Rubi

Luận Lý Tứ Tượng Sinh Bát Quái

43 bài viết trong chủ đề này

Đồ: đồ hình, minh họa

-Như trên.

Thư: thi thư, nghĩa lý

-Sự tương tác giữa Âm thổ và Dương thổ

-Khảo sát sự tương ứng Âm Dương Thổ Khí bốn mùa:

+1 và 9: 9 là Dương Thổ Khí của mùa hạ, 1 là Dương Thổ Khí của mùa đông.

Vậy thấy, Dương khí mùa Hạ vượng hơn Dương khí mùa Đông. Hợp lý.

+6 và 4: 4 là Âm Thổ Khí của mùa hạ, 6 là Âm Thổ Khí của mùa đông.

Vậy thấy, Âm khí mùa Hạ suy hơn Âm khí mùa Đông. Hợp lý.

+7 và 3: 7 là Dương Thổ Khí của mùa thu, 3 là Dương Thổ Khí của mùa xuân.

Vậy thấy, Dương khí mùa Thu vượng hơn Dương khí mùa Xuân. Hợp lý.

+2 và 8: 2 là Âm Thổ Khí của mùa thu, 8 là Âm Thổ Khí của mùa xuân.

Vậy thấy, Âm khí mùa Thu yếu hơn Âm khí mùa xuân. Hợp lý

+8 và 6 lớn hơn 2 và 4: Âm khí Mùa lạnh lớn hơn Âm khí mùa nóng.

+8 lớn hơn 6 và 4 lớn hơn 2: Âm khí cực nhiệt tăng (từ lạnh nhất) mạnh hơn Âm khí cực nhiệt giảm (từ nóng nhất).

+7 lớn hơn 3: Dương khí cực nhiệt giảm (từ nóng nhất) lớn hơn Dương khí cực nhiệt tăng (từ lạnh nhất)

+Khảo sát 1379 so với 5, 2468 so với 10...

05 là Chân Dương, nóng hơn lửa.

10 là Chân Âm, lạnh hơn băng.

Sao nói 9 là Dương Thổ Khí trong khi Chân Dương là 5. 9>5 vô lý ?

Nói 9 là vì Âm khí có 10 còn có 1 phần, cho nên nói 9 là có lý của nó.

Sao không thể có 10 phần Dương (ở Càn), nếu có 10 phần Dương khi thì tức là Chân Âm (10) đã tuyệt (Trái đất rơi vào Hỏa Kiếp, tự thiêu như Mặt trời).

Sao không thể có 0 (không) phần Dương (ở Khôn), nếu có 0 phần Dương thì Chân Dương (5) đã tuyệt (vũ trụ tắt đèn, sao tinh hệ Thái dương không thấy xuất hiện).

Share this post


Link to post
Share on other sites

05 là Chân Dương, nóng hơn lửa.

10 là Chân Âm, lạnh hơn băng.

Sao nói 9 là Dương Thổ Khí trong khi Chân Dương là 5. 9>5 vô lý ?

Nói 9 là vì Âm khí có 10 còn có 1 phần, cho nên nói 9 là có lý của nó.

Sao không thể có 10 phần Dương (ở Càn), nếu có 10 phần Dương khi thì tức là Chân Âm (10) đã tuyệt (Trái đất rơi vào Hỏa Kiếp, tự thiêu như Mặt trời).

Sao không thể có 0 (không) phần Dương (ở Khôn), nếu có 0 phần Dương thì Chân Dương (5) đã tuyệt (vũ trụ tắt đèn, sao tinh hệ Thái dương không thấy xuất hiện).

05-Dương Thổ

10-Âm Thổ

05 và 10 tương tác nên có sự chậm gấp nặng nhẹ đồng thời được bảo toàn trong không gian và thời gian.

1 và 9 là đối xưng tâm đồng thời là đối xứng bù của 10 trong Lạc Thư. Tương tự với các cặp 2 và 8, 3 và 7, 4 và 9. Đây là số hóa theo hệ thập phân sự bảo toàn trong quá trình tương tác.

Bảo toàn trong thời gian thì dễ thấy, đó là thời gian mùa xuân đối với mùa thu, thời gian mùa hạ đối với mùa đông. Khi Âm dương Ngũ hành hóa, hiển thị thành Hình và Số Tiên Thiên thì thấy sự bảo toàn cho đối tượng số 10 (1+9, 2+8,3+7,4+6).

Bảo toàn trong không gian thì cũng cần nói tới, đó là không gian Địa Cầu tại một thời điểm bất kỳ, ở cực Bắc là mùa Hạ thì ở cực Nam là mùa Đông, ở cực Bắc là mùa Xuân thì ở cực Nam là mùa Thu. Tiếp theo là Âm dương Ngũ hành hóa như sự bảo toàn thời gian thì sẽ thấy kết quả tương đồng, tức là có sự bảo toàn như với sự bảo toàn trong thời gian.

P/S:

Tương kiến: thấy nhau

Tương ngộ: hiểu nhau

Tương phùng: gặp nhau

Tương tác: làm nhau

Tương trợ: giúp nhau

Tương sinh: sinh nhau

Tương khắc: khắc phục nhau

Tương: các vật hòa hợp với nhau, qua lại lẫn nhau

Đồng hành: cùng đi

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cập nhật phiên bản 2.0

Posted Image

Cập nhật phiên bản Tiên thiên Nhị phân tâm đồ:

Posted Image

Sự tương tác Âm Thổ và Dương Thổ Tiên thiên Nhị phân

Posted Image

Sự tương tác Âm Thổ và Dương Thổ Tiên thiên Nhị phân cục bộ_Tâm đồ Tiên thiên Nhị phân

(P/S: Âm Thổ có thể bao gồm Địa Cầu và Mặt Trăng)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chỉ có 2 cảm nhận :

1. Trí tuệ quá siêu việt, ý tưởng quá vĩ đại, ngôn từ quá siêu phàm, logic quá thâm sâu. Chúng nhân tầm thường khó lòng hiểu nổi ý tưởng cao minh của siêu nhân. Xin bái phục năng lực nghiên cứu.

2. Đọc sách quá nhiều, tu tập quá mức, tinh thần bất ổn, xa rời thực tế, ngày càng lơ lơ lững lững, chân không chạm đất, đầu không đụng trời. Phân tích lung tung, lý luận hỗn loạn, ngôn từ cố tình phức tạp, ra vẻ thâm sâu. Ra vào thường thích gióng trống khua chiêng ầm ỉ. Cao nhân nói ít người ta hiểu nhiều, giả cao nhân nói nhiều người ta...không hiểu gì hết. Bài viết chỉ có tác dụng duy nhất...giải trí...theo dõi diễn biến tâm sinh lý một vĩ nhân.

Mong rằng rơi vào trường hợp 1.

Người Ngay thì Tâm Thẳng. Tâm ngay thẳng là Tâm bình thường, Tâm bình thường là Đạo. Sau Đạo là Đức.

Nhận xét này đã có thì cũng nên đối thoại một chút, thì chẳng gì bằng bổ xung thêm sự kiện ngoài tâm sinh lý:

Trường cấp II, Rubi học, có tên là Phương Mai.

Trường cấp III, Rubi học, có tên là Bạch Mai.

Trong khi mấy năm ôn thi đại học, Rubi xem một cuốn kinh trên bàn thờ, thờ Bồ Tát Đại Bi Quán Thế Âm. Xem kinh hôm mồng một tết, lần đầu xem, xem xong thì muốn tìm chùa để tu, và cũng đi tìm bình thường như đi chơi vậy. Bẩy tháng ngoài Bắc, một tháng trở về, ba tháng vào Đà Lạt, xuất gia tại Thiền Viện Trúc Lâm Phụng Hoàng, học đạo và tập tu dưới sự chỉ dạy của Thiền Sư Thượng Thanh Hạ Từ và sự chỉ dạy của Thầy Quảng Chúng-Thượng Tọa Thích Thông Phương. Tu học theo tinh thần khôi phục Thiền phái Trúc lâm đời nhà Trần, do vua Trần Nhân Tông làm Sơ Tổ. Tu hơn ba năm rồi được ra Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử. Được một tháng Rubi xin xả giới và trở về.

Một dịp trở lại thăm trường cấp III, vào buổi tối, nhìn lên biển của cổng trường, Rubi thấy hình như tên trường đã thay đổi. Và thật kì lạ, tên mới của trường là Trường Phổ Thông Trung Học Trần Nhân Tông.

Cái vấn để nhận xét trên của độc giả, thì cũng có một hai độc giả gửi tin nhắn trong diễn đàn, nói là đồng ý với trường hợp 2. Thôi thì thay vì đối thoại ngay thì Rubi để bình tĩnh lại một chút và bây giờ thì bổ xung thêm. Cũng gọi là tự biết khôn khéo bảo vệ danh dự một chút.

-Trường hợp 1, xưng Phật xưng thánh thì người ta cũng bảo là ma, Phật cũng nói là ma thì mới xưng như vậy, cho nên Rubi không dám đặt bản thân vào trường hợp một.

-Trường hợp 2, thì lúc này bình tĩnh và đối thoại như vậy, để độc giả có ghé xem thì biết. Nếu mình tự biết bảo vệ mình thì người khác muốn vui theo thì họ cũng vui theo được. Người thiện nhiều hơn người ác, số đông đại chúng thì đức lớn như biển. Vậy Rubi cũng xin có chút sự trí tuệ và khéo léo thế ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

05 là Chân Dương, nóng hơn lửa.

10 là Chân Âm, lạnh hơn băng.

Sao nói 9 là Dương Thổ Khí trong khi Chân Dương là 5. 9>5 vô lý ?

Nói 9 là vì Âm khí có 10 còn có 1 phần, cho nên nói 9 là có lý của nó.

Sao không thể có 10 phần Dương (ở Càn), nếu có 10 phần Dương khi thì tức là Chân Âm (10) đã tuyệt (Trái đất rơi vào Hỏa Kiếp, tự thiêu như Mặt trời).

Sao không thể có 0 (không) phần Dương (ở Khôn), nếu có 0 phần Dương thì Chân Dương (5) đã tuyệt (vũ trụ tắt đèn, sao tinh hệ Thái dương không thấy xuất hiện).

Theo hướng này thì thấy được manh mối để phân biệt và so sánh cấu trúc hình (quái, quẻ) và cấu trúc số.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cập nhật phiên bản Tiên thiên Nhị phân tâm đồ:

Posted Image

Sự tương tác Âm Thổ và Dương Thổ Tiên thiên Nhị phân

Posted Image

Sự tương tác Âm Thổ và Dương Thổ Tiên thiên Nhị phân cục bộ_Tâm đồ Tiên thiên Nhị phân

(P/S: Âm Thổ có thể bao gồm Địa Cầu và Mặt Trăng)

Logic Âm Dương Thổ:

-Dương Mạnh

-Âm Yếu

-Âm và Dương tương tác

-Kết quả: Âm động, Dương tĩnh trong một hệ Âm Dương tương tác.

-Ví dụ: Mặt trời là Dương, Địa cầu là Âm. Sự tương tác đã làm Địa cầu xoay quanh Mặt trời, vì Địa cầu yếu hơn Mặt trời, Mặt trời mạnh hơn Địa cầu. Hoặc so sánh giữa Địa cầu và Mặt trăng, hay giữa Mặt trời và Mặt trăng.

-Nhận xét: có thể xét trong một hệ tương tác thì Dương tĩnh, Âm động, còn xét riêng về mỗi phân tử thì có lẽ ngược lại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý

-Mai Thần Quy hình tròn, trên mang hình Lạc Thư, ứng với Bát quái Tiên thiên, Ngũ hành Tương sinh.

(-Song song là Long Mã (bay chạy, ngang dọc, vuông) mang trên thân hình Hà Đồ, ứng với Bát quái Hậu thiên, Ngũ hành Tương khắc.)

-Rubi phát triển phát kiến Âm Thổ và Dương Thổ tương tác dẫn đến sự lý giải độ số của Lạc thư.

-Số 5 ở giữa là Dương Thổ

-Số 10 là Âm Thổ, tương tác với Dương Thổ rồi chạy vòng tròn quanh số 5, kết quả sự tương tác tạo ra các số còn lại trong Hệ Thập Phân.

Tái bút:

-Hôm này 03-04-2011, Rubi đang hoàn thành hình này thì đọc tin trên báo thấy "Rùa Hồ Gươm được đưa lên cạn"

-Tiện thể tìm trên google cũng gặp lại tin người dân trong quận đào được Rùa Đá "Nô nức đi xem "Cụ" rùa đá 1.4 tấn ở chùa Kim Liên" (trong hình trên, Rubi có lồng ảnh Rùa Đá vào nền)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý

-Mai Thần Quy hình tròn, trên mang hình Lạc Thư, ứng với Bát quái Tiên thiên, Ngũ hành Tương sinh.

(-Song song là Long Mã (bay chạy, ngang dọc, vuông) mang trên thân hình Hà Đồ, ứng với Bát quái Hậu thiên, Ngũ hành Tương khắc.)

-Rubi phát triển phát kiến Âm Thổ và Dương Thổ tương tác dẫn đến sự lý giải độ số của Lạc thư.

-Số 5 ở giữa là Dương Thổ

-Số 10 là Âm Thổ, tương tác với Dương Thổ rồi chạy vòng tròn quanh số 5, kết quả sự tương tác tạo ra các số còn lại trong Hệ Thập Phân.

Tái bút:

-Hôm này 03-04-2011, Rubi đang hoàn thành hình này thì đọc tin trên báo thấy "Rùa Hồ Gươm được đưa lên cạn"

-Tiện thể tìm trên google cũng gặp lại tin người dân trong quận đào được Rùa Đá "Nô nức đi xem "Cụ" rùa đá 1.4 tấn ở chùa Kim Liên" (trong hình trên, Rubi có lồng ảnh Rùa Đá vào nền)

-Một ngày mới bắt đầu từ Dương cực, qua giờ Tý., bắt đầu từ hành Mộc (đang nghiên cứu)

-Một năm mới bắt đầu từ tháng Chi Dần, hành Mộc, cung Chấn

-Thiên Can bắt đầu từ Can Giáp, hành Mộc, cung Chấn (chỉnh lý tính âm dương của Thập Thiên Can)

Sự bắt đầu từ hành Mộc có điểm tốt là Mộc sinh Hỏa thì sẽ không khắc Thổ.

Ngoài ra, trong Lạc Thư Hoa Giáp, hành của Bản mạng bắt đầu từ hành Kim, điều này cũng tốt vì Thổ sinh Kim, và Kim cũng là bắt đầu của Cực Âm trong Lạc Thư Tiên Thiên Bát Quái Ngũ Hành Tương Sinh (theo sự nghiên cứu và phát kiến chỉnh lý ở hướng hai của Rubi)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý

-Mai Thần Quy hình tròn, trên mang hình Lạc Thư, ứng với Bát quái Tiên thiên, Ngũ hành Tương sinh.

(-Song song là Long Mã (bay chạy, ngang dọc, vuông) mang trên thân hình Hà Đồ, ứng với Bát quái Hậu thiên, Ngũ hành Tương khắc.)

-Rubi phát triển phát kiến Âm Thổ và Dương Thổ tương tác dẫn đến sự lý giải độ số của Lạc thư.

-Số 5 ở giữa là Dương Thổ

-Số 10 là Âm Thổ, tương tác với Dương Thổ rồi chạy vòng tròn quanh số 5, kết quả sự tương tác tạo ra các số còn lại trong Hệ Thập Phân.

Tái bút:

-Hôm này 03-04-2011, Rubi đang hoàn thành hình này thì đọc tin trên báo thấy "Rùa Hồ Gươm được đưa lên cạn"

-Tiện thể tìm trên google cũng gặp lại tin người dân trong quận đào được Rùa Đá "Nô nức đi xem "Cụ" rùa đá 1.4 tấn ở chùa Kim Liên" (trong hình trên, Rubi có lồng ảnh Rùa Đá vào nền)

-SỐ SINH:

1234 và 5 là nhóm Số Sinh

-SỐ THÀNH:

6789 và 10 là nhóm Số Thành

-Nhận xét:

Theo hình Lạc Thư Rubi phát kiến như trên thì thấy có sự đồng thời Sinh Thành, sự bảo toàn tổng các giá trị tuyệt đối.

-Ngoài ra:

Cái thế của Ngũ hành Tương sinh là sự tương tác của Âm Thổ và Dương Thổ. Điểm này được nhấn mạnh hơn khi so sánh giữa Thập phân Hà Đồ với Thập phân Lạc Thư.

+Thập phân Lạc thư có sự Tương tác cho nên tuy có số 10 nhưng rất khó nhận ra nếu không nắm được nguyên lý (như Rubi đã manh nha phát kiến).

+Thập phân Hà đồ dường như không có sự Tương tác giữa Âm Thổ và Dương Thổ cho nên hệ 8 số 1234 và 6789 vẫn ở trạng thái tiềm ẩn, không bộc lộ, không bung ra, mà thu gọi thành 2 lớp trong ngoài, mỗi lớp 4 phần tử tạo thành nguyên lý đồ họa bố cục vuông của Hà Đồ. Và cặp số cái 5, 10 cũng được hiển thị nguyên trạng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rubi gọi Thái Cực trong hệ gần nhất là: Nhỏ, Lớn, và Lớn Nhất, tức là Thiếu, Thái, và Thái Cực. Thiếu lại có Thiếu Âm và Thiếu Dương, Thái lại có Thái Âm và Thái Dương.

Như vậy đủ hệ 5 đối tượng Thiếu Âm, Thiếu Dương, Thái Âm, Thái Dương, Thái Cực

Và tiếp theo là xác định tính chất ngũ hành cho 5 đối tượng trong hệ này.

Thái Cực là một khái niệm diễn tả cái không giới hạn, vô biên và cái duy nhất một.

Hành là khái niệm phân loại vật chất trong vũ trụ và hữu hạn.

Rubi đồng nhất Thái cực với hành Thổ thì hóa ra là có...5 Thái cực. Như vậy thì rỏ ràng phi lý.

Hơn nữa lấy cái hữu hạn đồng nhất với cái vô hạn thì hóa ra là "lông rù sừng thỏ" sao?

Thiên Đồng trong lý thuyết của Rubi có mâu thuẩn đấy.

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

-SỐ SINH:

1234 và 5 là nhóm Số Sinh

-SỐ THÀNH:

6789 và 10 là nhóm Số Thành

-Nhận xét:

Theo hình Lạc Thư Rubi phát kiến như trên thì thấy có sự đồng thời Sinh Thành, sự bảo toàn tổng các giá trị tuyệt đối.

-Ngoài ra:

Cái thế của Ngũ hành Tương sinh là sự tương tác của Âm Thổ và Dương Thổ. Điểm này được nhấn mạnh hơn khi so sánh giữa Thập phân Hà Đồ với Thập phân Lạc Thư.

+Thập phân Lạc thư có sự Tương tác cho nên tuy có số 10 nhưng rất khó nhận ra nếu không nắm được nguyên lý (như Rubi đã manh nha phát kiến).

+Thập phân Hà đồ dường như không có sự Tương tác giữa Âm Thổ và Dương Thổ cho nên hệ 8 số 1234 và 6789 vẫn ở trạng thái tiềm ẩn, không bộc lộ, không bung ra, mà thu gọi thành 2 lớp trong ngoài, mỗi lớp 4 phần tử tạo thành nguyên lý đồ họa bố cục vuông của Hà Đồ. Và cặp số cái 5, 10 cũng được hiển thị nguyên trạng.

Tài của Ru bi cao quá các phát kiến liêm trinh đọc chẳng hiểu gì.Rất mừng là Việt Nam lại có nhiều cao thủ khoa học như Ru Bi. Ngay như hai chữ đơn giản nhất "liễu nghĩa" ở góc của ru bi liêm trinh nghĩ mãi cũng chẳng biết là gì. Có phải đó là thủ đoạn thông dụng của đám mất phẩm chất ngày nay là giả vờ học theo cách của "Liễu" Hạ Huệ để ôm cho kỳ được cô gái nào đó vào lòng và không cần phải giữ "nghĩa" như "Liễu" Hạ Huệ không.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tài của Ru bi cao quá các phát kiến liêm trinh đọc chẳng hiểu gì.Rất mừng là Việt Nam lại có nhiều cao thủ khoa học như Ru Bi. Ngay như hai chữ đơn giản nhất "liễu nghĩa" ở góc của ru bi liêm trinh nghĩ mãi cũng chẳng biết là gì. Có phải đó là thủ đoạn thông dụng của đám mất phẩm chất ngày nay là giả vờ học theo cách của "Liễu" Hạ Huệ để ôm cho kỳ được cô gái nào đó vào lòng và không cần phải giữ "nghĩa" như "Liễu" Hạ Huệ không.

Rubi trước đây thiết kế bảng Tý Ngọ Lưu Chú, khi hoàn thiện về đến phần thiết kế thông tin và biểu tượng làm điểm nhấn nguồn gốc cho bản vẽ, khi đăng lên thì đã nhận được một hai góp ý của Liêm Trinh, cũng là cái duyên có tính tích cực.

Ngoài ra vấn đề các bài viết của Rubi về nghiên cứu và chỉnh lý hãy khoan nói tới, bởi vì Liêm Trình nói đến chữ ký thì Rubi cũng tiện thể nói ra cái thật của chữ ký, đồng thời cũng không cần xét đến sự suy luận của Liêm Trình đã có đây.

Liễu Liễu Thường Tri là Rõ Ràng Thường Biết.

"Thường" đối với "Vô Thường", Thường là luôn luôn hiễn hữu, cái Tính Biết nơi mỗi người luôn luôn hiện hữu, và nó rõ ràng tất cả, những gì là Sắc thì không qua mặt được Tính Thấy phát ra ở Mắt, những gì là Thanh thì không qua mặt được Tính Nghe phát ra ở Tai, những gì là Hương thì không qua mặt được Tính Ngửi phát ra ở Mũi, những gì là Vị thì không qua mắt được Tính Nếm phát ra ở Lưỡi, những gì là sự tiếp xúc thân thể thì không qua mặt được Tính Xúc phát ra ở Thân, những gì là Pháp (sự vật, sự kiện đang nắm bắt) thì không thể qua mặt được Tính Biết phát ra ở Ý thức. Cũng như những gì vô sắc, vô thanh, vô hương, vô vị, vô xúc, và vô pháp đều không qua mặt được Tính Biết ngay nơi mỗi người.

Liễu là tỏ rõ mọi sự, giống như chữ Học. Học không chỉ là Học Thuộc mà còn phải nghiên cứu cho tường tận rõ ràng để hiểu, từ hiểu mà nói được, cũng như khi có quyền hành thì mới chỉ đạo được.

Liễu Nghĩa đối với Bất Liễu Nghĩa.

Kinh Bất Liễu Nghĩa là các bộ kinh thiên về chữ Tín. Những người có Lòng Tìn đối với Phật Pháp nhưng học lực của họ kém, không có năng khiếu nghiên cứu nên được Phật nói những thứ thực hành ngay, cứ làm là sẽ có kết quả, không cần tìm hiểu từ bản chất cũng được, cũng như sử dụng máy tính mà không cần hiểu về cấu tạo máy tính như thế nào.

Kinh Liễu Nghĩa là các bộ kinh thiên về chữ Trí. Những người có học lực/có lòng đàm mê (yêu nghề, ví dụ như Ngô Bảo Châu, đam mê toán học). Liễu là Rõ ràng, Nghĩa là Thật nghĩa, Liễu Nghĩa là nói thẳng vào vấn đề. Đối với những người đã có sự ham học và ham tu, tâm đã giác ngộ, thân tâm đã đủ sự tôi luyện để tiếp thu những cái nghĩa lý chân thật căn bản nhất về Vũ Trụ Quan Phật Giáo thì lúc này Phật mới nói Kinh Liễu Nghĩa. Phật chỉ thẳng tới, và hành giả Đệ tử Phật cũng hiểu thẳng vào ý Phật muốn nói.

Liễu cũng là nói đến vi mô, tinh tế, căn bản. Như nói đến những viên gạch trước khi nói đến ngôi nhà, nói đến những sự vận hành của ý thức trước khi nói đến các trạng thái ý thức.

Vậy, thì Liễu Nghĩa mà Rubi ký đó là gì. Rubi tâm đắc Trí Bát Nhã của Phật Giáo, đã nghe tới mười năm bây giờ thấm. Khi thấm như vậy lại chiếu soi để nhìn nhận các thuyết của Lý học thì cũng cảm thấy là cần phải tìm cho rõ nghĩa, phải truy tìm và nắm được cái nghĩa cốt lõi, phái nắm được hệ thống, và có sự Tổng luận.

Cho nên, độc giả xem bài viết của Rubi cũng phải bỏ qua bước phân biệt đúng hay sai, mà phải đi vào từ cửa, tức là phải vào từ chỗ truy tìm nền tảng của vấn đề đang được quan tâm. Vào cổng và đi theo con đường tự lực, tự tìm, tự học. Điều cần nữa là điều rất căn bản, mà nhà trường hay gọi là Hạnh Kiểm, Đạo học gọi là Lương Cơ.

Lương Cơ chưa mất

Định thần quan sát

Tự xem tự học

Không trái Tổ huấn.

Trí, Tín, Hạnh, Nguyên là bốn Thánh Đức. Chữ Trí đứng đầu, thể hiện cho sự liễu nghĩa chân lý, nghĩa lý rõ ràng chân thật tuyệt đối.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thái Cực là một khái niệm diễn tả cái không giới hạn, vô biên và cái duy nhất một.

Hành là khái niệm phân loại vật chất trong vũ trụ và hữu hạn.

Rubi đồng nhất Thái cực với hành Thổ thì hóa ra là có...5 Thái cực. Như vậy thì rỏ ràng phi lý.

Hơn nữa lấy cái hữu hạn đồng nhất với cái vô hạn thì hóa ra là "lông rù sừng thỏ" sao?

Thiên Đồng trong lý thuyết của Rubi có mâu thuẩn đấy.

Thiên Đồng

Ví dụ đời người có hai phần Trẻ và Già, trong Trẻ thì lại phân Thiếu phân Thanh, trong Già thì lại phần Trung phân Lão. Rồi như thế đời người được xem là Thái Cực, đó là cái khái niêm tương đồng để ví dụ cho sự hiểu về Thái Cực của ảnh Thiên Đồng có phải không.

Lại nói đến Hành.

Rubi đã xác định là:

Trong các phần tử cơ bản của hệ thống thuyết Âm Dương Ngũ Hành thì mỗi phần tử phải được xác định đồng thời hai tính chất:

-Một là tính chất Hành trong Ngũ Hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ)

-Hai là tính chất Âm hoặc Dương, hay Trung.

Trên sự liễu nghĩa phương pháp tiếp cận hệ thống cơ bản như thế thì Rubi thấy Thái Cực được xác định tính chất là Trung và Thổ.

Nếu anh Thiên Đồng có động lực đối thoại thì anh có thể nói có Hệ Thống hơn được không, khi anh đưa ra được Hệ Thống mà anh hiểu về lý học thì anh có điểm tựa để tham gia phản biện bất cứ một thuyết mới nào liên quan. Hi vọng là như vậy, nhưng tiếp theo vẫn chưa được như vậy thì Rubi thay vì trả lời anh lại có thể phản biện các câu hỏi của anh, tức là phải xem câu hỏi có đúng hay không, sau đó mới cần xét đến trả lời hay không để đúng với sự cần đáp ứng của người hỏi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

TD chỉ lấy ngay trên lý thuyết của Rubi mà phản biện chứ không cần xây dựng một hệ thống lý thuyết nào khác.

Ngay bản thân khái niệm từ những thư tịch cổ còn lưu lại như Thái cực, Lưỡng nghi, hành...là rỏ ràng với khái niệm diễn đạt của nó, mang tính độc lập.

Nói nôm na là mỗi khái niệm cho mỗi thực tại vũ trụ. Nhưng trong khi đó ngay trong lý thuyết của Rubi thì có mâu thuẩn, nhập nhằn và gán ghép lắm.

Rubi có thể xây dựng một lý thuyết cho riêng mình, nhưng đòi hỏi phải phản ánh và lý giải được thực tại vũ trụ.

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

TD chỉ lấy ngay trên lý thuyết của Rubi mà phản biện chứ không cần xây dựng một hệ thống lý thuyết nào khác.

Ngay bản thân khái niệm từ những thư tịch cổ còn lưu lại như Thái cực, Lưỡng nghi, hành...là rỏ ràng với khái niệm diễn đạt của nó, mang tính độc lập.

Nói nôm na là mỗi khái niệm cho mỗi thực tại vũ trụ. Nhưng trong khi đó ngay trong lý thuyết của Rubi thì có mâu thuẩn, nhập nhằn và gán ghép lắm.

Rubi có thể xây dựng một lý thuyết cho riêng mình, nhưng đòi hỏi phải phản ánh và lý giải được thực tại vũ trụ.

Thiên Đồng

Rubi chỉnh lý và hệ thống như sau:

-Ngũ Hành, Âm Dương Ngũ Hành. Trong đó Ngũ Hành là 5, Âm Dương Ngũ Hành là 10 ("theo 5x2" chứ không phải "khác 5x2")

-Thái Cực, Lưỡng Nghi. Trong đó, Thái Cực Thổ sinh Âm Thổ và Dương Thổ.

-Tứ Tượng, Bát Quái. Trong đó Tứ Tượng là 4, Bát Quái là 8 ("theo 4x2" chứ không phải "khác 4x2")

-Điểm liên quan lẫn nhau:

+Ngũ Hành = ( 1Thái Cực + 4Tứ Tượng ) = 5

+Âm Dương Ngũ Hành = ( 2Lưỡng Nghi + 8 Bát Quái ) = 10

+Một là Thái Cực Thổ, Hai là Âm Dương Thổ, Ba là Sự Tương Tác của Âm Thổ và Dương Thổ, Tất cả là Tứ Tượng, Bát Quái, 64 Quẻ. Với sự tổng luận: "Một sinh Hai, Hai sinh Ba, Ba sinh Tất cả, (Tất cả sinh sự nghiệp cát hung)"

-Theo hướng nghiên cứu phát kiến 2 của Rubi:

+Thần Quy Lạc Thư ứng với Bát Quái Tiên Thiên (Rubi), ứng với Ngũ Hành Tương Sinh, ứng với bố cục hình tròn (thâm ý Lạc Thư trên Mai của Thần Quy)

+Long Mã Hà Đồ ứng với Bát Quái Hậu Thiên (Rubi), ứng với Ngũ Hành Tương Khắc, ứng với bố cục hình vuông (thâm ý Long Mã ứng với Tung Hoành=Vuông)

Tất cả như vậy, không thể khẳng định được là có sự rời rạc, mà hoàn toàn là có Hệ Thống, và sự khẳng định trực tiếp hay gián tiếp lẫn nhau. Nếu nhìn các cái gạch đầu dòng như vậy để ngộ nhận rằng đó là một sự chắp nối rời rạc thì đó là sự đánh giá không chính xác, với chữ nghĩa thì phải dùng sự logic nơi ý thức để nắm bắt rồi đánh giá, còn với hình ảnh minh họa thì có thể trực diện nhận được sự có hệ thống, cho nên với một hệ lý thuyết bằng các gạch đầu dòng khi được minh họa bằng hình ảnh thành công thì đó cũng là có triển vọng để tiến đến tập trung vào vấn đề đánh giá kết luận. Còn khi lên hình ảnh, mà không có sự đạt đến tiêu chuẩn hợp lý, ít nhất là theo cảm quan của các chuyên gia thì cũng cần thận trọng hơn, khi kết luận vấn đề là đúng.

Khoa học thì Khoa là chuyên ngành, Học là nghiên cứu. Khoa học là nghiên cứu chuyên ngành. Bất cứ ai có sự nghiên cứu và có được kết quả thì đều có tư cách tiếp cận với vấn đề trong sự đối thoại theo chủ đề liên quan. Và trong đối thoại thì sự vui vẻ tự tại để hiểu con người và phát sinh trí tuệ kiến giải là một yếu tố tích cực cần có được.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người Ngay thì Tâm Thẳng. Tâm ngay thẳng là Tâm bình thường, Tâm bình thường là Đạo. Sau Đạo là Đức.

Nhận xét này đã có thì cũng nên đối thoại một chút, thì chẳng gì bằng bổ xung thêm sự kiện ngoài tâm sinh lý:

Trường cấp II, Rubi học, có tên là Phương Mai.

Trường cấp III, Rubi học, có tên là Bạch Mai.

Trong khi mấy năm ôn thi đại học, Rubi xem một cuốn kinh trên bàn thờ, thờ Bồ Tát Đại Bi Quán Thế Âm. Xem kinh hôm mồng một tết, lần đầu xem, xem xong thì muốn tìm chùa để tu, và cũng đi tìm bình thường như đi chơi vậy. Bẩy tháng ngoài Bắc, một tháng trở về, ba tháng vào Đà Lạt, xuất gia tại Thiền Viện Trúc Lâm Phụng Hoàng, học đạo và tập tu dưới sự chỉ dạy của Thiền Sư Thượng Thanh Hạ Từ và sự chỉ dạy của Thầy Quảng Chúng-Thượng Tọa Thích Thông Phương. Tu học theo tinh thần khôi phục Thiền phái Trúc lâm đời nhà Trần, do vua Trần Nhân Tông làm Sơ Tổ. Tu hơn ba năm rồi được ra Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử. Được một tháng Rubi xin xả giới và trở về.

Một dịp trở lại thăm trường cấp III, vào buổi tối, nhìn lên biển của cổng trường, Rubi thấy hình như tên trường đã thay đổi. Và thật kì lạ, tên mới của trường là Trường Phổ Thông Trung Học Trần Nhân Tông.

Cái vấn để nhận xét trên của độc giả, thì cũng có một hai độc giả gửi tin nhắn trong diễn đàn, nói là đồng ý với trường hợp 2. Thôi thì thay vì đối thoại ngay thì Rubi để bình tĩnh lại một chút và bây giờ thì bổ xung thêm. Cũng gọi là tự biết khôn khéo bảo vệ danh dự một chút.

-Trường hợp 1, xưng Phật xưng thánh thì người ta cũng bảo là ma, Phật cũng nói là ma thì mới xưng như vậy, cho nên Rubi không dám đặt bản thân vào trường hợp một.

-Trường hợp 2, thì lúc này bình tĩnh và đối thoại như vậy, để độc giả có ghé xem thì biết. Nếu mình tự biết bảo vệ mình thì người khác muốn vui theo thì họ cũng vui theo được. Người thiện nhiều hơn người ác, số đông đại chúng thì đức lớn như biển. Vậy Rubi cũng xin có chút sự trí tuệ và khéo léo thế ạ.

Đây là phần âm của chủ đề này. Rubi vừa nhận được tin của một người, nội dung như sau:

- Đọc bài phân tích về Thái cực --> Tứ Tượng của Rubi.

ducnhan thật khâm phục sức nghiên cứu của Rubi.

- Cũng là 1 cách lật đi lật lại vấn đề, mà đang rất tranh luận sôi nổi

về lý thuyết căn bản của các môn lý học.

- Rất cám ơn Rubi.

- Mong tiếp tục nhận được các bài khác của Rubi.

Thân!

Mà Bạn học khóa 94 - 97, --> sinh năm 79 chăng?

Đúng ra thì khóa học 94 - 97 thì chuẩn học sinh là sinh năm 1979.

Nhưng do hồi nhỏ, Rubi bị lưu ban một năm. Năm lớp một, Rubi học trường Đống Đa, cô giáo tên là Dung. Rubi nhát người từ nhỏ, bây giờ cũng nhát tiếp xúc lắm, lại hồi đó cái môn tập đọc Rubi rất kém, (lên lớp hai lớp ba mà vẫn có lần bị cách chức lớp trưởng sau một hai ngày nghỉ bệnh và cũng vì không làm được bài ngữ pháp điền từ vào chỗ trống). Kết cục, Rubi phải thi lại môn tập đọc, và hình như thì lại cũng không đạt điểm thì phải, rồi đến hôm khai giảng vào lớp 2, Rubi lại bỏ học. Sự thật thì cô giáo vẫn cho điểm thi lại là 5 để Rubi được lên lớp, nhưng vì Rubi bỏ khai giảng thành ra bị lưu ban năm lớp một, một chuyện hiếm có đối với học sinh. Sau đó thì tì tì học hết các cấp học mà không bị đúp năm nào, có lẽ cũng có thể bị đúp nữa nhưng vì các Thầy Cô cũng nâng đỡ, thường đẩy điểm của Rubi lên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: đồ họa, hình ảnh

Posted Image

Thư: thi thư, nghĩa lý

Bát Quái Tiên Thiên Rubi_H2 và Nhật Cục Tiên Thiên (sáng và trưa, chiều và tối)...còn tiếp

Rubi quan sát hình này và liên hệ với quan niệm Nam Tả Nữ Hữu thì thấy có sự tương đồng ấn chứng nhau ở một khía cạnh nhất định:

-Lấy mặt phẳng Hoàng đạo là sự phân chia không gian, không gian chứa Bán Cầu Bắc gọi là phía Trên, không gian chứa Bán Cầu Nam gọi là phía Dưới, (một khía cạnh).

-Lấy chiều hướng 'véc tơ --->' chuyển động của quỹ đạo Địa Cầu quanh Mặt Trời để phân Trước, Sau và Trái, Phải, (một khía cạnh tiếp theo).

-Tổng hợp hai yếu tố trên sẽ thấy ra:

+Phía trước ứng với Quái Ly

+Phái sau ứng với Quái Khảm

+Bên trái ứng với Quái Càn

+Bên phải ứng với Quái Khôn

-So sánh hệ quả tổng hợp trên với quan niệm Nam Tả Nữ Hữu sẽ thấy có sự khớp nhau. Nghĩa là Quái Càn ở phái bên Tả, Quái Khôn ở phía bên Hữu.

(Khảo sát không gian phía trên (khía cạnh thứ ba), chưa khảo sát không gian phía dưới (Bán Cầu Nam))

00:09.00 15-04-2011

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cập nhật phiên bản Tiên thiên Nhị phân tâm đồ:

Posted Image

Sự tương tác Âm Thổ và Dương Thổ Tiên thiên Nhị phân

Posted Image

Sự tương tác Âm Thổ và Dương Thổ Tiên thiên Nhị phân cục bộ_Tâm đồ Tiên thiên Nhị phân

(P/S: Âm Thổ có thể bao gồm Địa Cầu và Mặt Trăng)

Tứ Đại và Tứ Tượng; Phật Giáo và ADNH:

-Tứ Đại là nói Tứ Đại trong Thất Đại, gồm: Địa, Thủy, Hỏa, Phong (sắc, nước, lửa, gió)

-Tứ Tượng là nói Tứ Tượng trong Ngũ Hành, gồm: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa.

Rubi kiến giải sự tương ứng:

-Kim Tứ Tượng ứng với Đất Tứ Đại

-Thủy Tứ Tượng ứng với Nước Tứ Đại

-Hỏa Tứ Tượng ứng với Lửa Tứ Đại

-Mộc Tứ Tượng ứng với Gió Tứ Đại

Share this post


Link to post
Share on other sites