songHan

Lý Thuyết Về Bản Chất Của Vũ Trụ

139 bài viết trong chủ đề này

Theo đinh nghĩa thì nó là một thực thể vô hạn, do đó chỉ tạm gọi là 'một', bởi nó không còn là đối tượng của đo đếm.

Daretolead xin được hỏi bác Quasar là daretolead đọc tài liệu về hạt cơ bản thì thấy có rất nhiều loại hạt cơ bản. Như vậy khái niệm hạt cơ bản trong vật lý hiện tại có sự khác với khái niệm hạt cơ bản của bác như thế nào (theo daretolead hiểu thì thật ra trong lý thuyết của bác không có khái niệm hạt cơ bản?!)? Tại sao bác không sử dụng khái niệm hạt cơ bản hiện tại thường dùng?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Daretolead xin được hỏi bác Quasar là daretolead đọc tài liệu về hạt cơ bản thì thấy có rất nhiều loại hạt cơ bản. Như vậy khái niệm hạt cơ bản trong vật lý hiện tại có sự khác với khái niệm hạt cơ bản của bác như thế nào (theo daretolead hiểu thì thật ra trong lý thuyết của bác không có khái niệm hạt cơ bản?!)? Tại sao bác không sử dụng khái niệm hạt cơ bản hiện tại thường dùng?

Xin bạn hãy đọc kỹ lại:

chúng ta cũng luôn đồng ý với Geoffrey Chew rằng :

“ Một hạt cơ bản đích thực – tức là không hề còn có cơ cấu nội tại nào cả __ thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó. Chỉ duy việc biết đến sự hiện hữu của một hạt là đã nói được rằng hạt đó phải có một cơ cấu nội tại.”

Nguyên văn:

“A truly elementary particle – completely devoid of internal structure – could not be subject to any forces that would allow us to detect its existence. The mere knowledge of a particle’s existence, that is to say, implies that the particle possesses internal structure!”(1)

Và nó phải là hoàn toàn đồng nhất, mỗi mảnh vỡ của nó phải là chính nó nguyên vẹn không khác, nó không phụ thuộc vào không gian và thời gian.

Với đặc tính đó, hạt cơ bản đã không thể tồn tại trong thế giới của chúng ta, dù là trong thế giới hạ nguyên tử.

Vậy tại sao chúng ta luôn cho rằng nó phải là một hạt có kích thước nhỏ nhất ?

Tại sao nó không thể là một hạt có kích thước vô hạn, bao hàm và quy định tất cả các quy luật vận hành của vũ trụ ?

Và chỉ có cái vô hạn mới hàm chứa đầy đủ đặc tính của một hạt cơ bản.

Geoffrey Chew là một nhà vật lý hạt, và đó cũng là một định nghĩa đích thực về hạt cơ bản của vật lý hiện đại

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin bạn hãy đọc kỹ lại:

chúng ta cũng luôn đồng ý với Geoffrey Chew rằng :

“ Một hạt cơ bản đích thực – tức là không hề còn có cơ cấu nội tại nào cả __ thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó. Chỉ duy việc biết đến sự hiện hữu của một hạt là đã nói được rằng hạt đó phải có một cơ cấu nội tại.”

Nguyên văn:

“A truly elementary particle – completely devoid of internal structure – could not be subject to any forces that would allow us to detect its existence. The mere knowledge of a particle’s existence, that is to say, implies that the particle possesses internal structure!”(1)

Và nó phải là hoàn toàn đồng nhất, mỗi mảnh vỡ của nó phải là chính nó nguyên vẹn không khác, nó không phụ thuộc vào không gian và thời gian.

Với đặc tính đó, hạt cơ bản đã không thể tồn tại trong thế giới của chúng ta, dù là trong thế giới hạ nguyên tử.

Vậy tại sao chúng ta luôn cho rằng nó phải là một hạt có kích thước nhỏ nhất ?

Tại sao nó không thể là một hạt có kích thước vô hạn, bao hàm và quy định tất cả các quy luật vận hành của vũ trụ ?

Và chỉ có cái vô hạn mới hàm chứa đầy đủ đặc tính của một hạt cơ bản.

Geoffrey Chew là một nhà vật lý hạt, và đó cũng là một định nghĩa đích thực về hạt cơ bản của vật lý hiện đại

Cám ơn bác quasar đã trả lời câu hỏi của người "ngoại đạo" như daretolead. Thực tình daretolead vẫn chưa thỏa mãn với câu trả lời của bác. Daretolead đọc trên mạng thì thấy định nghĩa hạt cơ bản được dùng nhiều nhất là: an elementary particle or fundamental particle is a particle not known to have substructure; that is, it is not known to be made up of smaller particles. If an elementary particle truly has no substructure, then it is one of the basic building blocks of the universe from which all other particles are made. In the Standard Model, the quarks, leptons, and gauge bosons are elementary particle (trích từ wikipedia)

Daretolead không thấy định nghĩa này đề cập đến phần "thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó" như trong định nghĩa của bác. Tại sao lại có sự liên hệ giữa 2 vế "Một hạt cơ bản đích thực – tức là không hề còn có cơ cấu nội tại nào cả" với "thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó"?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn bác quasar đã trả lời câu hỏi của người "ngoại đạo" như daretolead. Thực tình daretolead vẫn chưa thỏa mãn với câu trả lời của bác. Daretolead đọc trên mạng thì thấy định nghĩa hạt cơ bản được dùng nhiều nhất là: an elementary particle or fundamental particle is a particle not known to have substructure; that is, it is not known to be made up of smaller particles. If an elementary particle truly has no substructure, then it is one of the basic building blocks of the universe from which all other particles are made. In the Standard Model, the quarks, leptons, and gauge bosons are elementary particle (trích từ wikipedia)

Daretolead không thấy định nghĩa này đề cập đến phần "thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó" như trong định nghĩa của bác. Tại sao lại có sự liên hệ giữa 2 vế "Một hạt cơ bản đích thực – tức là không hề còn có cơ cấu nội tại nào cả" với "thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó"?

Khi chúng ta phát hiện ra một hạt thì nghĩa là hạt đó phải có đặc tính đặc trưng riêng của nó, vậy thì cái gì đã làm nên đặc trưng riêng đó nếu không phải là một cấu trúc nội tại

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo đinh nghĩa thì nó là một thực thể vô hạn, do đó chỉ tạm gọi là 'một', bởi nó không còn là đối tượng của đo đếm.

Cái gọi là hạt cơ bản mà vật lý hiện đại đang cố công tìm kiếm ( có lẽ sẽ chẳng bao giờ tìm được ) Nhưng Đông phương học đã nói về nó từ ngàn xưa

Lão tử gọi là Đạo

Phật gọi là vô ngã , bất sinh bất diệt bất cấu bất tịnh bất tăng bất giảm...

Thiên chúa giáo gọi là đấng toàn năng...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Quasar vẫn chưa trả lời câu hỏi của daretolead về ý Tại sao lại có sự liên hệ giữa 2 vế "Một hạt cơ bản đích thực – tức là không hề còn có cơ cấu nội tại nào cả" với "thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó"?

Theo bác thì electron có phải là 1 hạt cơ bản không?

Daretolead hiểu chữ "cơ bản" ở đây có lẽ khác cách bác hiểu. Ví dụ: để xây một ngôi nhà thì người ta dùng gạch. Có thể nói gạch là một trong những vật liệu "cơ bản" để tạo thành ngôi nhà. Các nhà hóa học thì có bảng những nguyên tố hóa học "cơ bản". Toán học thì có những khái niệm cơ bản, như hình học có khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng là các khái niệm "cơ bản".

Như vậy đối với vật lý hạt, khái niệm cơ bản cũng có mức dừng như ở trên?

Ngoài ra lý thuyết của bác nói là có sự tương đồng với lý học phương đông (các khái niệm thái cực, âm dương, lưỡng nghi, tứ tượng, v.v...). Như vậy tính đúng đắn của lý thuyết của bác có quan hệ với tính đúng đắn của mô hình hình thành vũ trụ trong lý học phương đông?

Share this post


Link to post
Share on other sites

....

Còn vấn đề về cái vận tốc tuyệt đối /0/, tôi nghĩ chắc là anh muốn nói đến sự tức thời, và theo tôi điều này không liên quan gì đến giới hạn của vận tốc ánh sáng cả. Vũ trụ vốn luôn là tức thời, bởi sắc tướng của một hiện tượng chính là biểu hiện cho cái trạng thái của vũ trụ ở góc độ của hiện tượng đó. Giống như khi ta đục một lỗ trên tấm cao su, khi tấm cao su căng ra 4 phía ta có thể dựa trên hình dạng của cái lỗ mà biết được tức thời trạng thái của tấm cao su đó vậy. Đó có phải là điều kiện anh cần để sự tiên tri có thể thực hiện được ?

Đôi lời thiếu suy nghĩ mong anh lượng thứ.

Daretolead cũng muốn hỏi bác Quasar về phát biểu này. Lúc trước thì daretolead thấy rất hay, nhưng vẫn cảm thấy có gì đó không ổn. Nay qua thời gian tìm hiểu thêm thì muốn hỏi lại bác, nếu được thì mong bác diễn giải thêm chút nữa để daretolead có thể biết rõ hơn. Lý do mà daretolead thấy không ổn là có sự tư duy theo logic thông thường ở đây.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Bác Quasar vẫn chưa trả lời câu hỏi của daretolead về ý Tại sao lại có sự liên hệ giữa 2 vế "Một hạt cơ bản đích thực – tức là không hề còn có cơ cấu nội tại nào cả" với "thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó"?

Theo bác thì electron có phải là 1 hạt cơ bản không?

Daretolead hiểu chữ "cơ bản" ở đây có lẽ khác cách bác hiểu. Ví dụ: để xây một ngôi nhà thì người ta dùng gạch. Có thể nói gạch là một trong những vật liệu "cơ bản" để tạo thành ngôi nhà. Các nhà hóa học thì có bảng những nguyên tố hóa học "cơ bản". Toán học thì có những khái niệm cơ bản, như hình học có khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng là các khái niệm "cơ bản".

Như vậy đối với vật lý hạt, khái niệm cơ bản cũng có mức dừng như ở trên?

Ngoài ra lý thuyết của bác nói là có sự tương đồng với lý học phương đông (các khái niệm thái cực, âm dương, lưỡng nghi, tứ tượng, v.v...). Như vậy tính đúng đắn của lý thuyết của bác có quan hệ với tính đúng đắn của mô hình hình thành vũ trụ trong lý học phương đông?

Mục đích của khoa học là tìm hiểu đến cái lý tận cùng của vạn vật, khoa học chỉ dừng lại (không nói đến những nghiên cứu ứng dụng) khi không còn bất cứ câu hỏi nào chưa được trả lời

Theo bạn thì khoa vật lý hạt đã xác định được những nhóm hạt cơ bản khác nhau và cũng theo cái định nghĩa mà bạn dẫn chứng : an elementary particle or fundamental particle is a particle not known to have substructure; that is, it is not known to be made up of smaller particles. If an elementary particle truly has no substructure, then it is one of the basic building blocks of the universe from which all other particles are made. In the Standard Model, the quarks, leptons, and gauge bosons are elementary particle (trích từ wikipedia) . Có thể hiểu đó là những hạt đồng nhất bởi chúng không phải tạo thành từ những hạt khác nhỏ hơn.

Giả sử có hai hạt a và b khác nhau được xác định là hai hạt cơ bản, chúng khác nhau bởi trường hạt mà chúng tạo ra hoặc sự thể hiện khác nhau khi tương tác, vậy thì ta có thể đặt câu hỏi :điều gì đã làm cho chúng có sự khác nhau như vậy ? Bởi sự khác nhau đó chỉ có thể được tạo ra khi và chỉ khi chúng có cơ cấu nội tại khác nhau, và một cơ cấu nội tại thì không thể gọi là đồng nhất được bởi nó phải là một cấu trúc đặc trưng của những thành tố (hay những hạt cơ sở). Do đó, những hạt a,b kia đã không còn là những hạt cơ bản theo như định nghĩa trên của bạn nữa

Và cho dù có tồn tại chỉ duy nhất một loại hạt được gọi là cơ bản thì ta vẫn có thể đặt câu hỏi : cái gì đã làm nên trường hạt của nó để từ đó nó có thể tương tác với nhau tạo nên những cấu trúc vật chất nếu không phải là một cơ cấu nội tại ?

Khoa vật lý hạt đã rơi vào một hố thẳm không đáy, có người đã cho rằng hạ nguyên tử cũng là một thế giới vô tận

Nếu có một hạt cơ bản thực sự thì nó phải không bị một sự áp đặt nào lên kích thước của nó – nó sẽ vô hạn và đồng nhất. Không có thế giới nào được tạo ra từ những hạt. Thế giới của chúng ta chỉ là hình ảnh của những dao động nội tại của ‘hạt cơ bản’ đó.

Có bao giờ bạn tự hỏi : ta là gì ? tại sao ta được hình thành ?

Ta không thể là sản phẩm ngẫu nhiên của vũ trụ bởi ta đang bị câu thúc bởi một xu hướng nội tại đang bắt ta phải ăn phải lớn phải sinh sản, biết phân biệt, biết đau khổ và hạnh phúc.

Xu hướng đó nhất định đang tồn tại và tiềm ẩn từ nơi sâu thẳm nhất, từ nơi yếu tố cơ bản nhất đã tạo nên thế giới này, đó chính là xu hướng hấp thu và tích lũy năng lượng, xu hướng đó đã tạo nên cái cơ chế tăng trưởng, sinh sản và những bản năng sinh tồn khác của muôn loài. Không có xu hướng đó, những nguyên tử vô tri kia không thể tạo nên những cơ thể sống vô cùng phức tạp mà cũng vô cùng hoàn hảo từ trong một cá thể cho đến sự tương hợp của chúng trong một quần thể.

Cái gì đã hình thành nên xu hướng đó nếu không phải là hệ quả của quá trình vận hành của vũ trụ ?

Và lý thuyết biến dịch đã lý giải những điều đó như vậy.

Sở dĩ tôi nêu ra sự tương đồng với dịch lý là bởi tôi thực sự thấy được chỗ tương đồng của nó, thứ nữa là để khảo nghiệm xem nó có thực sự tương đồng hay không để biết rằng một là lý thuyết này sai hai là bản thân dịch lý cần xem xét lại cho phù hợp, mặt khác cũng góp phần thêm vào những đối tượng cho định nghĩa về âm dương cho thêm phần sôi nổi trong khi vẫn biết rằng lúc này là hoàn toàn chưa phù hợp, bởi tôi không phải là một kể hoang tưởng tệ hại!

Edited by quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mục đích của khoa học là tìm hiểu đến cái lý tận cùng của vạn vật, khoa học chỉ dừng lại (không nói đến những nghiên cứu ứng dụng) khi không còn bất cứ câu hỏi nào chưa được trả lời

Theo bạn thì khoa vật lý hạt đã xác định được những nhóm hạt cơ bản khác nhau và cũng theo cái định nghĩa mà bạn dẫn chứng : an elementary particle or fundamental particle is a particle not known to have substructure; that is, it is not known to be made up of smaller particles. If an elementary particle truly has no substructure, then it is one of the basic building blocks of the universe from which all other particles are made. In the Standard Model, the quarks, leptons, and gauge bosons are elementary particle (trích từ wikipedia) . Có thể hiểu đó là những hạt đồng nhất bởi chúng không phải tạo thành từ những hạt khác nhỏ hơn.

Giả sử có hai hạt a và b khác nhau được xác định là hai hạt cơ bản, chúng khác nhau bởi trường hạt mà chúng tạo ra hoặc sự thể hiện khác nhau khi tương tác, vậy thì ta có thể đặt câu hỏi :điều gì đã làm cho chúng có sự khác nhau như vậy ? Bởi sự khác nhau đó chỉ có thể được tạo ra khi và chỉ khi chúng có cơ cấu nội tại khác nhau, và một cơ cấu nội tại thì không thể gọi là đồng nhất được bởi nó phải là một cấu trúc đặc trưng của những thành tố (hay những hạt cơ sở). Do đó, những hạt a,b kia đã không còn là những hạt cơ bản theo như định nghĩa trên của bạn nữa

Và cho dù có tồn tại chỉ duy nhất một loại hạt được gọi là cơ bản thì ta vẫn có thể đặt câu hỏi : cái gì đã làm nên trường hạt của nó để từ đó nó có thể tương tác với nhau tạo nên những cấu trúc vật chất nếu không phải là một cơ cấu nội tại ?

Khoa vật lý hạt đã rơi vào một hố thẳm không đáy, có người đã cho rằng hạ nguyên tử cũng là một thế giới vô tận

Nếu có một hạt cơ bản thực sự thì nó phải không bị một sự áp đặt nào lên kích thước của nó – nó sẽ vô hạn và đồng nhất. Không có thế giới nào được tạo ra từ những hạt. Thế giới của chúng ta chỉ là hình ảnh của những dao động nội tại của ‘hạt cơ bản’ đó.

Có bao giờ bạn tự hỏi : ta là gì ? tại sao ta được hình thành ?

Ta không thể là sản phẩm ngẫu nhiên của vũ trụ bởi ta đang bị câu thúc bởi một xu hướng nội tại đang bắt ta phải ăn phải lớn phải sinh sản, biết phân biệt, biết đau khổ và hạnh phúc.

Xu hướng đó nhất định đang tồn tại và tiềm ẩn từ nơi sâu thẳm nhất, từ nơi yếu tố cơ bản nhất đã tạo nên thế giới này, đó chính là xu hướng hấp thu và tích lũy năng lượng, xu hướng đó đã tạo nên cái cơ chế tăng trưởng, sinh sản và những bản năng sinh tồn khác của muôn loài. Không có xu hướng đó, những nguyên tử vô tri kia không thể tạo nên những cơ thể sống vô cùng phức tạp mà cũng vô cùng hoàn hảo từ trong một cá thể cho đến sự tương hợp của chúng trong một quần thể.

Cái gì đã hình thành nên xu hướng đó nếu không phải là hệ quả của quá trình vận hành của vũ trụ ?

Và lý thuyết biến dịch đã lý giải những điều đó như vậy.

Sở dĩ tôi nêu ra sự tương đồng với dịch lý là bởi tôi thực sự thấy được chỗ tương đồng của nó, thứ nữa là để khảo nghiệm xem nó có thực sự tương đồng hay không để biết rằng một là lý thuyết này sai hai là bản thân dịch lý cần xem xét lại cho phù hợp, mặt khác cũng góp phần thêm vào những đối tượng cho định nghĩa về âm dương cho thêm phần sôi nổi trong khi vẫn biết rằng lúc này là hoàn toàn chưa phù hợp, bởi tôi không phải là một kể hoang tưởng tệ hại!

Cảm ơn bác Quasar đã trả lời thắc mắc của daretolead.

Daretolead không phải là người chuyên sâu trong vật lý nhưng rất thích môn vật lý từ khi còn đi học. Những quan điểm mà daretolead thảo luận với bác vì thế không mang tính học thuật của một chuyên gia được.

Daretolead nghĩ mình vẫn chưa thỏa mãn với các giải thích của bác vì những lý do sau:

1. Định nghĩa về hạt đã có và sẽ được bổ sung và hoàn thiện dần, mô hình chuẩn về hạt cũng đã có tuy còn chưa vững vàng. Tuy nhiên mô hình này phần nào giải thích được thực tại khách quan nên được chấp thuận rộng rãi. Như vậy, daretolead vẫn nghĩ khái niệm về hạt của bác khác với khái niệm về hạt của các nhà vật lý hạt, và còn đi xa hơn cả Geoffrey Chew. Daretolead mạo muội hỏi bác là bác quan niệm về "hạt" ở đây như thế nào? Liệu cần có sự lưu ý khi hiểu và dịch từ "elementary particle" từ tiếng Anh sang tiếng Việt là "hạt" và hiểu theo cách hiểu thông thường?

Daretolead cũng không hiểu từ "cấu trúc" mà bác sử dụng nên hiểu như thế nào, mong bác giải thích thêm.

Theo daretolead thì các ý kiến của bác ở trên cũng chỉ là các giả thiết cho các câu hỏi chứ chưa phải là các câu trả lời.

Daretolead, qua trao đổi, không dám nhận xét về khía cạnh chuyên môn, mà chỉ muốn thảo luận để tìm ra phương pháp luận mà bác đang áp dụng có phù hợp hay chưa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn bác Quasar đã trả lời thắc mắc của daretolead.

Daretolead không phải là người chuyên sâu trong vật lý nhưng rất thích môn vật lý từ khi còn đi học. Những quan điểm mà daretolead thảo luận với bác vì thế không mang tính học thuật của một chuyên gia được.

Daretolead nghĩ mình vẫn chưa thỏa mãn với các giải thích của bác vì những lý do sau:

1. Định nghĩa về hạt đã có và sẽ được bổ sung và hoàn thiện dần, mô hình chuẩn về hạt cũng đã có tuy còn chưa vững vàng. Tuy nhiên mô hình này phần nào giải thích được thực tại khách quan nên được chấp thuận rộng rãi. Như vậy, daretolead vẫn nghĩ khái niệm về hạt của bác khác với khái niệm về hạt của các nhà vật lý hạt, và còn đi xa hơn cả Geoffrey Chew. Daretolead mạo muội hỏi bác là bác quan niệm về "hạt" ở đây như thế nào? Liệu cần có sự lưu ý khi hiểu và dịch từ "elementary particle" từ tiếng Anh sang tiếng Việt là "hạt" và hiểu theo cách hiểu thông thường?

Daretolead cũng không hiểu từ "cấu trúc" mà bác sử dụng nên hiểu như thế nào, mong bác giải thích thêm.

Theo daretolead thì các ý kiến của bác ở trên cũng chỉ là các giả thiết cho các câu hỏi chứ chưa phải là các câu trả lời.

Daretolead, qua trao đổi, không dám nhận xét về khía cạnh chuyên môn, mà chỉ muốn thảo luận để tìm ra phương pháp luận mà bác đang áp dụng có phù hợp hay chưa.

Định nghĩa về hạt đã có và không ai nói rằng sẽ được bổ sung và hoàn thiện dần

Mô hình chuẩn sẽ sụp đổ khi hạt higgs không tồn tại

Vậy thì chúng ta hãy chờ xem kết quả từ máy gia tốc trước khi bàn đến việc hiểu như thế nào về 'hạt', hay 'cấu trúc', trừ khi bạn quá rãnh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Định nghĩa về hạt đã có và không ai nói rằng sẽ được bổ sung và hoàn thiện dần

Mô hình chuẩn sẽ sụp đổ khi hạt higgs không tồn tại

Vậy thì chúng ta hãy chờ xem kết quả từ máy gia tốc trước khi bàn đến việc hiểu như thế nào về 'hạt', hay 'cấu trúc', trừ khi bạn quá rãnh

Chào bác Quasar,

Bác trả lời daretolead như thế này thì chỉ chứng tỏ lý thuyết của bác quả thật phí thời gian để daretolead tìm hiểu và thảo luận nhằm nâng cao thêm khả năng tư duy, phương pháp luận.

Daretolead nghĩ nếu người ta quan tâm và có hứng thú thì rảnh hay không không thành vấn đề.

Daretolead đã đưa ra những câu hỏi mà mình chưa rõ. Tuy không phải là nhà nghiên cứu nhưng daretolead nghĩ làm khoa học đâu thể nửa vời với các khái niệm và phương pháp luận mà mình đang dùng.

Chúc lý thuyết của bác ngày càng được bổ sung và thay đổi cho phù hợp hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Và cho dù có tồn tại chỉ duy nhất một loại hạt được gọi là cơ bản thì ta vẫn có thể đặt câu hỏi : cái gì đã làm nên trường hạt của nó để từ đó nó có thể tương tác với nhau tạo nên những cấu trúc vật chất nếu không phải là một cơ cấu nội tại ?

Việc chúng ta chưa biết cái gì làm nên trường hạt đó để nó có thể tương tác được với nhau dù nó không có cấu trúc nội tại chưa thể bác bỏ sự tồn tại của hạt cơ bản.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Daretolead nghĩ nếu người ta quan tâm và có hứng thú thì rảnh hay không không thành vấn đề.

Hihihih... xin lỗi cho anmay chen ngang chút, nhưng câu này là quá đúng luôn, nhiều khi anmay cũng hay bị hỏi là "sao mày làm chiẹn này chiẹn kia làm gì, rảnh quá vậy" mà anmay không biết trả lời sao, bây giờ thì biết cách rồi :(

Share this post


Link to post
Share on other sites

Việc chúng ta chưa biết cái gì làm nên trường hạt đó để nó có thể tương tác được với nhau dù nó không có cấu trúc nội tại chưa thể bác bỏ sự tồn tại của hạt cơ bản.

Không phải là bác bỏ sự tồn tại của hạt cơ bản mà chỉ xác định nó chưa thật sự là cơ bản khi còn có cấu trúc nội tại

Quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites