songHan

Lý Thuyết Về Bản Chất Của Vũ Trụ

139 bài viết trong chủ đề này

Vậy thì thái độ đúng nhất là anh không nên phê phán vội vã khi chưa có cơ sở để phê phán. Và cũng không vội khen ngay. Ma 2nên suy ngẫm đã.

Cháu không phê phán gì cả, cháu chỉ nói là, cho đến thời điểm hiện tại, phong thủy vẫn chưa được công nhận là 1 môn khoa học.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Sin chào các nhà khoa học hiện đại

Liêm trinh ngĩ nên bắt đầu từ chính nội dung của lý thuyết trên tìm xem cái gì hợp lý và cái gì không hợp lý của lý thuyết trên, những cái gì khoa học hiện đại đã thực nghiệm và kết luận lý thuyết đúng thì không thể bác bỏ được và nếu tìm được một cách lý giải mới cho kết quả thực nghiệm đó mà hợp lý và giải thích được các vấn đề liên quan hợp lý thì cũng có thể là chân lý.

Vài lời mạo muội của một người mới bắt đầu mon men vào khoa học hiện đại cao cấp.

Kính

Bạn quote lại làm gì nó rác diễn đàn ra? Tác giả đã tự mình phủ nhận thí nghiệm Young, tức là mâu thuẫn với thực tế. Vậy còn gì để nói nữa đâu.

Vả lại, tôi không có hứng tiếp chuyện với một "côn đồ khoa học", người sẵn sàng chửi bới như một kẻ vô học khi người ta chỉ ra sai lầm trong lý thuyết của mình, thậm chí còn đe dọa hành hung một cách đâm thuê chém mướn?

Edited by Kakalotta

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Tất nhiên trong qua 1trìnnhh phát triển của tri thức có thể có sự đào thải. Nến giả Kim Thuật chỉ còn trong lịch sử xa xưa. Nhưng tôi nhắc lại là tôi chí xác quyết lời anh quasa đúng trong câu của anh mà tôi thấy đúng. Các vấn đề khác tôi không quan tâm.

Danh vị nhà khoa học không phải do tôi đặt ra, bởi vậy không cân thiết tôi công nhận hoặc khen chê. Các anh ghét ai thì không nhìn thấy cái hay của người ta. Thích ai thì không nhìn thấy cái xấu. Đó không phải là cái nhìn khách quan.

Vậy thì chỉ có thể khẳng định, bác có một quan điểm khác xa với một người bình thường về khái niệm nhà Khoa học thôi bác ạ.

Cháu nói thì có vẻ nặng, nhưng bác không đủ tư cách để đánh giá thế nào là một nhà KH đẳng cấp. Cái này là cháu đánh giá khách quan.

Hay là bác cứ đọc cái gì mà thấy váng đầu, không hiểu gì cả, lại thấy vẽ hình đẹp đẹp, chêm vài chữ tiếng anh vào là bác phong nhà KH tuốt? Hị Hị. Nói một vài câu ngu ngơ thì thành nhà nghiên cứu? Hị Hị Bác mang cái đó nói với dân tay mơ thì đuợc, nhưng với dân trong nghề thì lại khác đó bác.

Tất cả cái mà bác có thể nói chỉ nên là :"Tôi không hiểu anh ta nói gì về vật lý, cũng không bình luận gì về cách cư xử/đạo đức khoa học của anh ta, nhưng tôi thấy câu anh ta nói về triết học thì có vẻ đúng. Anh ta có thể là người hiểu về lý số"

Đó mới là đánh giá khách quan, đúng mực mà bác nên nói!!!

Bác là lãnh đạo cao nhất của diễn đàn, lại là sư phụ. Vậy mong bác cẩn thận lời nói ạ.

Edited by Kakalotta

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn quote lại làm gì nó rác diễn đàn ra? Tác giả đã tự mình phủ nhận thí nghiệm Young, tức là mâu thuẫn với thực tế. Vậy còn gì để nói nữa đâu.

Vả lại, tôi không có hứng tiếp chuyện với một "côn đồ khoa học", người sẵn sàng chửi bới như một kẻ vô học khi người ta chỉ ra sai lầm trong lý thuyết của mình, thậm chí còn đe dọa hành hung một cách đâm thuê chém mướn?

Ngoài công việc khoa học, tán gái... anh có bán cá ở chợ trời ko ? :)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Yêu cầu bạn Như Thông phát biểu trên tinh thần xây dựng, và tránh các việc đả kích cá nhân, kể cả các kiểu đá ngầm, đá đểu hoặc đá lén.

Mến.

Edited by anmay

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Vậy thì thái độ đúng nhất là anh không nên phê phán vội vã khi chưa có cơ sở để phê phán. Và cũng không vội khen ngay. Ma 2nên suy ngẫm đã.

Một khi đã mâu thuẫn với thực tê thì công trình khoa học đó phải vất vào sọt rác, thế thôi thưa bác!!!!! Trừ khi đó là truyện tranh Superman!!!

Khi tôi referee các bài báo nghiên cứu gửi đến tạp chí chuyên ngành, chỉ cần đọc đến dòng dầu tiên tôi thấy sai thôi, tôi vất luôn không thèm đọc.

Có một điều mong bác để ý. Chưa có một ai ở đây khẳng định Phong thủy/tử vi là vô giá trị, và cũng chưa có ai cấm sử dụng một lý thuyết không đuợc công nhận cả.

Vấn đề là, một khi chưa có cơ sở khoa học chặt chẽ, chuẩn xác dựa trên các tiên đề thì không thể coi là khoa học.

Tôi lấy ví dụ, ngay cả việc đổi chỗ Tốn-Khôn gì đấy, ở diễn đàn này đã cãi nhau như mổ bò, có ai chịu ai đâu? Trong khi đó nó gần như nằm trong tiên đề của lý thuyết.

Ngay cả tử vi, đến nay cũng có hơn 300 truờng phái khác nhau, có ai chịu ai không? Ngay cả đơn giản như là lý thuyết sao tự Hóa Đằng Sơn học mót ở Taiwan, ngay cả ông ĐS cũng có biết nó đúng hay sai, tại vì sao đâu?

Một khi chưa thống nhất với nhau đuợc thì không thể có sự nhất quán để có thể dẫn tới công nhận đó là khoa học thực sự.

Edited by Kakalotta

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Có một điều mong bác để ý. Chưa có một ai ở đây khẳng định Phong thủy/tử vi là vô giá trị, và cũng chưa có ai cấm sử dụng một lý thuyết không đuợc công nhận cả.

Vấn đề là, một khi chưa có cơ sở khoa học chặt chẽ, chuẩn xác dựa trên các tiên đề thì không thể coi là khoa học.

Nếu tôi không lầm, theo quan điểm của bác Thiên Sứ, lý thuyết của bác ấy đã thỏa mãn các tiêu chí này, chính vì thế nên bác ấy cho nó là 1 môn khoa học.

Ngược lại, các trường phái phong thủy của Tàu hoặc theo Tàu thì không.

Ở đây xin chỉ nêu ra quan điểm của Bác Thiên Sứ (theo như tôi hiểu), nó không phản ảnh quan điểm của tôi. (But each to their own, hey)

Edited by anmay

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thôi được rồi. Các anh cứ đợi đấy. Khi nào thí nghiệm đi tìm "Hạt Của Chúa" thất bại họ sẽ biết phải làm gì.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một khi đã mâu thuẫn với thực tê thì công trình khoa học đó phải vất vào sọt rác, thế thôi thưa bác!!!!! Trừ khi đó là truyện tranh Superman!!!

Khi tôi referee các bài báo nghiên cứu gửi đến tạp chí chuyên ngành, chỉ cần đọc đến dòng dầu tiên tôi thấy sai thôi, tôi vất luôn không thèm đọc.

Có một điều mong bác để ý. Chưa có một ai ở đây khẳng định Phong thủy/tử vi là vô giá trị, và cũng chưa có ai cấm sử dụng một lý thuyết không đuợc công nhận cả.

Vấn đề là, một khi chưa có cơ sở khoa học chặt chẽ, chuẩn xác dựa trên các tiên đề thì không thể coi là khoa học.

Tôi lấy ví dụ, ngay cả việc đổi chỗ Tốn-Khôn gì đấy, ở diễn đàn này đã cãi nhau như mổ bò, có ai chịu ai đâu? Trong khi đó nó gần như nằm trong tiên đề của lý thuyết.

Ngay cả tử vi, đến nay cũng có hơn 300 truờng phái khác nhau, có ai chịu ai không? Ngay cả đơn giản như là lý thuyết sao tự Hóa Đằng Sơn học mót ở Taiwan, ngay cả ông ĐS cũng có biết nó đúng hay sai, tại vì sao đâu?

Một khi chưa thống nhất với nhau đuợc thì không thể có sự nhất quán để có thể dẫn tới công nhận đó là khoa học thực sự.

Mình xin phép được góp ý vài lời. Nếu có gì mạo phạm thì cũng xin phép chấm dứt ở bài này vì tôi cũng không thích tranh cãi theo kiểu này cho lắm. Tham gia diễn đàn này cũng lâu nhưng biết phận mình chẳng bằng ai nên tôi ít khi gửi bài và cũng chỉ đọc để có thêm kiến thức.

Kể từ lúc tham gia đến giờ tôi cũng đã đọc khá nhiều bài rồi và trong đó có cả Kakalotta. Có điều tôi nhận thấy là anh Kakalotta thường hay phản bác bài của người khác mà hầu như chẳng thấy luận điểm nào của anh ngoài việc google và đưa vào các luận điểm của người khác hoặc thường hay lấy PhDViet ra. Anh cho rằng việc đọc những bài trong này mất thời gian nhưng tôi thấy anh vẫn đọc đấy thôi, còn những bài phản bác của anh tôi thấy hầu như chẳng có giá trị gì nhiều và anh cũng dành khá nhiều thời gian để theo dõi các chủ đề. Tôi thường hay tự thắc mắc thay vì thời gian anh dành cho những việc như vậy thì sao không dành thời gian để cùng xây dựng và bổ khuyết với mọi người? Với tính cách như anh mà tôi nhận thấy qua các bài viết thì chắc có lẽ anh sẽ bảo rằng "LTCD, hạng như anh không phải để tôi nói chuyện".

Các bài viết của anh trên đây cũng vậy, ngoài việc anh cứ cho là không phải khoa học thì cũng chẳng thấy anh đưa ra một tiêu chí gì ngoài việc "thực nghiệm và người ta đã đo đạc". Chẳng lẽ các lý thuyết của Einstein khi người ta chưa đo đạc hay thực nghiệm được thì nó không phải là khoa học và không cần phải xem xét? Nhiều người họ có tinh thần khám phá và tìm hiểu cho dù họ không có điều kiện như anh nhưng không có nghĩa là anh nói họ không đủ tư cách làm việc đó. Mọi thứ mà anh nói cũng chỉ là "tôi thấy" và "nên tôi nói vậy". Ở đây tôi cũng "thấy" và "tôi cũng nói vậy". Cái kiểu phản bác này tôi cũng hay gặp ở một số bạn bè của mình, cái kiểu như "tao thấy nó sai" mà chẳng có chứng minh gì cả. Lý thuyết nào đang được khoa học công nhận bây giờ cũng vậy, thời xưa còn từ thực nghiệm ra được lý thuyết chứ tôi thấy sau này các lý thuyết đều bắt nguồn từ quá trình tư duy rồi mới dụng thực nghiệm để chứng nghiệm thêm.

Nếu ai cũng cái kiểu "chờ các nhà khoa học rồi mới đọc, mới xem", thì chẳng biết thế giới này đến giờ có được phát triển như bây giờ không? Mỗi con người đều phải luôn có tư duy và tìm tòi cho dù họ có dốt hay dở hoặc thiếu sót về mặt hiểu biết thì mới có những cải tiến và tiến bộ được.

Ngoài ra tôi thấy bác quasar chỉ mới nới "anh chưa biết tôi là ai" thì anh đã bắt đầu gán ghép chữ côn đồ hay chợ búa rồi.

Vài lời góp y với anh về cách hành xử, thay vì với thái độ anh đang làm thì nên cùng xây dựng với mọi người. Xin phép dừng ở đây vì tôi cũng có việc phải đi rồi.

Đọc trong chủ đề này thì cá nhân tôi vẫn thích đọc bài của bác quasar hơn. Tiếc là không thấy bác viết nữa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Thú thực khả năng đọc hiểu của anh hơi thấp. Tác giả đã nói rõ là không công nhận với định luật giao thoa ánh sáng, rõ mồn một còn gì nữa? Vậy còn gì mà nói nữa đây?

Ngoài ra tôi thấy bác quasar chỉ mới nới "anh chưa biết tôi là ai" thì anh đã bắt đầu gán ghép chữ côn đồ hay chợ búa rồi.

Vài lời góp y với anh về cách hành xử, thay vì với thái độ anh đang làm thì nên cùng xây dựng với mọi người. Xin phép dừng ở đây vì tôi cũng có việc phải đi rồi.

Đọc trong chủ đề này thì cá nhân tôi vẫn thích đọc bài của bác quasar hơn. Tiếc là không thấy bác viết nữa.

thì tôi có nói là tôi ko thích đọc bài của anh quasar đâu. Có giá trị giải trí rất cao!!!!!Hị Hị

Vì mức độ giải trí, tôi đề nghị move tất cả các bài viết của Quarsar vào mục truyện cười, quán hài huớc cho phù hợp với giá trị giải trí của mình.

Hị HỊ, thời gian thì tôi dành cho việc giải trí nó béo hơn là dành cho dạy mấy ông chưa từng học thuyết tương đối đi tìm bản chất của vũ trụ.

Về chuỵên côn đồ chợ búa, mời anh đọc lại những gì anh ta viết, xem có đúng là dân đâm thuê chém mướn không mới làm người khác sợ chứ? Về cách hành xử, anh ta cũng ngang ngửa với cái câu chuyện tôi kể, về việc anh thạc sĩ dọa GV vì đánh truợt luận văn đó.

Các bài viết của anh trên đây cũng vậy, ngoài việc anh cứ cho là không phải khoa học thì cũng chẳng thấy anh đưa ra một tiêu chí gì ngoài việc "thực nghiệm và người ta đã đo đạc". Chẳng lẽ các lý thuyết của Einstein khi người ta chưa đo đạc hay thực nghiệm được thì nó không phải là khoa học và không cần phải xem xét?

Nhưng nếu đo rồi, và sai rồi thì sao? Hí hí?

Nhiều người họ có tinh thần khám phá và tìm hiểu cho dù họ không có điều kiện như anh nhưng không có nghĩa là anh nói họ không đủ tư cách làm việc đó.

Đúng rồi, ai cũng có quỳen làm KH, nhà nhà diệt chim sẻ :). KH chưa thấy đâu ,cuối cùng trên báo dân trí đăng tin "Lại có thêm hai nông dân đề xuất thuyết tương đối mới". Bùi Minh trí, kiến trúc sư lật đổ Einstein....

Thiên tài đâu chả thấy, chỉ thấy trâu quì nó dài thêm.

Edited by Kakalotta

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Tôi thường hay tự thắc mắc thay vì thời gian anh dành cho những việc như vậy thì sao không dành thời gian để cùng xây dựng và bổ khuyết với mọi người?

Tôi là researcher, khong phải là nhà giáo dục ạ. Và tôi không có nghĩa vụ trở thành bảo mẫu cho chã.

Với tính cách như anh mà tôi nhận thấy qua các bài viết thì chắc có lẽ anh sẽ bảo rằng "LTCD, hạng như anh không phải để tôi nói chuyện".

Sao anh đoán chuyện giỏi như thần thế? Anh bói Kinh DỊch hay Mai Hoa Dịch Số? Anh chắc cũng chỉ nói chuyện với những người hiểu chuyện, anh nhỉ? Chứ có những người tôi biết có nói cũng chỉ như nói với cục đất thì nói làm gì?

Ví dụ câu này, chứng tỏ anh thực sự không hiểu chút gì về cái mình đang nói

Lý thuyết nào đang được khoa học công nhận bây giờ cũng vậy, thời xưa còn từ thực nghiệm ra được lý thuyết chứ tôi thấy sau này các lý thuyết đều bắt nguồn từ quá trình tư duy rồi mới dụng thực nghiệm để chứng nghiệm thêm.

Vì anh hơi bị chã, không có khả năng đọc hiểu tối thiếu để nói chuyện về KH nên tôi đành phải chỉ thêm. Một lý thuýet đặt ra phải nhằm giải quyết một khúc mắc nào đó, và phải tuơng thích với các lý thuyết đã có sẵn. Phải có experiment, kể cả về mặt lý thuyết. Nếu ko, nó là thứ vô giá trị.

Mong anh nghĩ kĩ, đừng có dạy tố hữu làm thơ ạ.

Tôi yêu diễn đàn quá. Ở nuớc ngoài mà có cái này nghịch, thay cho chuơng trình hài kịch, gặp nhau cuối năm. Thú quá.

Edited by Kakalotta

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thôi được rồi. Các anh cứ đợi đấy. Khi nào thí nghiệm đi tìm "Hạt Của Chúa" thất bại họ sẽ biết phải làm gì.

Tôi đánh giá cao diễn đàn này, bởi tôi nghĩ rằng đây là nơi hội tụ nhiều bậc trí giả và cao thủ khoa học nhất và sở dĩ tôi không vào các diễn đàn chuyên ngành vì tôi không cần kiểm tra kiến thức.

Ngày xưa, cũng vì tin vào các chuyên gia chính ngạch mà Einstein đã mất cảnh giác với hai thí nghiệm nêu trên, nhưng ông đã thực sự vĩ đại khi xây dựng được một lý thuyết dựa trên những cái sai mà vẫn thấy như là rất hợp lý.

Nhưng với cái đà này thì cho dù Einstein có bất tử cũng không giải quyết hết những bế tắt cứ liên tục phát sinh như là lỗ đen, bigbang, sóng hấp dẫn, rồi là năng lượng tối, hạt của chúa...Bởi một lý thuyết dựa trên một nền tảng không thực thì nó phải hội cho đủ những yếu tố không thực thì mới hoàn hảo được

Và toán học là một công cụ đắc lực cho những trường hợp như vậy.

Toán học có thể xây dựng nhiều mô hình vũ trụ giả tưởng một cách hợp lý, nhưng không thể coi đó là chân lý.

Vật lý sẽ đến gần chân lý hơn nếu đi bằng con đường suy nghiệm hơn là phát triển trên nền tảng toán học.

Tuy nhiên đây không phải là nơi tôi có thể chỉ ra những lỗi của thí nghiệm, do đó kk đừng nên lúc nào cũng nào là "đã làm thí nghiệm hàng triệu lần rồi " nào là "tiến sĩ chuyên ngành" nào là "1000 Tiến sĩ/sắp tiến sĩ đang lượn ở đấy, cà GS NBC nữa" rồi còn "lũ đàn em, lũ bạn bè"...đó không phải là tác phong của một người làm khoa học, mà chỉ đáng là ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

chào quasar

LÝ THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ

Đây chỉ là những suy nghĩ cá nhân, đưa lên diễn đàn này mong được các cao nhân chỉ giáo. Xin được tạm gọi đây là "Lý thuyết về bản chất của vũ trụ ":

(Bản thân lý thuyết thực ra chỉ là sự đảo ngược cái nhìn của chúng ta về vũ trụ. Chúng ta luôn cho rằng bản thân chúng ta và những gì chúng ta cảm nhận được (vật chất) là thực, còn bây giờ thì ngược lại, vật chất chỉ là những hạt rỗng, còn chân không mới thực sự là một hạt cơ bản, đồng nhất và vô cùng cứng rắn).

Vật chất được cấu tạo như thế nào?

Đó là một câu hỏi làm trăn trở nhân loại từ xưa đến nay. Và chúng ta luôn nghĩ rằng vũ trụ phải được cấu tạo từ những hạt cơ bản, nhưng có lẽ chúng ta cũng luôn đồng ý với Geoffrey Chew rằng :

“ Một hạt cơ bản đích thực – tức là không hề còn có cơ cấu nội tại nào cả __ thì không thể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta phát hiện sự hiện hữu của nó. Chỉ duy việc biết đến sự hiện hữu của một hạt là đã nói được rằng hạt đó phải có một cơ cấu nội tại.”

Nguyên văn:

“A truly elementary particle – completely devoid of internal structure – could not be subject to any forces that would allow us to detect its existence. The mere knowledge of a particle’s existence, that is to say, implies that the particle possesses internal structure!”(1)

Và nó phải là hoàn toàn đồng nhất, mỗi mảnh vỡ của nó phải là chính nó nguyên vẹn không khác, nó không phụ thuộc vào không gian và thời gian.

Với đặc tính đó, hạt cơ bản đã không thể tồn tại trong thế giới của chúng ta, dù là trong thế giới hạ nguyên tử.

Vậy tại sao chúng ta luôn cho rằng nó phải là một hạt có kích thước nhỏ nhất ?

Tại sao nó không thể là một hạt có kích thước vô hạn, bao hàm và quy định tất cả các quy luật vận hành của vũ trụ ?

Và chỉ có cái vô hạn mới hàm chứa đầy đủ đặc tính của một hạt cơ bản.

Như vậy, vũ trụ chính là một thực thể vô hạn và đồng nhất, với một năng lượng nội tại vốn có được thể hiện ở dạng những dao động, trong đó vật chất chỉ là những tập hợp của những dao động nội tại của thực thể đó.

Vào thời Newton người ta đã tính được độ cứng cần thiết của vũ trụ để ánh sáng có vận tốc c

Nếu không có thí nghiệm của Michelson và Moley và thuyết tương đối của Einstein thì người ta đã có thể biết được phương thức để những “hạt vật chất cứng rắn” có thể di chuyển trong một môi trường cứng như vậy, bởi thực ra không có vật thể thực sự nào di chuyển , tất cả chỉ là hình ảnh của những dao động.

(Bản thân tôi đã thực hiện thành công thí nghiệm đo quang sai của tia sáng gắn trên hệ quy chiếu quả đất - có nghĩa là tính được vận tốc thực của quả đất so với vận tốc ánh sáng - và xin được công bố sau).

Độ cứng của vũ trụ là nguyên nhân tồn tại của những hằng số cơ bản , trong đó dễ thấy nhất là hằng số c

Chúng ta biết rằng năng lượng của mỗi tia sáng ( mỗi photon ) luôn không thay đổi trong quá trình lan truyền trong không gian. Như vậy, trên quan điểm vũ trụ là một thực thể đồng nhất liên tục, thì mỗi tia sáng là một xung dao động ngang đồng trục tạo thành một chuỗi những hạt rỗng nhỏ dần trên trục dao động tương ứng với biên độ dao động giảm dần của xung

Posted Image

Với phương thức như vậy, ánh sáng đã bảo toàn được năng lượng của nó trong quá trình truyền sóng.

Độ rỗng ® của chuỗi hạt rỗng tỉ lệ thuận với năng lượng dao động và tỉ lệ nghịch với độ cứng (k) của vũ trụ

r = [ E/k ] (chỉ là công thức gợi ý, chưa hoàn chỉnh)

Giới hạn đàn hồi của vũ trụ đã tạo nên giới hạn lớn (U) của những hạt rỗng và giới hạn của mật độ năng lượng (J)

Ở tại cùng một độ cứng của vũ trụ , với các mức năng lượng khác nhau các tia sáng luôn có cùng một tần số dao động và chỉ khác nhau về độ rỗng và độ dài xung .

Đó là bản chất của ánh sáng , và như vậy giao thoa kế của Michelson và Moley đã không có hiệu quả trong thí nghiệm trước đây (1887).

Hiện tượng chuyển đỏ quang phổ trong quan sát thiên văn không phải do hiệu ứng Doppler mà nó chứng tỏ rằng độ cứng của vũ trụ hiện đang gia tăng

Nếu như vậy, vật chất trong quá khứ tồn tại ở giới hạn mật độ năng lượng thấp hơn và đó lại là một yếu tố nữa khiến cho ánh sáng của quá khứ càng chuyển đỏ hơn.

(do đó, khi sử dụng độ sáng đặc trưng để đo khoảng cách từ trái đất đến các thiên hà, khoảng cách này đã bị tăng lên do độ sáng không chỉ giảm theo khoảng cách mà còn giảm mạnh theo thời gian, chính điều này đã dẫn đến sai lệch trong tính toán khối lượng của vũ trụ, và vật chất tối đã thực sự không tồn tại ).

Điều gì sẽ xảy ra khi độ cứng của vũ trụ thay đổi ?

Trước hết ta hãy xem xét cấu trúc của những neutron, proton…cùng với bản chất của những lực vận hành vũ trụ.

Mỗi Photon là một xung dao động cơ bản của vũ trụ

Áp lực dao động của chúng có thể cộng hưởng và tương tác với nhau, trong một số trường hợp, phương truyền sóng của photon có thể bị bẻ cong bởi cộng hưởng áp lực dao động (ff)

Posted Image

Khi vận tốc photon đủ nhỏ và ff đủ lớn , các photon sẽ bị cuộn xoắn lại bởi ff nội tại và trở thành những cấu trúc vật chất (…), trong đó, mỗi photon trở thành một tia cấu tạo của cấu trúc đó, vận tốc của nó © trở thành vận tốc cấu tạo (Z) của cấu trúc .

Chu kỳ cấu tạo là đơn vị thời gian nội tại của cấu trúc.

Ở trạng thái chuyển động, chu kỳ cấu tạo dãn ra do tia cấu tạo phải thực hiện thêm chuyển động v . t’ = t / ( 1 – V2/Z 2)1/2

Vector v là vận tốc thực của vạn vật trong vũ trụ, và cũng là bản chất của hiện tượng quán tính và định luật bảo toàn động lượng.

Posted Image

Thí nghiệm nổi tiếng về quả lắc của Léon Foucault là một minh chứng cho lý thuyết này

Áp lực dao động cũng hình thành những nếp dao động theo từng cấu trúc, và tạo nên lực cộng hưởng nếp dao động giữa các cấu trúc, lực này tỉ lệ thuận với độ lồi lõm của những nếp dao động, do đó nó chỉ xuất hiện trong phạm vi bán kính rất nhỏ của cấu trúc. đó là lực liên kết hạt nhân trong nguyên tử

Posted Image

Giới hạn của mật độ năng lượng không cho phép lực liên kết hạt nhân ép chặt các cấu trúc quá mật độ cho phép . đó là bản chất của lực yếuỞ phạm vi bán kính càng lớn , độ lồi lõm của những nếp dao động càng bị nhoè đi và năng lượng dao động chỉ thể hiện được độ rỗng của tập hợp.

Cộng hưởng áp lực ở khoảng cách lớn đã tạo nên lực hấp dẫn

Posted Image

Làm thế nào để một photon có thể đủ dài với một độ rỗng đủ lớn và một vận tốc đủ nhỏ để ff nội tại có thể cuộn xoắn chúng lại thành những cấu trúc như hiện nay ? Điều này chỉ có thể xảy ra khi những photon biến dạng trong quá trình giảm độ cứng của vũ trụ

Bắt đầu ở một độ cứng cực đại, năng lượng nội tại của vũ trụ hình thành những photon rất nhỏ và ngắn(giới hạn U rất nhỏ) , nhưng với một năng lượng rất lớn (giới hạn mật độ năng lượng J rất cao)

Và khi độ cứng của vũ trụ giảm dần, độ rỗng của những photon tăng dần, nhưng do giới hạn mật độ J giảm nên năng lượng dư thừa làm tăng chiều dài của photon , vận tốc của chúng cũng giảm dần

Posted Image

Vũ trụ lúc bấy giờ tràn ngập những tia sáng rất dài với mức năng lượng lớn nhất, cho đến khi độ rỗng của những photon đủ lớn và một vận tốc đủ nhỏ, chúng sẽ bị cuộn xoắn lại bởi ff khi tương tác với nhau và trở thành những neutron, lực liên kết hạt nhân hình thành cùng với lực hấp dẫn tập hợp những neutron lại với nhau thành những sao neutron khổng lồ. Tuy nhiên những thiên thể càng lớn thì mật độ trong lòng chúng càng giảm bởi giới hạn mật độ năng lượng không cho phép chúng tồn tại ở mật độ quá đậm đặc.

Vũ trụ trở nên tối tăm bởi hầu hết ánh sáng đã bị ngưng đọng thành những cấu trúc vật chất

Khi độ cứng của vũ trụ tiếp tục giảm, độ rỗng của những tia cấu tạo tăng lên, làm gia tăng lực liên kết hạt nhân

Mật độ năng lượng giảm xuống, năng lượng dao động thừa ra khiến cho neutron phân hoá thành P và E, giảm mật độ sít chặt của những tập hợp xuống giới hạn tồn tại cho phép, lực điện từ hình thành cùng với những nguyên tố rất nặng

Năng lượng dao động tiếp tục thừa ra và bức xạ thành những sóng điện từ tràn ngập vũ trụ (hiện tượng Quasar) cho đến khi độ cứng của vũ trụ ngừng suy giảm.

Do đó, khi nhìn về quá khứ của vũ trụ, điều chúng ta thấy được xa nhất chỉ là hiện tượng Quasar (vào cuối chu trình giảm độ cứng của vũ trụ).

Và như một dao động tuần hoàn, vũ trụ sẽ tiếp tục biến dịch theo một chu trình ngược lại , độ cứng của vũ trụ sẽ tăng dần, vận tốc của những tia cấu tạo sẽ gia tăng , cùng với độ rỗng của nó sẽ giảm dần .

Giới hạn mật độ năng lượng gia tăng khiến cho độ rỗng của những tia cấu tạo ngày càng dưới mức giới hạn , do đó chúng có khả năng hấp thụ năng lượng để gia tăng độ rỗng đến giới hạn mới (đây có thể là nguyên nhân hụt khối của quả cân chuẩn tại Viện hàn lâm khoa học Pháp khi sự gia tăng khối lượng của nó chậm hơn những quả cân ở bên ngoài do điều kiện bảo quản).

Lực liên kết hạt nhân ngày càng nhỏ , những nguyên tố nặng phân rã dần, những thiên thể bùng nổ thành những sao sáng, những nguyên tố nhẹ hơn được hình thành

Trong một nhóm nguyên tố nặng , khi một nguyên tử phân rã hạt nhân, năng lượng bức xạ được các nguyên tử kế bên hấp thụ một phần , do đó làm gia tăng độ rỗng của những tia cấu tạo và lực liên kết hạt nhân của những nguyên tử này, giúp chúng vượt qua thời điểm phân rã và tồn tại thêm một thời gian nếu không bị bắn phá nhưng chúng sẽ tiếp tục phân rã khi lực liên kết hạt nhân yếu dần trong quá trình tăng độ cứng của vũ trụ . đó là nguyên nhân của chu kỳ bán rã của những nguyên tố phóng xạ .

Những tia sáng mới được tạo ra với mức năng lượng ngày càng lớn ( do được bức xạ từ những cấu trúc đã hấp thụ thêm năng lượng ), trong khi những tia sáng cũ lan truyền trong không gian với độ rỗng ngày càng giảm (chuyển đỏ) và ánh sáng của mặt trời sẽ mang đến trái đất ngày càng nhiều năng lượng hơn làm cho trái đất ngày càng nóng lên.

Tất cả các nguyên tố sẽ phân rã dần cho đến khi chỉ còn lại Hydro và những neutron

Vận tốc của ánh sáng và của những tia cấu tạo ngày càng tăng cùng với độ rỗng ngày càng giảm cho đến khi lực cộng hưởng dao động không đủ mạnh để giữ tia cấu tạo tồn tại trong cấu trúc, tất cả đều trở thành ánh sáng tràn ngập không gian, những tia sáng, đến lượt chúng cũng nhỏ dần với vận tốc cực lớn và dần dần biến mất, thời gian và không gian không còn nữa, vũ trụ trở thành một cõi tịch lặng vĩnh hằng.

Tuy nhiên với một nguồn năng lượng vô hạn đang tiềm ẩn, vũ trụ sẽ tiếp tục biến dịch với một chu trình ngược lại sau khi đã đạt đến một độ cứng tới hạn .và những tia sáng sẽ lại được hồi sinh trở lại

Xu hướng hấp thu và tích luỹ năng lượng của sự sống có nguồn gốc sâu xa trong xu hướng nội tại của cấu trúc vật chất trong chu trình gia tăng độ cứng của vũ trụ : các tia cấu tạo không ngừng hấp thu năng lượng để đạt mức giới hạn mật độ năng lượng đang liên tục gia tăng của vũ trụ .

Trên xu hướng đó những tập hợp phức tạp dần được hình thành và tạo nên sự sống như ngày nay trên trái đất.

Khi một dao động hình thành tại một điểm trong không gian cũng có nghĩa là nó đã hình thành tức thời trong suốt bề dày vô hạn của không gian theo chiều co dãn của dao động tại điểm đó.

Và do đó mỗi một vật thể, một bông hoa, một hạt bụi đều luôn luôn hàm chứa trong nó cái vô hạn của vũ trụ.

Mỗi cá thể luôn là một bộ phận của cá thể khác .

Tất cả chúng ta đều có chung một thân thể, đó là cái thực thể vô hạn bất sinh bất diệt đang biến dịch tuần hoàn vớí một nhịp điệu bất tận không có khởi đầu và kết thúc.

-------------

(1) G.F.Chew, Impasse for the elementary particle concept, the great ideas today (William Benton, Chicago,1974),99.

Theo bạn lý thuyết cái hạt khổng lồ của bạn có giải quyết được hết các quan sát của con người về vật chất đã biết trong vũ trụ không.

kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tại sao mọi người cứ phí nhời với cái thằng mất gốc vừa nửa mùa vừa ngu dốt, vừa hợm hĩnh một cách kệch kỡm, trọc phú trong học thuật như KK nhỉ. Đúng là một cái đầu rỗng tuyếch ! Thật vô bổ và mất thời gian. Tô đố nó trả lời được hai câu hỏi dưới đây về khoa học, cái mà nó cho là nó rành nhất, xem nó có trả lời được không : Tại sao khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn lại như nhau ? Tại sao ánh sáng lại có vận tốc cao nhất và không đổi ?

Đừng trả lời rằng đó là tiên đề. Người ta thấy như thế!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tóm lại, anh nói một câu tôi rất đồng ý. Dân số VN 80 triệu người, mà giỏi lắm những người tôi thấy về mặt học thuật để có thể nói chuyện về cái vấn đề này một cách nghiêm túc này chắc là đếm trên đầu ngón tay. Vậy thì việc gì tôi phải đi tranh cãi với những người mà tôi biết có giảng cả đến 3 năm họ cũng không hiểu nhỉ?

Cũng giống như anh đi nói chuyện với một cụ nông dân không biết chữ về cấu trúc bộ xử lý i7 và kiến trúc Nehalem, rồi dạy ông ta cách chế tạo chip. Phí cơm, anh nhỉ?

Cứ để đứa khác làm công tác giáo dục. Kệ cha nó. Bảo diễn đàn kiếm một thằng SV Khoa lý ra truờng thất nghiệp, nó vào nó dạy cho, còn tôi thì tôi ko có hứng.

Tôi nói thế này, đã dễ hiểu cho quảng đại quần chúng chưa nhỉ?

Nên cái mớ loạn trí của Quasar, tôi chỉ ra một phản ví dụ, rồi tống vô sọt rác. Haha.

Thú thật nhiều bài của anh tôi cũng chẳng buồn đọc để mà hiểu. Mà đối với tôi cũng chẳng có sao, tôi chậm hiểu thật mà, khả năng đọc hiểu rất kém, có lẽ vậy nên tham gia chắc cũng khoảng 2 năm rồi mà vẫn là Hội viên mới. Tôi chỉ thấy có điều chẳng lẽ chưa là khoa học hay chưa được khoa học công nhận thì không có quyền đọc hay nghiên cứu sao? Thế các nhà khoa học đang làm gì vậy? Chẳng phải họ cũng đang phải nghiên cứu những cái mà khoa học các nhà khoa học chưa công nhận sao? Các nhà khoa học đó đợi ai công nhận thì mới nghiên cứu? Cũng mong anh kakalotta đem vài thằng đàn em đang làm bên giáo dục vào đây chỉ dạy những người như tôi thêm. Tôi sẵn sàng học đấy vì tôi không có điều kiện nhiều như anh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Thú thật nhiều bài của anh tôi cũng chẳng buồn đọc để mà hiểu. Mà đối với tôi cũng chẳng có sao, tôi chậm hiểu thật mà, khả năng đọc hiểu rất kém, có lẽ vậy nên tham gia chắc cũng khoảng 2 năm rồi mà vẫn là Hội viên mới. Tôi chỉ thấy có điều chẳng lẽ chưa là khoa học hay chưa được khoa học công nhận thì không có quyền đọc hay nghiên cứu sao? Thế các nhà khoa học đang làm gì vậy? Chẳng phải họ cũng đang phải nghiên cứu những cái mà khoa học các nhà khoa học chưa công nhận sao? Các nhà khoa học đó đợi ai công nhận thì mới nghiên cứu? Cũng mong anh kakalotta đem vài thằng đàn em đang làm bên giáo dục vào đây chỉ dạy những người như tôi thêm. Tôi sẵn sàng học đấy vì tôi không có điều kiện nhiều như anh.

Tất nhiên là họ có quyền đọc, có quyền nghiên cứu chứ. Học là quyền của mỗi người Nhưng ở đây, họ ko phải là ham hiểu biết, mà chỉ là háo danh, không hơn không kém. Chỉ có háo danh mới có kiểu tránh xa chỗ những người làm chuyên về lãnh vực đấy, mang ra công bố ở nơi chả ai biết. Xứ mù thằng chột làm vua. Đến khi bị bóc mẽ thì quay ra chửi bới đe dọa một cách vô văn hóa.

Nông dân lật đổ Einstein, cũng được thôi Nhưng vấn đề là hiệu quả bao nhiêu. Khi kiến thức của anh =0 mà cứ thích sáng tạo, thì chỉ có ra các sản phẩm nhảm nhí.

Cón bột mới gột nên hồ.

Và tôi đơn giản, đánh giá theo chất lượng sản phẩm. Lạnh lùng và chính xác. Khi anh sai, tôi đọc 3 dòng, rồi cho vào sọt rác, thế thôi, không cần biết của GS hay TS hay là của anh nông rân.

Còn anh thích bàn vật lý, mời vào vatlyvietnam.org, tha hồ bọn lít nhít nó dạy cho. Còn tôi thì ko có hứng.

Edited by Kakalotta

Share this post


Link to post
Share on other sites

chào KK.

KK hay nhắc đến bùi minh Trí có phải cái này không.

BÙI MINH TRÍ

---------------------------------------------------

THUYẾT HẤP DẪN MỚI

TRƯỜNG QUYỂN VẬT THỂ

TRƯỜNG QUYỂN HẤP DẪN NĂNGLƯỢNG KHÔNG GIAN (GRAVITON)

CỦA VẬT THỂ VIẾT LẠI CÓ BỔ SUNG HIỆU ỨNG QUAY CỦA TRƯỜNG QUYỂN

TP.HỒ CHÍ MINH

Tháng 08 năm 2005

................................................................................

.................................................................................

..

LỜI NÓI ĐẦU

Tuy nghề nghiệp là Kiến trúc sư nhưng tôi rất thích thú tìm hiểu vật lý lý thuyết. Đầu năm 2002 tôi chợt nảy ra ý nghĩ phạm thượng là thử nghiên cứu tính đúng đắn (phản ánh đúng bản chất của tự nhiên) của các lý thuyết vật lý.

Về kiến thức tôi không phải là nhà vật lý hoặc triết gia nên chỉ có kiến thức hạn hẹp như những người bình thường không được đào tạo cơ bản về vật lý. Nhưng cũng chính vì vậy tôi lại có lợi thế về tư duy vì không phải tư duy theo đường mòn sách vở, không chịu sức ép về quan điểm hoặc uy tín của các nhà khoa học lớn kể cả NewtonEinstein.

NewtonEinstein là 2 nhà bác học vĩ đại đã đem lại cho khoa học thế kỷ 20 những thành tựu phát triển vượt bậc. Tuy nhiên các lý thuyết đó vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn nghịch lý, nhiều khái niệm mơ hồ không nhất quán về tự nhiên, đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu, lý giải để tìm ra chân lý của bản chất tự nhiên.

Trong lịch sử phát triển khoa học, con người đã khám phá ra biết bao quy luật phức tạp của tự nhiên nhưng cũng không thiếu những ngộ nhận nhiều khi sơ đẳng dẫn đến những kìm hãm phát triển.Thuyết địa tâm với các vòng tròn đồng luân là một ví dụ. Chỉ đến khi Copernic đưa ra thuyết nhật tâm thì việc lý giải quỹ đạo của các hành tinh mới trở nên thật đơn giản và hợp lý.

Với kiến thức hạn hẹp, thời gian nghiên cứu không nhiều, nhưng thật bất ngờ và may mắn, đến nay tôi đã phát hiện ra cấu trúc vật lý cơ bản của tự nhiên, tìm ra nguyên lý vàng để xác định tính đúng đắn của các lý thuyết vật lý.

Trên cơ sở nhận thức cấu trúc vật lý cơ bản nguyên lý vàng, tôi trình bày thuyết hấp dẫn mới nhằm nêu ra một ý tưởng mới, nhận thức mới về tự nhiên, giải thích cấu tạo vật chất theo kiểu vật thể và trường quyển không thể tách rời của nó và chỉ ra sự ngộ nhận của Newton và Einstein.

Vì muốn có cơ sở tối thiểu làm căn cứ để có thể cảnh báo sớm đến các nhà khoa học, tôi trình bày thuyết hấp dẫn mới dưới dạng đơn gảin sơ khởi chưa hoàn chỉnh.

Thuyết hấp dẫn mới khẩn thiết cảnh báo :

Các lý thuyết vật lý có nghịch lý là do ngộ nhận, kể cả 2 lý thuyết được coi là nền tảng cơ bản đáng tin cậy nhất (Thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton và Thuyết tương đối của Einstein)

Tôi tin tưởng sâu sắc : Khi các nhà khoa học nhận ra sự ngộ nhận trong các lý thuyết vật lý, nhân loại sẽ chứng kiến một giai đoạn bùng nổ các phát minh mới, đưa nhận thức của con người về tự nhiên lên một tầm cao mới.

Tôi tha thiết mong các nhà khoa học nói chung, các nhà vật lý nói riêng quan tâm tới lời cảnh báo trên, xem xét đánh giá thuyết hấp dẫn mới và ứng dụng của nó vào thực tế.

Các ý kiến xin gửi về địa chỉ :

PGS.TS BÙI NGỌC ÁNH

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

VÀ TÀI NĂNG VIỆT NAM

Tel : 08.8906003 - Fax : 08.8484036

Email : viennhanluctainang06@yahoo.com.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2005

Bùi Minh Trí

Hình như các cụ niutơn,anhxtanh, edison khi phát minh ra các công trình chưa cụ nào có bằng tiến sỹ thì phải, KK dùng một tý sở học của mình chỉ ra chỗ sai của bác Trí xem nào.

chân thành học hỏi.

kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

Họ có là nông dân nhưng họ cũng có ý thức sáng tạo là một điều đáng hoan nghênh và khuyến khích tôi cảm thấy trân trọng. Chẳng qua ở VN điều kiện thiếu thốn, nhưng họ cũng cố gắng nghiên cứu nếu VN có điều kiện hơn thì cũng nên tìm kiếm và đầu tư vào các tài năng trẻ nhiều hơn đang không có điều kiện.

Trong chủ đề này có lẽ tôi xin phép dừng ở đây để tránh làm cho chủ đề đi lệch hướng và đẻ ra nhiều bài không đáng đọc. Hi vọng bác quasar có thể tiếp tục đưa ra những luận điểm của mình.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cá nhân tôi vẫn trân trong tất cả các phát kiến, dù đó là phát kiến sau đó bị chứng minh là sai, nhưng nó xuất phát từ tinh thần học thuật nghiêm túc. Bởi vậy tôi trân trọng ý tương 3ban đầu của anh Quasa và sẽ đề nghị Ban Kỹ Thuật mở riêng cho anh Quasa một chuyên mục để anh Quasa diễn đạt ý của mình. Anh sẽ có quyền xóa và sửa bài trong chuyên mục của anh. Tôi sẽ mở chuyên mục này vào ngày 24 Âm lịch, là ngày tốt cuối cùng trong năm này theo Âm Lịch Đông phương.

Tôi hy vọng rằng anh Quasa sẽ chấp thuận đề nghị của tôi và cộng tác với diễn đàn.

Còn việc một phát kiến và lý thuyết mới ra đời bị phản đối thì không có gì là lạ. Vấn đề là chân lý tự nó sẽ sáng tỏ.

Mọi sự phản biện đó phải tuân thủ nội quy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Với kiến thức uyên bác của mình, những người như Kaka, Quasar...v..v..đều là vốn quí của diễn đàn, thật sự có các bác tham gia thì diễn đàn hùng mạnh hơn nhiều. Nhưng các bác có tranh luận với nhau thì cũng trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng cả người đọc chứ, có cải nhau toé lửa thì cũng nên biết điểm dừng, cùng lắm không ai chịu ai hết thì cứ ai giữ lập luận người đó, việc gì phải một mất một còn thế này. Còn nếu không xem cái diễn đàn này ra gì, chỉ là nơi giải trí, xả stress thì... tốt nhất đừng tham gia nữa, thế cho nó lành.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

chào quasar

Theo bạn lý thuyết cái hạt khổng lồ của bạn có giải quyết được hết các quan sát của con người về vật chất đã biết trong vũ trụ không.

kính

Trước hết nó đã làm sáng tỏ bản chất của những định luật vật lý và giải thích được hầu hết những hiện tượng khó hiểu của tự nhiên, và theo tôi nó có thể giải quyết được tất cả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mệt, anh ta có thể làm mod diễn đàn, được cấp đất, nhưng giới KH chả ai coi ông ta là cái đinh gì cả.

Đúng là tiểu nhân đắc chí....

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cá nhân tôi vẫn trân trong tất cả các phát kiến, dù đó là phát kiến sau đó bị chứng minh là sai, nhưng nó xuất phát từ tinh thần học thuật nghiêm túc. Bởi vậy tôi trân trọng ý tương 3ban đầu của anh Quasa và sẽ đề nghị Ban Kỹ Thuật mở riêng cho anh Quasa một chuyên mục để anh Quasa diễn đạt ý của mình. Anh sẽ có quyền xóa và sửa bài trong chuyên mục của anh. Tôi sẽ mở chuyên mục này vào ngày 24 Âm lịch, là ngày tốt cuối cùng trong năm này theo Âm Lịch Đông phương.

Tôi hy vọng rằng anh Quasa sẽ chấp thuận đề nghị của tôi và cộng tác với diễn đàn.

Còn việc một phát kiến và lý thuyết mới ra đời bị phản đối thì không có gì là lạ. Vấn đề là chân lý tự nó sẽ sáng tỏ.

Mọi sự phản biện đó phải tuân thủ nội quy.

Cám ơn rất nhiều sự quan tâm của anh, tôi luôn là người khát khao chân lý và sẽ hết mình vì chân lý .

Share this post


Link to post
Share on other sites

chào quasar

Độ cứng của vũ trụ là nguyên nhân tồn tại của những hằng số cơ bản , trong đó dễ thấy nhất là hằng số c

Khi vận tốc photon đủ nhỏ và ff đủ lớn , các photon sẽ bị cuộn xoắn lại bởi ff nội tại và trở thành những cấu trúc vật chất (…), trong đó, mỗi photon trở thành một tia cấu tạo của cấu trúc đó, vận tốc của nó © trở thành vận tốc cấu tạo (Z) của cấu trúc .

Như vậy theo liêm trinh hiểu khi độ cứng vũ trụ thay đổi thì "hằng số c" thay đổi như vậy thì không thể gọi là hằng số được. Vào thời điểm tạo ra vật chất của vũ trụ "c" chắc khác với "c" bây giờ bởi vì rõ ràng chúng ta thấy ánh nắng mặt trời hiện nay không hề cuộn soắn thành vật chất.

Kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào kaka

Mệt, anh ta có thể làm mod diễn đàn, được cấp đất, nhưng giới KH chả ai coi ông ta là cái đinh gì cả.

Đúng là tiểu nhân đắc chí....

Bạn đừng nóng nảy, người đam mê khoa học ham tò mò hiểu biết khác với người làm khoa học lấy danh hay tiền hoặc viết để vụ lợi cái gì đó. Liêm trinh nghĩ lòng đam mê khoa học cực quý và những người đam mê khoa học như bọn liêm trinh nếu có điều kiện đi học chính quy thì cực hay nhưng vì hoàn cảnh không học được chính quy nên phải học mọi lúc mọi nơi. Chính sự phản biện chân thành của mọi người ở mọi cấp hiểu biết về khoa học có thể khiến bạn quasar sử lý lại lý thuyết của mình biết đâu lại được một cái gì đấy rất quý.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites