Rubi

Luận Lý Tứ Tượng Sinh Bát Quái

43 bài viết trong chủ đề này

Thưa các học giả và các anh chi, Rubi đặt ra chủ đề này, cũng có lý do, từ kinh nghiệm đối thoại trên các diễn đàn.

Kinh nghiệm riêng cho thấy, hiện tượng 'logic ứng dụng' thường có sự "nhiễu" do người sử dụng. Nhận xét này có đúng với xác xuất đa số và có trọng lượng hay không, có thể thí nghiệm, kiểm nghiệm ngay kết quả của chủ đề đặt ra.

Môn logic tức là môn Luận Lý Học, là phương pháp luận. Thực tế, Tứ Tượng sinh Bát quái là một đốt của Phương Pháp Luận lý học Đông Phương, và vấn đề, ứng dụng phương pháp luận để phục hồi "phương pháp luận" của Lý học cũng là vấn đề nóng.

Bài toán của chủ đề có giả thuyết như sau:

Một sinh hai, hai sinh ba.

Một là dương.

Hai là gồm cả âm và dương.

Ba là chỉ cho sự tương tác giữa âm và dương.

Tứ tượng sinh Bát quái

Tứ tượng là Kim, Mộc, Hoả, Thuỷ.

Yếu cầu chứng minh:

1-Bát quái là Âm dương Kim, Mộc, Hoả, Thuỷ. (kết quả 1)

2-Chứng minh kết quả 1 là sai. (kết quả 2)

3-Chứng minh kết quả 2 là sai. (kết quả 3)

Xem ra yếu cầu của bài toàn lại là phương pháp chống sự "nhiễu" khi ứng dụng logic nói riêng, (và cũng là nói chung).

Ví dụ về nghiên cứu lôgic ngôn ngữ học, nhà học giả thống nhất trọng tâm là: để hiểu được một câu nói, người ta phải hiểu tất cả các từ trong câu nói đó. Cũng vậy, phục hồi phương pháp luận của Lý học, cũng tức là, phải hiểu được tất cả các bước nguyên lý liên quan với nhau một cách logic. Cụ thể, thực tế là chủ đề này, ý nghĩa ngay trước và sau công án Tứ tượng sinh Bát quái là gì ? Vậy Rubi cũng đặt ra để các nhà học giả, các anh chị phát biểu theo ý thức và trực giác riêng.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các độc giả thân mến!

Rubi thấy cần có một chủ đề riêng nghiên cứu về Tứ Tượng, vì cũng thoáng thoáng thấy có những yếu tố đủ để minh họa được bằng hình ảnh và có thể viết thành nội dung. Rubi nhớ có cái chủ để này đã lập từ lâu nên không tạo chủ để mới mà viết ra ở chủ đề này.

Có Bát quái Tiên thiên thì phải có Tứ tượng Tiên thiên, mà Tiên thiên tức là Ngũ hành Tương sinh như Rubi đã phát kiến. Và kết quả nghiên cứu từ trước đến giờ, thời gian cũng đã trên dưới năm năm, hiện đã định hình ra hai hướng nghiên cứu khác nhau, từ là hệ nguyên lý cơ bản Âm dương Ngũ hành theo hướng thứ nhất và hệ nguyên lý cơ bản Âm dương Ngũ hành theo hướng thứ hai. Và đó cũng là một kho thông tin để phát triển chủ đề nghiên cứu về Tứ Tượng.

Cơ bản, hiện tại, Tứ tượng được phân tích trên ba Hệ Tiên Thiên:

-Bát quái Tiên Thiên Rubi

-Nhật cục Tiên Thiên

-Niên cục Tiên Thiên

Khi vẽ xong hình minh họa, Rubi sẽ viết tiếp.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rubi cho hỏi căn cứ vào đâu nói "Kim Mộc Thủy Hỏa" là tứ tượng? Vậy ngũ hành là gì?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rubi cho hỏi căn cứ vào đâu nói "Kim Mộc Thủy Hỏa" là tứ tượng? Vậy ngũ hành là gì?

Câu hỏi thứ nhất thì hay nhất là "Thái cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái". Cái này thì sẵn có nhưng nó dường như không phát huy tác dụng nhiều đối với cách học thiên về ứng dụng mà bỏ rơi sự truy tìm nền tảng.

Câu hỏi thứ hai thì Rubi căn cứ trên phát kiến của Rubi thì trả lời được thôi: "Tứ tượng hợp với Thái cực thành hệ 5 đối tượng gọi là Ngũ hành".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu hỏi thứ nhất thì hay nhất là "Thái cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái". Cái này thì sẵn có nhưng nó dường như không phát huy tác dụng nhiều đối với cách học thiên về ứng dụng mà bỏ rơi sự truy tìm nền tảng.

Câu hỏi thứ hai thì Rubi căn cứ trên phát kiến của Rubi thì trả lời được thôi: "Tứ tượng hợp với Thái cực thành hệ 5 đối tượng gọi là Ngũ hành".

"Thái cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái" cái này thì chỉ cần coi phim Tàu cũng đọc đc thuộc lòng rồi. Vấn đề là căn cứ đâu để xác định Kim Mộc Thủy Hỏa là Tứ Tượng?

"Tứ tượng hợp với Thái cực thành hệ 5 đối tượng gọi là Ngũ hành" -> Như vậy theo Rubi Thái Cực có Hành THỔ chăng???

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Thái cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái" cái này thì chỉ cần coi phim Tàu cũng đọc đc thuộc lòng rồi. Vấn đề là căn cứ đâu để xác định Kim Mộc Thủy Hỏa là Tứ Tượng?

"Tứ tượng hợp với Thái cực thành hệ 5 đối tượng gọi là Ngũ hành" -> Như vậy theo Rubi Thái Cực có Hành THỔ chăng???

Cái học thuộc lòng nhưng không ứng dụng được vào sự nghiên cứu thì nó chỉ đơn giản là một câu nói dễ nhớ. Và những câu nói như thế này cũng tương đồng với sự ấn chứng cho một vấn đề phức tạp hay bí mật. Khi đã có hệ thống đằng sau thì chỉ cẩn hiểu thẳng vào câu nói ấn chứng là xong, nếu cứ quanh co đi tìm một cái thật trong khi bản chất của nó là hệ thống là yếu tố hợp thành thì có lẽ có vấn đề gì đó.

Nếu bảo Tứ Tượng là bốn mùa, thì củng phải hiếu thẳng vào bốn mùa là kim mộc thủy hỏa.

Thái cực theo phát kiến của Rubi thì gọi là Thái Cực Thổ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái này tiện thể thì Rubi viết luôn ở đây.

Tiểu nghi: Trời tròn Đất vuông

vnexpress vừa đăng tin về nhiếp ảnh gia chụp bức ảnh nội thất thư viện 1000 năm, cách chụp xoay 360 độ. Xem xem một lúc Rubi tham cái vấn đề Trời tròn đất vuông này.

Tại sao nói Trời tròn, tại sao nói đất vuông ?

Đất vuông là đối với người quan sát. Con người đối với đất thì lại sinh ra trước sau phải trái bốn bề cho nên nói Đất Vuông. Con người đối với Trời thì chẳng có sự đối đãi nào, chỉ có mỗi bầu trời và con mắt, mắt là tâm bầu trời, có tâm điểm mà lại không có đối đãi cái thấy ở chu vi thì rõ ràng Trời Tròn.

Hãy nhắm một mắt, mở một mắt, ngửa mặt lên trời, đảo tròn con mắt đang mở...Trời Tròn 360 độ nhé.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chỉ có 2 cảm nhận :

1. Trí tuệ quá siêu việt, ý tưởng quá vĩ đại, ngôn từ quá siêu phàm, logic quá thâm sâu. Chúng nhân tầm thường khó lòng hiểu nổi ý tưởng cao minh của siêu nhân. Xin bái phục năng lực nghiên cứu.

2. Đọc sách quá nhiều, tu tập quá mức, tinh thần bất ổn, xa rời thực tế, ngày càng lơ lơ lững lững, chân không chạm đất, đầu không đụng trời. Phân tích lung tung, lý luận hỗn loạn, ngôn từ cố tình phức tạp, ra vẻ thâm sâu. Ra vào thường thích gióng trống khua chiêng ầm ỉ. Cao nhân nói ít người ta hiểu nhiều, giả cao nhân nói nhiều người ta...không hiểu gì hết. Bài viết chỉ có tác dụng duy nhất...giải trí...theo dõi diễn biến tâm sinh lý một vĩ nhân.

Mong rằng rơi vào trường hợp 1.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đang dừng lại ở cảm nhận 2...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người tốt thì nên thêm cái đúng và bớt đi cái sai.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu Thái cực là thổ thì sao không gọi luôn là Thổ cực đi. Nếu là Thổ cực thì gọi ngay luôn là Thổ cực sinh Tứ Hành cho nó gọn. Cần gì người xưa mãi lòng vòng

"Thái cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái"?

Nếu theo thuyết của Rubi thì nói gọn là...Thổ cực sinh Tứ Hành". Vậy là vứt bỏ cái âm dương, tứ tượng, rất gọn.

Sự mâu thuẩn ở đây là Hành, chỉ sợ phân loại vật chất trong vũ trụ và có giới hạn, còn Thái cực là không giới hạn, không ranh giới, nhưng lại bị gán cho là hành Thổ. Điều đó dĩ nhiên không hợp lẽ. Thiên Đồng nghĩ vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các độc giả thân mến!

Rubi thấy cần có một chủ đề riêng nghiên cứu về Tứ Tượng, vì cũng thoáng thoáng thấy có những yếu tố đủ để minh họa được bằng hình ảnh và có thể viết thành nội dung. Rubi nhớ có cái chủ để này đã lập từ lâu nên không tạo chủ để mới mà viết ra ở chủ đề này.

Có Bát quái Tiên thiên thì phải có Tứ tượng Tiên thiên, mà Tiên thiên tức là Ngũ hành Tương sinh như Rubi đã phát kiến. Và kết quả nghiên cứu từ trước đến giờ, thời gian cũng đã trên dưới năm năm, hiện đã định hình ra hai hướng nghiên cứu khác nhau, từ là hệ nguyên lý cơ bản Âm dương Ngũ hành theo hướng thứ nhất và hệ nguyên lý cơ bản Âm dương Ngũ hành theo hướng thứ hai. Và đó cũng là một kho thông tin để phát triển chủ đề nghiên cứu về Tứ Tượng.

Cơ bản, hiện tại, Tứ tượng được phân tích trên ba Hệ Tiên Thiên:

-Bát quái Tiên Thiên Rubi

-Nhật cục Tiên Thiên

-Niên cục Tiên Thiên

Khi vẽ xong hình minh họa, Rubi sẽ viết tiếp.

Đồ: đồ họa, hình ảnh

Posted Image

Thư: thi thư, nghĩa lý

Bát Quái Tiên Thiên Rubi_H2 và Nhật Cục Tiên Thiên (sáng và trưa, chiều và tối)...còn tiếp

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu Thái cực là thổ thì sao không gọi luôn là Thổ cực đi. Nếu là Thổ cực thì gọi ngay luôn là Thổ cực sinh Tứ Hành cho nó gọn. Cần gì người xưa mãi lòng vòng

"Thái cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái"?

Nếu theo thuyết của Rubi thì nói gọn là...Thổ cực sinh Tứ Hành". Vậy là vứt bỏ cái âm dương, tứ tượng, rất gọn.

Sự mâu thuẩn ở đây là Hành, chỉ sợ phân loại vật chất trong vũ trụ và có giới hạn, còn Thái cực là không giới hạn, không ranh giới, nhưng lại bị gán cho là hành Thổ. Điều đó dĩ nhiên không hợp lẽ. Thiên Đồng nghĩ vậy.

Anh Thiên Đồng cứ bình tĩnh nhé!

Rubi gọi Thái Cực trong hệ gần nhất là: Nhỏ, Lớn, và Lớn Nhất, tức là Thiếu, Thái, và Thái Cực. Thiếu lại có Thiếu Âm và Thiếu Dương, Thái lại có Thái Âm và Thái Dương.

Như vậy đủ hệ 5 đối tượng Thiếu Âm, Thiếu Dương, Thái Âm, Thái Dương, Thái Cực

Và tiếp theo là xác định tính chất ngũ hành cho 5 đối tượng trong hệ này.

Sách nói Một sinh Hai, Rubi phát kiến Một là Thổ, Hai là Âm Thổ và Dương Thổ.

Sách nói Hai sinh Ba, Rubi phát kiến Âm Thổ và Dương Thổ tương tác, SỰ TƯƠNG TÁC của hai đối tượng ĐỒNG HÀNH (ÂM DƯƠNGTHỔ) là Ba.

Sách nói Ba sinh Tất cả, Rubi phát kiến Tất cả là Tứ tương, Bát quái, Hệ 64 quẻ.

Hệ thống là như vậy, có thể đối thoại với những câu hỏi tương tự của Anh và của các độc giả. Rubi trả lời theo trong Hệ Thống mà Rubi phát kiến, chứ không phải là trả lời mà không có hệ thống nguyên lý nào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các độc giả thân mến!

Rubi thấy cần có một chủ đề riêng nghiên cứu về Tứ Tượng, vì cũng thoáng thoáng thấy có những yếu tố đủ để minh họa được bằng hình ảnh và có thể viết thành nội dung. Rubi nhớ có cái chủ để này đã lập từ lâu nên không tạo chủ để mới mà viết ra ở chủ đề này.

Có Bát quái Tiên thiên thì phải có Tứ tượng Tiên thiên, mà Tiên thiên tức là Ngũ hành Tương sinh như Rubi đã phát kiến. Và kết quả nghiên cứu từ trước đến giờ, thời gian cũng đã trên dưới năm năm, hiện đã định hình ra hai hướng nghiên cứu khác nhau, từ là hệ nguyên lý cơ bản Âm dương Ngũ hành theo hướng thứ nhất và hệ nguyên lý cơ bản Âm dương Ngũ hành theo hướng thứ hai. Và đó cũng là một kho thông tin để phát triển chủ đề nghiên cứu về Tứ Tượng.

Cơ bản, hiện tại, Tứ tượng được phân tích trên ba Hệ Tiên Thiên:

-Bát quái Tiên Thiên Rubi

-Nhật cục Tiên Thiên

-Niên cục Tiên Thiên

Khi vẽ xong hình minh họa, Rubi sẽ viết tiếp.

Đồ: đồ họa, hình ảnh

Posted Image

Thư: thi thư, nghĩa lý

Bát Quái Tiên Thiên Rubi_H2 và Niên Cục Tiên Thiên (xuân và hạ, thu và đông)...còn tiếp

Vậy là Rubi đã hoàn thành hai hình ảnh quan trong theo đúng ý tưởng đã đưa ra. Tiếp theo là diễn giải một số nội dung.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái này tiện thể thì Rubi viết luôn ở đây.

Tiểu nghi: Trời tròn Đất vuông

vnexpress vừa đăng tin về nhiếp ảnh gia chụp bức ảnh nội thất thư viện 1000 năm, cách chụp xoay 360 độ. Xem xem một lúc Rubi tham cái vấn đề Trời tròn đất vuông này.

Tại sao nói Trời tròn, tại sao nói đất vuông ?

Đất vuông là đối với người quan sát. Con người đối với đất thì lại sinh ra trước sau phải trái bốn bề cho nên nói Đất Vuông. Con người đối với Trời thì chẳng có sự đối đãi nào, chỉ có mỗi bầu trời và con mắt, mắt là tâm bầu trời, có tâm điểm mà lại không có đối đãi cái thấy ở chu vi thì rõ ràng Trời Tròn.

Hãy nhắm một mắt, mở một mắt, ngửa mặt lên trời, đảo tròn con mắt đang mở...Trời Tròn 360 độ nhé.

Đây cũng là 1 cách suy luận. Nhưng nếu ai đang bay trên trời thì lại thấy trời vuông, đất tròn.

Quan trọng là, quy luật vũ trụ có tùy thuộc 1 hệ quy chiếu cụ thể nhất định nào hay không ?

Vậy tạm thời cứ coi như đây là câu nói thể hiện nhân sinh quan mà thôi, không liên quan đến quy luật nào sất :)

Vài lời góp vui !

NA

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh chị em thân mến.

Rubi có cái nhìn riêng của mình về thuyết Âm Dương Ngũ hành. Nếu ai có quan điểm và cái nhìn khác thì chỉ nên đặt vấn đề để trao đổi thôi. Anh ấy thấy không chấp nhận được thì thôi, không nên tham gia ý kiến khiến hiểu lầm.

Tất cả những quan điểm học thuật - liên quan đến lý học Đông phương đều thể hiện một cách bình đẳng ở diễn đàn của chúng ta. Kể cả việc chứng minh Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương phối Lạc Thư của Tàu là đúng. Nhưng nó phải được chứng minh trên tinh thần học thuật và có luận cứ. Miễn không phạm nội quy.

Anh chị em nghiên cứu Phong Thủy Lạc Việt thân mến.

Nhân đây, tôi lưu ý anh chị em là:

Phong thủy Lạc Việt có tính ưu việt chính là một cơ sở phương pháp luận có tính hệ thống, tính nhất quán và không phủ định những tri thức nền tảng tạo ra nó. Nó là sự hoàn chỉnh có tính lý thuyết ứng dụng trong một khoa ứng dụng. Điều này không thể bác bỏ được. Chắc chắn là như vậy và đây chính là tính khoa học của nó. Còn về thực tế ứng dụng thì chúng ta cần học hỏi, tiếp tục khám phá nhiều, do những trí thức cổ và hiện tại khác nhau trong nhận thức thực tại. Chưa nói đến những phương pháp ứng dụng (Chiêu thức ứng dụng) còn mật truyền trong dân gian, hoặc trong các bản văn tản mát trong các gia đình.

Anh chị em cần tham khảo rộng các sách và đối chiếu với nguyên lý căn để "Hà Đồ phối Hậu thiên Lạc Việt" để hiệu chỉnh.

Trở lại vấn đề những phát kiến của anh Rubi. Tôi nghĩ đây là một cố gắng cống hiến của anh ấy. Tuy nhiên đúng hay sai thì chúng ta tự thẩm định. Thiên tài cũng có chỗ chưa đúng và người dở nhất cũng có chỗ hay có thể học được. Câu này cổ rồi.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: đồ họa, hình ảnh

Posted Image

Thư: thi thư, nghĩa lý

Bát Quái Tiên Thiên Rubi_H2 và Niên Cục Tiên Thiên (xuân và hạ, thu và đông)...còn tiếp

Vậy là Rubi đã hoàn thành hai hình ảnh quan trong theo đúng ý tưởng đã đưa ra. Tiếp theo là diễn giải một số nội dung.

Cái hình trên đây, Rubi chưa chỉnh nền khi sao chép nền từ hình Nhật Cục. Sau đây thì chỉnh lại để đính chính (một hai hôm sẽ xóa cái hỉnh trên đó):

Posted Image

P/S: chắc là sẽ có phiên bản hình ảnh mới vì nội dung này có tiềm năng phát triển.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây cũng là 1 cách suy luận. Nhưng nếu ai đang bay trên trời thì lại thấy trời vuông, đất tròn.

Quan trọng là, quy luật vũ trụ có tùy thuộc 1 hệ quy chiếu cụ thể nhất định nào hay không ?

Vậy tạm thời cứ coi như đây là câu nói thể hiện nhân sinh quan mà thôi, không liên quan đến quy luật nào sất :)

Vài lời góp vui !

NA

Nghĩa là "Bi, đừng sợ"

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát kiến điên quàng, độc giả đồng ý cũng được, không đồng ý cũng được:

Mặt Trời ứng với Dương Thổ

Trái Đất ứng với Âm Thổ

Hình minh họa Rubi đang vẽ sẽ đưa lên ngay.

Hà nội 23:07 01-04-2011. Không nói vì cá tháng tư, chớ hiểu lầm.

Và như thế sẽ thấy Âm động Dương tĩnh tức là Trái đất xoay quanh Mặt trời.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát kiến điên quàng, độc giả đồng ý cũng được, không đồng ý cũng được:

Mặt Trời ứng với Dương Thổ

Trái Đất ứng với Âm Thổ

Hình minh họa Rubi đang vẽ sẽ đưa lên ngay.

Hà nội 23:07 01-04-2011. Không nói vì cá tháng tư, chớ hiểu lầm.

Và như thế sẽ thấy Âm động Dương tĩnh tức là Trái đất xoay quanh Mặt trời.

Đồ: đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý:

-Sức nóng của Mặt trời (Dương Thổ) tương tác (đa yếu tố: nhiệt độ, chuyển động...) với độ lạnh của Vùng Cực (Địa cầu-Âm Thổ) tạo ra thời tiết Bốn Mùa ở mỗi Bán Cầu.

-Lý giải tại sao số 10 lại không xuất hiện ở Trung Cung Lạc Thư, đây cũng là điểm phát kiến để xuất bản các phiên bản đồ họa ẩn đi số 10 trong Lạc Thư.

-Hao hao mô hình tương đồng sự Vạn Thù (âm thổ) tương tác với Nhất Bản (dương thổ)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý:

-Sức nóng của Mặt trời (Dương Thổ) tương tác (đa yếu tố: nhiệt độ, chuyển động...) với độ lạnh của Vùng Cực (Địa cầu-Âm Thổ) tạo ra thời tiết Bốn Mùa ở mỗi Bán Cầu.

-Lý giải tại sao số 10 lại không xuất hiện ở Trung Cung Lạc Thư, đây cũng là điểm phát kiến để xuất bản các phiên bản đồ họa ẩn đi số 10 trong Lạc Thư.

-Hao hao mô hình tương đồng sự Vạn Thù (âm thổ) tương tác với Nhất Bản (dương thổ)

Cập nhật phiên bản 2.0

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát kiến điên quàng, độc giả đồng ý cũng được, không đồng ý cũng được:

Mặt Trời ứng với Dương Thổ

Trái Đất ứng với Âm Thổ

Hình minh họa Rubi đang vẽ sẽ đưa lên ngay.

Hà nội 23:07 01-04-2011. Không nói vì cá tháng tư, chớ hiểu lầm.

Và như thế sẽ thấy Âm động Dương tĩnh tức là Trái đất xoay quanh Mặt trời.

Rubi cho hỏi: Vậy sao Hỏa cũng quay quanh mặt trời - có ứng với Âm Thổ không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rubi cho hỏi: Vậy sao Hỏa cũng quay quanh mặt trời - có ứng với Âm Thổ không?

Cháu nghĩ là cháu và nhiều độc giả khác hiện chưa đủ phát triển thống kê thông tin theo hướng này cho nên chưa thể bảo vệ cũng nhưng chưa thể phản biện vấn đề này ạ. Nhưng trước mắt, các thông tin cháu đã minh họa ra như thế thì cũng đặt được thành vấn đề để tham cứu ạ.

Các độc giả nào thấy có thể đối thoại với chú Thiên Sứ ở vấn đề này thì kính mới tham gia ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cập nhật phiên bản 2.0

Posted Image

Đồ: đồ hình, minh họa

-Như trên.

Thư: thi thư, nghĩa lý

-Sự tương tác giữa Âm thổ và Dương thổ

-Khảo sát sự tương ứng Âm Dương Thổ Khí bốn mùa:

+1 và 9: 9 là Dương Thổ Khí của mùa hạ, 1 là Dương Thổ Khí của mùa đông.

Vậy thấy, Dương khí mùa Hạ vượng hơn Dương khí mùa Đông. Hợp lý.

+6 và 4: 4 là Âm Thổ Khí của mùa hạ, 6 là Âm Thổ Khí của mùa đông.

Vậy thấy, Âm khí mùa Hạ suy hơn Âm khí mùa Đông. Hợp lý.

+7 và 3: 7 là Dương Thổ Khí của mùa thu, 3 là Dương Thổ Khí của mùa xuân.

Vậy thấy, Dương khí mùa Thu vượng hơn Dương khí mùa Xuân. Hợp lý.

+2 và 8: 2 là Âm Thổ Khí của mùa thu, 8 là Âm Thổ Khí của mùa xuân.

Vậy thấy, Âm khí mùa Thu yếu hơn Âm khí mùa xuân. Hợp lý

+8 và 6 lớn hơn 2 và 4: Âm khí Mùa lạnh lớn hơn Âm khí mùa nóng.

+8 lớn hơn 6 và 4 lớn hơn 2: Âm khí cực nhiệt tăng (từ lạnh nhất) mạnh hơn Âm khí cực nhiệt giảm (từ nóng nhất).

+7 lớn hơn 3: Dương khí cực nhiệt giảm (từ nóng nhất) lớn hơn Dương khí cực nhiệt tăng (từ lạnh nhất)

+Khảo sát 1379 so với 5, 2468 so với 10...

Share this post


Link to post
Share on other sites