Posted 18 Tháng 9, 2009 Chào bạn Rin86, Có thể dịch như sau: From the presence of the bronze knife staff which illustrated the costume of Hung dynasty 300 BC to the prior period, not many changes has occurred. Thân Lâu rồi mới quay lại diễn đàn, thấy các bác quyết chuyển dịch các bài viết của Chú TS sang tiếng Anh, quả thật ngưỡng mộ. Tuy nhiên việc chuyển dịch sách có thể so với việc mô tả một nền văn hóa (gồm đủ thứ linh tinh bên trong) bằng ngôn ngữ/ tập quán của một nền văn hóa khác. Vô cùng khó khăn! Chưa kể lĩnh vực này rất "khó nhá", ngay cả đối với người Việt. Thế nên, theo kinh nghiệm của nhà em, để bản dịch có giá trị sử dụng, các bác nên tìm một dịch giả có hiểu biết tương đối về sử học & phong thủy, và tất nhiên là phải giỏi tiếng Anh nữa. Dịch giả có thể coi như là tác giả thứ 2 của một tác phẩm. Chúc các bác thành công. @VinhL: Bạn có phong cách dịch hợp lý. Nhưng với câu trên thì chưa ổn, vì bạn bám quá sát vào từ ngữ của câu gốc Việt mà quên mất ý của cả câu, làm cho câu dịch không rõ nghĩa "not many changes has occurred..(to what?)". Kính. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 27 Tháng 9, 2009 "Hồng phạm cửu trù" - Nghĩa đen là: Chín phạm trù của họ Hồng Bàng - tổ tiên của người Lạc Việt trong việc trị quốc. Hồng phạm cửu trù chính là bản hiến pháp đầu tiên của Văn Lang. Để bác nghĩ xem nên diễn tả thế nào với cách hiểu thông thường từ trước đến nay, nhưng vẫn hướng tư duy người đọc tới nguyên nghĩa trên. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 27 Tháng 9, 2009 Thượng thưu cháu tra từ điển thì là một tên gọi khác của Kinh Thư, không biết như vậy có đúng không? Nếu vậy thì dùng phiên âm của Kinh Thư để chỉ Thượng Thư cũng được. Vì người nước ngoài không biểt Kinh Thư và Thượng Thư là gì nên cháu phải dẫn tên bằng chữ Nho và phiên âm từ tiếng Tàu để họ có thể tra từ điển wiki tiếng Tàu hoặc tiếng Anh. Nhưng cháu nghĩ cần phải có chú thích bằng tiếng Anh cho phần này, tuy nhiên cháu không biết tên tiếng Anh của Kinh Thư và Thượng Thư nên không tra từ điển Wiki tiếng Anh được.Hi! Người nước ngoài nhầm giữa Thượng Thư và Kinh Thư đấy.Thượng thư - nghĩa đen là cuốn sách viết để đưa lên vua, hoặc triều đình xem. Nhưng vì lâu ngày thành danh từ riêng. Vậy theo bác cứ để nguyên tên là "Thuong Thu". Cũng như Âm Dương Ngũ hành là miêu tả nội dung một học thuyết - chứ đâu phải tên nó đâu. Bác cũng đang nghĩ cho nó một cái tên thích hợp, để dùng sau này. Còn bây giờ cứ để nguyên cho đễ hiểu, vì mọi người đều hiểu thế. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 10, 2009 Cháu đang tiếp tục dịch nhưng quả thật rất khó, ví dụ như: tinh kỳ, cổn miện, tệ miện, tuyệt mịch phải dịch như thế nào ạ? Chưa kể về mặt ngữ pháp :D :D Tinh kỳ có thể dịch là:Cờ nhỏ - loại cờ làm hiệu lệnh (Nhưng nó rất lớn so với loại cờ mà người ta cầm trên tay đi đón phái đoàn :( ). Cổn miện: Có thể dịch là mũ của vua. Tệ miện: Mũ của quan đại thần - cao cấp. Tuyệt mịch: Cho chú một đoạn văn liên quan đến từ này. Chú sẽ biết nó là cái gì. Chú mới đi khách tiếp về. Đầu óc theo bia cả...Hi. :) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 10, 2009 Đoạn văn này đấy ạ: Ba loại như mặt trời, mặt trăng, các vì tinh tú thì làm tinh kỳ, rồng chỉ y phục của vua, hổ chỉ y phục của đại thần theo sự phân biệt ba loại y phục khác nhau: cổn miện (của vua), tệ miện, tuyệt mịch. Tên của ba loại quần áo là dựa vào hình vẽ trên y phục mà gọi, như “cổn”thì có long cổn, cổn miện có chín bậc trong đó có long cổn đứng đầu. Tệ tức là chim trĩ, tệ triều có bảy loại trong đó có hổ đứng đầu. Đoạn này nhiều từ rất khó: cổn là gì? tệ triều là gì? Rin86 thân mến!Chú nhớ là: Tuyệt mịch là đai lưng. Tệ triều là y phục của các quan đại thần khi chầu vua. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 10, 2009 Trong mấy thiên đầu kinh Thư chữ “Viết” cũng đọc và viết là “Việt”. “Viết nhược kê cổ” cũng là “Việt nhược kê cổ”. Các nhà chú giải lâu đời nhất như Mã Dung và Khổng An Quốc cũng chỉ giải nghĩa rằng đó là câu nói giáo đầu (phát ngữ từ) nhưng không đưa ra lý do tại sao lại dùng câu đó, tại sao chữ viết với Việt lại dùng lẫn lộn... Vì thế mà có câu lập lờ mở đầu “Việt nhược kê cổ”. Cả Mă Dung lẫn Khổng An Quốc đều cho chữ “nhược” là thuận, chữ “kê” là khảo. Vì thế câu trên có nghĩa rằng: “Người Việt thuận theo ý vua xin kê cứu việc cổ xưa”. Nếu nói “Viết nhược kê cổ” thì ra câu văn thiếu chủ từ. Còn khi thay vào bằng chữ Việt thì có chủ từ là người Việt, nhưng phải cái phiền là ghi công người Việt vào đầu kinh Thư không tiện, nên cho rằng chữ “Việt” với “Viết” như nhau...” Đoạn này rất khó vì phải dịch những câu như "Việt nhược kê cổ" và "Viết nhược kê cổ" sao cho người nước ngoài có thể hiểu được đó là từ Hán Việt, cần phải có chữ nho để ngừoi nghiên cứu văn hóa Trung Quốc có thể hiểu được, nếu không thì người đọc bắt buộc phải biết tiếng Việt. Thưa bác Thiên Sứ cháu nên để nguyên cả câu rồi mở ngoặc dịch nghĩa bằng tiếng Anh hay thế nào ạ? Để người đọc có thể biết đuợc Mã Dung và Khổng An là ai thì càn có thêm tên viết bằng chữ nho của họ, để người đọc có thể tra cứu trên các trang mạng Trung Quốc nếu người đọc là nhà nghiên cứu. Nhưng nếu chỉ cần nêu ra vậy thôi thì cũng không cần. Cháu cũng không biết Mã Dung và Khổng An là người Việt hay người Trung Rin86 thân mến. Chúng ta đang dịch một ngôn ngữ cao cấp nhất hành tinh sang những ngôn ngữ đang phát triển. Bởi vậy, việc dịch cũng sẽ rất khó khăn. Đoạn trên có thể viết lại như sau: "Trong mấy thiên đầu kinh Thư chữ “Viết” (Viết - động từ) cũng đọc và viết là “Việt” (Người Việt - danh từ) (kèm theo chữ Hán - nếu được). Tức là hai chữ này về hình thức thể hiện và đọc giống như nhau trong bản văn Kinh Thư. Bởi vậy, trong đoạn văn này của Kinh Thư viết bằng chữ Hán thì câu này có thể hiếu hai nghĩa: 1 - "Viết một cách sơ lược truyện cổ", trong trường hợp này thì không có chủ từ . 2 - "Sơ lược truyện cổ của người Việt". Các nhà chú giải lâu đời nhất như Mã Dung và Khổng An Quốc cũng chỉ giải nghĩa rằng đó là câu nói giáo đầu (phát ngữ từ) nhưng không đưa ra lý do tại sao lại dùng câu đó, tại sao chữ viết với Việt lại dùng lẫn lộn... Vì thế mà có câu lập lờ mở đầu “Việt nhược kê cổ”. Cả Mă Dung lẫn Khổng An Quốc đều cho chữ “nhược” là thuận, chữ “kê” là khảo. Vì thế câu trên có nghĩa rằng: “Người Việt thuận theo ý vua xin kê cứu việc cổ xưa”. Nếu nói “Viết nhược kê cổ” thì ra câu văn thiếu chủ từ. Còn khi thay vào bằng chữ Việt thì có chủ từ là người Việt, nhưng phải cái phiền là ghi công người Việt vào đầu kinh Thư không tiện, nên cho rằng chữ “Việt” với “Viết” như nhau...” Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 10, 2009 Thôi cháu làm một cái hoa thị rồi dịch luôn đoạn chú thích này sang tiếng Anh để người đọc dễ hiểu. Nếu có được bản chữ Nho của câu Viết nhược kê cổ thì tốt quá.Hình như trong cuốn "Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại" có ghi cấu này bằng tiếng Trung. Nếu Rin86 chưa có thì bác gửi tặng. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 11, 2009 Kính chào bác Rin86. Cháu rất khâm phục công sức của bác để dịch bài tiểu luận của bác Thiên Sứ ra tiếng Anh. Nhưng cháu mong bác tìm một người nào đó giỏi về tiếng Anh để giúp, vì bản dịch của bác có khá nhiều lỗi ngữ pháp. Nếu gửi ra nước ngoài e rằng họ sẽ không quan tâm đến một bài viết có nhiều lỗi như vậy. Cháu biết việc này rất khó khăn và tốn nhiều công sức và bác có thể buồn khi nghe vậy nhưng thực sự cháu phải nói. Rất mong bác tha lỗi :-s. Chúc các bác sớm thành công :o. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 11, 2009 Kính chào bác Rin86. Cháu rất khâm phục công sức của bác để dịch bài tiểu luận của bác Thiên Sứ ra tiếng Anh. Nhưng cháu mong bác tìm một người nào đó giỏi về tiếng Anh để giúp, vì bản dịch của bác có khá nhiều lỗi ngữ pháp. Nếu gửi ra nước ngoài e rằng họ sẽ không quan tâm đến một bài viết có nhiều lỗi như vậy. Cháu biết việc này rất khó khăn và tốn nhiều công sức và bác có thể buồn khi nghe vậy nhưng thực sự cháu phải nói. Rất mong bác tha lỗi :-s. Chúc các bác sớm thành công :o . Cảm ơn qv51 có lời nhận xét. Với tôi thì được như vậy là cũng tốt lắm. Bởi vì những người giỏi tiếng Anh thì họ quan tâm đến việc khác mất rồi. Nên chúng tôi phải chấp nhận những gì chúng tôi có vậy. Cảm ơn nha. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 18 Tháng 11, 2009 Preservation of Hung vuong period and its value is the responsibility of each Vietnamese! Putting the heroism and patriotism on development of the country's economy may be the best way to show our worship to the Great Ancestors. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 19 Tháng 11, 2009 Bài dịch của bác sai khá nhiều lỗi ngữ pháp, e rằng khó sửa hết, mà trình độ tiếng Anh của cháu cũng không đủ tự tin :o Theo cháu bác nên đưa cho một người Việt giỏi tiếng Anh để đọc bản tiếng Việt và sửa lỗi bản dịch giúp bác, vì nếu đưa bản dịch cho một người Anh không biết tiếng Việt cũng như không thông hiểu văn hóa Việt thì thật là khó cho họ hiểu mình viết gì. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 12, 2009 Wow, Rin dịch được nhanh và nhiều quá chừng :P Rin nhớ chú ý tới một số điểm ngữ pháp như chia thì, số ít số nhiều, ... nhé. Ví dụ như khi viết về lịch sử thì hầu như dùng các thì quá khứ, nhưng NCM thấy Rin dùng thì hiện tại nhiều, và động từ chia theo danh từ số ít, số nhiều cũng nên lưu ý. Người Việt mình không có những điểm ngữ pháp này nên hay quên, NCM cũng bị sai hoài hà, nhưng đây lại là những điểm ngữ pháp rất căn bản trong tiếng Anh, Rin nên để ý nghen. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 1, 2010 Rin86 thân mến. Việc này hoàn toàn nhân danh cá nhân Thiên Sứ, xin chân thành cảm ơn Rin86 đã giúp bác dịch toàn bộ tiểu luận "Y phục thời Hùng Vương" ra tiếng Anh. Mỗi người góp một chút công sức, bác nghĩ rằng vấn đề lịch sử dân tộc Việt trải 5000 năm văn hiến cuối cùng sẽ được vinh danh. Bác đã đưa được tấm hình chụp trên VTV1 vào rồi (*). Rin86 giúp bác gom tất cả các đoạn dịch rời rạc, thành một loạt bài liên tục và hoàn chỉnh và đưa nguyên vào topic này, bác sẽ tìm cách gửi ra một tạp chí nghiên cứu lịch sử nào đó ở nước ngoài giới thiệu và vinh danh nền văn hiến Việt. Ngày mai Thiên Sứ ra Hanoi và xin phép được ghé thăm gia đình Rin86 để cảm ơn ông bà thân sinh của Rin86, đã sinh ra một người con có tấm lòng với Việt sử 5000 năm văn hiến. (Còn những kẻ có tấm lòng xác định Việt sử với thời Hùng Vương 300 năm, chỉ là một liên minh 15 bộ lạc với lãnh thổ Văn lang vỏn vẹn ở châu thổ sông Hồng với những người dân "Ở trần đóng khố" thì để Thần Chết đến cảm ơn). ---------------------- * Thì ra cái đường link hình đó có một dãy chữ số sau chữ "jpg", nên không đưa lên được, phải xóa đi. Bác tìm mãi mới ra nguyên nhân này. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 1, 2010 Vietnamnet chẳng dây dưa gì đến bản dịch tiếng Anh này cả. Bác nhờ Rin86 tổng kết lại toàn bộ các bài dịch và gửi cho bác qua email. Bác sẽ nhờ người hiệu chỉnh lại và đưa lên đây, sau đó bác tìm cách gửi bài cho mộtvv trang web chuyên ngành nghiên cứu nào đó bằng tiếng Anh để giới thiệu văn hóa Việt ra nước ngoài với quan điểm Việt sử 5000 năm văn hiến. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 1, 2010 Chào Rin86, Mình có thắc mắc là tại sao Rin86 không dùng "Hùng Vương dynasty clothing" mà dùng "Hùng Vương period clothing"? Vì trên thực tế chính cái tên của đề tài sẽ quyết định sự chú ý của người đọc. Cụ thể: nếu là người nước ngoài thì phần đông họ sẽ không biết danh từ Hùng Vương có nghĩa là gì, cộng thêm chữ period có ý nghĩa thông thường là một thời kỳ thì thật sự họ chẳng mấy chú ý đâu. Tuy nhiên nếu thay bằng từ: dynasty (có ý nghĩa là triều đại) thì có sự khác biệt đáng kể, lập tức họ sẽ hình dùng đề tài có tính chất lịch sử liền và gây sự chú ý cho những người quan tâm, nhất là giới nghiên cứu. Đề tài của Sư Phụ mang kiến thức lịch sử rất sâu kèm theo là hàng loạt minh chứng, biện giải, các danh từ riêng rất nhiều mà Rin86 dịch được như thế quả là kỳ công. Tuy nhiên với mục tiêu là quảng bá đề tài này ra nước ngoài thì chắc sẽ nhận được rất ít sự quan tâm của họ, nếu không nói là không, vì quả thật là đọc rất khó hiểu! - ngay cả nếu giới hạn là những ngưởi nước ngoài đã có nghiên cứu về lịch sử Việt Nam. Cơ bản là Vinh thấy Rin86 "dịch tiếng Anh theo cách hiểu Tiếng Việt" ở nhiều đoạn. Ở phần đầu mình thấy bạn Hùng Nguyên có nhiều ý kiến hay nhưng lại không thấy tham gia hiệu chỉnh phần dịch thuật? Nếu Rin86 không ngại thì mình sẽ tham gia chỉnh sửa phần dịch thuật cùng bạn ở một số đoạn của bản dịch. Thân chào chauthevinh Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 1, 2010 Cảm ơn Chauthevinh đã có sự nhận xét đóng góp. Châu Thế Vinh có thể chép toàn bộ bài văn của Rin86 và giúp tôi một bản dịch chuẩn nhất có thể. Tất nhiên công đầu thuộc về Rin86. Tôi sẽ gửi bản dịch này đến một trang web có để tài thích hợp của giới khoa học có uy tín phổ biến bằng tiếng Anh. Điều này hoàn toàn phủ hợp với luật pháp: Các sách đã xuất bản trong nước thì được phép xuất bản ở nước ngoài. Đây là trích đoạn của cuốn "Thời Hùng Vương quan truyền thuyết và huyền thoại". Share this post Link to post Share on other sites
Posted 31 Tháng 1, 2010 Con hổ trong avata là thật hay giả vậy chị Rin. :) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 2, 2010 @Như Thông: Hổ thật đấy bạn Như Thông ah :lol: Chài. :) . Chắc có lẽ Rin ko ở Việt Nam thì phải. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 2, 2010 Rin86 đã biên tập lại bài "Y phục thời Hùng Vương" bằng tiếng Anh nên xóa tất cả những bài viết lặt vặt của mình đi để topic không bị lộn xộn. Nếu mọi người thấy bài viết của mình không cần thiết thì liệu có thể xóa đi có được không ạ? Để topic này ngắn gọn hơn? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 2, 2010 Chào Rin86, Dạo này vào mùa Tết nên công việc lu bu quá, chưa có thời gian giúp Rin86 chỉnh lại bản dịch nữa, hy vọng sẽ thực hiện nốt công việc này trong mấy ngày nghỉ Tết. Thân chào Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 2, 2010 Rin86 có thể mở một toipic khác để post bài hoàn chỉnh lên. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 2, 2010 Rin86 dùng Google dịch để kiểm tra lại chính tả cho bài dịch, kết quả cũng khá ổn đấy chứ, đọc khá dễ hiểu mà, mọi người có thể dùng Google dịch để tự kiểm tra, Rin86 cho người nước ngoài đọc họ hiểu hết mà ^^ Yên chí lớn :) Dân tộc Việt tự hào của gần 5.000 năm văn minh truyền thống. Truyền thống của chúng tôi là ghi lại bằng văn bản (từ 2879 trước Công nguyên, theo lịch sử Việt Nam bằng văn bản trong triều đình) và bao gồm hàng ngàn năm trong cộng đồng dân tộc đến gần đây. Có thể khẳng định rằng các dân tộc Việt Nam là quốc gia duy nhất trong lịch sử của nhân loại tôn vinh các giá trị văn hóa của nền văn hóa của họ với tên "văn hiến" (các nền văn hóa mà hướng về độ cao). Một thuyết phục hoàn toàn và phổ thống nhất là học thuyết Âm Dương Ngũ Hành (Yin-Yang) - phổ biến và được áp dụng cho mọi chi tiết trong các hoạt động hàng ngày của người Việt, những kiến thức đã tạo ra độ dày của một nền văn hóa - nền tảng của các giá trị siêu văn hóa phương Đông - đủ để chống lại phá hủy tất cả về thời gian, với thăng trầm của lịch sử. Nhưng trong hơn một thập kỷ trước đến gần đây, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu cả trong và ngoài nước - Hầu như trong căn hộ, vào tên khoa học - thực hiện ý mới về văn hóa lịch sử của dân tộc Việt Nam. Họ nói rằng: Nguồn của dân tộc Việt - "Hùng Vương thời gian chỉ là một nhà nước sơ khai; được hình thành khoảng thế kỷ thứ VII trước Công nguyên" và "trong bản chất, nó chỉ là một liên minh gồm 15 bộ lạc." Vì vậy, quần áo của tổ tiên của Việt - khi chúng tranh luận - chỉ những người là "half-naked và mặc một loin-cloth". Mặc dù đây là điểm lý thuyết trong tên của khoa học, họ không bao giờ thực hiện các tiêu chí để soi sáng các đối số được gọi là " khoa học "Hoặc,. đặt theo cách khác: Đối số mới của các nguồn của nền văn minh Việt Nam chỉ thể hiện sự nhìn chủ quan với logic rất hạn chế và cơ sở hoàn toàn không khoa học, mặc dù nó là tên của khoa học. Các điểm lý thuyết là không liên lạc, và không có hệ thống không thể giải thích các hiện tượng liên quan đến nó Điều đáng kể là:. có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc và bản chất của các vua Hùng - mã nguồn của dân tộc Việt Mặc dù chúng được vào tên khoa học,. nhưng những điểm này có rất nhiều lý thuyết khác nhau cơ bản về nội dung, rối loạn và rất mâu thuẫn nhau. Có người nói rằng: "Vua Hùng chỉ tồn tại khoảng 300 năm, với những người là" half-naked và mặc một loin-cloth " Có người nói: "Vua Hùng bắt đầu từ thế kỷ thứ X trước Công nguyên và là một liên minh của 15 liên lạc. Lúc nhiều nhất là một trạng thái ban đầu." Có người có ý tưởng rằng: "Vua Hùng có thể được 1.200 năm trước Công nguyên" Ai đó đã nói: "Vua Hùng là 1.500 năm trước Công nguyên." Họ tranh luận excitingly, opponency, từ chối nhiệt tình, như ý kiến khách quan được chỉ trích. Tất nhiên, vì những trái với luân lý của nó, do đó, các đối số được gọi là mới nhận xét lịch sử mà xem lại lịch sử và truyền thống của dân tộc Việt Nam bị từ chối tự do trái với luân lý và mâu thuẫn trong nhận xét của mỗi điểm. Tất cả những điểm nhận xét tiêu cực của truyền thống lịch sử, có thể chỉ có một bên phải hoặc tất cả các sai. Họ không bao giờ có thể bổ sung cho nhau vì cuộc xung đột giữa các bình luận đó. Có một điều, tất cả các tác giả người đã tạo ra những bình luận tiêu cực về nguồn của người Việt Nam truyền thống văn hóa lịch sử, họ đã quên một điều rằng: mặc dù họ là ai, có học vấn đề, cá nhân hoặc nhóm, họ không đủ điều kiện đủ để nghĩ rằng : đối số của họ là "khoa học cơ sở". Bởi vì, những kiến thức của những người được vào tên khoa học, không phải là một "cơ sở khoa học" để khẳng định khoa học của một giả thuyết khoa học. Cho dù đó là kiến thức của tất cả các Academicians của hàn lâm khoa học Anh, nó sẽ được rất jerky khi họ nói chuyện như thế này. Vì vậy, cần phải có tiêu chí khoa học có cơ sở đánh giá các điểm lý thuyết khoa học của người Việt Nam truyền thống văn hóa lịch sử. Không thể có một giả thuyết được vào tên khoa học có thể phủ định các tiêu chí khoa học của nó. Trên cơ sở các tiêu chí khoa học cho một giả thuyết khoa học, chúng ta nói rằng: "Một giả thuyết khoa học chỉ được xem xét như là sự thật, nếu nó có khả năng giải thích nhất của các vấn đề và hiện tượng liên quan đến nó một cách nhất quán, hoàn chỉnh, có hệ thống, logic, khách quan và khả năng tiên tri. Thân cây và nhân danh tiêu chí khoa học trên, tôi xin trình bày một điểm lý thuyết là đối thủ với ý kiến mới về "thời Hùng Vương dân tộc quần áo. Để bắt đầu vào nội dung của bài viết, bạn nhìn thấy hình ảnh minh hoạ dưới đây quần áo của tổ tiên của người Việt Nam - những người tự hào về nền văn minh 5.000 năm - được mô tả theo khái niệm lịch sử mới. Thực sự, không có khác nhau từ các bộ tộc Ấn Độ vài trăm năm trước đây. Vua Hùng và Lạng quan lại của Lịch sử Việt Nam bằng hình ảnh; đặt III. Trẻ xuất bản năm 1998. Tất nhiên, chưa có cơ sở khoa học tối thiểu để chứng minh cho quần áo chính thức trong hình ở trên mà họ gọi là tổ tiên của Việt Nam. Bởi vì, không có một luận cứ khoa học để chứng minh rằng quần áo vào hình ảnh trên đây là các vua Hùng quần áo thời gian, nhưng nó là sự áp đặt của những người có ý kiến từ chối các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam. Các Tiểu luận rằng tôi vinh dự được trình bày ở đây, là một sự liên tục chứng minh trên cơ sở khoa học thông qua các tiêu chí khoa học - về nền văn minh bao gồm hầu hết 5000 năm của Việt Nam. Trong bài luận của tôi và sách được xuất bản, tôi đã chứng minh rằng: Lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành (Yin Yang Wu Xing) - triết học lý thuyết của các nền văn hóa cổ xưa Đông - thuộc về nền văn minh Lạc Việt (Lạc Việt là tiếng Việt cổ tên). Không một triều đại của Trung Quốc được coi là học thuyết này là một học thuyết chính thống. Tuy nhiên, trong khi đó, trong nền văn minh Lạc Việt, các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết này được áp dụng cho mỗi hiện tượng trong đời sống và quần áo của tất cả các dân tộc - nó là chủ đề chính của bài viết này. Trong chủ đề này tôi vinh dự giới thiệu cho bạn, quan tâm đến người dân, về quần áo của người Việt cổ và ảnh hưởng đến khu vực gần đó Lạc Việt văn hóa - bao gồm cả Trung Quốc - và quần áo dân tộc hôm nay. Bạn có thể coi như đây là sự liên tục chứng minh của điểm lý thuyết rằng Âm Dương Ngũ Hành lý thuyết thuộc về Lạc Việt, nó cũng là bằng chứng cho quần áo dân tộc và nó là câu trả lời đối thủ cho ý mới về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Các chứng cứ cho quần áo dân tộc Việt Nam là tiêu chí khoa học, tiếp tục cho việc giải thích một hệ thống hợp lý, thống nhất các vấn đề liên quan đến nó với tính khách quan, tính quy tắc và khả năng dự đoán của xem rằng: Văn hóa lịch sử của truyền thống Việt Nam trải qua gần 5.000 năm. Quần áo dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc: Quần áo dân tộc là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc đó. Nếu nó không có một bản sắc văn hóa, rất khó để xem xét nó như là một dân tộc. Do đó, nếu tại thời Hùng Vương, phổ biến quần áo của tổ tiên của chúng tôi chỉ là "half-naked và mặc một loin-cloth", như hầu hết các nhà sử học ngày nay nghĩ rằng, chúng ta không thể coi đó là một bản sắc văn hóa. Do đó, rất khó để nói về nền văn hóa của thời gian bắt đầu của các vua Hùng, mà chỉ có thể được coi là một giai đoạn trong sự tiến hóa của lịch sử tự nhiên của con người. Khái niệm lịch sử xác định rằng: "Lịch sử của một người chỉ tính từ thời gian thành lập của mà mọi người". Vì vậy, vấn đề quần áo thời vua Hùng đặc biệt quan trọng và là một trong những yếu tố cần thiết, để chứng minh các nền văn minh của Việt Nam, bắt đầu từ thời đại của vua Hùng. Việc xác nhận của bản sắc văn hóa qua quần áo dân tộc, không chỉ đơn giản thể hiện nền văn minh mà còn khẳng định sự độc lập và đặc điểm cụ thể của dân tộc đó. Khi triều đại Mãn xâm chiếm Trung Quốc, một trong những điều đầu tiên họ làm là buộc những người ăn mặc quần áo dân tộc của họ. Lịch sử của Việt Nam được ghi: Chúa Nguyễn - để tạo ra một bản sắc văn hóa cho Đàng Trong - họ đã buộc người mặc quần áo thích nghi từ Trung Quốc. Các văn bản sau đây trích ra từ cuốn sách: "Tìm kiếm các nền văn hóa của Việt Nam" thể hiện này: "Vì vậy, trong năm 1665, vua Lê Huyền Tông phải ra sắc lệnh hoàng gia để cấm phụ nữ mặc váy, để bảo tồn các thủ tục quốc gia. Vào lúc đó, vào cuối thế kỷ XVII, để tạo ra sự đối lập với Đàng Ngoài, Chúa Nguyễn trong miền Nam đã ra lệnh cho người đàn ông và phụ nữ "được sử dụng Bắc quần áo nước" (Trung Quốc) để hiển thị các biến đổi. " Sự kiện xảy ra vào thế kỷ XVII đã chứng minh rằng: quần áo dân tộc là rất quan trọng, vì những yếu tố khẳng định bản sắc văn hóa và độc lập của một quốc gia. Sự kiện này cũng cho thấy ít nhất 700 năm sau khi phục hưng quốc gia Việt Nam, Việt Nam đã thể hiện một quần áo văn hóa cụ thể. Điều này đặc biệt về văn hóa - thể hiện trong quần áo dân tộc (tất nhiên không chỉ phụ nữ của quần áo) - có từ bao giờ? Nếu những người đàn ông ở thời Hùng Vương chỉ mặc áo vải loin và nửa nude, theo khái niệm mới của lịch sử Việt Nam, do đó, Việt thể hiện bản sắc văn hóa qua quần áo nói riêng, trong đó thời gian của lịch sử? Nhà văn tin rằng lịch sử khái niệm mới mà phủ nhận giá trị của văn hóa truyền thống Việt Nam, sẽ không thể chứng minh "danh tính cụ thể của trang phục dân tộc Việt chỉ bắt đầu từ phục hưng quốc-Đinh, Lê, Lý Trần ...". Bởi vì, trong thực tế, quần áo thể hiện bản sắc dân tộc đã tồn tại trước đó: Từ thời vua Hùng, nguồn gốc văn hóa Việt Nam. Nói cách khác: "Con người không thể chứng minh một sự thật từ một sai lầm" Nhưng với những câu hỏi trên, chính nó chỉ là một giả thuyết về vấn đề phổ biến nhất: Con người trong một xã hội đã tạo ra một hệ thống thế giới xem đã hoàn thành, nó là Âm Dương Ngũ hành và ứng dụng toàn diện trên hầu hết các vấn đề chăm sóc con người, xã hội này đã hoàn thành tổ chức với da cao nhận thức đầy đủ về hình thái của nó trong văn hoá nhân loại và trong quan hệ xã hội với những giá trị đạo đức, thể hiện qua các lễ nghi với bản chất của con người nằm trong truyền thuyết của "trầu và cau". Với một xã hội được giới thiệu như thế đó, nhưng nó không phải là Văn Lang, cho dù chúng ta có thể tin tưởng rằng: Những người dân ở đó sống xã hội là rất nguyên thủy "người đàn ông là một nửa-nude và mặc một loin-cloth, phụ nữ mặc váy" hay không? Vì vậy, chính thức của quần áo và phổ biến trong xã hội Văn Lang, chắc chắn phải luôn phù hợp với xã hội rằng những gì có. Điều đó có nghĩa là nó phải có đủ quần áo trong các hoạt động xã hội và trong các lãnh đạo xã hội, phải có đủ quần áo để hiển thị các nghi lễ trang trọng của đất nước. Các giấy tờ chứng minh quần áo dân tộc trong xã hội của thời kỳ Hùng Vương là sự phát triển liên tục của các bình luận chứng tỏ 5000 năm văn minh của người Việt Nam dân tộc, thể hiện tính hệ thống, nhất quán và hoàn chỉnh và có sẵn chức năng để giải thích tất cả các vấn đề liên quan đến nó khách quan, quy tắc và khả năng foretell. Để chứng minh cho nhận xét trên, hãy so sánh các hình ảnh minh họa, hình ảnh của các di tích khảo cổ và các đối số được trình bày dưới đây. Nếu hình ở trên minh họa cho "huyền thoại của đầm Nhất Dạ", chắc chắn nó có thể minh hoạ cho các hoạt động của Chử Đồng Tử khi ông không phải là một đứa trẻ mồ côi nào được nêu ra trong các câu chuyện trong thời vua Hùng. Nhưng nó được sao chép từ sách "ký họa của Việt Nam đầu thế kỷ 20" (Nhà xuất bản Trẻ 1989 - Nguyễn Mạnh Hùng giới thiệu). Đây là bộ sưu tập của một học giả người Pháp tên là Henri Joseph Oger. Nói cách khác, ngay trong thế kỷ 20, những người này vẫn còn trong vải loin "và một nửa nude", nhưng những quần áo không được phổ biến trong các hoạt động xã hội vào lúc này. Các hình ảnh lớn trên, mà bạn đang xem xét, là một bức tranh dân gian nổi tiếng "thực hiện một cảnh của ghen", dòng tranh dân gian của làng Đông Hồ. Đó là hình ảnh phong phú của nhân loại, thể hiện trong hình ảnh của kid là đặt bàn tay của mình và cùng nhau suy nhược mình trước khi cha mẹ của mình. Hai phụ nữ trong ảnh không phải là trong thời kỳ Vua Hùng, nhưng người đọc có thể so sánh với hình ảnh minh họa của quần áo thời vua Hùng ở trên bên trái, nó được in trong cuốn sách "Lịch sử Việt Nam bằng hình ảnh (Trẻ xuất bản năm 1996, khối lượng 3th) Chắc chắn bạn. sẽ ngạc nhiên về sự giống nhau của hai người phụ nữ trong hình. Tất nhiên là hình ảnh minh họa trong cuốn sách "Lịch sử Việt Nam bằng hình ảnh" không phản ánh sự thật về quần áo phổ biến trong các hoạt động của các vua Hùng thời kỳ Bởi vì nó không thể phản ánh tương tự trong khoảng cách gần 2.000 năm theo quan điểm lịch sử mới trên quần áo thời vua Hùng là họ mô tả với những bức tranh dân gian Việt Nam.. Bây giờ, chúng tôi so sánh effigy đồng trên các nhân viên dao phổ biến với phụ nữ miền bắc quần áo trong hình dưới đây: Các hình ảnh trên mà bạn đang xem xét là một cụm hình, được ghép của cán dao bằng đồng từ thời Hùng Vương - hẹn hò được xác định là 300 năm trước công nguyên, đã được tìm thấy tại Lạng Ngam - Hà Bắc - khắc một phụ nữ với thời Hùng Vương quần áo và hình ảnh mô tả các quần áo của một người phụ nữ miền Bắc-rút ra bởi nhà văn, được ghép bên cạnh cụm hình ảnh này, nó được dễ dàng hơn cho bạn so sánh. Loại quần áo trong ảnh này không phải là phổ biến, nhưng bạn vẫn có thể nhìn thấy trong đời sống người cao tuổi tại một thị trấn nông thôn xa từ bất kỳ thành phố ở miền Bắc Việt Nam, trong năm 2008. Đây là thế hệ cuối cùng nằm xuống trên chiếc võng và hát một em bé ngủ, bởi kể câu chuyện cổ xưa và huyền thoại của một đất nước Văn Lang - nơi mà các bản gốc của người Việt Nam sống - trước khi nhượng cho các phương tiện truyền thông đại chúng và nói chuyện nhà nghiên cứu của sự khôn ngoan về câu chuyện của họ . Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 3, 2010 Cho cháu được tham gia chủ đề này với, Cháu nghĩ các bác hãy lập một topic riêng chuyên môn việc dịch từ văn bản tiếng Việt sang tiếng Anh. Và các bài viết tiếng Việt là được gửi bởi bác Thiên Sứ và các vị cao nhân khác trong diễn đàn, Cháu cũng biết một it tiếng Anh, và đang học ở nước ngoài nhưng thực sự từ mới về lĩnh vực này cháu biết rất ít. Cháu hi vọng được tham gia thường xuyên trong lĩnh vực này để góp một phần sức nhỏ mọn quảng bá văn hóa Việt nam khắp thế giới. Bên cạnh đó cháu cũng có thể cải thiện vốn tiếng anh của mình, Kính gửi. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Chào bạn Rin86, Có thể dịch như sau: From the presence of the bronze knife staff which illustrated the costume of Hung dynasty 300 BC to the prior period, not many changes has occurred. Thân Anh à, câu này anh thiếu chủ ngữ kìa,Chúng ta không thể ôm nguyên văn tiếng Việt vào tiếng Anh được. Hai kiểu văn phong là hoàn toàn khác nhau, muốn dịch Việt-Anh, trước hết chúng ta phải chuyển câu tiếng Việt sang văn phong tiếng Anh. Điều này là rất khó vì người dịch nhiều khi không hiểu hết được ý tác giả. Còn nếu chúng ta bê nguyên cả câu tiếng Việt và muốn chuyển sang tiếng anh thì rất rối rắm. VD: Những trường hợp này Rin86 phải tái cấu trúc câu trước khi dịch. Ví dụ câu "Kể từ lúc xuất hiện chiếc cán dao bằng đồng thể hiện y phục từ thời Hùng Vương 300 năm tr.CN trở về trước, cũng không có thay đổi là bao nhiêu." có thể tái cấu trúc thành "Kể từ lúc xuất hiện trên chiếc cán dao bằng đồng, y phục từ thời Hùng Vương 300 năm tr.CN về trước cho đến nay cũng không có thay đổi là bao nhiêu." Rõ ràng dịch dễ hơn nhiều. Vấn đề là có đúng ý tác giả hay không? Văn phong của anh Hưngnguyen ở đây đã chỉnh sửa nhưng thực sự nó vẫn là văn phong tiếng Việt và cũng đang còn rối rắm, chúng ta có thể sửa thành: Kẻ từ khi xuất hiện trên cán dao bằng đồng (cho đến nay), y phục thời Hùng Vương từ trước năm 300BC đã không có nhiều thay đổi (Văn tiếng Việt gần giống Anh) Rất dễ chuyển sang tiếng Anh và đọc dễ hiểu: Since illustrated on of the bronze knife staff, the costume of Hung dynasty (Before 300 BC) has not changed much. Cháu xin nêu lên một vài ý kiến, có gì sai mong các chú bỏ quá cho. Edited 5 Tháng 3, 2010 by thaiduong_hãm 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Xin chào tất cả Anh chị em, Hoàng Nguyên không biết thời Vua Hùng ăn mặc ra sao, hình như nhìn Trống đồng thì biết. Có một lần HN về Cổ Loa, dân Cổ Loa cũng đào được trống đồng và rất nhiều tên đồng... chắc Trống đó sẽ cho mình biết dân Việt hồi đó ăn mặc ra sao. Có điều khi người Pháp vào VN, dân Việt vẫn áo tứ thân đen, nón quai thao, đàn ông nhiều người vẫn đóng khố. Người trong Nam (đàn bà con gái vẫn để ngực trần)... Xin mời các bạn vào đây để "xem xét", rất bổ ích cho tầm nhìn của dân Việt mình: www.delcame.net Xin cảm ơn, Share this post Link to post Share on other sites