mintmintonline

Uống thuốc phơi nhiễm có quan hệ được không

1 bài viết trong chủ đề này

Chào bác sĩ! Em mới quan hệ không dùng bao cao su với bạn gái được 3 ngày, trước đó khoảng 15 ngày em dẫm phải kim tiêm và có uống thuốc phơi nhiễm. Bác sĩ cho em hỏi uống thuốc phơi nhiễm có quan hệ được không? Bạn gái em có nguy cơ nhiễm HIV không? Em đang lo lắng quá, lỡ một phút dại dột mà hại cô ấy. Mong bác sĩ tư vấn (Quang V. – Bình Phước)

Chào em! Có rất nhiều trường hợp sau khi dùng thuốc phơi nhiễm và đã nảy sinh quan hệ, có chung câu hỏi như em. Do đó chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể ngay dưới đây.

THUỐC PHƠI NHIỄM HIV: TÁC DỤNG VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Thuốc phơi nhiễm HIV có tác dụng gì?

Thuốc phơi nhiễm HIV PrEP là sử dụng thuốc kháng vi rút (ARV) nhằm có tác dụng bảo vệ tế bào T-CD4 bằng cơ chế “rào cản” tức là ngăn cản sự phát triển chất xúc tác sinh dục enzym, kìm hãm virus chúng tấn công và nhân bản ở mức thấp nhất ngay từ ban đầu.

Do đó, mục đích sử dụng của thuốc phơi nhiễm là dự phòng lây nhiễm HIV cho đối tượng có nguy cơ cao nhưng chưa bị lây nhiễm HIV, từ đó phòng ngừa hiệu quả căn bệnh này.

Hiệu quả dự phòng của thuốc phơi nhiễm HIV đạt từ 80-85% nếu sử dụng đúng thời điểm và theo các chỉ định của bác sĩ về liều lượng, tên thuốc, thời gian sử dụng.

thuốc phơi nhiễm hiv

Đối tượng điều trị bằng thuốc phơi nhiễm

Thuốc phơi nhiễm HIV là thuốc dùng theo đơn, có sự chỉ định của bác sĩ và chỉ phù hợp với những đối tượng như:

• Bạn tình (vợ/chồng) của bạn nhiễm HIV nhưng tải lượng dưới ngưỡng phát hiện (200ml/bản sao)

• Là người đồng tính hoặc lưỡng tính nam; có quan hệ tình dục với nhiều người hoặc không dùng bao cao su khi quan hệ

• Quan hệ không an toàn (trong khi không biết bạn tình có nhiễm HIV hay không)

• Hành nghề mại dâm, trai bao hoặc massage kích dục

• Quan hệ với người lưỡng tính nam, người có tiêm chích ma túy

• Dẫm vào kim tiêm có chứa máu hoặc dùng chung bơm kim tiêm chích ma túy với người bị nhiễm HIV.

**Lưu ý: Không phải đối tượng nào cũng có thể sử dụng thuốc phơi nhiễm, một số đối tượng đượng khuyến cáo là chống chỉ định với loại thuốc này: dương tính HIV, có bệnh lý về thận, dị ứng hoặc chống chỉ định với bất kỳ thành phần nào của thuốc…

đối tượng điều trị phơi nhiễm hiv

UỐNG THUỐC PHƠI NHIỄM CÓ QUAN HỆ ĐƯỢC KHÔNG?

Có rất nhiều người sau khi dùng thuốc phơi nhiễm lại lo lắng không biết có quan hệ được không? Hoặc đã phát sinh quan hệ và sợ lây nhiễm cho bạn tình như trong trường hợp của bạn Quang V. nêu trên. Vấn đề này, bác sĩ giải đáp như sau:

+ Thuốc phơi nhiễm HIV là thuốc điều trị dự phòng được nhiều đối tượng có nguy cơ cao bị lây nhiễm HIV lựa chọn sử dụng, nhất là người quan hệ đồng tính, người tiêm chích qua túy, người làm nghề mại dâm, bạn tình của người nhiễm HIV hoặc vô tình tiếp xúc máu/dịch tiết của người bệnh…

+ Cho đến nay, HIV vẫn chưa có thuốc đặc trị và thực chất việc sử dụng thuốc chống phơi nhiễm chỉ là thuốc nhằm giảm thiểu sự nhân lên của viruts HIV, chứ không khẳng định chắc chắn 100% là không lây nhiễm HIV sau khi dùng thuốc.

+ Nếu bạn có phát sinh quan hệ sau khi dùng thuốc, khả năng lây nhiễm vẫn có thể xảy ra. Do đó, để đảm bảo an toàn hơn, bạn nên sử dụng bao cao su khi quan hệ. Nếu trong trường hợp gặp “sự cố” rách bao cao su, hãy đi xét nghiệm lại để nhận được sự tư vấn của bác sĩ.

+ Hơn nữa, có một điều bạn cần chú ý, thuốc phơi nhiễm chỉ bảo vệ bạn trong trường hợp lây nhiễm HIV, chứ hoàn toàn không thể bảo vệ bạn tránh khỏi các bệnh lây qua đường tình dục khác: bệnh lậu, bệnh giang mai, bệnh sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, viêm gan B, viêm gan C…

uống thuốc phơi nhiễm có quan hệ được không

 Như vậy, đối với trường hợp bạn Quang V. thì bạn gái bạn cũng có khả năng bị lây nhiễm HIV mặc dù tỉ lệ này tương đối thấp. Nhưng cũng không nên chủ quan, hãy đến gặp bác sĩ để nhận được tư vấn chính xác.

 Do đó, chúng tôi luôn khuyên mọi người, để bảo vệ sức khỏe toàn diện, cùng chung tay chống lại đại dịch HIV… bên cạnh việc sử dụng thuốc phơi nhiễm cần áp dụng song song với việc sử dụng bao cao su khi quan hệ

LƯU Ý VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC PHƠI NHIỄM AN TOÀN, HIỆU QUẢ

Trước khi dùng thuốc phơi nhiễm, bạn nên đến cơ sở chuyên khoa bệnh xã hội uy tín để làm xét nghiệm HIV, sau đó, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn mọi thắc mắc lo lắng. Bởi nếu bạn tùy tiện dùng thuốc điều trị PrEP (phơi nhiễm) trong trường hợp bản thân đã nhiễm HIV thì có thể làm tăng khả năng kháng thuốc.

Do đó xét nghiệm HIV là bắt buộc và là cách duy nhất để chẩn đoán. Nếu sau khi uống thuốc phơi nhiễm có quan hệ thì cả 2 nên đến gặp bác sĩ để test HIV lại và được hỗ trợ.

Đối với việc xét nghiệm và dùng thuốc phơi nhiễm, cần lưu ý đến các vấn đề sau đây:

• Nên thực hiện xét nghiệm HIV càng sớm càng tốt. Bởi thuốc phơi nhiễm HIV nên được uống trước 72h sau khi tiếp xúc với nguy cơ lây nhiễm.

• Chỉ thực hiện điều trị khi có chỉ định của bác sĩ sau khi thực hiện xét nghiệm đánh giá nguy cơ cao/thấp.

• Sử dụng đúng phác đồ của bác sĩ, sử dụng “ba uống” hằng ngày và điều trị dự phòng 28 ngày cho tất cả các trường hợp phơi nhiễm có nguy cơ.

 Cần theo dõi các phản ứng của cơ thể trong và sau điều trị. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, hãy báo ngay với bác sĩ để được xử lý các tác dụng phụ (nếu có)

 Tiến hành xét nghiệm lại HIV sau 3 tháng để khẳng định kết quả HIV đã âm tính hay chưa.

#mintmintonline #dakhoahoancau

https://baophapluat.vn/kham-nam-khoa-tai-phong-kham-da-khoa-hoan-cau-the-nao-post390352.html

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay