VinhL

3 Vòng Âm Trường Sinh, Cách Nào Hợp Lý?

25 bài viết trong chủ đề này

Kính chào các Chú Bác,

Vòng Trường Sinh được ứng dụng trong nhiều môn lý học đông phương, nào là Tử Vi, Phong Thủy, Trạch Cát, Tử Bình, vv…

Nhưng khi ứng dụng đến vòng Âm Trường Sinh tức vòng Trường Sinh cho Âm Hành thì mỗi môn mỗi cách. VinhL xin đưa ra 3 cách an Âm Trường Sinh để so sánh mong được các chú bác tham gia suy luận hòng tìm ra một vòng hợp lý nhất.

Hiện nay có 3 cách an vòng Âm Trường Sinh:

1/Theo cách của Tử Vi

2/Theo cách định Thủy cục của Phong Thủy, hay học phái Tử Vi của cụ Thiên Lương

3/Theo Hiệp Kỷ Biện Phương Thư và đa số các sách Hán.

1/Vòng Trường Sinh theo Tử Vi:

Dương Thủy: Sinh Thân Vượng Tý Mộ Thìn

Âm Thủy: Sinh Thân Vượng Thìn Mộ Tý

Dương Mộc: Sinh HợI Vượng Mão Mộ Mùi

Âm Mộc: Sinh HợI Vượng Mùi Mộ Mão

Dương Hỏa: Sinh Dần Vượng Ngọ Mộ Tuất

Âm Hỏa: Sinh Dần Vượng Tuất Mộ Ngọ

Dương Kim: Sinh Tỵ Vượng Dậu Mộ Sửu

Âm Kim: Sinh Tỵ Vượng Sửu Mộ Dậu

Theo cách an Trường Sinh này thì Âm Dương cùng Sinh một nơi mà Mộ khác nơi, Âm hành không mộ ở hành Thổ, Dương Cực (Vượng) thì Âm Mộ, Âm Cực (Vượng) thì Dương Mộ

Sẳn đây VinhL xin đem sự giải thích mà nhiều người cho là hợp ly căn cứ vào Hà Đồ Lạc Thư và Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương.

4 Tốn Thìn Tỵ…….…..9 Ly Ngọ…………2 Khôn Mùi Thân

3 Chấn Mão…..………5………….………7 Đoài Dậu

8 Cấn Sửu Dần……….1 Khãm Tý…….….6 Càn Tuất Hợi

Dương Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Mộ tại Thìn 4 (Tốn) = 2+7+6+1+8+3+4=31, 1 là Dương Thủy theo Hà Đồ.

Âm Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Tử tại Sửu 8 (Cấn) = 2+9+4+3+8=26, 6 là Âm Thủy theo Hà Đồ.

Dương Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Mộ tại Mùi 2 (Khôn) = 6+1+8+3+4+9+2=33, 3 là Dương Mộc theo Hà Đồ

Âm Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Tử tại Thìn 4 (Tốn) = 6+7+2+9+4 = 28, 8 là Âm Mộc

Dương Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Mộ tại Tuất 6 (Càn) = 8+3+4+9+2+7+6=39, 9 là Dương Kim theo Hà Đồ mà, chứ đâu phải là Dương Hỏa đâu!!!!

Âm Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Tử tại Mùi 2 (Khôn) = 8+1+6+7+2=24, 4 là Âm Kim theo Hà Đồ mà, chứ đâu phải là Âm Hỏa đâu!!!

Dương Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Mộ tại Sửu 8 (Cấn) = 4+9+2+7+6+1+8=37, 7 là Dương Hỏa theo Hà Đồ mà, đâu phải là Dương Kim đâu!!!

Âm Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Tử tại Tuất 6 (Càn) = 4+9+2+7+6=22, 2 là Âm Hỏa theo Hà Đồ mà, đâu phải là Âm Kim đâu!!!

Theo như vậy phương pháp trên Thủy và Mộc thì hợp lý, nhưng chẳng có hợp lý chút nào cho hành Hỏa và Kim.

Củng vì vậy lạị có thuyết cho là bởi sự thay đổi giửa Hỏa và Kim giữa Hà Đồ và Lạc Thư.

Nếu theo lý luân này Dương Hỏa được tổng là 39, số 9 ở Hà Đồ là Dương Kim ở HTBQVV (Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương) là Ly nên cho 9 là Hỏa, vậy Âm Hỏa được tổng là 24, số 4 ở Hà Đồ là Âm Kim ở HTBQVV là Tốn Âm Mộc đâu phảI là Âm Hỏa đâu.

Củng theo lý luận trên Dương Kim được tổng là 37, số 7 ở Hà Đồ là Dương Hỏa ở HTBQVV là Đoài nên là Dương Kim, vậy Âm Kim được tổng là 22, số 2 ở Hà Đồ là Âm Hỏa nhưng ở HTBQVV là Khôn Thổ chú đâu phảI Âm Kim đâu.

Cho nên sự giải thích trên hoàn toàn không hợp lý.

2/Theo cách định Thủy cục của Phong Thủy, hay học phái Tử Vi của cụ Thiên Lương

Dương Thủy: Sinh Thân Vượng Tý Mộ Thìn

Âm Thủy: Sinh Tý Vượng Thân Mộ Thìn

Dương Mộc: Sinh Hợi Vượng Mão Mộ Mùi

Âm Mộc: Sinh Mão Vượng Hợi Mộ Mùi

Dương Hỏa: Sinh Dần Vượng Ngọ Mộ Tuất

Âm Hỏa: Sinh Ngọ Vượng Dần Mộ Tuất

Dương Kim: Sinh Tỵ Vượng Dậu Mộ Sửu

Âm Kim: Sinh Dậu Vượng Tỵ Mộ Sửu

Theo cách an Trường Sinh này Âm Dương sinh không cùng nơi nhưng cùng Mộ một nơi hành Thổ, Dượng Cực (Vượng) thì Âm Sinh, Âm Cực (Vượng) thì Dương Sinh.

3/Theo Hiệp Kỷ Biện Phương Thư và đa số các sách Hán.

Dương Thủy: Sinh Thân Vượng Tý Tử Mão Mộ Thìn

Âm Thủy: Sinh Mão Vượng Hợi Tử Thân Mộ Mùi

Dương Mộc: Sinh Hợi Vượng Mão Tử Ngọ Mộ Mùi

Âm Mộc: Sinh Ngọ Vượng Dần Tử Hợi Mộ Tuất

Dương Hỏa: Sinh Dần Vượng Ngọ Tử Dậu Mộ Tuất

Âm Hỏa: Sinh Dậu Vượng Tỵ Tử Dần Mộ Sửu

Dương Kim: Sinh Tỵ Vượng Dậu Tử Tý Mộ Sửu

Âm Kim: Sinh Tý Vượng Thân Tử Tỵ Mộ Thìn

Theo cách an Trường Sinh này Âm Dương Sinh không cùng nơi, Mộ không cùng nơi nhưng Mộ đều là hành Thổ, Dương Sinh thì Âm Tử, Âm Sinh thì Dương Tử.

Tóm lại 3 cách trên như sau

Tử Vi: Dương Cực thì Âm Mộ, Âm Cực thì Dương Mộ

Phong Thủy: Dương Cực thì Âm Sinh, Âm Cực thì Dương Sinh

Thiên Can: Dương Sinh thì Âm Tử, Âm Sinh thì Dương Tử

Trong 3 cách an vòng Âm Trường Sinh trên, theo học thuyết Âm Dương Ngũ Hành thì cách nào là hợp lý nhất???

Dịch thì nói Dương Cực thì Âm Sinh, Âm Cực thì Dương Sinh chứ có nghe nói đến Dương Cực Âm Mộ, Âm Cực Dương Mộ, hay Dương Sinh Âm Tử, Âm Sinh Dương Tử bao giờ đâu.

Theo các bác thì càch nào hợp lý nhất?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sẳn đây VinhL xin đem sự giải thích mà nhiều người cho là hợp ly căn cứ vào Hà Đồ Lạc Thư và Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương.

4 Tốn Thìn Tỵ…….…..9 Ly Ngọ…………2 Khôn Mùi Thân

3 Chấn Mão…..………5………….………7 Đoài Dậu

8 Cấn Sửu Dần……….1 Khãm Tý…….….6 Càn Tuất Hợi

Dương Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Mộ tại Thìn 4 (Tốn) = 2+7+6+1+8+3+4=31, 1 là Dương Thủy theo Hà Đồ.

Âm Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Tử tại Sửu 8 (Cấn) = 2+9+4+3+8=26, 6 là Âm Thủy theo Hà Đồ.

Dương Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Mộ tại Mùi 2 (Khôn) = 6+1+8+3+4+9+2=33, 3 là Dương Mộc theo Hà Đồ

Âm Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Tử tại Thìn 4 (Tốn) = 6+7+2+9+4 = 28, 8 là Âm Mộc

Dương Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Mộ tại Tuất 6 (Càn) = 8+3+4+9+2+7+6=39, 9 là Dương Kim theo Hà Đồ mà, chứ đâu phải là Dương Hỏa đâu!!!!

Âm Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Tử tại Mùi 2 (Khôn) = 8+1+6+7+2=24, 4 là Âm Kim theo Hà Đồ mà, chứ đâu phải là Âm Hỏa đâu!!!

Dương Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Mộ tại Sửu 8 (Cấn) = 4+9+2+7+6+1+8=37, 7 là Dương Hỏa theo Hà Đồ mà, đâu phải là Dương Kim đâu!!!

Âm Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Tử tại Tuất 6 (Càn) = 4+9+2+7+6=22, 2 là Âm Hỏa theo Hà Đồ mà, đâu phải là Âm Kim đâu!!!

Theo như vậy phương pháp trên Thủy và Mộc thì hợp lý, nhưng chẳng có hợp lý chút nào cho hành Hỏa và Kim.

Củng vì vậy lạị có thuyết cho là bởi sự thay đổi giửa Hỏa và Kim giữa Hà Đồ và Lạc Thư.

Nếu theo lý luân này Dương Hỏa được tổng là 39, số 9 ở Hà Đồ là Dương Kim ở HTBQVV (Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương) là Ly nên cho 9 là Hỏa, vậy Âm Hỏa được tổng là 24, số 4 ở Hà Đồ là Âm Kim ở HTBQVV là Tốn Âm Mộc đâu phảI là Âm Hỏa đâu.

Củng theo lý luận trên Dương Kim được tổng là 37, số 7 ở Hà Đồ là Dương Hỏa ở HTBQVV là Đoài nên là Dương Kim, vậy Âm Kim được tổng là 22, số 2 ở Hà Đồ là Âm Hỏa nhưng ở HTBQVV là Khôn Thổ chú đâu phảI Âm Kim đâu.

Cho nên sự giải thích trên hoàn toàn không hợp lý.

. Có nhiều chiều hướng khi truy tìm về quá khứ, để có thể nhận thức và đánh giá tính chính xác và mức độ tin cậy của người xưa đã tổng kết từ thực tiễn, được bắt đầu khi tư duy còn sơ khai.

. Hà Uyên chưa hình dung hết cách đặt v/đ của kyte, thông qua cách bình giải của VinhL, thì có thêm một cách nhìn để chúng ta cùng tham khảo:

1- Thông qua 12 cung của Hoàng đạo, khi ta giả thiết rằng: Tứ chính Tý-Ngọ-Mão-Dậu đồng vị với 4 cung Thổ là Thìn-Tuất-Sửu-Mùi, được thể hiện như sau:

Tị...................Ngọ-Mùi...............Thân

Mão-Thìn.............X....................Dậu-Tuất

Dần.................Tý-Sửu.................Hợi

2- Tứ tượng và Tứ thời là 2 khái niệm khác nhau, khi ta nói: âm 1 - dương 2, hai khái niệm vật khí được thể hiện thông qua đồ hình là: trục Đông - Tây nói về vật biến thịnh, trục Bắc - Nam nói về khí biến thịnh. Thông qua vật mà bàn tới vòng Tràng sinh, được thể hiện như sau:

.................khí................

vật..............x.............vật

.................khí................

Hà Uyên hiểu cách đặt v/đ của kyte như vậy không biết có đúng không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn, VinhL

Kính chào các Chú Bác,

Vòng Trường Sinh được ứng dụng trong nhiều môn lý học đông phương, nào là Tử Vi, Phong Thủy, Trạch Cát, Tử Bình, vv…

Nhưng khi ứng dụng đến vòng Âm Trường Sinh tức vòng Trường Sinh cho Âm Hành thì mỗi môn mỗi cách. VinhL xin đưa ra 3 cách an Âm Trường Sinh để so sánh mong được các chú bác tham gia suy luận hòng tìm ra một vòng hợp lý nhất.

Hiện nay có 3 cách an vòng Âm Trường Sinh:

1/Theo cách của Tử Vi

2/Theo cách định Thủy cục của Phong Thủy, hay học phái Tử Vi của cụ Thiên Lương

3/Theo Hiệp Kỷ Biện Phương Thư và đa số các sách Hán.

1/Vòng Trường Sinh theo Tử Vi:

Dương Thủy: Sinh Thân Vượng Tý Mộ Thìn

Âm Thủy: Sinh Thân Vượng Thìn Mộ Tý

Dương Mộc: Sinh HợI Vượng Mão Mộ Mùi

Âm Mộc: Sinh HợI Vượng Mùi Mộ Mão

Dương Hỏa: Sinh Dần Vượng Ngọ Mộ Tuất

Âm Hỏa: Sinh Dần Vượng Tuất Mộ Ngọ

Dương Kim: Sinh Tỵ Vượng Dậu Mộ Sửu

Âm Kim: Sinh Tỵ Vượng Sửu Mộ Dậu

Theo cách an Trường Sinh này thì Âm Dương cùng Sinh một nơi mà Mộ khác nơi, Âm hành không mộ ở hành Thổ, Dương Cực (Vượng) thì Âm Mộ, Âm Cực (Vượng) thì Dương Mộ

Sẳn đây VinhL xin đem sự giải thích mà nhiều người cho là hợp ly căn cứ vào Hà Đồ Lạc Thư và Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương.

4 Tốn Thìn Tỵ…….…..9 Ly Ngọ…………2 Khôn Mùi Thân

3 Chấn Mão…..………5………….………7 Đoài Dậu

8 Cấn Sửu Dần……….1 Khãm Tý…….….6 Càn Tuất Hợi

Dương Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Mộ tại Thìn 4 (Tốn) = 2+7+6+1+8+3+4=31, 1 là Dương Thủy theo Hà Đồ.

Âm Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Tử tại Sửu 8 (Cấn) = 2+9+4+3+8=26, 6 là Âm Thủy theo Hà Đồ.

Dương Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Mộ tại Mùi 2 (Khôn) = 6+1+8+3+4+9+2=33, 3 là Dương Mộc theo Hà Đồ

Âm Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Tử tại Thìn 4 (Tốn) = 6+7+2+9+4 = 28, 8 là Âm Mộc

Dương Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Mộ tại Tuất 6 (Càn) = 8+3+4+9+2+7+6=39, 9 là Dương Kim theo Hà Đồ mà, chứ đâu phải là Dương Hỏa đâu!!!!

Âm Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Tử tại Mùi 2 (Khôn) = 8+1+6+7+2=24, 4 là Âm Kim theo Hà Đồ mà, chứ đâu phải là Âm Hỏa đâu!!!

Dương Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Mộ tại Sửu 8 (Cấn) = 4+9+2+7+6+1+8=37, 7 là Dương Hỏa theo Hà Đồ mà, đâu phải là Dương Kim đâu!!!

Âm Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Tử tại Tuất 6 (Càn) = 4+9+2+7+6=22, 2 là Âm Hỏa theo Hà Đồ mà, đâu phải là Âm Kim đâu!!!

Theo như vậy phương pháp trên Thủy và Mộc thì hợp lý, nhưng chẳng có hợp lý chút nào cho hành Hỏa và Kim.

Củng vì vậy lạị có thuyết cho là bởi sự thay đổi giửa Hỏa và Kim giữa Hà Đồ và Lạc Thư.

Nếu theo lý luân này Dương Hỏa được tổng là 39, số 9 ở Hà Đồ là Dương Kim ở HTBQVV (Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương) là Ly nên cho 9 là Hỏa, vậy Âm Hỏa được tổng là 24, số 4 ở Hà Đồ là Âm Kim ở HTBQVV là Tốn Âm Mộc đâu phảI là Âm Hỏa đâu.

Củng theo lý luận trên Dương Kim được tổng là 37, số 7 ở Hà Đồ là Dương Hỏa ở HTBQVV là Đoài nên là Dương Kim, vậy Âm Kim được tổng là 22, số 2 ở Hà Đồ là Âm Hỏa nhưng ở HTBQVV là Khôn Thổ chú đâu phảI Âm Kim đâu.

Cho nên sự giải thích trên hoàn toàn không hợp lý.

Sẽ hợp lý nếu VinhL nhìn theo độ số 4,9 ở Nam phương mang hành Hỏa vì đó giờ hướng đó đã đặt định như thế rồi.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn, VinhL

Sẽ hợp lý nếu VinhL nhìn theo độ số 4,9 ở Nam phương mang hành Hỏa vì đó giờ hướng đó đã đặt định như thế rồi.

Sapa

Chào bạn Sapa,

Nếu theo sự hoán đổi Kim 4-9 thành Hỏa 4-9, Hỏa 2-7 thành Kim 2-7

Thế xin cho hỏi, theo HTBQVV nạp số Lạc Thư tại sao Tốn 4 không phải Hỏa mà lại là Mộc, Khôn 2 không phải là Kim mà là Thổ????

Thân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn Sapa,

Nếu theo sự hoán đổi Kim 4-9 thành Hỏa 4-9, Hỏa 2-7 thành Kim 2-7

Thế xin cho hỏi, theo HTBQVV nạp số Lạc Thư tại sao Tốn 4 không phải Hỏa mà lại là Mộc, Khôn 2 không phải là Kim mà là Thổ????

Thân

Chào anh chị em

Chào VinhL.

Chủ đề này hấp dẫn quá, Hà Uyên có thêm một cách nhìn, để VinhL cùng anh/chị/em cho ý kiến bình giải

1- Theo số cửu cung:

- Độ số trục Tây Bắc - Đông nam sẽ là cộng 1 và trừ 1.

- Độ số trục Bắc - Nam sẽ là cộng 4 và trừ 4.

- Độ số trục Tây nam - Đông bắc sẽ là cộng 3 và trừ 3.

- Độ số trục Đông - Tây sẽ là cộng 2 và trừ 2.

Thể hiện bằng đồ hình:

......trừ 1................cộng 4................trừ 3

.....trừ 2....................5....................cộng 2

....cộng 3................trừ 4..................cộng 1

Ở đây không nói tới sự thích nghi, trọng tâm chỉ bàn tới lẽ tiến - thoái, tức là khi ta động. Bất kỳ tại một điểm nào đó, khi ta tiến thì cộng 4, còn khi ta thoái thì trừ 4. Cũng có thể khi ta rẽ phải thì cộng thêm 2, còn khi rẽ trái thì trừ đi 2, ...Khi ta ghép Ngũ hành với độ số của Cửu cung, thì bắt đầu nảy sinh vấn đề. Cặp số sinh - thành mà chúng ta đang phải "thuận nghĩ" từ sách Dịch, được quy định là Mộc 3 - 8, Thủy 1 - 6,... liệu có còn ẩn tàng một nguyên tắc nào nữa hay không ? Trong khi chúng ta cứ phải mặc định rằng: Đông thuộc Mộc, cặp số sinh - thành là 3 - 8.,.... Đây có phải là một căn cứ chính thống hay không ?

2- Từ khái niệm sinh - thành, vậy thì vòng Trường sinh được quy định để tính cho vật khi thành, hay để tính cho vật khi sinh. Chúng ta có thể đổi Ngũ hành theo cặp số mà chúng ta đang nhìn nhận là hợp lý. Tuy vậy, chúng ta cũng nên chăng, tìm được tiếng nói chung khi bàn về vòng Trường sinh, tính tại thời điểm nào ?

Khi chúng ta quan niệm rằng: trái Đất là vị trí của cung Cấn - trị số là 8 - được nạp can Bính - thứ tự số là 3, thì chúng ta cũng phải mặc định như sau:

Tốn, Thìn, Tị,..............Ly, Ngọ,.............Khôn, Mùi, Thân

Chấn, Mão,.....................x....................Đoài, Dậu

Cấn, Sửu, Dần,............Khảm, Tý,..........Càn, Tuất, Hợi

Chúng ta giả thiết rằng, quy định trên, là dùng để tính vòng Trường sinh cho vật khi thành. Cũng một giả thiết, tính vòng Trường sinh cho vật khi sinh như sau

Tốn,Tị.................Ly, Ngọ, Mùi...............Khôn, Thân

Chấn, Mão,Thìn.............X....................Đoài, Dậu, Tuất

Cấn, Dần.................Khảm, Tý, Sửu.................Càn, Hợi

Khi là Dương thì cầu con trai út, khi là Âm thì cầu con gái cả (ngối vị). Càn - Khôn => Thân - Hợi => Thủy - Mộc khởi Trường sinh. Vấn đề tới đây: Hỏa - Kim vẫn còn đang vướng mắc, chưa đi tới được sự thống nhất (!) với những cặp Cấn - Tốn => Dần - Tị => ??? (cung Dần chứa Vĩ - Cơ và cung Tị chứa Dực - Chẩn)

Một cách đặt v/đ thêm cho sự bình giải.

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL chú ý:

VinhL viết:

Sẳn đây VinhL xin đem sự giải thích mà nhiều người cho là hợp ly căn cứ vào Hà Đồ Lạc Thư và Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương.

4 Tốn Thìn Tỵ…….…..9 Ly Ngọ…………2 Khôn Mùi Thân

3 Chấn Mão…..………5………….………7 Đoài Dậu

8 Cấn Sửu Dần……….1 Khãm Tý…….….6 Càn Tuất Hợi

Dương Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Mộ tại Thìn 4 (Tốn) = 2+7+6+1+8+3+4=31, 1 là Dương Thủy theo Hà Đồ.

Âm Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Tử tại Sửu 8 (Cấn) = 2+9+4+3+8=26, 6 là Âm Thủy theo Hà Đồ.

Dương Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Mộ tại Mùi 2 (Khôn) = 6+1+8+3+4+9+2=33, 3 là Dương Mộc theo Hà Đồ

Âm Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Tử tại Thìn 4 (Tốn) = 6+7+2+9+4 = 28, 8 là Âm Mộc

Dương Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Mộ tại Tuất 6 (Càn) = 8+3+4+9+2+7+6=39, 9 là Dương Kim theo Hà Đồ mà, chứ đâu phải là Dương Hỏa đâu!!!!

Âm Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Tử tại Mùi 2 (Khôn) = 8+1+6+7+2=24, 4 là Âm Kim theo Hà Đồ mà, chứ đâu phải là Âm Hỏa đâu!!!

Dương Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Mộ tại Sửu 8 (Cấn) = 4+9+2+7+6+1+8=37, 7 là Dương Hỏa theo Hà Đồ mà, đâu phải là Dương Kim đâu!!!

Âm Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Tử tại Tuất 6 (Càn) = 4+9+2+7+6=22, 2 là Âm Hỏa theo Hà Đồ mà, đâu phải là Âm Kim đâu!!!

VinhL dùng từ là Hà Đồ - nhưng số và quái vị lại theo Lạc Thư. Chỉ có hai câu cuối theo thuận lý, nhưng lại không thuận với toàn bài.

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL chú ý:

VinhL viết:

VinhL dùng từ là Hà Đồ - nhưng số và quái vị lại theo Lạc Thư. Chỉ có hai câu cuối theo thuận lý, nhưng lại không thuận với toàn bài.

Kính Thầy,

Đó chính là sự giải thích của cái lý thuyết Hà Đồ Lạc Thư thay đổi Hỏa Kim theo bác Kyte trích ra từ sách, và một vài người trên các mạng. VinhL chỉ dẫn giải ra để mà nêu lên sự thiếu nhất quán và bất hợp lý.

Chào anh chị em

Chào VinhL.

Chủ đề này hấp dẫn quá, Hà Uyên có thêm một cách nhìn, để VinhL cùng anh/chị/em cho ý kiến bình giải

1- Theo số cửu cung:

- Độ số trục Tây Bắc - Đông nam sẽ là cộng 1 và trừ 1.

- Độ số trục Bắc - Nam sẽ là cộng 4 và trừ 4.

- Độ số trục Tây nam - Đông bắc sẽ là cộng 3 và trừ 3.

- Độ số trục Đông - Tây sẽ là cộng 2 và trừ 2.

Thể hiện bằng đồ hình:

......trừ 1................cộng 4................trừ 3

.....trừ 2....................5....................cộng 2

....cộng 3................trừ 4..................cộng 1

Ở đây không nói tới sự thích nghi, trọng tâm chỉ bàn tới lẽ tiến - thoái, tức là khi ta động. Bất kỳ tại một điểm nào đó, khi ta tiến thì cộng 4, còn khi ta thoái thì trừ 4. Cũng có thể khi ta rẽ phải thì cộng thêm 2, còn khi rẽ trái thì trừ đi 2, ...Khi ta ghép Ngũ hành với độ số của Cửu cung, thì bắt đầu nảy sinh vấn đề. Cặp số sinh - thành mà chúng ta đang phải "thuận nghĩ" từ sách Dịch, được quy định là Mộc 3 - 8, Thủy 1 - 6,... liệu có còn ẩn tàng một nguyên tắc nào nữa hay không ? Trong khi chúng ta cứ phải mặc định rằng: Đông thuộc Mộc, cặp số sinh - thành là 3 - 8.,.... Đây có phải là một căn cứ chính thống hay không ?

Kính bác Hà Uyên,

Vòng trường sinh có liên quan vì đến số Hà Đồ 1-6, 2-7, 3-8, 4-9???

Tại sao 6,7,8,9 đều là thành số?

Thiên 1 Sinh Thủy khởi Trường Sinh tại Thủy 1, theo lường thiên xích (Lạc Việt hay Huyền Không Phi Tinh) nghịch hành đến 6 là Đế Vượng (Sinh 1, Dục 9, Đới 8, Quan 7, Vượng 6) cho nên Thủy Thành ở 6.

Địa 2 Sinh Hỏa, khởi Trường Sinh tại Hỏa 2, theo lường thiên xích nghịch hành đến 7 là Đế Vượng (Sinh 2, Dục 1, Đới 9, Quan 8, Vượng 7) nên Hỏa Thành ở 7.

Thiên 3 Sinh Mộc, khởi Trường Sinh tại Mộc 3, theo lường thiên xích nghịch hành đến 8 là Đế Vượng (Sinh 3, Dục 2, Đới 1, Quan 9, Vượng 8) nên Mộc Thành ở 8.

Địa 4 Sinh Kim, khởi Trường Sinh tại Kim 4, theo lường thiên xích nghịch hành đến 9 là Đế Vượng (Sinh 4, Dục 3, Đới 2, Quan 1, Vượng 9) nên Kim Thành ở 9.

Đây có phải là sự ngẫu nhiên trùng hợp hay không? Hay là một quy luật ẩn tàng trong vòng số cửu cung.

Vòng số cộng trừ của bác nếu đi theo lường thiên xích:

Đi thuận từ 1: Trừ 4, Trừ 3, Trừ 2, Trừ 1, 5, Cộng 1, Cộng 2, Cộng 3, Cộng 4.

Đi nghịch từ 9: Cộng 4, Cộng 3, Cộng 2, Cộng 1, 5, Trừ 1, Trừ 2, Trừ 3, Trừ 4.

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL viết:

Kính Thầy,

Đó chính là sự giải thích của cái lý thuyết Hà Đồ Lạc Thư thay đổi Hỏa Kim theo bác Kyte trích ra từ sách, và một vài người trên các mạng. VinhL chỉ dẫn giải ra để mà nêu lên sự thiếu nhất quán và bất hợp lý.

Oh. Thế thì để giải thích việc này tôi sẽ đưa vào trong lớp. Tôi đã nói Thiên Đồng vẽ lại vòng Tràng Sinh cả theo sách Hán lẫn Việt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào VinhL

- Hà Uyên đã nhận thức rõ hơn: 5 - 4 = 1 (Bắc), 5 + 1 = 6 (Tây Bắc), và từ đây, cặp số 1 - 6 là cặp số sinh - thành của Thủy.

......trừ 1................cộng 4................trừ 3

.....trừ 2....................5....................cộng 2

....cộng 3................trừ 4..................cộng 1

.............................1...............................6.....

[/color]- Khi giả thiết trung cung không phải là số 5, mà là số 7 chẳng hạn, ta có: 7 - 4 = 3 (Bắc), 7 + 1 = 8 (Tây Bắc), vậy cặp số 3 - 8 có thể được coi là cặp số sinh - thành của Thủy được không ? Vậy thì, phải tồn tại một quy ước gì đây ?

- Cặp số 1 - 6 được coi là cặp số sinh - thành của hành Thủy, khi Trung cung là số 5, hay số 10, hay số 15, .... Tại sao lại như vậy ?

- Lật đi lật lại vấn đề, để tìm hiểu tại sao (?) kyte lại nói như vậy.

Cùng anh chị em tham khảo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào VinhL

- Hà Uyên đã nhận thức rõ hơn: 5 - 4 = 1 (Bắc), 5 + 1 = 6 (Tây Bắc), và từ đây, cặp số 1 - 6 là cặp số sinh - thành của Thủy.

......trừ 1................cộng 4................trừ 3

.....trừ 2....................5....................cộng 2

....cộng 3................trừ 4..................cộng 1

.............................1...............................6.....

[/color]- Khi giả thiết trung cung không phải là số 5, mà là số 7 chẳng hạn, ta có: 7 - 4 = 3 (Bắc), 7 + 1 = 8 (Tây Bắc), vậy cặp số 3 - 8 có thể được coi là cặp số sinh - thành của Thủy được không ? Vậy thì, phải tồn tại một quy ước gì đây ?

- Cặp số 1 - 6 được coi là cặp số sinh - thành của hành Thủy, khi Trung cung là số 5, hay số 10, hay số 15, .... Tại sao lại như vậy ?

- Lật đi lật lại vấn đề, để tìm hiểu tại sao (?) kyte lại nói như vậy.

Cùng anh chị em tham khảo.

Chào bác Hà Uyên,

Một câu hỏi thật là thú vị!!!

Khi vẽ ra 9 bản phi tinh theo bác nói từng số nhập trung cung, thì thấy sự vận hành của các cặp số sinh thành đi theo vòng Tiên Thiên Bát Quái!!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn, VinhL

Chào bạn Sapa,

Nếu theo sự hoán đổi Kim 4-9 thành Hỏa 4-9, Hỏa 2-7 thành Kim 2-7

Thế xin cho hỏi, theo HTBQVV nạp số Lạc Thư tại sao Tốn 4 không phải Hỏa mà lại là Mộc, Khôn 2 không phải là Kim mà là Thổ????

Thân

Ở Hà Đồ: chỉ là những tượng được chuyển sang số rằng có bao nhiêu đốm trắng và đen. Sau đó ngũ hành được tra vào theo định vị tứ chính phương cùng trung cung.

Ở Lạc Thư: cũng chỉ là những tượng được chuyển sang số đã được định vị ở trên 9 vị trí tạo thành 4 phương 8 hướng và trung cung. Ngũ hành cũng được tra vào theo định vị tứ chính phương cùng trung cung mà tứ hướng phụ có tính chất ngũ hành nào khác, ra sao ta hãy khoang nói ở đây.

Như vậy, VinhL cũng thấy tứ chính phương cùng trung cung đều mang tính chất ngũ hành cố định; ví như, một binh chủng đã được chọn màu cờ sắc áo tiêu biểu mà con số quân nhân có khi nhiều khi ít ở binh chủng đó thay màu đổi sắc cho binh chủng đó hay sao? Thế nên, khi binh sĩ tòng quân ở dưới trướng nào thì ăn vận theo sắc màu của quân đội đó là điều có thể hiểu được phải không VinhL?

Đó là nói về LƯỢNG (con số), nên khi nhóm 2,7 người nọ đầu quân binh chủng nào thì mang sắc phục đó và nhóm 4,9 người khác cũng thế. VinhL đồng ý không hay có ý kiến phản hồi gì xin cứ việc nhé.

Bây giờ nói về: tại sao Tốn 4 không phải Hỏa mà lại là Mộc, Khôn 2 không phải là Kim mà là Thổ theo HTBQVV nạp số Lạc Thư ????

Như đã luận giải ở trên, (con số) thuộc về LƯỢNG mà không có PHẨM chất ngũ hành nên ở Lạc Thư nếu chiếu theo hệ phương vị ngũ hành thì (số 2, số 4) và (chẳng những thế: số 6, số 8) thuộc phụ phương chi cung phải chờ sự xét đoán vậy, phải không VinhL?

Chiếu ra: các con số của Lạc Thư từ tứ chính phương và trung cung đều mang đúng sắc màu ngũ hành của nó nhưng còn các con số ở tứ phụ phương thì phải giải quyết ra sao đây.

Ở Hà Đồ ta có:

(...)(...)(7)(...)(...)

(...)(...)(2)(...)(...)

(8)(3)[5/10](4)(9)

(...)(...)(1)(...)(...)

(...)(...)(6)(...)(...)

Ở Lạc Thư ta có:

(4)(9)(2)

(3)[5](7)

(8)(1)(6)

nạp số với HTBQVV như sau:

(4:Tốn: ???)(9: Ly: Hỏa)(2: Khôn: ???)

(3: Chấn: Mộc)[5:Thổ](7: Đoài: Kim)

(8:Cấn: ???)(1: Khảm: Thủy)(6: Càn: ???)

Thế rồi: như ta được biết đến ngày nay là

(2: Khôn: Thổ)

(4: Tốn: Mộc)

(6: Càn: Kim)

(8: Cấn: Thổ)

có nghĩa là các (con số) chẵn trên dựa theo các Quái mà định chất ngũ hành. Ta sẽ có như sau:

(4:Tốn: Mộc)(9: Ly: Hỏa)(2: Khôn: Thổ)

(3: Chấn: Mộc)[5:Thổ](7: Đoài: Kim)

(8:Cấn: Thổ)(1: Khảm: Thủy)(6: Càn: Kim)

với trục nghiêng Cấn-Khôn thuộc THỔ để khi tính Phi cung Bát Trạch: Ngũ trung sẽ là "nam Khôn nữ Cấn" đều là hành THỔ. Cho nên vị trí (2: Khôn: Thổ) phải có lý do là vậy! Chẳng những thế, tính chất ngũ hành của Bát Quái khi xắp theo Tiên Thiên đã tiết lộ ít nhiều điều kỳ thú. VinhL hãy xem:

(Đoài: Kim)(Càn: Kim)(Tốn: Mộc)

(Ly: Hỏa)[...............](Khảm: Thủy)

(Chấn: Mộc)(Khôn: Thổ)(Cấn: Thổ)

với trục nghiêng là Chấn-Tốn hành MỘC. Các quái in-đậm vẫn giữ theo phương vị ngũ hành hệ thống từ Lạc Thư cho thấy nếu, Tốn với (số 4) ở Lạc Thư so với Hà Đồ (số 4) là hành Hỏa hay Kim đều không dựng nên cái trục nghiêng tiêu biểu rất có ý nghĩa này. Còn Khôn với (số 2) ở Lạc Thư so với Hà Đồ (số 2) là hành Hỏa hay Kim thì thử xem:

1) Khôn mang hành Hỏa - thì ta sẽ có 2 quái mang hành này làm mất thăng bằng trục Thủy-Hỏa.

2) Khôn mang hành Kim - tốt thôi nhưng sẽ không có cái quy luật Phi cung Bát Trạch và cũng không có nốt cái trục nghiêng xuyên suốt với (số 5) trung cung hành THỔ của Lạc Thư.

Vì rằng, ta có quyền hoán đổi ngũ hành phương vị v.v.. để chứng minh lý giải nhưng đừng quên là những môn huyền học khác cũng còn dựa trên căn bản ấy làm nền tảng nhất quán. VinhL có ý kiến gì và thấy sao?

Trao đổi tìm hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau và góp ý chung với bạn,

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn bác Hà Uyên và bạn VinhL đã có ý kiến hay, giờ hảy thử lấy những cặp hà đồ đó đặt lên vòng lạc thư xem!!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn, VinhL

Ở Hà Đồ: chỉ là những tượng được chuyển sang số rằng có bao nhiêu đốm trắng và đen. Sau đó ngũ hành được tra vào theo định vị tứ chính phương cùng trung cung.

Ở Lạc Thư: cũng chỉ là những tượng được chuyển sang số đã được định vị ở trên 9 vị trí tạo thành 4 phương 8 hướng và trung cung. Ngũ hành cũng được tra vào theo định vị tứ chính phương cùng trung cung mà tứ hướng phụ có tính chất ngũ hành nào khác, ra sao ta hãy khoang nói ở đây.

Như vậy, VinhL cũng thấy tứ chính phương cùng trung cung đều mang tính chất ngũ hành cố định; ví như, một binh chủng đã được chọn màu cờ sắc áo tiêu biểu mà con số quân nhân có khi nhiều khi ít ở binh chủng đó thay màu đổi sắc cho binh chủng đó hay sao? Thế nên, khi binh sĩ tòng quân ở dưới trướng nào thì ăn vận theo sắc màu của quân đội đó là điều có thể hiểu được phải không VinhL?

Đó là nói về LƯỢNG (con số), nên khi nhóm 2,7 người nọ đầu quân binh chủng nào thì mang sắc phục đó và nhóm 4,9 người khác cũng thế. VinhL đồng ý không hay có ý kiến phản hồi gì xin cứ việc nhé.

Bây giờ nói về: tại sao Tốn 4 không phải Hỏa mà lại là Mộc, Khôn 2 không phải là Kim mà là Thổ theo HTBQVV nạp số Lạc Thư ????

Như đã luận giải ở trên, (con số) thuộc về LƯỢNG mà không có PHẨM chất ngũ hành nên ở Lạc Thư nếu chiếu theo hệ phương vị ngũ hành thì (số 2, số 4) và (chẳng những thế: số 6, số 8) thuộc phụ phương chi cung phải chờ sự xét đoán vậy, phải không VinhL?

Chiếu ra: các con số của Lạc Thư từ tứ chính phương và trung cung đều mang đúng sắc màu ngũ hành của nó nhưng còn các con số ở tứ phụ phương thì phải giải quyết ra sao đây.

Ở Hà Đồ ta có:

(...)(...)(7)(...)(...)

(...)(...)(2)(...)(...)

(8)(3)[5/10](4)(9)

(...)(...)(1)(...)(...)

(...)(...)(6)(...)(...)

Ở Lạc Thư ta có:

(4)(9)(2)

(3)[5](7)

(8)(1)(6)

nạp số với HTBQVV như sau:

(4:Tốn: ???)(9: Ly: Hỏa)(2: Khôn: ???)

(3: Chấn: Mộc)[5:Thổ](7: Đoài: Kim)

(8:Cấn: ???)(1: Khảm: Thủy)(6: Càn: ???)

Thế rồi: như ta được biết đến ngày nay là

(2: Khôn: Thổ)

(4: Tốn: Mộc)

(6: Càn: Kim)

(8: Cấn: Thổ)

có nghĩa là các (con số) chẵn trên dựa theo các Quái mà định chất ngũ hành. Ta sẽ có như sau:

(4:Tốn: Mộc)(9: Ly: Hỏa)(2: Khôn: Thổ)

(3: Chấn: Mộc)[5:Thổ](7: Đoài: Kim)

(8:Cấn: Thổ)(1: Khảm: Thủy)(6: Càn: Kim)

với trục nghiêng Cấn-Khôn thuộc THỔ để khi tính Phi cung Bát Trạch: Ngũ trung sẽ là "nam Khôn nữ Cấn" đều là hành THỔ. Cho nên vị trí (2: Khôn: Thổ) phải có lý do là vậy! Chẳng những thế, tính chất ngũ hành của Bát Quái khi xắp theo Tiên Thiên đã tiết lộ ít nhiều điều kỳ thú. VinhL hãy xem:

(Đoài: Kim)(Càn: Kim)(Tốn: Mộc)

(Ly: Hỏa)[...............](Khảm: Thủy)

(Chấn: Mộc)(Khôn: Thổ)(Cấn: Thổ)

với trục nghiêng là Chấn-Tốn hành MỘC. Các quái in-đậm vẫn giữ theo phương vị ngũ hành hệ thống từ Lạc Thư cho thấy nếu, Tốn với (số 4) ở Lạc Thư so với Hà Đồ (số 4) là hành Hỏa hay Kim đều không dựng nên cái trục nghiêng tiêu biểu rất có ý nghĩa này. Còn Khôn với (số 2) ở Lạc Thư so với Hà Đồ (số 2) là hành Hỏa hay Kim thì thử xem:

1) Khôn mang hành Hỏa - thì ta sẽ có 2 quái mang hành này làm mất thăng bằng trục Thủy-Hỏa.

2) Khôn mang hành Kim - tốt thôi nhưng sẽ không có cái quy luật Phi cung Bát Trạch và cũng không có nốt cái trục nghiêng xuyên suốt với (số 5) trung cung hành THỔ của Lạc Thư.

Vì rằng, ta có quyền hoán đổi ngũ hành phương vị v.v.. để chứng minh lý giải nhưng đừng quên là những môn huyền học khác cũng còn dựa trên căn bản ấy làm nền tảng nhất quán. VinhL có ý kiến gì và thấy sao?

Trao đổi tìm hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau và góp ý chung với bạn,

Sapa

Chào bạn Sapa,

VinhL thấy thay gì phải đi gọt cái chân để cho nó hợp đôi giày, tại sao lại không tìm hiểu lý do gì mà phải tráo đổi Hỏa và Kim. Có phải đây là một sự cố ý sửa sai để đánh lạc hướng???

Nếu không phải là vậy thì phải có một nguyên lý nhất quán để giải thích sự tráo đổi Hỏa Kim, chẳng những vậy, phải giải thích tại sao HTBQVV lại dùng số Lạc Thư, vòng lạc thư này từ đâu ra, ngủ hành của 8 quái trong HTBQVV là căn cứ vào đâu (Vì nhiên không phải là Hà Đồ rồi, vì theo Hà Đồ thì 8 và 2 không phải là Thổ, 4 không phải là Mộc, 6 và 7 không phải là Kim, 9 củng không phải là Hỏa)???

Thân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hà Uyên chào Anh Chị Em

Có thể, VinhL chưa hiểu ý của Hà Uyên, vì Đồ hình của VinhL cũng giống như Đồ hình của Hà Uyên mà thôi, chỉ khác nhau là chúng ta chưa thực hiện phép tính cộng trừ:

................4.............................9.............................2..............

.....................trừ 1................cộng 4...............trừ 3....................

..............3.........trừ 2................5...........cộng 2.........7..............

.......................cộng 3.............trừ 4.................cộng 1...............

..............8............................... 1..............................6............

Hà Uyên chỉ phụ họa theo VinhL, nên mới đặt vấn đề có thêm một cách nhìn về Đồ hình Cửu cung như sau:

......trừ 1................cộng 4................trừ 3......

.....trừ 2....................5....................cộng 2....

....cộng 3................trừ 4..................cộng 1....

VinhL chưa cộng trừ nên mới viết:

"...Vòng số cộng trừ của bác nếu đi theo lường thiên xích:

Đi thuận từ 1: Trừ 4, Trừ 3, Trừ 2, Trừ 1, 5, Cộng 1, Cộng 2, Cộng 3, Cộng 4.

Đi nghịch từ 9: Cộng 4, Cộng 3, Cộng 2, Cộng 1, 5, Trừ 1, Trừ 2, Trừ 3, Trừ 4...."

Có thể, không biết gì về vòng Trường Sinh. Khi ta có số 1 là vị trí thứ nhất, nghịch hành tới vị trí thứ Năm, thì ta cũng tìm được số 6. Tương tự như vậy, khi ta có số 2 là vị trí thứ nhất, nghịch hành tới vị trí thứ Năm, ta cũng tìm được số 7,...

Còn khi chúng ta quy định với nhau Trường sinh là vị trí thứ Nhất, của "số sinh" nghịch hành theo Lưỡng thiên xích, tới vị trí thứ Năm, là Đế vượng, thì tìm tìm được "số thành", cũng vậy mà thôi.

Vấn đề Hà Uyên đưa đồ hình chỉ gồm các số từ 1 => 5 cũng có dụng ý của đồ hình. VinhL tham khảo thêm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quí vị quan tâm thân mến.

Tôi đưa lên đây những hình ảnh minh họa Vòng Trường Sinh theo sách Hán và các trường phái liên quan để quý vị tiện tham khảo và nghiên cứu.

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hà Uyên chào Anh Chị Em

Có thể, VinhL chưa hiểu ý của Hà Uyên, vì Đồ hình của VinhL cũng giống như Đồ hình của Hà Uyên mà thôi, chỉ khác nhau là chúng ta chưa thực hiện phép tính cộng trừ:

................4.............................9.............................2..............

.....................trừ 1................cộng 4...............trừ 3....................

..............3.........trừ 2................5...........cộng 2.........7..............

.......................cộng 3.............trừ 4.................cộng 1...............

..............8............................... 1..............................6............

Hà Uyên chỉ phụ họa theo VinhL, nên mới đặt vấn đề có thêm một cách nhìn về Đồ hình Cửu cung như sau:

......trừ 1................cộng 4................trừ 3......

.....trừ 2....................5....................cộng 2....

....cộng 3................trừ 4..................cộng 1....

VinhL chưa cộng trừ nên mới viết:

"...Vòng số cộng trừ của bác nếu đi theo lường thiên xích:

Đi thuận từ 1: Trừ 4, Trừ 3, Trừ 2, Trừ 1, 5, Cộng 1, Cộng 2, Cộng 3, Cộng 4.

Đi nghịch từ 9: Cộng 4, Cộng 3, Cộng 2, Cộng 1, 5, Trừ 1, Trừ 2, Trừ 3, Trừ 4...."

Có thể, không biết gì về vòng Trường Sinh. Khi ta có số 1 là vị trí thứ nhất, nghịch hành tới vị trí thứ Năm, thì ta cũng tìm được số 6. Tương tự như vậy, khi ta có số 2 là vị trí thứ nhất, nghịch hành tới vị trí thứ Năm, ta cũng tìm được số 7,...

Còn khi chúng ta quy định với nhau Trường sinh là vị trí thứ Nhất, của "số sinh" nghịch hành theo Lưỡng thiên xích, tới vị trí thứ Năm, là Đế vượng, thì tìm tìm được "số thành", cũng vậy mà thôi.

Vấn đề Hà Uyên đưa đồ hình chỉ gồm các số từ 1 => 5 cũng có dụng ý của đồ hình. VinhL tham khảo thêm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Hà Uyên

Chào VinhL

- Hà Uyên đã nhận thức rõ hơn: 5 - 4 = 1 (Bắc), 5 + 1 = 6 (Tây Bắc), và từ đây, cặp số 1 - 6 là cặp số sinh - thành của Thủy.

......trừ 1................cộng 4................trừ 3

.....trừ 2....................5....................cộng 2

....cộng 3................trừ 4..................cộng 1

.............................1...............................6.....

Nhận thức của anh về mô hình ở trên theo toán học thì điều đó rất đơn giản để thấy quy luật cộng trừ kia. Nhưng anh khá cẩn thận với giả thiết sau đây:

[/color]- Khi giả thiết trung cung không phải là số 5, mà là số 7 chẳng hạn, ta có: 7 - 4 = 3 (Bắc), 7 + 1 = 8 (Tây Bắc), vậy cặp số 3 - 8 có thể được coi là cặp số sinh - thành của Thủy được không ? Vậy thì, phải tồn tại một quy ước gì đây ?

Mô hình toán học ở trên tồn tại một quy ước là bất cứ con số nguyên (integers) nào đặt vào trung cung thì đều cho một giá trị tổng số (dọc/chéo/ngang) nào đó.

Ví dụ: con số 7 ở trung cung

[06][11][04]

[05][07][09]

[10][03][08]

cho ta tổng số là: 21.

Ví dụ: con số 5 ở trung cung

[4][9][2]

[3][5][7]

[8][1][6]

cho ta tổng số là: 15.

Do đó, mô hình của Lạc Thư chẳng qua là bảng cửu chương 3 qua công thức:

Số nguyên (nhập trung cung) X 3 = tổng số (dọc/chéo/ngang)

Cho nên anh đừng hy vọng những cặp số sinh-thành như (1-6), (3-8), (4-9), (2-7) sẽ xảy ra ở trên cửu cung thông qua những con số khác nhập trung cung.

- Cặp số 1 - 6 được coi là cặp số sinh - thành của hành Thủy, khi Trung cung là số 5, hay số 10, hay số 15, .... Tại sao lại như vậy ?

Thật ra, để có đúng vị trí cho những cặp số sinh-thành như khi Trung cung là số 5 thì chỉ có những con số: 5, 15, 25, 35, 45 v.v... chứ là 10, 20, 30, 40 v.v... thì những cặp số sinh-thành tự nó hoán vị với nhau. Thí dụ:

[4][9][2] --- [14][19][12] --- [24][29][22]

[3][5][7] --- [13][15][17] --- [23][25][27]

[8][1][6] --- [18][11][16] --- [28][21][26]

thì ta chỉ loại 10 lấy số dư sẽ giống như những con số của Lạc Thư thôi. Còn nếu như Trung cung là những 10, 20, 30 v.v... :

[09][14][07] --- [19][24][17] --- [29][34][27]

[08][10][12] --- [18][20][22] --- [28][30][32]

[13][06][11] --- [23][16][21] --- [33][26][31]

thì ta sẽ thấy những cặp như (1-6) hoán vị (6-1), (3-8) hoán vị (8-3) sau khi loại 10 lấy dư số.

- Lật đi lật lại vấn đề, để tìm hiểu tại sao (?) kyte lại nói như vậy.

Cùng anh chị em tham khảo.

Nói trở lại, khi anh đặt giả thiết khi trung cung không phải là số 5, mà là số 7 chẳng hạn, ta có:

[06][11][04]

[05][07][09]

[10][03][08]

thì 7 - 4 = 3 (Bắc), 7 + 1 = 8 (Tây Bắc), vậy cặp số 3 - 8 có thể được coi là cặp số sinh - thành của Thủy được không?

Cho là được đi, rồi còn những cặp số sinh-thành khác thì sao? (1-6), (2-7), (4-9) ???

(4-9) thì có đó, (1-6) cũng khả dĩ nếu loại 10 lấy số dư rồi (2-7) thế nào?

Do đó, cái quy ước số 5 nhập trung cung của Lạc Thư là để minh họa cho những cặp số sinh-thành liên quan đến Hà Đồ tồn tại như thế; anh Hà Uyên có ý kiến gì không?

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các vị,

Việc này PTS đồng ý với Sapa (chắc PTS phải gọi Sapa bằng chú vì nghĩ bác Hà Uyên có lẽ gần 8 tuần ?). Cổ nhân có lẽ dùng số để diển đạt ý ... gì đó mà chúng ta chưa hiểu, nay lại đem số để diển đạt số thì .... có lẽ sẽ lạc đường.

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn, VinhL

Chào bạn Sapa,

VinhL thấy thay gì phải đi gọt cái chân để cho nó hợp đôi giày, tại sao lại không tìm hiểu lý do gì mà phải tráo đổi Hỏa và Kim. Có phải đây là một sự cố ý sửa sai để đánh lạc hướng???

Nếu không phải là vậy thì phải có một nguyên lý nhất quán để giải thích sự tráo đổi Hỏa Kim, chẳng những vậy, phải giải thích tại sao HTBQVV lại dùng số Lạc Thư, vòng lạc thư này từ đâu ra, ngủ hành của 8 quái trong HTBQVV là căn cứ vào đâu (Vì nhiên không phải là Hà Đồ rồi, vì theo Hà Đồ thì 8 và 2 không phải là Thổ, 4 không phải là Mộc, 6 và 7 không phải là Kim, 9 củng không phải là Hỏa)???

Thân

VinhL duyệt lại xem, có phải VinhL đề ra:

Sẳn đây VinhL xin đem sự giải thích mà nhiều người cho là hợp ly căn cứ vào Hà Đồ Lạc Thư và Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương.

4 Tốn Thìn Tỵ…….…..9 Ly Ngọ…………2 Khôn Mùi Thân

3 Chấn Mão…..………5………….………7 Đoài Dậu

8 Cấn Sửu Dần……….1 Khãm Tý…….….6 Càn Tuất Hợi

(*) thì căn cứ Hà Đồ là như thế nào?

(*) thì là căn cứ ở Lạc Thư ra sao?

(*) thì căn cứ vào Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương là ...?

Thử xét,

(*) thì căn cứ Hà Đồ là như thế nào? Hà Đồ có từng cặp số (1,6), (2,7), (3,8), (4,9) và (5,10) vị chi là 5 nhóm.

(*) thì là căn cứ ở Lạc Thư ra sao? Lạc Thư có cửu cung thứ tự như sau:

[4][9][2]

[3][5][7]

[8][1][6]

(*) thì căn cứ vào Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương là ...? Phối Bát Quái vào vị trí của Lạc Thư cửu cung phương vị như vầy:

[4: Tốn][9: Ly][2: Khôn]

[3: Chấn][....5....][7: Đoài]

[8: Cấn][1: Khảm][6: Càn]

và VinhL còn dùng đến cả Thập Nhị Địa Chi để phối hợp chung mà chưa nhắc đến nữa đó. Thế nhưng, VinhL có tra ngũ hành vào cho các con số, cửu cung phương vị hay Bát Quái gì đâu mà rồi:

Dương Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Mộ tại Thìn 4 (Tốn) = 2+7+6+1+8+3+4=31, 1 là Dương Thủy theo Hà Đồ.

Âm Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Tử tại Sửu 8 (Cấn) = 2+9+4+3+8=26, 6 là Âm Thủy theo Hà Đồ.

thì với một người "chân to chân bé" (có lý do) chứ lý ra là "chân ướt chân ráo" sẽ bắt không kịp những gì VinhL nói như phán vậy.

Tuy nhiên, Sapa hiểu được những gì VinhL viết như trên và sâu xa hơn nữa là bài viết đó của VinhL có liên quan gián tiếp đến bài viết của anh Kyte. Cho nên, Sapa mới góp ý với VinhL về ngũ hành giống như sĩ tốt của ngũ hành kỳ là;

Quân cờ ĐEN (HẮC - Thủy) có (1 tướng, 6 quân) v.v... trấn giữ ở Thành phía BẮC

Quân cờ XANH LÁ CÂY (THANH - Mộc) có (3 tướng, 8 quân) v.v... trấn giữ ở Thành phía ĐÔNG

Quân cờ ĐỎ (XÍCH - Hỏa) có (7 tướng, 2 quân) v.v... trấn giữ ở Thành phía NAM

Quân cờ TRẮNG (BẠCH - Kim) có (9 tướng, 4 quân) v.v... trấn giữ ở Thành phía TÂY

Quân cờ VÀNG (HOÀNG - Thổ) có (5 tướng, 10 quân) v.v... trấn giữ ở Kinh đô tại TRUNG TÂM

Có nghĩa màu cờ sắc áo chẳng qua là mặc định cho các đạo quân trấn giữ ở tứ phương và tâm điểm phương vị; chứ có khi tướng lĩnh và quân binh do thuyên chuyển hoặc không muốn làm quân cờ ĐỎ đổi sang làm quân cờ TRẮNG hoặc ngược lại thì tướng lĩnh và quân binh đó không có tính chất mang quân phục cố định (đó là ngũ hành) vậy.

Cho nên, hy vọng VinhL hiểu với sự góp ý trên để nhìn ra cách lý giải của anh Kyte.

Nếu thế thì những gì VinhL viết tiếp sau đây và ở trên gộp lại (sửa chữ Hà Đồ thành Ngũ Hành Phương Hướng) sẽ dễ dàng để nhận biết và không có gì là không hợp lý cả:

Dương Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Mộ tại Thìn 4 (Tốn) = 2+7+6+1+8+3+4=31, 1 là Dương Thủy theo Ngũ Hành Phương Hướng.

Âm Thủy: Sinh tại Thân 2 (Khôn) Tử tại Sửu 8 (Cấn) = 2+9+4+3+8=26, 6 là Âm Thủy theo Ngũ Hành Phương Hướng.

Dương Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Mộ tại Mùi 2 (Khôn) = 6+1+8+3+4+9+2=33, 3 là Dương Mộc theo Ngũ Hành Phương Hướng

Âm Mộc: Sinh tại Hợi 6 (Càn) Tử tại Thìn 4 (Tốn) = 6+7+2+9+4 = 28, 8 là Âm Mộc theo Ngũ Hành Phương Hướng

Dương Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Mộ tại Tuất 6 (Càn) = 8+3+4+9+2+7+6=39, 9 là Dương Kim theo Ngũ Hành Phương Hướng

Âm Hỏa: Sinh tại Dần 8 (Cấn) Tử tại Mùi 2 (Khôn) = 8+1+6+7+2=24, 4 là Âm Kim theo Ngũ Hành Phương Hướng

Dương Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Mộ tại Sửu 8 (Cấn) = 4+9+2+7+6+1+8=37, 7 là Dương Hỏa theo Ngũ Hành Phương Hướng

Âm Kim: Sinh tại Tỵ 4 (Tốn) Tử tại Tuất 6 (Càn) = 4+9+2+7+6=22, 2 là Âm Hỏa theo Ngũ Hành Phương Hướng

Hiểu được vì sao VinhL cho là không hợp lý bởi chưng bám giữ ngũ hành cố định cùng với các con số đó vậy, có phải không?

Lẽ tất nhiên, chân VinhL size X thì chỉ mang vừa với giày size X; anh Kyte có chân size Y và anh ấy muốn làm giày size Y để mang cho vừa và Sapa chỉ là thợ đóng giày cho hai vị dựa theo kích tấc của các vị chứ có GỌT CHÂN cho nó vừa nó hợp đôi giày ai đâu.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Hà Uyên

Nhận thức của anh về mô hình ở trên theo toán học thì điều đó rất đơn giản để thấy quy luật cộng trừ kia. Nhưng anh khá cẩn thận với giả thiết sau đây:

Mô hình toán học ở trên tồn tại một quy ước là bất cứ con số nguyên (integers) nào đặt vào trung cung thì đều cho một giá trị tổng số (dọc/chéo/ngang) nào đó.

Ví dụ: con số 7 ở trung cung

[06][11][04]

[05][07][09]

[10][03][08]

cho ta tổng số là: 21.

Ví dụ: con số 5 ở trung cung

[4][9][2]

[3][5][7]

[8][1][6]

cho ta tổng số là: 15.

Do đó, mô hình của Lạc Thư chẳng qua là bảng cửu chương 3 qua công thức:

Số nguyên (nhập trung cung) X 3 = tổng số (dọc/chéo/ngang)

Cho nên anh đừng hy vọng những cặp số sinh-thành như (1-6), (3-8), (4-9), (2-7) sẽ xảy ra ở trên cửu cung thông qua những con số khác nhập trung cung.

Thật ra, để có đúng vị trí cho những cặp số sinh-thành như khi Trung cung là số 5 thì chỉ có những con số: 5, 15, 25, 35, 45 v.v... chứ là 10, 20, 30, 40 v.v... thì những cặp số sinh-thành tự nó hoán vị với nhau. Thí dụ:

[4][9][2] --- [14][19][12] --- [24][29][22]

[3][5][7] --- [13][15][17] --- [23][25][27]

[8][1][6] --- [18][11][16] --- [28][21][26]

thì ta chỉ loại 10 lấy số dư sẽ giống như những con số của Lạc Thư thôi. Còn nếu như Trung cung là những 10, 20, 30 v.v... :

[09][14][07] --- [19][24][17] --- [29][34][27]

[08][10][12] --- [18][20][22] --- [28][30][32]

[13][06][11] --- [23][16][21] --- [33][26][31]

thì ta sẽ thấy những cặp như (1-6) hoán vị (6-1), (3-8) hoán vị (8-3) sau khi loại 10 lấy dư số.

Nói trở lại, khi anh đặt giả thiết khi trung cung không phải là số 5, mà là số 7 chẳng hạn, ta có:

[06][11][04]

[05][07][09]

[10][03][08]

thì 7 - 4 = 3 (Bắc), 7 + 1 = 8 (Tây Bắc), vậy cặp số 3 - 8 có thể được coi là cặp số sinh - thành của Thủy được không?

Cho là được đi, rồi còn những cặp số sinh-thành khác thì sao? (1-6), (2-7), (4-9) ???

(4-9) thì có đó, (1-6) cũng khả dĩ nếu loại 10 lấy số dư rồi (2-7) thế nào?

Do đó, cái quy ước số 5 nhập trung cung của Lạc Thư là để minh họa cho những cặp số sinh-thành liên quan đến Hà Đồ tồn tại như thế; anh Hà Uyên có ý kiến gì không?

Sapa

Vâng, Hà uyên chào anh sapa

Hà Uyên không có khả năng chuyên sâu về Toán hoc, cũng chỉ biết nhìn nhận theo Toán thì những cặp số 1-6, 2-7, 3-8,..., là những cặp số được gọi là số đồng đẳng.

Khi tìm hiểu về cái được gọi là: Nguyên lý Phản tổ, kết hợp với tiêu chí mà VinhL nêu ra tại chủ đề này, Hà Uyên lấy ý nghĩa của chữ "đồng", làm căn cứ để nhận thức, để hiểu thêm khi kyte đặt vấn đề, thì có hai hành đúng, còn hai hành thì sai. Hà Uyên không muốn đi lạc với chủ đề, nhưng vì phương pháp biện giải còn chưa được rõ ràng, cũng mong gặp lại kyte, để chúng ta cùng trao đổi thêm. Đó là dụng ý vậy.

Vòng Trường sinh đang tồn tại 3 cách như VinhL đã nêu, đối với môn Tử vi

- Khi tính Tiểu hạn, Dương nữ Âm nam thì nghịch hành, Dương nam Âm nữ thì thuận hành. Còn vòng Trường sinh quy định là Dương trường sinh, Âm trường sinh.

- Khi đặt giả thiết về giới tính: chỉ có nam hay nữ, mà không phân âm nam hay dương nam, không phân âm nữ hay dương nữ. Đối với môn Tử vi khi an vòng Trường sinh liệu có được không ? Ví như tuổi Thân-Tý-Thìn là Nam thì khởi thuận từ cung Tuất khi tính Tiểu hạn, đối với Nữ thì khởi nghịch từ cung Tuất. Hay chúng ta phải tìm một cung khác, cũng như cách an vòng Trường sinh, khi chúng ta chỉ xét tới giới tính.

Chủ đề chỉ đưa ra 3 cách, muốn chọn một trong ba là hợp lý, hay là dùng cả 3 cách tuỳ theo từng ứng dụng cụ thể cho các môn.

Chúng ta cùng nhìn nhận để v/đ ngày càng thêm sáng tỏ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính Bác Hà Uyên,

Thêm một bằng chứng cho vòng số Tiên Thiên 61834927

-9--5--7

-8-[1]-3

-4-[6]-2

Thiên 1 Sinh Thủy, Địa 6 Thành Chi

Kim Bệnh, Mộc Tử, Hỏa Mộ, Thủy Sinh, Cửa Cảnh Mở

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 bị 3 phá, cặp 3-8 bị 1 phá, cặp 4-9 bị 8 phá

[1--6]-8

-9-[2]-4

-5-[7]-3

Địa 2 Sinh Hỏa, Thiên 7 Thành Chi

Kim Tử, Mộc Mộ, Hỏa Sinh, Thủy Dục, Cửa Sinh Mở

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 tụ, Cặp 3-8 bị 4 phá, cặp 4-9 bị 2 phá

[2--7]-9

[1][3]-5

[6][8]-4

Thiên 3 Sinh Mộc Địa 8 Thành Chi

Kim Mộ, Mộc Sinh, Hỏa Dục, Thủy Đới, Cửa Kinh Mở

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 tụ, Cặp 3-8 tụ, Cặp 4-9 bị 5 phá

[3--8][1]

[2][4][6]

[7][9]-5

Địa 4 Sinh Kim Thiên 9 Thành Chi

Kim Sinh, Mộc Dục, Hỏa Đới, Thủy Quan, Cửa Khai Mở

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 tụ, Cặp 3-8 tụ, Cặp 4-9 tụ

[4--9][2]

[3][5][7]

[8][1--6]

Thiên 5 Sinh Thổ Địa 10 (mod 9) Thành Chi

10 mod 9 = 1, cho nên Âm Thổ 10 ký ở Dương Thủy 1

Kim Dục, Mộc Đới, Hỏa Quan, Thủy Vượng, Các Cửa Đều Đóng

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 tụ, Cặp 3-8 tụ, Cặp 4-9 tụ

-5-[1][3]

[4][6][8]

[9][2--7]

Kim Đới, Mộc Quan, Hỏa Vượng, Thủy Suy, Cửa Đổ Mở

Các cặp đều tụ

-6-[2][4]

-5-[7][9]

-1-[3--8]

Kim Quan, Mộc Vượng, Hỏa Suy, Thủy Bệnh, Cửa Thương Mở

Cặp 1-6 bị 5 phá, các cặp khác còn tụ

-7-[3]-5

-6-[8]-1

-2-[4--9]

Kim Vượng, Mộc Suy, Hỏa Bệnh, Thủy Tử, Cửa Tử Mở

Cặp 1-6 bị 8 phá, Cặp 2-7 bị 6 phá, Cặp 3-8, Cặp 4-9 còn tụ

-8-[4]-6

-7-[9]-2

-3--5--1

Kim Suy, Mộc Bệnh, Hỏa Tử, Thủy Mộ, Cửa Hưu Mở

Cặp 1-6 bị 2 phá, Cặp 2-7 bị 9 phá, Cặp 3-8 bị 7 phá, Cặp 4-9 còn tụ

Nếu bác để ý cặp [1-6], và các cặp khác đều vận hành theo quỷ đạo của Thiên Thiên Bát Quái. Từ 1 đến 5 lần lượt các cặp sinh tụ, sau đó bị phá vỡ. Đây có phải là những giai đoạn Sinh Vượng Mộ của các cặp hành theo vòng Tiên Thiên Bát Quái sao?

À, Cặp 5-1 chính là Thổ.

Kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng, Hà uyên chào anh sapa

Hà Uyên không có khả năng chuyên sâu về Toán hoc, cũng chỉ biết nhìn nhận theo Toán thì những cặp số 1-6, 2-7, 3-8,..., là những cặp số được gọi là số đồng đẳng.

Khi tìm hiểu về cái được gọi là: Nguyên lý Phản tổ, kết hợp với tiêu chí mà VinhL nêu ra tại chủ đề này, Hà Uyên lấy ý nghĩa của chữ "đồng", làm căn cứ để nhận thức, để hiểu thêm khi kyte đặt vấn đề, thì có hai hành đúng, còn hai hành thì sai. Hà Uyên không muốn đi lạc với chủ đề, nhưng vì phương pháp biện giải còn chưa được rõ ràng, cũng mong gặp lại kyte, để chúng ta cùng trao đổi thêm. Đó là dụng ý vậy.

Vòng Trường sinh đang tồn tại 3 cách như VinhL đã nêu, đối với môn Tử vi

- Khi tính Tiểu hạn, Dương nữ Âm nam thì nghịch hành, Dương nam Âm nữ thì thuận hành. Còn vòng Trường sinh quy định là Dương trường sinh, Âm trường sinh.

- Khi đặt giả thiết về giới tính: chỉ có nam hay nữ, mà không phân âm nam hay dương nam, không phân âm nữ hay dương nữ. Đối với môn Tử vi khi an vòng Trường sinh liệu có được không ? Ví như tuổi Thân-Tý-Thìn là Nam thì khởi thuận từ cung Tuất khi tính Tiểu hạn, đối với Nữ thì khởi nghịch từ cung Tuất. Hay chúng ta phải tìm một cung khác, cũng như cách an vòng Trường sinh, khi chúng ta chỉ xét tới giới tính.

Chủ đề chỉ đưa ra 3 cách, muốn chọn một trong ba là hợp lý, hay là dùng cả 3 cách tuỳ theo từng ứng dụng cụ thể cho các môn.

Chúng ta cùng nhìn nhận để v/đ ngày càng thêm sáng tỏ.

Hà Uyên thêm một cách nhìn

"Ví dụ: con số 7 ở trung cung

[06][11][04]

[05][07][09]

[10][03][08]

Cho nên anh đừng hy vọng những cặp số sinh-thành như (1-6), (3-8), (4-9), (2-7) sẽ xảy ra ở trên cửu cung thông qua những con số khác, mà không phải là số 5 nhập trung cung."

Hà Uyên giả thiết số 7 nhập Trung cung, khi tính Lục thập hoa Giáp, Hà Uyên sẽ an Giáp Tý từ số 5, Ất Sửu là số 6, Bính Dần sẽ là số 7 nhập Trung cung có được không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính Bác Hà Uyên,

Thêm một bằng chứng cho vòng số Tiên Thiên 61834927

-9--5--7

-8-[1]-3

-4-[6]-2

Thiên 1 Sinh Thủy, Địa 6 Thành Chi

Kim Bệnh, Mộc Tử, Hỏa Mộ, Thủy Sinh, Cửa Cảnh Mở

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 bị 3 phá, cặp 3-8 bị 1 phá, cặp 4-9 bị 8 phá

[1--6]-8

-9-[2]-4

-5-[7]-3

Địa 2 Sinh Hỏa, Thiên 7 Thành Chi

Kim Tử, Mộc Mộ, Hỏa Sinh, Thủy Dục, Cửa Sinh Mở

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 tụ, Cặp 3-8 bị 4 phá, cặp 4-9 bị 2 phá

[2--7]-9

[1][3]-5

[6][8]-4

Thiên 3 Sinh Mộc Địa 8 Thành Chi

Kim Mộ, Mộc Sinh, Hỏa Dục, Thủy Đới, Cửa Kinh Mở

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 tụ, Cặp 3-8 tụ, Cặp 4-9 bị 5 phá

[3--8][1]

[2][4][6]

[7][9]-5

Địa 4 Sinh Kim Thiên 9 Thành Chi

Kim Sinh, Mộc Dục, Hỏa Đới, Thủy Quan, Cửa Khai Mở

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 tụ, Cặp 3-8 tụ, Cặp 4-9 tụ

[4--9][2]

[3][5][7]

[8][1--6]

Thiên 5 Sinh Thổ Địa 10 (mod 9) Thành Chi

10 mod 9 = 1, cho nên Âm Thổ 10 ký ở Dương Thủy 1

Kim Dục, Mộc Đới, Hỏa Quan, Thủy Vượng, Các Cửa Đều Đóng

Cặp 1-6 tụ, Cặp 2-7 tụ, Cặp 3-8 tụ, Cặp 4-9 tụ

-5-[1][3]

[4][6][8]

[9][2--7]

Kim Đới, Mộc Quan, Hỏa Vượng, Thủy Suy, Cửa Đổ Mở

Các cặp đều tụ

-6-[2][4]

-5-[7][9]

-1-[3--8]

Kim Quan, Mộc Vượng, Hỏa Suy, Thủy Bệnh, Cửa Thương Mở

Cặp 1-6 bị 5 phá, các cặp khác còn tụ

-7-[3]-5

-6-[8]-1

-2-[4--9]

Kim Vượng, Mộc Suy, Hỏa Bệnh, Thủy Tử, Cửa Tử Mở

Cặp 1-6 bị 8 phá, Cặp 2-7 bị 6 phá, Cặp 3-8, Cặp 4-9 còn tụ

-8-[4]-6

-7-[9]-2

-3--5--1

Kim Suy, Mộc Bệnh, Hỏa Tử, Thủy Mộ, Cửa Hưu Mở

Cặp 1-6 bị 2 phá, Cặp 2-7 bị 9 phá, Cặp 3-8 bị 7 phá, Cặp 4-9 còn tụ

Nếu bác để ý cặp [1-6], và các cặp khác đều vận hành theo quỷ đạo của Thiên Thiên Bát Quái. Từ 1 đến 5 lần lượt các cặp sinh tụ, sau đó bị phá vỡ. Đây có phải là những giai đoạn Sinh Vượng Mộ của các cặp hành theo vòng Tiên Thiên Bát Quái sao?

À, Cặp 5-1 chính là Thổ.

Kính

Hà uyên chào VinhL

Thông qua bài viết này, Hà Uyên đã nhận thức rõ hơn về tính bền vững của Lý học Đông phương.

Cảm ơn VinhL rất nhiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hà uyên chào VinhL

Thông qua bài viết này, Hà Uyên đã nhận thức rõ hơn về tính bền vững của Lý học Đông phương.

Cảm ơn VinhL rất nhiều.

Hà Uyên thêm một ghi nhớ:

Vận động thì nghịch - Tương tác thì thuận

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Hà Uyên

Vâng, Hà uyên chào anh sapa

Hà Uyên không có khả năng chuyên sâu về Toán hoc, cũng chỉ biết nhìn nhận theo Toán thì những cặp số 1-6, 2-7, 3-8,..., là những cặp số được gọi là số đồng đẳng.

Khi tìm hiểu về cái được gọi là: Nguyên lý Phản tổ, kết hợp với tiêu chí mà VinhL nêu ra tại chủ đề này, Hà Uyên lấy ý nghĩa của chữ "đồng", làm căn cứ để nhận thức, để hiểu thêm khi kyte đặt vấn đề, thì có hai hành đúng, còn hai hành thì sai. Hà Uyên không muốn đi lạc với chủ đề, nhưng vì phương pháp biện giải còn chưa được rõ ràng, cũng mong gặp lại kyte, để chúng ta cùng trao đổi thêm. Đó là dụng ý vậy.

Rất tiếc là anh Kyte đã lâu chưa lên tiếng lại để xác nhận nhưng anh ấy đã có viết như sau: "... xếp các con số lại cho thành tương sinh nhưng ngũ hành các phương vẫn không thay đổi". Do đó, lý giải của ảnh về những cặp số (1-6, 3-8, 2-7, 4-9) đang ở phương nào thì mang hành của phương đó sẽ được nhất quán và không có gì gọi là sai, nhưng bạn VinhL thấy sai là do bạn ấy có định kiến về ngũ hành của các con số hơn là ngũ hành các phương nên mới thấy sai là vậy.

Vòng Trường sinh đang tồn tại 3 cách như VinhL đã nêu, đối với môn Tử vi

- Khi tính Tiểu hạn, Dương nữ Âm nam thì nghịch hành, Dương nam Âm nữ thì thuận hành. Còn vòng Trường sinh quy định là Dương trường sinh, Âm trường sinh.

- Khi đặt giả thiết về giới tính: chỉ có nam hay nữ, mà không phân âm nam hay dương nam, không phân âm nữ hay dương nữ. Đối với môn Tử vi khi an vòng Trường sinh liệu có được không ? Ví như tuổi Thân-Tý-Thìn là Nam thì khởi thuận từ cung Tuất khi tính Tiểu hạn, đối với Nữ thì khởi nghịch từ cung Tuất. Hay chúng ta phải tìm một cung khác, cũng như cách an vòng Trường sinh, khi chúng ta chỉ xét tới giới tính.

Anh Hà Uyên thử xét xem, khi tính tiểu hạn mà Nam hay Nữ đều bắt đầu từ một cung nào đó rồi đề danh 12 con giáp để khởi thuận nghịch là điều tất yếu; như không thì nam hay nữ đâu có khác gì nhau, phải không?

Nói lại về vòng Trường Sinh, thật ra còn 1 cách khác ngoài 3 cách mà VinhL đề ra; đó là, ví dụ:

Thủy cục - Tràng sinh cứ an theo như các anh truyền thống từ cung Thân thứ tự theo chiều kim đồng hồ đủ hết từ Sinh đến Dưỡng.

Ta cũng biết: dương nam âm nữ khởi hạn thuận khởi thì tất nhiên đã cùng chiều với vòng an Trường Sinh (thuận) và âm nam dương nữ khởi hạn nghịch khởi thì tất nhiên cũng đã nghịch chiều với vòng an Trường Sinh rồi; hà cớ gì phải xếp đặt lại vòng Trường Sinh bằng 3 cách mà VinhL đã đề ra.

Như vậy, anh Hà Uyên có ý kiến gì ở đây không?

Chủ đề chỉ đưa ra 3 cách, muốn chọn một trong ba là hợp lý, hay là dùng cả 3 cách tuỳ theo từng ứng dụng cụ thể cho các môn.

Chúng ta cùng nhìn nhận để v/đ ngày càng thêm sáng tỏ.

Có thêm cách thứ 4 nữa cho rộng đường thảo luận hay lại càng rắc rối thêm, anh Hà Uyên nhỉ!?

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites