Hà Uyên

NHỮNG BÀI VIẾT TỒN NGHI

23 bài viết trong chủ đề này

Giả và thực / Kinh Dịch của người Việt?

28/08/2009

Đôi lời: Không nói ra mà ai cũng hiểu, rằng lịch sử luôn chứa đựng những bí ẩn, khuất lấp, sai lạc, vừa do biến động của thời gian, lầm lẫn chủ quan của chính con người hoặc do những mục đích chính trị mà bóp méo sự thực. Hệ quả của những sai lạc đó thì khôn lường. Để rồi con người trong lúc vừa háo hức hướng tới tương lai, nhưng lại vẫn vô vọng trở ngược thời gian tìm lại chính mình.

Xin giới thiệu hai bài viết, một của độc giả BS gởi tới, một được đăng trên Tạp chí Xưa&Nay số 332, tháng 5-2009, cả hai đều chạm đến một vấn đề rất hệ trọng của văn hóa-lịch sử Việt Nam, Trung Hoa.

Rất nhiều người Việt hiện mang não trạng đầy mặc cảm tự ti khi so sánh giữa ta và Tàu. Quy mô to lớn đã đành rồi, còn về chất, về trình độ thì ta thua kém Tàu, họ xem như là chuyện đương nhiên vậy.

Sở dĩ có trạng thái tâm lý này vì bao năm qua cả thế gian bị chi phối bởi những thông tin giả chứa đựng trong ngụy sử, ngụy thư mà người Hán đã tạo ra. Từ tấm bé đã được nghe kể chuyện, lớn lên được học và được đọc, ngụp lặn trong biển thông tin giả tạo ấy khiến tư tưởng người Việt bị vây hãm, tâm trí bị đè nặng đến nỗi không dám nghĩ đến sự to lớn và rực sáng của đất nước cũng như văn minh dòng giống Việt thời xa xưa, mãi tận hôm nay trong cái bầu khí như thế nếu có ai đó dám nói ngược rằng Lạc Việt là suối nguồn của văn hoá văn minh Trung Hoa ắt sẽ bị không ít người coi là hoang tưởng, thần kinh có vấn đề.

Với Lịch sử Trung Quốc đang lưu hành, rõ ràng Hán tộc đã thành công thậm chí rất thành công trong thủ đoạn dùng ngọn Ngũ Hành sơn kinh văn đè ép vây hãm tâm trí người Việt. Hùng khí vốn có trong bản thân người họ Hùng bị triệt tiêu dưới sức đè triệu triệu cân của ngọn núi Ngũ hành….GIẢ, ảo giác về sự lớn mạnh và rực rỡ của văn minh ‘Trung Quốc’ đã tạo ra nơi người Việt trạng thái tâm lý tự ti nặng nề, thôi đành khuôn theo thân phận nhỏ bé và lạc hậu của một chư hầu bao đời nay rồi.

Tự trong thâm tâm đã mang mặc cảm tự ti thấp bé như thế thì cái nhìn nếp nghĩ làm sao có thể hùng tráng được, không có những cái đầu hùng tráng thì không thể có quốc gia hùng mạnh được. Với não trạng ấy con người ta chỉ có thể nhìn nhận và xử lý mọi vấn đề kể cả chuyện quốc gia đại sự theo kiểu gà què ăn quẩn cối xay.

Giải tỏa trạng thái tâm lý tự ti phải là ưu tiên số 1 trong việc phục hoạt Hùng tính nơi con dân Lạc Việt, chi Việt duy nhất còn lại của Bách Việt Hùng tráng xưa.

Trong dân gian râm ran truyền miệng:

- Người Tàu dùng pháp thuật trấn yểm khiến khí thiêng sông núi không thể phát tác được.

- Người tàu phá các long mạch khiến đất Việt không còn minh chúa để dẫn dắt dân tộc đi lên.

- Bảo khí Trấn Quốc là nỏ thần làm từ móng Rùa đã bị tráo hàng giả.

- Mũ đâu mâu thần thông sáng suốt cũng bị tráo đổi mất rồi.

- “Trạng” tức bậc hiền tài dặn con: lúc cha chết nhớ chôn nằm sấp để khi người Tàu cướp nước, chúng lật ngược xác lên sẽ trở thành nằm ngửa, như vậy nòi hiền tài nước ta sẽ không bị dứt. Nào ngờ con quá thương bố không dám làm theo lời dặn nên xác ‘trạng’ bị lật úp khiến nước ta hết người tài.

Những đồn đại như trên cứ dai dẳng truyền từ đời này sang đời kia như một cách dẫn dắt luồng suy nghĩ vậy.

Cái gì quý giá lắm đã bị tráo mất?

Lộn ngược thi thể là muốn nói điều gì?

Có thực là người Tàu dùng pháp thuật trấn yểm để triệt tiêu nguồn linh khí nước Việt?

Những điều này có thực hay không? Câu hỏi cứ day dứt ám ảnh tâm trí người Việt bao đời nay chợt nhận ra là hoàn toàn thực nhưng thực theo nghĩa bóng chứ không phải nghĩa đen.

Gạt bỏ lớp vỏ huyền hoặc thần bí ngụy trang thì điều người xưa muốn nói với lớp người đi sau thực sự lộ rõ. Cơ sở của nền minh triết và khoa học Việt là Dịch lý đã bị tráo đổi, phần tinh anh nhất của trí tuệ tiền nhân Việt bị biến thành mớ hỗn độn không tài nào hiểu nổi và công dụng duy nhất giúp đời chỉ là bói toán tìm câu trả lời, hên xui may rủi.

Lịch sử và địa lý nước Việt cũng đã bị tráo đổi lộn ngược lộn xuôi, thủ đoạn xem ra chẳng có gì cao siêu nhưng lại rất hiệu quả. Vua Càn long đã làm càn ,dùng tiền bạc thu mua, thu mua không xong thì tước đoạt thu hết sách vở và bản đồ đang có trong nước mang về cạo sửa, cạo sửa không nổi thì đốt phi tang.

Có khi nào ta đặt câu hỏi : Càn Long hành động như thế để làm gì? Phải chăng là sự tiếp nối và hoàn tất công việc vĩ đại do ông nội Khang Hy khởi xướng, mục tiêu nhằm đến là xóa sạch dấu vết về gốc gác Bách Việt của nền văn minh Trung Hoa để rồi đi tiếp bước sau là đồng hóa Trung Hoa là Hán, Hán là Trung Hoa, tất cả là thành tựu trí tuệ của người Hán, chỉ người Hán mới văn minh?

Trong lịch sử Bách Việt, việc diệt chủng về mặt văn hóa không phải chỉ bắt đầu từ thời Mãn Thanh mà đã có từ thời Quang Vũ nước Đông Hán hay Đông Hãn quốc ở đầu công nguyên, chuyện Mã Viện thu trống đồng đúc ngựa ở Lạc Việt chỉ là phần nổi của toàn bộ vấn đề ăn cướp thành tựu tri thức của người họ HÙNG trong đó kinh Thư và kinh Dịch là phần nổi cộm nhất, áp dụng luật Hán thay cho luật Việt không phải chỉ là chuyện thi hành pháp luật mà thực ra là sự đồng hóa cưỡng bức thay đổi lối sống, thay đổi mọi hành vi ứng xử tức văn hoá.

- Bằng thủ đoạn ăn cướp thô bạo của cặp đôi Quang vũ – Mã Viện khiến chữ nghĩa sử sách nói chung là cả nền văn minh người họ HÙNG trước công nguyên đã biến thành gia sản của Hán tộc.

- Công trình văn hóa hết sức to lớn của hai ông cháu Khang Hy – Càn Long đã biến mọi thành tựu của văn minh Bách Việt sau công nguyên thành văn minh của người Hán – Mãn, thành công vượt sự mong muốn. Chỉ một thời gian sau ‘tứ khố toàn thư’ thì tộc người Bách Việt ở Hoa nam coi như bị xóa sổ, thân xác Việt còn đấy nhưng hồn Việt thì đã ‘thăng thiên’ mất rồi. Với người Hoa nam thì nay Hoa là từ đồng nghĩa của Hán; là hai tên gọi của một tộc người có gốc gác cội nguồn ở lưu vực Hoàng Hà chẳng còn ai biết tới vua HÙNG nữa cả.

Sự tráo đổi cạo sửa lịch sử Trung Hoa cũng chẳng có gì là tinh vi ghê gớm nhưng có lẽ là ‘cơ trời vận nước’ nên con cháu Lạc –Hồng bao năm qua nhìn không ra.

Nhân cảnh ‘tai trời ách nước’ thời Vương Mãng khiến nơi nơi đói kém, người Man ở vùng Hoàng Hà tụ tập lập đảng cướp ở núi Lục Lâm, người đời khinh thường gọi là bọn ‘Lục lâm thảo khấu’, nghĩa là bọn giặc cỏ núi Lục lâm, nhưng tiểu nhân đắc thời, giặc cướp nhẩy lên làm vua xưng là Canh thủy đế triều Tiền hay Tây Hãn quốc (Man ngữ gọi vua là Hãn, nước của Hãn là Hãn quốc, quân của Hãn là Hãn quân), thủ đô là Tây An –Thiểm Tây ngày nay , nhưng chỉ sau vài năm thì bị những người Trung hoa theo đạo Lão nổi dậy gọi là quân Xích My đánh bại chiếm mất vùng kinh đô Tây an. Lưu Tú, một tướng lãnh của Thảo khấu trước đây lập ra Đông hãn hay Hậu hãn quốc ở Hà bắc, sử gọi ông ta là Quang Vũ đế. Ở đây chữ đế là thừa và Hán sử chỉ có ‘quan vũ’ chứ không có ‘Quang Vũ’, là danh hiệu không phải tên riêng, ‘quan vũ’ nghĩa là vua của nước ở phía nam Trung Hoa. Năm 25 Quan Vũ đánh bại quân Xích My và định đô Hãn quốc của ông ta ở Lạc Dương –Hà Nam ngày nay.

Người Hán đã lấy tên triều Tiền hay Tây Hãn quốc của Canh thuỷ đế gán cho Triều đại Trung hoa do Lý Bôn hay Lưu Bang kiến lập tạo ra sự tiếp nối liền lạc giữa Tiền Hán và Hậu Hán , gắn cái đầu lịch sử và văn minh của Trung hoa lên cái mình Hán hay Hãn tộc qua cái cổ tiền – hậu hay tây- đông.

Về địa lý những chuyên viên tráo đổi đã nghĩ ra chiêu di dời Hạo kinh, là kinh đô nhà Tây Chu về Tây an cùng địa điểm với thủ đô của Canh thủy đế –Tây hãn quốc, dời kinh đô Đông Chu về Lạc dương bên bờ Hoàng Hà là kinh đô của Đông hay Hậu hãn quốc ; họ đem một đông một tây đô của Trung hoa đặt chồng lên một đông một tây đô của Hán tộc. Hành động này công dụng như thuốc xóa thẹo làm mờ đi chỗ ‘tháp – gắn’ đã tạo ra lịch sử đầu Hoa mình Hán. Rõ ràng là cả hai Trung tâm quan trọng bậc nhất của lịch sử và văn minh dân tộc đều nằm trong vùng quê hương người Hán ở Hoàng Hà cách đất Bách Việt xa, việc dời chuyển dối trá này tạo ra hiệu ứng tổng hợp hỗ trợ rất đắc lực cho sự tráo đổi ‘tiền- hậu’, khiến biết bao người đã mù còn thêm mờ.

Nhưng khi thực hiện việc tráo đổi và di dời này thì phát sinh vấn đề: không trùng khớp với những thông tin về địa lý đã có về các nước chép trong sách sử xưa, thế là vua tôi ‘họ Hãn ’cho … lộn ngược hai phương Bắc và Nam, nam biến thành bắc, ngược lại bắc hóa ra nam. Vậy là coi như xong mọi chuyện, khớp đúng hoàn toàn. Chẳng cần để ý tới điều quái gở như: phương BỨC – BẮC mà lại… tuyết dầy và phương NAM là phương của dân theo quan niệm chính thống Trung hoa lại ở hướng Xích đạo tức hướng mặt trời đi. Quả thực đáng phục bội phần khi Hán tộc không những biết mà đã thực hiện quan niệm dân là trời, tức quan niệm dân chủ khi trình độ chính trị chung của nhân loại chắc chỉ vừa mới nghe thấy từ ‘vua’.

Thực hiện đủ 3 phép trên, người Man – Hán đã thành công trên cả tuyệt vời. Thiên hạ bị lừa suốt bao năm không một ai lên tiếng nghi ngờ tính trung thực của Hán sử. Chính ‘Ngụy sử’ đầu Hoa mình Hán này là ‘lá bùa’ trù ếm làm suy sụp tinh thần người Việt, long mạch chính là hùng khí trong tinh thần bị ngọn Thái sơn triệu triệu cân…giả đè bẹp dí. Mặt đất này nào khác chi chốn rừng hoang trong cuộc cạnh tranh sinh tồn. Việt tộc luôn phải đối mặt với anh chàng láng giềng khổng lồ đã cao to mà còn đẹp đẽ, trí tuệ rực sáng cả vùng trời Đông hỏi làm sao tránh khỏi tâm lý kiêng dè nể sợ?

Cơ sự này hoàn toàn chỉ là trạng thái tâm lý chứ không có một tí sức nặng thực nào dù là cỏn con đi nữa, sử thuyết họ HÙNG đã chỉ ra Trung Hoa thời nhà Chu chính là nước Văn Lang trong dòng sử Việt (xem bài Hùng Chiêu vương – quốc tiên lang trong sử thuyết họ HÙNG ) mà nếu tính toán ra thì hầu hết những gì tiêu biểu cho văn minh Trung Hoa đều Xuất phát từ triều đại Chu-Văn lang này. Từ kinh văn sách vở cho tới những nhân vật kiệt xuất, hết thảy đều ra đời vào thời ấy. Thử hỏi văn minh Hán tộc có gì để lấy đè người? Đúng là cáo mượn oai hùm, oái oăm là ở chỗ đối tượng bị dọa lại chính là con hùm mà nó đã mượn oai, ông hùm sợ cái bóng của chính mình, bịt mắt cụp tai nên mãi không nhận ra sự thực.

Ngày nay thiên hạ ai cũng biết văn minh Trung quốc sáng như trăng đêm rằm nhưng không người nào biết đó chỉ là ánh sáng phản chiếu lại nguồn sáng thực phát ra từ mặt trời Việt đang chìm khuất ở góc trời bên kia.

Từ ngày Sử thuyết họ Hùng ra đời thì chân thành chân giả ra giả trò lộng giả thành chân hết tác dụng; lịch sử chân thực của Việt tộc đã thẳng tay xé toạc ‘lá bùa’ bấy lâu nay đè nặng lên tâm trí người Việt. Sự thật đã phơi bày, sức nặng triệu triệu cân phút chốc bốc hơi, nhẹ như mây khói, tâm hồn Việt lại thung dung tự tại và chắc chắn chỉ qua thời gian ngắn trấn tĩnh thoát ‘choáng’ là hùng khí lại bốc cao ngút trời. Nỏ thần đã trở về tay chủ cũ ; Kiểu ( kinh) bị dời đến đất man cũng đã hoàn Cổ lũy (thành Cổ loa), nhìn từ Lạc ấp, phương đông đang hừng sáng, mặt trời đang dần lên trong tiếng trống đồng đón chào rộn rã.

http://anhbasam.wordpress.com/2009/08/28/2...i-vi%E1%BB%87t/

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đúng là chuyện lạ thật!

Xưa & Nay là tờ tạp chí của Hội Sử Học - nơi tập trung "hầu hết những nhà khoa học lịch sử trong nước" vốn có liên hệ với "cộng đồng khoa học quốc tế". Tạp chí này từ trước đến nay chưa hề có một bài nào viết với nội dung chứng minh Việt sử 5000 năm văn hiến. Nhưng nay lại xuất hiện một bài với nội dung đặt vấn đề về cội nguồn Việt Dịch!

Trước đây, với lập luận không rõ ràng của ông Lê Mạnh Thát, hội Sử Học tưởng sơi tái được vị học giả này, ồn ào tuyên bố rất hăng hái về việc sẽ mở Hội Thảo để làm rõ trắng đen, rồi....im re. Nay lại đưa ra trên tạp chí của mình một bài viết có quan điểm gần giống ông Lê Mạnh Thát.

Để làm gì nhỉ?

Lạ thật!

Xem lại lập luận của bài viết thì thấy rằng: Lập luận của bài viết minh chứng cho chủ đề rất ấu trĩ và gần như không có cơ sở hợp lý tối thiểu. Tính hợp lý của bài viết này còn tệ hơn cả những luận cứ của ông Lê Mạnh Thát. Hay nói cách khác: Họ có thể bác bỏ lập luận này một cách dễ dàng.

Hay là họ lấy bài này làm cái cớ để xúm vào phản biện vì sự ấu trĩ của bài viết, rồi qua đó gián tiếp để người đọc hiểu một cách lập lờ rằng: Mọi quan điểm gần giống thế đều sai?

Từ đó gián tiếp xúc xiểm sau lưng Thiên Sứ rằng - quan điểm của Thiên Sứ cũng sai vì minh chứng Việt Sử trải gần 5000 năm văn hiến, như bài viết kia?

Bởi vậy, qua bài viết này, Thiên Sứ tôi xác định rằng:

Quan điểm xác minh cội nguồn Việt Sử trải gần năm ngàn năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miến Nam sông Dương Tử của riêng Thiên Sứ, hoàn toàn dựa trên cơ sở phương pháp luận khoa học với những luận cứ chặt chẽ, một cách hợp lý, phù hợp với tiêu chí khoa học. Hoàn toàn không như những phương pháp minh chứng khác, mặc dù có thể gần giống về quan điểm.

Luận điểm minh chứng Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến của Thiên Sứ tôi chỉ được xác định là sai khi người ta minh chứng chỉ một mắt xích trong chuỗi luận điểm đó sai mà Thiên Sứ tôi không biện minh được.

Việc những nhà nghiên cứu khác không đủ khả năng chứng minh được truyền thống văn hiến sử Việt là do phương pháp của họ sai và điều này không ảnh hưởng gì đến luận điểm của Thiên Sứ khi khẳng định rằng:

Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến , một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính Cụ Thiên Sứ

Đúng là chuyện lạ thật!

Xưa & Nay là tờ tạp chí của Hội Sử Học - nơi tập trung "hầu hết những nhà khoa học lịch sử trong nước" vốn có liên hệ với "cộng đồng khoa học quốc tế". Tạp chí này từ trước đến nay chưa hề có một bài nào viết với nội dung chứng minh Việt sử 5000 năm văn hiến. Nhưng nay lại xuất hiện một bài với nội dung đặt vấn đề về cội nguồn Việt Dịch!

Trước đây, với lập luận không rõ ràng của ông Lê Mạnh Thát, hội Sử Học tưởng sơi tái được vị học giả này, ồn ào tuyên bố rất hăng hái về việc sẽ mở Hội Thảo để làm rõ trắng đen, rồi....im re. Nay lại đưa ra trên tạp chí của mình một bài viết có quan điểm gần giống ông Lê Mạnh Thát.

Để làm gì nhỉ?

Lạ thật!

Xem lại lập luận của bài viết thì thấy rằng: Lập luận của bài viết minh chứng cho chủ đề rất ấu trĩ và gần như không có cơ sở hợp lý tối thiểu. Tính hợp lý của bài viết này còn tệ hơn cả những luận cứ của ông Lê Mạnh Thát. Hay nói cách khác: Họ có thể bác bỏ lập luận này một cách dễ dàng.

Hay là họ lấy bài này làm cái cớ để xúm vào phản biện vì sự ấu trĩ của bài viết, rồi qua đó gián tiếp để người đọc hiểu một cách lập lờ rằng: Mọi quan điểm gần giống thế đều sai?

Từ đó gián tiếp xúc xiểm sau lưng Thiên Sứ rằng - quan điểm của Thiên Sứ cũng sai vì minh chứng Việt Sử trải gần 5000 năm văn hiến, như bài viết kia?

Bởi vậy, qua bài viết này, Thiên Sứ tôi xác định rằng:

Quan điểm xác minh cội nguồn Việt Sử trải gần năm ngàn năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miến Nam sông Dương Tử của riêng Thiên Sứ, hoàn toàn dựa trên cơ sở phương pháp luận khoa học với những luận cứ chặt chẽ, một cách hợp lý, phù hợp với tiêu chí khoa học. Hoàn toàn không như những phương pháp minh chứng khác, mặc dù có thể gần giống về quan điểm.

Luận điểm minh chứng Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến của Thiên Sứ tôi chỉ được xác định là sai khi người ta minh chứng chỉ một mắt xích trong chuỗi luận điểm đó sai mà Thiên Sứ tôi không biện minh được.

Việc những nhà nghiên cứu khác không đủ khả năng chứng minh được truyền thống văn hiến sử Việt là do phương pháp của họ sai và điều này không ảnh hưởng gì đến luận điểm của Thiên Sứ khi khẳng định rằng:

Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến , một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử.

Theo liêm trinh cụ kết luận vội vàng quá, có thể có sự đổi thay thì sao. Nếu có sự đổi thay mà cụ kết luận vội vàng như vậy thì lại oan cho những tư duy mới nảy nở.

"Lạc nước hai xe đành bỏ Phí

Gặp thời một tốt cũng thành công"

Có thể khi sự việc hãy còn ở trong bóng tối mịt mùng thì một lập luận chặt chẽ như lý luận của cụ cũng bị phản bác. Biết đâu các nhà sử học đã tìm ra một manh mối nào đấy trong sách vở, trong khảo cổ để đủ cho những người đã phản bác lập luận chặt chẽ của cụ thấy rằng với một bài viết "ấu trĩ" theo đánh giá của cụ về bài trên cũng đừng phản bác nữa vì phản bác sẽ là sai.

Kính cụ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính Cụ Thiên Sứ

Theo liêm trinh cụ kết luận vội vàng quá, có thể có sự đổi thay thì sao. Nếu có sự đổi thay mà cụ kết luận vội vàng như vậy thì lại oan cho những tư duy mới nảy nở.

"Lạc nước hai xe đành bỏ Phí

Gặp thời một tốt cũng thành công"

Có thể khi sự việc hãy còn ở trong bóng tối mịt mùng thì một lập luận chặt chẽ như lý luận của cụ cũng bị phản bác. Biết đâu các nhà sử học đã tìm ra một manh mối nào đấy trong sách vở, trong khảo cổ để đủ cho những người đã phản bác lập luận chặt chẽ của cụ thấy rằng với một bài viết "ấu trĩ" theo đánh giá của cụ về bài trên cũng đừng phản bác nữa vì phản bác sẽ là sai.

Kính cụ.

Bác Liêm Trinh yên tâm đi.

Chân lý chỉ có một mà thôi. Không thể có hai được. Chỉ có một người đúng thôi bác ạ. Còn lại thì tất cả đều sai.

Tôi đã công khai đề nghị một cuộc hội thảo để "ra môn, ra khoai": tôi đã công khai gửi bài phản biện lên báo Công An thành phố theo đúng trình tự.

Bác thấy có ai phản biện tôi đâu?

Sách vở tôi đã được in công khai, nhưng bác thấy có bài báo nào từ năm 2000 trở lại đây, nhắc nhở đến các công trình nghiên cứu của tôi không? Có hai khả năng xảy ra:

1 - Những luận cứ của tôi quá ẹ, nó quá dở nên không đủ tầm để các nhà báo quan tâm.

2 - Nó đúng quá đến mức đụng vào thì cái "hầu hết" sẽ về đuổi gà.

Chắc rơi vào trường hợp thứ hai.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ thân mến!

Anh viết:

Sách vở tôi đã được in công khai, nhưng bác thấy có bài báo nào từ năm 2000 trở lại đây, nhắc nhở đến các công trình nghiên cứu của tôi không? Có hai khả năng xảy ra:

1 - Những luận cứ của tôi quá ẹ, nó quá dở nên không đủ tầm để các nhà báo quan tâm.

2 - Nó đúng quá đến mức đụng vào thì cái "hầu hết" sẽ về đuổi gà.

Chắc rơi vào trường hợp thứ hai.

Ở thời đại ngày nay, việc người ta có làm cái này cái kia hay không làm cái kia, phụ thuộc vào chỗ, người ta (cái người phải làm ấy) có lợi gì khi làm và có hại gì khi không làm ? (chỉ trừ một số ít có tâm huyết mà thôi).

Những công trình của anh không được quan tâm, đúng hay sai, họ (tôi nói cá nhân họ) cũng chẳng thèm nói tới cũng vì lý do này. Quan tâm, họ cũng chẳng thấy lợi lộc gì, có khi còn có hại cho họ. Không quan tâm, họ cũng chẳng thấy hại gì, có khi còn thoải mái hơn.

Trong xã hội, anh và những người đồng chí hướng "động" (muốn đưa ra thực hành cái mới) thuộc âm. Họ và toàn bộ những qui phạm của họ bảo thủ, cứng mạnh thuộc dương. Xưa nay chỉ có dương khắc âm mà thôi. Do đó, anh chẳng thể nào làm họ quan tâm được dù công trình của anh có hay và đúng đi chăng nữa.

Nhưng trong xã hội, ngoài âm và dương còn có một lực lương thứ ba nữa là "Chung" (Xem " Cơ sở học thuyết ADNH" - Vô Trước) được âm sinh và có thuộc tính là khắc dương (Tam tài: Âm Dương Chung). Chỉ Chung mới có thể khắc dương mà thôi. Chung là những lực lương mà cả âm lẫn dương đều phải tôn trọng, là nơi thống nhất của âm dương. Trong xã hội, những tổ chức xã hội, Quốc hội, báo chí, lòng dân, dư luận, ... là những lực lượng thuộc Chung. Mặt khác, âm sinh Chung, do đó âm muốn tác động được tới dương thì phải thông qua Chung. Âm có thể tác động được tới Chung (sinh) để Chung khắc dương, tác động tới dương sao cho tạo được thế cân bằng âm dương tốt hơn trong xã hội.

Vì thế, để những tổ chức có chức năng quan tâm đến công trình của anh hay còn nhiều công trình khác nữa, chúng ta phải tạo ra, khuếch trương được ảnh hưởng của những công trình ấy đủ mạnh, hình thành một dư luận, một trào lưu ... (sinh Chung) thì những cái đó (Chung) mới có thể làm cho họ (dương) không thể không quan tâm. Và tất nhiên, sau đó, sự phổ biến, phát triển những ý tưởng của công trình ấy sẽ có một đột biến về chất.

Quá trình này là khách quan, như một qui luật không thể tránh khỏi.

Đó cũng là một ứng dụng nhỏ của học thuyết ADNH trong xã hội, là một khía cạnh mà như thừa tướng nhà Hán Trần Bình nói là "chỉnh đốn âm dương" trong cai trị.

Thân mến!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi lẽ ra cũng không muốn nói về vấn đề này nhưngsợ rằng hậu học sau này “nghe mãi lại tin” những điều sai quấy thìGốc Dịch coi như tuyệt tích nên lại phải mở lời góp ý. Việc tạo raKinh Dịch là một cái sai không theo ý của Phục Hy, nhưng bù cho cáisai đó, tác giả còn ghi thêm Văn Ngôn để mong người sau đọc 1 hiểu 10,tiếc là hậu học dùng mắt chứ không dùng tâm để đọc. Những lời đócũng không mấy có tác dụng:

 

“Cùng tiếng ứng nhau, cùng khí tìm nhau, nước nhảychỗ ướt, lửa tới chỗ khô, mây theo rồng, gió theo hổ, thánh nhân dấylên mà muôn vật cùng thấy”. (Văn Ngôn)

 

Học Dịch của Phục Hy thì không thể nói rằng khi nghetiếng Việt lại bảo là tiếng Trung, thấy chữ của Nhật lại bảo chữHàn, ai làm được như vậy chăng?

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi lẽ ra cũng không muốn nói về vấn đề này nhưngsợ rằng hậu học sau này “nghe mãi lại tin” những điều sai quấy thìGốc Dịch coi như tuyệt tích nên lại phải mở lời góp ý. Việc tạo raKinh Dịch là một cái sai không theo ý của Phục Hy, nhưng bù cho cáisai đó, tác giả còn ghi thêm Văn Ngôn để mong người sau đọc 1 hiểu 10,tiếc là hậu học dùng mắt chứ không dùng tâm để đọc. Những lời đócũng không mấy có tác dụng:

“Cùng tiếng ứng nhau, cùng khí tìm nhau, nước nhảychỗ ướt, lửa tới chỗ khô, mây theo rồng, gió theo hổ, thánh nhân dấylên mà muôn vật cùng thấy”. (Văn Ngôn)

Học Dịch của Phục Hy thì không thể nói rằng khi nghetiếng Việt lại bảo là tiếng Trung, thấy chữ của Nhật lại bảo chữHàn, ai làm được như vậy chăng?

Anh Dichnhan07 viết:

Tôi lẽ ra cũng không muốn nói về vấn đề này nhưngsợ rằng hậu học sau này “nghe mãi lại tin” những điều sai quấy thì Gốc Dịch coi như tuyệt tích nên lại phải mở lời góp ý

Câu này chí lý đấy anh Dichnhan ah. Hơn 2000 năm, kể từ khi văn minh Việt sụp đổ ở miền nam sống Dương Tử thì người ta đã nghe ra rả như ve rằng: Con Long Mã hiện lên trên sông Hoàng Hà, vua Phục Hy căn cứ vào đấy vẽ ra Tiên Thiên Bát quái. Con rùa thần hiện lên trên sông Lạc Thủy nên vua Đại Vũ vẽ ra Lạc Thư để rồi sau đó vua Văn Vương cứ vào đấy vẽ ra cái Hậu Thiên Văn Vương.

Hai ngàn năm trôi qua, cả cái thế giới này đã tin là thật, nên Thiên Sứ phải hiệu chỉnh lại. Anh cũng đừng lo gốc Hán Dịch bị tuyệt tích. Cả đất nước Trung Hoa vĩ đại và cả cái thế giới này vẫn tin vào cái gốc Dịch từ con Long Mã và con rùa thần đấy. Còn Thiên Sứ chỉ có một chút chỗ trú trong lòng người thôi.

Cảm ơn anh đã có câu thật chí lý.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày nay có môn tiếp thị quản cáo. Các nhà kinh tế học lợi dụng tính lưu thông tin trong não con người mà làm quản cáo sản phẩm theo cách nói đi nói lại, lập đi lập lại một câu slogan nào đó từ ngày này qua tháng nọ, từ năm này qua năm nọ, riết rồi người ta nhớ, mặc dù không cố ý nhớ, rồi chọn lựa theo, hành động theo cái đã tưng nghe ra rả, lải nhải với hành động hay trạng thái hình như phản xạ hay vô thức. Ví dụ: "hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều, nóng trong người...uống trà XXX", "trăm phần trăm...trăm phần trăm..." thế là đi đâu người ta cũng gọi món đó, sản phẩm đó mà không biết rằng trí não mình đã bị...đầu độc.

Các nhà nghiên ngửa cứu kinh tế tưởng rằng họ phát hiện ra một phương thức kinh doanh gì mới, nhưng họ đâu ngờ rằng hơn 2000 năm qua cả khu vực Á Châu, và cho đến tận ngày nay thì đã sang Tây Âu, người ta đã biết dùng phương pháp đó từ...xửa xưa rồi là "Con Long Mã nổi trên sông Hoàng Hà, vua Phục Hy căn cứ vào mà vẽ Tiên Thiên Bát quái, Văn Vương ngữa mặt nhìn trời cuối mặt nhìn đất mà làm ra Hậu Thiên" ra rả ra rả như vậy, mơ hồ như vậy mà biết bao đời người tin. Xem ra chiến lược quản bá quản cáo này xuyên Thiên Niên kỷ mà sách kỷ lục Guiness có ghi cũng bằng thừa, và mấy cái chiến lược quản bá quản cáo của các hãng kinh doanh lớn trên thế giới cũng chỉ xếp hạng bét về hiêu quả và chuyên môn.

"Thói quen từ tơ nhện biến thành dây thừng, từ dây thừng biến thành xiềng xích, từ xiềng xích biến thành số mệnh", hình như là Kark Mark nói câu này.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

VIỆT NAM ĐÃ CÓ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ThienNhien.Net - Sau một thời gian dài nghiên cứu, tổng hợp, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giới thiệu các kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng đầu tiên cho Việt Nam. Theo những kịch bản đó, khí hậu trên tất cả các vùng của Việt Nam sẽ có nhiều biến đổi. Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm của nước ta sẽ tăng 2,3 độ C; và mực nước biển dâng khoảng 75cm so với thời kỳ trung bình năm 1980-1999; chênh lệch về tổng lượng mưa giữa hai mùa mưa-khô sẽ tăng thêm.

Việt Nam đã xây dựng các kịch bản BĐKH, nước biển dâng dựa trên cơ sở các nghiên cứu đã có trong và ngòai nước, các ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý thuộc các Bộ, ngành liên quan. Các kịch bản này sẽ được cập nhật và hòan thiện vào các năm 2010 và 2015 theo kế hoạch đề ra.

Qua những nghiên cứu về các biểu hiện của BĐKH tại Việt Nam, giới khoa học cho biết, trong vòng 50 năm qua (1958-2007) nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng lên khoảng 0,50C - 0,70C, nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn mùa hè và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn so với các vùng khí hậu phía Nam.

Cũng trong vòng 50 năm qua, lượng mưa năm đã giảm khoảng 2%. Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn, mùa bão kết thúc muộn hơn và nhiều cơn bão có đường đi dị thường hơn. Theo số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy, tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay khoảng 3mm/năm tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thế giới.

Các kịch bản BĐKH, nước biển dâng sẽ là định hướng ban đầu để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá các tác động có thể của BĐKH với các lĩnh vực kinh tế - xã hội, xây dựng và triển khai kế hoạch hành động nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động tiềm tàng của BĐKH trong tương lai.

Trần Hải (Theo Bộ TNMT)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sách cổ - kho tri thức khổng lồ của các dân tộc Việt nam vùng Tây Bắc

Theo tiến sĩ Dân tộc học Trần Hữu Sơn, sách cổ là một khái niệm tương đối chỉ những loại sách của những dân tộc được viết bằng chữ cổ, tồn tại trước Cách mạng tháng Tám. Chữ cổ của người Lào, Lự, Thái dựa trên vần Pa li; sách của người Tày, Nùng, Việt được viết bằng chữ Nôm Tày, Nùng; sách của người Dao, Sán Chay được viết bằng chữ Hán và đọc theo âm của từng dân tộc nhưng cũng có nhiều từ mới theo kiểu Nôm Dao. Nội dung của sách cổ bao gồm nhiều lĩnh vực như luật tục, tôn giáo, văn học, y học, lịch sử... nổi bật trong đó là sách về luật tục.

ở mỗi mường của người Thái xa xưa đều có sách về luật lệ bản mường (hịt khoong bản mường) ghi chép về lai lịch mường, quyền lợi, nghĩa vụ, phong tục lễ nghi của toàn mường... Các xã ở Lào Cai, Yên Bái dưới thời Nguyễn về trước có các bản hương ước của làng, vùng người Dao, Sán Chay có sách về tục lệ cưới, ma chay, thờ cúng tổ tiên... Vùng người Dao Tuyển Long Khánh (Bảo Yên - Lào Cai) tập trung nhiều sách cổ nhất thì có tới gần 70% là sách về tục lệ, nghi lễ tín ngưỡng. Bên cạnh đó sách cổ ghi chép về dòng họ, các sự kiện quan trọng cũng rất có giá trị khi nghiên cứu lịch sử.

Mường của người Thái có bộ phận mo, chang làm nhiệm vụ quản lý lễ nghi, trong đó có người chuyên ghi chép lịch sử của mường, lịch sử của dòng họ quý tộc Thái. Điển hình là các sách Quán tố mướng (kể chuyện mường), Quán táy pú xớc (kể về bước đường chinh chiến của ông cha), Quán xớc hán cớ lương (kể chuyện chống giặc Cờ Vàng), Quán xớc Mẹo Bá Chay... Những cuốn sách này phản ánh quá trình người Thái xây dựng các mường, chống giặc ngoại xâm. Cuốn Lai lịch dòng họ Hà Công của người Thái ở Mai Châu - Hoà Bình cũng cung cấp nhiều tư liệu về lịch sử vùng đất này từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 19. Sách văn học cũng khá phong phú, nhất là sách của người Thái. Truyện thơ của người Thái đen có đến hàng chục tập như thiên tình ca Xống trụ xôn xao, Chàng Lú - Nàng ủa, Toong Đón và nàng Ăm Ca, Chương Han... Khảo sát sơ bộ vùng người Dao dọc sông Hồng, sông Chảy thu thập được 13 truyện thơ, trong đó có nhiều tác phẩm được phát hiện mới như Hương ly ca, Đô nương truyện, Bá Giai truyện, Thần Sắt ca... Ngoài ra sách cổ còn chứa đựng nhiều kiến thức về y học, dưỡng sinh mà cho đến bay giờ vẫn còn giá trị.

Sách cổ đang dần bị mai một

Đã có thời kỳ ở vùng người Dao người ta đã coi sách cổ là tài liệu tuyên truyền mê tín dị đoan, người đi học chữ Dao là hành nghề mê tín dị đoan, nên sách cổ bị tịch thu tiêu huỷ khá nhiều. Bản thân ngành văn hoá ở khu vực Tây Bắc gặp rất nhiều khó khăn khi bảo tồn và khai thác di sản văn hoá sách cổ. Trong khi bảo tàng Lai Châu không được duyệt kinh phí mua sách cổ thì khách nước ngoài lại tìm mọi cách săn lùng. Bảo tàng tỉnh Sơn La hiện đang lưu giữ kho sách chữ Thái cổ của sở Văn hoá - Thông tin khu Tây Bắc cũ khi kiểm kê lại kho sách thì chỉ tuyển chọn được 2 người đạt yêu cầu dịch và chú giải, nhưng hiện nay một người đã mất và một người thường xuyên ốm đau do tuổi cao.

Trước kia, các dân tộc đều có phong tục lựa chọn người giỏi để truyền dạy chữ. Người Dao trong lễ cúng đặt tên, nhập chữ cho con trai có tục lệ đặt lên mâm cúng một cuốn sách, một thỏi mực tầu để cầu mong đứa trẻ sau này học chữ giỏi, đọc nhiều sách cổ và làm thày cúng. Người Tày ở ven sông Chảy cũng có tục lệ tương tự. Trong lễ đầy tháng, ông ngoại đem tặng cháu một cây bút lông hoặc thỏi mực mong cháu sau này học giỏi chữ. Đến khi 10 tuổi những đứa trẻ này được đi học do các thày cúng dạy để đọc được chữ cổ. Vào kỳ nông nhàn, thanh niên Dao còn tụ tập ở nhà già làng, thầy cúng để học chữ... Thế nhưng những phong tục tốt đẹp đó ngày nay đã bị quên lãng. Số người đọc được chữ cổ hiện còn rất ít, trong khi thế hệ trẻ lại không mấy mặn mà với chữ cổ. Khảo sát của Bảo tàng tỉnh Lào Cai ở 5 làng Dao Tuyển thì thấy chỉ 8% người trung niên và 4% thanh niên đọc và hiểu được chữ cổ, trong đó không ai đọc được hết cuốn Đô nương truyện. Tỉnh Lào Cai có gần 1.000 người Bố Y nhưng chỉ có 6 người đọc được chữ của dân tộc mình. Cả vùng người Thái ở Than Uyên (Lào Cai) có hơn 4 vạn người thì chỉ có vài chục người đọc được sách cổ nhưng không ai dịch được.

Sự chậm trễ của ngành văn hoá cũng như việc giảm nhu cầu sử dụng sách cổ của đồng bào dân tộc đã làm cho kho tri thức quý báu này đang dần bị mai một. Vùng người Dao Tuyển ở Bảo Yên (Lào Cai) và vùng người Dao Nga Hoàng ở huyện Văn Chấn (Yên Bái) vào những năm 1970, 1980 là những nơi lưu giữ nhiều sách cổ nhất nhưng hiệ nay số lượng cũng giảm sút nghiêm trọng. Các xã dọc biên giới Việt - Trung từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Mường Khương (Lào Cai) hầu như không còn sách cổ. Bảo tàng tỉnh Lào Cai đã tổ chức đợt sưu tầm sách cổ ở vùng người Tày, Nùng dọc sông Hồng, sông Chảy nhưng không tìm được những tác phẩm có giá trị. ở khu vực Mường Lò, Mường Than, Mường So - những trung tâm của người Thái đen, Thái trắng cũng chỉ thống kê được vài chục cuốn sách, những con số quá nhỏ so với những gì mà nền văn hoá các tộc người đã từng có. Bảo tồn và phát triển sách cổ, chữ viết cổ đang là một vấn đề cấp bách, đòi hỏi cần có các biện pháp thiết thực, hữu hiệu của các ngành chức năng trước khi quá muộn.

Nguồn: Văn hiến Việt nam

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong khi bảo tàng Lai Châu không được duyệt kinh phí mua sách cổ thì khách nước ngoài lại tìm mọi cách săn lùng.

Điều này, thật sự đau lòng. (!)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong bài viết của anh Trần Hữu Sơn - Không biết đây có phải là anh Trần Hữu Sơn giám đốc sở văn hóa Lào Cai không? - không thấy nói đến chữ Khoa Đầu trong sách cổ của người Thái , mà thày Lê Trong Khánh nói tới và hàng ngàn trang sách cổ với chữ Khoa Đẩu văn mới phát hiện gần đây ở Tuyên Quang - Lào Cai - Mà Diênbatn - một thành viên của diễn đàn đã sưu tầm được vài trang.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng, đúng như vậy anh Thiên Sứ.

Kính bác Hà Uyên.

Nếu vậy thì thật là điều buồn khi không hề nhắc tới chữ Khoa Đẩu. Anh Trần Hữu Sơn đã tạo điều kiện giúp chúng tôi khi tìm hiểu bí ẩn của bãi đá cổ Sapa, từ đấy là điều kiện tôi viết cuốn "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch".

Hơn 10 năm sau, khi gặp lại chúng tôi vẫn giành những kỷ niệm đẹp cho nhau.

Cảm ơn bác Hà Uyên xác nhận.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Việt Nam: Suối nguồn văn minh phương Đông

Tác phẩm “Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Ðông” là một tác phẩm được tác giả Du Miên Lê Thanh Hoa thai nghén từ thập niên 1990. Ông đã tốn rất nhiều công sức thu thập tài liệu, sử liệu Việt, Hoa, Mỹ nhằm phản bác lại một số điểm sai trái trong sách sử Trung Hoa liên quan đến Việt Nam, nhất là trong thời gian gần đây chính quyền Bắc Kinh đã cho viết lại bộ sử mà trong đó có nhiều điểm ông cho là họ đã giấu nhẹm hoặc viết sai sự thật.

Qua tác phẩm này, tác giả Du Miên Lê Thanh Hoa muốn chứng minh rằng nền văn hóa định cư của giống dân Lạc Việt (Việt Nam ngày nay) đã có trước nước Trung Hoa 4,000 năm, và người Trung Hoa xưa (nhà Chu, trị vì Trung Hoa 800 năm) đã tìm mọi cách để học hỏi và mang về nước họ những cái hay, cái đẹp của văn minh Lạc Việt về nước để dạy dân họ. Tác giả cho biết thêm:

“Ðặc biệt, chúng tôi sẽ trưng dẫn những tài liệu liên quan đến kiến trúc sư Việt Nam vẽ kiểu và xây thành Bắc Kinh từ thời Minh, cũng như tài liệu của Hoa Kỳ xác nhận dân Việt là tổ trồng lúa đầu tiên trên thế giới.”

Trong một buổi tiếp xúc riêng với phóng viên Nhật Báo Người Việt sau đó, ông Du Miên chia sẻ công việc thầm lặng của ông và anh em trong Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam như sau:

“Tôi không viết tác phẩm này với lòng yêu nước, hay niềm tự hào dân tộc, điều này đã có sẵn trong huyết quản của chúng ta rồi. Có nhiều điều khiến tôi viết tác phẩm này mà tôi muốn chia sẻ với quý vị.”

“Trong những buổi sinh hoạt hướng đạo, các em nhỏ nói với tôi rằng các anh dạy chúng em phải có niềm tự hào dân tộc, hãnh diện khi được làm người Việt Nam. Thế thì làm thế nào để chúng em thấy được niềm tự hào đó? Qua tác phẩm này, tôi muốn thuyết phục người đọc, nhất là những người trẻ tuổi Việt Nam trên toàn thế giới về điều này. Chúng ta hãy hãnh diện khi được làm người Việt, một dân tộc xứng đáng để các dân tộc khác nể phục.”

“Những người Việt sống lâu năm tại vùng Little Saigon này chắc cũng còn nhớ. Vào khoảng giữa thập niên 1980, khi khu phố người Việt đang trong giai đoạn hình thành, những người Hoa chủ phố muốn biến nơi này thành khu china town. Người Việt mình phản đối nên họ đổi thành Asian Town. Cuối thập niên 1990, người Hoa muốn xây một cây cầu (đi bộ) trên đường Bolsa, bắt từ khu Mall Phước Lộc Thọ sang bên khu chợ Á Ðông ngày nay. Toàn bộ kiến trúc cây cầu mang dáng vẻ Trung Hoa. Người Việt tỵ nạn tại đây phản ứng quyết liệt và Hội Ðồng Thành Phố Westminster phải bác bỏ dự án này và nói nếu có xây thì xây theo kiến trúc Việt Nam. Tôi nhớ sau đó trên đường phố xuất hiện một số flyer in hình một em bé đi trên cây cầu khỉ, một cây cầu có mặt trên những vùng quê Việt Nam. Nội dung tấm flyer đó ngụ ý là kiến trúc Việt Nam chỉ có thế! Ðây có phải là sự miệt thị hay không?”

“Tôi giận và buồn lắm. Sau đó tôi có viết một bài tựa đề “Người Việt Nam vẽ kiểu và xây thành Bắc Kinh” (ký tên Lê Thanh Hoa) để phản bác lại tấm flyer kia. Nhưng cũng từ đó, tôi quyết tâm thực hiện tác phẩm 'Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh phương Ðông' với những dẫn chứng xác thực từ sử liệu để chứng minh rằng chính người Trung Hoa xưa đã học văn hóa Việt. Chính thánh Khổng đã đem văn hóa nhân ái của người Việt mà dạy cho người Phương Bắc cường bạo.”

Nhà báo Du Miên cho biết thêm, tác phẩm này không chỉ do ông hoàn thành mà còn được sự đóng góp công sức của nhiều vị giáo sư sử học, các nhà nghiên cứu Hán-Nôm và Ban Tu Thư Thư Viện-Bảo Tàng Việt Nam. Nhà báo Du Miên cho biết thêm:

“Nói về sở học, cái hiểu biết của cá nhân tôi thì nào có thấm gì với các bậc tiền bối cha ông xưa nay. Và ngay cả trong các anh trong ban tu thư Thư Viện nhỏ này, tôi vẫn là người em út từ tuổi đời đến trình độ, khả năng. Vậy thì làm sao mà tôi được các anh trong ban tu thư trao trách nhiệm hoàn thành tác phẩm này? Trả lời một cách vắn tắt, nhanh, gọn là vì cái nghề báo cả. Trước nay mình không thiếu sách nói về sự khác biệt giữa mình và Tàu hay diễn giải Tàu học của Ta nhưng là một nhà báo, tôi phải chứng minh để thuyết phục độc giả. Phải chứng minh. Và tôi đã chứng minh được những gì để xác quyết người Tàu học của người Việt rất nhiều thứ mà quan trọng nhất là người Tàu đã phải học văn hóa Việt ngay từ thời nhà Chu kiến lập, tức 1,000 năm trước Tây lịch.”

Ðược biết cuốn sách “Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Ðông” sẽ được ra mắt vào ngày:

Chủ nhật 14 tháng 9 năm 2008

Tại Thư Viện Việt Nam

10872 Westminster Avenue, suites 214 & 215, Garden Grove, CA 92843.

Ðiện thoại (714) 638 - 8448.

Dịp này Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam cũng cho biết ý định tiến hành việc dịch và in cuốn “Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Ðông” sang Anh ngữ và Hoa ngữ. Trước hết là Anh ngữ. Ðể có tài chánh cho việc này, Trung Tâm cần sự tiếp tay đóng góp của đồng bào khắp nơi bằng cách đặt mua sách, giá $50 một cuốn (kể cả cước phí nhanh) hoặc đóng góp tùy hỷ.

Quý vị muốn tặng qua Internet vào Paypal.com trả cho Nhanaifoundation@verizon.net hoặc ký check trả cho “Nhân Ái Foundation” và gửi về địa chỉ:

10872 Westminster Avenue, suite 214 & 215, Garden Grove, CA 92843.

Ðiện thoại: (714) 638-8448.

Nội dung tác phẩm “Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Ðông” của tác giả Du Miên Lê Thanh Hoa qua trích dẫn các nguồn sử liệu, tài liệu giá trị, xác định Việt Nam mới là suối nguồn của nền văn minh Phương Ðông chớ không phải Tàu.

Những chứng cứ trong sử liệu, tài liệu này còn cho biết chi tiết cho thấy người Trung Hoa đã học của người Việt từ bao giờ và học những gì?

Trong tác phẩm “Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Ðông”, tác giả Du Miên Lê Thanh Hoa trưng các bằng cớ:

- Vua Nghiêu cho quan đến tận đất Việt để học về thiên văn, phép làm lịch và chữ viết.

- Vào thời nhà Chu, 1.000 năm trước Tây Lịch, giữa nước Việt và nước Tàu hoàn toàn độc lập với nhau.

- Tổ nhà Chu là Cổ Công Ðản Phụ cho 2 hoàng tử lớn sang đất Việt để học văn hóa và đem về dạy lại cho dân Tàu.

- Vào thời Chu Vũ vương Cơ Phát họp các bộ tộc đánh Trụ, đọc “Mục thệ”, xác nhận tới lúc này, người Tàu còn là dân du mục trong khi đó tài liệu của National Geographic ghi rõ 5.000 năm trước Tây Lịch dân Việt đã sống đời định cư và là giống dân trồng lúa đầu tiên trên thế giới. Khác biệt to lớn tới 4.000 năm này nói lên giá trị văn hóa tồn trữ của Việt tộc mới chính là suối, là nguồn mãi mãi của văn minh toàn cõi Phương Ðông.

- Kinh Thi với 25 bài phong dao trong Chu Nam và Chiêu Nam, căn cứ vào các sách cổ, tự điển cổ để phản bác lại sự chú giải thiên lệch, đầy chủ quan của Chu Hy (thời nhà Tống) và các học giả Tàu, xác định rõ 25 bài phong dao này là của Việt tộc, được Khổng Tử sử dụng nhằm dạy dỗ luân lý, đạo đức cho người Tàu. Ðể biết tại sao đức thánh Khổng đem phong dao Việt dạy cho người Tàu, tác giả trích dẫn 25 truyện kinh thiên động địa xảy ra trong triều đình nhà Chu và khắp các nước chư hầu thuộc nhà Chu trong thời Xuân Thu, trích từ sách sử do Khổng Tử và các sử gia cùng thời ghi lại.

- Ðịa giới của nhà Chu chỉ lớn bằng một quận, huyện ngày nay chứ không phải to lớn vĩ đại như người Tàu sau này khuếch đại ra.

- Bằng chứng người Tàu tàn độc xâm chiếm, đồng hóa các dân tộc khác để hình thành đế quốc Tàu như ngày nay.

- Kiến trúc sư Việt Nam là người vẽ kiểu và chỉ huy hơn 100 ngàn nhân công xây dựng thành Bắc Kinh nổi tiếng khắp năm châu với Tử Cấm Thành, Thiên An Môn vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay.

(Nguồn: Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Việt)

Con không biết chú Thiên Sứ đã đọc quyển này chưa? Con cũnng đang tìm để đọc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi chưa đọc cuốn này. Nhưng qua tóm tắt nội dung, cuốn này có vài điểm sai:

- Vua Nghiêu cho quan đến tận đất Việt để học về thiên văn, phép làm lịch và chữ viết.

Vua Nghiêu chính là vua của người Việt bị người Hán mạo nhận. Tôi đã có những bằng chứng về việc này.

- Kinh Thi với 25 bài phong dao trong Chu Nam và Chiêu Nam, căn cứ vào các sách cổ, tự điển cổ để phản bác lại sự chú giải thiên lệch, đầy chủ quan của Chu Hy (thời nhà Tống) và các học giả Tàu, xác định rõ 25 bài phong dao này là của Việt tộc, được Khổng Tử sử dụng nhằm dạy dỗ luân lý, đạo đức cho người Tàu. Ðể biết tại sao đức thánh Khổng đem phong dao Việt dạy cho người Tàu, tác giả trích dẫn 25 truyện kinh thiên động địa xảy ra trong triều đình nhà Chu và khắp các nước chư hầu thuộc nhà Chu trong thời Xuân Thu, trích từ sách sử do Khổng Tử và các sử gia cùng thời ghi lại.

Trừ cuốn Mạnh Tử và Kinh Thư còn nhiều nghi vấn, nhưng trong các Kinh sách còn lại của nho giáo thực chất là của Việt tộc bị Hán hóa, thí dụ như Kinh Dịch....

- Ðịa giới của nhà Chu chỉ lớn bằng một quận, huyện ngày nay chứ không phải to lớn vĩ đại như người Tàu sau này khuếch đại ra.

Điều này cần xác minh lại do cơ chế tổ chức giữa nhà nước Trung Ương - Nhà Chu - và các thành bang độc lập, nhưng phụ thuộc.

Theo tôi tác giả nên suy ngẫm lại và hiệu chỉnh những vấn đề trên.

Cảm ơn Viethpham cho thông tin.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cuộc đối thoại giữa Tôn Dật Tiên và Khuyển Dưỡng Nghị

Sau cách mạng Tân Hợi 1911, Tôn Dật Tiên đã gặp Khuyển Dưỡng Nghị, Đảng trưởng Quốc Dân Đảng Nhật Bản. Trong bữa chiêu đãi, Khuyển Dưỡng Nghị hỏi Tôn Dật Tiên: "Tôi được biết tiên sinh có dịp qua Hà Nội, xin tiên sinh cho biết tôn ý về dân tộc Việt Nam.

Tôn Dật Tiên đáp ngay:

- "Người Việt Nam vốn có nô lệ tính. Ngày xưa họ bị chúng tôi đô hộ, ngày nay bị người Pháp cai trị, dân tộc ấy không có tương lai" (thằng khốn nạn)

Khuyển Dưỡng Nghị đáp:

- “Về điểm này, người Việt bị người Pháp cai trị vì họ thiếu khí giới tối tân. Nhưng xét theo lịch sử trong số Bách Việt chỉ có họ là thoát khỏi nạn Hán Hóa. Tôi tin rằng một dân tộc đã biết tự hào một cách bền bỉ như vậy thì sớm muộn gì cũng sẽ lấy lại được tự chủ.".

Tôn Dật Tiên đỏ mặt không trả lời vì biết mình nói hớ. Tôn Dật Tiên hiểu rằng Khuyển Dưỡng Nghị ám chỉ ông (TDT) là người Quảng Đông, tổ tiên thuộc nhóm Bách Việt, nhưng kém xa dân Việt vì họ bi Hán Hóa hoàn toàn.

Với chủ trương "Hán tộc Thiên triều chủ nghĩa" Tôn Dật Tiên cũng coi Việt Nam là một Tỉnh của Tàu như Tưởng Giới Thạch và Mao Trạch Đông.

(Phỏng theo Lê Dư, báo Phụ Nữ Tân Văn năm 1941).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật đáng tiếc! Hơn 2000 năm trôi qua. Người Nhật thì không biết cội nguồn từ đâu mà ra. Lịch sử nước Nhật từ thế kỷ thứ III AC; Người ở Nam Dương Tử thì cứ tưởng mình gốc Hán. Thực ra họ đều bắt đầu từ Văn Lang xưa. Chính các nha 2khoa học Nhật đã thừa nhận rằng: Gen di truyền của người Nhật giống người Việt hơn tất cả các giống dân Châu Á.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Việt Nam cảnh báo sóng thần qua hệ thống bản đồ

Nguồn: http://www.xaluan.com/modules.php?name=New...&sid=142584

Posted Image

Độ cao sóng thần tại một số vị trí ven bờ biển và hải đảo Việt Nam tính bằng mô hình VKHKTTVMT với động đất có độ lớn 8,5 độ Richter tại đới hút

Để đánh giá khả năng xảy ra sóng thần trên toàn vùng biển và hải đảo Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã tiến hành tính toán độ cao và thời gian lan truyền của sóng thần từ nguồn tới các vị trí ven biển và hải đảo Việt Nam theo các kịch bản.

Trung Trung Bộ ảnh hưởng mạnh nhất

Theo kịch bản 1, khi động đất có độ lớn 8,0 độ Richter xảy ra tại đới chìm Manila, khu vực ven bờ từ Đà Nẵng tới Bình Định có độ cao sóng thần cực đại tại bờ lớn hơn 1m, có một số điểm có độ cao sóng thần cực đại lớn hơn 1,5m.

Theo các kết quả tính toán, động đất có độ lớn 8,0 độ Richter tại đới hút chìm Manila có xác suất xảy ra lớn, gây sóng thần nguy hiểm ở ven biển miền Trung Việt Nam.

Ở kịch bản 2, khi động đất có độ lớn 8,2 độ Richter xảy ra tại đới chìm Manila, khu vực có độ cao sóng thần lên 1m kéo dài từ Thừa Thiên tới Ninh Thuận, trong đó Đà Nẵng tới Phú Yên có độ sóng thần cực đại hơn 1,5m, một số điểm có độ cao sóng thần cực đại trên 2,5m.

Khi động đất có độ lớn 8,4 độ Richter xảy ra tại đới hút chìm Manila theo kịch bản 3. Tại ven biển Việt Nam, sóng thần cực đại tại khu vực Đà Nẵng tới Quảng Ngãi có độ cao trên 2m, một số điểm sóng thần có độ cao trên 3m. Khu vực sóng thần có độ cao trên 1m kéo dài từ phía bắc Thừa Thiên Huế tới Bình Thuận.

Động đất có độ lớn 8,8 độ Richter xảy ra tại đới chìm Manila theo kịch bản 5 thực sự gây thảm hoạ cho toàn vùng bờ biển Miền Trung. Khu vực có độ cao sóng thần 1m trở lên kéo dài suốt từ Quảng Ninh tới Cà Mau, tức hầu như toàn bộ vùng biển Việt Nam, trừ vùng biển vịnh Thái Lan.

Khu vực có độ cao sóng thần lớn hơn 1,5m kéo dài từ bờ biển Thừa Thiên Huế tới Bà Rịa. Độ cao sóng thần tại ven bờ biển Biệt Nam đạt giá trị cực đại tại khu vực Quảng Ngãi tới 8m.

Theo kịch bản 18 với độ lớn động đất tương ứng là 8,8 độ Richter xảy ra tại đới hút chìm Ryukyu. Từ Quảng Bình đến Ninh Thuận có sóng thần cực đại độ cao khoảng 1m. Khu vực có độ cao sóng thần trên 1,5m trài dài từ Quảng Ngãi tới Bình Định.

Posted Image

Độ cao sóng thần tại một số vị trí ven bờ biển và hải đảo Việt Nam tính bằng mô hình VKHKTTVMT với động đất có độ lớn 9,0 độ Richter tại đới hút chìm Manila

Nếu động đất độ lớn 9,0 độ Richter ở kịch bản 19 tại đới hút chìm Ryukyu, khu vực có độ cao sóng thần trên 1m kéo dài từ Hải Phòng tới tận Bà Rịa. Độ cao sóng thần cực đại tại khu vực Quảng Nam - Quảng Ngãi là trên 2,5m. Thời gian lan truyền từ nguồn tới khu vực Miền Trung là trên 3 giờ.

Động đất có độ lớn 7,5 độ Richter theo các kịch bản 20 và 21 tại khu vực ngoài khơi bắc Trung Bộ, nam Hải Nam. Theo kịch bản 20, khu vực có sóng thần với độ cao trên 1m kéo dài từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định. Thời gian lan truyền của sóng thần từ nguồn cũng phải mất 1 giờ 20 phút để lan truyền vào bờ.

Ở kịch bản 21, khu vực Thừa Thiên Huế tới Đà Nẵng có độ cao sóng thần cực đại là hơn 2m, có nơi 3m. Sóng thần chỉ mất khoảng nửa giờ để lan truyền tới cùng vùng biển từ Thừa Thiên tới Đà Nẵng, gây ra nhiều thiệt hại.

Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, nguy cơ xảy ra động đất với độ Richter lớn như ở các kịch bản rất khó có khả năng xảy ra ở vùng biển Việt Nam. Do đó, nguy cơ xảy ra sóng thần do động ở Việt Nam là không cao nhưng cần tránh thiệt hại do thiên tai sóng thần gây ra.

Xây dựng hệ thống bản đồ cảnh báo nguy cơ sóng thần

Trên cơ sở các kịch bản sóng thần, các nhà khoa học ở Viện khí tượng thuỷ văn và Môi trường và Viện Vật lý Địa cầu (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS).

Hệ thống này sẽ được cài đặt tại một máy tính có cơ cấu hình mạnh tại Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý địa cầu.

Hệ thống bao gồm các bản đồ độ cao và thời gian lan truyền của sóng thần trên toàn Biển Đông.

Khi động đất xảy ra trên biển Đông, bằng cách nhập các thông số động đất, hệ thống này sẽ tự động tính toán, xác định xem có khả năng xảy ra sóng thần nguy hiểm tại vùng biển và hải đảo Việt Nam hay không.

Nếu sóng thần nguy hiểm có khả năng xảy ra, hệ thống sẽ lựa chọn kịch bản động đất gây sóng thần gần nhất với trận động đất thực và đưa ra các bản đồ cảnh báo nguy cơ sóng thần tương ứng.

Việc sử dụng bản đồ sẽ giúp Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần xác định được các khu vực cần thiết phát tin cảnh báo nếu thảm hoạ sóng thần xảy ra.

Ngoài các bản đồ cảnh báo nguy cơ sóng thần, sử dụng hệ thống còn cho phép xem hình ảnh sóng thần tại ra tại nguồn và lan truyền tới vùng biển Việt Nam.

Bên cạnh hệ thống bản đồ cảnh báo nguy cơ sóng thần, các nhà nghiên cứu còn xây dựng các bản đồ cảnh báo nguy cơ sóng thần dưới dạng bản tin. Các bản tin này có thể được sử dụng để hỗ trợ cho việc vận hành hệ thống cảnh báo nguy cơ sóng thần, đặc biệt là khi không thể vận hành hệ thống bản đồ nguy cơ sóng thần.

Ở Việt Nam, theo quyết định số 264/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, bản tin cảnh báo sóng thần được phát theo 4 mức:

- "không có sóng thần" khi động đất xảy ra nhưng không có khả năng gây sóng thần

- "Sóng thần yếu" khi động đất có khả năng gây sóng thần với độ cao tại bờ không quá 0,5m

- "Sóng thần mạnh" khi động đất có khả năng dây sóng thần với độ cao tại bờ từ 0,5m đến 1m

- "Sóng thần nguy hiểm" khi động đất có khả năng gây sóng thần với độ cao tại bờ lớn hơn 1m

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mộc tinh và Kim tinh hội tụ.

Vào những ngày cuối tháng 11 này, một cảnh tượng ngoạn mục mà chúng ta - những bạn trẻ yên thích thiên văn không thể bỏ qua là sự hội tụ của Sao Kim và Sao Mộc. Đây là hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời đêm, chúng đang tiến lại rất gần nhau. Hơn nữa, trăng khuyết vào đêm đầu tiên của tháng 12 sẽ góp phần tạo nên bộ ba ấn tượng xuất hiện lúc trời chạng vạng tối.

Posted Image

Vào những ngày còn lại của tháng 11, ngay sau khi hoàng hôn buông xuống để lại bầu trời sâu thăm thẳm, chúng ta sẽ có dịp chiêm ngưỡng Sao Mộc và Sao Kim dần hội tụ ở vùng trời tây nam. Khi nhìn từ Trái Đất, chúng ta sẽ thấy 2 hành tinh ở rất gần nhau vào ngày cuối tháng 11 và ngày đầu tháng 12, gần đến mức bạn duỗi thẳng cánh tay và giơ ngón cái lên cũng đủ che khuất cả hai vì tinh tú. Vào thời điểm chúng ta thấy 2 hành tinh này gần nhau trên bầu trời nhất, chúng tạo một góc khoảng 2 độ, bằng một nửa so với 2 ngôi sao Pollux và Castor trong chòm Song Tử. (Khi duỗi thẳng cánh tay thì nắm tay của bạn xấp xỉ 10 độ.)

Sau ngày 1 tháng 12, chúng bắt đầu di chuyển ra xa lẫn nhau. Tuy nhiên, vẫn còn một sự kiện đáng lưu tâm như đã nói ở trên. Tối hôm đó, chúng ta sẽ bắt gặp phía bầu trời nam-tây nam vào lúc khoảng 2 tiếng sau khi Mặt Trời lặn một tam giác cân. Sao Kim sẽ là đỉnh tam giác. Sao Mộc và Mặt Trăng sẽ tạo thành đáy tam giác.

Hồ Nhật Huy - HAAC. Space.com

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bầu trời tháng 10/2009

Posted Image

Các hành tinh

Sao Mộc tiếp tục thống trị bầu trời đêm tháng 10. Hãy tìm kiếm ngôi sao vàng sáng chói ở bầu trời nam.

Bốn hành tinh tô điểm cho bầu trời những buổi sáng sớm. Sao Thổ nhập hội với sao Kim chói lọi và sao Thủy trầm mặc, trong khi sao Hỏa treo lơ lửng phía trên cao. Hãy theo dõi những hành tinh này đuổi theo nhau trong suốt tháng này.

Sự kiện

Kỳ trăng tròn gần thu phân nhất còn được gọi là Trăng Mùa vụ. Năm nay nó xuất hiện vào ngày 4 tháng 10. Mặt trăng mọc lên ở đằng đông chỉ ngay trước khi chạng vạng kết thúc. Ánh trăng sáng chói kéo dài buổi tối, giúp cho những người nông dân có thêm thời gian thu hoạch mùa vụ của họ.

Một trận mưa sao băng thú vị sẽ diễn ra từ 20/10 đến 24/10. Sau nửa đêm, hãy nhìn về hướng đông, nơi chòm sao Orion đang mọc lên. Cứ mỗi phút bạn có thể phát hiện thấy tàn dư còn lại của sao chổi Halley đang cháy trên cao bầu khí quyển

Năm 2009 là năm thiên văn quốc tế.

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://www.nguoiduatin.vn/nhung-doi-quan-ky-la-trong-lich-su-viet-nam-a89224.html

Những đội quân kỳ lạ trong lịch sử Việt NamPosted Image

07.07.2013 | 14:15

Trong lịch sử chiến tranh giữ nước và giải phóng dân tộc, người Việt đã xây dựng riêng cho mình một nghệ thuật chiến tranh đặc biệt mà ở đó mỗi người dân đều là lính, mỗi làng bản đều là pháo đài đánh giặc. Không chỉ vậy, trong chiều dài lịch sử anh dũng đó đã xuất hiện những đội quân kỳ lạ, cho thấy sự độc đáo, sức sáng tạo phi thường của dân tộc Việt Nam.

Đội quân lặn nước đục thuyền

Sử sách và giai thoại dân gian từ bao đời nay lưu truyền về một người có tài bơi lội, lặn giỏi đã có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông thời Trần, đó là Yết Kiêu, gia nô của Trần Hưng Đạo. Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế, quê cha ở làng Hạ Bì, còn gọi là làng Quát (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày nay) xuất thân trong gia đình làm nghề đánh cá, từ nhỏ đã phải lăn lộn trên sông nước, kiếm ăn nuôi gia đình.

Posted ImageĐội quân lặn nước đục thuyền Truyền thuyết kể rằng một lần thấy hai con trâu thần từ dưới sông lên bờ húc nhau, Yết Kiêu đã dùng đòn gánh đánh đuổi, sau đó nhặt được mấy chiếc lông trâu, khi cầm lên ngắm, tự nhiên thấy máu bừng lên mặt liền chạy ra ao, lao xuống nước, nước rẽ đôi, lên bờ thấy lông không ướt, Yết Kiêu liền nuốt vào bụng. Từ đó thân thể cường tráng, trí lực phi thường, bơi lội dưới nước như đi trên đất bằng (Nhập thủy như phúc bình địa). Sau này ông theo hầu Trần Hưng Đạo rồi cùng với Dã Tượng trở thành cận vệ trung thành, tài trí và mưu lược của vị quốc công Tiết chế triều Trần và được khen ngợi rằng: “Chim Hồng hộc bay được cao và xa là nhờ 6 cái trụ lông cánh, nếu không khác gì chim thường. Yết Kiêu, Dã Tượng là cánh chim hồng hộc của ta”.

Khi giặc Nguyên Mông kéo vào xâm lược nước ta, trên đường thủy chúng đã gặp phải những thiệt hại đáng kể, bằng tài sông nước của mình, Yết Kiêu đã được giao nhiệm vụ chỉ huy lực lượng “đặc công nước” dùng tài lặn đánh đắm thuyền giặc. Họ không quản mùa đông giá rét, đêm đêm lặn xuống biển, nằm dưới đáy thuyền, lấy dùi sắt nhọn đục thủng thuyền, nước tràn vào làm thuyền giặc bị chìm ngay.

Quân giặc sợ lắm, lúc đầu chúng không hiểu vì lẽ gì sau giặc dùng lưới để ngăn chặn; một lần không may Yết Kiêu bị giặc bắt được, chúng hỏi ông: “Nước Nam bao nhiêu người có tài bơi lặn như mày?”. Ông đáp: “Nước Nam có rất nhiều người có tài bơi lặn như tôi. Hiện nay họ vẫn ẩn nấp ở dưới biển để đục thuyền, chỉ một mình tôi vì kém cỏi chẳng may bị bắt. Nếu các ông tha tôi ra tôi sẽ dẫn các ông đến chỗ họ ẩn nấp, tha hồ cho các ông bắt”. Bọn giặc hí hửng vì tưởng bở, chúng lấy một chiếc thuyền nhẹ chở ông đi. Thừa lúc giặc sơ ý và không nhìn thấy, ông nhảy tùm xuống biển, lặn trốn về doanh trại quân ta, tiếp tục cùng quân dân ta đánh giặc cứu nước, gây cho chúng những kinh sợ trên đường thủy.

Thực ra từ thời Hùng Vương, do địa hình, điều kiện tự nhiên với hệ thống sông ngòi chằng chịt, hồ biển dài nên giao thông đường thủy ở nước ta đã phát triển. Trong các ký hiệu cổ cũng có nói đến việc người Việt khai thác sông ngòi, có đi dưới nước; các sách sử của Trung Quốc từng nhiều lần chép về việc “người Việt lặn giỏi, bơi tài thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền”, “có thể đi dưới nước”... Truyền thống thạo nghề sông nước qua lịch sử đấu tranh giữ nước và giành độc lập dân tộc đã được phát triển thành truyền thống thạo thủy chiến và liên tục được các thế hệ kế thừa, phát triển và hình thành nên một lực lượng với nghệ thuật đánh "đặc công nước” đã xuất hiện từ sớm dưới dạng những người lính thủy giỏi nghề bơi lặn, dùng dùi sắt nhọn đục thuyền đối phương, hoặc dùng thuyền đặc chủng bí mật bất ngờ đánh hỏa công.

Thời Lý, trong một tờ khải tâu lên vua Tống góp bàn về việc tiến binh xâm chiếm nước ta, một đại thần là Triệu Bổ Chi đã viết: “Vả lại người Giao Chỉ giỏi thủy chiến. Từ xưa truyền lại rằng người Việt lội xuống nước đội thuyền địch để lật úp. Đỗ Mục nói chúng có kẻ đi chìm dưới đáy biển 50 dặm mà không thở. Hiện nay, thuyền buôn thường gặp giặc biển, bị chúng lặn dưới nước đục thuyền”.

Qua đoạn viết nói trên có thể thấy từ thời Trần trở về trước các triều đại của nước ta đã xây dựng được những đội quân quen nghề sông nước và cơ động chủ yếu bằng thuyền, ra đời một cách tự nhiên bên cạnh những đội quân bộ và trở thành hai bộ phận chủ yếu trong lực lượng vũ trang truyền thống của dân tộc ta. Tiếc rằng về những người lính “đặc công nước”, sử sách không ghi chép nhiều, ngoại trừ Yết Kiêu, một đại diện tiêu biểu trong đội quân đặc biệt đó.

Đội quân ăn mày do thám

Tình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tin tức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế... của đối phương. Hoạt động này xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước, trên cơ sở các thông tin thu thập được sẽ có những đánh giá và xử lý để đưa ra những quyết định, đặc biệt là liên quan đến chính sách đối ngoại và quốc phòng.

Ở phương Đông, nhà quân sự nổi tiếng của Trung Quốc (thế kỷ VI-V TCN) là Tôn Tử, bằng tài trí của mình đã giúp vua Ngô cải cách chính trị ở trong nước và chỉ huy quân đội phá nước Sở hùng mạnh ở phía Tây, uy hiếp nước Tấn ở phía Bắc… Ông chuyên tâm nghiên cứu các vấn đề quân sự, đúc kết nhiều kinh nghiệm của chiến tranh ở trước và trong thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc rồi viết thành bộ binh pháp gồm mười ba thiên binh (thường được gọi là Binh pháp Tôn Tử).

Trong tác phẩm này, Tôn Tử đã nêu ra những nguyên tắc cơ bản để giành chiến thắng trong chiến tranh, xem xét sự phụ thuộc của binh thế vào sức mạnh của quốc gia, sự ảnh hưởng của Thời-Thiên-Địa và vai trò của người chỉ huy đối với tác chiến…; đặc biệt là ở thiên thứ 13 có đề cập đến hoạt động do thám, gián điệp với tiêu đề là “Phép dụng gián” (Dùng trinh thám).

Posted ImageĐội quân ăn mày do thám Trong cuốn “Binh thư yếu lược”, ở phần Phép dùng gián điệp của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn cũng có đoạn nói về vai trò quan trọng của hoạt động do thám, gián điệp như sau: “Phàm dùng binh trước hết phải dụng gián để thăm dò mà tùy cơ ứng biến, hoặc thăm dò để biết bên địch có việc tranh trưởng, có sự không hòa... Công việc của gián làm, xem việc mà cử ra thì thấy có 8 thuật: lấy sứ giả làm gián điệp, lấy người của địch làm gián điệp, tung tin giả, phao tin tâm lý, mua chuộc đút lót, kích động, gièm pha... Dụng gián là việc linh hoạt, cơ mưu không thể lường”.

Hoạt động tình báo, gián điệp đã được các triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng và áp dụng khá hiệu quả trong chiến tranh giữ nước, đặc biệt là thời Lý, Trần và Hậu Lê. Thời kỳ Bình Định Vương Lê Lợi khởi nghĩa chống giặc Minh xâm lược, có một người đã tổ chức đội quân thu thập tin tức dưới hình thức rất đặc biệt, đó là Phạm Ngũ Thư. Ông quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, lộ Hải Đông (nay thuộc xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên), ông là cháu ba đời của danh tướng Phạm Ngũ Lão, bậc đại công thần tài kiêm văn võ nổi tiếng triều Trần. Khi Hồ Qúy Ly cướp ngôi nhà Trần, Phạm Ngũ Thư từ quan về ở ẩn rồi xuất gia tu hành tại chùa Vân Yên trên dãy núi Yên Tử vùng Đông Bắc với pháp danh là Trí Lâm.

Tình hình xã hội nước ta bấy giờ có những diễn biến phức tạp, nhà Hồ sụp đổ, quân Minh kéo vào xâm lược, các cuộc khởi nghĩa chống giặc lần lượt bị đàn áp dã man, triều Hậu Trần cũng không tồn tại được lâu. Hoàn cảnh đó đã tác động nhiều đến tâm trí Phạm Ngũ Thư, ông quyết định hoàn tục, lấy vợ sinh con, muốn làm tròn nghĩa vụ của người trai thời loạn. Nghe tin cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ, ông tìm vào Thanh Hóa xin đầu quân, cùng nếm trải gian lao khó nhọc với nghĩa binh hơn 10 năm trời. Để thăm dò sự điều động binh lực cũng như nắm tình hình của giặc, Phạm Ngũ Thư đề nghị và được Bình Định Vương Lê Lợi chấp thuận cho thiết lập “hệ thống tình báo” với nhiều đối tượng cài vào hàng ngũ ngụy quan, ngụy quân cũng như trong xã hội dưới các vai nhà buôn, học trò….

Đội quân do thám

Trực tiếp điều hành mạng lưới thu thập thông tin, Phạm Ngũ Thư còn giả trang thành người ăn xin để đi lại khắp nơi mà giặc chẳng nghi ngờ, cũng nhờ đó mà ông nhận thấy lợi thế của những người hành khất vì càng dơ dáy, cùi hủi ghẻ lở thì lại càng được việc, họ có thể “một gậy, một bị khắp nơi tung hoành”, “liều mạng cùi” xông bừa vào chỗ đóng quân, kho lương của địch để quan sát và la cà khắp nơi để chuyển tin nhanh chóng mà an toàn, từ đó Phạm Ngũ Thư tạo dựng thêm nhiều tai mắt trong giới cái bang. “Hệ thống tình báo” này hoạt động đắc lực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, giành lại nền độc lập.

Năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi lên ngôi vua, đặt niên hiệu Thuận Thiên, đến tháng 2, định công phong chức tước, ban thưởng cho các công thần chia làm 4 hạng, gồm 339 người có nhiều quân công nhất, trong đó có Phạm Ngũ Thư. Ông được phong làm Trung lượng tả phụng thần vệ quân, tước Đại trí tự nhưng ông viện cớ tàn tật để khước từ quan chức xin về quê sinh sống, chỉ nhận tước và phần thưởng là hai trăm mẫu ruộng rồi đem chia hết cho dân nghèo để trồng cấy.

Lại nghĩ đến cảnh nhiều người còn khổ cực, Phạm Ngũ Thư nói với vợ rằng: “Thời lang thang lo việc nước, ta đã chung sống với giới ăn xin, cảm thông được nỗi đau thương chua xót vô biên của những con người khốn khổ bị xã hội khinh khi ruồng rẫy. Ta hằng phát nguyện sẽ chia sẻ, cứu giúp xoa dịu thương đau cho họ”. Dặn vợ con làm nhiều hơn nữa việc thiện, phát tâm giúp đỡ kẻ khó, rồi ông ra đi. Tay chống gậy trúc, áo quần rách rưới, ăn xin sống qua ngày nay đây mai đó, để hiểu nỗi đau thương mà san sẻ, an ủi họ người cùng cảnh ngộ, lựa lời nhắc nhở họ về lý nghiệp báo, khuyên họ xả bỏ thù hằn, nghi kị, chán nản mà khơi nguồn cho niềm lạc quan và tình người tuôn chảy.

Thế là viên thủ lĩnh của “đội quân cái bang” hoạt động tình báo năm nào nay lại trở về với những con người cùng khổ cho đến lúc cuối đời. Trên bia mộ của ông chỉ khắc dòng chữ: “Phạm khất sĩ chi mộ” (mộ của người ăn mày họ Phạm). Ngày nay tại làng Thư Lang (nay thuộc xã Thư Lang, tỉnh Hà Nam) vẫn còn đền thờ Phạm Ngũ Thư, bao đời nay người dẫn vẫn hương khói để ghi ơn công lao và ân đức của vị thành hoàng làng mình, người có cuộc đời đặc biệt một như huyền thoại.

Đội quân khuyển đánh giặc

Cũng vào thời Lê, Nguyễn Xí đã chỉ huy một đạo quân là chó săn, có những đóng góp nhất định vào công cuộc đánh giặc cứu nước. Danh tướng Nguyễn Xí quê ở làng Thượng Xá, huyện Châu Phúc (nay là huyện Nghi Lộc, Nghệ An), sinh ra trong một gia đình làm nghề buôn bán muối. Tương truyền cha ông là Nguyễn Hội “bị một con cọp đã thành tinh cắp đi vùi xác ở một huyệt đất tốt tại xứ Đồng Lam. Cọp còn cắm cây xung quanh mộ. Hôm sau, người nhà đến tìm được và đem về chôn nơi khác. Nhưng rồi đến đêm hôm sau nữa con cọp lại tới gầm thét vang khắp núi non, bới tung lên, vất bỏ quan tài, đem xác đến vùi lại chỗ cũ. Bấy giờ người nhà mới biết là trời ban cho huyệt tốt” (Đại Việt thông sử).

Tuy còn nhỏ nhưng Nguyễn Xí rất thông minh, nhanh nhẹn, tỏ rõ là người có tài vì thế Lê Lợi rất quý, giao cho chăm sóc một đàn chó săn lớn. Sách Đại Việt thông sử cho biết: “Vua sai Nguyễn Xí nuôi một đàn chó săn gồm hơn 100 con. Sớm chiều chia cơm cho chó ăn ông đều dùng chuông làm hiệu. Bầy chó theo sự điều khiển của ông, tiến thoái răm rắp. Nhà vua rất quý ông, cho là người có tài làm đại tướng nên sai ông nắm quyền cai quản đội quân Thiết Độ thứ nhất".

Năm Mậu Tuất (1418) cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chính thức được phát động, lúc này Nguyễn Xí mới 21 tuổi đã được trao quyền tướng quân hầu cận bên Bình Định Vương Lê Lợi. Ông đã trải qua những ngày tháng khó khăn, gian nan trong những năm đầu khởi nghĩa ở vùng rừng núi Tây Thanh Hoá, Linh Sơn, Khôi Huyện… Trong bước đường chiến chinh đó, đàn chó của Nguyễn Xí trở thành một đội quân đặc biệt, do được huấn luyện chu đáo, điều khiển bằng tiếng nhạc nên từ ăn, ngủ, tấn công chúng đều theo hiệu lệnh phát ra. Những lúc bị vây hãm tuyệt lương thì đàn chó được lệnh đi săn thú, bắt chim về làm thức ăn cho nghĩa quân. Khi xung trận, Nguyễn Xí điều khiển bầy chó lăn xả vào cắn xé làm quân giặc rất hoảng sợ; tên tướng Minh là Mã Kỳ mỗi khi nghe đến đội quân khuyển của ông lại kinh hãi.

Có lần Nguyễn Xí cho buộc vào cổ đàn chó những chiếc đạc ngựa, khi chó chạy sẽ phát ra tiếng kêu như tiếng đoàn kị mã. Đến đêm ông dẫn quân đến vây trại giặc Minh rồi cho đánh trống reo hò ầm ĩ, lại xua chó chạy quanh trại. Quân Minh nghe tiếng đạc ngựa, lại thấy tiếng trống thúc, quân reo rất hốt hoảng tưởng bên ta đến cướp trại nhưng không rõ binh lực thế nào nên không dám ra đánh. Chúng đành dùng cung nỏ bắn ra như mưa, một chốc Nguyễn Xí lại cho dừng, bọn giặc thấy yên thì ngừng bắn, ông lại thả chó ra, trống lại đánh, quân lại reo, giặc lại bắn ra. Đến gần sáng, sau khi thu nhặt được hàng vạn mũi tên quân ta rút đi, còn bọn giặc cả đêm hoảng loạn, mất ngủ lại tổn thất rất nhiều tên. Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Khổng Minh dùng người rơm “mượn tên” của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.

Trong 10 năm kháng chiến gian khổ, Nguyễn Xí cùng đàn chó của mình tham gia nhiều trận đánh quan trọng như cuộc vây hãm thành Đông Quan, hạ thành Xương Giang, tiêu diệt và bắt sống gần 10 vạn quân Minh sang tăng viện năm Đinh Mùi (1427)… Khi sự nghiệp kháng chiến thành công, giặc Minh bị quét sạch khỏi bờ cõi, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế đã phong cho Nguyễn Xí làm Long Hổ tướng quân, Suy trung Bảo chính công thần, tước huyện hầu, là bậc khai quốc công thần của triều Hậu Lê và được ban quốc tính (họ vua). Ông làm quan trải qua 5 đời vua, công danh tột bậc, được phong làm Nhập nội đô đốc, hàm Thiếu bảo sau đó là Khai phủ nghi Đồng tam ti, Nhập nội kiểm hiệu, Thái phó Cương quốc công, Nhập nội hữu Tướng quốc… Năm Ất Dậu (1465), Nguyễn Xí bị bệnh mất, thọ 68 tuổi, triều đình truy tặng chức Thái sư.

Đội quân bồ câu đưa tin

Trong chiến tranh, việc truyền tin tức giữ vai trò cực kỳ quan trọng, do đó từ xa xưa, các triều đình đã tổ chức hệ thống thông tin với các dạng thức khác nhau như dùng cờ hiệu, đặt trạm dịch, dùng hỏa đài… và đặc biệt là dùng chim bồ câu để đưa tin. Không rõ việc sử dụng chim bồ câu đưa tin xuất hiện ở nước ta khi nào, nhưng đến giai đoạn kháng chiến chống quân Minh xâm lược, sử sách và giai thoại dân gian có nhắc đến hai nhân vật nổi tiếng là Trần Nguyên Hãn và Nguyễn Chích. Đây là hai danh tướng của nghĩa quân Lam Sơn và sau này là khai quốc công thần của nhà Hậu Lê.

Trần Nguyên Hãn là con cháu nhà Trần, cháu ruột của Trần Nguyên Đán, dòng dõi Thượng tướng Trần Quang Khải, anh em (con cô, con cậu) với Nguyễn Trãi. Ông quê ở xã Sơn Đông (nay thuộc huyện Lập Thạnh, Vĩnh Phúc), lập nhiều công nên khi xét công lao ông được đứng hàng đầu với chức Tả tướng quốc. Trong thời gian kháng chiến, Trần Nguyên Hãn đã dùng những chú chim bồ câu mà ông nuôi dưỡng, huấn luyện để chuyển thư qua lại với chủ tướng Lê Lợi và các đầu mối quân sự khác. Có lần khi đang đóng quân trấn giữ thành Võ Ninh thì bị quân Minh kéo đến vây chặt, tình thế rất nguy khốn, Trần Nguyên Hãn đã viết thư cầu cứu rồi buộc vào chân chim. Nhờ thư do chim câu mang đến, Bình Định Vương Lê Lợi biết được tình hình liền lập tức cho quân tiếp viện đến Võ Ninh phá vỡ vòng vây giải cứu. Sau này Trần Nguyên Hãn với hình ảnh chú chim bồ câu được suy tôn là Thánh Tổ của lực lượng truyền tin nước ta.

Cùng về qui tụ dưới lá cờ nghĩa Lam Sơn còn có một vị tướng cũng có tài nuôi chim bồ câu, ông tên là Nguyễn Chích. Ông người thôn Vạn Lộc, xã Đông Ninh, phủ Đông Sơn (nay là huyện Đông Sơn, Thanh Hóa), trước khi tham gia lực lượng của Lê Lợi thì Nguyễn Chích đã dựng cờ khởi nghĩa ở núi Hoàng Sơn (nay thuộc huyện Nông Cống, Thanh Hóa) lấy thành Yên Mỗ làm căn cứ. Chính ông đã đề xuất kế hoạch vào Nghệ An, tạo nên cục diện mới cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Bố Nguyễn Chích là người thích nuôi chim thả để dự thi nên truyền nghề này cho con, vì thế từ nhỏ ông đã có biệt tài nuôi chim bồ câu rất giỏi. Bồ câu được dạy một cách khéo léo để xem khả năng của mỗi con, người ta đặt một chậu nước giữa sân, rồi cho chim tung cánh lên trời, những con chim nào dạy khéo sẽ bay rất thẳng, đến nỗi, bay cao lên tít mây xanh mà bóng chim vẫn in trong chậu nước. Nguyễn Chích đã tập cho đàn chim của ông bay khéo như vậy và còn luyện cho chúng mang thư từ và đồ nhẹ đến nơi định sẵn và bay trở về.

Khi gia nhập cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích cùng vợ là Nguyễn Thị Bành đã mang cả bầy bồ câu đi theo, nhiều lần, chim câu đã giúp việc truyền tin cho nghĩa quân rất nhanh chóng. Một bận, căn cứ Lam Sơn bị đánh úp trong khi phần đông quân lính được chủ tướng Lê Lợi chia ra, sai các tướng tá dẫn đi các ngả mất rồi, ở doanh trại chỉ có Lê Lợi và Nguyễn Chích cùng mấy trăm quân túc vệ. Giặc Minh ở ngoài vây rất chặt, khó có thể phá được vòng vây hay cử người đi báo tin giải cứu.

Nguyễn Xí liền thả chim câu đi đưa thư gọi được các cánh quân về cứu viện, trong đánh ra, ngoài đánh vào làm cho vòng vây của giặc tan vỡ, Bình Định Vương Lê Lợi rất khen ngợi, ban thưởng cho Nguyễn Xí và lấy thóc tẩm mật cho chim ăn để bồi dưỡng. Cho đến nay người dân ở vùng đất xứ Thanh Nghệ vẫn lưu truyền bài thơ ca ngợi “đội quân” chim bồ câu của tướng Nguyễn Chích như sau: “Bồ câu bồ các/ Nó hát cúc cù/ Cu đi Quan Du/ Cu về Bù Rộc/ Thư này hỏa tốc/ Phải đợi cu về/ Ăn gạo vua Lê/ Đậu vai ông Chích/ Cu là cu thích/ Lại hát cúc cù!”.

Ngoài những “đội quân” đặc biệt nói trên, trong lịch sử ghi nhận nhiều nhất đến những đội quân voi trận, ngựa chiến đã được người Việt sử dụng từ lâu đời, tạo thành sức mạnh nhiều phen kiến quân thù kinh hồn táng đởm. Bên cạnh đó, trong những tình huống, hoàn cảnh nhất định đã xuất hiện những “đội quân” động vật được sử dụng một lần như “đội quân” vịt, ngỗng có nhiệm vụ cảnh giới, mỗi khi có người sẽ kêu như một cách báo động; “đội quân” rắn độc, như chuyện nghĩa quân của Thiên Hộ Dương ở Đồng Tháp Mười đã dụ quân Pháp vào nơi có hang rắn độc lớn khiến không ít tên giặc bị thiệt mạng, còn người dân thì hào hứng kể cho nhau rằng Thiên Hộ Dương có đạo binh “rắn thần” trợ chiến.

Hay như “đội quân” trâu lửa phá trận với những chú trâu sừng buộc gươm đao lao vào hàng ngũ của đối phương xung sát dữ dội, sách Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo cũng viết về cách sử dụng lực lượng này như sau: “Dùng con trâu già bỏ đi, buộc dao sắc vào sừng, hai bên mình cặp tre sát vào chân cho không thể quay được, trên lưng đội một ống pháo sắt lớn chứa một đấu thuốc, thuốc để quanh co ở trong pháo; pháo chứa những thuốc liệt hỏa, thần sa, thần hỏa. Phàm khi quân giặc rất nhiều quân ta rất ít, dùng trâu ấy xông vào người ngựa gặp phải tức thì tan nát. Khi xông vào trận giặc thì lửa phát pháo nổ, thế như sấm động, ầm một tiếng không kịp bịt tai. Dù khó nhọc mấy ở trong mấy trùng vây của giặc cũng phá tan được”.

Theo Cảnh sát toàn cầu

+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++======

>>> Hiện nay có lẽ chúng ta cũng đang bị đội quân thu mua đỉa, cướp chó,... bắt mèo (để chuột dễ hành hành v.v....), cổ súy 'Bụi đời Chợ lớn' (văn hóa...) quấn nhiễuPosted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://www.nguoiduat...ong-a87789.html

Hiện trạng môi trường Việt Nam và những lời báo động

27.06.2013 | 16:53

Tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại các giống loài, ảnh hưởng xấu sức khoẻ con người là cái giá phải trả cho quá trình tự do hóa thương mại mới được tiến hành chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây ở nước ta.

Theo đánh giá mới đây của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, với 59 điểm trong bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả hoạt động môi trường, Việt Nam đứng ở vị trí 85/163 các nước được xếp hạng. Các nước khác trong khu vực như Philippines đạt 66 điểm, Thái Lan 62 điểm, Lào 60 điểm, Trung Quốc 49 điểm, Indonesia 45 điểm,... Còn theo kết quả nghiên cứu khác vừa qua tại Diễn đàn Kinh tế thế giới Davos, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chất lượng không khí thấp và ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khỏe.

Posted Image

Mới đây, hai trung tâm nghiên cứu môi trường thuộc Đại học Yale và Columbia của Mỹ thực hiện báo cáo thường niên khảo sát ở 132 quốc gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Về ảnh hưởng của chất lượng không khí, Việt Nam đứng thứ 123/132 quốc gia khảo sát; về ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe đứng vị trí 77; về chất lượng nước Việt Nam được xếp hạng 80. Tính theo chỉ số chung EPI, Việt Nam xếp thứ 79. Đó là những đánh giá chung, còn nếu xem xét cụ thể trên từng khía cạnh thì sẽ càng thấy rõ hơn bức tranh chung của môi trường Việt Nam hiện nay.

Rừng tiếp tục bị thu hẹp

Trước năm 1945, nước ta có 14 triệu ha rừng, chiếm hơn 42% diện tích tự nhiên của cả nước, năm 1975 diện tích rừng chỉ còn 9,5 triệu ha (chiếm 29%), đến nay chỉ còn khoảng 6,5 triệu ha (tương đương 19,7%). Độ che phủ của rừng nước ta đã giảm sút đến mức báo động. Chất lượng rừng ở các vùng còn rừng bị hạ xuống mức quá thấp. Trên thực tế chỉ còn khoảng 10% là rừng nguyên sinh.

40 năm trước đây, 400.000 ha đất ven biển nước ta được bao phủ bởi rừng ngập mặn, nhưng chỉ trong 5 năm, 2006 - 2011, 124.000 ha rừng ngập mặn ven biển đã biến mất để nhường chỗ cho các ao tôm, ao cá - tương đương diện tích bị mất trong 63 năm trước đó. Rừng ngập mặn trưởng thành rộng lớn ở vùng châu thổ sông Hồng hầu như đã bị tàn phá. Hệ lụy kéo theo là sự giảm sút mạnh của năng suất nuôi trồng thủy sản ven biển và sự mất cân bằng môi trường sinh thái.

Số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy đến hết năm 2012 có hơn 20.000 ha rừng tự nhiên bị phá để sử dụng vào nhiều mục đích, nhiều nhất là để làm thủy điện, nhưng chỉ mới trồng bù được hơn 700 ha.

Đa dạng sinh học bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Thế giới thừa nhận Việt Nam là một trong những nước có tính đa dạng sinh học vào nhóm cao nhất thế giới. Với các điều tra đã công bố, Việt Nam có 21.000 loài động vật, 16.000 loài thực vật, bao gồm nhiều loài đặc hữu, quý hiếm. Tổ chức vi sinh vật học châu Á thừa nhận Việt Nam có không ít loài vi sinh vật mới đối với thế giới.

Thế nhưng, trong 4 thập kỷ qua, theo ước tính sơ bộ đã có 200 loài chim bị tuyệt chủng và 120 loài thú bị diệt vong. Và, mặc dù có vẻ nghịch lý nhưng có một thực tế là các trang trại gây nuôi động vật hoang dã như nuôi những loài rắn, rùa, cá sấu, khỉ và các loài quý hiếm khác vì mục đích thương mại ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á lại không hề làm giảm bớt tình trạng săn bắt động vật hoang dã trong tự nhiên, mà thậm chí còn làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn bởi những trang trại này đã liên quan tới các hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã.

Tiến sĩ Elizabeth L. Bennett, Giám đốc Chương trình Giám sát nạn săn bắt và buôn bán động vật hoang dã của Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dã, cho biết: “Thay vì hoạt động nhằm mục đích bảo tồn, các trang trại gây nuôi động vật hoang dã lại vì mục đích thương mại nên trên thực tế trở thành mối đe dọa với các loài động vật hoang dã trong tự nhiên. Các phân tích từ những báo cáo cho thấy tác động tiêu cực của các trang trại này lớn hơn rất nhiều so với những ích lợi mà chúng có thể đem lại”. Thậm chí, những trang trại gây nuôi các loài sinh trưởng nhanh với tỷ lệ sinh sản cao cũng tác động tiêu cực đến công tác bảo tồn vì những trang trại này liên tục nhập khẩu các loài động vật có nguồn gốc tự nhiên.

Hơn 100 loài sinh vật ngoại lai đang hiện diện tại nước ta cũng là mối nguy lớn cho môi trường sinh thái, như: ốc bươu vàng, cây mai dương, bọ cánh cứng hại dừa, đặc biệt là việc nhập khẩu 40 tấn rùa tai đỏ - một loài đã được quốc tế cảnh báo là một trong những loài xâm hại nguy hiểm.

Ô nhiễm sông ngòi

Với những dòng sông ở các thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng bị ô nhiễm nặng nề là điều dễ dàng nhận thấy qua thực tế, cũng như qua sự phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, sông ở nhiều vùng nông thôn cũng đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng nề do rác thải sinh hoạt, rác thải làng nghề, rác thải nông nghiệp và rác thải từ các khu công nghiệp vẫn đang từng ngày, từng giờ đổ xuống.

Các dòng sông đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng nề nhất là: sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy, sông Đồng Nai và hệ thống sông Tiền và sông Hậu ở Tây Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Những con sông này đã trở nên độc hại, làm hủy hoại nguồn thủy sản và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống, sức khoẻ của cộng đồng.

Bãi rác công nghệ và chất thải

Hiện các doanh nghiệp ở Việt Nam là chủ sở hữu của hơn một nghìn con tàu biển trọng tải lớn, cũ nát. Hầu hết các cảng biển trên thế giới đều không cho phép loại tàu này vào, vì nó quá cũ gây ô nhiễm môi trường lại không bảo đảm an toàn hàng hải. Thế nhưng, hơn một nghìn con tàu cũ nát đó vẫn đang được neo vật vờ ở các tuyến sông, cửa biển để chờ được “hóa kiếp” thành phế liệu mà việc phá dỡ loại tàu biển cũ này sẽ thải ra rác thải nguy hại làm ô nhiễm môi trường sống.

Nhiều dự án luyện, cán thép lớn đã, đang và sẽ xuất hiện, hứa hẹn đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu thép lớn, song đồng thời cũng có nguy cơ biến Việt Nam thành nơi tập trung “rác” công nghệ và chất thải. Bài học “xương máu” này đã từng xảy ra với ngành sản xuất xi măng, song vẫn có khả năng lặp lại nếu những dây chuyền luyện gang, thép bị loại bỏ ở Trung Quốc được đưa về lắp đặt ở Việt Nam.

Ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp

Báo cáo mới đây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, nguồn chất thải vào môi trường từ trồng trọt và chăn nuôi đang có xu hướng gia tăng, trong khi việc kiểm soát chưa đạt hiệu quả cao. Trong đó, lo ngại nhất là chất thải từ chăn nuôi. Hiện cả nước có 16.700 trang trại chăn nuôi, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng (45%) và Đông Nam Bộ (13%), với tổng đàn gia súc 37,8 triệu con và trên 214 triệu con gia cầm. Theo tính toán của Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), lượng phân thải của bò khoảng 10 - 15 kg/con/ngày, trâu là 15 - 20 kg/con/ngày, lợn là 2,5 - 3,5 kg/con/ngày và gia cầm là 90 gr/con/ngày. Như vậy, tính ra tổng khối lượng chất thải trong chăn nuôi của nước ta hiện khoảng hơn 73 triệu tấn/năm.

Nuôi trồng thủy sản cũng đang gặp phải vấn đề tương tự. Việc đẩy mạnh các biện pháp thâm canh, tăng năng suất tại các vùng nuôi tôm tập trung, trong đó chủ yếu là tôm sú đã làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước. Cùng với đó, tình trạng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt một cách tràn lan, không có kiểm soát đã gây ô nhiễm môi trường đất, nước. Hiện nay, lượng thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục được phép sử dụng, quá hạn sử dụng còn tồn đọng cần tiêu hủy là hơn 700 kg (dạng rắn) và hơn 3.400 lít (dạng lỏng).

Kết quả điều tra năm 2006 cho thấy, khu vực nông thôn thải ra khoảng 10 triệu tấn/năm chất thải rắn sinh hoạt, nhưng đến năm 2010 tăng lên tới 13,5 triệu tấn/năm. Số rác thải này cộng với lượng chất thải từ sản xuất nông nghiệp đã khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn ngày càng trở nên đáng lo ngại.

Ô nhiễm ở các làng nghề

Một khảo sát mới đây của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (Đại học Bách khoa Hà Nội) và Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy, 100% mẫu nước thải ở các làng nghề đều cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép. Riêng Hà Nội, khảo sát tại 40 xã cho kết quả khoảng 60% số xã bị ô nhiễm nặng từ các hoạt động sản xuất.

Ở các làng tái chế kim loại, khí độc không qua xử lý đã thải trực tiếp vào không khí như ở làng nghề tái chế chì Đông Mai (Hưng Yên), nồng độ chì vượt quá 2.600 lần tiêu chuẩn cho phép. Nghề thuộc da, làm miến dong ở Hà Tây cũng thường xuyên thải ra các chất như bột, da, mỡ làm cho nước nhanh bị hôi thối, ô nhiễm nhiều dòng sông chảy qua làng nghề.

Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gần đây cho biết, trong các làng nghề, những bệnh mắc nhiều nhất là bệnh liên quan đến hô hấp như viêm họng chiếm 30,56%, viêm phế quản 25% hay đau dây thần kinh chiếm 9,72%. Tại làng nghề tái chế chì Đông Mai, tỷ lệ người dân mắc bệnh về thần kinh chiếm khoảng 71%, bệnh về đường hô hấp chiếm khoảng 65,6% và bị chứng hồng cầu giảm chiếm 19,4%. Còn tại làng nghề sản xuất rượu Vân Hà (Bắc Giang) tỷ lệ người mắc bệnh ngoài da là 68,5% và các bệnh về đường ruột là 58,8%.

Khai thác khoáng sản

Cùng với nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu, nguồn tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất của nước ta đã bị khai thác khá mạnh. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, từ năm 2009 - 2011, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 2,1 - 2,6 triệu tấn khoáng sản các loại (không kể than, dầu thô) với điểm đến chủ yếu là Trung Quốc, nhưng chỉ mang lại giá trị 130 - 230 triệu USD. Riêng năm 2012, lượng khoáng sản xuất khẩu vẫn gần 800.000 tấn thông qua đường chính ngạch. Nếu cộng cả số xuất lậu, xuất qua đường biên mậu, số lượng xuất khẩu còn lớn hơn nữa (vào năm 2008, chỉ riêng xuất lậu quặng ti-tan ước tính đã lên đến 200.000 tấn).

Trong ba năm, hoạt động khai thác sắt, ti-tan khiến các khu vực, rừng ven biển từ Nghệ An, Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận,… bị tàn phá nghiêm trọng. Rừng mất đi và dân làng biển đang phải đối mặt bão, lũ, gió cát. Và, hậu quả của ô nhiễm môi trường từ những hoạt động khai thác khoáng sản đã quá rõ ràng. Qua điều tra, cứ 4.000 người dân Quảng Ninh có 2.500 người mắc bệnh, chủ yếu là mắc bệnh bụi phổi, hen phế quản, tai mũi họng (80%). Kết quả quan trắc của các cơ quan chuyên môn cho thấy nồng độ bụi ở khu vực Cẩm Phả vượt từ 3 - 4 lần tiêu chuẩn cho phép, gần 0,3 mg/m3 trong 24 giờ (gồm bụi lơ lửng, bụi Pb, Hg, SiO2, khí thải CO, CO2, NO2). Mỏ Đèo Nai phải xử lý lượng đổ thải chất cao thành núi trong mấy chục năm qua. Mỏ Cọc Sáu với biển nước thải sâu 200m chứa 5 triệu m3có nồng độ a-xít cao và độ PH 4 - 4,5mgđl/l sẽ phải tìm công nghệ phù hợp để xử lý.

Ô nhiễm không khí

Việt Nam cũng đang bị coi là nước có ô nhiễm không khí cao tới mức báo động.

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ chất ô nhiễm trong không khí khu vực ven đường giao thông, trong đó chủ yếu là CO tăng 1,44 lần và bụi PM10 (tức bụi có kích thước bé hơn 10μ) tăng 1,07 lần. Kênh rạch ở khu vực nội thành bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh ở mức độ cao. Phần lớn nước thải sinh hoạt chỉ mới được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại gia đình. Nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất chưa có hệ thống xử lý nước thải, hoặc nếu có trang bị thì không vận hành thường xuyên.

Ông Jacques Moussafir, công ty ARIA Technologies (Pháp) cho biết: Nếu không có biện pháp nào thì nồng độ phát thải bụi mỗi năm tại Hà Nội có thể đạt 200mg/m3 vào năm 2020, gấp 10 lần mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Nếu tình huống này xảy ra thì số lượng người nhiễm bệnh do ô nhiễm không khí sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020. Nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản cấp và mạn tính, hen suyễn, vấn đề tim mạch sẽ tăng gấp đôi, đặc biệt là với trẻ nhỏ và người già.

Theo Tạp chí Cộng Sản

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay