Posted 22 Tháng 6, 2009 Anh Văn trung hạc thân mến. như vậy có thể nói sự việc sảy ra rất nhanh, hai người đi ngược chiều nhau. Vừa nhìn thấy cô cháu là anh Liêm Trinh đã buột miệng chêu chọc rồi, cô này phản ứng .. khi đi qua đá cho bác 1 phát-> Đúng tính chất của xuất bạo, chứ không phải dương trái - âm phải. hic.Rất đúng rồi anh Văn trung Hạc ạ.Quẻ của anh Liêm trinh thấy chỉ ở trạng thái biến động nhẹ thôi. Anh đã dùng mình tức là khí đã vào người rồi và đã có phản ứng trong cơ thể rồi xét theo vận chuyển của khí trong ngũ hành nhân thể để phát sinh phản ứng tâm sinh bệnh lý chắc ổn. Mình không vận động thì tránh được cái vạ mình tự gây ra cho mình. Còn trường hợp "bụt trên tòa gà đến mổ mắt" thì khó tránh nhưng án binh phòng thủ tất họa cũng chẳng lớn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 6, 2009 Vô Vọng-Phệ Hạp (tháng canh ngọ năm kỷ sửu) Hào 5: Cái tật không càn, đừng thuốc, có mừng. Quẻ khuyên có bệnh chớ dùng thuốc, nếu dùng có khi còn mang tật. Tôi thấy anh VanTrungHac có khả năng giải "ép số" rất tốt nên nhờ anh giải giúp quẻ này, cứ luận sao cho nó ra bệnh nhiệt miệng là được. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 6, 2009 Vô Vọng-Phệ Hạp (tháng canh ngọ năm kỷ sửu) Hào 5: Cái tật không càn, đừng thuốc, có mừng. Quẻ khuyên có bệnh chớ dùng thuốc, nếu dùng có khi còn mang tật. Tôi thấy anh VanTrungHac có khả năng giải "ép số" rất tốt nên nhờ anh giải giúp quẻ này, cứ luận sao cho nó ra bệnh nhiệt miệng là được. 1. Vô vọng -> Tiệm - Phệ Hạp: Tai vạ - chậm rãi - Răng miệng. 2. Hào 5 động chủ về bệnh tật nên không đoán là họa do nói năng. 3. Hỗ của Quẻ Vô Vọng là quẻ Tiệm có nghĩa là: Từ từ, tiệm tiến, chậm rãi .. nên cũng chẳng đoán là đang ăn cắn nhầm vào môi/lưỡi. Họa về răng miệng mà lại từ từ đến (+ ý 2) nên đoán do bệnh tật, Hỗ của quẻ Càn là quẻ Tốn có tượng: môi, lưỡi, lợi thịt.. Nên chẳng đoán bị sâu răng. Lời hào nói rõ "Khí thể bình hòa vốn không có tật", nên chẳng đoán bị u nhọt gì; Quẻ dụng Càn hào 5 động biến thành quẻ Ly khắc ngược lại, Ly có tượng lửa, nóng - ở ngoại quải... TH: môi, lưỡi, lợi bị đồ nóng từ bên ngoài vào từ từ hại.. thôi thì tạm đoán như anh vậy. Hi hi P/s: Anh thông cảm, mới biết chạy xe nên "ép số" là chuyện thường. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 6, 2009 Đúng là được mở rộng tầm mắt! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 6, 2009 1. Vô vọng -> Tiệm - Phệ Hạp: Tai vạ - chậm rãi - Răng miệng. 2. Hào 5 động chủ về bệnh tật nên không đoán là họa do nói năng. 3. Hỗ của Quẻ Vô Vọng là quẻ Tiệm có nghĩa là: Từ từ, tiệm tiến, chậm rãi .. nên cũng chẳng đoán là đang ăn cắn nhầm vào môi/lưỡi. Họa về răng miệng mà lại từ từ đến (+ ý 2) nên đoán do bệnh tật, Hỗ của quẻ Càn là quẻ Tốn có tượng: môi, lưỡi, lợi thịt.. Nên chẳng đoán bị sâu răng. Lời hào nói rõ "Khí thể bình hòa vốn không có tật", nên chẳng đoán bị u nhọt gì; Quẻ dụng Càn hào 5 động biến thành quẻ Ly khắc ngược lại, Ly có tượng lửa, nóng - ở ngoại quải... TH: môi, lưỡi, lợi bị đồ nóng từ bên ngoài vào từ từ hại.. thôi thì tạm đoán như anh vậy. Hi hi P/s: Anh thông cảm, mới biết chạy xe nên "ép số" là chuyện thường. Năm Kỷ Sửu, lập quẻ mai hoa theo thời gian, VTH không tìm thấy quẻ Vô Vọng động hào 5. Nếu lập quẻ theo cách khác thì tùy vào ảnh hưởng của Nhật Nguyệt, từ cảm ứng mà luận; thiên biến vạn hóa, cứ gì Vô vọng động hào 5 là "nhiệt miệng"?. Vài lời thôi thiển có gì không phải mong bác "dichnhan07" bỏ quả. Hy vọng trong thời gian tới được bác quan tâm chỉ bảo thêm, nhất là chủ để "Tránh hung tìm cát". Xin chân thành cảm ơn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 12 Tháng 2, 2010 Tôi nghĩ rằng "Định Mệnh chịu sự ảnh hưởng và thay đổi bởi tác động của Định Luật Tương Đồng". Sau khi suy nghĩ này phát ra, tôi đi tìm bằng chứng về điều đó và bằng chứng đầu tiên tôi nghĩ được là câu chuyện "Lê Lai cứu Chúa". Share this post Link to post Share on other sites