wen

Dự Báo Và ứng Nghiệm Tuổi Theo Bát Quái

26 bài viết trong chủ đề này

Xin chào Diễn đàn Lý học Đông Phương,

Chào Thiên sứ và các thành viên cúa diễn đàn,

Tôi là thành viên mới của diễn đàn.Tôi rất quan tâm và muôn tìm hiểu hơn nữa về Bát Quái,vì vậy mà tôi cũng rất để ý đến sự ứng nghiệm trong thực tế về việc áp dụng cung bát quái vào phối ngẫu hôn nhân và phong thuy trong tạo tác,đặt hướng nhà hướng cửa.

Tôi đọc một bài viết trên diễn đàn có được biết là:một số vị trí cung trong bát quái cần có sự chỉnh lại cho hợp với lẽ tự nhiên(chân lý của khoa học tự nhiên),vậy thì những người có các cung mà bị thay đổi vị trí như vậy thì chắc chắn phải áp dụng theo cách tính mới, ví dụ: tôi sinh năm 1980 -cung số là KHÔN,và nếu theo cách tính mới(điều chỉnh vị trí các quẻ)thì tôi sẽ có cung số khác.nhưng vấn đề quan trọng nhất ở đây là sự ứng nghiệm trong cuộc sống đúng được bao nhiêu % khi áp dụng tính toán theo cung bát quái cho dù là cũ hay sửa đổi.đó là điều mà mọi người quan tâm nhất,và cũng là quan trọng nhất để chứng minh và kiểm nghiệm sự chính xác hay sai lệch của BÁT QUÁI đối với cuộc sống.

Về việc áp dụng cung bát quái HẬU THIÊN đề phối ngẫu hôn nhân,qua chiêm nghiệm nhiều cặp vợ chồng ở các độ tuổi khác nhau thực tế cho thấy rằng tỉ lệ không chính xác là đại đa số.

Đay là các trường hợp thực tế: chồng cung Càn(1976) mệnh THỔ lấy vợ cung Khôn(1978)mệnh HOẢ==>>>sinh phúc đức: nhưng thực tế chồng đã chết,vợ bỏ đi lấy chồng khác,con cái ông bà nội phải nuôi.như vậy đã sai .Và còn nhiều trường hợp khác nữa trong thực tế đã sai nếu áp dụng vè Tử vi,mệnh hành và cung bát quái đá tính sẵn.

trong khi đó :chong cung Khôn + vợ cung Khảm==>>Tuyệt Mệnh, lại bị tứ hành xung nhưng đến giờ vấn sống bình an vô sự,con cái có trai có gái,làm ăn vắn phat đạt

Theo tôi sôd mệnh con người là có số tiền định không thể thay đổi bởi tác nhân chông hay vợ .

Tôi gửi bài viết này lên diễn đàn để Thiên sứ và các thành viên cùng bàn bạc .

Xin cảm ơn !

Wen

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào pác wen , hình như pác Thiên Sứ trông phong tộ vậy tôi lưng già lắm rùi pác ạ. :(

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin chào Diễn đàn Lý học Đông Phương,

Chào Thiên sứ và các thành viên cúa diễn đàn,

Tôi là thành viên mới của diễn đàn.Tôi rất quan tâm và muôn tìm hiểu hơn nữa về Bát Quái,vì vậy mà tôi cũng rất để ý đến sự ứng nghiệm trong thực tế về việc áp dụng cung bát quái vào phối ngẫu hôn nhân và phong thuy trong tạo tác,đặt hướng nhà hướng cửa.

Tôi đọc một bài viết trên diễn đàn có được biết là:một số vị trí cung trong bát quái cần có sự chỉnh lại cho hợp với lẽ tự nhiên(chân lý của khoa học tự nhiên),vậy thì những người có các cung mà bị thay đổi vị trí như vậy thì chắc chắn phải áp dụng theo cách tính mới, ví dụ: tôi sinh năm 1980 -cung số là KHÔN,và nếu theo cách tính mới(điều chỉnh vị trí các quẻ)thì tôi sẽ có cung số khác.nhưng vấn đề quan trọng nhất ở đây là sự ứng nghiệm trong cuộc sống đúng được bao nhiêu % khi áp dụng tính toán theo cung bát quái cho dù là cũ hay sửa đổi.đó là điều mà mọi người quan tâm nhất,và cũng là quan trọng nhất để chứng minh và kiểm nghiệm sự chính xác hay sai lệch của BÁT QUÁI đối với cuộc sống.

Về việc áp dụng cung bát quái HẬU THIÊN đề phối ngẫu hôn nhân,qua chiêm nghiệm nhiều cặp vợ chồng ở các độ tuổi khác nhau thực tế cho thấy rằng tỉ lệ không chính xác là đại đa số.

Đay là các trường hợp thực tế: chồng cung Càn(1976) mệnh THỔ lấy vợ cung Khôn(1978)mệnh HOẢ==>>>sinh phúc đức: nhưng thực tế chồng đã chết,vợ bỏ đi lấy chồng khác,con cái ông bà nội phải nuôi.như vậy đã sai .Và còn nhiều trường hợp khác nữa trong thực tế đã sai nếu áp dụng vè Tử vi,mệnh hành và cung bát quái đá tính sẵn.

trong khi đó :chong cung Khôn + vợ cung Khảm==>>Tuyệt Mệnh, lại bị tứ hành xung nhưng đến giờ vấn sống bình an vô sự,con cái có trai có gái,làm ăn vắn phat đạt

Theo tôi sôd mệnh con người là có số tiền định không thể thay đổi bởi tác nhân chông hay vợ .

Tôi gửi bài viết này lên diễn đàn để Thiên sứ và các thành viên cùng bàn bạc .

Xin cảm ơn !

Wen

Bạn chưa hiểu về tử vi nên cho là tử-vi sai , phương pháp của tử vi không có cách tính nào là xem bổn mạng can chi mà quyết đoán được sự thọ yểu hay sang hèn của 1 người được .Bạn đã nêu ra 2 trường hợp trên rất đúng ,bởi thế cho nên lâu nay tôi vẫn phản bác thuyết về so đôi tuổi cung mạng ...hay tứ hành xung hay tam hợp v.v. chỉ đúng trong vài trường hợp nhỏ nào đó mà thôi !

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn chưa hiểu về tử vi nên cho là tử-vi sai , phương pháp của tử vi không có cách tính nào là xem bổn mạng can chi mà quyết đoán được sự thọ yểu hay sang hèn của 1 người được .Bạn đã nêu ra 2 trường hợp trên rất đúng ,bởi thế cho nên lâu nay tôi vẫn phản bác thuyết về so đôi tuổi cung mạng ...hay tứ hành xung hay tam hợp v.v. chỉ đúng trong vài trường hợp nhỏ nào đó mà thôi !

Cảm ơn ý kiến của bạn Haithienha ,đúng:về tử vi tôi cũng cần tìm hiểu thêm nhiều,quan điểm của tôi thì luôn luôn xem xet các vấn đề theo chân lý khoa học,Vũ trụ là "kiến thức" vô hạn,trong khi đó con người cho tới nay mới chị khám phá ra và học được "kiến thức" rất hữu hạn của vũ trụ mà thôi,tất cả mọi hiện tượng,sự vật đều có tuân theo những quy luật tự nhiên để tồn tại và phát triển.Khoa lý số tử vi ..., thuyết về âm dương ngũ hành,bát quái....cũng đều fải tuân theo quy luật tự nhiên để vận hành thì tị lệ đúng sẽ rất cao,nhưng vấn đề là ở chỗ con người đã khám phá ra và CĂN điểm xuất phát của quy luật vận hành tự nhiên của nó được ở mức độ nào thôi và có CĂN được ĐÚNG hay không thôi,nếu CĂN được đúng thì áp dụng lí giải cho số mệnh của con người để tính toán sẽ rất đúng(xác xuất sai của nó sẽ rất nhỏ,chỉ như xác xuất sai số tính toán của các môn khoa học tự nhiên ma thôi). Con người là sản phẩm của vũ trụ vì vậy con người phải tuân theo quy luật tự nhiên chứ không thể bắt tự nhiên theo ý mình được.

xin cảm ơn !

WEN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn

Con người là sản phẩm của vũ trụ vì vậy con người phải tuân theo quy luật tự nhiên chứ không thể bắt tự nhiên theo ý mình được.

Vậy nếu như một ngày nào đó con người có thể dịch chuyển được các thiên thể trên thiên hà thì sao bạn. Nếu bây giờ có một nền văn minh nào đó dịch luôn sao hóa khoa đi thì các thầy tử vi sẽ lại bị một phen khốn đốn để tìm và các nhà khoa học có khi lại thành nông dân cả :rolleyes: :D :lol: :lol: cũng như một giả thiết thiên văn nào đó mà liêm trinh đã đọc ở đâu đó về nguồn gốc mặt trăng là một thiên thể nhân tạo được đưa vào quỹ đạo trái đất vậy.

Kính bạn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin chào Diễn đàn Lý học Đông Phương,

Chào Thiên sứ và các thành viên cúa diễn đàn,

Tôi là thành viên mới của diễn đàn.Tôi rất quan tâm và muôn tìm hiểu hơn nữa về Bát Quái,vì vậy mà tôi cũng rất để ý đến sự ứng nghiệm trong thực tế về việc áp dụng cung bát quái vào phối ngẫu hôn nhân và phong thuy trong tạo tác,đặt hướng nhà hướng cửa.

Tôi đọc một bài viết trên diễn đàn có được biết là:một số vị trí cung trong bát quái cần có sự chỉnh lại cho hợp với lẽ tự nhiên(chân lý của khoa học tự nhiên),vậy thì những người có các cung mà bị thay đổi vị trí như vậy thì chắc chắn phải áp dụng theo cách tính mới, ví dụ: tôi sinh năm 1980 -cung số là KHÔN,và nếu theo cách tính mới(điều chỉnh vị trí các quẻ)thì tôi sẽ có cung số khác.nhưng vấn đề quan trọng nhất ở đây là sự ứng nghiệm trong cuộc sống đúng được bao nhiêu % khi áp dụng tính toán theo cung bát quái cho dù là cũ hay sửa đổi.đó là điều mà mọi người quan tâm nhất,và cũng là quan trọng nhất để chứng minh và kiểm nghiệm sự chính xác hay sai lệch của BÁT QUÁI đối với cuộc sống.

Về việc áp dụng cung bát quái HẬU THIÊN đề phối ngẫu hôn nhân,qua chiêm nghiệm nhiều cặp vợ chồng ở các độ tuổi khác nhau thực tế cho thấy rằng tỉ lệ không chính xác là đại đa số.

Đay là các trường hợp thực tế: chồng cung Càn(1976) mệnh THỔ lấy vợ cung Khôn(1978)mệnh HOẢ==>>>sinh phúc đức: nhưng thực tế chồng đã chết,vợ bỏ đi lấy chồng khác,con cái ông bà nội phải nuôi.như vậy đã sai .Và còn nhiều trường hợp khác nữa trong thực tế đã sai nếu áp dụng vè Tử vi,mệnh hành và cung bát quái đá tính sẵn.

trong khi đó :chong cung Khôn + vợ cung Khảm==>>Tuyệt Mệnh, lại bị tứ hành xung nhưng đến giờ vấn sống bình an vô sự,con cái có trai có gái,làm ăn vắn phat đạt

Theo tôi sôd mệnh con người là có số tiền định không thể thay đổi bởi tác nhân chông hay vợ .

Tôi gửi bài viết này lên diễn đàn để Thiên sứ và các thành viên cùng bàn bạc .

Xin cảm ơn !

Wen

Tôi nghĩ bạn Wen không xem kỹ việc đổi chỗ Tốn Khôn của tôi và hình như bạn chưa hiểu nhiều về các vấn đề liên quan tới Lý học Đông phương. Bạn vẫn là Khôn khi chuyển sang Đông Nam. Nếu chuyển sang Đông nam mà bạn là Tốn thì chắc không có gì phải đổi .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi nghĩ bạn Wen không xem kỹ việc đổi chỗ Tốn Khôn của tôi và hình như bạn chưa hiểu nhiều về các vấn đề liên quan tới Lý học Đông phương. Bạn vẫn là Khôn khi chuyển sang Đông Nam. Nếu chuyển sang Đông nam mà bạn là Tốn thì chắc không có gì phải đổi .

Xin chào Thiên Sứ,Bác Thiên sứ hiểu nhầm mất ý của tôi rồi,theo tôi khi mà thay đổi vị trí như vậy thì bản chất của các quẻ mà thay đổi đó đã bị thay đổi (tức KHÍ TRƯỜNG tự nhiên đã được đổi),còn cái tên gọi của các quẻ không quan trọng nó được đặt tên để phân biệt giữa quẻ này và quẻ khác và được đặt tên để biểu thị các sự vật và hiện tượng tự nhiên của vũ trụ và trái đất mà thôi VD: khôn(đất) tốn(gió)....Nhưng nó rất quan trọng khi chúng ta đã đặt tên cho nó rồi mà lại tính(xác định) sai hướng(tức sai về khí trường)==>việc áp dụng sẽ sai lệch và gây hậu quả xấu.

Đi cụ thể về cung quái của tôi theo hậu thiên bát quái thì tuổi tôi cung Khôn và giờ thay đổi Khôn sang tốn=> như vậy đã có sự thay đổi về KHÍ TRƯỜNG rồi,còn cái tên KHÔN có di chuyển sang TỐN hay giữ nguyên thì không quan trọng nữa,mà cái qtrọng là chúng ta làm thế nào đó để xác định được KHÍ TRƯỜNG ở các vị trí đúng được tương ứng với ý nghĩa tên gọi của nó,có như vậy mới tránh được việc áp dụng sai sót gây hạu quả xấu.

Theo tôi chiêm nghiệm nhiều tuổi phối ngẫu với nhau:

chồng CÀN + vợ LY,hay chồng KHÔN + vợ KHẢM==> sinh hậu quả xấu (có thể tuyệt mạng hoặc vợ chồng ly tán,con cái khốn đốn hoặc chết chóc)nhưng thực tế không vậy mà rất tốt là khác==>vậy phải chăng KHÍ TRƯỜNG của một số cung không đúng tương ứng với tên đã đặt cho chúng==>>gây ra phối hợp chúng với nhau cũng sinh ý nghĩa khác!!

BỘ môn này cũng là một môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu để khám fá ra quy luật tự nhiên của các sự vật hiện tượng ảnh hưởng đến vận mệnh của con người,vì vậy chúng ta cần đứng ở góc độ nghiên cứu khoa học để tìm ra cái đúng và loại bỏ cái sai .

Việc thiên sứ có nghiên cứu thay đổi một số vị trí cung để hợp với quy luật tự nhiên hơn và dần loại bỏ được nhưng cái sai thì tôi hoàn toần ủng hộ.và đó là việc nên làm.

thân chào !

Wen

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn

Vậy nếu như một ngày nào đó con người có thể dịch chuyển được các thiên thể trên thiên hà thì sao bạn. Nếu bây giờ có một nền văn minh nào đó dịch luôn sao hóa khoa đi thì các thầy tử vi sẽ lại bị một phen khốn đốn để tìm và các nhà khoa học có khi lại thành nông dân cả :rolleyes: :D :lol: :lol: cũng như một giả thiết thiên văn nào đó mà liêm trinh đã đọc ở đâu đó về nguồn gốc mặt trăng là một thiên thể nhân tạo được đưa vào quỹ đạo trái đất vậy.

Kính bạn

Chào Bạn !

Ý tưởng của bạn chính là sự thể hiện mơ ước khát khao của con người luôn muốn được làm chủ tự nhiên và vũ trụ,con ngừoi có thể thay đổi được phạm vi không gian nhỏ nơi con người sinh sống (cùng lắm chỉ thay đổi được vị trí các hanh tinh trong hệ măt trời là cùng)chứ không thể thay đổi cục diện vũ trụ>điểu này chỉ có trong khoa học viễn tưởng mà thôi.CŨNG VÍ NHƯ TINH TRÙNG CUA CON NGƯỜI LÀ MỘT THƯC THỂ SỐNG,VÀ CON NGƯỜI SẢN XUẤT RA TINH TRÙNG LÀ VŨ TRỤ=> VẬY TINH TRÙNG MUỐN KHÁM FÁ ĐƯỢC CHỦ THỂ SINH RA NÓ (CHINH LÀ CON NGƯỜI)ĐIỀU NÀY LÀ KHÔNG TƯỞNG.

Bạn nên tìm hiểu thêm về thiên văn học để biết rằng:Mặt Trời của chúng ta đang đẩy trái đất ra xa dần,thiên hà của chúng ta đang dãn nở với tốc độ khủng khiếp(120km/s)và vũ trụ đang phình to ra với tốc độ còn hơn thế nhiều==>các ngôi sao trong tương lai xa cũng bị dịch chuyển khỏi vị trí cũ ở một khoảng cãch nhất định=>chính vị vậy mà sự ảnh hưởng khí trường của các VÌ SAO lên con người cũng bị tác động.

thân chào

Wen

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào pạn Vân, pạn túng là tuổi trẻ tài cao, sinh lăm 80 mà giỏi quá ta, xưng pạn pè với Pác Thiên Sứ và chú Liêm trinh ta. :rolleyes:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Biết đâu lại là 1890 hả bác Trạng lợn ?

Chào pạn Vân, pạn túng là tuổi trẻ tài cao, sinh lăm 80 mà giỏi quá ta, xưng pạn pè với Pác Thiên Sứ và chú Liêm trinh ta. :rolleyes:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin chào Thiên Sứ,Bác Thiên sứ hiểu nhầm mất ý của tôi rồi,theo tôi khi mà thay đổi vị trí như vậy thì bản chất của các quẻ mà thay đổi đó đã bị thay đổi (tức KHÍ TRƯỜNG tự nhiên đã được đổi),còn cái tên gọi của các quẻ không quan trọng nó được đặt tên để phân biệt giữa quẻ này và quẻ khác và được đặt tên để biểu thị các sự vật và hiện tượng tự nhiên của vũ trụ và trái đất mà thôi VD: khôn(đất) tốn(gió)....Nhưng nó rất quan trọng khi chúng ta đã đặt tên cho nó rồi mà lại tính(xác định) sai hướng(tức sai về khí trường)==>việc áp dụng sẽ sai lệch và gây hậu quả xấu.

Đi cụ thể về cung quái của tôi theo hậu thiên bát quái thì tuổi tôi cung Khôn và giờ thay đổi Khôn sang tốn=> như vậy đã có sự thay đổi về KHÍ TRƯỜNG rồi,còn cái tên KHÔN có di chuyển sang TỐN hay giữ nguyên thì không quan trọng nữa,mà cái qtrọng là chúng ta làm thế nào đó để xác định được KHÍ TRƯỜNG ở các vị trí đúng được tương ứng với ý nghĩa tên gọi của nó,có như vậy mới tránh được việc áp dụng sai sót gây hạu quả xấu.

Theo tôi chiêm nghiệm nhiều tuổi phối ngẫu với nhau:

chồng CÀN + vợ LY,hay chồng KHÔN + vợ KHẢM==> sinh hậu quả xấu (có thể tuyệt mạng hoặc vợ chồng ly tán,con cái khốn đốn hoặc chết chóc)nhưng thực tế không vậy mà rất tốt là khác==>vậy phải chăng KHÍ TRƯỜNG của một số cung không đúng tương ứng với tên đã đặt cho chúng==>>gây ra phối hợp chúng với nhau cũng sinh ý nghĩa khác!!

BỘ môn này cũng là một môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu để khám fá ra quy luật tự nhiên của các sự vật hiện tượng ảnh hưởng đến vận mệnh của con người,vì vậy chúng ta cần đứng ở góc độ nghiên cứu khoa học để tìm ra cái đúng và loại bỏ cái sai .

Việc thiên sứ có nghiên cứu thay đổi một số vị trí cung để hợp với quy luật tự nhiên hơn và dần loại bỏ được nhưng cái sai thì tôi hoàn toần ủng hộ.và đó là việc nên làm.

thân chào !

Wen

Theo anh Wen thì việc đổi chỗ Tốn Khôn của tôi thay đổi trường khí cụ thể như thế nào?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Bạn !

Ý tưởng của bạn chính là sự thể hiện mơ ước khát khao của con người luôn muốn được làm chủ tự nhiên và vũ trụ,con ngừoi có thể thay đổi được phạm vi không gian nhỏ nơi con người sinh sống (cùng lắm chỉ thay đổi được vị trí các hanh tinh trong hệ măt trời là cùng)chứ không thể thay đổi cục diện vũ trụ>điểu này chỉ có trong khoa học viễn tưởng mà thôi.CŨNG VÍ NHƯ TINH TRÙNG CUA CON NGƯỜI LÀ MỘT THƯC THỂ SỐNG,VÀ CON NGƯỜI SẢN XUẤT RA TINH TRÙNG LÀ VŨ TRỤ=> VẬY TINH TRÙNG MUỐN KHÁM FÁ ĐƯỢC CHỦ THỂ SINH RA NÓ (CHINH LÀ CON NGƯỜI)ĐIỀU NÀY LÀ KHÔNG TƯỞNG.

Bạn nên tìm hiểu thêm về thiên văn học để biết rằng:Mặt Trời của chúng ta đang đẩy trái đất ra xa dần,thiên hà của chúng ta đang dãn nở với tốc độ khủng khiếp(120km/s)và vũ trụ đang phình to ra với tốc độ còn hơn thế nhiều==>các ngôi sao trong tương lai xa cũng bị dịch chuyển khỏi vị trí cũ ở một khoảng cãch nhất định=>chính vị vậy mà sự ảnh hưởng khí trường của các VÌ SAO lên con người cũng bị tác động.

thân chào

Wen

Pác lày chắc tang luyện Nhân tiện đây :rolleyes: , chắc là tệ tử của thầy quá cố Lương Minh Đáng sáng lập môn Nhân tiện.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo anh Wen thì việc đổi chỗ Tốn Khôn của tôi thay đổi trường khí cụ thể như thế nào?

Theo tôi hiểu việc thay đổi TỐN KHÔN của Thiên sứ nếu so sánh với vị trí cũ của chúng thì đương nhiên là thay đổi khí trường giữa hai cung này rồi,nếu Thiên sứ thay đổi như vậy mà không nhằm mục đích thay đổi khí trương cho đúng với quy luật tự nhiên thì tôi nghĩ nó sẽ không có tác dụng gi cả.

Vấn đề là ở chỗ chưa biết sự thay đổi của bác hay giữ vị trí cũ CAI NÀO đúng==>điều này lại cần đến chiêm nghiệm thực tế mới biêt được.

Theo Bát Trạch Lạc Việt so sánh vị trí với của sách Trung Quốc thì cũng đã có sự khác biệt về vị trí giữa cung Đoài và cung LY rồi,cụ thể : 1-Khảm, 2- Khôn, 3-Chấn, 4-Tốn, 5 - Nam Khôn Nữ Cấn, 6- Càn, 7- Ly (Sách Tàu : Đoài ), 8 - Cấn , 9 - Đoài (Sách Tàu : Ly)

Điều đó có nghĩa rằng sẽ có một thuyết đúng và một thuyết sai, chứ không thể nào cả hai đều đúng ,Nhưng chúng ta chưa thể quả quyết cho rằng một thuyết sẽ sai nếu không chứng minh được.

Tôi gửi bài viết này phản hồi bác để cùng bàn bạc và nghiên cứu tiếp đi tìm ra được quy luật đúng với lẽ tự nhiên.

thân chào !

Wen

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo tôi hiểu việc thay đổi TỐN KHÔN của Thiên sứ nếu so sánh với vị trí cũ của chúng thì đương nhiên là thay đổi khí trường giữa hai cung này rồi,nếu Thiên sứ thay đổi như vậy mà không nhằm mục đích thay đổi khí trương cho đúng với quy luật tự nhiên thì tôi nghĩ nó sẽ không có tác dụng gi cả.

Vấn đề là ở chỗ chưa biết sự thay đổi của bác hay giữ vị trí cũ CAI NÀO đúng==>điều này lại cần đến chiêm nghiệm thực tế mới biêt được.

Theo Bát Trạch Lạc Việt so sánh vị trí với của sách Trung Quốc thì cũng đã có sự khác biệt về vị trí giữa cung Đoài và cung LY rồi,cụ thể : 1-Khảm, 2- Khôn, 3-Chấn, 4-Tốn, 5 - Nam Khôn Nữ Cấn, 6- Càn, 7- Ly (Sách Tàu : Đoài ), 8 - Cấn , 9 - Đoài (Sách Tàu : Ly)

Điều đó có nghĩa rằng sẽ có một thuyết đúng và một thuyết sai, chứ không thể nào cả hai đều đúng ,Nhưng chúng ta chưa thể quả quyết cho rằng một thuyết sẽ sai nếu không chứng minh được.

Tôi gửi bài viết này phản hồi bác để cùng bàn bạc và nghiên cứu tiếp đi tìm ra được quy luật đúng với lẽ tự nhiên.

thân chào !

Wen

Tôi vẫn chưa hiểu tôi chỉ thay đổi hai ký hiệu Tốn Khôn - chỉ trên giấy - mà lại thành thay đổi trường khí trên thực tế?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi vẫn chưa hiểu tôi chỉ thay đổi hai ký hiệu Tốn Khôn - chỉ trên giấy - mà lại thành thay đổi trường khí trên thực tế?

Chào bác Thiên sứ !

Trên thực tế (từ cổ chí Kim )các hướng trường khí không thể thay đổi,vì dó là thuộc tính của tự nhiên.kể từ khi con người xuất hiện trên trái đất và trài qua hàng tỉ năm tiến hóa để dần có được tư duy,tri thức như ngày nay để dùng tư duy,tri thức của mình khám phá ra quy luật vận hành của tự nhiên.Và tất cả các quy ước cũng đều do con người quy định(thông qua kiểm chứng khoa học hoặc ngấu hứng của con người).

Trở lại vấn đề thay đổi vị trí Tốn -Khôn; Đoài - Ly...(ghi trên giấy)==>người đời sau hoặc trường phái nghiên cứu (Giêng-độc lập))đã nhận thấy có một số bất hợp lí về tính logic,hoặc tính toán sai của người tiền bối==>suy ra việc áp dụng chúng trên thực tế cũng sai lệch,thì người đời sau cần chỉnh lại cho đúng là điều cần thiết.

Việc thay đổi các vị trí của các cung nó sẽ ảnh hưởng đến cách xác định lại tuổi nào tương ứng với cung gì(trong thực tế).

VIDỤ: 1-Khảm, 2- Khôn, 3-Chấn, 4-Tốn, 5 - Nam Khôn Nữ Cấn, 6- Càn, 7- Ly (Sách Tàu : Đoài ), 8 - Cấn , 9 - Đoài (Sách Tàu : Ly)

Việc thay đổi các cung(trên giấy) thì sẽ sảy ra hai tuờng hợp:

1; TRƯỜNG KHÍ của Tốn-Khôn,Ly-Đoài sẽ bị đổi vị trí cho nhau nếu giữ lại cái tên TỐN-KHÔN ,LY-Đoài ở vị trí cũ.

2; Cái tên Tốn -Khôn , Ly- Đoài sẽ bị đổi chỗ cho nhau ,nhưng Trường Khí vẫn giữ nguyên vị trí(THEO BẢN CHẤT GỐC CỦA NÓ).

TRường hợp của Thiên sứ thay đổi Tốn - Khôn (trên giấy) nhưng khi xác định tuổi ,VIDỤ: tuổi tôi khi thay đổi vị trí cung bat quái theo như của bác mà vẫn giữ cái tên là cung Khôn thì cũng có nghĩa là bác đã thay đổi khí Trường của cung Khôn (cho phù hợp với thực tế) còn tên KHÔN bác vẫn giữ nguyên.Và quay trở lại so sánh với cách tính truyền thống thì KHÍ TRƯỜNG của tôi được chuyển sang KHÍ TRƯỞNG của cung TỐN(cũ),nhưng tên của cung vẫn giữ nguyên là KHÔN.

SO SÁNH VỊ TRÍ CỦA BTLV VÀ SÁCH TÀU CÓ SỰ KHÁC NHAU VỀ VỊ TRÍ LY--ĐOÀI =>>THÌ NHỮNG NHỮNG NGƯỜI CUNG LY NẾU THEO BTLV THÌ NG ĐÓ LẠI LÀ CUNG ĐOÀI VÀ NGƯỢC LẠI.VA NHƯ VẬY KHI KÊT HỢP CÁC TUỔI KHÁC ĐỂ PHỐI NGẪU HÔN NHÂN VỚI HAI NGƯỜI CUNG LY VÀ ĐOÀI CŨNG SẼ SINH RA Ỹ NGHĨA KHÁC NHAU KHI SO SANH TRỞ LẠI.

Thân chào !

WEN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đương nhiên là hậu thiên Lạc việt của thày thiên sứ là sự đổi chỗ Ly đoài với tuổi và Tốn Khôn đối với Phương vị trên bát quái và nó sẽ kéo theo nhiều sự thay đổi. Đấy là về lý thuyết.

Tuy nhiên, Anh có chắc Lý thuyết của anh( hay tiền bối nào đó) về Quan hệ Hôn nhân, hạnh phúc gia đình dựa trên Bát quái Văn Vương của anh là có % đúng cực lớn không? sẽ có phần % sai số là tất yếu !

Biết đâu Hậu Thiên Bát quái Lạc Việt lại góp phần làm cho % sai số còn lại ngày càng nhỏ hơn.

Mong được anh đưa ra các ví dụ Cụ thể nhằm bổ sung thêm những luận cứ đưa ra của anh.

Trân trọng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Thiên sứ !

Trên thực tế (từ cổ chí Kim )các hướng trường khí không thể thay đổi,vì dó là thuộc tính của tự nhiên.kể từ khi con người xuất hiện trên trái đất và trài qua hàng tỉ năm tiến hóa để dần có được tư duy,tri thức như ngày nay để dùng tư duy,tri thức của mình khám phá ra quy luật vận hành của tự nhiên.Và tất cả các quy ước cũng đều do con người quy định(thông qua kiểm chứng khoa học hoặc ngấu hứng của con người).

Trở lại vấn đề thay đổi vị trí Tốn -Khôn; Đoài - Ly...(ghi trên giấy)==>người đời sau hoặc trường phái nghiên cứu (Giêng-độc lập))đã nhận thấy có một số bất hợp lí về tính logic,hoặc tính toán sai của người tiền bối==>suy ra việc áp dụng chúng trên thực tế cũng sai lệch,thì người đời sau cần chỉnh lại cho đúng là điều cần thiết.

Việc thay đổi các vị trí của các cung nó sẽ ảnh hưởng đến cách xác định lại tuổi nào tương ứng với cung gì(trong thực tế).

VIDỤ: 1-Khảm, 2- Khôn, 3-Chấn, 4-Tốn, 5 - Nam Khôn Nữ Cấn, 6- Càn, 7- Ly (Sách Tàu : Đoài ), 8 - Cấn , 9 - Đoài (Sách Tàu : Ly)

Việc thay đổi các cung(trên giấy) thì sẽ sảy ra hai tuờng hợp:

1; TRƯỜNG KHÍ của Tốn-Khôn,Ly-Đoài sẽ bị đổi vị trí cho nhau nếu giữ lại cái tên TỐN-KHÔN ,LY-Đoài ở vị trí cũ.

2; Cái tên Tốn -Khôn , Ly- Đoài sẽ bị đổi chỗ cho nhau ,nhưng Trường Khí vẫn giữ nguyên vị trí(THEO BẢN CHẤT GỐC CỦA NÓ).

TRường hợp của Thiên sứ thay đổi Tốn - Khôn (trên giấy) nhưng khi xác định tuổi ,VIDỤ: tuổi tôi khi thay đổi vị trí cung bat quái theo như của bác mà vẫn giữ cái tên là cung Khôn thì cũng có nghĩa là bác đã thay đổi khí Trường của cung Khôn (cho phù hợp với thực tế) còn tên KHÔN bác vẫn giữ nguyên.Và quay trở lại so sánh với cách tính truyền thống thì KHÍ TRƯỜNG của tôi được chuyển sang KHÍ TRƯỞNG của cung TỐN(cũ),nhưng tên của cung vẫn giữ nguyên là KHÔN.

SO SÁNH VỊ TRÍ CỦA BTLV VÀ SÁCH TÀU CÓ SỰ KHÁC NHAU VỀ VỊ TRÍ LY--ĐOÀI =>>THÌ NHỮNG NHỮNG NGƯỜI CUNG LY NẾU THEO BTLV THÌ NG ĐÓ LẠI LÀ CUNG ĐOÀI VÀ NGƯỢC LẠI.VA NHƯ VẬY KHI KÊT HỢP CÁC TUỔI KHÁC ĐỂ PHỐI NGẪU HÔN NHÂN VỚI HAI NGƯỜI CUNG LY VÀ ĐOÀI CŨNG SẼ SINH RA Ỹ NGHĨA KHÁC NHAU KHI SO SANH TRỞ LẠI.

Thân chào !

WEN

Hôm nay vào đây tôi thấy bạn wen muốn tìm hiểu về tính chính xác trong ứng dụng thực tế của việc đổi chỗ Tốn Khôn trong phương vị Hậu Thiên và cung phi Ly Đoài trong Bát Trạch Lạc Việt, hơn là muốn tìm hiểu tính hợp lý lý thuyết.

Nếu anh muốn tìm hiểu tình hợp lý lý thuyết thì anh hãy xem kỹ nguyên nhân nào để có sự thay đổi đó, trong các tiểu luận tôi đã viết. Tất nhiên tôi không thể tự ý thích đổi là đổi. Anh có thể phản biện, nếu phát hiện ra sai lầm.

Còn nếu anh muốn kiểm chứng thực tế thì anh hãy tự chứng nghiệm. Còn nếu anh hỏi tôi thì tôi sẽ trả lời rằng: Tôi đúng ngay cả trên thực tế.

Còn việc phối ngẫu hôn nhân theo cung phi như sách Tàu thì tôi không thừa nhận , bởi xác xuất đúng quá thấp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nay vào đây tôi thấy bạn wen muốn tìm hiểu về tính chính xác trong ứng dụng thực tế của việc đổi chỗ Tốn Khôn trong phương vị Hậu Thiên và cung phi Ly Đoài trong Bát Trạch Lạc Việt, hơn là muốn tìm hiểu tính hợp lý lý thuyết.

Nếu anh muốn tìm hiểu tình hợp lý lý thuyết thì anh hãy xem kỹ nguyên nhân nào để có sự thay đổi đó, trong các tiểu luận tôi đã viết. Tất nhiên tôi không thể tự ý thích đổi là đổi. Anh có thể phản biện, nếu phát hiện ra sai lầm.

Còn nếu anh muốn kiểm chứng thực tế thì anh hãy tự chứng nghiệm. Còn nếu anh hỏi tôi thì tôi sẽ trả lời rằng: Tôi đúng ngay cả trên thực tế.

Còn việc phối ngẫu hôn nhân theo cung phi như sách Tàu thì tôi không thừa nhận , bởi xác xuất đúng quá thấp.

Chào bác Thiên sứ !

Bất kể về vấn đề gì thì trước hết cũng fải có tính hợp lý của lý thuyết đã,và lý thuyết với thực hành phải luôn song hành với nhau.

Qua các lần tôi gửi bài viết phản hồi tới bác không phải là tôi muốn tranh luận về quan điểm thay đổi của bác nó đúng hay sai,mà tôi muốn bác hiểu sâu được rằng việc thay đổi đó nó sẽ tác động sâu sắc đến thực tế áp dụng chứ không phải là "chỉ trên giấy".Còn việc thay đổi đó của bác đúng hay sai(khi áp dụng trong thực tế) thì hiện tại tôi không có bình luận gì,và tôi phải chiêm nghiêm thực tế thì mới xác định được.Tôi cũng mong rằng việc thay đổi của bác sẽ chỉnh lại được các sai lệch của cách tính toán trong sách Tàu.

Quan điểm của tôi về phối ngẫu hôn nhân theo phi cung như của sách Tàu cũng giống như quan điểm của bác,vì tôi cũng đã chiêm nghiệm nhiều trong thực tế ,và nhận thấy rằng sai là phần lớn.

Thân chào !

WEN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đương nhiên là hậu thiên Lạc việt của thày thiên sứ là sự đổi chỗ Ly đoài với tuổi và Tốn Khôn đối với Phương vị trên bát quái và nó sẽ kéo theo nhiều sự thay đổi. Đấy là về lý thuyết.

Tuy nhiên, Anh có chắc Lý thuyết của anh( hay tiền bối nào đó) về Quan hệ Hôn nhân, hạnh phúc gia đình dựa trên Bát quái Văn Vương của anh là có % đúng cực lớn không? sẽ có phần % sai số là tất yếu !

Biết đâu Hậu Thiên Bát quái Lạc Việt lại góp phần làm cho % sai số còn lại ngày càng nhỏ hơn.

Mong được anh đưa ra các ví dụ Cụ thể nhằm bổ sung thêm những luận cứ đưa ra của anh.

Trân trọng.

Xin chào bạn Phạm Cương!

Bạn vẫn chưa đọc kĩ các bài viết của tôi rồi,không phải là tôi đưa ra quan điểm của mình để phản bác lại luận điểm của bác Thiên Sứ,mà luận điểm của tôi đưa ra để cùng bác thiên sứ thảo luận để tìm ra thuyết đúng nhất.việc bác thiên sứ đưa ra luận điểm thay đổi vị trí một số cung cua mình thì tôi chưa có bình luận gì cả,Sai hay Đúng thì cần phải trải qua chứng nghiệm thực tế đã.

Quan điểm của tôi về cách tính phương vị bát quái và áp dụng phi cung để tính tuổi phối ngẫu hônnnhân nam nữ của sách TRUNG QUỐC bị sai nhiều.,vì tôi cũng đã chiêm nghiệm thực tế.

thân chào !

Wen

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin chào bạn Phạm Cương!

Bạn vẫn chưa đọc kĩ các bài viết của tôi rồi,không phải là tôi đưa ra quan điểm của mình để phản bác lại luận điểm của bác Thiên Sứ,mà luận điểm của tôi đưa ra để cùng bác thiên sứ thảo luận để tìm ra thuyết đúng nhất.việc bác thiên sứ đưa ra luận điểm thay đổi vị trí một số cung cua mình thì tôi chưa có bình luận gì cả,Sai hay Đúng thì cần phải trải qua chứng nghiệm thực tế đã.

Quan điểm của tôi về cách tính phương vị bát quái và áp dụng phi cung để tính tuổi phối ngẫu hônnnhân nam nữ của sách TRUNG QUỐC bị sai nhiều.,vì tôi cũng đã chiêm nghiệm thực tế.

thân chào !

Wen

Bác vui thật, bác phải chỉ cho người ta thấy cái sai rồi mới giúp người ta tìm ra được cái đúng chứ, bác chưa biết người ta đúng hay sai mà lại rủ người ta thảo luận tìm ra cái đúng :lol: đúng là đúng đúng sai sai sai sai đúng đúng...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác vui thật, bác phải chỉ cho người ta thấy cái sai rồi mới giúp người ta tìm ra được cái đúng chứ, bác chưa biết người ta đúng hay sai mà lại rủ người ta thảo luận tìm ra cái đúng :lol: đúng là đúng đúng sai sai sai sai đúng đúng...

Chào bạn !

Chắc bạn cũng đã biết: "Thái cực sinh Lưỡng Nghi,Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng,Tứ Tượng sinh BÁT QUÁI ".

Đứng về chân lý của khoa học tự nhiên: Liệu bạn có giám chắc rằng BÁT QUÁI sẽ dừng lại ở đó mà không sinh thêm cái gì nữa không??

Trân trọng !

Wen

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn !

Chắc bạn cũng đã biết: "Thái cực sinh Lưỡng Nghi,Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng,Tứ Tượng sinh BÁT QUÁI ".

Đứng về chân lý của khoa học tự nhiên: Liệu bạn có giám chắc rằng BÁT QUÁI sẽ dừng lại ở đó mà không sinh thêm cái gì nữa không??

Trân trọng !

Wen

Tôi vẫn chưa hiểu anh wen nói gì? bát quái chỉ la 2mấyy cái gạch thì mấy cái gạch đó sinh ra cái gì?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi vẫn chưa hiểu anh wen nói gì? bát quái chỉ la 2mấyy cái gạch thì mấy cái gạch đó sinh ra cái gì?

Chắc là ý nói Trùng Quái ......

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu Sin lỗi các bác các chú

AE xin phép đc kết thúc vụ cãi nhau vô bổ này

- Xin hỏi wen Liệu bạn chứng minh đc Trung Thiên Đồ mà học giả Nguyễn Thiếu Dũng đã phát hiện ra trong truyện "Âu Cơ Lạc Long Quân" là sai đc ko

- Còn nữa hay bạn chứng minh đc 60 hoa giáp của TQ là đúng trong khi chú TS lấy VD: bức tranh thờ ở hàng trống để lấy lại nguyên lý kim thủy mộc hỏa thổ là đúng

- Bạn cứ nói chú TS sai thế tôi hỏi bạn những học giả TQ mấy ngàn năm nay sao ko giải thích đc Kinh Dịch

AE khuyên bạn 1 câu là mấy ông Văn Vương cũng ko hiểu thì sao giải thích đc bạn cố gắng làm zì cho hoài công, vì giải thích đc thi đã ko trốn làm chú TS và các học giả VN phải cãi nhau 1 mình :P

Share this post


Link to post
Share on other sites
<br />Cháu Sin lỗi các bác các chú<br />AE xin phép đc kết thúc vụ cãi nhau vô bổ này <br />- Xin hỏi wen Liệu bạn chứng minh đc <b>Trung Thiên Đồ</b> mà học giả Nguyễn Thiếu Dũng đã phát hiện ra trong truyện "Â<b>u Cơ Lạc Long Quân"</b> là sai đc ko <br />- Còn nữa hay bạn chứng minh đc 60 hoa giáp của TQ là đúng trong khi chú TS lấy VD: bức tranh thờ ở hàng trống để lấy lại nguyên lý <b>kim thủy mộc hỏa thổ</b> là đúng <br />- Bạn cứ nói chú TS sai thế tôi hỏi bạn những học giả TQ mấy ngàn năm nay sao ko giải thích đc <b>Kinh Dịch</b> <br />AE khuyên bạn 1 câu là mấy ông <b>Văn Vương</b> cũng ko hiểu thì sao giải thích đc bạn cố gắng làm zì cho hoài công, vì giải thích đc thi đã ko trốn làm chú TS và các học giả VN phải cãi nhau 1 mình <img src="http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/style_emoticons/default/laugh.gif" style="vertical-align:middle" emoid=":P" border="0" alt="laugh.gif" /><br />
<br /><br /><br />

Chao Ban !

Chac ban chua doc ki bai viet nhan de cua toi roi,

Toi khong tranh cai voi bac TS la cach cua bac do sai,ma cung ko bao ve hoc thuyet cua TQ,chinh toi cung bac bo hoc thuyet cua TQ ve van de nay,boi vi khong duoc ung nghiem voi thuc te.

De chung minh hoc thuyet cua TQ co cho chua hop ly:toi se gui mot bai viet duoi day(xin duoc giau ten tac gia) noi ve tinh sai lech cua Bat Quai hau thien:

Triết học Âm dương Ngũ hành là một hệ lý thuyết đa cấu trúc. Mỗi một cấu trúc là một tập hợp các đối tượng kết hợp với nhau đúng theo nguyên lý Âm dương Ngũ hành. Tính chất Âm dương Ngũ hành của một đối tượng (trong một cấu trúc) được xác định đồng thời 2 yếu tố là tính chất Âm dương và tính chất Ngũ hành, tức là: một đối tượng được xác định tính chất là Âm (hoặc Dương) thì nhất thiết phải có cả tính chất xác định trong Ngũ hành, và ngược lại, một đối tượng được xác định tính chất trong Ngũ hành thì nhất định phải có tính chất xác định là Âm (hoặc Dương).

Hai cấu trúc cơ bản của Triết học Âm dương Ngũ hành là cấu trúc số và cấu trúc tượng. Cấu trúc số là hệ thập phân được xắp xếp thành hai đồ hình Hà Đồ và Lạc Thư. Cấu trúc tượng là nguyên lý Âm dương Ngũ hành được biểu hiện một cách tương tự bằng các hình tượng (hào, quái).

Tính chất Âm dương Ngũ hành của các đối tượng trong cấu trúc số được xác định rất rõ ràng, nhưng trong cấu trúc tượng, tính chất Âm dương Ngũ hành của các đối tượng nhiều điểm sai lệch với chính tiền đề của nó. Sau đây là những điểm sai lệch cần chỉnh lý trong cấu trúc tượng.

I.NHỮNG ĐIỂM SAI LỆCH TRONG CẤU TRÚC TƯỢNG

Trong Thiên thượng của Hệ từ truyện có viết: vì lời không diễn hết ý (của Âm dương Ngũ hành) nên phải đặt ra "tượng" để diễn hết ý. Lại viết, Dịch là hình tượng (hào, quái): hình tượng là phỏng theo, là tương tự. Dịch có Thái cực, Thái cực sinh ra Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng, Tứ tượng sinh ra Bát quái.

Thứ nhất là hiện tại có sự sai lệch giữa Tiền đề và Nguyên lý của Bát quái. Tiền đề xác định tính chất của 8 quái chỉ có 4 tính chất là Kim, Hỏa, Thủy, Mộc, còn nguyên lý đang có thì 8 quái có 5 tính chất là Kim, Hoả, Thủy, Mộc và Thổ. Nội dung của Tiền đề có nói "Tứ tượng sinh ra Bát quái", Tứ tượng chỉ có 4 tính chất là Kim, Hoả, Thủy, Mộc cho nên Bát quái cũng chỉ có 4 tính chất tương ứng thì mới đúng lý.

Thứ hai là sự không nhất quán về tính chất của các quái trong 8 quái. Nguyên lý hiện tại, 8 quái có những tính chất như sau: 3 hành Kim, Mộc, Thổ thì có Âm có Dương còn 2 hành Thủy và hành Hỏa thì không có Âm dương.

Thứ ba, cấu trúc tượng đang tồn tại một nguyên lý sai lệch rất rõ ràng. Sai lệch này sẽ được chỉ ra khi căn cứ vào một tiền đề về cách xác định tính chất Âm dương Ngũ hành cho một đối tượng bất kỳ trong các cấu trúc nói chung và cấu trúc tượng nói riêng. Tiên đề có nội dung là:

"Tính chất Âm dương Ngũ hành của một đối tượng (trong một cấu trúc) được xác định đồng thời 2 yếu tố là tính chất Âm dương và tính chất Ngũ hành, tức là: một đối tượng được xác định tính chất là Âm (hoặc Dương) thì nhất thiết phải có cả tính chất xác định trong Ngũ hành, và ngược lại, một đối tượng được xác định tính chất trong Ngũ hành thì nhất định phải có tính chất xác định là Âm (hoặc Dương)"

Căn cứ vào Tiền đề trên, thì thấy các đối tượng trong cấu trúc tượng có sự sai lệch, thiếu sót sau đây:

A-Về đối tượng của Lưỡng nghi:

Lưỡng nghi là Nghi âm và Nghi dương, hai đối tượng này so với Tiên đề thì thấy nó thiếu tính chất xác định trong Ngũ hành.

B-Về đối tượng của Tứ tượng:

Tứ tượng là Thái dương, Thái âm, Thiếu âm và Thiếu dương. Xét về tên gọi như vậy thì thấy 4 đối tượng này thiếu tính chất xác định trong Ngũ hành.

C-Về đối tượng của Bát quái:

Bát quái là Dương kim, Âm kim, Dương mộc, Âm mộc, Dương thổ, Âm thổ, Thủy và Hỏa. Như vậy tức là hai đối tượng Thủy và Hỏa có tính chất xác định trong Ngũ hành nhưng lại không có đối tượng Âm và Dương.

II.NHỮNG ĐIỂM SAI LỆCH VỀ HÌNH BÁT QUÁI

Kinh dịch có ghi "Hà đồ, Lạc thư vèn là nguồn gốc của quái hoạch" tức là 9 cung của đồ hình Hà đồ và 9 cung của đồ hình Lạc thư là bản đổ quy hoạch, sắp xếp vị trí 8 quái thành Hình bát quái.

Hình Bát quái Tiên thiên và Hình Bát quái Hậu thiên là hệ quả của sự phối hợp cấu trúc tượng với cấu trúc số. Tức là nạp Bát quái và Thái cực vào 9 cung của Hà đồ theo nguyên lý Âm dương Ngũ hành tương ứng thì sẽ được hệ quả là Hình Bát quái Tiên thiên, nạp Bát quái và Thái cực vào 9 cung của Lạc thư theo nguyên lý Âm dương Ngũ hành tương ứng thì sẽ được hệ quả là Hình Bát quái Hậu thiên.

Nhưng với nguyên lý về tính chất của 8 quái như hiện nay của cấu trúc tượng thì không thể nào thực hiện được điều hợp lý như trên. Điều này chứng tỏ nguyên lý của cấu trúc tượng đang có những khái niệm sai lệch.

Như vậy, vấn đề tiếp theo là phải chỉnh lý tính chất Âm dương Ngũ hành trong cấu trúc tượng một cách rõ ràng, chi tiết và hơp lý là một việc cần thiết.

III.NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG CẤU TRÚC TƯỢNG

Trong Thiên thượng của Hệ từ truyện có viết: vì lời không diễn hết ý (của Âm dương Ngũ hành) nên phải đặt ra "tượng" để diễn hết ý. Lại viết, Dịch là hình tượng (hào, quái): hình tượng là phỏng theo, là tương tự. Dịch có Thái cực, Thái cực sinh ra Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng, Tứ tượng sinh ra Bát quái.

1-Tiền đề Âm dương Ngũ hành trong cấu trúc tượng

Dịch có Thái cực, Thái cực có tính chất xác định trung tính là hành Thổ. Do nguyên lý của Âm dương mà Thái cực sinh ra Lưỡng nghi là Âm thổ và Dương thổ. Do Âm dương tiến hóa theo luật Ngũ hành mà Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng. Do Ngũ hành tiến hóa theo luật Âm dương mà Tứ tượng sinh ra Bát quái.

Nghi âm có tính chất xác định là Âm thổ, nghi dương có tính chất xác định là Dương thổ.

Dương thổ sinh ra Thiếu dương hỏa và Thái dương kim.

Âm thổ sinh ra Thiếu âm thủy và Thái âm mộc.

Thái dương kim sinh ra Dương kim và Âm kim.

Thiếu dương hỏa sinh ra Dương hỏa và Âm hỏa.

Thiếu âm thủy sinh ra Âm thủy và Dương thủy.

Thái âm mộc sinh ra Âm mộc và Dương mộc.

<br /><br /><br />

Chao Ban !

Chac ban chua doc ki bai viet nhan de cua toi roi,

Toi khong tranh cai voi bac TS la cach cua bac do sai,ma cung ko bao ve hoc thuyet cua TQ,chinh toi cung bac bo hoc thuyet cua TQ ve van de nay,boi vi khong duoc ung nghiem voi thuc te.

De chung minh hoc thuyet cua TQ co cho chua hop ly:toi se gui mot bai viet duoi day(xin duoc giau ten tac gia) noi ve tinh sai lech cua Bat Quai hau thien:

Triết học Âm dương Ngũ hành là một hệ lý thuyết đa cấu trúc. Mỗi một cấu trúc là một tập hợp các đối tượng kết hợp với nhau đúng theo nguyên lý Âm dương Ngũ hành. Tính chất Âm dương Ngũ hành của một đối tượng (trong một cấu trúc) được xác định đồng thời 2 yếu tố là tính chất Âm dương và tính chất Ngũ hành, tức là: một đối tượng được xác định tính chất là Âm (hoặc Dương) thì nhất thiết phải có cả tính chất xác định trong Ngũ hành, và ngược lại, một đối tượng được xác định tính chất trong Ngũ hành thì nhất định phải có tính chất xác định là Âm (hoặc Dương).

Hai cấu trúc cơ bản của Triết học Âm dương Ngũ hành là cấu trúc số và cấu trúc tượng. Cấu trúc số là hệ thập phân được xắp xếp thành hai đồ hình Hà Đồ và Lạc Thư. Cấu trúc tượng là nguyên lý Âm dương Ngũ hành được biểu hiện một cách tương tự bằng các hình tượng (hào, quái).

Tính chất Âm dương Ngũ hành của các đối tượng trong cấu trúc số được xác định rất rõ ràng, nhưng trong cấu trúc tượng, tính chất Âm dương Ngũ hành của các đối tượng nhiều điểm sai lệch với chính tiền đề của nó. Sau đây là những điểm sai lệch cần chỉnh lý trong cấu trúc tượng.

I.NHỮNG ĐIỂM SAI LỆCH TRONG CẤU TRÚC TƯỢNG

Trong Thiên thượng của Hệ từ truyện có viết: vì lời không diễn hết ý (của Âm dương Ngũ hành) nên phải đặt ra "tượng" để diễn hết ý. Lại viết, Dịch là hình tượng (hào, quái): hình tượng là phỏng theo, là tương tự. Dịch có Thái cực, Thái cực sinh ra Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng, Tứ tượng sinh ra Bát quái.

Thứ nhất là hiện tại có sự sai lệch giữa Tiền đề và Nguyên lý của Bát quái. Tiền đề xác định tính chất của 8 quái chỉ có 4 tính chất là Kim, Hỏa, Thủy, Mộc, còn nguyên lý đang có thì 8 quái có 5 tính chất là Kim, Hoả, Thủy, Mộc và Thổ. Nội dung của Tiền đề có nói "Tứ tượng sinh ra Bát quái", Tứ tượng chỉ có 4 tính chất là Kim, Hoả, Thủy, Mộc cho nên Bát quái cũng chỉ có 4 tính chất tương ứng thì mới đúng lý.

Thứ hai là sự không nhất quán về tính chất của các quái trong 8 quái. Nguyên lý hiện tại, 8 quái có những tính chất như sau: 3 hành Kim, Mộc, Thổ thì có Âm có Dương còn 2 hành Thủy và hành Hỏa thì không có Âm dương.

Thứ ba, cấu trúc tượng đang tồn tại một nguyên lý sai lệch rất rõ ràng. Sai lệch này sẽ được chỉ ra khi căn cứ vào một tiền đề về cách xác định tính chất Âm dương Ngũ hành cho một đối tượng bất kỳ trong các cấu trúc nói chung và cấu trúc tượng nói riêng. Tiên đề có nội dung là:

"Tính chất Âm dương Ngũ hành của một đối tượng (trong một cấu trúc) được xác định đồng thời 2 yếu tố là tính chất Âm dương và tính chất Ngũ hành, tức là: một đối tượng được xác định tính chất là Âm (hoặc Dương) thì nhất thiết phải có cả tính chất xác định trong Ngũ hành, và ngược lại, một đối tượng được xác định tính chất trong Ngũ hành thì nhất định phải có tính chất xác định là Âm (hoặc Dương)"

Căn cứ vào Tiền đề trên, thì thấy các đối tượng trong cấu trúc tượng có sự sai lệch, thiếu sót sau đây:

A-Về đối tượng của Lưỡng nghi:

Lưỡng nghi là Nghi âm và Nghi dương, hai đối tượng này so với Tiên đề thì thấy nó thiếu tính chất xác định trong Ngũ hành.

B-Về đối tượng của Tứ tượng:

Tứ tượng là Thái dương, Thái âm, Thiếu âm và Thiếu dương. Xét về tên gọi như vậy thì thấy 4 đối tượng này thiếu tính chất xác định trong Ngũ hành.

C-Về đối tượng của Bát quái:

Bát quái là Dương kim, Âm kim, Dương mộc, Âm mộc, Dương thổ, Âm thổ, Thủy và Hỏa. Như vậy tức là hai đối tượng Thủy và Hỏa có tính chất xác định trong Ngũ hành nhưng lại không có đối tượng Âm và Dương.

II.NHỮNG ĐIỂM SAI LỆCH VỀ HÌNH BÁT QUÁI

Kinh dịch có ghi "Hà đồ, Lạc thư vèn là nguồn gốc của quái hoạch" tức là 9 cung của đồ hình Hà đồ và 9 cung của đồ hình Lạc thư là bản đổ quy hoạch, sắp xếp vị trí 8 quái thành Hình bát quái.

Hình Bát quái Tiên thiên và Hình Bát quái Hậu thiên là hệ quả của sự phối hợp cấu trúc tượng với cấu trúc số. Tức là nạp Bát quái và Thái cực vào 9 cung của Hà đồ theo nguyên lý Âm dương Ngũ hành tương ứng thì sẽ được hệ quả là Hình Bát quái Tiên thiên, nạp Bát quái và Thái cực vào 9 cung của Lạc thư theo nguyên lý Âm dương Ngũ hành tương ứng thì sẽ được hệ quả là Hình Bát quái Hậu thiên.

Nhưng với nguyên lý về tính chất của 8 quái như hiện nay của cấu trúc tượng thì không thể nào thực hiện được điều hợp lý như trên. Điều này chứng tỏ nguyên lý của cấu trúc tượng đang có những khái niệm sai lệch.

Như vậy, vấn đề tiếp theo là phải chỉnh lý tính chất Âm dương Ngũ hành trong cấu trúc tượng một cách rõ ràng, chi tiết và hơp lý là một việc cần thiết.

III.NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG CẤU TRÚC TƯỢNG

Trong Thiên thượng của Hệ từ truyện có viết: vì lời không diễn hết ý (của Âm dương Ngũ hành) nên phải đặt ra "tượng" để diễn hết ý. Lại viết, Dịch là hình tượng (hào, quái): hình tượng là phỏng theo, là tương tự. Dịch có Thái cực, Thái cực sinh ra Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng, Tứ tượng sinh ra Bát quái.

1-Tiền đề Âm dương Ngũ hành trong cấu trúc tượng

Dịch có Thái cực, Thái cực có tính chất xác định trung tính là hành Thổ. Do nguyên lý của Âm dương mà Thái cực sinh ra Lưỡng nghi là Âm thổ và Dương thổ. Do Âm dương tiến hóa theo luật Ngũ hành mà Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng. Do Ngũ hành tiến hóa theo luật Âm dương mà Tứ tượng sinh ra Bát quái.

Nghi âm có tính chất xác định là Âm thổ, nghi dương có tính chất xác định là Dương thổ.

Dương thổ sinh ra Thiếu dương hỏa và Thái dương kim.

Âm thổ sinh ra Thiếu âm thủy và Thái âm mộc.

Thái dương kim sinh ra Dương kim và Âm kim.

Thiếu dương hỏa sinh ra Dương hỏa và Âm hỏa.

Thiếu âm thủy sinh ra Âm thủy và Dương thủy.

Thái âm mộc sinh ra Âm mộc và Dương mộc.

Kinh gui !

WEN

Share this post


Link to post
Share on other sites