Posted 22 Tháng 10, 2015 ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG ĐẠO HINDU “Thái cực sinh lưỡng nghi Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tứ tượng biến hoá vô cùng” Âm Dương Ngũ Hành vỗn vẫn được biết tới là một nền tảng lý thuyết của nền văn minh Đông phương. Tuy nhiên, theo quan điểm từ nhóm nghiên cứu thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Lý Học Đông Phương do nhà nghiên cứu- Ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đứng đầu thì ADNH là một lý thuyết thuộc về một nền văn minh cổ của nhân loại đã bị huỷ diệt, và mỗi một nền văn minh sau này nắm giữ một mảnh của lý thuyết vĩ đại đó. Qua các nghiên cứu cá nhân, tôi vô tình phát hiện ra sự mô tả lý thuyết ADNH trong đạo HINDU, một trong những Đạo lâu đời nhất và cũng là Đạo có nhiều CHÚA Trời nhất (khoảng 33 triệu vị Thần ). Một trong những biểu tượng có trong các ngôi Đền Hindu, đó là biểu tượng LINGA SHIVA, biểu tượng của sự Huỷ Diệt và Tái Sinh. Có rất nhiều sự sai lầm về hình tượng này. Một số thì cho rằng đây là Biểu tượng tôn thờ tín ngưỡng phồn thực, rằng đây chỉ là mô tả bộ phận sinh dục của người đàn ông, và ở dưới là hình tượng mô tả bộ phận sinh dục của đàn bà. Trong Hindu giáo, biểu tượng này được gọi là Linga Shiva và cũng có sự hiểu sai lệch rằng đây là hình tượng Dương vật của thần Shiva(một trong những vị Thần vĩ đại nhất trong Hindu giáo), và phía dưới là biểu tượng Âm vật của thần Shakti(Parvati). Từ Shiva có nghĩa là Tốt Lành, Linga (hay Lingam) có nghĩa là hình tượng, là dấu hiệu. Và Linga Shiva tức là hình tượng của sự bất tử của Thần Shiva. Đó là biểu tượng của Đấng sáng tạo, là sự tự nhận thức vượt qua sự sinh sôi, sự huỷ diệt, sự tốt-xấu, Thần Linh và Ma Quỉ, thời gian và Vũ trụ. Là điểm khởi nguồn của vạn vật. Nếu dịch nghĩa từ Dương Vật trong ngôn ngữ Hindi (Sanskrit), thì sẽ là từ SHISHNAM, không phải là từ Linga. Sự hiểu sai ngay từ chính người theo Đạo Hindu cũng do bởi sự cố tình làm sai lệch ý nghĩa, xuất phát từ những kẻ xâm lược và muốn huỷ diệt Hindu giáo. Biểu tương này là thể hiện sự bất tử của Thần Shiva nhưng từ sự sai lệch dẫn tới từ này mang ý nghĩa khác, Từ Yoni cũng vậy, có nghĩa là Mẹ Thiên Nhiên, là biểu tượng của sự sinh sôi nhưng lại được hiểu sai thành bộ phận sinh dục phụ nữ. Đây là hình tượng của Thần Parvati, vợ của Thần Shiva. Biểu tượng Linga có hai dạng chính: 1. Tại Ấn độ, Nepal: Linga hình tròn và Yoni cũng hình tròn. Trên Linga có biểu tượng ba gạch liền và hình tượng Con Mắt thứ Ba ở giữa. Con mắt này đều xuất hiện trên Trán của Thần Shiva thể hiện sự thông hiểu, là ý thức, nhận thức, là sự xuyên suốt. Đây cũng chính là mô tả hình thái của Vũ Trụ 2. Tại Đông Nam Á: Biểu tượng Linga phức tạp hơn, thể hiện hình tượng của ba vị Thần tối cao trong Hindu giáo. 3 vị thần thể hiện vòng tròn cuộc sống ( Samsara) : SINH-VƯỢNG-MỘ a. Thần Shiva-hình Tròn và chạm khắc mặt của vị Thần này- Là vị thần của sự huỷ diệt,sự tái sinh, là công lý, phán xét. b. Thần Visnu-Bát giác, là vị thần của sự che trở, bao bọc, bảo vệ c. Brahma-hình Vuông. là đấng sang tạo.Là vị thần tạo ra nguồn gốc của con người. d. Yuni: địa cầu, đất Mẹ (biểu tượng Linga tại bảo tàng Chăm-Đà Nẵng) (Biểu tượng Linga ở tháp Po Sah Inu - Bình Thuận) Nhìn vào Biểu tượng Linga , điều nhận thấy đầu tiên đó là hình tượng Quẻ CÀN trong Bát Quái của Lý Học Đông Phương với Tâm là Mặt Trời. Mặt trời là trung tâm của Vũ Trụ, là sự khởi nguồn của mọi sự sống trên Trái đất và cũng có thể huỷ diệt Mọi thứ trong Vũ trụ này. Đây là tượng của Thần Shiva là Đấng sáng tạo nhưng cũng là vị Thần của sự Huỷ Diệt, và đó cũng chính là ý nghĩa của quẻ CÀN :Hình Trụ/Tròn Là Trời, là Cha, thuộc Dương. Và để tạo ra sự sống thì cần có sức mạnh và năng lượng của phu nhân, cũng là những VỊ thần nữ được tôn sùng và quyền uy tương đương. Biểu tượng Yoni: Là tượng của Trái Đất, là Mẹ,thuộc ÂM. Tuy nhiên Yoni ở vùng ĐNA như Campuchia, Vietnam thì lại là hình Vuông – Là quẻ Khôn,. Vẫn là hình Tròn và Vuông trong Lý Học Đông Phương thể hiện sự Sinh Sôi, Sáng Tạo, là hình tượng của Cha –Mẹ. Tuy thể hiện qua nhiều hình thể khác nhau do ảnh hưởng của tôn giáo nhưng về bản chất vẫn là sự mô tả nhận thức của con Người với Vũ Trụ quan. Chúng ta cũng có thể nhận thấy đâu đó có sự xuất hiện của Tứ Tượng trên Linga. Ví dụ biểu tượng Linga tại Nepal, hình tượng bông hoa Sen là sự "biến hoá vô cùng" Theo các tài liệu nghiên cứu thì các vị Thần Hindu giáo được đặt tên cho các Chòm Sao Hoàng Đạo của chiêm tinh học Vệ Đà vào khoảng 5000 năm trước công nguyên. Do đó, Thiên Chúa giáo cũng nhận được ảnh hưởng của biểu tượng Linga (Âm Dương) và hình dưới chính là quảng trường Thánh Peter tại Vatican. Qua những hình tượng Lingam , một biểu tượng đặc trưng của Hindu giáo, chúng ta có thể nhận thấy sức ảnh hưởng rộng lớn của lý thuyết Âm Dương ngũ Hành tới tín ngưỡng và đạo giáo, từ Đạo Phật (qua các nghiên cứu của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh), Đạo Hidu, Đạo Thiên Chúa mà tín hiệu đầu tiên chính là quảng trường St Peter tại Vatican. Chúng tôi hy vọng có thể tìm thấy nhiều bằng chứng hơn nữa chứng minh sự ảnh hưởng của ADNH tới Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Hindu giáo… Đó cũng là một minh chứng nữa chứng tỏ rằng người Trung Hoa không phải là chủ nhân của Lý Thuyết vĩ đại này. (tiếp tục bổ xung chỉnh sửa) 7 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 10, 2015 Giỏi! Xuất sắc! Bởi vậy sư phụ chọn Hoàng Triều Hải làm phó giám đốc Trung Tâm, hoàn toàn có nguyên nhân. Bài viết của Hoàng Triều Hải chứng minh một cách cụ thể về sự phổ biến của thuyết Âm Dương Ngũ hành trong các nền văn minh cổ xưa và góp phần vào sự xác định nền văn minh Lạc Việt mới chính là chủ nhân đích thực của nền văn minh Đông phương và là một bước làm sáng tỏ nền văn minh này. Anh chị em Địa Lý Lạc Việt cao cấp thân mến. Để ứng dụng ngành Phong thủy thì không có gì khó khăn cả (Tất nhiên là đối với khả năng thông minh của nhiều người) và thực tế nó đã lưu truyền đến nay cả hàng ngàn năm chính vì hiệu quả và khả năng tiếp thu sự ứng dụng của nó. Nhưng để hiểu được ngành học cao siêu này và thuyết Âm Dương Ngũ hành là điều cực kỳ khó khăn. Bởi vậy, nền văn minh Đông phương cũng bí ẩn hàng ngàn năm nay, cũng chính vì sự khó khăn của nó. Do đó, anh chị em muốn thể hiện đẳng cấp là học viên cao cấp của Địa Lý Lạc Việt thì cần phải có những nghiên cứu về lý thuyết và bản chất của ngành Phong thủy Lạc Việt và Thuyết Âm Dương Ngũ hành nói chung. Anh chị em thân mến. Thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là một lý thuyết thống nhất vũ trụ. Cho nên lý thuyết này bao trùm mọi lĩnh vực của vũ trụ mênh mông vô tận và vĩ đại này. Nó mô tả không chỉ quy luật phát triển, vận động, tương tác, chuyển hóa của vật chất từ trong lịch sử hình thành vũ trụ, hiện tại và cả tương lai; mà trong đó còn bao trùm tất cả mọi mối quan hệ liên quan đến con người; từ cá nhân đến quan hệ bạn bè, gia đình xã hội, cộng đồng dân cư, quốc gia, quốc tế và tất cả mọi sự vận động của loài người - kể cả sự vận động phát triển của tư duy, nhận thức của con người với khả năng tiên tri. Cho nên, đề tài nghiên cứu về học thuyết này sẽ vô cùng phong phú. Do đó, nếu không có khả năng nghiên cứu thì anh chị em sẽ chỉ là "thợ" làm phong thủy kiếm tiền và truyền lại những chiêu thức, kinh nghiệm cho đời sau, như hàng ngàn năm qua nó đã lưu truyền như vậy. Nhưng nghiên cứu phải có định hướng, chuẩn mực và phương pháp. Định hướng,chuẩn mực và phương pháp đúng thì kết quả đúng và xứng đáng đóng góp cho tài sản tri thức của nhân loại. Định hướng,chuẩn mực và phương pháp sai thì bế tắc và trở thành "Tẩu hỏa nhập ma", hoặc chỉ là loại "chém gió, đập ruồi, sổ Nho lòe thiên hạ.. Bởi vậy, tôi đã nhiều lần nhắc nhở anh chị em rằng: Thu thập toàn bộ kiến thức phong thủy còn lưu truyền trong dân gian, sách vở còn lại và suy xét dưới nguyên lý căn để của thuyết ADNH, nhân danh nền văn hiến Việt , là "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" và so sánh liên hệ với tri thức khoa học hiện đại. Hiện nay, mới chỉ vài anh em có khả năng nghiên cứu, như Hoàng Triều Hải, Thiên Đồng, Nhi địa sinh...Nhưng cũng mới chỉ có những nghiên cứu cục bộ, chưa có tính tổng quan. Khả năng tiềm ẩn còn nhiều anh chị em, nhưng chưa có điều kiện thể hiện. Bởi vậy, tôi hy vọng anh chị em - ngoài thời gian bận rộn vì sinh kế - thì hãy giành thời gian nghiên cứu và phát triển khả năng của mình. Một lần nữa tôi bày tỏ sự khen ngợi tinh thần nghiên cứu của Hoàng Triều Hải đóng góp cho sự khám phá những bí ẩn của nền văn minh cổ xưa và bày tỏ sự mong muốn anh chị em hãy phát huy khả năng của mình, để tiếp tục sự nghiệp vinh danh nền văn hiến Việt và làm sáng tỏ những bí ẩn của nền văn minh cổ xưa huyền vị. Chân thành chúc anh chị em thành công. PS: Bài viết của Hoàng Triều Hải sẽ là phần bổ sung cho cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương", nếu tiếp tục tái bản. Bây tạm thời tôi đưa vào topic "Sách 'Minh triệt Việt trong văn minh Đông phương'". 5 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 10, 2015 Qua bài viết trên của Hoàng Triệu Hải, cho thấy những quan điểm phổ biến vì sự kiệu ngạo, dẫn đến lầm lẫn của các nhà nghiên cứu lịch sử cổ đại. Vì họ bị chấp vào nếp nghĩ trở thành tiềm thức, khi cho rằng: Tất cả những giá trị của các nền văn minh cổ xưa đều lạc hậu và kém cỏi so với nền văn minh hiện đại. Nên các biểu tượng Linga và Yoni được họ coi là biểu tượng của quan niệm "Phồn thực" hoang dã của thời cổ đại. Tất nhiên, nó đã hoàn toàn sai lầm. Cũng chính vì quan niệm sai lầm trở thành tiềm thức này, khiến cho các nhà nghiên cứu đã mô tả phương pháp xây kim tự tháp - và hầu hết những di sản khác của các nền văn minh cổ, như các tượng Moai trên đảo Phục Sinh....- bằng ...con lăn và ròng rọc với sức khỏe cơ bắp của những nô lệ. Tất nhiên sai lầm này đã khiến các hướng nghiên cứu của họ đều bế tắc. Cho nên, bài viết của Hoàng Triều Hải đã chứng minh những biểu tượng của nền văn minh cổ gắn liền với một học thuyết cổ xưa - mà nền văn hiến Việt là chủ nhân đích thực - đã xác định một nền văn minh toàn cầu đã từng tồn tại trên trái Đất này và những di sản của họ đã tồn tại đến ngày hôm nay, có cùng một mối liên hệ tương quan. Điều này là một phát hiện khác quan trọng, như biểu tượng Âm Dương của nền văn hiến Việt đã được mô tả rất trực quan trên khắp thế giới, xác định thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết vũ trụ quan và là lý thuyết thống nhất vũ trụ thuộc về nên văn minh này. Đây là một phát hiện xuất sắc trong nền văn minh hiện đại. Tôi không quá lời khi khen ngợi bài viết này. Còn thế nhân có quan tâm hay không? Đây không phải là điều kiện đặt ra cho những thứ tư duy "ve chai, đồ nát", bần tiện và ích kỷ. 6 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2015 ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG ĐẠO HINDU “Thái cực sinh lưỡng nghi Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tứ tượng biến hoá vô cùng” Âm Dương Ngũ Hành vỗn vẫn được biết tới là một nền tảng lý thuyết của nền văn minh Đông phương. Tuy nhiên, theo quan điểm từ nhóm nghiên cứu thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Lý Học Đông Phương do nhà nghiên cứu- Ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đứng đầu thì ADNH là một lý thuyết thuộc về một nền văn minh cổ của nhân loại đã bị huỷ diệt, và mỗi một nền văn minh sau này nắm giữ một mảnh của lý thuyết vĩ đại đó. Qua các nghiên cứu cá nhân, tôi vô tình phát hiện ra sự mô tả lý thuyết ADNH trong đạo HINDU, một trong những Đạo lâu đời nhất và cũng là Đạo có nhiều CHÚA Trời nhất (khoảng 33 triệu vị Thần ). Một trong những biểu tượng có trong các ngôi Đền Hindu, đó là biểu tượng LINGA SHIVA, biểu tượng của sự Huỷ Diệt và Tái Sinh. Có rất nhiều sự sai lầm về hình tượng này. Một số thì cho rằng đây là Biểu tượng tôn thờ tín ngưỡng phồn thực, rằng đây chỉ là mô tả bộ phận sinh dục của người đàn ông, và ở dưới là hình tượng mô tả bộ phận sinh dục của đàn bà. Trong Hindu giáo, biểu tượng này được gọi là Linga Shiva và cũng có sự hiểu sai lệch rằng đây là hình tượng Dương vật của thần Shiva(một trong những vị Thần vĩ đại nhất trong Hindu giáo), và phía dưới là biểu tượng Âm vật của thần Shakti(Parvati). Từ Shiva có nghĩa là Tốt Lành, Linga (hay Lingam) có nghĩa là hình tượng, là dấu hiệu. Và Linga Shiva tức là hình tượng của sự bất tử của Thần Shiva. Đó là biểu tượng của Đấng sáng tạo, là sự tự nhận thức vượt qua sự sinh sôi, sự huỷ diệt, sự tốt-xấu, Thần Linh và Ma Quỉ, thời gian và Vũ trụ. Là điểm khởi nguồn của vạn vật. Nếu dịch nghĩa từ Dương Vật trong ngôn ngữ Hindi (Sanskrit), thì sẽ là từ SHISHNAM, không phải là từ Linga. Sự hiểu sai ngay từ chính người theo Đạo Hindu cũng do bởi sự cố tình làm sai lệch ý nghĩa, xuất phát từ những kẻ xâm lược và muốn huỷ diệt Hindu giáo. Biểu tương này là thể hiện sự bất tử của Thần Shiva nhưng từ sự sai lệch dẫn tới từ này mang ý nghĩa khác, Từ Yoni cũng vậy, có nghĩa là Mẹ Thiên Nhiên, là biểu tượng của sự sinh sôi nhưng lại được hiểu sai thành bộ phận sinh dục phụ nữ. Đây là hình tượng của Thần Parvati, vợ của Thần Shiva. Biểu tượng Linga có hai dạng chính: 1. Tại Ấn độ, Nepal: Linga hình tròn và Yoni cũng hình tròn. Trên Linga có biểu tượng ba gạch liền và hình tượng Con Mắt thứ Ba ở giữa. Con mắt này đều xuất hiện trên Trán của Thần Shiva thể hiện sự thông hiểu, là ý thức, nhận thức, là sự xuyên suốt. Đây cũng chính là mô tả hình thái của Vũ Trụ 2. Tại Đông Nam Á: Biểu tượng Linga phức tạp hơn, thể hiện hình tượng của ba vị Thần tối cao trong Hindu giáo. 3 vị thần thể hiện vòng tròn cuộc sống ( Samsara) : SINH-VƯỢNG-MỘ a. Thần Shiva-hình Tròn và chạm khắc mặt của vị Thần này- Là vị thần của sự huỷ diệt,sự tái sinh, là công lý, phán xét. b. Thần Visnu-Bát giác, là vị thần của sự che trở, bao bọc, bảo vệ c. Brahma-hình Vuông. là đấng sang tạo.Là vị thần tạo ra nguồn gốc của con người. d. Yuni: địa cầu, đất Mẹ (biểu tượng Linga tại bảo tàng Chăm-Đà Nẵng) (Biểu tượng Linga ở tháp Po Sah Inu - Bình Thuận) Nhìn vào Biểu tượng Linga , điều nhận thấy đầu tiên đó là hình tượng Quẻ CÀN trong Bát Quái của Lý Học Đông Phương với Tâm là Mặt Trời. Mặt trời là trung tâm của Vũ Trụ, là sự khởi nguồn của mọi sự sống trên Trái đất và cũng có thể huỷ diệt Mọi thứ trong Vũ trụ này. Đây là tượng của Thần Shiva là Đấng sáng tạo nhưng cũng là vị Thần của sự Huỷ Diệt, và đó cũng chính là ý nghĩa của quẻ CÀN :Hình Trụ/Tròn Là Trời, là Cha, thuộc Dương. Và để tạo ra sự sống thì cần có sức mạnh và năng lượng của phu nhân, cũng là những VỊ thần nữ được tôn sùng và quyền uy tương đương. Biểu tượng Yoni: Là tượng của Trái Đất, là Mẹ,thuộc ÂM. Tuy nhiên Yoni ở vùng ĐNA như Campuchia, Vietnam thì lại là hình Vuông – Là quẻ Khôn,. Vẫn là hình Tròn và Vuông trong Lý Học Đông Phương thể hiện sự Sinh Sôi, Sáng Tạo, là hình tượng của Cha –Mẹ. Tuy thể hiện qua nhiều hình thể khác nhau do ảnh hưởng của tôn giáo nhưng về bản chất vẫn là sự mô tả nhận thức của con Người với Vũ Trụ quan. Chúng ta cũng có thể nhận thấy đâu đó có sự xuất hiện của Tứ Tượng trên Linga. Ví dụ biểu tượng Linga tại Nepal, hình tượng bông hoa Sen là sự "biến hoá vô cùng" Theo các tài liệu nghiên cứu thì các vị Thần Hindu giáo được đặt tên cho các Chòm Sao Hoàng Đạo của chiêm tinh học Vệ Đà vào khoảng 5000 năm trước công nguyên. Do đó, Thiên Chúa giáo cũng nhận được ảnh hưởng của biểu tượng Linga (Âm Dương) và hình dưới chính là quảng trường Thánh Peter tại Vatican. Qua những hình tượng Lingam , một biểu tượng đặc trưng của Hindu giáo, chúng ta có thể nhận thấy sức ảnh hưởng rộng lớn của lý thuyết Âm Dương ngũ Hành tới tín ngưỡng và đạo giáo, từ Đạo Phật (qua các nghiên cứu của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh), Đạo Hidu, Đạo Thiên Chúa mà tín hiệu đầu tiên chính là quảng trường St Peter tại Vatican. Chúng tôi hy vọng có thể tìm thấy nhiều bằng chứng hơn nữa chứng minh sự ảnh hưởng của ADNH tới Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Hindu giáo… Đó cũng là một minh chứng nữa chứng tỏ rằng người Trung Hoa không phải là chủ nhân của Lý Thuyết vĩ đại này. (tiếp tục bổ xung chỉnh sửa) Sự phát hiện ra quẻ Càn trên Linga đã có từ trước đó vài năm rồi, tượng trưng cho thần Shiva - vị thần có vũ khí là chiếc đinh ba hướng thẳng lên trời, chiếc chĩa ba này giống như ngọn tam sơn vậy. Thần Shiva, theo đạo Hindu là thần hủy diệt, thần Vishnu là thần bảo tồn và thần Brahma là thần sáng tạo, đây là bộ Ba Vĩ Đại Trimurty trong Hindu giáo Ấn Độ, tuy nhiên cách quy ước này đang có sự sai lệch nguyên bản giữa chức năng hai vị thần Shiva và Brahma, tức thần Shiva mới là thần sáng tạo còn thần Brahma là thần hủy diệt - hay còn gọi là thần chết. Ở đây, thần Brahma có vai trò như thần chết Osiris trong Thần đạo Ai Cập cổ, thần chết Brahma tái sinh từ một bông hoa sen mọc ra từ cuống rốn của thần bảo sinh Vishnu. Hình tượng thần Brahma tái sinh này mang ý nghĩa rất sâu xa, đó chính là tự tồn tại của linh hồn vạn vật hữu tình, sau khi thân xác chết đi thì linh hồn thoát ra khỏi nó, vẫn tồn tại cái "tôi" như đang là, chỉ có thân xác mới vô hình mà thôi, đây là tình trạng thay áo ngoài giống như con bướm ra khỏi kén vậy. Sự tồn tại của linh hồn, tất nhiên nhờ đến khái niệm "Khí" trong Lý học Đông phương, do đó thần chết Brahma được tái sinh từ "cuống rốn" của nam thần thần bảo sinh Vishnu thay vì là từ "cái bụng bầu" của nữ thần Laksmi. Quẻ Càn ghi dấu trên Linga tượng trưng cho thần Shiva cũng có sự sai lệch, Càn mang hình tượng Trời, trong vai trò chính là mặt trời, dấu hiệu của sự bảo sinh, sinh sôi, nảy nở tức phải tượng trưng cho thần Vishnu, bởi thần Vishnu là thần mặt trời, cũng là thần Indra trong Ấn giáo, có một câu luôn gắn với thần Vishnu: "Vị thần hùng mạnh nhất chỉ cần một bước chân là đi ngang qua bầu trời". Thân! 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2015 Sự phát hiện ra quẻ Càn trên Linga đã có từ trước đó vài năm rồi, tượng trưng cho thần Shiva - vị thần có vũ khí là chiếc đinh ba hướng thẳng lên trời, chiếc chĩa ba này giống như ngọn tam sơn vậy. Thần Shiva, theo đạo Hindu là thần hủy diệt, thần Vishnu là thần bảo tồn và thần Brahma là thần sáng tạo, đây là bộ Ba Vĩ Đại Trimurty trong Hindu giáo Ấn Độ, tuy nhiên cách quy ước này đang có sự sai lệch nguyên bản giữa chức năng hai vị thần Shiva và Brahma, tức thần Shiva mới là thần sáng tạo còn thần Brahma là thần hủy diệt - hay còn gọi là thần chết. Ở đây, thần Brahma có vai trò như thần chết Osiris trong Thần đạo Ai Cập cổ, thần chết Brahma tái sinh từ một bông hoa sen mọc ra từ cuống rốn của thần bảo sinh Vishnu. Hình tượng thần Brahma tái sinh này mang ý nghĩa rất sâu xa, đó chính là tự tồn tại của linh hồn vạn vật hữu tình, sau khi thân xác chết đi thì linh hồn thoát ra khỏi nó, vẫn tồn tại cái "tôi" như đang là, chỉ có thân xác mới vô hình mà thôi, đây là tình trạng thay áo ngoài giống như con bướm ra khỏi kén vậy. Quẻ Càn ghi dấu trên Linga tượng trưng cho thần Shiva cũng có sự sai lệch, Càn mang hình tượng Trời, trong vai trò chính là mặt trời, dấu hiệu của sự bảo sinh, sinh sôi, nảy nở tức phải tượng trưng cho thần Vishnu, bởi thần Vishnu là thần mặt trời, cũng là thần Indra trong Ấn giáo, có một câu luôn gắn với thần Vishnu: "Vị thần hùng mạnh nhất chỉ cần một bước chân là đi ngang qua bầu trời". Thân! Cảm ơn Hoangnt có ý kiến tham khảo. Hải nghiên cứu bổ sung cho chính xác, nếu đối chiếu tư liệu thấy đúng. Đây chỉ là những tiểu tiết, có tính sắp xếp lại vị trí của các vị thần liên quan đến biểu tượng mà Hải đã phát hiện. Cái bao trùm chính là nội hàm của các biểu tượng Hindu giáo và một số tín ngưỡng tôn giáo liên quan, thể hiện sự mô tả vũ trụ tương đồng với thuyết Âm Dương Ngũ hành. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2015 Cảm ơn Hoangnt có ý kiến tham khảo. Hải nghiên cứu bổ sung cho chính xác, nếu đối chiếu tư liệu thấy đúng. Đây chỉ là những tiểu tiết, có tính sắp xếp lại vị trí của các vị thần liên quan đến biểu tượng mà Hải đã phát hiện. Cái bao trùm chính là nội hàm của các biểu tượng Hindu giáo và một số tín ngưỡng tôn giáo liên quan, thể hiện sự mô tả vũ trụ tương đồng với thuyết Âm Dương Ngũ hành. Những phân tích này không phải là tiểu tiết, để chỉ ra nó phải nghiên cứu đến toàn lịch sử tôn giáo thế giới, tất nhiên trong đó có 5 tôn giáo của Văn Lang với Tam Giáo: Nho, Lão, Phật (Mẫu, Tổ Tông) làm nòng cốt và dĩ nhiên, bao gồm cả thuyết Âm Dương Ngũ Hành. Một ví dụ, chúng ta có thể trả lời thần sáng tạo Shiva, thần bảo sinh Vishnu và thần hủy diệt Brahma có phải là các nhân vật lịch sử hay không? Nếu chúng ta chưa trả lời được, điều này có nghĩa vẫn chưa tới gốc của nó. Kính! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2015 Cảm ơn bạn Hoangnt đã quan tâm và góp ý. HTH cũng muốn trình bày thêm thế này. 1. Trong lần sang campuchia, trong khi tham quan bảo tàng và đồ lưu niệm., HTH chợt nhận ra ý nghĩa của Linga và thấy có sự liên hệ mật thiết tới thuyêt ADNH. Khi về tìm hiểu thêm các tài liệu mới thấy riêng có Linga tại Ấn độ vẽ thêm quẻ càn và mặt trời. Tại Việt nam hay các nước ĐNA thì trên linga lại thể hiện mặt của thần Shiva chứ ko có bất kỳ ký hiệu nào liên quan tới các quẻ kinh dịch. Chính quẻ càn trên linga cũng là một sự ngạc nhiên đầy thú vị đối với HTH khi tìm hiểu và nghiên cứu. Nhưng đó không phải là dấu hiệu quan trọng bởi cho dù có dấu hiệu quẻ Càn hay không có (như ở VN hay các nước ĐNA) thì biểu tương Linga vẫn thể hiện là biểu tượng của vũ trụ, thuộc DƯƠNG và Yoni - hình vuông thuộc âm (ở Ấn độ thì Yoni lại là hình tròn ) 2. HTH không đi sâu tìm hiểu về đạo Hindu nhưng tìm hiểu sự liên quan và ảnh hưởng của thuyết ADNH có trong đạo giáo này. Các tài liệu nghiên cứu thường là sách Astrology và thông tin trên mạng. HTH cũng muốn bạn cho biết nguồn thông tin của bạn để HTH tìm hiểu thêm. Các tư liệu HTH nghiên cứu, đa số đều cho răng thần SHIVA là "universal destroyer và là hiện thân của thần mặt trời Indra (Theo chiêm tinh vệ đà hay Vedic cũng như vậy). Thần Brahman là "Creator" và là đấng sáng tạo. HTH dùng đa số bởi hầu hết các tư liệu chính thống đều đề viết như vậy . Rất mong hoangnt cung cấp thêm nguồn thông tin mà bạn đã đề cập tới. Tuy nhiện, cho dù biểu tượng linga cho dù hình tròn, vuông, bát giác là hình biểu trưng cho vị thần nào đối với mục đích nghiên cứu mà chủ đạo là thuyết ADNH thì việc đó không quan trọng. Bởi mô hình biểu kiến tương tác của Vũ trụ với trái đất, tương tác Âm Dương được thể hiện qua Linga mới là quan trọng đối với nghiên cứu của HTH. 3. HTH không nghiên cứu sâu tạn gốc rễ và lich sử đạo Hindu hay bất kì đạo nào, kể cả đạo Mẫu hay đạo Phật. ADNH là lý thuyết thống nhất , bao trùm mọi thứ tồn tại trong vu trụ này và nó gây ảnh hưởng chứ không xuất phát từ bất kỳ đạo giáo nào, cho nên chúng ta chỉ nhìn thấy biểu tượng hay hình tượng của lý thuyết ADNH qua các đạo giáo. Nếu tìm hiểu các nhân vật Chúa Trời có thật hay là các nhân vật lịch sử thì lại không phải là mục đích nghiên cứu của HTH. Lý do đơn giản là HTH không thể đủ thời gian để tìm hiểu sâu tới vậy và cũng cho rằng đó không phải là con đường nghiên cứu chính của mình. Kính Sự phát hiện ra quẻ Càn trên Linga đã có từ trước đó vài năm rồi, tượng trưng cho thần Shiva - vị thần có vũ khí là chiếc đinh ba hướng thẳng lên trời, chiếc chĩa ba này giống như ngọn tam sơn vậy. Thần Shiva, theo đạo Hindu là thần hủy diệt, thần Vishnu là thần bảo tồn và thần Brahma là thần sáng tạo, đây là bộ Ba Vĩ Đại Trimurty trong Hindu giáo Ấn Độ, tuy nhiên cách quy ước này đang có sự sai lệch nguyên bản giữa chức năng hai vị thần Shiva và Brahma, tức thần Shiva mới là thần sáng tạo còn thần Brahma là thần hủy diệt - hay còn gọi là thần chết. Ở đây, thần Brahma có vai trò như thần chết Osiris trong Thần đạo Ai Cập cổ, thần chết Brahma tái sinh từ một bông hoa sen mọc ra từ cuống rốn của thần bảo sinh Vishnu. Hình tượng thần Brahma tái sinh này mang ý nghĩa rất sâu xa, đó chính là tự tồn tại của linh hồn vạn vật hữu tình, sau khi thân xác chết đi thì linh hồn thoát ra khỏi nó, vẫn tồn tại cái "tôi" như đang là, chỉ có thân xác mới vô hình mà thôi, đây là tình trạng thay áo ngoài giống như con bướm ra khỏi kén vậy. Sự tồn tại của linh hồn, tất nhiên nhờ đến khái niệm "Khí" trong Lý học Đông phương, do đó thần chết Brahma được tái sinh từ "cuống rốn" của nam thần thần bảo sinh Vishnu thay vì là từ "cái bụng bầu" của nữ thần Laksmi. Quẻ Càn ghi dấu trên Linga tượng trưng cho thần Shiva cũng có sự sai lệch, Càn mang hình tượng Trời, trong vai trò chính là mặt trời, dấu hiệu của sự bảo sinh, sinh sôi, nảy nở tức phải tượng trưng cho thần Vishnu, bởi thần Vishnu là thần mặt trời, cũng là thần Indra trong Ấn giáo, có một câu luôn gắn với thần Vishnu: "Vị thần hùng mạnh nhất chỉ cần một bước chân là đi ngang qua bầu trời". Thân! 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2015 Vấn đề Hải nếu ra: "Thần Shiva là biểu tượng của Mặt Trời", tôi hoàn toàn tán thành. Bởi vì, có nhiều hình tượng về vị thần này, được mô tả bằng một quẩng lửa tròn với những tai lửa xung quanh - thí dụ như tượng "Thần Shiva nhảy múa" , mà tôi được xem trên bảo tàng Lào Cai lần thứ nhất vào năm 1998. Hình tượng này phù hợp với văn bản mà Hải nêu. Hải biện minh rất đúng, là: Bài viết chỉ giới hạn trong những phát hiện về sự tương quan giữa thuyết Âm Dương Ngũ hành với đạo Hin Đu và mô tả thêm một số biểu tượng của các tín ngưỡng cổ đại liên quan. Còn tên các vị thần như thế nào thì Hoangnt có thể mở một chuyên mục riêng để mô tả. 3 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2015 HTH vô tình tìm được một bài viết có liên quan tới lý thuyết ÂDNH với văn hoá Chăm nền văn hoá chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo, từ đó cũng phát hiện thêm được hình ảnh đồ hình Âm Dương Việt trên mặt trống của ngừoi Chăm mà theo tác giả bài viết: Vẽ biểu tượng “âm dương” trên trống baranang mà người Chăm cũng không biết tên gọi biểu tượng này là gì Tất nhiên tôi hoàn toàn đủ chứng cứ để phản biện lại tác giả , người khẳng định Văn hoá Chăm không có triết ý Âm Dương của dân tộc Việt Chi tiết bài viết ở đây Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2015 Hoangnt sẽ mở một chuyên mục riêng về bộ Linga - Yoni của Hindu giáo, vấn đền lịch sử văn hóa liên quan này cũng rất quan trọng bởi bộ đôi biểu tượng thần thánh trên luôn được an vị ở trung tâm đền tháp Chămpa. Trong phân tích cá nhân vài năm trước sau khi đã kiểm tra lại, biểu tượng quái "Càn" trên Linga (hình như là một trong 10 biểu tượng cát tượng của Hindo giáo) với một xác xuất cực cao đó chính là quái "Ly" (Lửa) do có hình tròn ngăn cách vạch giữa thành hai vạch ngắn. không chỉ vậy, trong thần điện Phật giáo Việt Nam, hai bên tượng Thích Ca Sơ Sinh còn có Đế Thích Indra và Phạm Thiên Brahma hộ vệ, không thấy thần Shiva trong điện thờ này và tôi chắc chắn 100% rằng: Thần Shiva không phải là thần mặt trời, và cũng không phải là thần chiến tranh Indra (không kinh sách nào nói về vấn đề này, cần phân tích thuộc tính và ý nghĩa của các thần thông qua hệ thống biểu tượng, nội dung...). Chúng ta hãy đi sâu vào vấn đề. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2015 Vậy hay quá, HTH sẽ cùng bạn tham gia chuyên mục đó Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2015 Vậy hay quá, HTH sẽ cùng bạn tham gia chuyên mục đó Còn tôi thì chắc chắn Hoàng Triệu Hải đúng. Tôi không thiên vị Hải. Nhưng căn cứ vào tiêu chí khoa học cho một lý thuyết hoặc một giả thuyết khoa học được coi là đúng, thì với quẻ Càn trên linga là một nhận thức đúng - vì nó phù hợp với tiêu chí này. Còn việc cho nó là quái Ly thì cũng là một giả thuyết, nhưng nó chỉ là cách giải thích cục bộ cho riêng một hiện tượng và không mang tính liên hệ hợp lý với các vấn đề liên quan. Bởi vậy, từ lâu tôi đã xác định: Việc giải mã một hiện tượng di sản văn hóa là rất khó khăn. Bởi vì người ta có thể giải mã theo nhiều cách. Thí dụ: Họ bảo ba cái vòng tròn trên đầu Linga là tượng trưng cho ba vành khăn buộc trên đầu cũng được vậy. Và chấm tròn để cho nó đẹp. Nhưng nó phải có một chuẩn mực để xác định đúng và sai, xác định tính học thuật hàn lâm, hay chỉ là bàn chơi cho vui. Hoangnt bàn không đúng chủ đề và đã có topic khác thì cứ thể hiện sự chứng minh của mình. Topic này để Hải tiếp tục viết và tôi cùng mọi người sẽ bổ sung cho thêm phần hoàn thiện. Không tranh luận mệt mỏi. Thiên Đường không có dân chủ, nhưng nó xác định chân lý tuyệt đối và không bắt buộc ai phải ủng hộ. Nhận thức được đúng thì thêm trí huệ, vững mạnh trong cuộc sống, nhận thức sai thì tiếp tục tối tăm, lụn bại. Vậy thôi. 3 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2015 Con cảm ơn SƯ PHỤ, Về quái Càn hay quái Ly có trên Linga thì con có thể khẳng định đó là quái CÀN. Trong các tư liệu về Vệ Đà và Hindu thì họ có mô tả là có thêm biểu tượng của mặt trời trên ba gạch. Còn tại Campuchia , Nepal, Vietnam thì biểu tượng LINGA duy nhất chỉ khắc mặt của thần SHIVA chứ không có bất kì quẻ nào. Như vậy rõ ràng Linga tròn là tượng của quẻ Càn và có khả năng người Ấn Độ sau này đã vẽ thêm quẻ Càn cho dễ hiểu và dễ nhớ, khi bị ảnh hưởng ngược từ thuyết ADNH. Con chỉ giả đinh như vậy bởi vì ngay tại Ấn độ thì biểu tượng Linga-Yoni đã không đầy đủ so với các phiên bản tại Đông Nam Á. Qủe Ly mang ý nghĩa là Lửa nhưng cũng không thể đầy đủ để thể hiện đó là thần Mặt trời. Logic thì Mặt trời sinh ra Lửa và nếu như vậy, người ta sẽ mô tả hình Mặt Trời chứ ko làm phức tạp là vẽ hình Mặt trời ở giữa ba gạch để mô tả là quẻ Ly. Đơn giản hơn là vẽ quẻ LY thay bởi quẻ Càn. Vậy là xong ! Nếu có thể lý giải theo cách này: "Mặt trời chinh giữa quẻ Càn mô tả quẻ Ly tức là Mặt trời sinh ra Lửa" nghe có vẻ hợp lý nhưng rõ ràng gốc rễ vẫn phải là quẻ CÀN, không thể là quẻ LY. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2015 Thưa sư phụ và các sư huynh, Long Phi xin có chút ý kiến thế này: khi xem Film sử thi Baahubali của Ấn Độ thì thấy rằng khi một người có mong ước gì đó thì họ sẽ khấn thần Shiva (trong phim là người mẹ muốn cho người con thôi leo núi) và tưới nước lên Linga, và Linga lúc này như trong hình: Sau khi khấn và tưới nước xong, bà mẹ vẽ quẻ Khôn trên Linga: Như vậy, theo thiển ý của Long Phi thì trước khi tưới nước và làm lễ khấn thì 3 vạch liền đó là hình quẻ Càn (liền, in nổi), sau khi làm lễ khấn xong thì nó là hình quẻ Khôn (vạch trắng được chia ra bởi vạch đỏ). Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2015 Long phi thân mến. Long phi phân tích vẫn bị xuất phát từ nhận thức trực quan - "thấy sao nói vậy, người ơi!" - Linga là biểu tượng của Dương. Giống như bánh dầy của Việt tộc thuộc Dương (Mẹ tròn). Sư phụ nhắc lại: Đây là biểu tượng Dương. Nói rõ hơn nó là một biểu tượng được tạo nên bởi một loại vật liệu nào đó, như: gỗ, đá, đồng....vv....Cho nên khi mô tả một biểu tượng khác: Yoni chẳng hạn thì người ta lại chọn một biểu tượng khác, thì dụ như bánh chưng của Việt tộc. Cho nên không thể biểu tượng này - tạo nên bởi vật liệu - từ Dương thành Âm cả. Bánh dày thì không thể biến thành bánh chưng vì người ta dán cái giấy đỏ trang kim lên đó. Cho nên không thể thấy ba vạch của quẻ Càn bị cắt trên một biểu tượng Linga thì cái Linga đó nó thành quẻ Khôn, thành Âm được. Hơn nữa, khi bản chất của biểu tượng - Linga còn biểu tượng cho Dương và thần Mặt trời - thì phải là chấm tròn. Tương tự như quẻ Càn (Thuần Dương) còn tượng trưng cho mặt Trời, nên mô tả bằng chấm tròn đỏ là hợp lý. Nhưng khi lưu truyền trong dân gian, nó bị sai lệch và biến thái và không còn tính biểu tượng như ban đầu nữa. Thí dụ: Tranh dân gian "Đàn lợn" của Việt tộc thì mô tả hình Âm Dương Việt. Nhưng có một nghệ nhân tranh đồng hiện đại, lại mô tả là Âm Dương Tàu, để thể hiện sự "hiểu biết" về kinh Dịch. Hoặc xem hình Âm Dương trên mấy cái bát nhang (Bát hương) Việt thời hiện đại, cái thì mô tả Âm Dương Việt truyền thống, cái thì Âm Dương Tàu...Điều này chứng tỏ tính biến thái khi lưu truyền trong dân gian. Mấy người đạo diễn fim, có thể rất giỏi trong nghề nghiệp của họ. Nhưng họ không phải nhà nghiên cứu. Cho nên, hoặc họ cứ thấy dân gian làm thế nào thì mô tả trên Fim của họ như vậy; hoặc họ mô tả sai. Ba vạch liền trên Linga mô tả tính Dương trong vũ trụ từ Tiên Thiên, ở Hậu Thiên, nó được biểu tượng bằng Mặt Trời là hoàn toàn đúng tin thần Việt học. Không thể vì cái vạch dài cắt mà cái Linga biến thành cái Yoni được. Cũng như người mẹ sinh ra một đứa con trai, nhưng vì ham con gái vạch quẻ Khôn lên lưng, nó biến thành đàn bà được. Chưa nói đến, tính liên quan hợp lý mà Hoàng Triều Hải liên hệ và sư phụ nhận thấy ở nhiều sự kiện và vấn đề liên quan khác. Thí dụ như hình tròn đỏ nội tiếp trong vạch giữa của ba vạch trắng trong Linga trong hình dưới đây thì không thể nói nó trở thành vạch đứt và biến thành quẻ Ly được. Bây giờ, họ chấm lên vạch trên thì nó thành quẻ Đoài, chấm xuống vạch dưới thì nó thành quẻ Tốn à? Về lý thuyết thì sự tiếp xúc tại một điểm giữa đường thẳng và đường tròn không làm đường thẳng đó bị đứt. Tôi đã chứng minh rằng: Điểm là khái niệm quy ước và hoàn toàn không có thật. Bài viết của Hoàng Triều Hải xuất sắc vì tính liên hệ giữa khái niệm Âm Dương của Việt Dịch trong đạo Hindu, không thể lấy sự sai lầm khi lưu truyền của những tiểu tiết liên quan, để thắc mắc. Bởi vậy, thuyết Âm Dương Ngũ hành là lý thuyết thống nhất, không phải là việc để trao đổi một cách phổ biến. Cả thế giới này có ủng hộ thì cũng chẳng có ý nghĩa gì trong lúc này. Nhưng chỉ cần một vài tư duy xuất sắc của nhân loại thừa nhận thì sự phổ biến sẽ là một ngành học bắt buộc. Vậy thôi. Thuyết Tương đối bây giờ mà đem ra bàn lại thì chắc cũng lắm người chỉ ra cái chưa đạt của nó. 6 people like this Share this post Link to post Share on other sites