tuấn dương

việc đổi độ số của thổ và hỏa trong ngũ hành liệu có ổn không??

21 bài viết trong chủ đề này

:) Posted Image

nhìn vào hà đồ phối bát môn cháu thấy nó hình như ko được logic lắm nên cháu thử thay đổi lại độ số

vd như hành hỏa và hành thổ theo cháu thì nên đổi độ số của hành hỏa chuyển sang thổ và ngược lại : thổ nên đổi thành độ số 7.2_hỏa thành 5_10

Âm ====>Dương

hà đồ_bát môn phía trên(a) hà đồ _ bát môn đổi độ số hỏa _thổ ( B)

4 sinh 1 kim_thủy 4 sinh 1

6 sinh 3 thủy_mộc 6 sinh 3

8 sinh 7 mộc_hỏa 8 sinh 5

2 sinh 5 hỏa_thổ 10 sinh 7

10 sinh 9 thổ_kim 2 sinh 9

khi đổi theo cháu nghĩ thì quẻ càn và khôn sẽ hợp lại thành con số 9 theo cháu con số này liên quan đến vòng tròn,trung tâm hay vô cực gì đó ???? :unsure:

sau khi đổi lại độ số cháu thấy hàng thứ tự của các độ số sẽ như sau:

nếu sắp xếp theo chiều tương sinh của ngũ hành sẽ được như sau kim ==>thủy==>mộc==>hỏa=>thổ

dương( B) 9 ==>1==>3==>5=>7=>9 (8-2-2-2-2) =16 (a) 9-1-3-7-5 8-2-4-2-4=20

hà đồ phối bát môn ( B) hà đồ phối bát môn (a)

âm ( B) 4 ===>6==>8=>10=>2=>4 (2-2-2-8-2) =16 (a) 4-6-8-2-10 2-2-6-8-6=24

tương sinh ( B) tương sinh (a)

(+) *****(-) *****(+) ***(-) tương sinh (a)

9<=>1 4<=>6 _____9<=>1 4<=>6

1<=>3 6<=>8 _____1<=>3 6<=>8

3<=>5 8<=>10 ____3<=>7 8<=>2

5<=>7 10<=>2 ____7<=>5 2<=>10

7<=>9 2<=>4 ______5<=>9 10<=>4

nếu sắp xếp theo chiều tương khắc sẽ như sau kim==>mộc==>thổ==> thủy ==>hỏa

hà đồ phối bát môn ( B) hà đồ phối bát môn (a)

dương 9=>3==>7==>1==>5 (6-4-6-4-4)= 24**9-3-5-1-7 6-2-4-6-2 =20

âm 4=>8 ==>2===>6==>10 (4-6-4-4-6) = 24** 4-8-10-6-2 4-2-4-4-2 =16

từ những kết quả trên cháu thấy :

- tại sao vòng tương sinh của (a) ở âm , dương cho 2 kết quả khác nhau .cháu nghĩ (+) sao thì (-) vậy

việc kết quả khác nhau tại cùng 1 chu kì sinh có vẻ ko được hợp lý :blink:

_nhưng kết quả tại ( B) lại khác dù tương sinh hay tương khắc (+) và (-) đều có kết quả như nhau

ngũ hành vốn là sự cân bằng nên mới tạo thành 1 vòng tròn , nếu mất đi cân bằng có lẽ hình tròn thành hình elip hoặc 1 hình nào đó :huh:

cháu thấy vòng tuần hoàn này có thể nói về 24 tiết khí ....????

và kết quả 16 ở vòng tuần hoàn ko biết có phải là số 7 đại trong vô cực ????

7 đại (đất, nước, gió, lửa, không, kiến, thức) của vũ trụ có đó nhưng vẫn chỉ là nguyên liệu. Chưa hình thành ra một cái gì, nên gọi là Vô cực. Biểu tượng của Vô cực là một hình tròn:

Posted Image

cháu chưa đủ kiến thức để phân tích vấn đề này nếu bác và mọi người thấy ý kiến của cháu hợp lý thì cùng phân tích để có 1 kết quả chính xác nhất :huh: .

kính bác

xin lỗi mọi người ko biết bài post bị làm sao mà khi post lên các chữ bị dính hết vào nhau ko giãn cách được

nên đọc hơi khó chịu mong mọi người thông cảm nhé

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo tôi bạn ạ một vấn đề có thể giải bằng nhiều cách, mỗi sơ đồ tính toán ứng với một cách tính toán khác nhau và các lời giải tương ứng vẫn cho một kết quả như nhau. Khi khoa học hiện đại chưa kiểm chứng được thì hãy dùng thực tiễn để kiểm chứng rồi mới kết luận bạn ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mừng cho Đại việt ta thật lắm nhân tài

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuanduong chắc chưa đọc cuốn Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuấn Dương mến,

Cách suy nghĩ của em không phải là không đúng. Em thử lại phương pháp Bát Môn phối hợp với Hậu Thiên Bát Quái. Hãy nghi nhớ rằng những điều sau đây:

1. Vòng quay của Hà Đồ thì tương sinh

2. Ngũ hành của Hà Đồ có thể tương sinh và tương xuất.

3. Vòng quay của Bát Môn thì vòng tương xuất. Sinh Thương Đổ Cảnh ... Khai Hưu đi theo vòng Mộc -> Thủy -> Kim -> Thổ -> Hỏa

4. Ghi nhớ câu thơ sau

- Sinh , Mộc

- Đỗ, Thủy

- Tử, Kim

- Khai, Hỏa

Đào Hoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu không tin tại hạ thì các bạn có thể hỏi 2 đệ tử (VinhL và LinhNhi) của Mr Thiên Sứ lập thiên môn bát trận coi hình vẽ của tại hạ có lý có tình hay không ?

Ha Ha Ha Ha Ha

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu không tin tại hạ thì các bạn có thể hỏi 2 đệ tử (VinhL và LinhNhi) của Mr Thiên Sứ lập thiên môn bát trận coi hình vẽ của tại hạ có lý có tình hay không ?

Ha Ha Ha Ha Ha

Chào chú DaoHoa,

Đã lâu không trao đỗi học thuật với chú, đang nghỉ đến cái Âm lẻ Dương chẳn thì thấy chú vào:-)

Xét thấy hình trên có vài chổ thay đỗi so sánh với bảng lúc trước (Khôn 1, Càn 2, Ly 3, Khãm 4, Cấn 6, Đoài 7, Chấn 8, Tốn 9). Không biết nguyên lý có gì thay đỗi không mà Càn trước 2 bây giờ 6, Khôn trước 1 bây giờ 9?

Mong chú giả thích cái chổ có lý có tình của cái bảng trên và sự liên quan của nó với Kỳ Môn Bát Trận ạ.

Thành Thật Cám Ơn

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL mến,

Hôm trước tại hạ trò chuyện với VinhL, tại hạ dùng quy luật âm lẽ dương chẳn để chứng minh sự tương quan giữa Hà Đồ và Tiên Thiên Bát Quái. Vì vậy tại hạ các quẻ của tiên thiên bát quái mang độ số (Khôn 1, Càn 2, Ly 3, Khãm 4, Cấn 6, Đoài 7, Chấn 8, Tốn 9)

Thôi kỳ nầy tại hạ trò chuyện với VinhL về Hậu Thiên Bát Quái phối hợp với Hà Đồ

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL mến,

Có nhiều cách chứng minh sự liên hệ giữa bát môn và Hà Đồ. Nghe nói VinhL là người thích suy tầm các trận pháp. Thôi để tại hạ dùng binh pháp để nói lên sự liên hệ nầy.

Sau đây là 4 hình vẽ của trận Bát Môn Kim Tỏa. Khi bày trận thì các binh lính đứng hàng ngang. Khi giặc tiến vào thì trận pháp biến đổi như các hình 2, 3 và 4

Posted Image

Posted Image

Hôm nào rãnh thì tại hạ sẽ dùng trận pháp khác để giải thích

Đào Hoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú DaoHoa,

Chú thấy trận Bát Môn Kim Tỏa Lạc Việt này có hợp lý không?

66666666 11111111 88888888 33333333 22222222 77777777 44444444 99999999

66666666 11111111 88888888 33333333 22222222 77777777 44444444 99999999

66666666 11111111 88888888 33333333 22222222 77777777 44444444 99999999

------------Khai--------------Hưu-------------

66666666--------11111111--------88888888

66666666--------11111111--------88888888

66666666--------11111111--------88888888

Kinh---------------------------------------Sinh

99999999--------55555555--------33333333

99999999--------55555555--------33333333

99999999--------55555555--------33333333

Tử-------------------------------------Thương

44444444--------77777777--------22222222

44444444--------77777777--------22222222

44444444--------77777777--------22222222

------------Cảnh---------------Đổ-------------

6666 6666 6666 8888 8888 8888

6666 6666 6666 8888 8888 8888

9999 7777 5555 5555 1111 3333

9999 7777 5---------5 1111 3333

9999 7777 5---------5 1111 3333

9999 7777 5---------5 1111 3333

9999 7777 5---------5 1111 3333

9999 7777 5555 5555 1111 3333

4444 4444 4444 2222 2222 2222

4444 4444 4444 2222 2222 2222

Thưa chú DaoHoa, hình như bát môn là 8 cửa vào trận, không hiểu sao chú lấy bát môn ghép vào 8 đội binh?

Kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

cám ơn mọi người đã quan tâm chủ đề này , bài viết vưa post lên nhưng cháu xin phép được xóa vì thấy còn nhiều nghi vấn :unsure:

cháu sẽ tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này

kính :)

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL mến,

Khi VinhL dùng danh từ Lạc Việt thì nên cẩn thận. Không nên dùng 2 chữ Lạc Việt vào những nơi không cần thiết. Khi dùng danh từ không đúng chổ sẽ mang lại cho VinhL nhiều phiền phức.

Trong binh pháp, tướng giỏi có thể biến trận vòng quanh không mối, biến hoá mâu nhiệm. Khi dàn trận, VinhL coi phép trận như không đầu không đuôi, không sau không trước. Trận pháp có thể tiếp đón giặc từ tứ phương bát mặt. Khi giặc đánh vào chổ nào thì VinhL lấy chổ đó làm đầu, tách quân lính ra trước ra sau tả hữu để đến cứu cửa tấn công.

Nhìn lại hình đầu biến chuyển sang hình thứ 2, tại hạ không hiểu rõ VinhL đón tiếp quân địch như thế nào. Thí dụ như quân địch đánh từ phía dưới tấm hình thứ nhất ngay vào chính giữa (ngay đơn vị số 3 & 2, VinhL cho quân đội tả hữu đến cứu quân đội 3 & 2 như thế nào.

- Quân đội số 9 đi vòng xuống bên phải viện tiếp ra sao ?

- Quân đội số 6 đi vòng xuống bên trái viện tiếp ra sao ?

Nếu tiếp đón không kiệp thì VinhL đâu còn cơ hội để dàng xếp binh lính cho trận hay hình thứ 3

Đó chưa nói đến có vị trí của Bát Môn và vị trí của độ số trong Hà Đồ

Đào Hoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú DaoHoa,

Về hai hình trên, hình ở dưới biến ra hình trên (Không phải hình trên biến ra hình dưới).

Nếu quân địch đánh vào cử Thương, giữa 2 & 3, VinhL có thể trong 2 biến bao vây quân địch lại. (Thật ra dùng lường thiên xích để di chuyển quả thật không ổn vì cần ích nhất 4 biến 5-4-3-2).

------------Khai--------------Hưu-------------

66666666--------11111111--------88888888

66666666--------11111111--------88888888

66666666--------11111111--------88888888

Kinh---------------------------------------Sinh

99999999--------55555555--------33333333

99999999--------55555555--------33333333

99999999--------55555555--------33333333 <<<<<

Tử-------------------------------------Thương <<<<<

44444444--------77777777--------22222222 <<<<<

44444444--------77777777--------22222222

44444444--------77777777--------22222222

------------Cảnh---------------Đổ-------------

Biến 1

-------------------------------- Khai ------------ Hưu ------------

------------------- 66666666--------11111111

------------------- 66666666--------11111111

------------------- 66666666--------11111111

-------------------------------- Kinh ------------- Sinh

--------------------55555555--------33333333------- 88888888

--------------------55555555--------33333333------- 88888888

--------------------55555555--------33333333-<<<<< 88888888

--------------------------------- Tử ---- Thương <<<<<

--------------------99999999--------22222222 <<<<<

--------------------99999999--------22222222

--------------------99999999--------22222222

-------------------------------- Cảnh ------------- Đổ ------------

------------------- 44444444--------77777777

------------------- 44444444--------77777777

------------------- 44444444--------77777777

Biến 2

-------------------------------- Kinh ------------- Sinh -------------

--------------------66666666--------33333333------- 11111111

--------------------66666666--------33333333------- 11111111

--------------------66666666--------33333333 <<<<< 11111111

--------------------------------- Tử ---- Thương <<<<<

--------------------55555555--------22222222 <<<<< 88888888

--------------------55555555--------22222222 -------- 88888888

--------------------55555555--------22222222 -------- 88888888

---------------------------------Cảnh----------------Đỗ -------------

------------------- 99999999------- 44444444--------77777777

------------------- 99999999------- 44444444--------77777777

------------------- 99999999------- 44444444--------77777777

-------------------------------- Khai ------------- Hưu ------------

Kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hahaha

Tội thay cho đội binh 8. Đánh giặc từ đầu tới cuối. Tử thương sẽ không ít, trong khi những đội binh 6,5,9,4 thì chỉ đứng đằng sau cho vui

Kỳ sau VinhL nhớ điều chỉnh binh lính thì hãy biến chính thành kỳ, biến kỳ thành chính, lấy trước làm sau, lấy sau làm trước. Khi giặc đánh vào quân chính (2 & 3) thì cho đội binh vưà đánh vừa biến ra sau. Trong khi các binh sau di động lên trước. Cho nên khi Khổng Minh gọi phương pháp đó là chià khoá. Nếu không cho giặc vào thì khóa chặc cửa. Nhưng khi cho giặc vào thì phải đánh giặc như con rắn Trường Sơn.

Tháng 3 năm 2002, quân đội Mỹ cũng dùng binh pháp nầy để đánh quân giặc Al-Qaida. Trận binh pháp nầy còn có tên là "Operation Anaconda". Mỹ tổn thương 8 mạng and 72 thương phế binh. Giặc Al-Qaida and Taliban chết gần 1,000. Sự tổn thương của Mỹ (8 mạng and 72 thương phế binh) là do tướng đội binh đổ quân cứu không theo binh pháp mà cho lính đổ ngay giữa chiến trường.

Vì vậy khi VinhL cho quân đội 8 vào viện tiếp thì sẽ bị tổn thương không kém so với đội binh 2 & 3

Đào Hoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú DaoHoa,

Dĩ nhiên VinhL đã có nghỉ qua phương pháp biến trận để cho 2 và 3 vừa đánh vừa lui, nhưng trận đầu vừa đánh vừa lui sẻ làm mất đi sỉ khí không ổn:-))

Nếu trận Bát Môn Kim Tỏa của chú, VinhL cho Kỳ đáng vào 3 & 7, Chính đánh vào 2 & 9, không biết chú ứng phó như thế nào?

Thành thật cám ơn chú đã chỉ điểm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

em thấy anh vinhl biến trận phức tạp quá , nhất là ở biến 1 anh di chuyển nhiều quân như vậy nếu địch mà biến quân tiếp sợ đội hình của anh rối loạn :)

theo em anh chỉ cần chuyển cửa 2-3 thành cửa 1-6 thì huynh ngay lâp tức đã đón được địch mà ko phải di chuyển quân tiếp đó kéo quân 2 hàng sau lùi xuống 1 nhịp là xong .đội 8 giữ nguyên ko di chuyển chờ xem quân địch có biển tiếp ko rồi mới quyết định di chuyển đội 8,4,7 .em ko biết binh pháp nên chỉ góp ý cho vui thôi , mong anh đừng trách :huh:

_____ 8

1- 6 - 3 <====

9 - 5- 2 <====

4 -7

chào chú đào hoa cám ơn chú đã gợi ý về độ số ,cháu cũng đang xem lại vấn đề này nhưng có 1 vài điều ko hiểu lắm mong chú giải thích thêm :unsure:

*màu đen chú đặt ở góc số 6 đồng hồ có phải theo quy luật + trên - dưới .từ đen ==> trắng là âm trước, dương sau .vòng quay của chu kì theo chiều đen ==> trắng==> vàng ==> đỏ ==> xanh. thiên trên , địa dưới , nếu đây là quy tắc khởi cung của lưỡng nghi đen trắng thì tạm thời cháu chưa có thắc mắc

_____đỏ

xanh vàng trắng

_____đen

nhưng về độ số thì cháu chưa được hiểu lắm

thiên nhất sinh ..?.địa lục thành chi theo sơ đồ trên đen là thiên nhất ,vậy thiên nhị nên hiểu là trắng hay là đỏ hả chú , hay theo chiều đối xứng âm dương ???

và cháu muốn hỏi mấy câu thơ :

thiên nhất sinh thủy địa lục thành chi

...thiên ngũ sinh thổ địa thập thành chi

mấy câu thơ này do sách nào viết ạ, cháu cũng thấy 1 số bác dùng câu thơ này để đặt cho kim mộc thủy hỏa thổ nhưng ko rõ dựa trên nguyên tắc nào :huh: . tại sao thủy lại phải đi với 1,6 .hỏa phải đi với 7,2..

hiện tại về vòng lưỡng nghi cháu thấy có 3 loại ko biết nó có nhiều hơn nữa ko

màu trắng ---> đen thái âm - thiếu âm của trung hoa ( trắng ==> đen)đây là lưỡng nghi tiên thiên ???

màu đen ==> đỏ của đông y thái âm - thái dương- thiếu dương- thiếu âm(đen đỏ)...trung thiên??

màu xanh đỏ ==> của bác thiên sứ thái dương - thiếu dương(xanh - trắng ) .... hậu thiên ??

người ta dùng quy tắc nào để lập bát quái ??

Posted Image

Posted Image

Posted Image

theo cháu hiểu vô cực là 5 hình tròn 5 màu tách biệt xếp trồng lên nhau theo 1 chu kì nào đó

nếu chia đường tròn với bất cứ góc độ nào nó cũng đủ ngũ hành.

còn vài câu hỏi nữa nhưng cháu sợ hỏi nhiều quá chú nhức đầu B)

cháu mới tìm hiểu thuật số được khoảng 1 tháng nếu những điều trên có hơi ngố mong chú bỏ qua :blink:

kính chú B)

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL mến,

Nếu quân giặc đánh vào bên dưới thì sự biến hoá của trận biến kỳ thành chính, biến chính thành kỳ. Khi đội Phong và Vân bị đánh thì tại hạ cho đội Xà Điểu làm kỳ để giáp đánh.

Đại tướng đánh một tiếng chiêng ba tiếng trống để trận ngũ hành soay hình đổi dạng

Posted Image

Qua hình trên thì trận pháp đang đứng theo chiều ngũ hành tương sinh. Để tiếp ứng quân địch, tại hạ sẽ dùng phép ngũ hành tương xuất để nghinh đón.

Posted Image

Mỗi tiếng chiêng, đội quân bên hữu tiến lên trước đứng vào góc bên hữu, và các đội khác cũng theo thứ tự mà tiếp theo giáp đánh.

Posted Image

Và trận pháp cuối cùng không ngoài với tấm hình Hậu thiên Bát Quái phối hợp với Bát Môn. Và đó cũng là trận Bát Môn Kim Tỏa Ngũ Biến.

Đào Hoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú DaoHoa,

Cám ơn chú đã diễn giải.

Theo VinhL được biết lợi điểm của trận Bát Môn Kim Tỏa là bao dây, phong tỏa 8 hưóng, cắt từng đọan của quân địch ra, dây bọc lại mà tiêu diệt.

Phương pháp phá vỡ trận là dùng Kỳ dây đánh (bao bọc không cho di chuyễn) Đông Nam, Chính đánh vào Tây Nam, thì trận pháp sẻ rối loạn.

Trận Bát Môn Kim Tỏa của chú thì không thấy dây bọc, chỉ xoay chuyển, khi Phong và Vân bị đánh, thì đem Xà và Điểu từ góc Đông Bắc và Tây Bắc xuống mà đánh. Trong khi xoay chuyển sẻ có 2 trường hợp,

một là quân địch không đi theo đợi Xà và Điểu xuống đánh, hai là khi Phong và Vân di chuyển, địch sẻ di chuyển theo, thuận đà tiến đánh vào trung cung của Đại Tướng, thật nguy hiểm. Chưa nói đến thực tế, hai bên đang đánh xáp lá cà mà vừa đánh vừa lui là mất đi ưu thế tấn công, thủ củng không dễ.

Một điểm nửa VinhL muốn đề cập là các hình của trận pháp thường dùng các vòng trắng đại diện cho các đội binh. Thấy thì rất dễ di chuyển, nhưng cái khó chính là ở chổ thật sử bày quân ra mà di chuyển như các hình VinhL diễn giải, khoảng cách sẻ là vấn đề quan trọng, di chuyển như thế nào để được suông sẻ, binh ta không đụng nhau rối loạn củng là việc quan trọng. Các bước di chuyển của từng đội dài ngắn không đồng điều tùy theo phương hướng di chuyển. Như hai đội Xà và Điểu của chú từ Đông Bắc và Tây Bắc di chuyển xuống Đông Nam và Tây Nam, đi theo đường cung thì so với đoạn đường di chuyển của Phong và Vân xa hơn gần gấp đôi.

Nhìn vào đồ hình của trận pháp, lấy mấy vòng trắng di chuyển như thế nào củng được, nhưng trên thực tế

nếu đem các đội binh diễn ra theo trận Bát Môn Kim Tỏa của chú, sự di chuyển không dể dàng như chú nói.

Củng chính vì lý do này, từ xưa tới nay biết bao nhiêu người nhìn vào các đồ hình của Bát Trận, Lục Hoa Trận, vv... mà có được mấy người thật sự biết.

Kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL mến,

Trong binh thư có rất nhiều trận binh pháp. Tại hạ viết trận Bát Môn Kim Tỏa trong đề tài nầy vì thấy nó hợp với đề tài. VinhL không cần phải học thuộc lòng các trận khác, chỉ cần coi qua vài trận để nắm lấy bí quyết của mỗi trận. Chỉ cần hiểu được sự tương quan tương sinh giữa bát quái và bát môn trong trận nầy.

Còn Lục Hoa Trận gồm có 6 quân bên ngoài : Tiền Phong (1) Hậu Quân (2) Tả Ngu Hầu (3) Hữu Ngu Đầu (4) Tả Sương Quân (5) và Hữu Sương Quân. Lục Quân vòng quanh mà vây bọc lại nhau. Tượng là 6 hoa giáp từ trung quân làm phép kỳ. Ở ngoài thì lục quân làm phép chính. Bên trong chia 3 đạo làm phép lìa. Lục Hoa Trận khác với Bát Quái Trận là Bát trận là trận vuông. Lục Hoa Trận là trận tròn

Muốn hiểu được Lục Hoa Trận thì phải nắm vững Lục Nhâm. Khi VinhL nắm vững Lục Nhâm Bát Môn và Bát Quái thì trận pháp không còn gì là khó hiểu. Nếu vị trí quẻ trong hình bát quái còn chưa nắm vững thì cho dù suốt đời chiêm ngưỡng trận pháp cũng không biết sử dụng

Chúc VinhL đạt nhiều thành tích trên con đường học hỏi

Bye,

Đào Hoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú DaoHoa,

Thành thật cám ơn chú đã chia sẽ kiến thức về trận pháp.

Nghe nói Lục Hoa Trận củng biến hóa không thua gì Bát Trận, nhưng có lợi điểm hơn Bát Trận là dễ điều khiển hơn, và không cần địa hình phải rộng.

Sau đây là Lục Hoa Trận theo suy luận của VinhL

Mong chú chỉ điểm, nhất là sự tương quan của Lục Nhâm và Lục Hoa trận.

6 6 6 6 6 6 6 6 -------- 5 5 5 5 5 5 5 5

6 6 6 6 6 6 6 6 -------- 5 5 5 5 5 5 5 5

----------------------------------------

1 1 ---------------------------------4 4

1 1 ---------------------------------4 4

1 1 ------7 7--7 7---7 7--7 7-------4 4

1 1 ------7 7--7 7---7 7--7 7-------4 4

1 1 ------8 8--8 8---8 8--8 8-------4 4

1 1 ------8 8--8 8---8 8--8 8-------4 4

1 1 ---------------------------------4 4

1 1 ---------------------------------4 4

----------------------------------------

2 2 2 2 2 2 2 2 -------- 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 -------- 2 2 2 2 2 2 2 2

Biến 1

--------------------------66-66-66-66

-----------------------------------------

--------------------------66-66-66-66

-----------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------

-------1 1----------------------------------------------5 5

-----1 1---1 1-------------------------------------5 5---5 5

---1 1---1 1----------------------------------------5 5---5 5

-1 1---1 1--------------------------------------------5 5---5 5

-----1 1---------------------7----7---------------------5 5

-------------------------7 7---7 7---7 7------------------

-----------------------7 7--7 7--7 7--7 7----------------

-----------------------8 8--8 8--8 8--8 8----------------

-------------------------8 8---8 8---8 8------------------

------ 2 2-------------------8----8---------------------4 4

-2 2---2 2--------------------------------------------4 4---4 4

--2 2---2 2-----------------------------------------4 4---4 4

---2 2---2 2--------------------------------------4 4---4 4

----2 2-------------------------------------------------4 4

-----------------------------------------------------------

--------------------------33-33-33-33

-----------------------------------------

--------------------------33-33-33-33

Biến 2

--------6 6------------------------------------------5 5

----6 6----6 6----------------------------------5 5----5 5

6 6------------6 6--------------------------5 5------------5 5

----6 6----6 6----------------------------------5 5----5 5

--------6 6------------------------------------------5 5

-------------------------------7 7

-------------------------------7 7

------------------------7--------------7

--------------------------7---------7

1 1 1 1 1 1-----------------------------------------4 4 4 4 4 4

---------------------7 7—7 7—7 7—7 7

1 1-----1 1-----------------------------------------4 4------4 4

---------------------8 8—8 8—8 8—8 8

1 1 1 1 1 1 ----------------------------------------4 4 4 4 4 4

-------------------------8-----------8

-----------------------8---------------8

-------------------------------8 8

-------------------------------8 8

--------2 2---------------------------------------------3 3

----2 2----2 2-------------------------------------3 3----3 3

2 2------------2 2-----------------------------3 3------------3 3

----2 2----2 2-------------------------------------3 3----3 3

--------2 2---------------------------------------------3 3

Biến 3

------------6--6--6--6----------------5--5--5--5

------------6--6--6--6--6---------5--5--5--5--5

------------6--6--6-----------------------5--5--5

------------6--6----6------------------5-----5--5

---------------6----------------------------------5

---------------------------------------------------

-------11-11----------------88 77--------------4 4-4 4

---11--------------------77 88 77 88-------------------4 4

11---------11-----------88 77 88 77---------4 4---------4 4

---11--------------------77 88 77 88-------------------4 4

-------11-11 -------------- 88 77 --------------4 4-4 4

---------------------------------------------------

---------------2-------------------------------3

------------2--2----2---------------------3---3--3

------------2--2--2------------------------3--3--3

------------2--2--2--2--2----------3--3--3--3--3

------------2--2--2--2-----------------3--3--3--3

Kính

Share this post


Link to post
Share on other sites