Rubi

Âm Dương Ngũ Hành(đồ hoạ)

116 bài viết trong chủ đề này

Posted Image

Ghi chú:

Xuân Hạ Thu Đông là hiện tượng mang yếu tố góp phần cho một kết luận của triết lý. Nhưng có lẽ chỉ dưa vào quan sát bề ngoài thì cũng chỉ kết luận được bề ngoài.

Với Nghi Biểu Ngũ Hành, thì mới thấy nó là Nguyên nhân của hiện tượng Sinh Trưởng Thâu Tàng. Sinh Trưởng Thâu Tàng là kết quả của sự tương tác Âm và Dương với nhau. Về mặt Nguyên nhân thì phải tách biệt Âm và Dương để lý luận, nếu không tách biệt được Âm và Dương thì không thể so sánh, nếu không so sánh thì không biết sự tương tác, không biết sự tương tác mà chỉ thấy kết quả của nó thì đúng là chỉ thấy được bề ngoài của Ngũ hành.

Tại hành Thủy thì Âm sinh

Tại hành Mộc thì Âm vượng

Tại hành Hỏa thì Âm tù

Tại hành Kim thì Âm tuyệt

Tại hành Hỏa thì Dương sinh

Tại hành Kim thì Dương vượng

Tại hành Thủy thì Dương tù

Tại hành Mộc thì Dương tuyệt

So sánh thì thấy:

Âm sinh Dương tù tại hành Thuỷ

Âm vượng Dương tuyệt tại hành Mộc

Dương sinh Âm tù tại hành Hoả

Dương vượng Âm tuyệt tại hành Kim.

Vấn đề tiếp theo là sự so sánh nguyên lý này với hiện tượng Sinh Trưởng Thâu Tàng của Xuân Hạ Thu Đông.

Rubi cập nhật các bản thiết kế tả chất:

Posted Image

01

Posted Image

02

Posted Image

03

Posted Image

04

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rubi cập nhật bản thiết kế mới.

Hình tượng Lưỡng Nghi được thiết kế từ "siêu công thức đường lưỡng cực" (Hình Lưỡng Nghi này có vẻ có thần hơn, và có nội dung rất mạch lạc rõ ràng, mới phát kiến, đã đăng trong topic 'các cấu trúc...').

Posted Image

Bản 01042009

Cập nhật:

Posted Image

Bản 01052009

Share this post


Link to post
Share on other sites

Update:

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

UPDATE_đạt tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật thiết kế theo tỉ lệ vàng 1.618. Bộ thiết kế ADNH 2009.

Posted Image

In

Posted Image

Ngân

Posted Image

Kim

Posted Image

Kim

P/S:

Lữ khách nào có biết câu này nghĩa là gì không ?:

Tiên thiên hạ chi ưu nhĩ ưu

Hậu thiên lạc chi lạc nhĩ lạc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như vậy thì có thế giải thích một số vấn đề về điều kiện của Ngũ hành để có được sự sống, từ đó mà xác định sự Tôn ti và Cương nhu cho mỗi hành.

-Hành Thủy mà cực thịnh thì nước bao phủ toàn bộ bề ngoài hoặc băng bao phủ toàn bộ hành tinh nên không thể có sự sống. Cho nên hành Thủy mà ở vị trí Thái cực hoặc Thái âm thì không có sự sống. Thậm chí có thể suy ra Băng là Thái dương Thuỷ. Đó là hành Thủy ở vị trí vừa Tôn lại vừa Cương, trái lại, nếu hành Thủy ở vị trí vừa Ti lại vừa nhu thì đó là điều kiện cho sự sống, nước trôi chảy và có sông ngòi, ấy là sự vận hành xuất hiện.

-Hành Hỏa mà cực thịnh thì lửa bao phủ toàn bộ trong ngoài, nước thì bốc hơi hết, kim thì hóa lỏng hết, như vậy thì không thể có sự sống. Đó là hành Hỏa ở vị trí vừa Tôn là vừa Cương (cực thịnh). Cho nên hành Hỏa mà ơ rvị trí Thái cực, Thái dương thì không thể xuất hiện sự sống. Trái lại nếu hành Hỏa ở vị trí Thiếu dương là điều kiện cần để có sự vận động vừa đủ.

-Hành Mộc là lớp dưỡng chất, nếu nó cực thịnh đến vị trí Thái cực vượt lên trên hành Kim thì nó không có chỗ bám cũng như khó có thể tồn tại lâu dài vì không đủ nước. Ngược lại, nếu hành Mộc quá suy đến vị trí Thiếu âm thì nó không thể trồi lên trên hành Thủy được, bị ngập trong nước thì không thể phát triển sinh sôi được. Cho nên hành Mộc phải thắng hành Thủy ở mức độ liền kề để xuất hiện lãnh thổ với lớp dưỡng chất là điều kiện cho thực vật động vất sinh tồn. Như vậy thì hành Mộc được xác định là Thái âm thì phù hợp nhất.

-Hành Kim là lớp nền móng cho mọi thứ, nhưng nếu nó cực thịnh thì nó bao phủ toàn bộ bề mặt nên nó lại là nhà tù của mọi thứ. Ngược lại, nếu hành Kim cực suy thì mọi thứ không có chỗ bám. Cho nên hành Kim phải ở vị trí là Thái dương, ẩn ở bên trong làm nền móng cho các hành khác.

-Hành Thổ...

Kết luận...bài viết cảm hứng này có vẻ tốt cho sự luận bàn về phong thuỷ :angry:

Tôi thấy lý luận của Rubi chỗ này chưa ổn.

Khoa học đã chứng minh được trái đất đã trải qua thời kỳ băng hà, liệu có phải là Thái Dương Thủy ?

Khảo cổ cũng đã tìm thấy hóa thạch của loài dương xỉ cổ đại với kích thước của cây cổ thụ hiện nay, vậy có coi là Thái cực Mộc?

Nếu đúng -vậy ra sự Tôn Ti/ Cương Nhu của ngũ hành có thể thay đổi? và lý luận của Rubi chỉ có tính hợp lý tương đối với thế giới hiện tại?

Thân.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi thấy lý luận của Rubi chỗ này chưa ổn.

Khoa học đã chứng minh được trái đất đã trải qua thời kỳ băng hà, liệu có phải là Thái Dương Thủy ?

Khảo cổ cũng đã tìm thấy hóa thạch của loài dương xỉ cổ đại với kích thước của cây cổ thụ hiện nay, vậy có coi là Thái cực Mộc?

Nếu đúng -vậy ra sự Tôn Ti/ Cương Nhu của ngũ hành có thể thay đổi? và lý luận của Rubi chỉ có tính hợp lý tương đối với thế giới hiện tại?

Thân.

Anh Amato thân mến.

Sự tôn ti của Ngũ hành hoàn toàn có thể thay đổi, hay nói một cách khác, đó là các cấu trúc nội giới của Ngũ hành. Nhưng trong đó, cấu trúc nội giới nào để có sự sống phát triển ? Có lẽ rằng, hiện tại, sự sống của thế giới cũng đang rất phát triển là bằng chứng để chiêm nghiệm cấu trúc nội giới mà trong đó hành Thổ ở vị trí trung ương là lý tưởng nhất.

Sự tôn ti của Ngũ hành thay đổi thì nội giới của nó cũng có sự phân cực tương ứng theo hành nào đóng vai trò là Thái cực. Ví dụ:

-Khi hành Thủy là Thái cực Thuỷ, thì Thái cực Thủy sinh ra Âm thủy và Dương thuỷ. Dương thủy sinh ra hành Mộc va hành Thổ, Âm thủy sinh ra hành Hỏa và hành Kim.

-Khi hành Mộc là Thái cực Mộc, thì Thái cực Mộc sinh ra Âm mộc và Dương mộc. Dương mộc sinh ra hành Thổ và hành Hoả, Âm mộc sinh ra hành Kim va hành Thuỷ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Amato thân mến.

Sự tôn ti của Ngũ hành hoàn toàn có thể thay đổi, hay nói một cách khác, đó là các cấu trúc nội giới của Ngũ hành. Nhưng trong đó, cấu trúc nội giới nào để có sự sống phát triển ? Có lẽ rằng, hiện tại, sự sống của thế giới cũng đang rất phát triển là bằng chứng để chiêm nghiệm cấu trúc nội giới mà trong đó hành Thổ ở vị trí trung ương là lý tưởng nhất.

Sự tôn ti của Ngũ hành thay đổi thì nội giới của nó cũng có sự phân cực tương ứng theo hành nào đóng vai trò là Thái cực. Ví dụ:

-Khi hành Thủy là Thái cực Thuỷ, thì Thái cực Thủy sinh ra Âm thủy và Dương thuỷ. Dương thủy sinh ra hành Mộc va hành Thổ, Âm thủy sinh ra hành Hỏa và hành Kim.

-Khi hành Mộc là Thái cực Mộc, thì Thái cực Mộc sinh ra Âm mộc và Dương mộc. Dương mộc sinh ra hành Thổ và hành Hoả, Âm mộc sinh ra hành Kim va hành Thuỷ.

Rubi thân,

Như bạn giải thích, tôn ti ngũ hành hoàn toàn có thể thay đổi, cũng có nghĩa lý luận của bạn chỉ mang tính tương đối, phù hợp với thực tại. Vậy sẽ phát sinh một vấn đề khác, đó là một trong những mục đích để con người ta cố gắng phát triển một/ nhiều vấn đề từ thực tế thành một lý thuyết phổ quát là để dự đoán tương lai. Ví dụ ngày mai/ tuần sau/ tháng sau sẽ có thiên thạch va vào trái đất, hoặc núi lửa phun trào đồng thời ở nhiều khu vực, tức là Hỏa Thái cực, thì bạn lại đổi lại lý luận & toàn bộ đồ hình của bạn chăng ?!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rubi thân,

Như bạn giải thích, tôn ti ngũ hành hoàn toàn có thể thay đổi, cũng có nghĩa lý luận của bạn chỉ mang tính tương đối, phù hợp với thực tại. Vậy sẽ phát sinh một vấn đề khác, đó là một trong những mục đích để con người ta cố gắng phát triển một/ nhiều vấn đề từ thực tế thành một lý thuyết phổ quát là để dự đoán tương lai. Ví dụ ngày mai/ tuần sau/ tháng sau sẽ có thiên thạch va vào trái đất, hoặc núi lửa phun trào đồng thời ở nhiều khu vực, tức là Hỏa Thái cực, thì bạn lại đổi lại lý luận & toàn bộ đồ hình của bạn chăng ?!!

A mato thân mến, tôn ti của ngũ hành hoàn toàn có thể thay đổi đó là do tính hệ thống chứ không phải mang tính tương đối. Ví như các hành tinh, mỗi một hành tinh là một cấu trúc nội tại của Ngũ hành, và tất nhiên là nó khác nhau. Nhưng trái đất có sự sống thì dường như là phải có thần thánh tạo ra, cũng vậy, cấu trúc Ngũ hành mà trong đó hành Thổ là Thái cực là một "cấu trúc hằng số" Ngũ hành.

Nếu có thiên thạch va vào trái đất, thì cũng ví như một người bị tai nạn, mất đi tứ chi. Nhưng người ta vẫn phải ăn, tức ví như hành Thổ vẫn là Thái cực khi mà tứ tượng bị "tai nạn". Dự đoán thiên thạch va vào trái đất thì cũng ví như dự đoán một người bị tai nạn.

Nếu phải thay đổi đồ hình thí đó thực sự chỉ là chuyển vị trí trong một hệ thống.

Share this post


Link to post
Share on other sites

A mato thân mến, tôn ti của ngũ hành hoàn toàn có thể thay đổi đó là do tính hệ thống chứ không phải mang tính tương đối. Ví như các hành tinh, mỗi một hành tinh là một cấu trúc nội tại của Ngũ hành, và tất nhiên là nó khác nhau. Nhưng trái đất có sự sống thì dường như là phải có thần thánh tạo ra, cũng vậy, cấu trúc Ngũ hành mà trong đó hành Thổ là Thái cực là một "cấu trúc hằng số" Ngũ hành.

Nếu có thiên thạch va vào trái đất, thì cũng ví như một người bị tai nạn, mất đi tứ chi. Nhưng người ta vẫn phải ăn, tức ví như hành Thổ vẫn là Thái cực khi mà tứ tượng bị "tai nạn". Dự đoán thiên thạch va vào trái đất thì cũng ví như dự đoán một người bị tai nạn.

Nếu phải thay đổi đồ hình thí đó thực sự chỉ là chuyển vị trí trong một hệ thống.

Rubi thân. Điều tôi thắc mắc là Rubi dùng lý luận về tôn ti, dựa trên thực tại thể giới hiện nay để suy luận ra Thái cực tại trái đất là Thổ, chứ không phải là hành nào khác. Vấn đề là ở chỗ đó. Thế giới của loài người hiện nay, với các bằng chứng khảo cổ, cũng chỉ tồn tại khoảng 5~6.000 năm, hoặc cứ cho là hẳn 10.000~20.000 năm đi (tôi hiện không có số liệu chính xác về việc này). Chừng đó thời gian chiểm bao nhiêu phần trăm trong quá trình tồn tại của trái đất và giới sinh vật trên trái đất ? Các hóa thạch tìm thấy cách chúng ta hàng trăm triệu năm, chưa kể khả năng trái đất được hình thành trước sự xuất hiện của thế giới sinh vật. Vậy là Rubi đang tiến hành xem xét phân tích tình trạng thực tại của 1/10.000; cũng có thể là 1/100.000 hay nhỏ hơn nữa của một sự việc (ở đây là thực tại của trái đất) để rút ra một kết luận về thuộc tính tổng quát của toàn bộ sự việc đó (tức là trái đất)?!!! Quả chủ quan !!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rubi thân. Điều tôi thắc mắc là Rubi dùng lý luận về tôn ti, dựa trên thực tại thể giới hiện nay để suy luận ra Thái cực tại trái đất là Thổ, chứ không phải là hành nào khác. Vấn đề là ở chỗ đó. Thế giới của loài người hiện nay, với các bằng chứng khảo cổ, cũng chỉ tồn tại khoảng 5~6.000 năm, hoặc cứ cho là hẳn 10.000~20.000 năm đi (tôi hiện không có số liệu chính xác về việc này). Chừng đó thời gian chiểm bao nhiêu phần trăm trong quá trình tồn tại của trái đất và giới sinh vật trên trái đất ? Các hóa thạch tìm thấy cách chúng ta hàng trăm triệu năm, chưa kể khả năng trái đất được hình thành trước sự xuất hiện của thế giới sinh vật. Vậy là Rubi đang tiến hành xem xét phân tích tình trạng thực tại của 1/10.000; cũng có thể là 1/100.000 hay nhỏ hơn nữa của một sự việc (ở đây là thực tại của trái đất) để rút ra một kết luận về thuộc tính tổng quát của toàn bộ sự việc đó (tức là trái đất)?!!! Quả chủ quan !!!

Anh A mato thân mến, vấn đề này Rubi chưa đầu tư thời gian nghiên cưu sâu. Sự phân tích ngay từ đầu của vấn đề, Rubi vẫn chưa phân tích được rốt ráo.

Cũng theo nội dung thì các yếu tố tham gia vào vấn đề là:

-Hiện tượng số học Hà Đồ, thỏa mãn điều kiện mỗi hành trong Ngũ hành đều có thể ở vị trí Thái cực. Khi bất kỳ hành nào ở vị trí Thái cực thì đều có thể dựa trên 10 phần tử số của Hà đồ để xác định sự phân cực của nó đạt sự cân bằng âm dương: cực dương có tổng là lẻ, thì cực âm có tổng là chẵn và đồng thời hơn cực dương 1 đơn vị.

-Dựa trên sự suy lý thì có thể thấy riêng ở mỗi hành trong Ngũ hành, đều có 3 trạng thái là Thiếu, Thái và Thái cực. Song, sự hội họp của Ngũ hành trong một không gian, thì mỗi hành chỉ tồn tại ở một trạng thái duy nhất, trong ba trang thái đó.

-Và, quan sát hiện tượng trên trái đất thì tạm thời có thể thấy, ngũ hành của trái đất đang tồn tại trong trạng thái mà hành Thổ ở vị trí Thái cực.

Đó là hiện tượng Lý và Sự của ADNH, nói riêng trong một khuôn khổ nhất định.

Chính vì những yếu tố ban đầu này của vấn đề còn chưa có thời gian suy luận sâu hơn nên Rubi không bàn rộng được. Nhưng đối với các đọc giả, muốn kết luận vấn đề thì phải tự lấy hiện tượng đó để suy luận và tự kết luận.

Share this post


Link to post
Share on other sites

UPDATE_đặc tả nội dung Dương đặc, Âm rỗng của ADNH.

Posted Image

Posted Image

P/S:

Dương đặc, Âm rỗng là mô tả gián tiếp, thực tế thì, Dương là chủ là trung tâm là đơn, Âm là phụ là bao quanh là đa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

UPDATE_đặc tả nội dung Dương đặc, Âm rỗng của ADNH.

P/S:

Dương đặc, Âm rỗng là mô tả gián tiếp, thực tế thì, Dương là chủ là trung tâm là đơn, Âm là phụ là bao quanh là đa.

UPDATE

Posted Image

Posted Image

P/S:

Tượng Lưỡng Nghĩ tương đối là lạ! :angry:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bộ thiết kế ADNH, đến đây, tạm thời hoàn thành: Tứ tượng, Bát Quái, 64 quẻ Tiên thiên. Khi Rubi thiết kế, thì tiêu chuẩn tỉ lệ vàng 1.618 được ưu tiên số một trong bố cục quy hoạch và chi tiết

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bộ thiết kế ADNH, đến đây, tạm thời hoàn thành: Tứ tượng, Bát Quái, 64 quẻ Tiên thiên. Khi Rubi thiết kế, thì tiêu chuẩn tỉ lệ vàng 1.618 được ưu tiên số một trong bố cục quy hoạch và chi tiết

UPDATE-phần II

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

UPDATE-phần II

UPDATE-phần III

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

UPDATE-phần III

Posted Image

Posted Image

Chào RuBi hôm nay mới ngó đến khung trời của Rubi . Các đồ hình của Rubi đẹp thật ước gì tôi cũng đưa được các đồ hình như thế khi muốn thể hiện ý của mình . Tôi thấy Rubi có năng khiếu về đông y đấy về lý thuyết thì cũng đơn giản với Rubi thôi nhưng về lâm sàng thì cần phải có thời gian . Ngày xưa tôi đi học khi làm bệnh án chúng tôi thường hay làm chống đối để các thầy không bẻ dược( Nghĩa là khi quy nạp bệnh chứng thường hay quy về một phía Âm hoặc Dương chứng nhưng khi bắt tay vào thực tế thì chẳng cái bệnh nào giống bệnh nào Âm, Dương Biểu ,lý hàn, nhiệt thường pha tạp vào với nhau ). Đó cũng là thực tế kiểu đào tạo còn hạn chế của chúng ta bây giờ cho nên các bằng cấp của Việt nam mình không được các nước tiên tiến công nhận . Tôi có hay vào các diễn đàn y khoa của các sinh viên bây giờ nhiều lúc vẫn thấy còn hiện tượng như vậy , thảo nào ngồi nghế nhà trường 5-6 năm khi ra gặp bệnh nhân không kê nổi một cái đơn . Thực tình tôi rất quí Rubi muốn kể cho Rubi chuyện đi học của mình để Rubi không tốn công khi làm một việc gì đấy . Tôi cũng vậy phải biết " Điều hầu bổ cứu " theo phương thức của tứ trụ Rubi à .

Thân chào Rubi .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào RuBi hôm nay mới ngó đến khung trời của Rubi . Các đồ hình của Rubi đẹp thật ước gì tôi cũng đưa được các đồ hình như thế khi muốn thể hiện ý của mình . Tôi thấy Rubi có năng khiếu về đông y đấy về lý thuyết thì cũng đơn giản với Rubi thôi nhưng về lâm sàng thì cần phải có thời gian .

Rubi cháu chào chú Long Tuấn. Có phải chú có hình ảnh nhưng chưa biết cách đưa hình ảnh vào bài viết không ạ ? Cái này cũng đơn giản thôi ạ, nếu chú chưa biết thì cháu sẽ viết bài về cách đưa hình ảnh này.

Cháu thấy, một trong cái khó của Đông Y là bắt mạch, xem mạch.

Ngày xưa tôi đi học khi làm bệnh án chúng tôi thường hay làm chống đối để các thầy không bẻ dược( Nghĩa là khi quy nạp bệnh chứng thường hay quy về một phía Âm hoặc Dương chứng nhưng khi bắt tay vào thực tế thì chẳng cái bệnh nào giống bệnh nào Âm, Dương Biểu ,lý hàn, nhiệt thường pha tạp vào với nhau ). Đó cũng là thực tế kiểu đào tạo còn hạn chế của chúng ta bây giờ cho nên các bằng cấp của Việt nam mình không được các nước tiên tiến công nhận .

Theo như chú nhận định và có ý đối chiếu con người đông với tây. Đông và Tây, con người và xã hội phát triển khác nhau, ví như là hai người, cùng ăn một món nhưng kết quả là người thì béo người thì gầy. Xã hội Đông phương, muốn hiện đại triển để ngay một lúc cũng khó, thậm chí, ngay cả Tây phương, họ hiện đại như ngày nay cũng phải thực tế trải qua quá trình phát triển, chứ không thể một lúc mà hiện đại triệt để ngay được.

Tôi có hay vào các diễn đàn y khoa của các sinh viên bây giờ nhiều lúc vẫn thấy còn hiện tượng như vậy , thảo nào ngồi nghế nhà trường 5-6 năm khi ra gặp bệnh nhân không kê nổi một cái đơn . Thực tình tôi rất quí Rubi muốn kể cho Rubi chuyện đi học của mình để Rubi không tốn công khi làm một việc gì đấy . Tôi cũng vậy phải biết " Điều hầu bổ cứu " theo phương thức của tứ trụ Rubi à .

Thân chào Rubi .

Lại nói về vấn đề cá nhân và môi trường. Cháu thấy, môi trường của một tập thể nào đó thì có thể nói nó có tính Động, sẽ có hai trường hợp điển hình của cá nhân có thể thấy. Một là nếu cá nhân không đủ khả năng để hòa nhập với môi trường thì họ cũng rất khó tiến bộ. Hai là nếu cá nhân thừa khả năng và có khả năng tiến nhanh hơn môi trường thì họ cũng chủ động, hoặc là làm cho môi trường đó phát triển, hoặc là tự họ sẽ có hướng đi riêng.

Kính mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Rubi.

Thấy Rubi vẽ nhiều hình quá nên hỏi Rubi một chút, không biết Rubi có và biết quyển "Dịch kinh lai chú đồ giải" của soạn giả Lai Tri Đức, do Ba Thục Thư Xã xuất bản năm 1989 không vậy, vì nghe nói có hàng trăm đồ hình cả cổ lẫn kim trong quyển sách đó, cám ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Rubi.

Thấy Rubi vẽ nhiều hình quá nên hỏi Rubi một chút, không biết Rubi có và biết quyển "Dịch kinh lai chú đồ giải" của soạn giả Lai Tri Đức, do Ba Thục Thư Xã xuất bản năm 1989 không vậy, vì nghe nói có hàng trăm đồ hình cả cổ lẫn kim trong quyển sách đó, cám ơn.

Anh Nhị Địa Sinh thân mến.

Đây là lần đầu nghe đến quyển sách này, không biết trong thư viện tại 31 Tràng Thi có không nhỉ, hôm này Rubi sẽ thử vào tìm xem.

Rubi thỉnh thoảng xem lại trong hotting hình ảnh của mình, thấy cũng đã nhiều ảnh rồi. Chỉ cần tập chung vào "Chất" của hình ảnh thì "Lượng" của nó theo thời gian sẽ được phát triển.

Nhưng mà lâu nay, đang mải xây dựng blog nên Rubi chưa có ảnh gì mới.

Share this post


Link to post
Share on other sites

12-3D

Posted Image

P/S:

Trong khi đang hí hoáy thiết kế giao diện cho mấy cái blog của Rubi bên multiply, thiết kế dựa trên sự phỏng theo chất giao diện của window vista, đang rất chi là tâm đắc. Bỗng nhiên thế nào, Rubi quên chưa lưu mã css đã ngớ ngẩn tự xóa ngay trước mặt mình, thế là lại phải làm lại một công đoạn.

Khi thiết kế lại, Rubi lại thêm ý tưởng có khối 3D ảnh ở trang chủ của blog, loay hoay một hồi tìm các trang upload ảnh vào khối 3D rốt cục không được, chắc khuya quá, các trang đóng cửu đi ngủ hết.

Cuối cùng, nảy ra ý tưởng chế cái hình 12 đường kinh thành khối 3D.

Các góc (của khối 3D) được thiết kế mà vị trí của nó trên mặt phẳng 2D là các điểm chia khung của nó theo tỉ lệ vàng 1.618 tính theo trục tung hoành.

Ý tưởng độ mờ đục của khối 3D là phỏng theo hiệu ứng mà Rubi đã thấy trên mạng, xong rồi lại xuất hiện ý tưởng lồng cái gì đó vào khối 3D, kết quả là một hình tượng Phật hay Bồ tát nào đó. Rồi lại xuất hiện ý tưởng lồng thêm cái bản đồ Việt Nam vào, thế là lại tìm, tìm thấy cái hình cũng lạ trên mạng, trông được thế là sài luôn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Size 4.2M-3000X3000px.

Nhưng mà muốn đẩy ảnh cở lớn như vậy lên 'hostting' thì phải trả phí. Rubi đẩy lên thử, xem photobucket thả cho cỡ bao nhiêu.

Thiết kế: đang trong giai đoạn hoàn thiện bố cục, chưa thực hiện chi tiết phần nội dung. Đọc giả nào biết 'hostting' up ảnh cở lớn như trên mà ở chế độ free không nhỉ, nếu biết thì mách cho Rubi qua tin nhắn nhé, thx.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Size 4.2M-3000X3000px.

Nhưng mà muốn đẩy ảnh cở lớn như vậy lên 'hostting' thì phải trả phí. Rubi đẩy lên thử, xem photobucket thả cho cỡ bao nhiêu.

Thiết kế: đang trong giai đoạn hoàn thiện bố cục, chưa thực hiện chi tiết phần nội dung. Đọc giả nào biết 'hostting' up ảnh cở lớn như trên mà ở chế độ free không nhỉ, nếu biết thì mách cho Rubi qua tin nhắn nhé, thx.

Posted Image

Các đọc giả thân mến, sau đây là bản thiết kế xong phần quy hoạch, tức là chưa có phần chi tiết nội dung về Tý Ngọ Lưu Chú.

Photobucket, up được có tỉ lệ 1001/3000:

Posted Image

Vietlyso, up được tỉ lệ khá hơn 1618/3000 (vẫn còn dư): :unsure:

Posted Image

Khi tác phẩm được hoàn thiện, có thể sẽ tải ảnh cở 3000x3000 điểm ảnh (px) lên trang thư viện mở wiki ở tỉ lệ 100%. Và Rubi có thể đưa ảnh từ đó sang đây, với tỉ lệ 100%-3000x3000px.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tý Ngọ Lưu Chú-Châm cứu Đông Y

Ngày đường Kinh Thận chủ đạo

Posted Image

Quý đọc giả thân mến, hoặc có chuyên môn hoặc không có chuyên môn, nếu quý vị xem mà thấy bất cứ lỗi nào (chính tả, mầu sắc, hình thức, nội dung) thì vui lòng chỉ ra càng sớm càng tốt để Rubi chỉnh sửa.

Cảm ơn các đọc giả.

Còn tiếp

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tý Ngọ Lưu Chú-Châm cứu Đông Y

Ngày đường Kinh Thận chủ đạo

Posted Image

Quý đọc giả thân mến, hoặc có chuyên môn hoặc không có chuyên môn, nếu quý vị xem mà thấy bất cứ lỗi nào (chính tả, mầu sắc, hình thức, nội dung) thì vui lòng chỉ ra càng sớm càng tốt để Rubi chỉnh sửa.

Cảm ơn các đọc giả.

Còn tiếp

Các đọc giả thân mến, hình bảng trên có lỗi thực hiện tại cung số 9 (nội dung và tiêu mục bị đảo ngược). Rubi chính lại như sau:

Posted Image

Lỗi này to ra phết, thế mà bây giờ mới phát hiện thấy :unsure:

Còn tiếp

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các đọc giả thân mến, xem thấy về mặt chất lượng hình ảnh, dạo này ảnh cứ bị giảm chất lượng lý do tại Photobucket giảm độ lớn tài liệu ảnh, cũng một phần do mỗi diễn đàn cũng khiến cho hình ảnh giảm độ lớn và giảm chất lượng.

So sánh nguồn ảnh giữa photobucket và vietlyso thì bên vietlyso chất lượng hơn. Các đọc giả xem kỹ mặt ảnh sẽ thấy rõ chất lượng có khác nhau nhiều và dung lượng cũng chênh lệch xấp sỉ 50%.

Tiếp theo là hình bảng nội dung Tý Ngọ lưu chú-Châm cứu Đông Y.

Ngày đường kinh Tâm chủ đạo:

Photobucket:

Posted Image

Vietlyso:

Posted Image

P/S:

Ngày đường kinh Thận chủ đạo:

Vietlyso.Hãy nhấn phím F11 để mở rộng màn hình khi xem ảnh.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites