Posted 17 Tháng 7, 2015 Nhân chuyến đi Cambodia, HTH đã đến thăm Angkor wat và tìm thấy trên bức tường cửa sổ ở cổng Chính có chạm khắc hình ảnh của đô hình Âm Dương Việt. Angkor Wat là ngôi đền Hindu và do đó mang dấu ấn rất nhiều hình tượng và truyền thuyết của đạo Hindu được xây trọng khoảng thời gian thế kỉ thứ 12 AD. ĐỒ hình Âm Dương Việt chỉ có duy nhất trên cửa sổ tại Cổng Chính phía Tây. Điều đặc biệt, Nghi Âm và Dương được trạm khắc hình Rồng -Phượng, hình ảnh của Quốc Tổ Lạc Long Quân và Quôc Mẫu Âu Cơ. Xin lưu ý rằng Tất cả các cổng đều chính hướng Đông-Tây-Nam-Bắc. Cổng chính lại là cổng hướng TÂY. Đồ hình bát quái được vẽ theo kiểu Chiêm tinh Vệ Đà Thêm một bằng chứng sự tồn tại lý học trong tôn giáo mà ở đây là Ấn độ giáo. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 7, 2015 Wow! Có lý! Bởi vậy thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết đã xuất hiện ở tất cả các nền văn minh cổ đại - khi các nền văn minh này - theo lịch sử nhận thức được của tri thức khoa học hiện đại - thì chúng chưa có sự giao lưu với nhau. Quả phát hiện này của Hải thật xứng đáng Phó Giám Đốc TTNC LHDP. Không thể có cách giải thích nào khác hơn: Đã có một nền văn minh toàn cầu kỳ vĩ tồn tại trên trái Đất trước nền văn minh hiện này và thuyết ADNH chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ. Tuy nhiên vấn đề niên đại của Angco theo tôi còn phải bàn lại. Nó xuất hiện lâu hơn thế kỷ XII rất nhiều. Bây giờ chúng ta chỉ còn chờ vỗ tay. Đây là những bằng chứng bổ sung không thể chối cãi. 3 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 7, 2015 Con cảm ơn Sư Phụ. Về thời gian xây Angkor wat thì theo các tài liệu từ WIKI, nó được xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ XII. Tuy nhiên, khi con tham quan bảo tàng tại đây thì thời kỳ Angkor trước thời kỳ Bayon (XI-XII) và Angkor Wat được xây dựng trước Angkor Thom (còn gọi là thời kỳ văn hoá Bayon). Thời kì Bayon là thời kì thinh vượng nhất của đế chế Khmer ! Theo con thì sớm nhất cũng chỉ có thể ở thế kỷ X sau công nguyên. Các di vật khảo cổ từ Angkor Wat cũng tầm thế kỷ XII. Con cũng cho là Ấn độ giáo bắt đầu quá trình ảnh hưởng tới các nước ĐNA vào tầm thời kì này ạ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 7, 2015 Angkor Wat là ngôi đền Hindu và do đó mang dấu ấn rất nhiều hình tượng và truyền thuyết của đạo Hindu được xây trọng khoảng thời gian thế kỉ thứ 12 AD. ĐỒ hình Âm Dương Việt chỉ có duy nhất trên cửa sổ tại Cổng Chính phía Tây. Đồ hình bát quái được vẽ theo kiểu Chiêm tinh Vệ Đà Quý vị và anh chị em thân mến. Chúng ta so sánh hình trên đền Angco, do Phó giám Đốc TTNC LHDP Hoàng Triều Hải chụp và hình 9 tảng đá trong sân Đền Trung thuộc quần thể di tích Đền Hùng Phú Thọ: Kẻ nào cho rằng đây là trường hợp ngẫu nhiên trùng hợp thì hãy công khai phát biểu ý kiến. Thiên Sứ tôi sẽ vui lòng biện minh , nếu người đó có bằng từ giáo sư tiến sĩ trở lên, hoặc giảng dạy trong các trường Đại học danh tiếng tầm cỡ quốc tế. Tất nhiên, kèm theo lời biện minh này, Thiên Sứ tôi cũng chỉ ra sự ngu dốt của họ và chứng minh rằng: chính họ đang reo rắc sự ngu xuẩn trong sự tiến hóa của nền văn minh. 3 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 18 Tháng 7, 2015 Vậy thì HTH có thêm nữa hình ảnh từ đền Takeo thuộc quần thể Angkor Thom. Cũng y hệt như tảng đá tại sân đền Trung - Đền Hùng. Ngay khi bước lên câu thang trên hình sẽ bước qua cổng. Tại đây nếu không cẩn thận sẽ bị bước hụt xuống bậc đá này Tổng số có 4 viên đá vòng ngoài và 1 viên ở giữa,tổng là 5 xếp chính hướng B-N-Đ-T. Vòng trong có 9 viên xếp theo 8 sơn hướng. Nếu tính vòng trong thì tổng là 10. Tuy nhiên ở phía Đông thì lại có 2 viên. Trong đạo Hindu có rất nhiều biểu tượng và truyền thuyết tương đồng với Âm Dương ngũ hành. HTH sẽ phân tích ở một topic khác và chắc chắn sẽ mang nhiều điều thú vị tới cho Sư Phụ và ACE. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites