songHan

Lý Thuyết Về Bản Chất Của Vũ Trụ

139 bài viết trong chủ đề này

Vấn đề chính là khái niệm gặp nhau như thế nào, và khi gặp nhau thì họ đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Nếu mà đầu tiên 2 người cùng đứng yên, sau đó một chú cắm đầu chạy nhanh dần đều với vận tốc 290000 km/s, đi 1 vòng, rồi quay lại,chạy chậm dận rồi dừng lại bắt tay chú kia, thì cả hai già bằng nhau.

Nếu chú kia chạy nhanh dần cho đến khi 290000km/s, rồi lao vao chú này, ko hề dừng lại, thì câu trả lời ai già hơn còn phụ thuộc vào người quan sát. Nếu thằng quan sát chạy nhanh và song song với chú đang chạy, họ sẽ thấy một khác, còn thằng quan sát mà đứng im thì nó sẽ thấy một khác, dù cả hai cùng ở một chỗ. Cái đó gọi là "tương đối là vì thế".

Như vậy xác định rằng:

Với những hệ quy chiếu khác nhau thì cùng một hiện tượng sẽ có cách lý giải khác nhau. Điều này sẽ vô lý vì trong các hệ quy chiếu khác nhau để có cách lý giải khác nhau phải có một chân lý bao trùm và khách quan. Đây chính là tiền đề của một lý thuyết thống nhất.

Bây giờ chúng ta đặt giả thiết rằng:

Có hai phần tử có cùng một thời điểm xuất phát ban đầu và bắt đầu một chuyển động cong tương đối cùng chiều trong vũ trụ và tạo ra một quỹ đạo tròn có chiều dài bằng 50 năm ánh sáng. Mỗi phần tử đều mang một đồng hồ quy ước như nhau - thí dụ như cùng hãng Omega và cùng lô sản xuất - Một người vận động với tốc độ cực nhanh - mà tốc độ ánh sáng chỉ là giới hạn ban đầu. Còn một người vận động với tốc độ của người đi bộ trên trái đất. Người chạy nhanh đi một vòng vũ trụ với thời gian quy ước của con người là 50 năm ánh sáng, nhưng chỉ trong một năm theo đồng hồ của họ - giống đồng hồ người đi chậm - rồi quay lại địa điểm mà người đi chậm sẽ đến bằng đi bộ (Tức gặp nhau sau khi hoàn tất một vòng trên quĩ đạo chuyển động có chiều dài bằng 50 năm ánh sáng).

Vậy thì nếu so hai đồng hồ - tất nhiên đồng hồ người đi bộ sẽ chỉ đúng thời gian 50 năm - còn người chạy nhanh thời gian sẽ là bao nhiêu? Giả thiết rằng sự vận động của hai đồng hồ không bị ảnh hưởng bởi tốc độ của riêng của hai người và giả thiết rằng người nhanh có vận tốc mà trung bình có tốc độ gấp 50 lần tốc độ ánh sáng?

Bây giờ theo giả thiết tùy thuộc vào người quan sát - tức hệ quy chiếu. Vậy thì với giả thuyết này - người quan sát phải có một sự nhận thức vượt lên ngoài mọi tốc độ vũ trụ có giới hạn - dù là một giới hạn cực lớn gấp 50 lần tốc độ ánh sáng, hoặc hơn nữa.

Bởi vậy có thể xác định rằng: Nếu con người không chấp nhận một tốc độ tuyệt đối với không thời gian bằng /0/ thì sẽ không có bài toán nào giải được. Tất cả chỉ là tương đối.

Do đó theo tôi - việc chấp nhận một tốc độ vũ trụ tuyệt đối tức là xác nhận một lý thuyết thống nhất - trên cơ sở này sẽ quán xét tất cả: Quá khứ, hiện tại và tương lai với khả năng tiên tri. Đây chính là điều kiện đang có của Lý học Đông phương.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như vậy xác định rằng:

Với những hệ quy chiếu khác nhau thì cùng một hiện tượng sẽ có cách lý giải khác nhau. Điều này sẽ vô lý vì trong các hệ quy chiếu khác nhau để có cách lý giải khác nhau phải có một chân lý bao trùm và khách quan. Đây chính là tiền đề của một lý thuyết thống nhất.

Bây giờ chúng ta đặt giả thiết rằng:

Chả có quái gì mâu thuẫn cả. Cái này chính gọi là cái tính tuơng đối, tất cả các sự kiện đều có tính tuơng đối, và do đó mới gọi là thuyết tuơng đối.

Có hai phần tử có cùng một thời điểm xuất phát ban đầu và bắt đầu một chuyển động cong tương đối cùng chiều trong vũ trụ và tạo ra một quỹ đạo tròn có chiều dài bằng 50 năm ánh sáng. Mỗi phần tử đều mang một đồng hồ quy ước như nhau - thí dụ như cùng hãng Omega và cùng lô sản xuất - Một người vận động với tốc độ cực nhanh - mà tốc độ ánh sáng chỉ là giới hạn ban đầu. Còn một người vận động với tốc độ của người đi bộ trên trái đất. Người chạy nhanh đi một vòng vũ trụ với thời gian quy ước của con người là 50 năm ánh sáng, nhưng chỉ trong một năm theo đồng hồ của họ - giống đồng hồ người đi chậm - rồi quay lại địa điểm mà người đi chậm sẽ đến bằng đi bộ (Tức gặp nhau sau khi hoàn tất một vòng trên quĩ đạo chuyển động có chiều dài bằng 50 năm ánh sáng).

Vậy thì nếu so hai đồng hồ - tất nhiên đồng hồ người đi bộ sẽ chỉ đúng thời gian 50 năm - còn người chạy nhanh thời gian sẽ là bao nhiêu? Giả thiết rằng sự vận động của hai đồng hồ không bị ảnh hưởng bởi tốc độ của riêng của hai người và giả thiết rằng người nhanh có vận tốc mà trung bình có tốc độ gấp 50 lần tốc độ ánh sáng?

Bây giờ theo giả thiết tùy thuộc vào người quan sát - tức hệ quy chiếu. Vậy thì với giả thuyết này - người quan sát phải có một sự nhận thức vượt lên ngoài mọi tốc độ vũ trụ có giới hạn - dù là một giới hạn cực lớn gấp 50 lần tốc độ ánh sáng, hoặc hơn nữa.

Bởi vậy có thể xác định rằng: Nếu con người không chấp nhận một tốc độ tuyệt đối với không thời gian bằng /0/ thì sẽ không có bài toán nào giải được. Tất cả chỉ là tương đối.

Do đó theo tôi - việc chấp nhận một tốc độ vũ trụ tuyệt đối tức là xác nhận một lý thuyết thống nhất - trên cơ sở này sẽ quán xét tất cả: Quá khứ, hiện tại và tương lai với khả năng tiên tri. Đây chính là điều kiện đang có của Lý học Đông phương.

Đề nghị đọc kỹ lại ví dụ ăn bánh quy mà tôi nói. Tôi đã nói rồi, không nhắc lại nữa. Và đề nghị anh thiên sứ google trước khi kết luận.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chả có quái gì mâu thuẫn cả. Cái này chính gọi là cái tính tuơng đối, tất cả các sự kiện đều có tính tuơng đối, và do đó mới gọi là thuyết tuơng đối.

Đề nghị đọc kỹ lại ví dụ ăn bánh quy mà tôi nói. Tôi đã nói rồi, không nhắc lại nữa. Và đề nghị anh thiên sứ google trước khi kết luận.

Tôi không thấy ví dụ ăn bánh quy của anh đâu cả. Nếu nó nằm trong bài tiếng Anh của anh thì anh tạm dịch cho mọi người biết đoạn đó. Vấn đề là nó có tính phản biện với lập luận của tôi không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ví dụ bánh quy:

Tôi không thấy ví dụ ăn bánh quy của anh đâu cả. Nếu nó nằm trong bài tiếng Anh của anh thì anh tạm dịch cho mọi người biết đoạn đó. Vấn đề là nó có tính phản biện với lập luận của tôi không?

@Địa Kiếp:

Ai bảo thế, anh đọc kỹ, thời gian lệ thuộc vào tốc độ, những cũng lệ thuộc cả vào yếu tố khác nữa, và do đó, như ở trên thì nó cộng vào là như nhau.

Giống như một thằng ăn bánh quy, nó có thể ăn rả rích mỗi ngày một cái, hoặc là nếu chuỷen động vận tốc 29000 km/s thì ăn cả tháng hết 1 cái, đến ngày cuối cùng dừng lại nó tọng cả hộp. Tính ra là như nhau, nhưng vẫn khác nhau.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ví dụ bánh quy:

@Địa Kiếp:

Ai bảo thế, anh đọc kỹ, thời gian lệ thuộc vào tốc độ, những cũng lệ thuộc cả vào yếu tố khác nữa, và do đó, như ở trên thì nó cộng vào là như nhau.

Giống như một thằng ăn bánh quy, nó có thể ăn rả rích mỗi ngày một cái, hoặc là nếu chuỷen động vận tốc 29000 km/s thì ăn cả tháng hết 1 cái, đến ngày cuối cùng dừng lại nó tọng cả hộp. Tính ra là như nhau, nhưng vẫn khác nhau.

Như vậy với cách hiểu này thì với sự chuyển động với vận tốc khác nhau thì chúng vẫn có một thời gian như nhau cho hai phần tử chuyển động khác nhau đó - với đơn vị tính là tốc độ ánh sáng.

Không biết tôi hiểu như vậy có đúng không?

Nếu tôi hiểu như trên là đúng thì tôi xác định rằng:

Khoa học lý thuyết của cả cái nhân loại hiện đại đang bế tắc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi chán nói rồi, tôi kiên nhẫn quá mà anh TS vẫn không chịu đọc mà kết luận. Bế tắc bao giờ chả có.

Thôi chào anh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi chán nói rồi, tôi kiên nhẫn quá mà anh TS vẫn không chịu đọc mà kết luận. Bế tắc bao giờ chả có.

Thôi chào anh.

Anh không giải thích một cách chu đáo. Nên có thể tôi sai, nhưng chưa biết sai ở đâu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi vốn bị hạn chế về kiến thức vật lý và thiên văn. Hôm nay tôi đã đọc bài của các bạn. Tôi thấy rất thú vị. Nên củng muốn góp một phần kiến thức theo cách tư duy của mình. Ở dây tôi muốn bàn đến vấn đề thời gian, mà một trong các bác có kể về hai anh em song sinh A và B, làm cho tôi nhớ lại một thắc mắc khi còn là một cậu bé học phổ thông. Đó là một thác mắc nghe có vẽ buồn cười. Đó là câu chuyện về hai quả chuối, được sinh ra từ một cây, trên cùng một nải và được hái suống cùng một ngày, không có gì khác nhau trước khi chúng được đưa đi bỏ vào ổ rơm và quả kia bỏ vào tủ lạnh (Về bản chất hóa học trong đối tương hai anh em song sinh với hai quả chuối là giống nhau). Đẻ 3 ngày sau lấy ra thì một quả đã ngã màu vàng (Quả đã chín) quả này để trong ổ rơm, còn quả để trong tủ lạnh thì vẩn còn xanh. Vậy về mặt thời gian là giống nhau, đáng nhẻ hai quả củng phải chín cùng khi. Vậy bản chất ở đây là gì, đó là sự vận động và quá trình hóa học trong hai quả chuối là khác nhau. Điều gì tạo ra quá trình đó, chính là năng lượng, năng lượng này có được ở đâu mà chúng lại khác nhau trong khi trước đó điều kiện của chúng là giống nhau. Đó chính là bản thân vật chất đó với môi trường xung quanh nó. Điều đó chứng tỏa thời gian chẳng có ý nghỉa gì. Một câu hỏi đặt ra cho mọi người, vậy thời gian là gì? theo tôi thời gian là không tồn tại, nó chỉ là một phép đếm mà con người quy ước. Để xác định số lần lặp lại của một vận động hoặc so sánh sự vạn động khác nhau của các đối tượng khác nhau. Theo tôi chúng ta nên vứt bọ khái niệm về thới gian mà thay vào đó là một khái niệm về năng lượng để giải thích cho hai anh em song sinh.

Mong các bác thông cảm và chỉ giáo cho, Chân thành cảm ơn!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin chào quý vị, chào Địa Kiếp! :rolleyes:

Hôm nay đọc chủ đề này thấy có chút vấn đề giữa giới Toán Lý với anh em học cổ truyền nên xin phép hóp ý để sau này cùng nhau chia sẻ.

Thứ nhất, phải nói ngay rằng bạn Địa Kiếp tuy hơi thô trong ứng xử, song là chuyên gia xịn, và nhận xét của bạn hoàn toàn chính xác đối với các vấn đề vật lý.

Thứ hai, tôi ủng hộ mong muốn tìm kiếm sự tương đồng tư tưởng giữa Vật lý học hiện đại với Lý học phương Đông. Và cũng cho rằng có cơ sở cho niềm tin về sự tương đồng này. Ý tưởng trong bài mở đầu topic của bạn Quasar là rất hay, nhưng khi viết đoạn này thì bạn có sai sót nghiêm trọng, làm mất đi khả năng so sánh giữa 2 hệ tư tưởng

Còn ở đây, thực thể mà lý thuyết muốn nói đến là thứ vật chất thực sự, duy nhất, không phải là môi trường chứa đựng các sự vật, mà chỉ là môi trường thể hiện những trạng thái của năng lượng (những dao động nội tại), theo tôi, đó chính là Chân Như mà Đức Phật đã nói đến, thế giới mà chúng ta đang cảm nhận vốn chỉ là những dao động, và thực sự là vô ngã, là hư vọng.

Thực ra, nếu như các nhà khoa học hiện nay nhận thức được rằng họ đang nhận cái hư làm thực, cho cái thực là hư thì thuyết tiến hóa của vũ trụ sẽ không còn bị bế tắc tại điểm kỳ dị của Bigbang...

Theo tôi thấy thì Bigbang hay Blackhole không có xung đột gì với Thái Cực hết. Chúng chỉ là những điểm "ngưng đọng" mà vận động (Dịch) là tối thiểu. Các hạt cơ bản hay lượng tử cũng vậy, chúng chỉ ra cái ranh giới giữa sự vật này với sự vật khác, tức là nền tảng của sự phong phú, đa dạng muôn màu của vũ trụ.

Chủ đề này cũng đã mấy tháng rồi nhỉ, thôi để bạn Quasar vào đính chính lỗi ngộ nhận lần trước. :)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi không hề nói Bigbang có xung đột với Thái cực mà là thuyết Bigbang sẽ không còn điểm kỳ dị để bị bế tắt nếu có nhận thức đúng về vũ trụ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi không hề nói Bigbang có xung đột với Thái cực mà là thuyết Bigbang sẽ không còn điểm kỳ dị để bị bế tắt nếu có nhận thức đúng về vũ trụ.

He he :huh: , tôi e rằng chính bạn đang bị bế "tắt" trong nhận thức về vũ trụ học đó.

Tạm gác lại Thái cực, tôi xin trao đổi với bạn Quasar 1 chút về vật lý vậy, xin hỏi ban rằng: tại sao điểm kỳ dị (Bigbang) lại khiến bạn gọi là bế tắc trong nhận thức về vũ trụ? bạn đã bao giờ nghe nói đến instanton chưa? và bạn đã bao giờ nghe nói đến "vũ trụ hữu hạn song không có biên" hoặc Vũ trụ toàn ảnh 9Holographic Universe" chưa? :D

Share this post


Link to post
Share on other sites

bạn đã bao giờ nghe nói đến instanton chưa? và bạn đã bao giờ nghe nói đến "vũ trụ hữu hạn song không có biên" hoặc Vũ trụ toàn ảnh 9Holographic Universe" chưa?

Thật không ai buồn trả lời những kẻ hợm hĩnh kiểu này!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật không ai buồn trả lời những kẻ hợm hĩnh kiểu này!

Đâu có sai. Đến cả Instantons mà chưa biết thì không thể bàn chuyện được.

Bigbang thì đâu có gì gọi là bế tắc? Nó chỉ đơn giản là một đối tượng mà khoa học đến giờ chưa hiểu mà thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đâu có sai. Đến cả Instantons mà chưa biết thì không thể bàn chuyện được.

Bigbang thì đâu có gì gọi là bế tắc? Nó chỉ đơn giản là một đối tượng mà khoa học đến giờ chưa hiểu mà thôi.

Muốn bàn chuyện ở đây thì nên có cái gì hay ho một chút, đừng có lượm lặt những thứ cũ rích của người khác mang vào thì chẳng ai hoan nghênh đâu.Còn không biết mình sống để làm gì thì nên nhờ các sư phụ xem cho một quẻ còn có lợi hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

HiHi'

Ý anh nói, instanton là cái cũ rích à? Thế anh biết Instanton chưa?

Muốn bàn chuyện ở đây thì nên có cái gì hay ho một chút, đừng có lượm lặt những thứ cũ rích của người khác mang vào thì chẳng ai hoan nghênh đâu.Còn không biết mình sống để làm gì thì nên nhờ các sư phụ xem cho một quẻ còn có lợi hơn.

Ở đây ai có thể xem được cho tôi cơ? Hehe. Trứoc kia tôi nhờ xem mỏi miệng chả ai xem hộ, nên tôi cũng tự học để xem đựoc cả, . Tử Vi gieo quẻ Tarot, Mai hoa dịch số, tử bình tôi cũng biết. =))

Share this post


Link to post
Share on other sites

HiHi'

Ý anh nói, instanton là cái cũ rích à? Thế anh biết Instanton chưa?

Ở đây ai có thể xem được cho tôi cơ? Hehe. Trứoc kia tôi nhờ xem mỏi miệng chả ai xem hộ, nên tôi cũng tự học để xem đựoc cả, . Tử Vi gieo quẻ Tarot, Mai hoa dịch số, tử bình tôi cũng biết. =))

Tôi vẫn biết KK có nhiều kiến thức, nhưng có một điều anh chưa biết đó là khoa học hiện đại vẫn chưa nhận thấy được rằng bản thân vũ trụ không hề có khối lượng tự thân, cho dù tất cả năng lượng vốn có của nó ngưng đọng thành "vật chất".

Theo quan điểm của khoa học hiện đại, chúng ta vẫn không thể nào nhận biết được khi kích thước của vũ trụ hiện nay bỗng nhiên thay đổi hoặc lớn hơn hàng tỷ lần hoặc nhỏ lại thành một điểm.

Và như vậy, liệu cái instanton còn có ý nghĩa gì?

Mong anh suy nghĩ thật kỹ trước khi bàn luận tiếp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào quasar!

Xin bạn cho hỏi:

Theo khoa học hiện đại, một vật đứng yên trong một trường hấp dẫn thì chịu tác động của một lực hấp dẫn. Khi chuyển động với vận tốc cao v trong trường hấp dẫn đó, khối lượng của vật tăng lên γ = 1/(1 – v2/c2)1/2 lần. Như vậy, lực hấp dẫn, phải chăng cũng tăng lên từng ấy lần?

Câu này có thể không khó đối với người chuyên ngành như bạn, nhưng tôi muốn bạn khẳng định để kiểm tra một ý tưởng của mình nên mong bạn chỉ điểm.

Cám ơn bạn nhiều!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo khoa học hiện đại, một vật đứng yên trong một trường hấp dẫn thì chịu tác động của một lực hấp dẫn. Khi chuyển động với vận tốc cao v trong trường hấp dẫn đó, khối lượng của vật tăng lên γ = 1/(1 – v2/c2)1/2 lần. Như vậy, lực hấp dẫn, phải chăng cũng tăng lên từng ấy lần?

Khi chuyển động với vận tốc cao v trong trường hấp dẫn đó, khối lượng của vật tăng lên γ = 1/(1 – v2/c2)1/2 lần, đó là hệ quả của thuyết tương đối, nhưng theo tôi đó là một sự nhầm lẫn, và không có sự gia tăng nào cả. Nhưng theo khoa học hiện đại thì tất nhiên lực hấp dẫn cũng sẽ gia tăng tương ứng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn Quasar nhiều!

Nhưng theo khoa học hiện đại thì tất nhiên lực hấp dẫn cũng sẽ gia tăng tương ứng.

Cái này chắc là người ta đã có thí nghiệm kiểm chứng chứ nhỉ. Chắc cũng không quá phức tạp. Làm sao bạn có thể nghi ngờ kết quả khi họ đã kiểm chứng bằng thí nghiệm? Nếu nhầm lẫn thì nhầm ở chỗ nào?

Bạn đừng phiền vì các câu hỏi vớ vẩn. Tôi chỉ muốn tìm hiểu vì tôi cũng ... nghi ngờ!

Thân ái!

Share this post


Link to post
Share on other sites

...nhưng có một điều anh chưa biết đó là khoa học hiện đại vẫn chưa nhận thấy được rằng bản thân vũ trụ không hề có khối lượng tự thân, cho dù tất cả năng lượng vốn có của nó ngưng đọng thành "vật chất"...

Theo quan điểm của khoa học hiện đại, chúng ta vẫn không thể nào nhận biết được khi kích thước của vũ trụ hiện nay bỗng nhiên thay đổi hoặc lớn hơn hàng tỷ lần hoặc nhỏ lại thành một điểm....

Khi chuyển động với vận tốc cao v trong trường hấp dẫn đó, khối lượng của vật tăng lên γ = 1/(1 – v2/c2)1/2 lần, đó là hệ quả của thuyết tương đối, nhưng theo tôi đó là một sự nhầm lẫn, và không có sự gia tăng nào cả. Nhưng theo khoa học hiện đại thì tất nhiên lực hấp dẫn cũng sẽ gia tăng tương ứng.

Theo tôi anh chưa hiểu, người ta đã kiểm nghiệm bằng thực nghiệm, đo đạc rồi mà vẫn còn thích cãi.

Mời anh học lại thuyết tương đối ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn Quasar nhiều!

Cái này chắc là người ta đã có thí nghiệm kiểm chứng chứ nhỉ. Chắc cũng không quá phức tạp. Làm sao bạn có thể nghi ngờ kết quả khi họ đã kiểm chứng bằng thí nghiệm? Nếu nhầm lẫn thì nhầm ở chỗ nào?

Đây chỉ là những nghi ngờ của riêng tôi, trước hết là trong thí nghiệm khe Young, hiện tượng "giao thoa" là do lỗi của dụng cụ thí nghiệm gây ra, do đó người ta vẫn ghi lại được hình ảnh "giao thoa" khi chiếu những tia sáng rời rạc.

Ánh sáng thực sự không giao thoa như vậy, đó là nguyên nhân dẫn đến kết quả âm tính trong thí nghiệm của Michelson và Morley khi áp dụng hiện tượng giao thoa của ánh sáng. Đó là hai trong số những thí nghiệm quan trọng làm nền tảng cho sự phát triển của khoa học cho đến ngày nay,và người ta cũng cho rằng khối lượng của electron trong máy gia tốc đã gia tăng ở vận tốc cao khi năng lượng dùng để gia tốc cho nó ngày càng lớn, thế nhưng điều đó vẫn có thể giải thích trên một quan điểm khác.

Có thể sẽ không có ai tin điều này, nhưng không sao.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Đây chỉ là những nghi ngờ của riêng tôi, trước hết là trong thí nghiệm khe Young, hiện tượng "giao thoa" là do lỗi của dụng cụ thí nghiệm gây ra, do đó người ta vẫn ghi lại được hình ảnh "giao thoa" khi chiếu những tia sáng rời rạc.

Ánh sáng thực sự không giao thoa như vậy, đó là nguyên nhân dẫn đến kết quả âm tính trong thí nghiệm của Michelson và Morley khi áp dụng hiện tượng giao thoa của ánh sáng. Đó là hai trong số những thí nghiệm quan trọng làm nền tảng cho sự phát triển của khoa học cho đến ngày nay,và người ta cũng cho rằng khối lượng của electron trong máy gia tốc đã gia tăng ở vận tốc cao khi năng lượng dùng để gia tốc cho nó ngày càng lớn, thế nhưng điều đó vẫn có thể giải thích trên một quan điểm khác.

Có thể sẽ không có ai tin điều này, nhưng không sao.

Nonsense anh ạ.

Đến khi tất cả các vân sáng tối đều được đo và trùng khớp với lý thuyết với độ chính xác lên tới 99.999% thì không thể đổ lỗi là do dụng cụ thí nghiệm được.

Anh cho rằng xxx, anh nghi ngờ yyy là việc của anh, vấn đề là cái anh cho rằng nó có giá trị gì hay không?

Còn tôi cho rằng anh hoàn toàn không hiểu gì hết. :) :lol: Có thể sẽ không có ai tin điều này, nhưng không sao.

HỐ Hố.

Edited by Thiên Sứ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Đến cả hiện tượng người ta đo giao thoa rồi đưa vao tận sách giáo khoa cho học sinh cấp 3 học, tức là đã làm thí nghiệm hàng triệu lần rồi vẫn đưa kết quả chính xác mà anh vẫn cãi là do sai sót kỹ thuật thì chỉ có thể nói là anh chã, anh dốt.

Và dến mức đó anh còn nói, ai ko tin thì kệ, thì tôi ko còn gì để nói nữa/.

Anh đề xuất ra đủ loại lý thuyết, hạt vuông hạt tròn thì mặc xác anh. who cares? Ai thèm care đến một lý thuyết loạn trí, không giải thích được những điều đã được kiểm nghiệm thực tế.

Giống như Mr Thiên Sứ đã nói một câu rất đúng, "Lý Số tức là số phải có lý".

Người ta đưa ngày giờ sinh ra, anh đoán sai. Người ta làm tiến sĩ Harvard, anh bào người ta trượt đại học. Người ta nhà có 10 tr đo, anh bảo người ta đi ăn mày, thì người ta cho cái mu rùa vào mặt.

Không cần biết anh học lý số bao nhiêu năm, dùng cái gì, tử vi tử bình bát tự tứ trụ Mai hoa dịch số... rồi đủ các trường phái sao tụ hóa sao treo sao rung tử vi nút... Mấy trường phái này tôi đều học qua cả, nhưng cái chính phải là thực tế, ứng với lá số cụ thể. Nói lý thuyết suông mà xem sai người ta chửi cho.

Edited by Kakalotta
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hồi học đại học tôi có 1 anh bạn, học khá là chậm, tuy tôi không bao giờ đánh giá anh ấy là người dốt. Sau có chuyện ngồi chung nói chuyện thì anh ấy bảo anh ấy cảm thấy rất khó khăn khi phải chấp nhận và sử dụng những công thức thầy cô giảng mà anh ấy chưa hiểu. Và có thời gian anh ấy đã từng nghi ngờ rằng 1 + 1 = 2.

Cái gì cũng có 2 mặt, nếu anh này mà có tố chất làm nhà khoa học thì cái tính trên là rất tốt, vì 1 trong số những vai trò của khoa học là đặt câu hỏi về những gì người đời coi như mặc nhiên và nặn óc ra tìm cách chứng minh nó đúng hay sai bằng THỰC NGHIỆM.

Nhưng nếu anh không phải là nhà khoa học, không có điều kiện để thí nghiệm vv ... vv thì những nghi ngờ trên rất dễ làm cho mình trở nên "không giống ai" và nói túm lại là mình không biết cách "đứng trên vai những người khổng lồ".

Anh bạn của tôi dù sao cũng không bị ai chê là ẩm ương vì:

1) tuy anh ấy có vấn đề áp dụng các công thức anh ấy chưa hiểu, anh ấy cũng không dám dõng dạc bảo là thầy cô sai, vì anh ấy cũng KHÔNG CHỨNG MINH ĐƯỢC là thầy cô sai.

2) Nói về công thức 1 + 1 = 2, thì không phải anh không có lý khi nghi ngờ nó, vì trên thực tế, không có 1 cái gì hoàn toàn giống 1 cái gì nói về mặt định tính, nhưng về mặt định lượng thì nó đúng, vì 1 con gà cộng với 1 con gà thì đương nhiên là ta có 2 con gà. Đó cũng là ý nghĩa toán học của 1 + 1 = 2, cho nên khoa học đương nhiên là không sai trong trường hợp này.

3) Anh bạn này về sau có vẻ như vô cùng hạnh phúc khi không phải đụng đến các thứ công thức làm anh khó hiểu nữa.

Tên tuổi và thân sống, cái nào quí?

Thân sống và của cải, cái nào cần?

Được và mất, cái nào hơn?

Cho nên, yêu lắm thì hao tổn nhiều,

Cất chứa nhiều thì mất nhiều.

Biết đủ không nhục, biết dừng không nguy,

Có thể lâu dài.

(Đạo đức kinh)

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tóm lại thì để làm một nhà KH thì phải có đầy đủ rất nhiều tố chất cùng một lúc

1- biết đặt nghi ngờ, tò mò khoa học.

2-Khả năng đọc hiểu, và kiến thức.

3-Kỹ năng nghiên cứu khoa học.

4-Điều kiện nghiên cứu

6-khả năng sáng tạo,

Để hội tụ đủ những tố chất này thì cả trăm ngàn người mới may ra có 1 người. Còn để giải quyết nổi những vấn đề khó (nhưng đơn giản gấp vạn lần những cái mà anh ta đòi giải quyết) thì người VN trong lịch sử chưa từng có.

đáng tiếc rằng ở đây anh ta chỉ có mỗi 1, thiếu hẳn 2 và 3, 4. Thiếu 2 là vì đến ngay cả instanton anh ta cũng ko biết, cũng chả hiểu một chút gì về thuyết tương đối rộng. Tuy nhiên, thiếu kiến thức thì anh ta đi học 10 năm cũng có thể bổ sung được. Cái khó là cái thứ 3.

Thiếu 3 là ở chỗ, khi anh ta thiếu kiến thức thì ko biết cách tra cứu tài liệu tương ứng, tìm cách sáng tạo lại cái bánh xe bò.

Sáng tạo ko nổi, bánh xe ko quay được thì tuyên bố lý thuyết bánh xe là sai. =))

Thiếu 4, vì nếu ko anh ta đã hiểu để đứng trên vai người khổng lồ.

Anh ta cũng thiếu cả background cần thiết để hiểu cả những cái anh ta sáng tạo. :) :

Chính vì vậy, tất cả những cái gọi là công trình của anh ta, tôi đánh giá nó ngang tầm với việc Một mình một ngựa, vác búa quyết chiến .

Tôi đánh giá chỉ số thông minh của anh ta không tồi, vì nếu ko thì ko thể biết đặt câu hỏi. Cũng là người đáng khen, được mỗi cái tốt là "niềm đam mê khoa học".

Những người như vậy, mặc dù tôi chửi, nhưng tôi vẫn rất quý họ, vì họ ko có điều kiện học hành, do gia đình, do kinh tế, và thậm chí là do cả chính trị nữa.

Xét cho cùng là đáng thuơng hơn đáng trách.

Share this post


Link to post
Share on other sites