dkmientrung

Tổng quan về bênh trĩ - căn bệnh phổ biến ở hầu hết mọi người

1 bài viết trong chủ đề này

Bệnh trĩ căn bệnh tưởng chừng đơn giản, chẳng có gì đáng nói. Song lại là “ám ảnh” của những ai đã và đang mắc phải căn bệnh này, khi mà các triệu chứng khó chịu ở hậu môn tái đi tái lại nhiều lần; chất lượng cuộc sống và công việc đều bị suy giảm. Để hiểu rõ hơn, cùng tìm hiểu những kiến thức tổng quan về bệnh trĩ - căn bệnh phổ biến nhất ở hậu môn

BỆNH TRĨ LÀ GÌ? VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TRĨ?

Bị bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ hiện đang là căn bệnh hậu môn “nhạy cảm” rất phổ biến tại Việt Nam. Và cơ chế gây bệnh chủ yếu chính là do áp lực lên vùng hậu môn khiến các tĩnh mạch ở khu vực này bị căng giãn quá, sưng phình quá mức; lâu ngày sẽ hình thành các búi trĩ.
+ Bệnh trĩ nội: Búi trĩ nằm bên trong ống hậu môn, khó phát hiện
+ Bệnh trĩ ngoại: Búi trĩ nằm bên ngoài, xung quanh rìa hậu môn, dễ phát hiện
+ Trĩ hỗn hợp: Bệnh nhân có xuất hiện cả búi trĩ ở bên trong và bên ngoài hậu môn

tong-quan-ve-benh-tri-can-benh-pho-bien-



Nguyên nhân gây bệnh trĩ thường gặp
Bệnh trĩ không xa lạ và “cứ 10 người thì có đến 4-5 người bị trĩ”. Nguyên nhân gây bệnh có thể xuất phát ngay từ lối sống tiêu cực, những thói quen sống thiếu khoa học trong sinh hoạt thường ngày. Thường gặp là những nguyên nhân sau đây:
• Người bị táo bón kéo dài: Phân khô cứng, đại tiện khó, phải dùng sức rặn mạnh đẩy phân ra ngoài nên khiến tĩnh mạch hậu môn bị tổn thương, sưng phồng.
• Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Thường xuyên ăn đồ cay nóng, đồ ăn nhanh, nhiều chất béo, uống ít nước và ăn ít chất xơ… làm tăng nguy cơ táo bón, hình thành bệnh trĩ.
• Tính chất công việc: Người thường xuyên làm việc nặng, đứng nhiều như nhân viên văn phòng, công nhân may, tài xế… dồn áp lực xuống hậu môn,, tắc nghẽn tĩnh mạch hậu môn.
• Quá trình mang thai và sinh nở: Điều này khiến tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị tổn thường, phình to gây trĩ.
• Thói quen đại tiện: Ngồi đại tiện quá lâu, đọc báo/lướt website hoặc nhịn đại tiện quá lâu…

CẤP ĐỘ CỦA BỆNH TRĨ VÀ TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH
Về cơ bản, bệnh trĩ ở hậu môn không khó để nhận biết, đa phần là do tâm lý chủ quan, thờ ơ nên khi bệnh nặng mới bắt đầu “tá hỏa” tìm địa chỉ khám chữa bệnh. Do đó, hãy so sánh và đối chiếu xem bản thân có mắc bệnh trĩ không thông qua những dấu hiệu dưới đây.

Những triệu chứng điển hình khi mắc phải bệnh trĩ
Trĩ xuất hiện ở vùng hậu môn gây ra hàng loạt các triệu chứng khó chịu, như sau:
+ Gây cảm giác sưng, căng phồng ở hậu môn. Đối với trĩ ngoại sẽ nhận biết rõ ràng hơn ở giai đoạn đầu.
+ Người bệnh có thể bị táo bón, đại tiện khó và đi cầu ra máu (có thể ít, thấm trên giấy vệ sinh hoặc chảy máu nhiều chảy thành tia, nhỏ giọt)
+ Hậu môn bị khó chịu, đau rát khi đại tiện do phân cứng, dùng sức rặn mạnh; cọ xát búi trĩ gây đau đớn.
+ Dịch nhầy tiết ra ẩm ướt và ngứa ngáy. Điều tạo này tạo điều kiện cho vi khuẩn ủ bệnh và phát bệnh.
+ Xuất hiện tình trạng sa búi trĩ (lòi búi trĩ); trường hợp nhẹ có thể dùng tay đẩy lên được; trường hợp nặng búi trĩ không cách nào thụt vào trong được.

tong-quan-ve-benh-tri-can-benh-pho-bien-



Các cấp độ phát triển của trĩ
► Đối với trĩ nội: Búi trĩ khó phát hiện hơn và có thể phát triển qua 4 cấp độ như sau:
+ Cấp độ 1: Búi trĩ kích thước nhỏ, chưa lòi ra ngoài. Bệnh nhân chỉ bị chảy ít máu khi đại tiện. Việc điều trị trong giai đoạn này tương đối dễ dàng.
+ Cấp độ 2: Búi trĩ đã phát triển to hơn, và lúc này có thể sa ra bên ngoài hậu môn. Sau khi đi vệ sinh xong búi trĩ tự động co lại vào trong được.
+ Cấp độ 3: Tần suất búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn, không co lên được mà phải dùng tay đẩy búi trĩ lên, dễ dẫn đến viêm nhiễm hậu môn.
+ Cấp độ 4: Búi trĩ to, luôn sa ra ngoài, đau đớn và ngứa ngáy. Dù có dùng tay cũng không thể đẩy búi trĩ lên được nữa.
► Đối với trĩ ngoại: Bệnh không chia theo các cấp độ phát triển mà chia theo mức độ nặng nhẹ của bệnh.
+ Búi trĩ ban đầu nhỏ như hạt đậu, hạt bắp… luôn nằm bên ngoài hậu môn, dễ quan sát bằng mắt thường. Búi trĩ lúc này có màu đỏ sẫm, bề mặt khô.
+ Búi trĩ càng to chứng tỏ bệnh trĩ càng nặng. Bệnh nhân cảm thấy đau đớn, căng tức, ngứa hậu môn; búi trĩ có thể phát triển ngoằn ngoèo, đại tiện dính phân, tiết dịch và dễ vị viêm nhiễm nặng nề.

14.gif

 Bệnh trĩ nhẹ thì việc chữa trị cơ bản sẽ đơn giản và hiệu quả hơn. Do đó, ngưởi bệnh cần chủ động phát hiện kịp thời và nhanh chóng đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và chuyên nghiệp cho kết quả chẩn đoán chính xác và hướng điều trị phù hợp nhất.

Tác hại của bệnh trĩ như thế nào?
Không chỉ gây đau đớn, khó chịu; ảnh hưởng đến công việc và sinh hoặc hằng ngày. Bệnh trĩ khi tiến triển tới giai đoạn nặng sẽ gây rất nhiều các biến chứng nguy hiểm:
+ Búi trĩ sa ra ngoài tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm, bội nhiễm hậu môn.
+ Sự đau đớn và khó chịu do trĩ gây ra khiến người bệnh giảm ham muốn tình dục, mất dần khoái cảm tình dục.
+ Búi trĩ quá to sẽ gây tắc mạch trĩ, sa nghẹt trĩ; xung huyết và đau đớn. Nếu thấy các búi trĩ bị phù nề, bề mặt có màu xám hay xám đen rải rác… chính là nguy cơ hoại tử búi trĩ.
+ Tăng nguy cơ gây viêm nhiễm cơ quan sinh sản, nhất là ở nữ (do hậu môn gần với âm đạo)
+ Nhiễm trùng huyết, ung thư hậu môn trực tràng… chính là những biến chứng nặng nề nhất có thể xảy ra, đe dọa tính mạng người bệnh.

tong-quan-ve-benh-tri-can-benh-pho-bien-

 Hình ảnh có nội dung gây shock !! Cân nhắc trước khi xem

Click vào xem
 

14.gif

 Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là một căn bệnh “khó nói” mà đây còn là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm bởi những biến chứng mà nó mang lại. Do đó, nếu không muốn gánh phải những hậu quả nặng nề về sau, người bệnh nên đi khám và điều trị bệnh trĩ sớm trước khi biến chứng xảy ra.

ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÀO HIỆU QUẢ?
Thực tế, trĩ không phải là căn bệnh nan y khó chữa, nhưng nếu chữa trị không đúng cách thì bệnh dễ tái phát lại nhiều lần. Do đó, chúng tôi vẫn khuyên bệnh nhân nên thăm khám để tiếp nhận chữa trị tốt nhất.

Trị bệnh trĩ bằng bài thuốc dân gian
+ Cây thiên lý: Giã nát với ít muối, sau đó chiết lấy nước và thoa vào vùng trĩ
+ Rau diếp cá, lá trầu không: Dùng để nấu nước để xông, ngâm hoặc rửa vùng trĩ
+ Cây lá bỏng: Ăn sống hoặc nấu nước lá bỏng uống hằng ngày.
+ Đu đủ xanh: Đặt đu đủ vào cẳng chân, để qua đêm.
**Lưu ý: Các cách chữa bệnh trĩ theo cách dân gian chỉ phù hợp với tình trạng trĩ nhje và chỉ phần nào làm giảm các triệu chứng ngứa rát, khó chịu do trĩ gây ra. Với các trường hợp trĩ đã nặng mà sử dụng, hầu như không đem lại hiệu quả mà bệnh còn tiến triển trầm trọng hơn (có thể bị dị ứng, viêm nhiễm vùng trĩ). Chính vì thế, bạn nên hết sức lưu ý, cẩn trọng khi có ý định sử dụng các bài thuốc này.

Điều trị trĩ bằng thuốc
Tại cơ sở chuyên khoa uy tín, đối với bệnh trĩ ngoại nhẹ hoặc trĩ nội cấp độ 1, 2. Bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc phù hợp với tình trạng bệnh, cơ địa từng người.
⇒ Thuốc bao gồm: Thuốc uống, kết hợp thuốc bôi (trĩ ngoại); thuốc đặt hậu môn (trĩ nội) và kháng sinh (nếu cần). Thuốc có tác dụng giảm đau rát, ngứa ngáy, kháng viêm, chống nhiễm trùng, bảo vệ tĩnh mạch hậu môn, hỗ trợ co teo búi trĩ.
** Khuyến cáo người bệnh không nên tự ý mua và dùng thuốc tùy tiện khi chưa qua thăm khám, tránh tình trạng dị ứng, viêm nhiễm, phản tác dụng.

tong-quan-ve-benh-tri-can-benh-pho-bien-



Điều trị ngoại khoa (cắt trĩ)
Có nhiều phương pháp ngoại khoa từ truyền thống tới hiện đại được áp dụng trong trị trĩ, có thể kể đến như:
♦ Cắt trĩ truyền thống: Cắt laser, đốt điện, tiêm xơ búi trĩ, thắt vòng cao su… các phương pháp này cơ bản vẫn mang lại hiệu quà, song quá trình chữa trị còn gây đau đớn, chảy máu và lâu lành vết thương nên hiện nay ít được bệnh nhân lựa chọn.
♦ PPH - Kỹ thuật máy kẹp cắt niêm mạc trĩ: Phương pháp phù hợp trong chữa trị trĩ nội, dùng van – kẹp mở hậu môn, kẹp PPH đưa vào bên trong dồn búi trĩ và sử dụng dao điện cắt búi trĩ chính xác, không cần cắt lớp đệm hậu môn. Do đó, tiểu phẫu bảo vệ chức năng bình thường của hậu môn, quá trình điều trị an toàn, không đau, ít chảy máu…
♦ HCPT - Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu: Kỹ thuật cắt hoàn toàn búi trĩ ngoại bằng sóng điện cao tần, tận dụng đối đa nguyên lý xâm lấn tối thiểu vết thương nhỏ, không tổn thương đến mô cơ quanh hậu môn và khâu tạo hình thẩm mỹ, dùng chỉ tự tiêu nên đảm bảo không để lại sẹo, vết thương nhanh lành.

Xem thêm thông tin về chúng tôi:
+ Báo Tiền Phong: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM - Luôn vì sự hài lòng của mọi bệnh nhân
+ Dân Trí: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ “vàng” chăm sóc sức khỏe toàn diện
+ Báo Lao Động: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Chữa bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền
+ Báo Gia Đình: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Khám chữa bệnh tận tâm – không lo về chi phí
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay