nuocvietmenyeu

Kỳ Môn Độn Giáp - Khổng Minh Gia Cát Quân Sư

80 bài viết trong chủ đề này

Chẳng hay mọi người nghĩ nuocviet có nên đánh máy tiếp không đây ? nuocviet chỉ e những gì mình làm lại hóa ra dư thừa. Mong mọi người góp ý.

cám ơn bạn đã đưa tài liệu lên diễn đàn

- thực ra, theo suy nghĩ của Hạt gạo làng, do bị nền văn hóa bị hủy diệt và tận thu nên hiện giờ không còn sách của ông cha ta để lại nữa và đã được chuyển đi sang nước khác.

- Như vậy, họ có mà ta không có. Cái họ có thì họ đọc; còn người Việt mình không có cơ hội được tiếp cận những sách hay và quý hiếm. Còn sách hay đâu phải ai cũng lĩnh hội được hết. Tât cả mọi cái đều ở 2 chữ "tùy duyên" mà thôi.

- Mong rằng bạn đưa cuốn sách đó lên để con dân Việt được tiếp cận với tài liệu quý báu này.

Thân mến

Hạt gạo làng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy nuocviet sẽ tiếp tục đánh máy, nhưng khi sức khỏe không cho phép thì mọi người thông cảm cho nuocviet nhé. Chúc mọi người cuối tuần luôn được vui vẻ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin hỏi các anh chị trong BĐH, liệu viết bài có bị mất trong khi chuyển sever không ạ ? nuocviet sẽ đánh máy tiếp phần tiếp theo vào ngày mai, nếu bị mất bài mà đánh lại thì nhọc lắm vì sức khỏe của nuocviet không cho phép ngồi lâu. Có khi phải đành nhờ mấy anh bạn đánh máy hộ, mà mấy anh chàng này thì làm vụng và lâu lắm. Mong các anh chị cho nuocviet biết nhé.

Share this post


Link to post
Share on other sites

( tiếp theo )

Cách thiết lập tứ khóa được chia thành 4 giai đoạn:

1. Lấy nhật can của ngày xem ghi vào ký cung theo đúng biểu đố nói trên.

Thí dụ: Ngày giáp ghi chữ Giáp vào cung dần, ngày ất ghi chữ ất vào cung thìn. Sau đó lấy chữ ở thiên bàn ghi vào nhật can. Như vậy là ta đã thực hiện xong khóa I.

2. Nhìn xem chữ nào ở thiên bàn đóng trên nhật can viết ngay sang bên phải và ngang hàng với nhật can rồi từ cung này của địa bàn nhìn lên thiên bàn xem gặp chữ gì thì ghi chữ đó ngay ở trên. Vậy là ta đã hoàn tất khóa II.

3. Viết nhật chi của ngày xem ngay ở bên phải của khóa thứ II và ngay hàng. Sau đó từ địa bàn nhìn lên thiên bàn xem gặp chữ gì thì ghi chữ đó ở trên là xong khóa III.

4. Xem chữ đóng ở trên chi là chữ gì thời viết ngay chữ đó ở bên phải và ngay hàng với nhật chi. Sau đó nhìn vào cung địa bàn xem trên thiên bàn gặp chữ gì thì ghi chữ đó lên trên. Vậy là xong khóa IV.

Đến đây việc lập 4 khóa coi như đã hoàn tất.

Thí dụ: Ngày Giáp Tý: Tướng thân, Giờ Tuất.

------ Mão ----- Thìn ---- Tỵ ---- Ngọ -----------------

Dần ------------------------------------------------------- Mùi

Sửu ---------------------------- Giờ (Tuất) ------------- Tướng ( Thân )

------ giáp ------- ------- Tý ------- ---------------------

------ Tý -------- Hợi --- Tuất --- Dậu -----------------

Tý Tuất : Tuất Thân

------------------

Giáp Tý : Tý Tuất

Ngày bính tý: Tướng Mão, Giờ Ngọ.

--------- Dần ------- ( Tướng ) Mão --------- Thìn -------- Tỵ

--------- Bính ------- ( Giờ ) Ngọ --------------- ------------- --------

Sửu ----- ------------------------------------------------------- --------- Ngọ

Tý ------- ------------------------------------------------------- --------- Mùi

----------- ------------------ --------------------- Tý ---------- ---------

--------- Hợi ------------ Tuất ----------------- Dậu ------ Thân -----

Dần Hợi : Dậu Ngọ

------------------

Bính Dần : Tý Dậu

Share this post


Link to post
Share on other sites

nuocvietmenyeu thân mến

Bạn tranh thủ thời gian viết tiếp mục này đi.

Liêm trinh ngi trong diễn đàn có rất nhiều cao thủ họ sẽ biết cách đặt mình vào vũ trụ quan,nhân sinh quan của người sáng tạo ra nó để sử dụng chỉnh lý các tài liệu vô giá này cho phù hợp nếu có đủ tài liệu bạn đăng. Nếu bạn biết được khoảng thời gian gia đời của tài liệu nữa thì càng tuyệt vời. Đó là công việc nhặt ngọc và mài dũa lại ngọc ấy mà bạn.

Kính bạn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn nuocvietmenyeu

Tôi là thành viêm mới toe song thấy bạn có tài liệu hay quá, mọi người đều muốn đọc trong đó có cả tôi nữa. Xem ra bạn còn nhiều băn khoăn lắm nếu bạn lo sức khỏe, bạn có thể nêu trong mục y học, tôi nghĩ trong diễn đàn này có nhiều thầy thuốc sẽ dúp được bạn. còn nếu bạn chưa muốn đăng thì mọi người nên hoan hỷ cho bạn ấy là chỉ nên giới thiệu thôi........, vài lời chia sẻ mong bạn thông cảm.

Chúc bạn và gia đình hạnh phúc, vạn sự cát tường.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn bạn đã quan tâm. Nhưng chứng bệnh này hầu như không có thuốc chữa, vì mình đã chữa trị cả hơn 3 năm nay rồi, sau đó cũng chẳng có gì khả quan hơn cả. Mình đã hứa sẽ đánh máy tiếp, chỉ e sức khỏe không cho phép thôi, mong mọi người thông cảm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi thì chẳng quan tâm đến sách bạn đưa lên dd lắm nhưng thấy bạn than phiền về sức khỏe của bạn quá.

Bạn có thể trình bày sơ lược tình trạng bệnh trạng của bạn tới dc mail của tôi xem tôi có thể giúp gì cho bạn được không .

Nếu có thể bạn cho tôi giờ ngày tháng năm sinh và nơi sinh để tăng thêm nhân tố xét đoán.

TN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vì email của bác, cháu không biết. Dạ thưa bác, cháu có thể nhắn qua PM được không ạ ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vì đây là chuyên riêng tư, nên liên lạc trưc tiếp nhau thì tốt hơn.

Mail của tôi là:nguyennhon.nhon@gmail.com

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn nuocvietmenyeu

Theo tôi bạn nên gửi thông tin bệnh lý cho bạn Thiện Nhơn biết đâu lại có phương pháp chữa bệnh thì sao? Tôi thấy Bạn ấy có tấm lòng tốt đó, lương y như từ mẫu mà.

Nếu việc chữa trị không ổn tôi xin mạo muội góp chút kiến thức mỏng, dúp bạn vì tôi là một lương y mà. Tôi hành nghề này với mục đích là dúp đời, song mọi bệnh nhân lại dúp tôi có chút ít kinh tế để duy trì quộc sống. Tôi trồng cây phúc cho đàn con, đàn cháu của tôi thôi, để thực hiện lời dạy của tiền nhân (Phúc Dức Khán Như Tôn)

Chào bạn hẹn ngày gặp lại Huythuong

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Nước Việt có vẻ đắn đo quá nhiều, nếu anh thấy trên đời này có kẻ Ác nhân mà hợp duyên với Quyển sách này thì còn tới 5 (có thể hơn thế) quyển sách nữa với nội dung như vậy.

Lường không hết, tranh không nổi.

Cố giấu (úp úp - mở mở) để làm gi?

Share this post


Link to post
Share on other sites

( tiếp theo thí dụ )

1. Tháng 11, sau Đông Chí, Tướng Sửu, Giờ Dần:

Thìn -- Tỵ -- Ngọ --- Mùi

Mão ------------------ Thân

Dần ------------------ Dậu

Sửu -- Tý -- Hợi ---- Tuất

( Tướng Sửu, Giờ Dần đóng ở Sửu )

2. Tướng Hợi, Giờ Thân:

Thân -- Dậu -- Tuất -- Hợi

Mùi ---------------------- Tý

Ngọ --------------------- Sửu

Tỵ ----- Thìn -- Mão --- Dần

( Tướng Hợi, Giờ Thân đóng ở Hợi )

3. Tướng Mão, Giờ Ngọ:

Dần -- Mão -- Thìn --- Tỵ

Sửu --------------------- Ngọ

Tý ----------------------- Mùi

Hợi --- Tuất -- Dậu --- Thân

( Tướng Mão, Giờ Thân đóng ở Mão )

Chào bạn nuocvietmenyeu và quí vị,

Bạn xem lại mục trên, vì theo mục 8 :

8. Thuyết Minh Về Thiên Bàn:

Thiên bàn chính là dùng nguyệt tướng gia lên giờ xem ( Gia là đặc ngữ của nhâm học ).

Có lẽ bạn đánh máy nhầm hay nguyên bản như vậy ?

Xin cám ơn!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn nuocvietmenyeu và quí vị,

Bạn xem lại mục trên, vì theo mục 8 :

8. Thuyết Minh Về Thiên Bàn:

Thiên bàn chính là dùng nguyệt tướng gia lên giờ xem ( Gia là đặc ngữ của nhâm học ).

Có lẽ bạn đánh máy nhầm hay nguyên bản như vậy ?

Xin cám ơn!

Ý kiến của anh Phapvan theo Hà Uyên là đúng. Dùng Nguyệt tướng gia lên Giờ xem, tìm Tứ khoá là của môn Lục Nhâm, không phải là Kỳ môn Đôn Giáp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người xưa dùng từ hay tạo sự lúng túng cho người đọc, nguyệt tướng chính là nhật kiến tức là vị trí của thái dương trên 12 giờ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người xưa dùng từ hay tạo sự lúng túng cho người đọc, nguyệt tướng chính là nhật kiến tức là vị trí của thái dương trên 12 giờ

Chào phongthuysinh

Phongthuysinh có thể giải thích rõ thêm câu nói trên được không?

Nguyệt tướng trong môn Lục Nhâm được căn cứ vào Tháng nạp Khí để tính Nguyệt tướng , biết tên của Khí thì biết tên của Nguyệt tướng:

- Khí Vũ thuỷ - tiết Kinh trập => dùng Nguyệt tướng Hợi

- Khí Xuân phân, tiết Thanh minh => dùng Nguyệt tướng Tuất.

- Khí Cốc vũ, tiết Lập hạ => dùng Nguyệt tướng là Dậu

- Khí Tiểu mãn tiết Mang chủng => dùng Nguyệt tướng là Thân.

................................................................................

.......

................................................................................

.......

Điều này, không biết có phải như phongthuysinh nói: Nguyệt tướng chính là Nhật kiến không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cũng như bác Hà Uyên nhận định, phương pháp độn quẻ của Độn Giáp và Lục nhâm khác nhau. Ngay cả trong Lục Nhâm cũng có nhiều Dị bản. Trong sách Nhâm Cầm Độn Toán cụ Khải Huyền Tử có nhắc đến phép độn "Du-Đô Lỗ-Đô", và sách Độn Thái Ất Lục - Nhâm Tứ - Khóa Tam - Truyền cụ Thiên Phúc Nguyễn Phúc Ấm cũng chỉ dậy cách độn quẻ.

Phapvan được người bạn kể lại lời các Cụ rằng : hầu như những phép độn Lục Nhâm đều được dựa trên phép độn "Du-Đô Lỗ-Đô". Khởi nguồn của Nó tương đối ly kỳ từ sách "Ngọc Trướng Huyền Kỷ" mà ra (không biết mặt mũi sách ra sao, các Cụ cũng chỉ nghe biết mà thôi). Phép độn này ngày xưa thời Xi Vưu dùng như một kỳ thư với tên gọi "Thần Kỷ Mật Lược" để tiên tri và sử dụng như binh thư chiến thắng vạn quốc. Xi Vưu là vị anh hùng của dân tộc Bách Việt (sau này nhiều người không biết Xi Vưu là ai đi nhận giặc làm cha). Sau thời Hiên Viên Hoàng Đế kế tiếp với danh xưng "Ngọc Trướng Huyền Kỷ Bí Tán" và dấu nhẹm không truyền ra ngoài. Mãi sau đến đời Hồng Vũ mới truyền ra. Phép độn ban đầu không phức tạp như các sách ngày nay, vì người xưa sợ vào tay kẻ xấu nên mới đem Ngọc trộn với Cát chia ra nhiều sách với tên gọi khác nhau. Chỉ ai có Kỳ duyên mới được gặp. Thêm vào nữa các Giang Hồ Thuật Sĩ lại đẻ thêm các thần sát cho bí ẩn (có thể do kinh nghiệm mỗi người chỉ sử dụng được mảnh vỡ mới thêm cho tròn). Phép độn này chỉ tồn tại trong hàng Vương Công mà thôi.

Vài hàng chia sẻ

Xin cảm ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cũng như bác Hà Uyên nhận định, phương pháp độn quẻ của Độn Giáp và Lục nhâm khác nhau. Ngay cả trong Lục Nhâm cũng có nhiều Dị bản. Trong sách Nhâm Cầm Độn Toán cụ Khải Huyền Tử có nhắc đến phép độn "Du-Đô Lỗ-Đô", và sách Độn Thái Ất Lục - Nhâm Tứ - Khóa Tam - Truyền cụ Thiên Phúc Nguyễn Phúc Ấm cũng chỉ dậy cách độn quẻ.

Phapvan được người bạn kể lại lời các Cụ rằng : hầu như những phép độn Lục Nhâm đều được dựa trên phép độn "Du-Đô Lỗ-Đô". Khởi nguồn của Nó tương đối ly kỳ từ sách "Ngọc Trướng Huyền Kỷ" mà ra (không biết mặt mũi sách ra sao, các Cụ cũng chỉ nghe biết mà thôi). Phép độn này ngày xưa thời Xi Vưu dùng như một kỳ thư với tên gọi "Thần Kỷ Mật Lược" để tiên tri và sử dụng như binh thư chiến thắng vạn quốc. Xi Vưu là vị anh hùng của dân tộc Bách Việt (sau này nhiều người không biết Xi Vưu là ai đi nhận giặc làm cha). Sau thời Hiên Viên Hoàng Đế kế tiếp với danh xưng "Ngọc Trướng Huyền Kỷ Bí Tán" và dấu nhẹm không truyền ra ngoài. Mãi sau đến đời Hồng Vũ mới truyền ra. Phép độn ban đầu không phức tạp như các sách ngày nay, vì người xưa sợ vào tay kẻ xấu nên mới đem Ngọc trộn với Cát chia ra nhiều sách với tên gọi khác nhau. Chỉ ai có Kỳ duyên mới được gặp. Thêm vào nữa các Giang Hồ Thuật Sĩ lại đẻ thêm các thần sát cho bí ẩn (có thể do kinh nghiệm mỗi người chỉ sử dụng được mảnh vỡ mới thêm cho tròn). Phép độn này chỉ tồn tại trong hàng Vương Công mà thôi.

Vài hàng chia sẻ

Xin cảm ơn.

Chào bạn Phapvan,

Theo VinhL nhận thấy thì “Du Đô, Lỗ Đô” củng chính là Khôi Việt, và củng là vòng Bắc Đẩu Thất Tinh. Vòng này trong Lục Nhâm chính là vòng Quý Nhân. Trong Kỳ Môn thì đó là vòng Cửu Tinh Bồng Nhuế Xung Phụ, Cầm Tâm Trục Nhậm Anh. Trong Thái Ất thì củng vậy.

Trong quyển Độn Thái Ất Lục Nhâm của cụ Thiên Phúc củng chính là Lục Nhâm Đại Độn. Bây giờ thì không còn Vương Công Hoàng Đế chi nửa nên các sách lần lược đã được in ra bán hàng loạt, dạo sơ trên mạng thôi thì củng sưu tầm được hàng chục cuốn về tam thức, nhưng khổ nổi chỉ là toàn tiếng Hán :rolleyes: :P

Thân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào phongthuysinh

Phongthuysinh có thể giải thích rõ thêm câu nói trên được không?

Nguyệt tướng trong môn Lục Nhâm được căn cứ vào Tháng nạp Khí để tính Nguyệt tướng , biết tên của Khí thì biết tên của Nguyệt tướng:

- Khí Vũ thuỷ - tiết Kinh trập => dùng Nguyệt tướng Hợi

- Khí Xuân phân, tiết Thanh minh => dùng Nguyệt tướng Tuất.

- Khí Cốc vũ, tiết Lập hạ => dùng Nguyệt tướng là Dậu

- Khí Tiểu mãn tiết Mang chủng => dùng Nguyệt tướng là Thân.

................................................................................

.......

................................................................................

.......

Điều này, không biết có phải như phongthuysinh nói: Nguyệt tướng chính là Nhật kiến không ?

Chào bác Hà Uyên,

Ý của PTS là vậy, cho nên mới lấy giờ xem an lên thiên bàn để tính thái dương đáo sơn trên 12 giờ. Bác có ý kiến gì không ?

Kính,

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn Phapvan,

Theo VinhL nhận thấy thì “Du Đô, Lỗ Đô” củng chính là Khôi Việt, và củng là vòng Bắc Đẩu Thất Tinh. Vòng này trong Lục Nhâm chính là vòng Quý Nhân. Trong Kỳ Môn thì đó là vòng Cửu Tinh Bồng Nhuế Xung Phụ, Cầm Tâm Trục Nhậm Anh. Trong Thái Ất thì củng vậy.

Trong quyển Độn Thái Ất Lục Nhâm của cụ Thiên Phúc củng chính là Lục Nhâm Đại Độn. Bây giờ thì không còn Vương Công Hoàng Đế chi nửa nên các sách lần lược đã được in ra bán hàng loạt, dạo sơ trên mạng thôi thì củng sưu tầm được hàng chục cuốn về tam thức, nhưng khổ nổi chỉ là toàn tiếng Hán :rolleyes: :P

Thân

Chào VinhL,

Phapvan không phải bịa chuyện đâu, được nghe đúng như vậy đấy. Khôi Việt là phương của Quý Nhân, còn vòng Quý Nhân và các vòng khác chỉ có tính hỗ trợ cho phép tính sử dụng "Du - Lỗ" mà thôi. Sách chữ Nho không phải là PV không có, khổ nỗi không biết làm sao chọn được Ngọc ra.

Vương Công Hoàng Đế thời nào cũng vậy. các Ngài không giữ nhưng Quân Sư của các Ngài giữ, đây là định lệ rất khó thay đổi, giù Đông hay Tây cũng vậy thôi. Có duyên được sách đã là khó, hiểu và Dụng được khó hơn bội phần.

Chúc VinhL có kỳ duyên.

Xin cám ơn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào VinhL,

Phapvan không phải bịa chuyện đâu, được nghe đúng như vậy đấy. Khôi Việt là phương của Quý Nhân, còn vòng Quý Nhân và các vòng khác chỉ có tính hỗ trợ cho phép tính sử dụng "Du - Lỗ" mà thôi. Sách chữ Nho không phải là PV không có, khổ nỗi không biết làm sao chọn được Ngọc ra.

Vương Công Hoàng Đế thời nào cũng vậy. các Ngài không giữ nhưng Quân Sư của các Ngài giữ, đây là định lệ rất khó thay đổi, giù Đông hay Tây cũng vậy thôi. Có duyên được sách đã là khó, hiểu và Dụng được khó hơn bội phần.

Chúc VinhL có kỳ duyên.

Xin cám ơn

Phapvan cùng VinhL thân mến.

Điều Phapvan nói thật sâu sắc.

Một hình tượng: bao nhiêu Triệu con người phải nằm xuống để có Vạn Lý Trường Thành. Bao nhiêu Triệu con người được dùng làm vật thí nghiệm, để Vương Công Hoàng Đế có những chìa khoá của Tạo hóa.

Hà Uyên ấm cúng khi được chia sẻ với VinhL cùng Phapvan về khái niệm này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phapvan Cám ơn bác Hà Uyên và VinhL đã chia sẻ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thân gửi bạn nướcviệt

Chẳng hay sức khoẻ bạn thế nào, nghe bạn nói thấy mọi sự rất ly kỳ, bí hiểm, như là ...kỳ môn

Mình ít học về những môn có tính huyền bí này, có thể là ít cơ duyên hay do gì đó không biết. Nhưng thỉnh thoảng có dùng và thấy có những cái là lạ. Thí dụ có anh bạn vợ sắp đẻ, mình ngó tử vi có hồng loan ở tử tức bảo đẻ con gái, mà xinh đẹp, thế là đúng thế, vì cái hồi ấy ít có siêu âm đoán giới tính, nhưng nếu có thì cái vụ con gái cũng là đúng.

Tuy thế, mình không hẳn tin các môn này, và cũng không chê các môn này. Chỉ có điều chân thực của các môn này ở đâu, còn sách thì tam sao thất bản, mỗi thày mỗi kiểu, và đa số là nguỵ thư, đọc nhiều có thể tầu hoả nhập ma, nếu không tìm được cái đúng của nó. Thí dụ các sách phong thuỷ nay mình đọc cảm giác có đến 90 % luyên thuyên, bịa đặt, may ra có 10 % trong đó có điều đúng. Như cổ thư có bài Địa lý diễn ca của cụ Tả Ao may ra thì có phần đúng nguyên bản, nhưng không biết đúng bao nhiêu câu. Các môn huyền học này, theo kinh nghiệm mình thì học được cũng khó chứ không phải cứ có sách là học được. Và học là 1 chuyện, còn hành là 1 chuyện, hành được như thày Thiệu Vĩ Hoa không phải có mấy người. Còn ở VN hiện nay cái đám láo nháo đọc kinh, niệm chú, khua hương lằng nhằng thì đầy rẫy, và mình cực ghét những kẻ đó, tuy không thể đứng ra mà mắng rằng : người có chân tu mới làm được, chứ các vị chỉ là đồ bịp bợm, làm làm được cái gì.

Nói về độn, có lẽ coi nó gần các môn sử dụng các sao, can, chi, gần giống kiểu nghiên cứu của tử vi. Vì thế theo mình nó có những điều khá đúng, nhưng làm thế nào để hiểu và làm được nó không dễ. Độn không giống bốc dịch, dùng mấy đồng xu gieo quẻ và sau đó thế nào thì chắc bạn biết.

Nhưng mình đã nói, đa số sách bây giờ là nguỵ thư, kể cả dịch của TQ, và người viết nhiều tác giả cũng ở dạng tầu hỏa nhập ma, nhắm mắt tán dương cái mình chẳng hiểu gì, hay là dựa theo cái số đông không hiểu để buôn thần bán thánh và để bán chữ. Và nhiều người học các nguỵ thư ấy lại ra oai truyền lại dăm cái cặn bã đó cho số tò mò khác. Bởi vậy, nói thẳng mình không tò mò cuốn sách bạn đang tả đâu.

Xét theo huyền sử, Khổng Minh có kịp để lại sách nhưng là binh pháp. Đời Khổng Minh hành xử chủ yếu dựa khoa học kỹ thuật, ví dụ trận đồ bát quái, nỏ liên nỗ ... Đó là cái giỏi của ngài, chứ bói toán ... ngài ít dùng thì phải. Cũng như vậy, nước ta đánh thắng mấy đế quốc lớn đâu có dựa vào bói toán, đều phải khoa học kỹ thuật như súng DKZ, tên lửa, máy bay ... Vì vậy bảo sách đó của ngài KM thì mình khó tin, xin lỗi bạn vì nói thẳng.

Cái gọi là siêu trí tuệ để có được ngoại cảm, tiên đoán ... nó hình thành do có thiên bẩm hay do đâu, nay chưa ai dám chắc. Còn qua sách vở thôi, chỉ thành 1 con mọt sách.

Bạn có lòng tốt chia sẻ với mọi người, thì rất đáng quý, nhưng còn những điều này khác, thì cứ đơn giản đi. Nói thẳng như cụ Sư Thiến là tội vạ đâu tôi chịu, có nghĩa là có cái gì đâu, có tội thật thì ai dám chịu.

CHúc bạn mạnh khoẻ và vui vẻ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

chủ đề này chắc phải đến thời điểm kết thúc rồi.

Huygenn khẳng định cho các bạn tham gia, đây chính là quyển “Lục Nhâm Dị Tri” mà anh VinhL đã nói bên trên. không phải là sách về Kỳ Môn Độn Giáp đâu, và đương nhiên tác giả cũng không phải là Khổng Minh rồi nhé. Quyển Lục Nhâm này người dịch không ghi tác giả là ai.

Nếu các bạn có thể may mắn tìm được tìm này tại các nhà sách cũ, sách bản photocopy nên cũng mờ mờ nhưng đọc được.

Trước đây, H cũng tình cờ mua được quyển này.

Nhưng có điều nói cho chính xác rõ ràng hơn là 2 bản dịch từ Hán sang Việt do 2 người dịch khác nhau cùng từ 1 bản gốc chữ Hán mà thôi. Cho nên câu chữ giữa 2 quyển không hoàn toàn giống nhau 100% được.

quyển trong tay nuocvietmenyeu có vẻ viết dễ hiểu hơn 1 chút.

người có duyên học được thì đọc quyển nào cũng hiểu được thôi !! :angry:

Thân chào !!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào VinhL,

Phapvan không phải bịa chuyện đâu, được nghe đúng như vậy đấy. Khôi Việt là phương của Quý Nhân, còn vòng Quý Nhân và các vòng khác chỉ có tính hỗ trợ cho phép tính sử dụng "Du - Lỗ" mà thôi. Sách chữ Nho không phải là PV không có, khổ nỗi không biết làm sao chọn được Ngọc ra.

Làm gì có loại "chữ Nho" ?

Chỉ có Nho giáo, chữ Hán hoặc chữ Nôm mà thôi

Tội nghiệp, người Việt ta hay nghe sai và truyền miệng dùng sai luôn, huống gì là truyền thuyết

Vương Công Hoàng Đế thời nào cũng vậy. các Ngài không giữ nhưng Quân Sư của các Ngài giữ, đây là định lệ rất khó thay đổi, giù Đông hay Tây cũng vậy thôi. Có duyên được sách đã là khó, hiểu và Dụng được khó hơn bội phần.

Chúc VinhL có kỳ duyên.

Xin cám ơn

sách nào, người nào ghi chép bằng chưng là Quân Sư giữ ? Lại nghe bà bán cháo lòng đầu ngõ nào kể chăng

"giù" là gì ? tự điển Tiếng Việt tra không ra nghĩa này,

Share this post


Link to post
Share on other sites