Posted 24 Tháng 7, 2009 Hehe Phuthuong tham gia thế này Nồi cơm thì để nấu cơm, công năng của nồi cơm là biến gạo thành cơm, Gạo --> Cơm nên có sự biến đổi về âm dương. Cụ thể ở đây là biến đổi gạo (Dương) thành Cơm ( âm). Trong quá trình nấu thấy nước bốc lên, gạo nở ra thành cơm, lại phát ra hơi nóng --> nồi cơm điện là hành hỏa rồi Không có gạo với nước, Ài cắm điện --> vẫn phát hơi nóng và bốc khói --> hành hỏa chắc cú roài :mellow: Nhưng cuối cùng phân biện hành hèo để làm gì hả Ài ? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 7, 2009 Hehe Phuthuong tham gia thế này Nồi cơm thì để nấu cơm, công năng của nồi cơm là biến gạo thành cơm, Gạo --> Cơm nên có sự biến đổi về âm dương. Cụ thể ở đây là biến đổi gạo (Dương) thành Cơm ( âm). Trong quá trình nấu thấy nước bốc lên, gạo nở ra thành cơm, lại phát ra hơi nóng --> nồi cơm điện là hành hỏa rồi Không có gạo với nước, Ài cắm điện --> vẫn phát hơi nóng và bốc khói --> hành hỏa chắc cú roài :mellow: Nhưng cuối cùng phân biện hành hèo để làm gì hả Ài ? Đây là topic trao đổi học thuật, có đùa thì cũng phải nằm trong nội dung. Câu hỏi và vấn đề bạn Ài đặt ra rất nghiêm túc, vừa mang tính phản biện, vừa tìm hiểu học thuật. Nên viết bài theo đúng chủ đề. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 7, 2009 Cái hành của một vật là do cái dụng của nó trong cái thời nào đó, trong cái sự việc ứng dụng tới nó, mà ghép cho nó. Tự nó là một vũ trụ nhỏ, có cả ÂM Dương, có cả Năm Hành, có Dịch, có Đạo, vvv....., khi ta muốn phân biệt nó là hành gì, tức là ta đã áp dụng sự so sánh lên một bản tính nào của nó nổi bật trong sự ứng dụng tới nó) Cháu muốn hỏi chú là với người khác mà giải thích thế này có sợ lợi bất cập hại không chú??? Cháu ài...@ thân mến !. Quanh ta là Vật. Vật và chỉ Vật mà thôi. Thế giới cũng từ Vật mà "góp" thành. Nhưng biết được thế giới là bởi Tri và Kiến. Nhưng vốn Vật mà ta Thấy đó, lại không phải là chính Nó. Nên muốn biết được Vật là chính Nó thì phải làm sao ?. Vì vậy bên minh triết Ấn độ có ai đó - chú không nhớ tên - đã nói, đại lược ý là: Có tiếng vỗ tay của hai bàn tay. Nhưng tiếng vỗ của một bàn tay thì như thế nào ?. Chỉ thế thôi, mà đã có mấy ai Ngộ được đâu. Nhiều người nói tới, nhắc nó. Nhưng với thái độ: Kinh nhi viễn chi. Vậy mà thực ra, nó khá đơn giản (nếu Ngộ được). Bởi vì nó là tri kiến. Xem thế, không chỉ việc cháu giải thích như vậy đã là Sai về căn bản của Đạo học, cái Lý âm dương ngũ hành cũng không thông. Người được giải thích - may ra có phần nào cháu giải thích hữu Lý - thì cũng chỉ "thấy" được tiếng vỗ của hai bàn tay. Chứ tiếng vỗ của một bàn tay thì Bất Khả !!!. Cháu có hiểu Đạo hay không là ở chỗ này. Chú lấy ví dụ. Có người học Đạo, nói với Chú rằng: Đạo là bất khả tư nghi. Và tiếp rằng -mượn lời Lão tử: Đạo khả đạo phi thường đạo. Rồi diễn dịch: Đạo nói được không phải là đạo thường (chân chính và bất biến), Danh nói được không phải là danh thường (chân chính và bất biến), Vô danh là khởi nguồn của trời đất/hữu danh là mẹ của muôn vật. Té ra là chẳng hiểu gì về Đạo cả !!! Thế nên, việc cháu giải thích như vậy, thật là bất cập vậy !. Có người hỏi: Con người ta thuộc Hành gì ?. Được trả lời: Con người ta, sinh ra thì âm dương ngũ hành đều đủ cả. Nhưng Ta lại chẳng phải là Ta, hay Ta vốn là như vậy !. Thì âm dương ngũ hành mới có Lý. Nhược bằng Không, thời không có cái Ta nữa. Và thế giới này cũng chẳng có tồn tại. Đạo lý âm dương ngũ hành là như vậy !. Nói như thế này, Cháu phải "sờ" thấy cái mà cháu muốn rồi đấy. Tạm biệt cháu. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 7, 2009 Cháu ài...@ thân mến !. Quanh ta là Vật. Vật và chỉ Vật mà thôi. Thế giới cũng từ Vật mà "góp" thành. Nhưng biết được thế giới là bởi Tri và Kiến. Nhưng vốn Vật mà ta Thấy đó, lại không phải là chính Nó. Nên muốn biết được Vật là chính Nó thì phải làm sao ?. Vì vậy bên minh triết Ấn độ có ai đó - chú không nhớ tên - đã nói, đại lược ý là: Có tiếng vỗ tay của hai bàn tay. Nhưng tiếng vỗ của một bàn tay thì như thế nào ?. Chỉ thế thôi, mà đã có mấy ai Ngộ được đâu. Nhiều người nói tới, nhắc nó. Nhưng với thái độ: Kinh nhi viễn chi. Vậy mà thực ra, nó khá đơn giản (nếu Ngộ được). Bởi vì nó là tri kiến. Xem thế, không chỉ việc cháu giải thích như vậy đã là Sai về căn bản của Đạo học, cái Lý âm dương ngũ hành cũng không thông. Người được giải thích - may ra có phần nào cháu giải thích hữu Lý - thì cũng chỉ "thấy" được tiếng vỗ của hai bàn tay. Chứ tiếng vỗ của một bàn tay thì Bất Khả !!!. Cháu có hiểu Đạo hay không là ở chỗ này. Chú lấy ví dụ. Có người học Đạo, nói với Chú rằng: Đạo là bất khả tư nghi. Và tiếp rằng -mượn lời Lão tử: Đạo khả đạo phi thường đạo. Rồi diễn dịch: Đạo nói được không phải là đạo thường (chân chính và bất biến), Danh nói được không phải là danh thường (chân chính và bất biến), Vô danh là khởi nguồn của trời đất/hữu danh là mẹ của muôn vật. Té ra là chẳng hiểu gì về Đạo cả !!! Thế nên, việc cháu giải thích như vậy, thật là bất cập vậy !. Có người hỏi: Con người ta thuộc Hành gì ?. Được trả lời: Con người ta, sinh ra thì âm dương ngũ hành đều đủ cả. Nhưng Ta lại chẳng phải là Ta, hay Ta vốn là như vậy !. Thì âm dương ngũ hành mới có Lý. Nhược bằng Không, thời không có cái Ta nữa. Và thế giới này cũng chẳng có tồn tại. Đạo lý âm dương ngũ hành là như vậy !. Nói như thế này, Cháu phải "sờ" thấy cái mà cháu muốn rồi đấy. Tạm biệt cháu. Thân ái. Chú vuivui kính mến!Hình như chú hiểu nhầm ý cháu rồi hay sao ý. Đoạn đó là quan điểm của VinhL, do VinhL giải thích như vậy nên cháu mới hỏi chú là nói vậy có sợ lợi thì ít mà hại thì nhiều không. Cháu vẫn nhớ mãi cái gọi là tâm truyền chú đã khai ngộ cho cháu mà. Chính vì hiểu nên cháu mới hỏi ý chú. Với cả nếu mà chú giải thích rõ ràng quá cháu sợ cháu sẽ bỏ qua cái tâm tri kiến của mình thì lại đúng là đã phụ lòng chú. Mong chú giữ mãi quan điểm lúc đầu đó là khai ngộ và nếu cháu tiếp được thì đó chính là duyên, còn nếu cháu không tiếp được thì chỉ trách tâm cháu còn nhược Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 7, 2009 ỪH!. Đúng là chú hiểu cháu trả lời VinhL như thế. Không phải như vậy là tốt rồi !. Như thế chú cũng hy vọng là cháu hiểu rằng, đó cũng là lời nhắc nhở của chú đối với cháu. Thế nhé. Tạm biệt cháu. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 7, 2009 Ài.......... Đứng trước chú sao cháu lại trở lên thế này nhỉ. Không giống ngày thường mất rồi. Phải thanh tâm mới được Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 Bắt đầu từ cửa Chấn, vậy mà bao năm qua cháu vẫn mãi ở cửa Chấn, cứ mãi xem xét ở cửa Chấn mà mê ảo không đi. Giá như bước đi thì đạo học không dừng ở bình cảnh này lâu vậy. Xin cám ơn ài... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 Kính Thầy, Cám ơn Thầy đã ngõ lời khen khuyến khích. Chào Chú Vuivui, bạn Ài, “Tiếng vỗ tay của một bàn tay”, là một câu quán (Koan) trong thiền, xin trích từ wikipedia Two hands clap and there is a sound. What is the sound of one hand? — Hakuin Ekaku "...in the beginning a monk first thinks a kōan is an inert object upon which to focus attention; after a long period of consecutive repetition, one realizes that the kōan is also a dynamic activity, the very activity of seeking an answer to the kōan. The kōan is both the object being sought and the relentless seeking itself. In a kōan, the self sees the self not directly but under the guise of the kōan...When one realizes ("makes real") this identity, then two hands have become one. The practitioner becomes the kōan that he or she is trying to understand. That is the sound of one hand." — G. Victor Sogen Hori, Translating the Zen Phrase Book[10] Muốn hiểu cái câu này, có khi cả đời củng chưa ngộ được. VinhL tự nghỉ không dám bỏ nhiều thời gian như thế để đạt tới cái ngộ của câu thiền quán này rồi:-) Củng may đa số nguyên lý của Âm Dương Ngũ Hành chỉ cần có một bộ óc bình thường củng có thể nhớ và áp dụng nó được, nếu mà toàn bộ phải truyền đạt bằng cái tâm truyền, và cái ngộ, thì chắc nó đã biến mất trên thế gian này. Củng có lẻ vì vậy mà cái phần cần phải tâm truyền của Lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành đã thất truyền đi!!! Phương pháp Tri Kiến mà chú Vuivui nói đây có khác gì với cái phương pháp được gọi là Phương Pháp Khoa Học “Scientific Method” đâu. Ai học qua trung học, làm các bài Lab (thực tập thí nghiệm) thì củng phải biết. Nó gòm những bước: nhận xét thu thập thông tin về đề tài nghiên cứu (Observation), sáng lập phương pháp thí nghiệm (Experiment), lập giả thuyết căn cứ vào dữ kiện thu tập từ thí nghiệm (Hypothesis), dùng giả thuyết để dự đoán (Prediction). Kiểm nghiệm và chỉnh sửa giả thuyết (Refine). Lập Nguyên Lý (Theory). Từ cấp bậc trung học đến cao học, thạc sỉ đều ứng dụng như vậy. Đơn giản và thực tế. Phương pháp Tâm Truyền, cần phải có tâm hồn tương đồng, tương thông, cần một thời gian (dài ngắn tùy hên xui may rủi, tùy vào sự thông minh) mới đạt tới cái ngộ. Có lẻ lý học đông phương thường dùng cái phương pháp tâm truyền nhiều để truyền đạt nên rồi đa số nguyên lý lại bị thất truyền. Thử hỏi có bao nhiêu môn trong Lý Học Đông Phương dùng đến phương pháp tâm truyền để truyền đạt, dùng cái ngộ để thấu triệt, còn tồn tại mà không bị thất truyền? Phương pháp truyền đạt tây phương, dùng sách, dùng lời lẻ dể hiểu để giải thích, dùng kết quả thí nghiệm thực tế có thể lập lại để truyền đạt, không cần phải tột đỉnh thông minh củng có thể nắm lấy lý thuyết vững chắc, ai củng có thể học từ thấp đến cao được (nếu chịu khó), có lẻ vì vậy là khoa học tiến triển vượt bực. Vì vậy mà khoa học phát triển, tránh đi cái việc học tới thọc lui, người hiểu người không, dậm chưng tại chổ qua bao thế hệ. Nay xin dùng cái hiểu chưa đúng, còn nông cạn, cái hiểu chưa được tâm truyền, và chưa được ngộ của VinhL về ngũ hành mà thử trả lời cái câu hỏi của bạn Ài. Nồi cơm điện là hành gì? Cái nồi cơm điện có phải là Thủy? Lấy đặc tính của nước làm căn cứ. Thủy là uyển chuyển, không định dạng. Cái nồi cơm điện hình dạng nhất định, không phải là Thủy. Tuy trong lúc nấu cơm có dùng tới nước Thủy, nhưng lúc không nấu không có nước. Nó là Mộc? Lấy đặc tính của cây cối làm căn cứ. Mộc, uốn cong, dãn ra, sinh sôi nảy nở, lớn ra được, đẻ con được. Nồi cơm điện chắn chắc không sinh sôi nảy nở, không co dãn được, không để con được, chắc chắn không phải là Mộc. Nó là Thổ? Lấy đặc tính của đất làm căn cứ. Thổ có thể bốp nhuyển, tán ra, nắn lại, ngăn chặn lấp được nước. Nồi cơm điện không thể bốp đi rồi nắn lại, cho nên không phải là Thổ. Nó là Kim? Lấy đặc tính của Kim loại làm căn cứ. Nồi cơm điện ngoài làm bằng mủ trong bằng kim loại. Cho nên trong nó có Kim vậy. Nó là Hỏa? Lấy đặc tính của lửa làm căn cứ. Lửa nóng, đốt thiêu, làm khô, đốt vật thành than. Nồi cơm điện tức là nồi biến năng lượng của điện thành nhiệt nóng để làm chính cơm. Dĩ nhiên trong nó phải có Hỏa!!! Như vậy Nồi cơm điện, trong nó có cả Kim và Hỏa, nhưng ứng dụng chính của nó là để nấu cơm, tức dùng nhiệt để đun nước và gạo sôi, để gạo thu nước mà thành cơm. Cho nên lấy cái ứng dụng chính mà ghép cái hành cho nó thì nó là Hỏa vậy. Chúc bạn Ài sớm ngày ngộ được cái mà chú Vuivui đã Tâm Truyền, và sớm tìm ra được cái hành đúng của cái Nồi Cơm Điện. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 Củng may đa số nguyên lý của Âm Dương Ngũ Hành chỉ cần có một bộ óc bình thường củng có thể nhớ và áp dụng nó được, nếu mà toàn bộ phải truyền đạt bằng cái tâm truyền, và cái ngộ, thì chắc nó đã biến mất trên thế gian này. Củng có lẻ vì vậy mà cái phần cần phải tâm truyền của Lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành đã thất truyền đi!!! Phương pháp Tri Kiến mà chú Vuivui nói đây có khác gì với cái phương pháp được gọi là Phương Pháp Khoa Học “Scientific Method” đâu. Ai học qua trung học, làm các bài Lab (thực tập thí nghiệm) thì củng phải biết. Nó gòm những bước: nhận xét thu thập thông tin về đề tài nghiên cứu (Observation), sáng lập phương pháp thí nghiệm (Experiment), lập giả thuyết căn cứ vào dữ kiện thu tập từ thí nghiệm (Hypothesis), dùng giả thuyết để dự đoán (Prediction). Kiểm nghiệm và chỉnh sửa giả thuyết (Refine). Lập Nguyên Lý (Theory). Từ cấp bậc trung học đến cao học, thạc sỉ đều ứng dụng như vậy. Đơn giản và thực tế. Phương pháp Tâm Truyền, cần phải có tâm hồn tương đồng, tương thông, cần một thời gian (dài ngắn tùy hên xui may rủi, tùy vào sự thông minh) mới đạt tới cái ngộ. Có lẻ lý học đông phương thường dùng cái phương pháp tâm truyền nhiều để truyền đạt nên rồi đa số nguyên lý lại bị thất truyền. Thử hỏi có bao nhiêu môn trong Lý Học Đông Phương dùng đến phương pháp tâm truyền để truyền đạt, dùng cái ngộ để thấu triệt, còn tồn tại mà không bị thất truyền? Phương pháp truyền đạt tây phương, dùng sách, dùng lời lẻ dể hiểu để giải thích, dùng kết quả thí nghiệm thực tế có thể lập lại để truyền đạt, không cần phải tột đỉnh thông minh củng có thể nắm lấy lý thuyết vững chắc, ai củng có thể học từ thấp đến cao được (nếu chịu khó), có lẻ vì vậy là khoa học tiến triển vượt bực. Vì vậy mà khoa học phát triển, tránh đi cái việc học tới thọc lui, người hiểu người không, dậm chưng tại chổ qua bao thế hệ. Nay xin dùng cái hiểu chưa đúng, còn nông cạn, cái hiểu chưa được tâm truyền, và chưa được ngộ của VinhL về ngũ hành mà thử trả lời cái câu hỏi của bạn Ài. Nồi cơm điện là hành gì? Cái nồi cơm điện có phải là Thủy? Lấy đặc tính của nước làm căn cứ. Thủy là uyển chuyển, không định dạng. Cái nồi cơm điện hình dạng nhất định, không phải là Thủy. Tuy trong lúc nấu cơm có dùng tới nước Thủy, nhưng lúc không nấu không có nước. Nó là Mộc? Lấy đặc tính của cây cối làm căn cứ. Mộc, uốn cong, dãn ra, sinh sôi nảy nở, lớn ra được, đẻ con được. Nồi cơm điện chắn chắc không sinh sôi nảy nở, không co dãn được, không để con được, chắc chắn không phải là Mộc. Nó là Thổ? Lấy đặc tính của đất làm căn cứ. Thổ có thể bốp nhuyển, tán ra, nắn lại, ngăn chặn lấp được nước. Nồi cơm điện không thể bốp đi rồi nắn lại, cho nên không phải là Thổ. Nó là Kim? Lấy đặc tính của Kim loại làm căn cứ. Nồi cơm điện ngoài làm bằng mủ trong bằng kim loại. Cho nên trong nó có Kim vậy. Nó là Hỏa? Lấy đặc tính của lửa làm căn cứ. Lửa nóng, đốt thiêu, làm khô, đốt vật thành than. Nồi cơm điện tức là nồi biến năng lượng của điện thành nhiệt nóng để làm chính cơm. Dĩ nhiên trong nó phải có Hỏa!!! Như vậy Nồi cơm điện, trong nó có cả Kim và Hỏa, nhưng ứng dụng chính của nó là để nấu cơm, tức dùng nhiệt để đun nước và gạo sôi, để gạo thu nước mà thành cơm. Cho nên lấy cái ứng dụng chính mà ghép cái hành cho nó thì nó là Hỏa vậy. VinhL à !. Thì đó là tiếng vỗ của hai bàn tay đấy !. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 Cái nồi thuộc Hành gì? Cái nồi sinh ra thì âm dương ngũ hành đều đủ cả (Nó là Âm, nó cũng là Dương, nó cũng có đủ các tính chất của ngũ hành hoặc ít hoặc nhiều tuỳ lúc tùy thời tuỳ đối tượng). Nhưng cái nồi lại chẳng phải là cái nồi (con người nhìn cái nồi thì cho nó là cái nồi, con vật nhìn cái nồi cho nó là cái gì bít được tui chít liền ... in other words, tướng của cái nồi hiện ra như thế nào thì là tùy thuộc vào đối tượng quan sát), hay cái nồi vốn là như vậy (cho dù đối tượng quan sát cho nó là cái gì, thì cái nồi vốn nó vẫn như vậy, cái vốn nó vẫn như vậy là cái gì thì thú thực là tui hông biết, hehe ...). Không biết cái nồi thuộc hành nào, thì người ta vẫn có thể dùng cái nồi để nấu cơm 1 ngày 3 bữa, biết được cái nồi thuộc hành nào, thì có thể hiểu được rằng ... Cuộc đời không đục không trong, Tôi ở giữa dòng cũng biết vậy thôi hehe :mellow: Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 Theo Wild thì câu đặt ra là nồi cơm điện. Tổng hợp và tính luôn công dụng và hiệu quả có đủ Ngũ Hành. Trong đó có Đất (thổ) cây lúa (Mộc) nước (thủy) Nồi (kim) Điện (hỏa). Vì thiếu một hành sẽ không có lý do để phải sản xuất Nồi cơm nấu bằng điện năng. Đơn giản nhưng nhu cầu nuôi sống và là thực phẩm và bữa ăn chính của con người. Ăn (Dương) động, Tiêu hóa sau ăn (âm) Tỉnh. Và đây cũng là ý của Ài.. khi không đặt vấn đề nồi đất hay niêu đất. Vài lời lạm bàn hành lang mong các ace tiếp tục. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 Theo tôi thấy thì bác Vui Vui và bạn Ài.. đang có thiện chí cho chúng ta nghe tiếng vỗ của một bàn tay, có thêm bạn VinhL thì trở thành tiếng vỗ của hai bàn tay và thêm nữa thì hẳn là sẽ có một hội nghị. Nước ta đang loạn hội nghị !!! Giá mà tôi được nghe và nghe được tiếng vỗ của một bàn tay! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 Theo tôi thấy thì bác Vui Vui và bạn Ài.. đang có thiện chí cho chúng ta nghe tiếng vỗ của một bàn tay, có thêm bạn VinhL thì trở thành tiếng vỗ của hai bàn tay và thêm nữa thì hẳn là sẽ có một hội nghị. Nước ta đang loạn hội nghị !!! Giá mà tôi được nghe và nghe được tiếng vỗ của một bàn tay! Sao Bác lại bảo vậy. Ở đây đang trao đổi về ADNH mà.Có thể Bác cưa NGỘ ra được tiếng vỗ của một bàn tay. Bác đã đọc truyện hoặc xem phim, nhân vật Chu Bá Thông-Lão Ngoa Đồng của Kim Dung: dùng 2 tay đánh nhau chưa.?! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 VinhL thân mến! Ài quả thật rất đắn đo, phân vân giữa nói và không nói. Cuối cùng Ài cũng quyết định sẽ nói một chút, Ài sợ VinhL lại hiểu lầm này nọ thành ra mất đi cái ý ban đầu đó là trao đổi về học thuật Củng may đa số nguyên lý của Âm Dương Ngũ Hành chỉ cần có một bộ óc bình thường củng có thể nhớ và áp dụng nó được, nếu mà toàn bộ phải truyền đạt bằng cái tâm truyền, và cái ngộ, thì chắc nó đã biến mất trên thế gian này. Củng có lẻ vì vậy mà cái phần cần phải tâm truyền của Lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành đã thất truyền đi!!! Phương pháp Tri Kiến mà chú Vuivui nói đây có khác gì với cái phương pháp được gọi là Phương Pháp Khoa Học “Scientific Method” đâu. Ai học qua trung học, làm các bài Lab (thực tập thí nghiệm) thì củng phải biết. Nó gòm những bước: nhận xét thu thập thông tin về đề tài nghiên cứu (Observation), sáng lập phương pháp thí nghiệm (Experiment), lập giả thuyết căn cứ vào dữ kiện thu tập từ thí nghiệm (Hypothesis), dùng giả thuyết để dự đoán (Prediction). Kiểm nghiệm và chỉnh sửa giả thuyết (Refine). Lập Nguyên Lý (Theory). Từ cấp bậc trung học đến cao học, thạc sỉ đều ứng dụng như vậy. Đơn giản và thực tế. Phương pháp Tâm Truyền, cần phải có tâm hồn tương đồng, tương thông, cần một thời gian (dài ngắn tùy hên xui may rủi, tùy vào sự thông minh) mới đạt tới cái ngộ. Có lẻ lý học đông phương thường dùng cái phương pháp tâm truyền nhiều để truyền đạt nên rồi đa số nguyên lý lại bị thất truyền. Thử hỏi có bao nhiêu môn trong Lý Học Đông Phương dùng đến phương pháp tâm truyền để truyền đạt, dùng cái ngộ để thấu triệt, còn tồn tại mà không bị thất truyền? Phương pháp truyền đạt tây phương, dùng sách, dùng lời lẻ dể hiểu để giải thích, dùng kết quả thí nghiệm thực tế có thể lập lại để truyền đạt, không cần phải tột đỉnh thông minh củng có thể nắm lấy lý thuyết vững chắc, ai củng có thể học từ thấp đến cao được (nếu chịu khó), có lẻ vì vậy là khoa học tiến triển vượt bực. Vì vậy mà khoa học phát triển, tránh đi cái việc học tới thọc lui, người hiểu người không, dậm chưng tại chổ qua bao thế hệ. Xin phép được nói thẳng. Sai!!!Cái gọi là tâm truyền và ngộ mà VinhL nói là lệch lạc. Thực tế tâm truyền không có thất truyền, xuyên qua bao đời vẫn tồn tại và không cưỡng cầu, mà có cưỡng cầu cũng không thể được. Bậc tiền bối đi trước là hy vọng " Sóng Trường Giang lớp sau đè lớp trước", thế mới tâm truyền. VinhL nghĩ tiền nhân muốn làm thất truyền đạo lý ư?? VinhL nghĩ tiền nhân không muốn diễn đạt cụ thể ư?? Hãy ghi nhớ câu" lợi bất cập hại" tâm truyền, ngộ đâu phải cái gì cần là thông minh tuyệt đỉnh, xem thật kỹ cái công án tiếng vỗ một bàn tay đi. Ngộ vừa dễ lại vừa khó. Khó là bởi muốn ngộ thì trước hết phải khai ngộ mà từ khai ngộ đến ngộ vẫn là khoảng cách, nói dài thì vô cùng tận, nói ngắn thì ngắn vô cùng, thế mà khi khai ngộ rồi mà vẫn có thể không ngộ được. Bởi vậy mới nói khó vô cùng. Bảo dễ vì ngộ chỉ là cái ý cảnh, khi ngộ được rồi thì thấy nó rất đơn giản. Muốn nói rõ ngộ như thế nào ư??? Vẫn chỉ là câu " lợi bất cập hại" Nay xin dùng cái hiểu chưa đúng, còn nông cạn, cái hiểu chưa được tâm truyền, và chưa được ngộ của VinhL về ngũ hành mà thử trả lời cái câu hỏi của bạn Ài. Nồi cơm điện là hành gì? Cái nồi cơm điện có phải là Thủy? Lấy đặc tính của nước làm căn cứ. Thủy là uyển chuyển, không định dạng. Cái nồi cơm điện hình dạng nhất định, không phải là Thủy. Tuy trong lúc nấu cơm có dùng tới nước Thủy, nhưng lúc không nấu không có nước. Nó là Mộc? Lấy đặc tính của cây cối làm căn cứ. Mộc, uốn cong, dãn ra, sinh sôi nảy nở, lớn ra được, đẻ con được. Nồi cơm điện chắn chắc không sinh sôi nảy nở, không co dãn được, không để con được, chắc chắn không phải là Mộc. Nó là Thổ? Lấy đặc tính của đất làm căn cứ. Thổ có thể bốp nhuyển, tán ra, nắn lại, ngăn chặn lấp được nước. Nồi cơm điện không thể bốp đi rồi nắn lại, cho nên không phải là Thổ. Nó là Kim? Lấy đặc tính của Kim loại làm căn cứ. Nồi cơm điện ngoài làm bằng mủ trong bằng kim loại. Cho nên trong nó có Kim vậy. Nó là Hỏa? Lấy đặc tính của lửa làm căn cứ. Lửa nóng, đốt thiêu, làm khô, đốt vật thành than. Nồi cơm điện tức là nồi biến năng lượng của điện thành nhiệt nóng để làm chính cơm. Dĩ nhiên trong nó phải có Hỏa!!! Như vậy Nồi cơm điện, trong nó có cả Kim và Hỏa, nhưng ứng dụng chính của nó là để nấu cơm, tức dùng nhiệt để đun nước và gạo sôi, để gạo thu nước mà thành cơm. Cho nên lấy cái ứng dụng chính mà ghép cái hành cho nó thì nó là Hỏa vậy. Chúc bạn Ài sớm ngày ngộ được cái mà chú Vuivui đã Tâm Truyền, và sớm tìm ra được cái hành đúng của cái Nồi Cơm Điện. Bài trên về vái nồi cơm điện còn thể hiện có chút hiểu biết về cái dụng, bài này thì đúng là... càng nói càng hồ đồ.Muốn cái dụng đến mức huyền ảo hãy thử chú ý chữ "hành", chữ "hành" phải nghĩ ý vừa sâu vừa rộng, đừng thấy "quả màu đỏ mà bảo nó là chín", còn đạo lý âm dương trong đó vì chưa thấy bàn nên Ài cũng miễn bàn. Ai cũng có thể ngộ cả, bất kỳ ai, nói không chừng VinhL còn ngộ trước Ài. Có thể Ài nói ở trên sẽ gây cho VinhL nhiều phản cảm, nhưng mình thấy mọi người khi đã vào diễn đàn này đều có duyên với lý học đông phương nên cái gì có thể Ài đều nói. Mặc dù VinhL và ACE có trách mắng Ài xin nhận. Hay nhớ đi tìm cái "nó là nó nhưng không phải là nó mà lại là nó" Vài lời chia sẻ cùng VinhL và ACE, nếu các bậc cao nhân tiền bối và ACE thấy Ài nói có gì sai hay nhận thức của Ài có gì không đúng xin cứ thẳng thắn nói. Đồng thời mỗi người đều nên nói ra cái ý hiểu của mình thì sẽ có ích trong trao đổi hơn là nói không ăn vào chủ đề Một lần nữa Ài xin nhắc lại, chủ đề này lập ra để giúp Ài và anh chị em hiểu thêm về đạo học, không mang ý nghĩa thách đố, phản biện cũng như là tranh hơn thua mà là học hỏi, học hỏi, học hỏi... Xin cảm ơn mọi người đã quan tâm đến đề tài này và mong các bậc cao nhân sẽ có những kiến giải giúp Ài được thêm phần hiểu biết!!!!! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 Ha, Ha, Ha :-))))) Lẫn quẫn mà tìm tiếng giỗ tay, Hay tay giỗ mạnh, nghe một tiếng, Một bàn giỗ mãi, tiếng chẳng nghe, Vậy mà cứ tìm, cứ muốn nghe. Vạn pháp bao la, một chữ tâm, Tâm lặng, tâm không, không còn tâm, Không cầu, không đắc, ngộ cũng không, Cái không muốn có, tìm có không????? Ha, Ha, Ha!!! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2009 bài viết của bạn ài thật là thú vị, qua đó mình cũng hiểu thêm cái từ "ngộ" nó thế nào :mellow: 1 vấn đề đơn giản như cái nồi cơm điện lại thành chuyện phức tạp như 1 bàn tay vỗ thành tiếng . đã có thể biến đơn thành phức , giản thành tạp sao ko để cho nó quay lại trạng thái ban đầu (đơn giản hữu hình , mắt thấy được , tay sờ được) 1 tay vỗ thành tiếng chúng ta nên hiểu thế nào , tiếng trong âm thanh chỉ là tiếng tai nghe được tạm cho nó là vật .1 tay vỗ thành tiếng mà tai ko nghe được thì tâm cảm nhận được chỉ vậy thôi mình ko hiểu rõ về dịch, đạo nhưng mình nghĩ 1 vấn đề phức tạp có thể biến thành chuyện đơn giản đó mới là bản chất của dịch, đạo :huh: càng huyền ảo thì càng mơ hồ mà đã mơ hồ thì chẳng thể thấy được cái lý trong đó (theo nghĩ mắt thấy , tai nghe ) .nhưng nếu trừu tượng 1 chút thì mọi việc sẽ sáng tỏ :P thân :P Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 8, 2009 Ài... xin chúc sức khỏe tới các chú và anh chị em trong diễn đàn! Mấy ngày vừa rồi Ài bận việc nên không tiếp tục cùng ACE tiếp tục thảo luận. Nhân ngày nghỉ hiếm hoi Ài lên diễn đàn thấy có trả lời của VinhL và tuấn dương nên Ài cũng có mấy lời Quả thật là càng giải thích thì càng dẫn đến nhầm lẫn. Ý của Ài không phải đưa ra cái công án tiếng vỗ một bàn tay để biện giải cho ý của mình để thành ra tất cả thành không có đường để đi. Công án thì khó giải, nhưng mọi tiểu tiết trong công án nếu cẩn thận xem xét thì cũng có những cái ý của nó. Vẫn một câu tồn tại thì tất có lý do. Có thể con đường của VinhL và Ài có cách đi khác nhau, có thể con đường của VinhL là cái dụng, dụng đến huyền ảo. Mình thấy VinhL quá để ý câu hỏi về cái nồi cơm điện của Ài để rồi cứ đi giải thích cái nồi nó thuộc hành nào Mong VinhL cẩn xét! "càng huyền ảo thì càng mơ hồ mà đã mơ hồ thì chẳng thể thấy được cái lý trong đó" tuấn dương nói cũng đúng. Nhưng dùng cái thuyết nhị nguyên để giải thích 1 vấn đề nhất nguyên thì lẽ tất nhiên phải khiên cưỡng. Mà đã khiên cưỡng thì dẫn đến càng nói càng khó hiểu, mà mỗi người đôi khi sẽ hiểu 1 cách khác nhau. Thí dụ: 1 bản nhạc mọi người nghe cùng 1 lúc, có người nghe thì hiểu ra 1 vấn đề này, có người lại hiểu ra 1 vấn đề khác cũng có người chẳng hiểu gì. Vậy thì nói cái hiểu về bản nhạc của mình cho người hiểu 1 nhẽ khác thì đúng là càng nói càng huyền ảo, càng đơn giản thì càng mơ hồ không? Lại nữa, cùng 1 sự vật có người nói là nó đơn giản, có người nói nó phức tạp. Nhưng chả ai có thể bảo nó là đơn giản hay phức tạp cả. Bởi vì có thể đơn giản với người này nhưng là phức tạp với người khác và ngược lại. Mong tuấn dương cẩn xét! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 8, 2009 Chào Ài , Cho kp hỏi, ý thức là âm hay dương vậy Ài ? Xin được mở mang kiến thức và học hỏi. Chân thành cám ơn . Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 8, 2009 Chào Ài , Cho kp hỏi, ý thức là âm hay dương vậy Ài ? Xin được mở mang kiến thức và học hỏi. Chân thành cám ơn . KP thân mến !. Theo lẽ thường, người nào đã học lý học đông phương, thì cái câu hỏi đó tất đã tự trả lời được . Song chắc chắn một điều, người ta sẽ vẫn hiểu là ý thức có bản chất là dương . Bởi vì ngay câu hỏi, ý thức là âm hay là dương đã tự bộc lộ kết cấu câu trả lời: Ý thức Là ... gì rồi. Đó là một câu hỏi Sai, và cứ như thế, nếu trả lời rằng, Ý thức Là, thì dù dương hay là âm vẫn cứ Sai. Câu trả lời nhwu thế, tất sẽ dẫn đến hiểu rằng, bản chất ý thức là dương. Và đó, chính là một cái Sai trầm trọng. Nhưng như thế, thì phải trả lời thế nào đây ?. Chẳng cần phải lý học đông phương, với âm dương ngũ hành. Chính triết học tây phương, mà các nhà tư tưởng tây phương cổ đại cũng đã có câu trả lời cách nay đã khoảng 2500 năm nay rồi. Lẽ đương nhiên, khi tây phương đã trả lời, thì đó là sự trả lời ở dạng 1+ 1 = 2. Chả cần đến lý học đông phương cho rối rắm. Bởi hơn hai ngàn năm trước, tây phương đã có các nhà tư tưởng xem thế giới là nhất nguyên. Bản chất của thế giới đã được thấy là vận động không ngừng. Đó là cơ sở để người ta xem thế giới có cấu trúc trẻ chia. Từ đây dẫn đến quan niệm về nguyên tử, thế giới gồm các hạt không phân chia được, tương tác với nhau bởi Lực, mà không lý giải về các nguồn gốc của Lực này. Xem đó, thế giới được tạo nên là do sự hòa trộn của các nguyên tử, sự phong phú đa dạng của thế giới là do sự hòa trộn khác nhau của chúng, sự vận động có nguồn gốc bởi lực. Cho đến trước thế kỷ 20, sau khi bảng tuần hoàn các nguyên tố ra đời đã chứng minh sự hoàn thiện của tư tưởng này. Tư tưởng triết học này đưa tới sự phân biệt rạch ròi giữa Tâm và Vật. Cụ thể hơn với con người thì đó là Linh hồn và Vật chất, hay nói cách khác, đó là Linh hồn và Thể xác, hay Hồn và Phách. Đó là quan niệm Nhị nguyên. Hệ tư tưởng này đã thống trị Tây phương cả mấy ngàn năm, và thậm chí, cho đến ngày nay, không chỉ ở các nhà triết học, khoa học, và cả đến đại đa số quần chúng cũng đều có nhận thức như vậy, như là một sự tự nhiên, không cần phải chứng minh nữa. Cũng bởi vậy, mà cho đến thế kỷ 18, các trường phái triết học châu âu, đã tự nhiên có hai đại diện , một bên là duy tâm, một bên là duy vật, với sự trăn trở bởi câu hỏi: Linh hồn - hay ý thức có trước hoay vật chất có trước ?. Thuyết Nhị nguyên thì không phân biệt âm dương. Xem hai vế âm dương là đồng vai, nên mang tính tương đối, nhưng chúng đối lập. Vì thế mới nói chúng là các phạm trù đối lập, được thống nhất với nhau mà tạo nên thế giới. Con người là một thể hoàn chỉnh của bởi cặp đối lập Ý thức và Thể xác. Nhưng khi chia âm dương. Do quan niệm này chỉ có ở Đông phương. Vốn đã xem, Dương Thăng, Âm Giáng. Dương nhẹ trong bốc lên thành Trời, Âm nặng trọc giáng xuống thành đất. Giữa linh hồn và thể xác, vì thế mà phân biệt. Linh hồn thuộc dương, thể xác thuộc âm. Vì vậy, không nói được, Linh hồn Là dương, mà phải xem nó thuộc dương, bởi có sự phân loại như vậy. Người ta chỉ có thể phân biệt được Linh hồn với Thể xác, chứ người ta không thể Phân biệt linh hồn dựa trên sự so sánh với các Vật chất khác, chẳng hạn không thể đem Linh hồn so sánh với cái bàn, cái ghế, hay ánh sáng để nói rằng linh hồn là dương hay âm. Mà trong cặp phạm trù, thì mới thấy Linh hồn thuộc dương, Thể xác thuộc âm. Đây là nói theo Dạng - đá gà đá vịt - để cho dễ thấy. Chứ đó là phạm trù triết học, muốn bàn đến, phải có ngọn ngành. Song ở đây, chỉ nhằm trả lời câu hỏi, và cũng chỉ để cho các bạn quan tâm hiểu. Thiết tưởng, chừng ấy là đủ. Đó cũng chỉ là nói với những người: Nghe được tiếng vỗ của hai bàn tay, thì sẽ thấy được hai bàn tay đang vỗ. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 8, 2009 Ha, Ha, Ha :-))))) Lẫn quẫn mà tìm tiếng giỗ tay, Hay tay giỗ mạnh, nghe một tiếng, Một bàn giỗ mãi, tiếng chẳng nghe, Vậy mà cứ tìm, cứ muốn nghe. Vạn pháp bao la, một chữ tâm, Tâm lặng, tâm không, không còn tâm, Không cầu, không đắc, ngộ cũng không, Cái không muốn có, tìm có không????? Ha, Ha, Ha!!! VinhL thân mến!Tôi viết bài này trong topic này vì vấn đề liên quan và tặng riêng cho VinhL Tiếng vỗ tay của một bàn tay - Điều này tôi nói từ lâu rồi, hình như ngay trong diễn đàn này cũng có. Đó chính là "Nhất niệm động từ vô thủy". Trong lý học Đông phương chính là trang thái "Lưỡng Nghi" đấy! Trước Lưỡng Nghi chỉ có Thái Cực - tính Thấy - Như lai tạng tính mà tôi đã miêu tả trong cả hai tiểu luận "Định mệnh có thật hay không?" và "Đức Phật khai ngộ về tính thấy". Vì Thái cực là nhất nguyên , nên khi nhất niệm động - trang thái khởi nguyên mà ông Trịnh Xuân Thuận cho rằng vô cùng nhỏ ấy - (Tôi cho nó nhỏ hơn cái nhỏ của ông THuận vài chục con số 0 - chính là tiếng vỗ tay của Thái cực - Một bàn tay. Đây là một công án nổi tiếng của Phật giáo. Ai ngộ được điều này thì lập tức trí huệ khai mở. Tôi đã diễn tả rất rõ. Từ nay đến mãi mãi về sau, sẽ không có một phương tiện khoa học kỹ thuật nào của con người "thấy" được Thái cực cả. Vì nó chính là "Hạt của Chúa". Bởi vậy, tôi mới khẳng định rằng: Cuộc thí nghiệm đi tìm "Hạt của Chúa" sẽ thất bại với khái niệm như những nhà khoa học đang quan niệm: Tìm ra hạt vật chất cơ bản cuối cùng tạo ra toàn bộ vũ trụ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 8, 2009 Một thiền sư khác đáp: Thay vì nghe Tiếng vỗ một bàn tay Của Bạch ẩn Hãy vỗ cả hai tay Và đi làm việc! ****** Nhưng theo tôi thì: Hãy tát vào mồm bất cứ kẻ nào hỏi chúng ta câu này để chỉ cho hắn thấy nghe tiếng vỗ của một bàn tay ngay tức khắc! TN Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 8, 2009 Một thiền sư khác đáp: Thay vì nghe Tiếng vỗ một bàn tay Của Bạch ẩn Hãy vỗ cả hai tay Và đi làm việc! ****** Nhưng theo tôi thì: Hãy tát vào mồm bất cứ kẻ nào hỏi chúng ta câu này để chỉ cho hắn thấy nghe tiếng vỗ của một bàn tay ngay tức khắc! TN Tùy duyên thí pháp. Share this post Link to post Share on other sites