Hoàng Định

Đôi Điều Về Dịch Lý Việt Nam ?

45 bài viết trong chủ đề này

 VIỆT - NAM - KHOA   DỊCH - LÝ - HỌC được nêu lên cũng như đã thành chương-sách và đến dưới mắt các Bạn trong Vận-Hội nầy, giữa lúc các sự tàn-bạo , độc-ác nhất trong Lịch-sử Nhân-Loại đang tràn ngập đối-xử với nhau quá tàn-tệ trên lãnh-thổ Việt-Nam. Thoạt nghe qua VIỆT-NAM-KHOA DỊCH-LÝ-HỌC dường như rất xa lạ hoặc sẽ rất khó chịu đối với quân xâm-lăng, với bọn đầy tớ vong bổn, sùng ngoại,nhưng đối với những người Việt-Nam thì chúng tôi tin chắc từ già đến trẻ, ai cũng đều muốn nhìn biết, muốn thấy có được một Học-Vấn Quốc-Học như thế cả. Thầm nghĩ rằng : Nếu những bậc Trí-Thức đàn anh, những bậc cao niên cứ im hơi lặng tiếng mãi thì có thể làm cho Sinh-Viên Học-Sinh trở nên tự-ti mặc-cảm,vì lầm tưởng rằng người Việt-Nam muôn đời chỉ là học trò suông của Ngoại-bang ! 
 
Không, Không bao giờ có chuyện đó ! 
 
      VIỆT - NAM - KHOA   DỊCH - LÝ - HỌC chào đời là một lần nữa nhắc lại về nền VĂN-MINH ÂM-DƯƠNG-HỌC VIỆT-NAM ngàn xưa. Học vấn này đã được khôi phục với một sắc-thái HOÀ CỰU HỢP TÂN , do những tay thợ khéo của nhiều Nam Nữ trẻ già Việt-Nam đã âm-thầm cũng như đã công-khai đến để duy-trì và xây-đắp cho hoàn-hảo vấn-đề DỊCH-LÝ VIỆT-NAM trong sáu năm qua. Những người Việt-Nam này với tính-cách hết sức nghiêm-chỉnh đã khôi-phục nền VĂN-MINH ÂM-DƯƠNG-HỌC VIỆT-NAM ngàn xưa, đồng thời đề ra HỌC-THUYẾT ĐỒNG-NHI-DỊ , khai-mở KỶ-NGUYÊN-MỚI trong Nhân-loại , đóng góp vào công-cuộc Tiến-Hóa chung thuộc về Sự và Việc-QUÂN-BÌNH ĐẠO-LÝ KHOA-HỌC trong Vận-Hội hiện nay . Con người Biến-Hóa và tiến bộ khắp nơi trong VŨ-TRỤ-ĐẠO hằng tỷ tỷ năm với mọi ngành Khoa-Học dầu có tiến về cho đến Siêu-Khoa-Học đi nữa thì cũng chỉ là ở trong vòng TIÊN-THIÊN và HẬU-THIÊN TRÍ-TRI-Ý-THỨC mà thôi, chớ không còn có gì lạ hơn nữa cả ; bởi thế cho nên KỶ-NGUYÊN MỚI này người Việt-Nam đề danh là KỶ-NGUYÊN TIÊN-HẬU-THIÊN TRÍ-TRI-Ý-THỨC . VIỆT-NAM DỊCH-LÝ-HỘI đã đảm-trách giải-thích và chỉ rõ cách để cho tất-cả mọi Học-viên tự biện-minh chứng-nghiệm được CHƠN-LÝ BIẾN-HOÁ-LUẬT , thấu-đáo được về Luật Cấu-Tạo Hóa-Thành từ Siêu-Thức đến Hữu-Thể mà chưa ai chối cãi được, ngoại trừ những người tự dối mình và phản-động. 
      Tóm lại, VIỆT - NAM - KHOA DỊCH - LÝ - HỌC đối với chúng-tôi dầu muốn dầu không nó vẫn xứng đáng là một nền QUỐC-HỌC VIỆT-NAM căn bản, hiểu biết nhất cho danh nghiã 4000 năm VĂN-HIẾN . Hơn nữa trong tương-lai, trên đường ngoại-giao thời VIỆT-NAM-KHOA DỊCH-LÝ-HỌC sẽ là một Học-vấn thực-tế quý-giá có thể đổi-chác giữa Sinh-Viên Thế-Giới du-học vào Việt-Nam với tư-cách Đồng-Minh ngang hành như Sinh-Viên Việt-Nam xuất-ngoại. 
      Học thuật VIỆT-NAM QUỐC-BẢO đặt trọn niềm-tin và hy-vọng Tuổi-Trẻ VN cần-mẫn hiểu được cũng như giải-thích được rõ ràng rằng : 
 
" Muôn kiếp các Khoa Học Văn Minh Tiến bộ trên khắp Hoàn cầu đến nay chỉ là mới vừa có thể làm quen được với LÝ-THUYẾT VĂN-MINH ÂM-DƯƠNG-HỌC VIỆT-NAM ngàn xưa đó thôi ". 
 
Trân-trọng kính bút. 
 
Dịch-Lý-Sĩ XUÂN-PHONG
 
Năm Mậu Thân 1968 tháng 8 Âm lịch,
ngày mùng 10, giờ mùi. 

GIỚI THIỆU VĂN-MINH DỊCH-LÝ VIỆT-NAM 
      Gọi là giới-thiệu Dịch-Lý Việt-Nam , trong sự-thật giới-thiệu Dịch-Lý Việt-Nam không có nghiã là khoe-khoang, tự cao, tự đại, tự mãn, mà chỉ có ý-nghĩa rằng : VIỆT-NAM DỊCH-LÝ HỘI tự phải có trách-nhiệm về Dịch-Lý đối với quần-chúng Việt-Nam , cũng như tự có trách-vụ góp công góp sức chung lo xây-dựng nền Văn-Học Nước Nhà. 
 
      Trách-nhiệm Chính Danh và Chính Lý cho ý-nghĩa Danh-từ Dịch-Lý là bổn-phận của VIỆT-NAM DỊCH-LÝ HỘI , một HỘI đầu tiên tự cổ chí kim và duy-nhất trên khắp Hoàn-Cầu . Chúng tôi nghĩ rằng đây là trách-vụ của Hội không những trong hiện-tại mà phải là của muôn đời và mãi mãi . Nói rõ xương máu của Dân-Tộc Việt-Nam đã đổ ra một cách man-rợ trong 30 năm nay ; trong hoàn-cảnh ấy , một Chí-Khí tự-cường , một hướng tiến vươn lên để hình thành Nhóm ÂM-DƯƠNG-HỌC TỪ-THANH , rồi tiếp nối theo đó hoá-thành ra là VIỆT-NAM DỊCH-LÝ HỘI , kể từ năm Ất-Tị . Dịch-Lý Việt-Nam do Công-lao Thiện-chí và xương máu của nhiều người Việt-Nam có chí-khí Quốc-Gia Dân-Tộc . Cho nên bọn người vong-bản , bán nước cầu vinh không còn có lý-do gì để hãnh-diện khi lo in sách Dịch-Lý của ngoại-bang , là một điều đầu độc vô-tình hay cố-ý vào tuổi trẻ Việt-Nam . VIỆT-NAM DỊCH-LÝ HỘI đã thành hình trên năm năm nay. Chúng tôi đã có mặt nên không thể im-lặng nhìn thấy hoặc lắng nghe ngoại-bang đời đời phỉ-nhổ lên trên kiến-thức Văn Hóa Nước Nhà do bọn nguỵ trí-thức gây ra. 
 
      Với Trách-vụ sao cho xứng-đáng với danh xưng VIỆT-NAM DỊCH-LÝ HỘI , chúng tôi vạn bất đắc dĩ phải chính danh , chính lý cho cái ý-nghĩa của Danh-Từ Dịch-Lý , như đã nói , chúng tôi không tài nào ngồi im , cam chịu trốn tránh bổn-phận , khi mà khắp nơi trong nước Việt-Nam đều nói về Dịch-Lý , ca-ngợi Dịch-Lý mà hóa ra vô-tình hay cố-ý bôi lọ DỊCH-LÝ .
 
      Thành lập VIỆT-NAM DỊCH-LÝ HỘI là để khai-mở KỶ-NGUYÊN MỚI, KỶ-NGUYÊN TIÊN-HẬU-THIÊN TRÍ-TRI Ý cho Nhân-loại . Với Tôn-chỉ đó , mục-đích đó , chúng tôi tự phải nói , phải làm trong phạm-vi Dịch-Lý nghèo-nàn . Nghèo nàn đang là cương-vị của tất cả Hội-viên VIỆT-NAM DỊCH-LÝ HỘI và chỉ nghèo trên phương-diện vật-chất mà thôi . Tuy vậy chúng tôi vẫn cố-gắng để trao được tận tay Bạn một ít tài-liệu cho tròn bổn-phận của VIỆT-NAM DỊCH-LÝ HỘI . Tài-liệu này đến tay các Bạn được là do sự cố-gắng của các Học-viên đàn em kịp ý-thức được trách-nhiệm trên bước đường tu-học .
 
      Trên đường học hỏi với những năm , tháng , ngày , giờ lục lọi tìm tòi , nghiên cứu , chúng tôi có cơ-hội giao-tiếp với nhiều bậc cao-minh , thông hiểu về Dịch , chúng tôi được biết rằng : Mặc dầu cùng trong một Nhà DỊCH-LÝ , nhưng chúng ta mỗi người hiểu Dịch Lý hơi khác nhau , nhiều khi lại khác hẳn . Ấy là do công phu nghiên cứu riêng của từng người về một ngành học nào đó của Dịch , rồi cho rằng DỊCH-LÝ là như thế , theo nhu cầu riêng của mình . Chứ chúng ta chưa có một Thống quan Tổng tập , một nhận xét chung về Dịch Lý một cách Chính Danh và Chính Lý của nó .
 
      Thiết nghĩ , chúng ta cũng cần nên chính danh ,chính lý một lần về danh từ DỊCH-LÝ , để về sau này hy vọng không còn nhiều người hiểu sai lệch về Dịch Lý nữa . 
 
      Vậy , vấn đề trước tiên được đặt ra hôm nay trong chúng ta chỉ vỏn vẹn có một câu hỏi như sau :
 
 
DỊCH-LÝ LÀ GÌ ? Ý-NGHĨA RA SAO ? 
 
      Sự trả lời cho câu hỏi Dịch Lý là gì đó , tức như gián-tiếp giới thiệu DỊCH-LÝ VIỆT-NAM , chơ không có gì khác hơn nữa.
      Lâu nay, Dịch Lý đã được và bị người đời vô-tình hay cố-ý Lồng vào trong hoặc khoác bên ngoài cho các ngành học thuật . Họ để cao Dịch Lý qua từng ngành học thuật theo sở trường , sở đoản của riêng mình . Chẳng hạn , như trong các ngành Y học , Võ học , Văn học , Triết học , Đạo học , Xã hội học , Chính Trị học , Quân Sự học hay trong các Khoa như Khoa Thiên Văn , Địa Lý , Bói Toán với nào là Tử Vi , Thái Ất , Lục Nhâm, Mai Hoa , Ký Môn , Bốc Dịch v.v… 
 
      Thiên hạ làm rầm rộ đến nỗi ngày nay các cánh Khoa Học Tây-Phương phải de dặt kiêng nể , phải bù đầu bù cổ , Họ tìm tòi khắp nơi những gì có liên quan đến Dịch Lý . Họ hy vọng khám phá ra một định lý , một định luật khả dĩ gọi là một phát minh mới để loè hàng xóm . Khối Tự-Do Tư Bản và Khối Cộng Sản , hai khối cực đoan này đang tự phản bội chủ trương của chúng , đang lúng túng và đang bị đe dọa trầm trọng tại lòng đất của chúng . Chúng xoay trở đủ cách , cầu cứu khắp nơi một cách khổ não . Thế rồi một hôm chúng quay về Văn Minh Đông Phương , moi móc những chồng sách cũ rích . Chúng rất mừng rỡ khi bắt gặp những quyển Kinh Dịch của trung Hoa và ngày đêm săn đón các tài liệu DỊCH LÝ VIỆT NAM.
 
Việc này đã và đang trở thành một phong trào công khai hay ngấm ngầm nghiên cứu Dịch Lý trong khắp các Quốc Gia Văn Minh Tân Tiến , với niềm hy vọng : Biện Chứng DỊCH LÝ sẽ là nơi , là cửa ngõ mở rộng để cho chúng có CHÍNH NGHĨA đối với cục-diện Nhân-Loại hiện nay . Sở dĩ chúng mất CHÍNH NGHĨA , bởi vì , một khi Nhân-loại không còn tìm thấy được cái CHÍNH NGHĨA ra sao thì ắt họ chỉ còn thấy rõ-ràng Cộng Sản và Tư Bản đang hợp lực để giết hại con người và mùa màng trong 30 năm nay tại vùng Trời Đất Việt Nam này , và rồi còn đang lần lượt cố giết hại đến các Dân tộc Thiểu số khác nữa. 
 
      Nhưng có lẽ chúng ta chưa cần tìm hiểu vấn đề này ngay bây giờ , vì lẽ mục đích của chúng ta ngay từ đầu là giới thiệu DỊCH LÝ VIỆT NAM và đồng thời Chính Danh , Chính Lý cho hai chữ DỊCH LÝ mà thôi . Vậy chúng ta bắt đầu trải qua một số nghi vấn về DỊCH LÝ .
 
NGHI VẤN THỨ NHẤT : DỊCH LÝ THUỘC VỀ DANH NGÔN 
 
Dịch Lý có phải là những câu chuyện được lồng vào trong các Danh Từ như Âm Dương, Vô Cực, Thái Cực, Lường Nghi, Tứ Tượng ( Thái Âm, Thái Dương, Thiếu Âm, Thiếu Dương ),
Ngũ Hành ( Kim,Mộc,Thuỷ,Hoả,Thổ ), Bát Quái ( Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài ) hoặc Tiên Thiên Bát Quái, Hậu Thiên Bát Quái hoặc Thập Can Thập Nhị Chi ( Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý ), ( Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi)… 
 
      Xin thưa ngay rằng : Không phải . Đó chỉ là những Danh Từ , những hình bóng làm ký hiệu để diễn tả Dịch Lý chứ chưa phải là Dịch Lý .
 
NGHI VẤN THỨ HAI : SỞ CHỦ CỦA DỊCH LÝ LÀ AI ? Ở ĐÂU ? AI PHÁT MINH, KHÁM PHÁ RA DỊCH LÝ ? 
 
Dịch Lý có phải là của Dân Tộc Trung Hoa , của Phục Hy , của Trần Đoàn , của Thiệu Khang Tiết , hay của Dân Tộc Việt Nam , của Trần Hưng Đạo , củaTrạng Trình , của La Sơn Phu Tử , của Phan Bội Châu …………… ? 
 
      Xin thưa : Dịch Lý không phải của bất cứ một Dân Tộc nào và cũng chẳng phải của ai cả . Đó chỉ là Địa phương và Con người ở vào một Thời đại nào đó , nghiên cứu , khám phá , hiểu biết sao đó về Dịch Lý rồi làm lại thành một vấn đề , áp dụng vào xã hội Loài người với ngành này, ngành nọ hoặc lập thành học thuyết , chủ nghiã dựa vào DỊCH LÝ . Các sự việc ấy chỉ đáng gọi là DỊCH LÝ HỌC mà thôi .
 
NGHI VẤN THỨ BA : DỊCH LÝ THUỘC LÃNH VỰC SIÊU KHOA HỌC & KHOA HỌC THỰC NGHIỆM . 
 
Dịch Lý có phải là Số học, là Nguyên Tử, Khinh khí học, là Sinh khắc học không ?
Dịch Lý có phải là Bói toán mà người đời thường gọi là Bấm Độn , là Bốc Dịch , là Quẻ Diệc , xủ quẻ gieo tiền , mai rùa, cỏ thi chăng ?
Dịch Lý có phải là xem Thiên văn , Địa Lý , các vì tinh tú , sơn thủy long mạch , bùa ngải ếm ma trừ quỷ chăng ?
Dịch Lý có phải là phép trị liệu bệnh tật , tìm cách sống tràng sinh bất tử , tu Tiên mà người ta thường gọi là Y Dịch chăng ?
Dịch Lý có phải là phép luyện thân thể để tự vệ hay đánh nhau như trong mọi ngành võ thuật xưa nay chăng ?
Dịch Lý có phải là sách lược tranh bá đồ vương , giữ an bờ cõi như qua các truyện Tam Quốc Chí với Không Minh , Chu Du , Tư Mã Ý , …hay trong Lịch sử Việt Nam như Trần Hưng Đạo , La Sơn Phu Tử chăng ?
Dịch Lý có phải là những triết Lý Siêu Hình , những Lý Luận Lý về Vũ trụ như Đạo Học của Lão Trang hay Thiền Học , Siêu Nhiên Học , Nguyên Thuỷ Học , Phân Tâm Học , Thần Học,…được lồng vào trong Giáo Lý , Giáo Điều của Bà La Môn , Phật Giáo , Thiên Chuá Giáo v.v… hay đó chỉ là những lề lối , khuôn phép sống trong xã hội Con người , tu thân , nhìn biết Dịch Lý có khi khác nhau và rồi kế tiếp theo đó đề ra những Học thuyết , như của Khổng Tử , học thuyết của Tư Bản , học thuyết của Cộng Sản , của Vô Thần , của Hữn Thần chăng ?
Dịch Lý có phải là những nguyên tắc , những định lý , định luật tự nhiên hay nhân tạo như trong các Khoa Học Thực Nghiệm hoặc Khoa Học Nhân Văn hiên nay chăng ?
........
 
      Nếu cứ tiếp tục đặt mãi những câu hỏi như thế thì biết bao giờ mới hết . Vậy chúng tôi mạn phép tổng kết như sau : 
 
      Dịch Lý chẳng những hiện diện trong tất cả mọi ngành học thuật , dù là đã qua , dù là chưa đến và cho đến muôn đời mãi mãi về sau , tất cả mọi ngành học-thuật bất kể hữu-hình hay vô-hình , nhân-tạo hay thiên-nhiên , con người hay muôn loài vạn-vật đều được và bị Dịch-Lý hiện diện chi phối từng giây , từng phút một không sao tránh khỏi được . Vậy Dịch Lý là cái gì mà kỳ cục thế , tôi xin giải nghiã : 
 
- Dịch là Biến đổi , Biến-hoá ; Lý là lý lẽ thuộc về phạm vi Manh-Nha Vô-Hữu , vậy thì Biến-Hoá là cái Lý lẽ có thật trong muôn đời và khắp mọi nơi , là Chân-Lý . Hễ đã gọi là lẽ thật thì Lẽ ấy phải có thật từ lúc chưa có Trời Đất đến nay và từ nay đến mãi mãi về sau trong muôn đời và khăp mọi nơi , Lẽ ấy phải có thật mới xứng danh là Chân-Lý .
- Quý vị và các bạn hãy bình tâm thử đặt câu hỏi và suy xét lại kể từ trong thâm tâm sâu kín lặng lẽ , tận trong cõi lòng mình, cho đến bao la rông lớn bên ngoài , xem coi có cái gì là không Biến-Hóa , không biến đổi , không thay đổi , không luân chuyển , không xê dịch không ?? Nếu tất thảy đều Biến-Hoá thì Biến-Hoá là cái Lẽ có thật , lẽ thật trong tất cả , bất kể không-gian , thời-gian nào .
- Khi chúng ta nói đến Chân-Lý tức là muốn nói đến cái lý lẽ hằng có thật trong muôn đời và muôn nơi , bất chấp ý riêng của con người hoặc ý riêng của muôn loài vạn-vật . Người xưa đã định-nghiã DỊCH như sau : “ DỊCH ,BIẾN-DỊCH DÃ ; BIẾN DỊCH BẤT DỊCH DÃ “ . Tạm hiểu : Dịch, nghiã là Biến-Dịch, còn cái lẽ Biến-Dịch thì không làm sao còn Biến đổi được nữa đó vậy. Nói như thế có nghiã là cái lẽ Biến-Dịch thì hằng có mãi mãi khắp nơi và muôn đời . Nó chính là Chân-lý , là lẽ có thật đó vậy .
- Khi chúng ta đi tìm học Dịch-Lý tức như chúng ta bước chân vào con đường truy tầm Chân-Lý , vì Dịch-Lý là Chân-Lý . Khi đã là Chân-Lý thì nó phải có tính khắp cùng , nơi nào cũng có , chỗ nào cũng có và thời nào cũng đúng . Đúng cả cho vô-hình lẫn hữu-hình , đúng cả ở quá khứ hiện tại lẫn vị-lai , đúng cả ở chỗ cao nhất lẫn thấp nhứt , chỗ thanh khiết nhất lẫn chỗ dơ dáy nhất , đúng cả chỗ thiện nhất lẫn chỗ ác nhất , đúng ở xã-hội loài người thì cũng phải đúng cả ở xã-hội muôn loài đã qua và chưa đến .
- Nếu cái lẽ Biến-Hoá chưa có , thì linh-động , mầu nhiệm và huyền diệu cũng sẽ chưa có, Vũ-Trụ , Trời-Đất , con người cũng chưa có , nhưng hiện nay , cơ-nghiệp Tạo-Hoá đã dẫy đầy . 
- Với tính cách khắp cùng đó , Dịch-Lý không thể giới hạn riêng trong một phạm-vi nào , một biên-cương nào , bởi thế , nên xưa kia có người đã nói “ Thần vô phương nhi Dịch vô thể “ là thế . Có nghiã là Thần không phương sở , Dịch không hình bóng . Biết như vậy , chúng ta sẽ không lấy làm ngạc-nhiên , thắc-mắc trước một câu nói tuy có vẻ quái gở nhưng lại quá đúng như sau : DỊCH KHÔNG LÀ GÌ CẢ MÀ DỊCH LÀ TẤT CẢ .
- Bởi vì tất cả đều Biến-Hoá , bất kể vô-thể hay hữu-thể . Và chúng ta cũng không lấy làm lạ gì khi các ngành học tập xưa nay đều tự nhận là thân thuộc với Dịch-Lý hay từ gốc Dịch-Lý mà ra . Mặc dầu sự tự nhận đó có khi chưa Chính-danh và Chính-lý của Dịch .
 
      Chúng ta vừa trải qua một thời-gian khá dài chính-ý và chính-nghiã tức như để chính danh và chính lý cho hai chữ Dịch-Lý . Vậy, chúng ta hôm nay có quyền hy-vọng : Vấn đề Dịch-Lý sẽ không còn bị hay được hiểu lệch lạc một cách thật thà riêng qua bất cứ một cặp kiếng mầu nào chật hẹp nữa .
 
      Bởi vì Dịch-Lý là lý lẽ Biến-Hoá không giây phút ngừng nghỉ , chi phối muôn loài vạn-vật , bất kể vô-hình hay hữu-hình , bất kể không-gian thời-gian nào .
      Dịch-Lý cũng chẳng phải độc-quyền của riêng một dân-tộc nào , một cá-nhân nào cả .
 
Nói thế , có lẽ còn nhiều người thắc-mắc , tại sao có danh từ DỊCH-LÝ VIỆT-NAM ??? 
 
Xin thưa là : 
 
      Điều này rất dễ hiểu , sở dĩ có danh-từ Dịch-Lý Việt-Nam hay Việt-Nam Dịch-Lý Hội cũng chỉ là ký danh , ký hiệu để đánh dấu địa-danh và thời-kỳ suy-thịnh mờ tỏ trong vấn-đề Dịch-Lý mà thôi . Vì lâu nay , người đời thường khi nghe nói đến Dịch-Lý là liên tưởng ngay đến dân-tộc Việt-Nam như là Trạng Trình hoặc dân-tộc Trung-Hoa , đến Kinh-Dịch , đến Lão Tử , Trang Tử , đến Khổng Tử , như chúng tôi đã nói , Dịch-Lý không của riêng ai . Vậy để cho vô-tư , chúng ta người Việt-Nam , khi nói Dịch hoặc nghe người khác nhắc nhở đến Dịch , chúng ta cần phải hỏi rõ ràng xem muốn nói , muốn đề cập đến thứ Dịch nào . Vì cũng là Dịch-Lý mà dân Trung-Hoa nói khác , dân-tộc Việt-Nam nói khác , dân-tộc Đại-Hàn, Nhật-Bổn, Anh, Pháp, Mỹ Nga, Đức , Ấn-Độ … đều nói khác nhau , có khi lại khác rất xa trong một vấn-đề .
 
      Thật vậy , Dịch-Lý Việt-Nam không giống với bất cứ Dịch-Lý của một dân tộc nào trên thế-giới , và sách vở cổ kim chưa từng thấy có , đó cũng chính là cái lý do khai mở một Kỷ-Nguyên Mới trong nhân-loại . Vấn-đề Dịch-Lý đã cực lu mờ trong nhân-thế , cho nên Văn-Minh Âm-Dương Học Việt-Nam ngàn xưa phải sống lại , nó đã sống lại giữa lúc cục-diện nhân-loại đang trông ngóng , chờ đợi luồng gió đông thổi lên . Một sự thật mà chúng ta cần phải lưu ý là chỉ có Dân-tộc Việt-Nam mới làm sáng tỏ nổi vấn-đề Dịch-Lý mà thôi . Nó đã thực sự sống dậy bằng cách khai mở một kỷ-nguyên mới trong nhân loại . Đó là Kỷ-nguyên Tiên-Hậu Thiên Trí-Tri Ý . Để chứng minh lời nói trên , chúng ta chỉ cần xét lại tự cổ chí kim , trên thế-giới xưa nay chưa hề bao giờ có một Hội Dịch-Lý , thế mà hôm nay dân-tộc Việt-Nam chúng ta đã thành lập được một Hội Dịch-Lý đầu tiên và duy nhất trên khắp hoàn-cầu . Đây là một điểm son Lịch-Sử , một kỳ quan trọng trong nhân-loại , một quốc -bảo của giòng giống Lạc-Hồng , một niềm hãnh diện lớn lao cho dân-tộc Việt-Nam trước năm châu .
 
      Kỷ-nguyên Tiên-Hậu Thiên Trí-tri Ý là một chứng tích hùng-hồn , tiêu-biểu nhất cho « Bốn ngàn năm Văn-hiến » của Dân-tộc Việt-Nam . Khai-mở kỷ-nguyên mới trong nhân-loại từ năm Ất-Tỵ ( 1965 ) đến nay là Tân-Hợi ( 1971 ) , dân-tộc Việt-Nam kể như đã đánh tan cái mặc-cảm tự-ti , nhược tiểu , chậm tiến . Không còn có vấn-đề chỉ xách gói , xách bị theo học của ngoại bang xuông nữa . Nếu không muốn nói ngược lại , điều này đã chứng-minh và sẽ chứng-minh rõ hơn nữa trong tương-lai .
 
      Chúng ta may mắn lạI có mặt ở một thời-đại huy hoàng nhất trong Lịch-sử Việt-Nam , một thời-đại mà dân-tộc Việt-Nam đã oai.hùng uy-nghi và nghiêm chỉnh khai mở cho Nhân-loại kỷ-nguyên mới . Chúng ta hãy lấy điều đó làm hãnh diện Dân-tộc và rồi chúng ta hãy chung lưng góp sức thổi luồng gió mới đó đến khắp tận hang cùng ngõ hẻm để toàn thể nhân-loại sớm tận hưởng an hoà lạc duyệt trong cảnh Trời rộng thênh thang của kỷ nguyên mới .
 
      Trước khi chấm dứt , một lần nữa , nếu sự trình bầy của chúng tôi chưa được rõ ràng hay có điều chi sơ sót , kính xin các bạn cao-minh niệm tình tha thứ và chỉ điểm cho . Và trong quý vị có điểu chi thắc-mắc , chúng tôi xin trả lời đầy đủ hơn tại trụ-sở Việt-Nam Dịch-Lý Hội ( 457/96 Lê-văn-Duyệt , Hoà-Hưng , Sài gòn Quận 10 )
 
Trân-trọng kính chào .
 
 
Xuân Phong Nguyễn văn Mì
 
Năm Tân Hợi 1971tháng 07 âm lịch ,ngày 11 .
viết xong giờ Tuất- giờ Nhu-Thái 
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
 

1. CON NGƯỜI LÀ GÌ?

Xã hội loài người liên lạc mật thiết với con người tôi. Tôi bị và được gán một tên chung: CON NGƯỜI! Tôi muốn thật sự biết tôi là gì, những con người đồng loại với tôi là sao?

Chúng ta từ đâu đến, để làm gì và đi đâu? Chúng ta khởi điểm từ cụ thể con người để tìm hiểu rốt ráo về “hắn”. Đó là lý do chính đáng mà tôi đề cập con người.

 

Lẽ dĩ nhiên là con người rất gần gũi với con người. Nhưng khi chịu khó khảo sát rốt ráo về con người, mới hay rằng: con người rất xa lạ với con người. Con người vừa là một cụ thể vậy đó, mà đồng thời con người là một thế giới huyền vi, bí mật đối với con người, nghĩa là con người tha hồ khảo sát mãi mãi, hoài hoài về con người.

 

Trong cuộc sống, ắt có ngày vui sướng hay đau khổ sao đó, mà tận trong cái tôi sâu kín và lặng lẽ, những dòng tư tưởng kỳ hoặc hé chớm nở … đó là lúc con người tôi biết thắc mắc … Thắc mắc con người là gì? Vậy, hiển nhiên con người là: cái thứ có biết thắc mắc cho chính NÓ, và mọi vật liên hệ xa gần quanh NÓ, mà nó có ý muốn biết đến.

 

Kể từ lúc con người tôi chịu thắc mắc liên tiếp, theo đường lối truy nguyên thẳng, tức là đi dần vào thế giới Lý học, hầu giải đáp cho được mọi cái tại sao. Học hỏi như vậy, có ý nghĩa là học sự lý cho đến rốt ráo tận cùng kỳ lý của Lý Trí.

 

Chúng ta đều biết thắc mắc và cố giải đáp cho được mọi thắc mắc, chính là nguồn gốc của hiểu biết thêm cho Trí Tri, Ý, nhờ đó mà con người ngày càng được tinh tấn thêm mãi.

 

Thế rồi, mỗi khi tôi thắc mắc: tại sao có tôi? tại sao có vũ trụ? Tại sao lại có chúng?

Phải thú nhận rằng: chúng ta thường bối rối trước những câu thắc mắc ấy, vì hình như những gì mà con người thắc mắc, há được đáp ứng thỏa mãn ngay? Rõ ràng: thắc mắc thường vượt quá sức hiểu biết của con người, nhưng, NÓ (nó là tánh biết thắc mắc) lại đích thực là con người.

 

Bởi vì, trong khi tôi thắc mắc, hoặc con người khác thắc mắc hỏi tôi, giả sử như tôi bí tịt, xét lại chính tôi, sẽ thấy tôi đang là trầm tư mặc tưởng! À, thì ra tôi đang dùng chính Lý Trí của tôi sẵn có, để giải đáp mọi thắc mắc, cho dù có giải đáp được hay không. Rõ ràng, tôi đang dùng chính Lý Trí của tôi để suy tư. Nếu như tôi không muốn công nhận có Lý Trí, thì chính tôi cũng phải dùng Lý Trí của tôi để mà biết không công nhận Lý Trí, để phủ nhận Lý Trí của tôi[1] .Vậy thì tôi thật là ngoan cố rất đáng buồn cười!

 

Con người có tánh biết thắc mắc[2], rồi phải giải đáp mọi thắc mắc sao cho thỏa đáng, con người lại phải dùng xài chính ngay Lý Trí sẵn có. Lý Trí được xem như một khí cụ siêu tuyệt cực kỳ linh động, linh diệu, sắc bén sẵn có ở con người.

 

Một khi con người chấp nhận Lý Trí, là con người bắt đầu lăn xả vào con đường Truy nguyên Lý học, để tìm hiểu mọi bí mật mà con người đã thắc mắc. Sự biến hóa kinh khủng của Lý Trí, chúng ta không rờ rẫm được, không nghe thấy nó, nhưng, phải công nhận là ta đã, đang và sẽ mãi mãi khu xử nó hàng ngày, giờ, phút, giây tĩnh động, chúng ta luôn luôn phải vận dụng nó.

 

2. CON NGƯỜI THEO QUAN ĐIỂM DỊCH LÝ

Theo quan điểm Dịch Lý, thân xác có Đức Thần Minh và Thần Thức của con người đang sống động[3], tiến triển, tiến thoái hóa y như muôn ngàn sự vật khác cũng đang sống động. Tất thảy đều bình đẳng, giống nhau cùng là sống động.

 

Tai, mắt, mũi, tế bào thần kinh nói chung, chúng là giác quan, là cái hiểu biết của lỗ tai thịt, mắt thịt, trí thịt (neuron), chúng là phần hạ, phần hình của Lý Trí, trí thịt là phần Hiển siêu của Lý Trí… Lý Trí là phần Siêu hiển. Lý Trí hiển siêu, siêu hiển là khí cụ duy nhất để con người nhìn biết thế giới Vô Hữu hình, Hữu Vô hình đang sống động … tức chính Lý Trí là cái thứ Siêu Linh động. Đã hẳn, khí cụ Lý Trí hoặc giác quan cũng lầm lẫn, nhưng bó buộc chúng ta phải dùng xài cái đã, phải có vận dụng đến nó luôn.

 

Đến lúc nhìn biết, nhận thức được, có sự sống động trong thế giới huyền vi, lúc ấy là lúc

Thần Thức và Đức Thần Minh chợt lóe sáng lên. Thật ra, Thần Thức trực ngự ở Trí Tri, Ý của con người, còn Đức Thần Minh là phần Âm, so với Thần Thức (xem bài Tiên Hậu Thiên Trí Tri, Ý Thức).

 

Tôi chưa cần tìm hiểu sự sống của con người có cao cả hơn loài vật không, bởi e rằng phán xét “linh ư vạn vật” (con người Linh hơn muôn loài) may ra chỉ đúng hạn hẹp, chỉ đúng ở trong một phạm vi chật hẹp giữa chúng ta con người mà thôi. Chắc con người phải biết rõ: Vũ Trụ Vô Hữu cực kỳ linh thiêng mầu nhiệm chứ?

 

Con người theo quan điểm Dịch Lý là: con người có Thần Trí sống động cực kỳ linh động trong qui luật Sống Động. Cũng như vạn hữu đang sống động trong và ngoài nó. Đây là câu nói, câu định nghĩa hết sức vô tư, hết sức hữu lý. Tôi đang sống động, tuy là của riêng tư, tôi tự do nhưng suy cho cùng, xét cho cạn thì tôi đang đứng giữa muôn ngàn sự sống động của loài người và vạn hữu đang vây kín trong và ngoài tôi. Vạn hữu mà tôi muốn nói, bất kể không gian, thời gian, hễ có Lý Trí của con người mon men tới đâu, là nơi đó lập tức được và bị liệt vào Vạn Hữu.

 

3. CON NGƯỜI SỐNG ĐỘNG TỰ DO TRONG LUẬT TẠO LẬP VŨ TRỤ

Tôi nghĩ rằng Vạn Hữu dù muốn, dù không, cũng đã trở thành hiện hữu. Ít nữa là giác quan tôi có tiếp nhận, tiếp cảm, và cái trở thành này ít nữa cũng phải nằm trong cái Lý thành Biến hóa4, tức mọi cái trở thành hiện nay đang nhảy múa theo Biến Hóa Luật và trong Biến Hóa Luật, khởi từ Nguyên Lý Biến Hóa, tôi gọi là Luật Tạo Lập Vũ Trụ, dựa trên Yếu Lý Âm Dương Đồng Nhi Dị (xem bài Yếu Lý Âm Dương Đồng Nhi Dị).

 

Nếu chúng ta không tin, cũng như phủ nhận sự hiểu biết của loài người về Luật Tạo Lập Vũ Trụ, nghĩa là: làm gì có chuyện loài người truy ra được Luật Tạo Lập Vũ Trụ? Lại là con người Việt nam tìm ra được Luật Tạo Lập Vũ Trụ? Chuyện rất ngộ và rất khó tin!?

Không tin thời tối thiểu, chúng ta cũng biểu đồng tình: Vũ Trụ Thành phải có căn cứ và đi với Qui Luật sao đó chứ?

 

Và con người tự do sống động trong Luật Tạo Lập Vũ Trụ, Luật Biến Hóa có tuần tự và trật tự, đã chứng minh điều đó khá rõ ràng, nếu chịu khó theo dõi đường đi dĩ nhiên của muôn loại vạn vật một cách vô tư …

 

4. KẾT LUẬN

Con người theo quan điểm Dịch Lý:

Là chính con người đặt tên cho con người, tên CON NGƯỜI để neo ý, để phân biệt với những sinh động hơi hơi khác Nó, hoặc quá khác Nó.

 

Là một cái Thành: CON NGƯỜI, đi trong Luật Biến Hóa Hóa Thành rồi hóa thành ra CON NGƯỜI BIẾN HÓA.

 

Con người, cũng như muôn loài từ trong Luật Biến Hóa Hóa Thành mà ra, mà có (xem bài Lý Thành). Điều này hiểu được rất dễ dàng bởi Lý trí của tôi, cũng như ở Lý trí mọi người, một khi tôi chấp nhận Lý trí đã có, đã thành, thì chính lúc con người tôi thắc mắc, cũng chính là lúc Lý trí biến hóa đang phối hợp Trí Tri … để mà hóa ra có cái Ý thắc mắc rồi liền lập tức biết thắc mắc … và sau đó, thì có nếp nhăn suy tư ở trán, có sự trầm tư mặc tưởng ở điệu bộ, ở nét mặt …

 

Rốt lại, nếu tôi, con người Hậu Thiên hóa thành, sinh thành sau Trời Đất, đứng trong quan điểm Vũ Trụ Dịch mà suy luận, thời nhân loại đang có mặt trong thời đại hiện nay, chỉ là sự kết tinh của muôn thuở nhân loại, đã và đang đi trong Luật Tiến Thoái hóa (Biến hóa Luật) mà về đến đây. Con người chui từ Luật Cấu tạo Hóa thành mà ra, mà có và muôn loài vạn hữu cũng vậy (xem giải lý về Manh Nha Không Hoàn Toàn Không), … và con người cũng như muôn loài tiếp tục đi trong Đạo Lý Biến Hóa (xem bài Ý Niệm về Dịch Lý)

 

Tất cả nhân loại đều được và bị kết tinh, gồm có đầy đủ các sự Chí Thiện và Chí Ác của muôn thuở nhân loại đã trải qua đó (Hậu Thiên ôm ấp, ấp ủ Tiên Thiên) đang thể hiện ở trong những con người thời nay.

 

Nói rõ hơn, dù không có tôi, không có con người tôi sinh ra trên đời này, thì Lý Biến

Hóa vẫn biến hóa, đi trong Luật Cấu Tạo Hóa Thành, nó cấu tạo hóa thành ra: “tôi – con người” hôm nay, cũng như nó đã cấu tạo hóa thành ra muôn vô hữu vật (tức Vạn hữu) và muôn đời, theo trong qui luật Biến hóa Hóa thành nhất định, không còn có cách gì để ngờ vực chi được nữa.

 

Rõ ràng: con người là một hóa thành có sự nội hợp, hòa hợp không chia cách giữa SIÊU THỂ TINH THẦN và HỮU THỂ VẬT CHẤT, không chia cách được giữa Lý trí SIÊU HÌNH với thân xác HỮU HÌNH, và đồng thời, CÙNG LÚC CHUNG CÙNG hóa thành ra một lượt: Vô Hữu hình, Hữu Vô hình con người. Danh từ chuyên môn trong khoa Dịch Lý là ÂM DƯƠNG.

 

Âm Dương hóa thành là một đơn vị Thành Âm Dương cùng lúc chung cùng, bất khả phân ly, không chia cách được.

 

Con người là một Hóa thành Biến hóa

 

Con người là một Biến hóa Hóa thành

 

Con người là một đơn vị, một Âm Dương hóa thành

 

Con người là một Tĩnh Động, Động Tĩnh tự do trong qui luật Tĩnh Động, qui luậtSống Động

 

Dù muốn dù không, con người đã tựu thành và đang thật sự sốn động hết sức linh động, hòa nhịp cùng Luật Thiên Địa Tuần Hoàn đó vậy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

TRÍ TRI LÝ THEO DỊCH LÝ VIỆT NAM

Tư duy, Tư tưởng , Suy tư, Trầm tư, Quán tưởng …tất cả chỉ là hoạt động cuả Trí tuệ Con người với mục đích tự tìm cho mình cái Lý lẽ nào đó đã và đang cảm nhận từ trong chính nó phát sinh hay do tha nhân giới thiệu , truyền đạt ngõ hầu chọn lọc điều mà
 tự nó sẽ cho là Chính lý , là đúng nhất là thích hợp với tư năng và kỹ năng của chính nó . Trong diễn trình tư duy này Con người gặp phải rất nhiều chướng ngại từ nội thân lẫn ngoại cảnh tương tác hay áp chế làm ảnh hướng rất lớn đến chính đời sống con người của nó. Phản ảnh tai hại của nó là những thái trạng hoang tưởng, cuồng tín, tự tôn tự đại hay tự ti mặc cảm hoặc lãnh cảm . Vậy phải tư duy thế nào để Trí tuệ có được sự Vô Tư thanh thản độc lập chính lý chính xác và sáng tạo . SUY LUẬN VÔ TƯ LÀ GÌ ? Nghĩa là chấp nhận Vạn Hữu có Trí-Tri-Ý riêng biệt của nó. Vạn vật có Tri giác của chúng, chẳng qua con người hiểu lầm chúng Vô Tri giác, Tri giác con người khác Tri giác loài vật nên khó thông cảm mặc dù hàng ngày chung đụng mật thiết với nhau . Cho nên, Vô tư là Tư lự mà Bất Thiên Bất Nhiễm, là cố gắng triệt tiêu Thiên kiến, Định kiến . Có vô số Tri giác giống mà hơi khác nhau, vì mỗi giống loài đã Biến hoá đều có ôm ấp Tiên Thiên tính giống mà hơi khác nhau trong Chuỗi lý Biến Hoá của mình và tất cả đã và đang chịu đựng, phối hợp, giao cảm với nhau, hữu dụng lẫn cho nhau, gần gũi nhau . Sự chung đụng giữa Vạn Hữu, quả thật thường là ngoài ý muốn, vì nếu ta hỏi: Không Khí , Đất đá, Cây cối, Vi khuẩn và muôn giống loài khác, lấy Lý lẽ gì mà ở gần chúng ta, chung đụng với ta và chúng ta có trốn thoát khỏi cảnh tình tự giữa mình với chúng không? Chúng ta thường đều thiếu Đức Vô Tư ; Ví dụ Ta cầm một miếng gỗ. Tri giác của con người cho đó là Gỗ, đặt tên là “Gỗ” và coi nó là Vô tri dùng đóng bàn ghế . Nhưng nếu ta lại đả phá tư tưởng của chính ta : Có chắc đó là Gỗ không ? Nếu ta không phải loài người, nếu ta là con Mối, là Lửa, là Cây; ta sẽ lập luận ra sao? Có lẽ ta sẽ đặt tên cho Gỗ là Thức ăn, Đồ bổ dưỡng, là Da thịt của ta. Trí Tri của loài người là Gỗ. Trí Tri của Mối, Lửa là thức ăn, Trí tri của Cây là Da thịt và rồi nó thể hiện Ý của nó ; Mối, Lửa thì ăn gậm nhấm Gỗ ;Cây thì đau đớn bị cắt xẻ…Vậy là Ý có Danh ý là do Trí Tri phối hợp để có Danh Được Lý và chỉ đúng trong Phạm vi của nó. Cho nên dùng một lý lẽ ngoài ý muốn của một người hoặc một vật nào đó để bắt buộc tha nhân tha vật ấy phải theo Ý mình là thiếu Vô Tư . Và nếu còn có ý muốn can dự, can thiệp vào các Khách thể khác thì chỉ là muốn có sở đắc trong một phạm vi hạn hẹp nào đó để cưỡng bách tha nhân tha vật phục vụ cho mình mà thôi … Ngoài ra còn như những sự chung đụng hết sức hữu tình như: Sanh, Bịnh, Lão, Tử chắc không ai dám quyết đoán là mình có ý muốn tham dự, hay phản bác được rằng mình sẽ bất tử….bởi vì chúng tha hồ đến rồi đi bất chấp Ý muốn của ta , ngoài ý muốn của ta . TƯ DUY LÝ DỊCH Vạn Hữu vốn muôn hình vạn trạng, trùng trùng sắc thái, tính chất, tính lý khác nhau. Nó được Dịch Lý qui về NHẤT LÝ, thể hiện ra bằng hai hình bóng, hai Ký hiệu Âm Dương được và bị dùng làm bờ neo suy lý, lý luận luận lý . Suy tư rồi lập luận, ắt là có lý luận, có bàn luận cho vỡ lẽ cho ra lẽ . Hoạt động tự đả phá thanh lọc kiến thức, tri thức, lý tuởng, lý lẽ của chính mình, luôn luôn và liên lỉ trong nhiều ngày nghiã là tự mình thành khẩn cầu mong truy tìm sự Hữu Lý, tự mình đả phá cho đến tận cùng kỳ lý của Lý Trí, của Trí tuệ và khi không còn đả phá được cái mà Lý Trí vừa nêu ra, ắt sẽ đạt được Lý; tức là Trí tuệ đã Sở đắc về Thần Hoạt Biến (Hoạt bát Biến thông). Tuy nhiên sẽ xẩy ra trường hợp ta còn kém Lý lẽ , kiến thức ta còn giới hạn ; nghĩa là Lý lẽ vừa nêu ra còn sai lầm mà ta vẫn không đả phá nổi, để rồi hoang tưởng là ta đã đạt được Lý đã về đến tận cùng cuả mọi câu hỏi tại sao ? Tại sao của tại sao ? . Điều này vượt qua không khó, nếu ta quyết tâm , kiên trì truy tầm CHÂN LÝ. KẾT LUẬN Vậy suy luận Vô tư Lý Dịch là làm sao hiểu rõ được Vạn Vật Qui Nhất Lý : Âm Dương Biến Hoá Nhất Luật .

KẾT LUẬN Vậy suy luận Vô tư Lý Dịch là làm sao hiểu rõ được Vạn Vật Qui Nhất Lý : Âm Dương Biến Hoá Nhất Luật . Suy luận Vô Tư là để đạt đến Tận cùng kỳ Lý của Lý Trí, đạt Chân Lý, đạt cái Nhất Lý Thường hằng chi phối Vũ trụ muôn đời, muôn nơi . Lý luận Vô Tư quả thật vượt qua khỏi lối suy luận hạn hẹp của loài người. Con người chúng ta cứ mãi lẩn quẩn, cứ mãi mò mẫm hạn hẹp phạm vi mà hóa ra xa rời Chân Lý. Không nên chỉ lý luận riêng ở phạm vi con người trong chúng ta để rồi lại tồi tệ nằng nặc ý riêng ta là tuyệt đối đúng, là Chân lý để áp đặt cho muôn loài trong Vũ Trụ , vì làm như vậy là tự phủ nhận Lý Trí mà hóa ra khó tiến tới công cuộc truy tầm Chân Lý, là đánh Mất Vô Tư . Tóm lại, Chân Lý của mỗi trình độ có hơi khác nhau, hà cớ bắt buộc Chân Lý của mình phải là Chân Lý của người khác mà nên cùng nhau GMHK nhận ra Chân Lý Vũ Trụ với Nhất Lý Biến Hoá 


 

Edited by Hoàng Định
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có 2 bài khôg thấy tên tác giả bà bài đầu không thấy nguồn bài! Thanks chủ top

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có 2 bài khôg thấy tên tác giả bà bài đầu không thấy nguồn bài! Thanks chủ top

 

Có quan trọng gì về nguồn hay tác giả không bạn ?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Giờ Lâm - Phục.

 

Bàn về bản chất Âm Dương, nay Tôi xin viết một bài về quan điểm của mình về Âm - Dương. Theo như gốc Chữ Hán được PTVL do Thầy TS thừa nhận.

1. Dương có trước Âm có sau

2. Dương sanh ra âm.

 

Tôi có 1 số quan điểm khác nay viết ra để ACE diễn đàn cùng luận bàn trên tình thần xây dựng.

Theo như quan điểm nghiên cứu & giảng dạy Dịch Lý của Tôi : vạn vật vô chung vô thủy vốn không có tên, tên đó chẳng qua là sự định danh, đặt danh mà thôi. Vậy bản chất Âm - Dương nó cũng chỉ là 1 sản phẩm của trí tuệ con người đặt ra, nhằm mục đích của tiền nhân là để hiểu & ứng dụng các quy luật của vạn vật trong cuộc sống giúp ích cho con người.

 

Trước tiên Tôi trình bài 1 số quan điểm mấu chốt.

 

- Vạn vật vốn không tên, con người dùng LÝ TRÍ của mình để ĐỊNH DANH, ĐẶT TÊN vạn vật để hiểu và ứng dụng các quy luật của vạn vật trong cuộc sống con người.

 Ví dụ 1 :  Đặt tên cho con

-         Nhận Biết là mình sắp có con .

-         Có ý tưởng  đặt tên cho con .

-         Biết Lý  lẽ là  phải chọn tên chỉ  trong Phạm vi Con Người .

Ví dụ 2 : Đặt tên  cho chu kỳ  Tối Sáng  của trái đất .

-         Nhật xét thấy tối sáng có chu kỳ , hết sáng lại tối rồi lại sáng…

-         Có Ý tưởng  đặt tên cho chu kỳ này.

-         Phân biệt với các loại chu kỳ khác .

-         Gọi chu kỳ này là Một Ngày

-         Lại thấy có sáng tối nhiều ít nên  có Sáng Trưa Chiều Tối…

 

- Danh Lý (Lý) và Danh Được Lý (Sự)

Ví dụ 1: Danh Lý tên là rỗng ruột. Danh Được Lý của rỗng ruột: Là cái gì đó ở góc nhìn tính chất rỗng ruột: cái ly (vì cái ly rỗng ở giữa đựng nước), cái balô (vì cái balo rỗng ở giữa để đựng đồ), cái ấm trà(vì cái ấm trà rỗng ruột để đựng nước)

Ví dụ 2: Danh Lý tên là đặc ruột. Danh Được Lý của đặc ruột: là cái gì đó ở góc nhìn có tính chất đặc ruột: cái ly (vì cái thành ly đặc ruột, cái balo (vì cái balo có cái vỏ cứng che phủ), cái ấm trà (vì cái ấm trà có cái thành vỏ bằng sứ cứng), cái con dao (vì con dao nhọn cứng), cái muỗng (vì cái muỗng cứng)

Ứng dụng:

Có nhiều câu triết lý 1 mà nhiều, nhiều mà 1: Vạn vật quy nhất Lý, Nhất Lý tán vạn thù (Nhiều cái Sự qui về 1 cái Lý, 1 cái Lý có nhiều Sự cùng thể hiện). Thiên địa vạn vật đồng nhất thể. Nhất thiết duy tâm tạo. Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai,…

Các định đề, tiên đề, công thức khoa học (Lý) đã được công nhận là đúng: Chính là Lý để mô tả cái Sự, cái cụ thể của 1 cái Hiện Hữu nào đó. (Sự)

 

- Vạn vật có  TÁNH TỰ BIẾT BIẾN HÓA, sự biến hóa liên lỉ liên tục ấy gọi là ĐẠO CỰC: Vạn vật tự có tánh biết biến hóa liên lỉ liên tục bất chất không gian thời gian.

Ví dụ: cây gỗ sau 1 thời gian dài sẽ tự biết biến đổi thành than đá hoặc kim cương, hoặc cát bụi. Nước có tánh biết sôi (ở 100 độ) hoặc đông đá (ở 0 độ). Tế bào con người dù muốn hay không cũng già đi theo thời gian.

- Lý 1 mà 2: Vạn vật vốn có tánh tự biết biến hóa, nghĩa là trong 1 MANH NHA ( ) vạn vật đã biến đổi từ cái cũ thành cái mới, BỘ MẶT CŨ (BMC) biến hóa thành BỘ MẶT MỚI (BMM). Do đó, ẩn tàng trong vạn vật bao gồm 2 yếu tố BMC & BMM cùng 1 lúc đồng thời tồn tại trong 1   MANH  NHA nào đó. Ta định danh lý 1 mà 2 tên là Lý Đồng Nhi Dị, còn gọi là Lý Biến Hóa Nhiệm Nhặt 1 mà 2.

Trong 1 lập tức tức thời, ẩn tàng trong cái Hiện Hữu là yếu tố Cũ (định danh là Âm) và yếu tố Mới hơn (Định danh là Dương). Trong 1   MANH NHA ko phụ thuộc không gian thời gian thì rõ ràng ÂM DƯƠNG CÙNG LÚC CHUNG CÙNG: ÂM DƯƠNG ĐỒNG THỜI CÙNG TỒN TẠI TRONG 1 CÁI HIỆN HỮU BẤT KỂ KHÔNG GIAN THỜI GIAN.

Trong mô tả vạn vật, có thể dùng phạm vi âm dương để giới hạn góc nhìn để mô tả định danh vạn vật, Phạm vi Âm dương như là 2 bờ của 1 con đường để định nghĩa vạn vật trong phạm vi âm dương đó.

Ứng dụng của Phạm vi âm dương trong cuộc sống: Ta có thể nhìn vạn vật qua góc nhìn âm dương. Có nhiều triết lý âm dương: tích cực – tiêu cực, khách quan – chủ quan, cao – thấp, nóng – lạnh, vui – buồn… Rõ ràng đó chỉ là Danh Được Lý của Danh Lý Âm Dương.

Ví dụ: Phạm vi âm dương trong tính cách con người: cười – khóc, nhiệm nhặt hơn ta có cười vui - cười buồn, khóc vui - khóc buồn.

Hay Cứng – Mềm: Cứng về mặt tinh thần có 2 góc nhìn âm dương là Nghiêm trang (cứng tích cực) hay lì lợm (cứng tiêu cực). Mềm về mặt tinh thần có 2 góc nhìn âm dương là nhẹ nhàng (mềm tích cực) hay yếu đuối (mềm tiêu cực)

Ứng dụng trong Đông Y: 2 khái niệm bổ & tả là 2 góc nhìn âm dương:  Bổ là hướng tâm, là nhét vào, nhồi vào, bồi bổ vào (Hướng vào trong). Tả là xả ra, bung ra, là ly tâm (Hướng ra ngoài).Trong Bổ cũng chia làm 2 phạm vi âm dương: Bổ Dương hay Bổ âm. Bổ Dương là nhồi vào, bồi bổ vào các vật có tính dương, có tính nhiệt. Bổ âm là nhồi vào, bồi bỏ vào các vật có tính âm, tính Hàn.  Tả cũng như vậy ở chiều xả ra.

Hay phạm vi Hàn Nhiệt: Chua có chua hàn (cam) chua nhiệt (quýt), chua thanh (bưởi): Cam hàn quýt nhiệt bưởi thanh. (khi tách thanh so sánh với hàn & nhiệt thì cũng chỉ là 2 trạng thái âm dương: thanh là dương hơn hàn, thanh là âm hơn nhiệt).

Đắng có thể có đắng nhiệt (café) hay đắng hàn, đắng chua (khổ qua).

Cay có cay bung ra ngoài, ly tâm (ớt), cay thu liễm vào trong, hướng tâm (tiêu, gừng, sả).

Chuối sống có vị chát nhưng khi nấu lên (nhiệt) thì có vị ngọt chua, hay hồng sống thì chát, ngâm vôi (nhiệt) lên thì có vị ngọt.

Do đó, PHẠM VI ÂM DƯƠNG hết sức quan trọng để hiểu là ẩn tàng trong các vị ngọt chua cay mặn đắng đều có Tính Lý âm dương hàn nhiệt cao thấp khác nhau.

 

- Lý 1 mà 3: Trong 1 MANH NHA ( ) vạn vật đã biến đổi từ cái cũ thành cái mới, BỘ MẶT CŨ (BMC) biến hóa thành BỘ MẶT MỚI (BMM). Như vậy cái BỘ MẶT HIỆN TẠI (1) đã bao gồm cùng lúc BỘ MẶT CŨ (1) VÀ BỘ MẶT MỚI  (1). Ta gọi là Lý Thành 1 mà 3: Bất kì cái Thành nào hiện hữu cũng đều gồm 3 yếu tố ( BMC, BMC manh nha BMM, BMM hóa thành)

Ứng dụng: Triết lý Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật: 1 biến hóa thành 2 – lý 1 mà 2, biến hóa thành 3 – lý 1 mà 3, 3 là đủ vì hơn 3 chỉ là bội số của 3.

Triết lý Thiên Địa Nhân: Thiên là Lý biến hóa, Địa là Hình là cực hiển hiện của biến hóa, Nhân là sự vận động. Thiên thời Địa lợi Nhân hòa là Biến hóa vận động (nhân) theo Lý của tự nhiên (thiên) thì sẽ đạt kết quả tốt (Địa: hình tốt)

Trong phong thủy: Khí tụ thành hình. Khí tốt thành hình tốt, khí xấu thành hình xấu: Tụ khí (tích cực/tiêu cực) hay tán khí (tích cực/tiêu cực) sẽ thành hình tụ hay hình tán có tác động tích cực hay tiêu cực (khí tốt thành hình tốt, khí xấu thành hình xấu). Khí là 1 khái niệm mô tả sự biến hóa chứ ko phải khí là 1 khái niệm khác nằm ngoài quy luật biến hóa.

Ứng dụng : Tập nhìn vạn vật ở phạm vi 1 mà 3: nguyên nhân - giải quyết – kết quả. Triệu chứng lâm sàng – Phương pháp trị liệu – Kết quả

 

Qua các lý luận này chúng ta thấy.

Nếu khi kết luận hay khẳn định 1 vận hay 1 luận chứng nào chúng ta điều phải đưa vào quy trục để so sánh. Hay còn gọi là phạm vi tình lý.


Ở đây Tôi nói : Âm có trước dương, Âm sinh ra dương.

 

VD : ở phạm vi giới tính ( con người ) . Con cái ( giới tính Âm ( dương - âm ) ), con đực giới tính dương ( dương ) Âm. Thì con cái sanh ra con đực tức Âm sinh ra dương. Dương được chứa trong âm do vậy âm sẽ lớn hơn dương điều này được chứng minh trong quá trình thụ thai, trứng chứ tinh trùng & bao bọc tinh trùng.

 

 

Khi Phân tích 8 quẻ Dịch đi từ : Khôn - Cấn - Khảm - Tốn - Chấn - Ly - Đoài - Càn là hết 1 chu trình vì sao ? Vì bản chất của Vô cực ( Không hoàn toàn không ) tức là cái lý trí chúng ta không nhân thức được ra nó nên nó là không có gì hết tức phải xuất phát từ Âm mà âm quẻ Khôn (3 -- ) là quẻ âm. Sau đó các hào dương lần lượt chiếm chổ các hào âm để đến hóa thành thứ 8 là quẻ Càn ( 3 -). Đây là Tôi phân tích trong phạm vi Thái Cực & Vô Cực. Còn nếu không có phạm vị gì hết thì Tôi khẳng định :

Âm & Dương cùng lúc chung cùng ( không cái nào trước mà cũng không cái nào sau ).

 

Vài lời thảo luận.

 

Edited by Hoàng Định

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi khẳng định rằng:

"Dương trước, Âm sau".

Anh Hoàng Định cho rằng "Âm trước, Dương sau".

Đây là một trong 6 nguyên lý căn bản của mối quan hệ Âm Dương. Vấn đề đúng sai sẽ rất ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống phương pháp luận của thuyết ADNh. Anh chị em có ý kiến gì ko?

Nguyên lý này theo quan điểm của tôi - "Dương trước, Âm sau"; "Âm thuận tùng Dương" -  sẽ được giảng dạy trong khóa Địa Lý phong thủy Lạc Việt ứng dụng. Nếu anh Hoàng Định không thể tiếp thu điều này , sau khi tôi chứng minh anh ta sai công khai ở đây thì tôi sẽ cho anh ta ra khỏi lớp sau tháng đầu tiên.

Tôi đã nói trước rồi: Trong lớp của tôi không có tranh luận và thậm chí không được phép đặt câu hỏi. Ai hỏi loạng quạng là ra khỏi lớp. Chưa nói đến tranh luận với tôi.

Tôi coi đây là ngoại lệ. Tôi sẽ chờ ba ngày để ace có ý kiến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Tôi khẳng định rằng:

"Dương trước, Âm sau".

Anh Hoàng Định cho rằng "Âm trước, Dương sau".

Đây là một trong 6 nguyên lý căn bản của mối quan hệ Âm Dương. Vấn đề đúng sai sẽ rất ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống phương pháp luận của thuyết ADNh. Anh chị em có ý kiến gì ko?

Nguyên lý này theo quan điểm của tôi - "Dương trước, Âm sau"; "Âm thuận tùng Dương" -  sẽ được giảng dạy trong khóa Địa Lý phong thủy Lạc Việt ứng dụng. Nếu anh Hoàng Định không thể tiếp thu điều này , sau khi tôi chứng minh anh ta sai công khai ở đây thì tôi sẽ cho anh ta ra khỏi lớp sau tháng đầu tiên.

Tôi đã nói trước rồi: Trong lớp của tôi không có tranh luận và thậm chí không được phép đặt câu hỏi. Ai hỏi loạng quạng là ra khỏi lớp. Chưa nói đến tranh luận với tôi.

Tôi coi đây là ngoại lệ. Tôi sẽ chờ ba ngày để ace có ý kiến.

 

 

Dear Thầy Thiên Sứ,

 

Nếu Thầy chứng minh Trần  Bình ( Hoàng Định ) sai ở đây thì Bình sẽ xin rút khỏi lớp học, tuy nhiên nick này là học chung do vậy các bạn sẽ vẫn tiếp tục học. 

Không vì 1 cá nhân nào đó mà ảnh hưởng cả tập thể được. Nếu như ngược lại thì rất khó cho Thầy Thiên Sứ về việc phải hệ thống lại toàn bộ kiến thức về PTLV để có cách nhìn tốt hơn.

Giờ Lâm - Phục ( Trần Bình / Hoàng Định ) đã dựa đoán được kết quả, nhưng vẫn kiểm chứng kết quả luận dịch thế nào.

Thanks Phản Hồi của Thầy TS.

Edited by Hoàng Định

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các nick học chung sẽ đăng ký lại. Anh có thể rút lui, nếu anh muốn. Còn tôi, tôi chỉ xác định rằng: Khi tôi chứng minh anh sai, mà anh vẫn không thừa nhân thì tôi mới đưa anh ra khỏi lớp. Còn nếu anh thừa nhận anh sai, sau khi tôi chứng minh thì anh vẫn tiếp tục theo học. Vì các ứng dụng của Địa Lý phong thủy Lạc Việt dựa trên nguyên lý mà tôi đã xác định đúng: "Dương trước Âm sau". "Âm thuận tùng Dương"....(Có 6 nguyên lý căn bản). Không thừa nhận nguyên lý này thì không thể theo học Địa Lý phong thủy Lạc Việt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Các nick học chung sẽ đăng ký lại. Anh có thể rút lui, nếu anh muốn. Còn tôi, tôi chỉ xác định rằng: Khi tôi chứng minh anh sai, mà anh vẫn không thừa nhân thì tôi mới đưa anh ra khỏi lớp. Còn nếu anh thừa nhận anh sai, sau khi tôi chứng minh thì anh vẫn tiếp tục theo học. Vì các ứng dụng của Địa Lý phong thủy Lạc Việt dựa trên nguyên lý mà tôi đã xác định đúng: "Dương trước Âm sau". "Âm thuận tùng Dương"....(Có 6 nguyên lý căn bản). Không thừa nhận nguyên lý này thì không thể theo học Địa Lý phong thủy Lạc Việt.

Vâng sẽ để mọi người có ý kiến thêm. Vì theo Trần Bình hiểu thì âm dương cùng lúc chung cùng. Trước sau chỉ là khái niệm định danh chứ không chết nghĩa.

TB cũng đã từng trao đổi 1 vài cao thủ trong ngành PT họ có đưa ý kiến về việc áp dụng nhiều Case rất thành công bằng PP của PTLV tuy nhiên họ chưa hiểu được bản chất là tại sao : 1 số ngôi gia áp dụng PP Phong Thủy Truyền Thống cũng lại rất thành công...

Cái TB muốn cùng chổ Thầy TS tìm ra mấu chốt là khi nào thì áp dụng nguyên lý : Dương sanh âm, Dương có trước âm & khi nào thì áp dụng nguyên lý Âm sanh dương & âm có trước Dương.

Cả 2 PP này là 2 mặt của 1 vấn đề giống như người chết & người sống, nhà giàu & nhà nghèo.

Thanks Thầy TS.

Edited by Hoàng Định

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây là 6 nguyên lý căn bản trong quan hệ tương tác Âm Dương nhân danh nền văn hiến Việt :

1/ Dương trước, Âm sau.

3/ Dương trên, Âm dưới.

4/ Âm Dương chuyển hóa.

5/ Trong Âm, có Dương, trong Dương có Âm.

6/  Dương tịnh, Âm động.

Nguyên lý thứ 6, nhân danh nền văn hiến Việt. Khác với cổ thư chữ Hán cho rằng "Dương động, Âm tịnh". Còn 5 nguyên lý trên hoàn toàn có từ trong cổ thư chữ Hán, đã được tôi thẩm định và công nhận, vì sự phù hợp với hệ thống phương pháp luận của thuyết ADNh, có cội nguồn văn hiến Việt..

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Trong 6 nguyên Lý mà Thầy Thiên Sứ đưa ra theo quan điểm của trường phái PTLV thì Trần Bình đồng ý 5 quan điểm chi duy 1 quan điểm là Dương trước Âm sau là không đồng ý vì sao ?

Bản chất vạn vật là từ trống không, không có gì, mênh mông, mênh mông cho đến có tức từ không cho đến có từ ( quẻ Khôn đến quẻ Càn ) nếu xét trên phạm vi định danh giữ " có và không " thì bản chất " không " phải được lý " âm " hơn là " dương " -----> âm sẽ phải có trước dương.

Lại thêm câu chữ gọi : thuyết Âm Dương ngũ hành chứ không ai gọi là thuyết Dương Âm Ngũ hành.

Khi gọi Âm Dương thì tiền nhân đã tạm định danh nó là : Âm có trước Dương.

Thanks

Edited by Hoàng Định

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây là 6 nguyên lý căn bản trong quan hệ tương tác Âm Dương nhân danh nền văn hiến Việt :

1/ Dương trước, Âm sau.

3/ Dương trên, Âm dưới.

4/ Âm Dương chuyển hóa.

5/ Trong Âm, có Dương, trong Dương có Âm.

6/  Dương tịnh, Âm động.

Nguyên lý thứ 6, nhân danh nền văn hiến Việt. Khác với cổ thư chữ Hán cho rằng "Dương động, Âm tịnh". Còn 5 nguyên lý trên hoàn toàn có từ trong cổ thư chữ Hán, đã được tôi thẩm định và công nhận, vì sự phù hợp với hệ thống phương pháp luận của thuyết ADNh, có cội nguồn văn hiến Việt..

 

 

Trong 6 nguyên Lý mà Thầy Thiên Sứ đưa ra theo quan điểm của trường phái PTLV thì Trần Bình đồng ý 5 quan điểm chi duy 1 quan điểm là Dương trước Âm sau là không đồng ý vì sao ?

 

1/ Dương trước, Âm sau ( không đồng ý )

3/ Dương trên, Âm dưới. ( Trời trên đất dưới, dương thăng âm giáng )

4/ Âm Dương chuyển hóa ( âm dương xà nẹo cùng lúc chung cùng đến lúc không tồn tại chung thì tất sẽ chuyển hóa )

5/ Trong Âm, có Dương, trong Dương có Âm ( Nam tức là Dương ( âm - dương ) & Nữ tức là Am ( âm -dương )

6/ Dương tịnh - Âm Động ( Bầu trời là dương đứng yên, còn trái đát là âm quay quanh trục ).

Bản chất vạn vật là từ trống không, không có gì, mênh mông, mênh mông cho đến có tức từ không cho đến có từ ( quẻ Khôn đến quẻ Càn ) nếu xét trên phạm vi định danh giữ " có và không " thì bản chất " không " phải được lý " âm " hơn là " dương " -----> âm sẽ phải có trước dương.

Lại thêm câu chữ gọi : thuyết Âm Dương ngũ hành chứ không ai gọi là thuyết Dương Âm Ngũ hành.

Khi gọi Âm Dương thì tiền nhân đã tạm định danh nó là : Âm có trước Dương.

Thanks

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi nói luôn thế này nha: Tôi sẽ phân tích cái sai của anh trong vòng ko quá ba ngày - tùy lúc nào tôi rảnh trong ba ngày này. Nhưng tôi nói trước với anh Định là: Ngay cả cái mà anh cho rằng: "Công nhận tôi đúng", anh cũng không hiểu được bản chất nó đúng ở chỗ nào?!". Tóm lại anh chẳng hiều gì cả. Nhưng lại cứ tưởng mình rất hiểu. Đây chính là một cái khổ của thế gian.

Tôi không có trách nhiệm phải tranh luận để thuyết phục anh. Nhưng tôi đồng ý để anh đưa thắc mắc và chủ kiến của anh vào đây vì tôi muốn từ nay trong lớp không có quyền đặt câu hỏi với tôi. Tôi sẽ đưa ra khỏi lớp sau hết học phí một tháng. Và chỉ được phép đọc bài trong tháng đó. Bởi vì đây là lớp Ứng Dụng. Nếu dưới 20 người theo học, lớp này sẽ đình chỉ. Tất cả những điều này tôi đã nói trước rồi. Chấp nhận thì theo học.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Trần Bình,

 

Này anh, anh không thể công nhận 5 nguyên lý kia và phản bác 1 nguyên lý còn lại là "Dương trước, Âm sau" được. Vì đây là một hệ thống mối nối xuyên suốt, không có cái này sẽ không có cái kia, không thể nói như anh là thấy cả 5 nguyên lý kia đúng mà cái yếu tố tiên quyết anh lại thấy không đúng. 

 

Đây gọi là Sai từ cách đặt vấn đề.

 

Nếu anh cho rằng "Dương tịnh, Âm động" là đúng (như anh viết phía trên) vì anh luôn cho rằng Cái Không (Tịnh) thì nó âm hơn cái Có (Động) (theo như ý anh viết) thì anh buộc phải công nhận là Dương trước, Âm sau vì trong PTLV "Dương Tịnh, Âm Động". Nó hoàn toàn phù hợp với mọi vấn đề khởi nguyên của vũ trụ.

 

Theo tôi, anh nên dừng tranh luận với sư phụ Thiên Sứ và hãy học hỏi thêm đi đã, tự anh sẽ hiểu ra trong quá trình học.

 

Còn về việc tiền nhân gọi là "Âm Dương Ngũ Hành" mà không phải "Dương Âm Ngũ Hành" thì anh cứ xem thử người ta gọi thứ tự Ngũ Hành là "Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ", nó cũng đâu theo thứ tự sinh hay khắc nào. Tên chỉ là một cách gọi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không biết bạn Hoàng Định học dịch lý Việt Nam được bao lâu rồi nhưng nói thực ra là bạn không hiểu gì về Dịch lý Việt Nam cả. 

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Trần Bình,

 

Này anh, anh không thể công nhận 5 nguyên lý kia và phản bác 1 nguyên lý còn lại là "Dương trước, Âm sau" được. Vì đây là một hệ thống mối nối xuyên suốt, không có cái này sẽ không có cái kia, không thể nói như anh là thấy cả 5 nguyên lý kia đúng mà cái yếu tố tiên quyết anh lại thấy không đúng. 

 

Đây gọi là Sai từ cách đặt vấn đề.

 

Nếu anh cho rằng "Dương tịnh, Âm động" là đúng (như anh viết phía trên) vì anh luôn cho rằng Cái Không (Tịnh) thì nó âm hơn cái Có (Động) (theo như ý anh viết) thì anh buộc phải công nhận là Dương trước, Âm sau vì trong PTLV "Dương Tịnh, Âm Động". Nó hoàn toàn phù hợp với mọi vấn đề khởi nguyên của vũ trụ.

 

Theo tôi, anh nên dừng tranh luận với sư phụ Thiên Sứ và hãy học hỏi thêm đi đã, tự anh sẽ hiểu ra trong quá trình học.

 

Còn về việc tiền nhân gọi là "Âm Dương Ngũ Hành" mà không phải "Dương Âm Ngũ Hành" thì anh cứ xem thử người ta gọi thứ tự Ngũ Hành là "Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ", nó cũng đâu theo thứ tự sinh hay khắc nào. Tên chỉ là một cách gọi.

 

 

Chòa bạn Mộc Bản,

 

Ở đây Tôi không có ý tranh luận với Thầy Thiên Sứ & thật ra Tôi cũng không muốn viết bài này công khai trên diễn đàn, nhưng khi Tôi inbox trên tin nhắn Fb với Thầy TS thì Thầy nói cứ post lên diễn đàn trao đổi & biện chứng với tinh thần tôn trọng và xây dựng cùng nhau phát triển, sau đó Tôi mới viết bài này vì bản thân Tôi đã dạy DLVN hơn 03 năm nây cho rất nhiều học viên về khai niệm Âm trước Dương sau, phân tích trong từng vấn đề.

 

Bạn nói chưa chuẩn, khi tiền nhân gọi Âm - Dương  tất phải có lý do của nó, không đơn giản chỉ gọi chơi...Bạn nên đọc thật kỹ nhữn bài Tôi viết ( là những bài không có trí đẫn tên Tác Giả ) bạn sẽ hiểu Tôi nghiên cứu đến thế nào, không đơn thuần như bạn đang hiểu đâu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Không biết bạn Hoàng Định học dịch lý Việt Nam được bao lâu rồi nhưng nói thực ra là bạn không hiểu gì về Dịch lý Việt Nam cả. 

 

Chào Hạt Gạo Làng,

 

Tôi cũng mới nghiên cứu DLVN không lâu nhưng nếu tính đến thời điểm hiện tại Tôi đã hướng dẫn DLVN cơ bản cho hơn 500 HV trong đó có những Bác hơn 80 tuổi, có những Anh Chị đã nghiên cứu huyền học hơn 40 năm & có cả những vị đang là bạn thân của Thầy Thiên Sứ đang công tác trong hội Văn Hóa Phương Đông.

 

Những gì Tôi nói ra Tôi chịu 100% trách nhiệm về nó, vì Tôi là người tiếp tục nghiên cứu và phục hồi lại môn Dịch Lý Việt Nam theo ý Tổ Sư. Tôi nói ra đây các bạn lại nghĩ chém gió nhưng các bạn khoan hay luận bàn & thử gặp trực tiếp Tôi 1 lần sẽ hiểu vì sao Tôi nói vậy, điều mà Tôi đã nhắc ở diễn đàn tuvilyso.org nhưng có vài người không chịu hiểu và cố tình làm càng, kêt quả là sau đó họ bị quả báo phải xin lỗi Tôi...

 

Xin Cám Ơn các bạn quan tâm. Hoàng Định / Trần Bình.

Edited by Hoàng Định

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi nói luôn thế này nha: Tôi sẽ phân tích cái sai của anh trong vòng ko quá ba ngày - tùy lúc nào tôi rảnh trong ba ngày này. Nhưng tôi nói trước với anh Định là: Ngay cả cái mà anh cho rằng: "Công nhận tôi đúng", anh cũng không hiểu được bản chất nó đúng ở chỗ nào?!". Tóm lại anh chẳng hiều gì cả. Nhưng lại cứ tưởng mình rất hiểu. Đây chính là một cái khổ của thế gian.

Tôi không có trách nhiệm phải tranh luận để thuyết phục anh. Nhưng tôi đồng ý để anh đưa thắc mắc và chủ kiến của anh vào đây vì tôi muốn từ nay trong lớp không có quyền đặt câu hỏi với tôi. Tôi sẽ đưa ra khỏi lớp sau hết học phí một tháng. Và chỉ được phép đọc bài trong tháng đó. Bởi vì đây là lớp Ứng Dụng. Nếu dưới 20 người theo học, lớp này sẽ đình chỉ. Tất cả những điều này tôi đã nói trước rồi. Chấp nhận thì theo học.

 

Hi Thầy Thiên Sứ,

 

Thật tình Trần Bình không muốn viết bài này lên diễn đàn tý nào, chỉ muốn trao đổi cá nhân inbox trên FB với Thầy về quan điểm cá nhân ( đã là quan điểm cá nhân tất có đúng hoặc sai ). Nhưng Thầy cứ bảo Trần Bình viết trên diễn đàn, thôi thì cứ làm theo ý, trước khi làm Trần Bình có xin được quẻ Lâm - Phục.

 

Xin giải nghĩa : Lâm - Phục là sao ? 

Lâm : người lớn, bao quản, người già, người quản lý

Phục : là sự tái hồi, hồi phục, quy phục, phản phục, núp trong bóng tối.

 

 

Lâm - Phục : người lớn tuổi sẽ phải tái hồi hay quy phục hoặc phản phục hoặc núp trong bóng Tối....Đoài động hóa chấn, từ cái miệng là ra sự dấy động, hoặc có sự can thiệp của 1 cô gái trong diễn đàn...

 

Sự trung tập trong diễn đàn sẽ biến vấn đề đúng thành sai, cố gắng lấp liếm nó....

 

 

Thầy Thiên Sứ à sự mâu thuẫn là kết quả của sự phát triển, không có mâu thuẫn tất không có phát triển....

Note : Không có bạn nào ở diễn đàn này dám đứng ra bênh vực cho Tôi Trần Bình, dù đọc bài viết của Tôi có nghĩa là chánh lý, vì sao vì diễn đàn này của Thầy Sứ ai dám làm trái ý Thầy Sứ ? Muốn bị out hả ???

Hãy lớn lên bằng chính trí tuệ của mình, học mà hỏi, học mà không thắc mắc thì rất khó để phát triển, muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học...

 

Thân chào các bạn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi khuyên anh không nên quá chủ quan và cho rằng anh đúng, nhưng vì đưa lên công khai nên thành sai. Môi trường không làm nên chân lý. Nhưng nó tạo điều kiện hay không cho chân lý mà thôi. Không phải vì đưa công khai, mọi người bênh vực tôi mà anh thành ra sai. Vậy thì khi tôi công khai xác định toàn bộ cội nguồn văn minh Đông phương của Việt Nam , ko phải của Tàu, cả thế giới này lúc đầu cũng xúm vào ném đá tôi đấy chứ. Không lẽ vì cả thế giới ném đá nên tôi sai? Nhưng may quá. Tôi không sai.

Tôi hứa với anh trong vòng ba ngày sẽ chỉ ra cái sai của anh. Chưa biết luận điểm của tôi thế nào, mà anh đã hô lên là "Sự trung tập trong diễn đàn sẽ biến vấn đề đúng thành sai, cố gắng lấp liếm nó....." Cách lập luận của anh khiến cho tôi thấy cần chấm dứt tranh luận.`Sau đó, anh học hết 17/ 10 Bính Thân Việt lịch và ra khỏi lớp.

Tôi đề nghị QTV sau ngày 17, đưa luôn nick này ra khỏi diễn đàn.

 

PS: Tôi nói trước: Trong lớp Địa Lý Phong thủy Lạc Việt ứng dụng, không được phép thắc mắc và tranh luận với tôi. Đây là kỷ luật chặt chẽ nhất trong lớp. Các học viên được quyền trao đổi kiến thức với nhau và học hỏi nhau. Không phải tôi độc tài gì. Nhưng tôi cũng đã nói rồi: Sách Tàu - bất kể sách gì, cứ sách Tàu cổ nói là đúng trở lên, không ai thắc mắc. Dù chính các học giả Tàu cũng chẳng biết tại sao. Vậy theo lẽ công bằng: Cấm tranh luận khi tiếp thu những tri thức lý học Việt. Trường hợp anh Hoàng Kim này là một ngoại lệ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong 6 nguyên Lý mà Thầy Thiên Sứ đưa ra theo quan điểm của trường phái PTLV thì Trần Bình đồng ý 5 quan điểm chi duy 1 quan điểm là Dương trước Âm sau là không đồng ý vì sao ?

Bản chất vạn vật là từ trống không, không có gì, mênh mông, mênh mông cho đến có tức từ không cho đến có từ ( quẻ Khôn đến quẻ Càn ) nếu xét trên phạm vi định danh giữ " có và không " thì bản chất " không " phải được lý " âm " hơn là " dương " -----> âm sẽ phải có trước dương.

Lại thêm câu chữ gọi : thuyết Âm Dương ngũ hành chứ không ai gọi là thuyết Dương Âm Ngũ hành.

Khi gọi Âm Dương thì tiền nhân đã tạm định danh nó là : Âm có trước Dương.

Thanks

 

Chúng ta có thể lấy ví dụ trực tiếp về cấu trúc hệ mặt trời, trái đất và các hành tinh quay quanh mặt trời. Trong đó, mặt trời là Dương (cũng là tên gọi của mặt trời), tịnh (biểu kiến, một hệ quy chiếu) trái đất là Âm, động (biểu kiến) theo quy ước của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Quy ước này được thành lập dựa trên sự tổng hợp, phân tích, chọn lựa... từ các quy luật vận động của tự nhiên như vũ trụ đến vạn vật mà ra, rất nhiều ngàn năm...

 

Vậy, ban ngày con người lại hoạt động, còn ban đêm lại đi ngủ, vậy quy ước Âm Dương như thế nào đối với trạng thái con người? Đây chính là mấu chốt quy ước trong Đông y?.

 

Đồng thời, cũng quan sát thêm: Thái cực - Lưỡng nghi - Tứ tượng: trong sự đối đãi Âm Dương của quy luật lên thì chúng ta có thể hỏi: Thái cực đối đãi với Âm Dương là? Hay không thể đối đãi?

 

Trân trọng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn Trần Bình!

 

Tôi là người đã ấn like trong các bài mà bạn đăng, và tôi cũng chính là người có nick Loc Thien trên FB đã có cmt về bài viết của bạn. 

Thực ra tôi mới gọi là mới bước vào tìm hiểu về ADNH, đọc cuốn "Kinh Dịch - Đạo của người quân tử" của cụ Nguyễn Hiến Lê mà không thấy khó hiểu lắm, vậy nên có lẽ là cũng có duyên với bộ môn này.

 

1. Học một môn võ khác khi mà đã biết sẵn một môn võ thì bỏ ra ngoài ý niệm, hay quên đi cái mình đã có, đã tôi luyện để toàn tâm toàn ý với môn mới là một điều khó "Cái này cụ Kim Dung bên Tầu bảo thế", nên tôi rất thông cảm với suy nghĩ và phản ứng của bạn. Dẫu rằng võ học cũng xuất phát từ lý luận ADNH cả.

2. Bạn là người về tài chính tôi chắc là có thể học bằng nick riêng, chứ không phải nick chung, tuy nhiên có lẽ mục đích của bạn là dự khán nhiều hơn. 

3. SP mở lớp là PTLVUD nên hạn chế thắc mắc, không phải vì SP không muốn trả lời thắc mắc, mà vấn đề là các quan niệm nền móng trong PTLV khác với PT Tầu nên sẽ rất mất thời gian nếu cứ thắc mắc, và giải đáp vv & vv.. tốt nhất là hãy học cho hết chương trình đi đã, khi đã nâng tầm hiểu biết của mình lên một mức nhất định rồi chúng ta sẽ tranh luận... ấy là những người tranh luận trên một mặt bằng kiến thức chung, chứ khi 2 người quá khác biệt, khác biệt đến cả nền tảng mà tranh luận thì cũng giống như một người nói tiếng Việt, một người nói tiếng Tầu cãi nhau thì đến bao giờ mới vỡ lẽ ra được.

4. Ở diễn đàn này theo tôi, những người có kiến thức thì đều đã thấm nhuần và nhất quán những tiêu chuẩn của PTLV rồi, nếu có ai không nhất trí thì theo tôi đã thảo luận với SP rồi, chứ không phải chờ đến có bài của bạn mới đứng lên phản đối, hay là bênh vực bạn. Còn những người như tôi, đều mới thì làm gì có cơ sở để tranh luận cùng bạn và SP, nên bạn yên tâm là bạn hoặc là phải tự mình thuyết phục mọi người và chứng minh luận điểm của mình tường minh, hoặc là bạn sẽ bị thuyết phục bởi luận điểm của SP. Nhưng tôi tin chân lý chỉ có một và thiểu số chưa chắc đã sai, mà đám đông chưa hẳn là sẽ đúng.

 

Thân ái!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

 ...Vậy chúng tôi mạn phép tổng kết như sau : 
 
      Dịch Lý chẳng những hiện diện trong tất cả mọi ngành học thuật , dù là đã qua , dù là chưa đến và cho đến muôn đời mãi mãi về sau , tất cả mọi ngành học-thuật bất kể hữu-hình hay vô-hình , nhân-tạo hay thiên-nhiên , con người hay muôn loài vạn-vật đều được và bị Dịch-Lý hiện diện chi phối từng giây , từng phút một không sao tránh khỏi được . Vậy Dịch Lý là cái gì mà kỳ cục thế , tôi xin giải nghiã : 
 
- Dịch là Biến đổi , Biến-hoá ; Lý là lý lẽ thuộc về phạm vi Manh-Nha Vô-Hữu , vậy thì Biến-Hoá là cái Lý lẽ có thật trong muôn đời và khắp mọi nơi , là Chân-Lý . Hễ đã gọi là lẽ thật thì Lẽ ấy phải có thật từ lúc chưa có Trời Đất đến nay và từ nay đến mãi mãi về sau trong muôn đời và khăp mọi nơi , Lẽ ấy phải có thật mới xứng danh là Chân-Lý .
...

Mặt Trời và Mặt Đất là thực thể của Hào Dương Thổ và Hào Âm Thổ. Hào Dương Thổ và Hào Âm Thổ là phỏng theo hình tượng Mặt Trời và Mặt Đất. Vì lời không nói được hết ý nên phải dùng hình tượng để nói. Sau hình tượng mới dùng lời để nói hết ý vậy.

Thực thể, Hình tượng, Lời nói. 

Chưa xác định được thực thể, chưa hệ thống hình tượng thì lời nói sẽ không tận dụng được tư tưởng thời đại khoa học ...

Trước khi có Trời Đất thì không có thực thể để biến hoá.

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

 ...Vậy chúng tôi mạn phép tổng kết như sau : 
 
      Dịch Lý chẳng những hiện diện trong tất cả mọi ngành học thuật , dù là đã qua , dù là chưa đến và cho đến muôn đời mãi mãi về sau , tất cả mọi ngành học-thuật bất kể hữu-hình hay vô-hình , nhân-tạo hay thiên-nhiên , con người hay muôn loài vạn-vật đều được và bị Dịch-Lý hiện diện chi phối từng giây , từng phút một không sao tránh khỏi được . Vậy Dịch Lý là cái gì mà kỳ cục thế , tôi xin giải nghiã : 
 
- Dịch là Biến đổi , Biến-hoá ; Lý là lý lẽ thuộc về phạm vi Manh-Nha Vô-Hữu , vậy thì Biến-Hoá là cái Lý lẽ có thật trong muôn đời và khắp mọi nơi , là Chân-Lý . Hễ đã gọi là lẽ thật thì Lẽ ấy phải có thật từ lúc chưa có Trời Đất đến nay và từ nay đến mãi mãi về sau trong muôn đời và khăp mọi nơi , Lẽ ấy phải có thật mới xứng danh là Chân-Lý .
...

 

Mặt Trời là Vô

Mặt Đất là Hữu

Hữu là Nhị nên được mô phỏng bằng Hào Âm-Âm Thổ.

Vô là Nhất nên được mô phỏng bằng Hào Dương-Dương Thổ.

Hữu là tương đối: A đối với B

Vô là tuyệt đối: dứt tuyệt đối lập.

Hữu Vô biến hoá.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi khuyên anh không nên quá chủ quan và cho rằng anh đúng, nhưng vì đưa lên công khai nên thành sai. Môi trường không làm nên chân lý. Nhưng nó tạo điều kiện hay không cho chân lý mà thôi. Không phải vì đưa công khai, mọi người bênh vực tôi mà anh thành ra sai. Vậy thì khi tôi công khai xác định toàn bộ cội nguồn văn minh Đông phương của Việt Nam , ko phải của Tàu, cả thế giới này lúc đầu cũng xúm vào ném đá tôi đấy chứ. Không lẽ vì cả thế giới ném đá nên tôi sai? Nhưng may quá. Tôi không sai.

Tôi hứa với anh trong vòng ba ngày sẽ chỉ ra cái sai của anh. Chưa biết luận điểm của tôi thế nào, mà anh đã hô lên là "Sự trung tập trong diễn đàn sẽ biến vấn đề đúng thành sai, cố gắng lấp liếm nó....." Cách lập luận của anh khiến cho tôi thấy cần chấm dứt tranh luận.`Sau đó, anh học hết 17/ 10 Bính Thân Việt lịch và ra khỏi lớp.

Tôi đề nghị QTV sau ngày 17, đưa luôn nick này ra khỏi diễn đàn.

 

PS: Tôi nói trước: Trong lớp Địa Lý Phong thủy Lạc Việt ứng dụng, không được phép thắc mắc và tranh luận với tôi. Đây là kỷ luật chặt chẽ nhất trong lớp. Các học viên được quyền trao đổi kiến thức với nhau và học hỏi nhau. Không phải tôi độc tài gì. Nhưng tôi cũng đã nói rồi: Sách Tàu - bất kể sách gì, cứ sách Tàu cổ nói là đúng trở lên, không ai thắc mắc. Dù chính các học giả Tàu cũng chẳng biết tại sao. Vậy theo lẽ công bằng: Cấm tranh luận khi tiếp thu những tri thức lý học Việt. Trường hợp anh Hoàng Kim này là một ngoại lệ.

 

 

Hi Thầy Thiên Sứ,

 

Lúc đầu TB có nói khi viết lên diễn đàn công khai chắc rằng sẽ không kiềm chế được những cảm xúc, lúc đó sẽ có những việc không hay làm mất tình cảm Thầy - Trò. Nhưng Thầy một mực bảo TB là ' chú cứ viết công khai lên diễn đàn để tranh luận & biện chứng vấn đề với Tôi, nếu chú thấy chú đúng ".

 

Về việc "  Chưa biết luận điểm của tôi thế nào, mà anh đã hô lên là "Sự trung tập trong diễn đàn sẽ biến vấn đề đúng thành sai, cố gắng lấp liếm nó....." Cách lập luận của anh khiến cho tôi thấy cần chấm dứt tranh luận.`Sau đó, anh học hết 17/ 10 Bính Thân Việt lịch và ra khỏi lớp. "

 

 

Xin thưa Thầy Sứ là TB không nói lên bằng ý kiến cá nhân mà nói bằng lời giải của Quẻ Dịch Lâm - Phục. Cái này đúng hoặc sai trong phạm vi này về sau Thầy sẽ kiểm chứng nó. Vì nó là sự dự đoán mà chứ không phải khẳng định.

TB chỉ tranh luận về luận điểm Âm - Dương với Thầy còn về " Quy định bắt buộc tuân theo là không được thắc mắc khi tham gia học lớp Địa Lý Phong Thủy do Thầy dạy TB vẫn phải tuân theo " Vì môn có môn quy, quốc có quốc pháp. Nên TB vẫn mong muốn được học lớp này. Còn nếu Thầy không muốn cho học học đuổi TB thì cũng xin chịu & các bạn học chung nick này sẽ không bị ảnh hường gì hết.

 

Thanks Thầy.

 

Chúng ta có thể lấy ví dụ trực tiếp về cấu trúc hệ mặt trời, trái đất và các hành tinh quay quanh mặt trời. Trong đó, mặt trời là Dương (cũng là tên gọi của mặt trời), tịnh (biểu kiến, một hệ quy chiếu) trái đất là Âm, động (biểu kiến) theo quy ước của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Quy ước này được thành lập dựa trên sự tổng hợp, phân tích, chọn lựa... từ các quy luật vận động của tự nhiên như vũ trụ đến vạn vật mà ra, rất nhiều ngàn năm...

 

Vậy, ban ngày con người lại hoạt động, còn ban đêm lại đi ngủ, vậy quy ước Âm Dương như thế nào đối với trạng thái con người? Đây chính là mấu chốt quy ước trong Đông y?.

 

Đồng thời, cũng quan sát thêm: Thái cực - Lưỡng nghi - Tứ tượng: trong sự đối đãi Âm Dương của quy luật lên thì chúng ta có thể hỏi: Thái cực đối đãi với Âm Dương là? Hay không thể đối đãi?

 

Trân trọng.

 

Chào bạn Hoangnt,

 

Về phần lý luận & biện giải âm - dương này nếu có điều kiện bạn gặp trực tiếp Tôi sẽ lý giải cho bạn về việc này cho đến lúc bạn không muốn thắc mắc thêm điều gì.

 

Cám ơn bạn

Share this post


Link to post
Share on other sites
Guest
Chủ đề này hiện đang đóng.