Thiên Sứ

Truyện Tranh Thiên Sứ

22 bài viết trong chủ đề này

Có một thời tôi sống bằng nghề viết kịch bản truyện tranh. Tôi là người đầu tiên ở Việt Nam chuyển thể truyện "Dế mèn phiêu lưu ký" của nhà văn Tô Hoài ra truyện tranh, từ năm 1971. Nhưng bộ truyện tranh "Dế mèn phiêu lưu ký" đầu tiên được xuất bản, lại không phải của tôi. mà là của họa sĩ Ngô Mạnh Lân.

Vào năm 1996, sau khi nghỉ việc ở Cty quảng cáo tư nhân đầu tiên của Việt Nam là Ánh Dương, tôi và một thành viên cũ của Cty thành lập một nhóm chuyên sản xuất truyện tranh. Tôi nhận thấy rằng: truyện tranh commic Nhật - như Doremon đang rất hấp dẫn trẻ em Việt Nam. Tôi chủ trương sử dụng phương pháp thể hiện truyện tranh commic Nhật để chuyển tải những câu chuyện cổ tích Việt, nhằm nhắc nhở trẻ em Việt về cội nguồn. Bởi vậy, chuyên đề "Kho tàng cổ tích & Thần thoại Việt Nam và thế giới" đã ra đời. Tôi làm giám đốc điều hành.

Có điều là ngay trong ngày khai trương, khi tôi và các cộng sự nâng cốc chúc mừng cho một công việc mới bắt đầu, tôi đã phát biểu: "Chúng ta sẽ phá sản sau một năm!". Tuy nhiên, trong hơn một năm lăn lóc vì một ý tưởng tốt đẹp đó, chúng tôi đã kịp cho ra đời nhiều bộ truyện tranh.

Qua nhiều năm thăng trầm của cuộc đời, tôi đã tưởng không bao giờ gặp lại những đứa con tinh thần của tôi vào thời gian đó - đã 20 năm rồi. Nhưng may quá! Nhà sản xuất truyện tranh Phan Thị - nổi tiếng với bộ truyện "Thần Đồng nước Việt" - đã sưu tầm được một số truyện tranh của tôi. Bắt đầu từ hôm nay, tôi sẽ lần lượt đưa nội dung những cuốn truyện tranh của tôi lên đây. Tôi hy vọng rằng, nếu có nhà tài trợ, tôi sẽ tiếp tục sự nghiệp còn dang dở từ 20 năm trước, là: phổ biến trong trẻ em Việt - thế hệ tiếp nối nền văn hiến Việt - những giá trị nhân bản và minh triết của "kho tàng cổ tích Việt Nam".

8 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

MỐI THÙ TRUYỀN KIẾP

Sự tích Vì sao Mèo và chuột lại ghét nhau.

 

Thưa quí vị.

Đây là một câu chuyện không thấy có trong kho tàng cổ tích Việt Nam. Có thể nó là một câu chuyện do người hiện đại sáng tác. Tôi đọc được câu chuyện này trên tờ "Thiếu Niên họa báo" của họa sĩ Mạnh Quỳnh vào khoảng năm 1956/ hoặc 1957. Năm ấy, tôi mới lên 8 tuổi Việt. Bởi vậy, sau này tôi chỉ nhớ được nội dung của nó và viết kịch bản cho câu chuyện này. Thể hiện bằng tranh là họa sĩ Lưu Huỳnh Truyền. Nxb Phụ Nữ 1997.

1_zpsqyqdsfja.jpg

 

3_zpsp0z0ays4.jpg

 

4_zpsebrxavdk.jpg

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

43_zpslkh2mwfr.jpg

44_zpswfx0krbl.jpg

45_zpsbrpz4kcn.jpg

 

46_zpscat1j43n.jpg

47_zpswzb2qjiw.jpg

48_zps5hiyshgi.jpg

49_zpswsdfmxcd.jpg

50_zpsra34fqw6.jpg

51_zpstc81kocb.jpg

52_zpsftoutr4p.jpg

HẾT

Tiếp theo VIÊN NGỌC TỴ THỦY

Hay Sự tích con dã tràng.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo cháu, đoạn cuối mèo con đi trả thù cho cha thì hay hơn, hợp với câu cuối: giỗ cha chú mèo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo cháu, đoạn cuối mèo con đi trả thù cho cha thì hay hơn, hợp với câu cuối: giỗ cha chú mèo

 

1/ Câu đồng dao "Chú chuột đi chợ đường xa...", có một ẩn ý sâu xa từ tổ tiên chúng ta. Câu chuyện này chỉ chuyển tải bài đồng dao này.

2/ Nguyên tắc của chú là : Dù thêm mắm, thêm muối, mì chính, bột ngọt....thì không được thay đổi nội dung căn bản của câu chuyện và phải hướng tới giá trị nhân bản.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con thấy câu chuyện rất hay và rất ý nghĩa, xin phép Sư Phụ cho con in ra 1 bản để đọc cho tụi nhỏ nhà con nghe. Còn như câu kết theo ý của anh Vi Tiểu Bảo là để cho con của Mèo đi trả thù thì không hay lắm do mèo vốn thẳng thắn trượng nghĩa nên giải quyết hiềm khích luôn theo cách của Mèo để để lại di sản gia truyền, không để cho thế hệ sau việc phải làm theo kiểu "Oan oan tương báo". Hì!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con thấy câu chuyện rất hay và rất ý nghĩa, xin phép Sư Phụ cho con in ra 1 bản để đọc cho tụi nhỏ nhà con nghe. Còn như câu kết theo ý của anh Vi Tiểu Bảo là để cho con của Mèo đi trả thù thì không hay lắm do mèo vốn thẳng thắn trượng nghĩa nên giải quyết hiềm khích luôn theo cách của Mèo để để lại di sản gia truyền, không để cho thế hệ sau việc phải làm theo kiểu "Oan oan tương báo". Hì!

 

Cảm ơn vandung689 vì quan tâm. Xin cứ tự nhiên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

hihi, cháu phát biểu ý đó còn thêm 1 nghĩa nữa, đó là mèo khi bị làm thịt, thì người ta thường cho vào bao tải ném xuống nước, mấy phút sau vướt lên là mèo chết rồi, và làm thịt, ít thấy ai có thể làm thịt được mèo nếu không dùng cách cho vào bao rồi dìm chết

 

Cái vụ mèo bị vợ chồng chuột vất xuống sông cho chết có lẽ là ý nói lên cái vụ này, hihi

 

Vì oan toan tương báo lên là mèo truyền từ đời nọ sang đời kia là phải đi giết chuột và bảo vệ tài sản của mình(của chủ của mình), hihi

Share this post


Link to post
Share on other sites

hihi, cháu phát biểu ý đó còn thêm 1 nghĩa nữa, đó là mèo khi bị làm thịt, thì người ta thường cho vào bao tải ném xuống nước, mấy phút sau vướt lên là mèo chết rồi, và làm thịt, ít thấy ai có thể làm thịt được mèo nếu không dùng cách cho vào bao rồi dìm chết

 

Cái vụ mèo bị vợ chồng chuột vất xuống sông cho chết có lẽ là ý nói lên cái vụ này, hihi

 

Vì oan toan tương báo lên là mèo truyền từ đời nọ sang đời kia là phải đi giết chuột và bảo vệ tài sản của mình(của chủ của mình), hihi

 

Khiếp nhỉ! Để ăn được thịt mèo, còn người phải tàn ác thế cơ à. Chán nhỉ!

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quý vị và anh chị em thân mến.

Truyện tranh dưới đây có tựa thương mại là "Viên ngọc tỵ thủy", dựa trên cốt truyện dân gian Việt Nam là "Sự tích con dã tràng". Kịch bản và lời do tôi viết, thể hiện bằng tranh là họa sĩ Nguyễn Mỹ. Tôi luôn trung thành và bám sát nội dung câu truyện và đề cao tính nhân bản, chỉ thay đổi cấu trúc bố cục cho nội dung thêm phần hấp dẫn và phù hợp với phương pháp thể hiện commic Nhật.

Tập truyện tranh này được báo Thanh niên hồi bấy giờ với tác giả là Trần Đình Dũng nhận xét cho rằng: "Đây là truyện tranh Việt Nam hay nhất năm 1997. Do Nxb Phụ Nữ phát hành. Rất tiếc tôi may mắn lắm mới có bản photo truyện tranh này, cho nên hình bìa và trang bỉa giả không còn. Tuy nhiên, vấn đề chính là nội dung. Cảm ơn sự quan t6am của quý vị.

=================

VIÊN NGỌC TỴ THỦY

Kịch bản Nguyễn Vũ Diệu.

Họa sĩ Nguyễn Mỹ.

Nxb Phụ Nữ 1996.

p05_zpsosdxhixy.jpg

p06_zpswl01kuz9.jpg

p07_zpszsaxjvtm.jpg

p08_zps9598ctsn.jpg

p09_zpslqb6q0eg.jpg

 

p10_zps30vkw1kf.jpg

p11_zpstpuhgpqx.jpg

p12_zpsykxylz08.jpg

p13_zpsqd00gz4q.jpg

Share this post


Link to post
Share on other sites

p45_zpsxzdo6fso.jpg

p46_zpss3r1jt6r.jpg

p47_zps8arsdjqj.jpg

p48_zpstkscfxso.jpg

p49_zpsakhqz0si.jpg

Trong trang 49, do chữ qúa mờ của bản photo, kỹ thuật viên đánh máy nhầm như sau: "Nếu đem ngọc này mà khoáy xuống nước thì sẽ làm hừng đông xuống tận đáy biền". Xin đọc lại như sau: "Nếu đem ngọc này mà khuấy xuống nước thì sẽ làm rung động xuống tận đáy biển".

p50_zpsswpflqjm.jpg

Chú thích: Bởi vậy, các cụ giải thích rằng: Loài Ngỗng không bao giờ ăn cá tép, mà chỉ ăn cỏ là vậy.

p51_zpsrejux6ji.jpg

p52_zpscbvkscti.jpg

p53_zpsv4ojfipq.jpg

p54_zpse2gzhj43.jpg

p55_zpsjr31eqpb.jpg

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay