elenanguyen

Tác dụng của rau má với sức khỏe con người như thế nào ?

1 bài viết trong chủ đề này

Tác dụng của rau má như thế nào với sức khỏe con người? Ắt hẳn rau má không còn xa lạ đối với chúng ta thế nhưng hiểu rõ công dụng của rau má thì không phải ai cũng biết. Vì vậy trong phần bài viết ngay dưới đây chúng tôi xin được chia sẻ toàn bộ thông tin liên quan đến công dụng của loài ra này.

TÁC DỤNG CỦA RAU MÁ VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
Nói đến nước rau má có tác dụng gì thì ở đây nó là loại rau chứa nhiều dưỡng chất. Vì vậy không chỉ được sử dụng làm thức ăn mà nó còn là nguồn dược liệu quý hiếm trong việc điều trị bệnh tật. Cách chế biến cũng khá là đơn giản chúng ta dễ dàng dùng ăn sống, xay nhuyễn để vắt nước uống hoặc cũng có thể nấu canh.

1. Dùng giải nhiệt, mát gan và hạ sốt
Uống rau má có tác dụng gì thì đầu tiên chính là giải nhiệt, hạ sốt và mát gan. Vì rau má là thảo dược có tính hàn, khổ và tân. Do vậy nó dưỡng ẩm, nhuận gan, thanh nhiệt và giải độc… Vậy nên khi chúng ta uống rau má sẽ giúp đẹp da đồng thời thanh nhiệt cơ thể. Đây chính là tác dụng điển hình nhất của rau má mà chúng ta có thể thấy rõ.

2. Dùng chữa các bệnh đường tiêu hóa
Tiếp theo nói về tác dụng của rau má chúng ta sẽ thấy rằng nhờ hoạt tính chống viêm nhiễm, chống oxy hóa của lá rau má. Nó có tác dụng rõ rệt đối với việc cải thiện sức khỏe ruột cùng đại tràng.

tac-dung-cua-rau-ma-nhu-the-nao-voi-suc-



3. Hỗ trợ hệ tuần hoàn hiệu quả
Thêm một tác dụng điển hình của rau má nữa đó là hỗ trợ hệ tuần hoàn. Chính chiết xuất từ rau má sẽ giúp cường hóa thành mạch máu cùng mao mạch. Đồng thời nó giúp ngăn ngừa xuất huyết cũng như giúp tối ưu hóa hệ tuần hoàn.
Mặt khác rau má giúp kích thích lưu thông máu và tăng oxy hóa trong các bộ phận cơ thể cùng cơ quan nội tạng quan trọng. Từ đó giúp cho các bộ phận cũng như cơ quan nội tạng hoạt động một cách hiệu quả nhất.

4. Hỗ trợ thanh lọc cơ thể
Vì rau má giúp kích thích cơ thể thải ra những độc tố, nước, muối cũng như những chất béo dư thừa bên trong cơ thể thông qua đường tiểu. Chính quá trình này giúp giảm thiểu áp lực đối với thận cũng như giúp cho quá trình thải độc tố nhanh chóng. Nhưng nó vẫn giữ cho cơ thể khỏe mạnh và còn cân bằng dịch.

5. Tốt cho đối tượng bị bệnh liên quan tĩnh mạch
Theo như các chuyên gia thì tác dụng của rau má đặc biệt tốt với người người bệnh liên quan tĩnh mạch. Chính thành phần bên trong rau má sẽ làm giảm sưng, lưu thông khí huyết cơ thể đặc biệt với những người bị bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Vào năm 2001 thì các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu chứng minh công dụng rau má với những người bị bệnh liên quan đến tĩnh mạch. Người bệnh theo đó được dùng giả dược hoặc rau má và theo dõi trong thời gian 4 tuần. Kết quả cho thấy rằng triệu chứng đau nhức, chuột rút, mệt mỏi, phù chân, sưng… giảm một cách rõ rệt với những người uống rau má.
Bên cạnh đó các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc dùng rau má khoảng 180mg mỗi ngày sẽ có công dụng hiệu quả trong việc giảm triệu chứng liên quan cao huyết áp.

tac-dung-cua-rau-ma-nhu-the-nao-voi-suc-



6. Làm vết thương nhanh lành
Trong rau má có chứa thành phần triterpenoids vì vậy giúp đẩy nhanh quá trình chữa cho vết thương mau lành. Vậy nên việc đắp rau má nhuyễn lên trên da chính là bí quyết giảm sưng tấy cũng như làm mát cho vết thương. Nó là phương thuốc cực kỳ tốt và được truyền trong dân gian.

7. Tăng cường trí nhớ và thị lực
Theo như kinh nghiệm dân gian thì người bệnh lấy khoảng 3 đến 5gram rau má sấy khô tán bột và uống chung với sữa. Chính cách này sẽ tăng cường thị lực và khả năng tập trung cũng như hỗ trợ cải thiện trí nhớ.
Ngoài ra thì rau má còn được dùng trong việc chữa trị táo bón, thổ huyết, vàng da, khí hư, tả lỵ, mụn nhọt, rôm sẩy…

LƯU Ý GÌ KHI SỬ DỤNG RAU MÁ
Mặc dù rau má được xem là loại rau mang đến rất nhiều những lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn thì người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau khi sử dụng:

1. Không nên lạm dụng quá nhiều rau má
Mỗi người chỉ nên uống 1 cốc nước rau má tương đương 40g mỗi ngày và không được uống quá một tháng. Nếu như muốn dùng tiếp thì cần ngưng trong thời gian ít nhất là nửa tháng.

2. Có gây ra một số tác dụng phụ
Một số những phản ứng dị ứng với rau má mà người bệnh có thể gặp đó chính là đỏ da, ngứa và phát ban ở trên da. Ngoài ra người bệnh cũng có thể bị đau bụng, thải ra phân có màu lạ, buồn nôn…
Dù triệu chứng này và những hợp chất trong rau má phản ứng với nhau khá ít gặp. Nhưng để đảm bảo an toàn bạn cũng cần phải lưu tâm khi dùng rau má.

tac-dung-cua-rau-ma-nhu-the-nao-voi-suc-



3. Lưu ý về đối tượng không nên dùng
Dù tác dụng của rau má rất nhiều nhưng với những đối tượng dưới đây thì không nên sử dụng:
♦ Phụ nữ đang mang thai và cho con bú hoặc những người đang mong muốn có thai.
♦ Đối tượng bị tiểu đường chỉ nên dùng với lượng vừa phải vì dùng quá nhiều sẽ gây tăng lượng đường trong máu.
♦ Người đang uống thuốc an thần, trầm cảm vì rau má khi đó có thể làm giảm tác dụng thuốc nên giảm hiệu quả điều trị.

Xem thêm thông tin về chúng tôi:
+ Báo Gia Đình: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu: Khám chữa bệnh tận tâm – không lo về chi phí
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Tiền Phong: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM - Luôn vì sự hài lòng của mọi bệnh nhân
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
+ Dân Trí: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ “vàng” chăm sóc sức khỏe toàn diện
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay