Kim Cương

Tam Giáo

3 bài viết trong chủ đề này

'Tham thiền lầm nhận hầm sâu vô minh làm Phật Tánh như Thái cực đồ thuyết của Châu Liêm Khê. Châu Liêm Khê cho đạo là trước, do hậu hữu làm cản bản. Cái nghĩa Vô cực, Thái cực với học thuyết vô danh là bắt đầu của Thiên Địa, hữu danh là Mẹ của vạn vật, là vô vi mà vô bất vi của Lão Tử đồng một yếu chỉ.

Theo quan điểm của nhà Phật, Vô cực tức vô thỉ vô minh, Thái cực tức nhất niệm vô minh, tại sao ?

Vô cực vốn vô mà sanh ra hữu, nhất niệm đã sanh tức Thái cực, niệm có động tịnh thì phân thành Âm dương, ấy là bắt đầu luân hồi sanh diệt khởi từ Vô minh giống như mười hai nhân duyên của Duyên Giác.

Phật tánh siêu việt luân hồi sanh diệt, vô danh, vô duyên, chẳng động chẳng tịnh, bổn lai vô sanh nên vô diệt, bổn lai chẳng hữu nên chẳng vô'

Share this post


Link to post
Share on other sites

'Tham thiền lầm nhận hầm sâu vô minh làm Phật Tánh như Thái cực đồ thuyết của Châu Liêm Khê. Châu Liêm Khê cho đạo là trước, do hậu hữu làm cản bản. Cái nghĩa Vô cực, Thái cực với học thuyết vô danh là bắt đầu của Thiên Địa, hữu danh là Mẹ của vạn vật, là vô vi mà vô bất vi của Lão Tử đồng một yếu chỉ.

Theo quan điểm của nhà Phật, Vô cực tức vô thỉ vô minh, Thái cực tức nhất niệm vô minh, tại sao ?

Vô cực vốn vô mà sanh ra hữu, nhất niệm đã sanh tức Thái cực, niệm có động tịnh thì phân thành Âm dương, ấy là bắt đầu luân hồi sanh diệt khởi từ Vô minh giống như mười hai nhân duyên của Duyên Giác.

Phật tánh siêu việt luân hồi sanh diệt, vô danh, vô duyên, chẳng động chẳng tịnh, bổn lai vô sanh nên vô diệt, bổn lai chẳng hữu nên chẳng vô'

Để trị nhất niêm vô minh, Lục Tổ nói: "chẳng sợ niệm khởi, chỉ sợ giác chậm".

Để trị vô thỉ vô minh thì trước hết người học dùng ý thức để xác định chánh kiến về vô thỉ vô minh là gì, sau đó thì thực hành đập vỡ vô thỉ vô minh thì chứng nhập Chân như Phật tánh. Cho nên trực giác não bộ và ý thức kiến giải chỉ giới hạn đến vô thỉ vô minh, không thể dùng trực giác, ý thức để chứng nhập Chân như. Cho nên, muốn giải quyết vấn đề bản thể, chỉ có cách Tham Thiền-chẳng duy tâm, chẳng duy vật, chẳng duy thức mà là duy tu, chuyên tu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Để trị nhất niêm vô minh, Lục Tổ nói: "chẳng sợ niệm khởi, chỉ sợ giác chậm".

Để trị vô thỉ vô minh thì trước hết người học dùng ý thức để xác định chánh kiến về vô thỉ vô minh là gì, sau đó thì thực hành đập vỡ vô thỉ vô minh thì chứng nhập Chân như Phật tánh. Cho nên trực giác não bộ và ý thức kiến giải chỉ giới hạn đến vô thỉ vô minh, không thể dùng trực giác, ý thức để chứng nhập Chân như. Cho nên, muốn giải quyết vấn đề bản thể, chỉ có cách Tham Thiền-chẳng duy tâm, chẳng duy vật, chẳng duy thức mà là duy tu, chuyên tu.

Sự tức là sự kiện, sự vật. Sự thì hữu thỉ hữu chung tức là có bắt đầu và có kết thúc. Khi hiện hữu thì gọi là Có, khi không hiện hữu thì gọi là Không.

Lý tức là kết quả của sự tư duy nghị luận. Lý thì vô thỉ vô chung, tức là không có sự bắt đầu và không có sự kết thúc. Là cái chẳng phải có, chẳng phải không.

Sự là Hữu vi, Lý là Vô vi. Sự thì vô tri mà Lý thì vô minh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay