Posted 25 Tháng 3, 2010 Xin chào tất cả Anh chị em, Có điều khi người Pháp vào VN, dân Việt vẫn áo tứ thân đen, nón quai thao, đàn ông nhiều người vẫn đóng khố. Người trong Nam (đàn bà con gái vẫn để ngực trần)... Xin mời các bạn vào đây để "xem xét", rất bổ ích cho tầm nhìn của dân Việt mình: www.delcame.net Xin cảm ơn, Rất tiếc trang Web này Cannot be found ! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 29 Tháng 9, 2010 Rin86 đã tìm được một diễn đàn về lịch sử chiến tranh khá nổi tiếng ở Mỹ (thấy rất nhiều bảng quảng cáo nhấp nháy, chắc là nổi tiếng lắm http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif ) nhưng nó đói hỏi phải post 20 bài trở lên mới được đăng hình, Rin86 đang cặm cụi spam, hy vọng là nó không ban nick mình vì tội spam trước khi đăng đủ 20 bài he he he Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 10, 2010 Rin86 giới thiệu topic này ở diễn đàn historum, một diễn đàn bằng tiếng Anh và đã nhận được những phản hồi đầu tiên: http://www.historum.com/showthread.php?t=16732 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 10, 2010 Rin86 lập topic này ở diễn đàn chinahistoryforum.com thì lập tức bị xóa, tức thật, vô tình hay cố ý??? Rin86 định post lại lần nữa thì bị treo nick, có lẽ người Trung Quốc không muốn nhìn nhận sự thật! 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2010 Rin86 lại tìm được email của ông trưởng khoa lịch sử đại học Havard, giờ Thìn ngày 27/8 âm năm Canh Dần: Liệu Rin86 có liên lạc được với ông ấy thành công không và ông ấy có công nhận công trình nghiên cứu của Bác Thiên Sứ không? Hưu Xích Khẩu, Sinh Tiểu Cát => Xin mọi người hãy luận giải giùm với ạ :D Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2010 Đã gửi bài viết này đến tất cả các giáo sư sử học của đại học Princeton, Rin86 đang tìm các email cần thiết để gửi cho các báo (bây giờ mới nghĩ ra là phải gửi cho các báo tiếng Anh ha ha :D) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2010 Đã gửi cho 2 tạp chí chuyên về lịch sử bằng tiếng Anh (trong đó có tạp chí History today của Anh) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2010 Rin86 mới gọi điện cho bà Babara Mckey, phụ trách khoa lịch sử đại học Yale, hình như bà ấy không biết gì về tin học hoặc email Rin86 gửi lần trước không đến nơi, nghe giọng nói thì bà ấy có vẻ rất rất già và bà ấy cho biết bà ấy chỉ có một địa chỉ email duy nhất (bà ấy chẳng biết gì về yahoo luôn), bà ấy nói rằng bà ấy sẵn sàng giúp đỡ và yêu cầu Rin86 gửi email cho bà ấy một lần nữa. Tiện thể Rin86 gọi điện luôn cho trưởng khoa sử đại học Havard nhưng có vẻ ông ấy rất nổi tiếng nên điện thoại để chế độ ghi âm, mình ghi âm những gì mình muốn nói lại và ông ấy sẽ nghe chứ ông ấy không trả lời trực tiếp. Không biết việc này sẽ kết thúc ra sao. Rin86 sẽ khủng bố mấy trường đại học danh tiếng bên Mỹ đến khi nào họ chịu trả lời mới thôi :D:lol::( :lol: :P :D Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2010 Liên lạc với các giáo sư danh tiếng quả là không dễ, Rin86 mới gọi điện cho một giáo sư ở Princeton, phải qua thư ký, họ đều bảo là giáo sư rất bận, không có thời gian, có chuyện gì quan trọng mới được gặp :D Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2010 Đại học Yale vô vọng rồi, bà Babara nói là không có ai ở khoa lịch sử nghiên cứu về vấn đề y phục đó cả nhưng bà ấy sẽ cho Rin86 email của một giáo sư hiện đang đi công tác ở nước ngoài mà có thể sẽ quan tâm đến vấn đề y phục cổ của Việt Nam :D Câu chuyện diễn biến phức tạp quá) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2010 http://www.yale.edu/history/faculty/kiernan.html Đây là ông giáo sư mà bà Babara Mckey đã cho Rin86 địa chỉ email, ông ấy chuyên về lịch sử Đông Nam Á nhưng chuyên về Campuchia nhiều hơn và chủ yếu là lịch sử hiện đại (khơ me đỏ). Ông ấy hiện đang di vắng, đến năm 2011 mới quay về. Ôi, việc này còn dài và đòi hỏi nhiều thời gian. Các đại học danh tiếng hãy đợi đấy! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2010 sao toàn quẻ xấu thế nhỉ? :lol: buồn và hết cả hy vọng :D :( Share this post Link to post Share on other sites
Posted 8 Tháng 10, 2010 http://www.armchairgeneral.com/forums/showthread.php?t=98958 Rin86 kêu gọi sự giúp đỡ ở diễn đàn trên thì được mọi người cho một số địa chỉ của những nhà sử học chuyên nghiên cứu về Việt Nam. Hy vọng họ sẽ giúp đỡ mình :D Share this post Link to post Share on other sites
Posted 8 Tháng 10, 2010 Mới gọi điện cho ông Robert DeStatte, ông ấy đồng ý giúp mình và ông ấy nói tiếng Việt cực chuẩn! 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 18 Tháng 4, 2011 (đã chỉnh sửa) Nhìn bài dịch của Bạn Rin86, mà khâm phục quá. Cháu có ý kiến thế này, Bản dịch ra tiếng Anh, mà được nhà ngôn ngữ Tiếng Việt (hoặc tương đương) người nước ngoài nói Tiếng Anh như tiếng Mẹ đẻ, dịch ngược từ bản tiếng Anh ra tiếng Việt , để rồi kiểm chứng với bản Tiếng Việt gốc thì thật tuyệt! @ Chú Thiên Sứ: ý kiến của chú "Không phải do người Việt biết tiếng Anh kém, mà cả người Anh biết tiếng Việt cũng khó dịch. Điều này cho thấy ngôn ngữ Việt rất cao cấp." Quan điểm của chú cháu nghĩ có phần chưa hợp lý, dễ bị người khác phản biện ngay. Bởi lẽ, người Anh biết tiếng Việt cũng khó dịch --> tính phức tạp trong ngôn ngữ Tiếng Việt! Và điều này kết luận là cao cấp là thiếu cơ sở! Ngay như, tính phức tạp trong đại Từ nhân xưng, ở ngôi thứ 2, Tiếng Việt mình có vô vàn từ khác nhau. Trong khi đó, nhiều tiếng nước ngoài (điển hình là Tiếng anh), chỉ cần 1 từ duy nhất là: YOU, rất đơn giản, dễ sử dụng, mà thể hiện rõ tính bình đẳng trong ứng xử, giao tiếp. Qua đó thể hiện tính văn minh và cao cấp hơn ngôn ngữ của ta nhiều! Cháu có vài lời chia sẻ! Kính! Edited 18 Tháng 4, 2011 by ducnhan Share this post Link to post Share on other sites
Posted 19 Tháng 4, 2011 Cháu xin đóng góp thêm ý kiến trong việc dịch tài liệu. Cháu đọc cuốn bản gốc tiếng Việt có đoạn như sau: Chương I: Truyền Thuyết Bánh chưng bánh dầy và thuyết Âm dương Ngũ hành, có 2 đoạn: 1. " Thuyết âm dương và ngũ hành được chính thức chấp nhận từ thời Hán trong lịch sử Trung Hoa về sau có nói đến: sự chuyển hóa Âm dương sinh ra 5 dạng vật chất căn bản là Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ gọi chung là ngũ hành. Năm dạng vật chất này tương tác lẫn nhau trong sự chi phối của Âm dương tạo nên vạn vật" Vấn đề ở đây là: - Tài liệu thừa nhận sự chuyển hóa Âm dương sinh ra 5 dạng vật chất căn bản là Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ. Nhưng không nói rõ cơ chế cách thức chuyển hóa thế nào. Theo cách hiểu của ducnhan thì: Lưỡng Nghi (Âm dương) sinh tứ tượng sinh Bát Quái. thì hiểu: tất thảy vật chất trong vũ trụ đều nằm trong 8 dạng (phạm trù vật chất) căn bản, chứ không phải 5 dạng vật chất. Và ngũ hành, chỉ là tính chất của 8 dạng vật chất căn bản nêu trên (đến đây, sẽ có câu hỏi đặt ra là: một vật cụ thể trong cuộc sống, ta xếp vào nhóm 8 loại vật chất cơ bản như thế nào). 2. ... " Nhìn chung Ngũ hành tương sinh theo quan niệm Lý học Đông phương là nguồn gốc của mọi sự phát sinh và phát triển trong sự chi phối hài hòa của Âm dương. Ngũ hành tương khắc là nguồn gốc của mọi sự ngưng trệ. Tượng của Ngũ hành khi thể hiện ở màu sắc là Hỏa: Mầu đỏ; Thổ màu vàng: Kim mầu trằng; Thủy Mầu đen; Mộc mầu xanh lá cây. Vấn đề ở đây: Câu đầu vẫn theo mạch tư duy như đoạn 1. Câu thứ 2: "Tượng của Ngũ hành khi thể hiện ở màu sắc là": như vậy khái niệm "tượng" dùng cho ngũ hành là chưa thật chặt chẽ. Bởi lẽ, Bất kỳ 1 sự vật hiện tượng nào có mầu đó đều thuộc hành Hỏa v...v . Nên dùng từ "Tượng" ở đây là chưa phù hợp. -------- Nói tóm lại: Nên chăng hiểu là: 1. Vũ Trụ có 8 loại vật chất cơ bản. 2. Ngũ hành chỉ là tính chất của 8 loại vật chất cơ bản của vũ trụ. * Mở rộng thêm: Tiêu chí nào để phân loại ra ngũ hành? Phải chăng chỉ dựa trên mầu sắc của sự vật hiện tượng. Ví dụ như: Ngũ tạng thì căn cứ vào tính chất nào để phân biệt ngũ hành (hay cũng dựa trên mầu sắc. Hay tự thừa nhận. Khái niệm âm dương, ngũ hành quả là trịu tượng. Mong các bác cắt nghĩa dùm! Ducnhan xin có vài lời chia sẻ! Share this post Link to post Share on other sites