wildlavender

10 loại cây cũng cố phong thủy trong nhà

4 bài viết trong chủ đề này

10 loại cây củng cố phong thuỷ trong nhà

Thứ tư, 21/1/2009, 10:17 GMT+7

Lời khuyên phong thuỷ tốt nhất cần nhớ là luôn nhận thức rõ chất lượng của không khí trong nhà và cố gắng hết sức để cải thiện nó. Một số nghiên cứu cho thấy sự ô nhiễm không khí trong nhà còn tệ hơn nhiều sự ô nhiễm ở bên ngoài. Liệu có một giải pháp phong thuỷ nào không? Có đấy.

Giải pháp tốt nhất ở đây là trang trí nhà với những loại cây trồng thông minh ngay trong khuôn viên nhà. Dưới đây là Top 10 loại cây lọc không khí tốt nhất.

Hãy mang chúng vào nhà, đem chúng tới văn phòng và để cho chúng phát huy tốt nhất khả năng làm sạch không khí và bổ sung oxy.

Làm sạch không khí là một việc phải làm để có phong thuỷ tốt cho không gian sống của bạn. Những cây trồng xinh xắn trong nhà vừa có tác dụng trang trí, vừa mang lại năng lượng thiết yếu cho ngôi nhà của bạn. Chúng bao gồm các loại sau:

1. Cây tre

Posted Image

Tên khoa học: Chamaedorea Seifrizii

Khả năng: loại bỏ được các chất benzene, trichloroethylene, formaldehyde.

Ích lợi:

- Tăng cường cảm giác yên bình, ấm áp cho bất cứ môi trường nào.

- Có sức chịu đựng tốt nhất trước sự tấn công của côn trùng.

2. Cây cọ

Tên khoa học: Rhapis Excelsa

Khả năng: loại bỏ phần lớn các chất gây ô nhiễm.

Ích lợi:

- Là mộtt rong những cây trồng tốt nhất có tác dụng cải thiện chất lượng không khí trong nhà.

- Rất phổ biến và dễ chăm sóc.

3. Cây cau

Tên khoa học: Chrysalidocarpus Lutescens

Khả năng: loại bỏ được tất cả các độc tố không khí trong nhà.

Ích lợi:

- Đẹp, phổ biến và dễ chăm sóc, phù hợp với mọi kiểu decor.

- Dễ trồng và nuôi dưỡng, lá của cây có thể rủ xuống nhẹ nhàng nên sẽ làm dịu và phục hồi bất cứ môi trường nào cho dù là nhà ở hay văn phòng.

4. Cây thường xuân

Posted Image

Tên khoa học: Hedera Helix

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là formaldehyde.

Ích lợi:

- Là một loại cây khoẻ, phổ biến, thường được trồng ở những nơi công cộng.

- Rất dễ trồng và có khả năng thích ứng cao, trừ mô trường có nhiệt độ cao.

5. Cây huyết dụ

Tên khoa học: Dracaena Deremensis "Janet Craig"

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là trichloroethylene.

Ích lợi:

- Là loại cây cảnh đẹp, dễ trồng trong điều kiện ít ánh sáng.

- Vẫn sống tốt kể cả khi thiếu sự chăm sóc thường xuyên.

- "Janet Craig" là giống huyết dụ tốt nhất có khả năng loại bỏ các độc tố hoá học trong môi trường sống.

6. Cây có lá dày xanh bóng

Tên khoa học: Ficus Robusta

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là formaldehyde.

Ích lợi:

- Một loại cây được ưa chuộng của những người sống trong triều đại Nữ hoàng Victoria.

- Sống tốt trong điều kiện ánh sáng yếu và chịu được nhiệt độ thấp.

- Có khả năng loại bỏ các độc tố từ bất cứ môi trường trong nhà nào.

7. Cây chà là

Posted Image

Tên khoa học: Phoenix Roebelenii

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là xylene.

Ích lợi:

- Phát triển chậm hơn và chỉ có thể đạt tới độ cao khoảng chừng 1,7m tới 2m.

- Có thể chịu đựng mức độ ánh sáng thấp nhưng cần khoảng không gian rộng,

- Nếu khéo chọn, cây có thể sống rất lâu.

8. Cây sung cảnh

Tên khoa học: Ficus Macleilandii "Alii"

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là formaldehyde.

Ích lợi:

- Dễ chăm sóc hơn cây Si nhưng có thể rụng ít lá khi chuyển sang môi trường mới.

- Có 3 dạng sung cảnh: cây bình thường, cây bụi và cây bện.

- Là một cây trồng lớn, đẹp có thể dùng cho nhiều mục đích trang trí.

9. Dương xỉ Boston

Tên khoa học: Nephrolepis Exaltata "Bostoniensis"

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là formaldehyde.

Ích lợi:

- Rất phổ biến và là một trong những nhóm thực vật cổ xưa nhất.

- Đẹp và tươi tốt, thích hợp cho mọi môi trường trong nhà nhưng cần được chăm sóc thường xuyên.

10. Cây huệ hoà bình

Tên khoa học: Spathiphyllum sp

Khả năng: loại bỏ được cồn, acetone, trichloroethylene, benzene và formaldehyde.

Ích lợi:

- Là cây trồng khoẻ, tươi tốt, đẹp với hoa trắng và mang lại năng lượng tốt.

- Dễ chăm sóc và là một giải pháp tốt cho thị giác. Hãy trồng loại cây này ở nhà và nó sẽ là một người gác cửa tuyệt vời

Theo Bình Dương

VTV.vn

.nguồn tintuconline

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin cho vusonganh được hỏi: Loại cây ổ rồng có tác dụng dùng trong phong thủy không ạ? Dữ lành thế nào khi trồng loại cây này.

Trích từ : Cây Ổ rồng trong vườn lan của người Ban mê

Cây Ổ rồng hay ổ phượng có tên khoa học là Platycerium holttumii (đồng nghĩa: Platycerium grande) thuộc họ Ráng (Polypodiaceae).

Posted Image

Đây là một loài dương xỉ lớn, có thân rễ mọc bò, không có lông. Lá phía trên to hướng lên trên, không có cuống và không sinh sản, gân hình mắt chim, dài và rộng 40-90cm, phân thuỳ sâu, có thuỳ nguyên hay rẽ đôi. Lá này không bao giờ rụng mà thường chết khô trên cây và lớp lá mới sẽ mọc bao ra ngòai, về sau những lớp lá đã chết sẽ hoai mục tạo thành chất mùn để giữ ẩm và giữ các khóang chất đem đến từ gió, mưa để nuôi cây mẹ, qua đây phải công nhận thiên nhiên đúng là tài nhỉ.

Posted Image

Lá sinh sản buông thõng xuống từng cặp một, chia đôi nhiều lần có thể dài tới 2 mét, lá có cấu trúc dai, mặt lá không có lông; gân tạo thành những quãng dài. ổ túi bào tử nằm ở kẽ rẽ đôi của lá sinh sản. Bào tử hình bầu dục hay hình thận, màu vàng nhạt bám vào nhau như đám bông vì vậy khi rơi xuống gió sẽ cuốn đi khắp nơi.

Ổ rồng có thể phân làm 2 lọai đơn giản là lá đơn và lá kép. Lá kép thì lá sinh sản phân chia nhiều lần hơn.

Posted Image

http://' target="_blank">Cây có dáng đẹp nhờ dáng thân lá đặc sắc, thường nổi bật trong các vườn lan dù không có hoa cũng chẳng có màu sắc đặc biệt. Tuy nhiên, trong thực tế lại có rất ít người chơi, dùng làm cảnh có lẽ do kiêng kị. Thợ rừng thường không chặt các cây rừng có bám loại cây này, thậm chí không ngồi nghỉ dưới những cây có nó đeo bám? Ổ rồng giờ chủ yếu được treo trong các quán cà phê nhà hàng, biệt thự nói chung là những nơi có không gian rộng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

10 loại cây củng cố phong thuỷ trong nhà

Thứ tư, 21/1/2009, 10:17 GMT+7

Lời khuyên phong thuỷ tốt nhất cần nhớ là luôn nhận thức rõ chất lượng của không khí trong nhà và cố gắng hết sức để cải thiện nó. Một số nghiên cứu cho thấy sự ô nhiễm không khí trong nhà còn tệ hơn nhiều sự ô nhiễm ở bên ngoài. Liệu có một giải pháp phong thuỷ nào không? Có đấy.

Giải pháp tốt nhất ở đây là trang trí nhà với những loại cây trồng thông minh ngay trong khuôn viên nhà. Dưới đây là Top 10 loại cây lọc không khí tốt nhất.

Hãy mang chúng vào nhà, đem chúng tới văn phòng và để cho chúng phát huy tốt nhất khả năng làm sạch không khí và bổ sung oxy.

Làm sạch không khí là một việc phải làm để có phong thuỷ tốt cho không gian sống của bạn. Những cây trồng xinh xắn trong nhà vừa có tác dụng trang trí, vừa mang lại năng lượng thiết yếu cho ngôi nhà của bạn. Chúng bao gồm các loại sau:

1. Cây tre

Posted Image

Tên khoa học: Chamaedorea Seifrizii

Khả năng: loại bỏ được các chất benzene, trichloroethylene, formaldehyde.

Ích lợi:

- Tăng cường cảm giác yên bình, ấm áp cho bất cứ môi trường nào.

- Có sức chịu đựng tốt nhất trước sự tấn công của côn trùng.

2. Cây cọ

Tên khoa học: Rhapis Excelsa

Khả năng: loại bỏ phần lớn các chất gây ô nhiễm.

Ích lợi:

- Là mộtt rong những cây trồng tốt nhất có tác dụng cải thiện chất lượng không khí trong nhà.

- Rất phổ biến và dễ chăm sóc.

3. Cây cau

Tên khoa học: Chrysalidocarpus Lutescens

Khả năng: loại bỏ được tất cả các độc tố không khí trong nhà.

Ích lợi:

- Đẹp, phổ biến và dễ chăm sóc, phù hợp với mọi kiểu decor.

- Dễ trồng và nuôi dưỡng, lá của cây có thể rủ xuống nhẹ nhàng nên sẽ làm dịu và phục hồi bất cứ môi trường nào cho dù là nhà ở hay văn phòng.

4. Cây thường xuân

Posted Image

Tên khoa học: Hedera Helix

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là formaldehyde.

Ích lợi:

- Là một loại cây khoẻ, phổ biến, thường được trồng ở những nơi công cộng.

- Rất dễ trồng và có khả năng thích ứng cao, trừ mô trường có nhiệt độ cao.

5. Cây huyết dụ

Tên khoa học: Dracaena Deremensis "Janet Craig"

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là trichloroethylene.

Ích lợi:

- Là loại cây cảnh đẹp, dễ trồng trong điều kiện ít ánh sáng.

- Vẫn sống tốt kể cả khi thiếu sự chăm sóc thường xuyên.

- "Janet Craig" là giống huyết dụ tốt nhất có khả năng loại bỏ các độc tố hoá học trong môi trường sống.

6. Cây có lá dày xanh bóng

Tên khoa học: Ficus Robusta

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là formaldehyde.

Ích lợi:

- Một loại cây được ưa chuộng của những người sống trong triều đại Nữ hoàng Victoria.

- Sống tốt trong điều kiện ánh sáng yếu và chịu được nhiệt độ thấp.

- Có khả năng loại bỏ các độc tố từ bất cứ môi trường trong nhà nào.

7. Cây chà là

Posted Image

Tên khoa học: Phoenix Roebelenii

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là xylene.

Ích lợi:

- Phát triển chậm hơn và chỉ có thể đạt tới độ cao khoảng chừng 1,7m tới 2m.

- Có thể chịu đựng mức độ ánh sáng thấp nhưng cần khoảng không gian rộng,

- Nếu khéo chọn, cây có thể sống rất lâu.

8. Cây sung cảnh

Tên khoa học: Ficus Macleilandii "Alii"

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là formaldehyde.

Ích lợi:

- Dễ chăm sóc hơn cây Si nhưng có thể rụng ít lá khi chuyển sang môi trường mới.

- Có 3 dạng sung cảnh: cây bình thường, cây bụi và cây bện.

- Là một cây trồng lớn, đẹp có thể dùng cho nhiều mục đích trang trí.

9. Dương xỉ Boston

Tên khoa học: Nephrolepis Exaltata "Bostoniensis"

Khả năng: loại bỏ được phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là formaldehyde.

Ích lợi:

- Rất phổ biến và là một trong những nhóm thực vật cổ xưa nhất.

- Đẹp và tươi tốt, thích hợp cho mọi môi trường trong nhà nhưng cần được chăm sóc thường xuyên.

10. Cây huệ hoà bình

Tên khoa học: Spathiphyllum sp

Khả năng: loại bỏ được cồn, acetone, trichloroethylene, benzene và formaldehyde.

Ích lợi:

- Là cây trồng khoẻ, tươi tốt, đẹp với hoa trắng và mang lại năng lượng tốt.

- Dễ chăm sóc và là một giải pháp tốt cho thị giác. Hãy trồng loại cây này ở nhà và nó sẽ là một người gác cửa tuyệt vời

Theo Bình Dương

VTV.vn

.nguồn tintuconline
Tôi chẳng biết gì về Phong thủy cả nhưng những cây đưa ra ở đây hình như không phải cây có nguồn gốc của Việt Nam hay từ châu Á. Vậy cây gì mới là phong thủy gốc cho Việt Nam - Trung Quốc, hay Việt Nam không có những cây như vậy vậy?

Bài trên sai rất nhiều về tên cây so với ảnh. Ví dụ cây huệ hoà bình (Tên khoa học: Spathiphyllum sp) thì phải là ảnh sau:

Posted Image

Còn cây này mà gọi là chà là thì không biết làm sao mà có quả chà là để ăn được?

Posted Image

Thêm vào đó bài giới thiệu những giống nhất định của một loài (như Dracaena Deremensis "Janet Craig", Ficus Macleilandii "Alii", Nephrolepis Exaltata "Bostoniensis") thì thật khó hiểu vì những giống, tức là những cây đã được lai tạo chứ không phải cây tự nhiên. Vậy những giống khác của cùng một loài đó có tính chất phong thủy đó không? Phong thủy như thế thì đã không còn bản chất tự nhiên nữa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo mình biết thì Huyết dụ (có nơi gọi là quyết rụ) và một số các loại cây khác như Dâu, liễu... thì không nên trồng đặc biệt là trước cửa nhà. Huyết dụ mà trồng trước cửa nhà thì sẽ tán tài. Nếu có trồng thì nên trồng phía sau nhà hoặc góc vườn sau nhà. Đây là một loại cây thuốc rất tốt đặc biệt đối với người bị hậu sản.

Hainam

Tôi chẳng biết gì về Phong thủy cả nhưng những cây đưa ra ở đây hình như không phải cây có nguồn gốc của Việt Nam hay từ châu Á. Vậy cây gì mới là phong thủy gốc cho Việt Nam - Trung Quốc, hay Việt Nam không có những cây như vậy vậy?

Bài trên sai rất nhiều về tên cây so với ảnh. Ví dụ cây huệ hoà bình (Tên khoa học: Spathiphyllum sp) thì phải là ảnh sau:

Posted Image

Còn cây này mà gọi là chà là thì không biết làm sao mà có quả chà là để ăn được?

Posted Image

Thêm vào đó bài giới thiệu những giống nhất định của một loài (như Dracaena Deremensis "Janet Craig", Ficus Macleilandii "Alii", Nephrolepis Exaltata "Bostoniensis") thì thật khó hiểu vì những giống, tức là những cây đã được lai tạo chứ không phải cây tự nhiên. Vậy những giống khác của cùng một loài đó có tính chất phong thủy đó không? Phong thủy như thế thì đã không còn bản chất tự nhiên nữa.

Share this post


Link to post
Share on other sites