havan

Nhận biết nguyên nhân triệu chứng bệnh tổ đỉa để không bị nhầm lẫn với các bệnh ngoài da khác

1 bài viết trong chủ đề này

Posted (đã chỉnh sửa)

Bệnh tổ đỉa là một trong những bệnh về viêm da, có nhiều nét tương đồng với một số loại bệnh  khác. Do đó, tìm hiểu về nguyên nhân và triệu chứng bệnh tổ đỉa để phân biệt và không nhầm lẫn với các bệnh ngoài da khác.

Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa

Cũng giống như các bệnh ngoài da khác, bệnh tổ địa cũng xuất hiện do những lý do cụ thể như sau:

Do yếu tố di truyền: Bệnh tổ đỉa mang tính di truyền khá lớn, nếu đời đời, đời cha mắc bệnh này thì tỉ lệ con cái cũng mắc bệnh lên tới 50%.

Do tiếp xúc với nhiều hóa chất độc hại: như nước tẩy, xi măng, sơn nước, dầu,…

Dịch vụ bốc xếp xi măng uy tín, chất lượng và giá cả phải chăng

Do nhiễm khuẩn từ vết thương hở: các vết thương hở tiếp xúc với bụi bẩn lâu ngày sẽ tích tụ lâu ngày là điều kiện thuận lợi để bệnh tổ đỉa hình thành và phát triển.

Vấn đề nằm ở cơ địa: Những người có sức đề kháng kém, người mắc các bệnh lý như hen suyễn, thận, viêm gan, hay  người bị rối loạn thần kinh đều có nguy cơ mắc bệnh tổ đỉa rất cao.

Do tác dụng phụ từ thuốc tây: Lạm dụng thuốc tây sẽ làm ảnh hưởng đến mọi vấn đề trong cơ thể, trong đó, các tế bào da cũng là không phải ngoại lệ. Khi các tế bào da bị thương tổn đồng nghĩa hàng rào bảo vệ da cũng bị tổn thương và đó là thời điểm thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.

Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa còn xuất phát từ yếu tố tinh thần căng thẳng, stress, buồn chán lo âu…

Triệu chứng bệnh tổ đỉa như thế nào

Biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh tổ địa dễ nhận biết chính là các mụn nước có kích thước nhỏ từ 1 đến 2 mm, xuất hiện chủ yếu ở lòng bàn tay, bàn chân và ở rìa các ngón. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều biểu hiện khác của bệnh tổ đỉa, giúp ta nhận biết.

Bệnh Tổ Đỉa Có Chữa Khỏi Được Không Và Điều Trị Trong Bao Lâu?

- Ngứa, rát do mụn nước gây nên, người bệnh gãi nhiều nên bị sưng đau rát. Đặc biệt khi tiếp xúc với xà phòng, chất kích thích trở nên nóng rát.

- Khô nứt và nhiễm trùng: Tình trạng này do người bệnh gãi quá nhiều làm nước dịch tràn ra bề mặt da.

- Da khô, có vảy: Đây là giai đoạn khi các mụn nước xẹp xuống, chúng sẽ đóng lại thành vảy, bong vảy và để lại lớp dày sừng màu vàng.

- Một số trường hợp khác, khi bị tổ đỉa ở ngón tay ngón chân thường bị biến dạng bất thường.

Bệnh tổ đỉa có nguy hiểm không

Tổ đỉa là một biến dạng của bệnh chàm, loại  bệnh này không để lại biến chứng nguy hiểm, bệnh sẽ tự lành từ 2 đến 4 tuần. Tuy nhiên, bệnh làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống, thường tái phát nhiều lần nếu không chữa trị dứt điểm.

Nguy hiểm nhất, bệnh tổ đỉa xuất hiện ở các vị trí móng chân, móng tay thì chúng làm xấu và biến dạng, tróc móng, móng sần sùi và chuyển màu vàng. Điều làm ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ và tinh thần của người bệnh.

Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ phòng khám đông y An Đông về nguyên nhân và triệu chứng bệnh tổ đỉa. Với những phân tích trên chúng tôi hi vọng bạn có thể nắm rõ thông tin hơn về bệnh. Nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn bạn có thể liên hệ tới phòng khám y học cổ truyền An Đông để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn trực tiếp.

Trích nguồn: phongkhamdongyandong.vn

Edited by havan

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay