Lê Bá Trung

Con vật linh thiên trong phong thủy.

10 bài viết trong chủ đề này

Kỳ Lân Kỳ Lân là một giống thú linh trong hàng Tứ linh (Long, Lân, Qui, Phụng). Lân là con cái, còn con đực gọi là Kỳ, gọi chung là Kỳ Lân.

Posted Image

Kỳ lân ở cửa một ngôi chùa Nhật Bản

Theo truyền thuyết, Kỳ lân thuộc loài nai, hình dáng giống như con hươu, mình vằn, có một sừng trên đầu, chỉ ăn cỏ, nên gọi nó là Nhân thú (con thú có lòng nhân từ). Đôi Kỳ lân gốm là vật khí mang lại sự bình an thuận hoà, con cái thông minh hiếu thảo, tài lộc dồi dào.

Ngũ hành: Thổ

Cách trưng bày: Bày ngoài cửa hoặc trong phòng khách, văn phòng làm việc. Dùng bày phía Đông Bắc, Tây Nam, Chính Nam, Đông Nam.

Posted Image

Kỳ lân đứng một chân trên quả cầu bát quái

Cá chép ngậm ngọc Trong truyền thuyết ai cũng biết câu chuyện cá chép vượt vũ môn hoá rồng, vì thế cá chép được coi là biểu tượng cho sự kiên trì, bền chí, linh thiêng, cao quý. Cá chép là một trong những pháp khí vô cùng tốt cho cả hai phương diện công danh và tài lộc. Ngũ hành: Thuỷ. Trong làm ăn buôn bán thì cá chép đại diện cho Thuỷ khí tức là nguồn tài lộc dồi dào. Cách trưng bày: trong phòng khách, phòng làm việc.

Posted Image

Hổ mạ vàng Trong phong thuỷ thường dùng hai khái niệm là "Tả thanh long, hữu bạch hổ" để chỉ hai cục thế bên cạnh huyệt. Hổ là con vật linh thiêng và đầy uy quyền thường được thờ phụng, đại diện cho chư vị tướng quân chuyên phù trợ chánh pháp. Chính vì thế nó là biểu tượng cho quyền lực, cho công danh và sự tăng tiến trong kinh doanh. Hổ dùng tiếp khí cho các cát tinh Lục Bạch, Bát Bạch. Cũng có thể bổ trợ cho bản mệnh người tuổi Dần.

Posted Image

Hổ mạ vàng đại diện cho quyền lực

Ngũ hành: Kim. Là pháp khí của công danh, tài lộc và quyền lực,chống lại tiểu nhân. Cũng có thể dùng để trấn yểm khi nhà bị phạm vào cấm kỵ hoặc bị Sát tinh chiếu hướng. Cách sử dụng: Đặt nơi phòng khách, trên bàn làm việc, nơi các vượng tinh như Lục Bạch, Bát Bạch phối chiếu. Trấn yểm nơi hung tinh chiếu đến, hỗ trợ cho bản mệnh người Dần, Ngọ, Tuất, Mão,Thìn. Tránh đặt trong phòng ngủ, nơi hung tinh Nhị Hắc, Tam Bích chiếu đến.

Posted Image

Hổ trấn yểm nơi đền chùa

Nguồn:phapkhiphongthuy

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Bạn trung!

Châu cũng thấy nhiều nơi họ dùng Con Cóc vàng, và Cóc bằng ngọc Màu xanh, có chùm sao bát đẩu trên lưng, miệng ngậm đồng tiền, thưởng thấy thờ ở bàn thờ chung Ông Địa và Ông Thần Tài. Châu có nghe nói ban ngày thì quay mặt ra cửa, ban đêm thì quay vào trong nhà. Tác dụng là để chiêu tài, tấn lộc. Châu không hiểu sao ban ngày thì quay mặt Ông Cóc này ra ngoài cửa, còn ban đêm thì quay vào bên trong nhà, Châu cũng hơi khó hiểu và không biết có đúng tác dụng không??

Nhờ Các Cao Nhân chỉ bảo dùm !!

Trân trọng

Châu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn Châu. Nhà Trung cũng có mấy ông cóc, tác dụng dùng để chiêu tài. Thường thì đúng là người ta thường đặt ông cóc ở bàn thờ Thần Tài để chiêu lộc. Buổi sáng thì quay ông cóc hướng ra đường để chiêu lộc bốn phương ban đêm thì quay vào trong để ông cóc mang tiền vào. Ở nhà Trung thì không đặt ông cóc ở bàn thờ mà tìm cung tốt và hướng tốt để đặt thôi. Ông cóc nhà Trung không có ngậm đồng tiền, mặt hướng ra ngoài cửa buổi tối cũng vậy..và ông cóc nằm trên một cuốn sách theo cách hướng dẫn của sư phụ Thiên Sứ còn nhiều vấn đề khác nữa liên quan đến ông cóc này mà người dân gian xưa đã biết cách sử dụng. Cũng có nhiều người dùng ông cóc để Trấn yếm khi làm, những mẹo đó là mẹo dân gian và hình như trong thời buổi bây giờ ích ai biết và sử dụng. Cóc thì có rất nhiều loại bán rất đại trà. Nếu kết hợp với con lắc có thể kiểm tra được ông cóc có khí hay không? Kính nhờ sư phụ Thiên Sứ và các Cao Nhân khác góp ý kiến thêm.

Thân.

Lê Bá Trung.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn Châu. Nhà Trung cũng có mấy ông cóc, tác dụng dùng để chiêu tài. Thường thì đúng là người ta thường đặt ông cóc ở bàn thờ Thần Tài để chiêu lộc. Buổi sáng thì quay ông cóc hướng ra đường để chiêu lộc bốn phương ban đêm thì quay vào trong để ông cóc mang tiền vào. Ở nhà Trung thì không đặt ông cóc ở bàn thờ mà tìm cung tốt và hướng tốt để đặt thôi. Ông cóc nhà Trung không có ngậm đồng tiền, mặt hướng ra ngoài cửa buổi tối cũng vậy..và ông cóc nằm trên một cuốn sách theo cách hướng dẫn của sư phụ Thiên Sứ còn nhiều vấn đề khác nữa liên quan đến ông cóc này mà người dân gian xưa đã biết cách sử dụng. Cũng có nhiều người dùng ông cóc để Trấn yếm khi làm, những mẹo đó là mẹo dân gian và hình như trong thời buổi bây giờ ích ai biết và sử dụng. Cóc thì có rất nhiều loại bán rất đại trà. Nếu kết hợp với con lắc có thể kiểm tra được ông cóc có khí hay không? Kính nhờ sư phụ Thiên Sứ và các Cao Nhân khác góp ý kiến thêm.

Thân.

Lê Bá Trung.

Bạn Trung oi! Cho Châu hỏi mình dùng con lắc kiểm tra khí của Ông Cóc thế nào vậy bạn?? Nhờ Bạn chỉ dùm.

Chân thành cảm ơn

Châu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hì cái này Chị Châu phải nhờ đến các Cao Nhân khác chỉ rồi. Cái này phước tạp lằm, hình như có liên quan đến môn học Cảm xạ. Trung chỉ nghe nói thôi chứ chưa thử nghiệm con lắc này. Chúc chị vui vẻ.

Thân.

Lê Bá TRung

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hì cái này Chị Châu phải nhờ đến các Cao Nhân khác chỉ rồi. Cái này phước tạp lằm, hình như có liên quan đến môn học Cảm xạ. Trung chỉ nghe nói thôi chứ chưa thử nghiệm con lắc này. Chúc chị vui vẻ.

Thân.

Lê Bá TRung

Cám ơn Bạn Trung nhiều!!

Châu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bí ẩn của biểu tượng con Cóc trong văn minh Đông phương.

Con cóc mà các bạn nói đến ở trên còn gọi là "Ông Khiết", cũng có thể chính là con Thiềm thừ trong các truyền thuyết Đông phương. Ông Kiết được thờ chung với bàn thờ ông Địa, thần Tài với mục đích cầu mong phát tài, phát lộc. Nhưng ông Khiết này có một bí ẩn rất đáng quan tâm là:

Trên minh mang biểu tượng thất tinh của chòm sao Bắc Đẩu, đầu đội Âm Dương và miệng ngậm đồng tiền. Đế mà ông Khiết ngồi cũng...đầy tiền.

Chính vì mang biểu tượng tài lộc đó mà hình tượng Ông Khiết được lưu truyền đến ngày hôm nay trong văn hóa Đông phương và khá phổ biến trong mọi gia đình Việt Nam, có thể ở cả Nam Trung Hoa. Ngày nay, để tiện cho việc sản xuất Ông Khiết, người ta đã đúc liền đồng tiền dính luôn vào miệng ông Khiết. Nhưng hình tượng ông Khiết nguyên thủy thì đồng tiền này được đúc rời và có thể rút ra được. Hiện nay còn rất ít nơi giữ được biểu tượng nguyên thủy này của Ông Khiết.

Vấn đề được đặt ra là:

Tại sao người xưa không đúc liền đồng tiền trong miệng Ông Khiết cho dễ sản xuất, mà lại đúc rời ra như vậy? Phải chăng vì người ngày nay - với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật - đã khôn hơn người xưa?

Hình ảnh bí ẩn của ông Khiết khiến cho chúng tôi đặt vấn đề suy ngẫm:

Ông Khiết - liên hệ gì với "Thày Đồ cóc" trong văn hóa dân gian Việt Nam? Liên hệ gì với câu thành ngữ dân gian Việt Nam "Ngậm miệng ăn tiền"? Và cuối cùng - ông Khiết liên hệ gì với câu thành ngữ Việt Nam "Cóc mở miệng"? Tại sao dồng tiền trong miệng ông Khiết lại có thể rút ra được?

Chúng tôi đã thử nghiệm không phải chỉ với con lắc, mà là với một phương tiện cảm ứng điện từ rất hiện đại của nhà cảm xạ học Dư Quang Châu - thì - nhận thấy rằng:

Ở miệng Ông Khiết khi rút đồng tiền ra thì tạo ra một bức xạ điện từ rất mạnh và đẳng hướng. Nhưng khi đưa trở lại đồng tiền vào miệng thì bức xạ điện từ này bị hóa giải.

Chúng tôi đã ứng dụng điều này trong việc trấn yểm dùng trong Dương Trạch của Phong Thủy Lạc Việt và tỏ ra rất hiệu quả.

Xin cảm ơn vì đã quan tâm.

Posted Image

ÔNG KHIẾT TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆT

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bài viết của sư phụ hay quá. Đệ tử xin cám ơn sư phụ đã mở mang tầm mắt cho đệ tử. Chúc sư phụ sức khỏe. Vạn sư an lành.

Kính gửi.

Lê Bá Trung

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bí ẩn của biểu tượng con Cóc trong văn minh Đông phương.

Con cóc mà các bạn nói đến ở trên còn gọi là "Ông Khiết", cũng có thể chính là con Thiềm thừ trong các truyền thuyết Đông phương. Ông Kiết được thờ chung với bàn thờ ông Địa, thần Tài với mục đích cầu mong phát tài, phát lộc. Nhưng ông Khiết này có một bí ẩn rất đáng quan tâm là:

Trên minh mang biểu tượng thất tinh của chòm sao Bắc Đẩu, đầu đội Âm Dương và miệng ngậm đồng tiền. Đế mà ông Khiết ngồi cũng...đầy tiền.

Chính vì mang biểu tượng tài lộc đó mà hình tượng Ông Khiết được lưu truyền đến ngày hôm nay trong văn hóa Đông phương và khá phổ biến trong mọi gia đình Việt Nam, có thể ở cả Nam Trung Hoa. Ngày nay, để tiện cho việc sản xuất Ông Khiết, người ta đã đúc liền đồng tiền dính luôn vào miệng ông Khiết. Nhưng hình tượng ông Khiết nguyên thủy thì đồng tiền này được đúc rời và có thể rút ra được. Hiện nay còn rất ít nơi giữ được biểu tượng nguyên thủy này của Ông Khiết.

Vấn đề được đặt ra là:

Tại sao người xưa không đúc liền đồng tiền trong miệng Ông Khiết cho dễ sản xuất, mà lại đúc rời ra như vậy? Phải chăng vì người ngày nay - với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật - đã khôn hơn người xưa?

Hình ảnh bí ẩn của ông Khiết khiến cho chúng tôi đặt vấn đề suy ngẫm:

Ông Khiết - liên hệ gì với "Thày Đồ cóc" trong văn hóa dân gian Việt Nam? Liên hệ gì với câu thành ngữ dân gian Việt Nam "Ngậm miệng ăn tiền"? Và cuối cùng - ông Khiết liên hệ gì với câu thành ngữ Việt Nam "Cóc mở miệng"? Tại sao dồng tiền trong miệng ông Khiết lại có thể rút ra được?

Chúng tôi đã thử nghiệm không phải chỉ với con lắc, mà là với một phương tiện cảm ứng điện từ rất hiện đại của nhà cảm xạ học Dư Quang Châu - thì - nhận thấy rằng:

Ở miệng Ông Khiết khi rút đồng tiền ra thì tạo ra một bức xạ điện từ rất mạnh và đẳng hướng. Nhưng khi đưa trở lại đồng tiền vào miệng thì bức xạ điện từ này bị hóa giải.

Chúng tôi đã ứng dụng điều này trong việc trấn yểm dùng trong Dương Trạch của Phong Thủy Lạc Việt và tỏ ra rất hiệu quả.

Xin cảm ơn vì đã quan tâm.

Posted Image

ÔNG KHIẾT TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆT

hihihhi, Ông Khiết này đã đem lại cho đệ tử nhiều niềm vui nè, nhưng mờ nhiều việc được giao chạy cũng xì khói :P . cám ơn Sư Phụ vì đã tặng cho đệ tử Ông Khiết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hi...hi chú ơi cháu đã nghe lời chú chuyển bể cá cảnh ra thay cho chỗ ghế sát tủ bar ngăn ở phòng khách, vậy là để bể cá và đổ đầy bể nước đặt trước mặt ông cóc vàng rồi ạ! Cháu cảm ơn chú nhiều ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites