Posted 22 Tháng 9, 2014 Thưa quý vị và anh chị em. Cho đến hai ngày gần đây, tôi mới nhận được nội dung video về cuộc trao đổi tại quán cafe Trung Nguyên ngày 30. 8. 2014. Tôi xác định rằng: Video mà tôi đưa lên đây đã được (hay bị) biên tập lại và cắt rất nhiều lời phản biện của giáo sư vật lý lý thuyết Nguyễn Văn Trọng. Mặc dù, yêu cầu của tôi khi quay fim là ghi lại từng chi tiết. Nhưng phần còn lại của video này cũng ghi lại những nét chính của cuộc trao đổi này, để quý vị và anh chị em quán xét. Tôi sẽ trình bày rõ hơn những gì mà quý vị và anh chị em thắc mắc qua video này. 10 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 9, 2014 Kính gửi sư phụ, Con ngồi xem suốt hai tiếng đồng hồ mà cảm thấy phát bực. Con khâm phục lòng kiên nhẫn và sự kiềm chế của sư phụ khi có thể ngồi giải thích với những người đặt những câu hỏi mà theo con là DỐT kinh khủng như thế. Con nghĩ sư phụ nên giữ sức khỏe và khí lực, hạn chế những cuộc tranh luận làm mệt sức như thế này. Con chúc sư phụ nhiều sức khỏe và an khang. P/s: Nếu bài viết không phù hợp xin nhờ BQT xóa. Rất cám ơn. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 9, 2014 Kính gửi sư phụ, Con ngồi xem suốt hai tiếng đồng hồ mà cảm thấy phát bực. Con khâm phục lòng kiên nhẫn và sự kiềm chế của sư phụ khi có thể ngồi giải thích với những người đặt những câu hỏi mà theo con là DỐT kinh khủng như thế. Con nghĩ sư phụ nên giữ sức khỏe và khí lực, hạn chế những cuộc tranh luận làm mệt sức như thế này. Con chúc sư phụ nhiều sức khỏe và an khang. P/s: Nếu bài viết không phù hợp xin nhờ BQT xóa. Rất cám ơn. Trên thế gian này có thằng nào thấy mình dốt đâu, kể cả tôi. Bởi vậy tôi mới phát biểu rằng: "Những con ếch luôn có chứng lý khi mô tả bầu trời qua cái miệng giếng của nó". Quyền xóa bài hiện nay duy nhất chỉ có mình tôi và 2 quản trị viên kỹ thuật, nếu họ rành. Mộc Bản yên tâm. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 9, 2014 Dạ sư phụ. Con luôn ủng hộ sư phụ và tin tưởng vào lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành là lý thuyết thống nhất vũ trụ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 9, 2014 Dạ sư phụ. Con luôn ủng hộ sư phụ và tin tưởng vào lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành là lý thuyết thống nhất vũ trụ. Mộc Bản thân mến. Tôi trân trọng tình cảm của Mộc Bản với tôi. Nhưng trong nội dung nghiên cứu khoa học không có niềm tin. Mà là phải hiểu điều đó. Tôi không phải tạo niềm tin như một giáo chủ, mà một đám đầu đất sét nào đó cố tình chụp mũ tôi. Nhưng thật khó thay! Thế giới này có thể có người hiểu được thuyết Tương Đối, vì nó xuất phát từ nền tảng tri thức của nền văn minh này. Nhưng để hiểu được thuyết ADNh là Lý thuyết thống nhất thì khó hơn nhiều. Vì nó không phải nền tảng tri thức của nền văn minh này. Mộc Bản và tất cả mọi người đều thấy một ông "thường dân" trong clip phát biểu kinh Dịch gồm "thể và dụng" rồi chứ? Ông ta tự cho là mình hiểu Dịch và chỉ cần nói ngắn gọn để phản biện tôi "Kinh Dịch là gì?" Đúng là vớ vẩn! Đi sang Bắc Kinh hoặc vào Viện Không Tử ở Hanoi mà hỏi. Buổi nói chuyện của tôi không trình bày một định nghĩa kinh Dịch là gì. Còn giáo sư vật lý lý thuyết thuộc loại hàng đầu của Việt Nam Nguyễn Văn Trọng (Theo lời giới thiệu của ông Dương Thụ, mọi người dự đều nghe thấy, nhưng trong clip không nghe rõ, hoặc bị cắt) thì - dù đã bị cắt rất nhiều ở clip (ông ta phản biện cỡ gần bằng nửa thời gian tôi trình bày) - thì mọi người đều nhận thấy ông ta phủ nhận tính hợp lý trong một lý thuyết khoa học thể hiện trong tiêu chí khoa học mà tôi đã trình bày. Mọi người tự suy ngẫm ý tưởng này của giáo sư vật lý lý thuyết hàng đầu của Việt Nam đúng hay sai. Còn tôi, tôi xác định rằng: Ông ta đã nhầm lẫn giữa chuẩn mực để thẩm định một lý thuyết khoa học được coi là đúng với thực tại của thiên nhiên, xã hội và con người - vốn là đối tượng của mọi công trình nghiên cứu khoa học. Rất tiếc! Sai lầm này không phải của một ông bán mỳ gõ, mà là của một giáo sư vật lý lý thuyết. Thảo nào, nền khoa học Việt Nam nó như báo đăng. =================== PS: Trong diễn đàn của chúng ta có một nhà khoa học Việt Nam ở Châu Âu, tôi không biết tên thật của ông là gì. Nhưng chí ít nhà khoa học này đã nhận xét hệ thống luận cứ của tôi, thông qua trao đổi với một thành viên khác sinh hoạt chung, đại ý là: phản biện Thiên Sứ rất khó vì tính tự thẩm định trong hệ thống luận cứ rất cao. Và ngay cả khi đưa luận cứ phản biện thì cũng phải chờ tác giả biện minh. Đó là bác Vuivui. Tôi luôn trân trọng bác ấy. Trong dịp xác định thời tiết Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hanoi, thì bác Vuivui không phản bác tôi, mà chỉ đặt vấn đề về những hiệu ứng liên quan. Quí vị và anh chị em có thể tìm hiểu qua topic "Lạc Việt độn toán và thời tiết Đại Lễ..", ngay trong diễn đàn này. Nhân đây, tôi muốn xin tặng bác Vuivui cuốn sách của tôi "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương", nếu bác cho một địa chỉ nào đó ở Việt Nam thì tôi sẽ hân hạnh gửi đến tận nơi. Nếu như có một cuộc hội thảo quy mô về cuốn sách này, tôi hân hạnh kính mời bác Vuivui tham gia. Nếu bác không về nước thì có thể gửi tham luận công khai trên diễn đàn. Quý vị và anh chị em thân mến. Cuốn sách này sẽ không in thêm, vì tôi sắp sửa chọn ngày tốt công bố trên diễn đàn - có sửa chữa và bổ sung vì những phát kiến khoa học mới nhất trong qúa trình từ khi sách lên bàn in cho đến hôm nay. 7 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2014 SNG xin tham gia một vài ý kiến. Ngay khi Bác TS post lên, SNG ngồi xem cả buổi trưa, dự định tham gia liền một vài ý kiến…nhưng tự thấy chưa đủ trình nên thôi. Nay lại ngứa ngáy, thôi thì xin chia sẽ vài dòng suy nghĩ của cá nhân. Thứ nhất, chủ đề của Bác Thiên Sứ đưa ra là : ” Cội nguồn văn Minh Phương Đông” – Chủ đề này quá lớn so với quy mô về cả không gian lẫn thời gian cho một trao đổi như thế này, Ngay cả nội hàm “Phương Đông” cũng đã có thể gây tranh cãi. Phương Đông hay Phương Tây có thể đã là một sự đối lập về địa lý, vị trí quán xét. Cãi nhau cả ngày có khi chưa xong… Thứ hai, Trao đổi hay tranh luận/ Phản biện thì cũng phải có các tiêu chí tối thiểu để Trao đổi/Tranh luận... Do vậy, ngay cả khi Bác TS đưa ra ba tiêu chí theo Khoa học hiện đại, để thẩm định giá trị của nền văn minh PĐ..hoặc ngược lại …thì tiêu chí tối thiểu cần phải có là: Đối tượng được trao đổi cũng có nền tảng tri thức tối thiểu của lý học PĐ hoặc ngược lại để chân lý dần sáng tỏ và có điều kiện nảy mầm, chứ không phải tranh luận theo kiểu hơn thua hoặc theo kiểu phán câu xanh rời: Mơ hồ. Do đó Bác TS nên chọn lọc đối tượng để trao đổi…dạng như Bác vẫn hay viết trên diễn đàn: “Công Đồng QT trong và ngoài nước …”. Do vậy việc Bác bị phản bác, tất yếu xảy ra. Việc phản bác sai không có nghĩ là họ “dốt” hoặc “ nhầm lẫn giữa chuẩn mực để thẩm định một lý thuyết khoa học được coi là đúng với thực tại của thiên nhiên, xã hội và con người - vốn là đối tượng của mọi công trình nghiên cứu khoa học.” mà do họ cố tình chưa hiểu hoặc bỏ qua các tiêu chí tối thiểu/là cở sở để trao đổi/tranh luận. Thứ ba, Thật là cảm phục tâm huyết của Bác TS khi muốn nhanh chóng khôi phục các giá trị của nền minh triết việt cũng như nguồn gốc dân tộc. Các kiến thức của Bác TS cũng như các khám phá của Bác không phải muốn là có, nhưng không có nghĩa muốn là được ngay, phải có điều kiện chín mùi. Cho nên SNG nghĩ Bác TS không nên nôn nóng và tổ chức tranh luận trao đổi vô bổ… kiểu như buổi trao đổi tại quán càfe TN nữa. Bác nên dành sức lực cho các chuyên đề có tính chuyên khảo cao hơn nhằm bổ sung cho các luận cứ của mình hoặc chí ít là tái bản các sách đã xuất bản nhằm quảng bá tư tưởng trí trệ việt ra quần chúng/Qtế. SNG nghĩ các luận điểm của Bác sẽ có người kế thừa,. SGN 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2014 SNG xin tham gia một vài ý kiến. Ngay khi Bác TS post lên, SNG ngồi xem cả buổi trưa, dự định tham gia liền một vài ý kiến…nhưng tự thấy chưa đủ trình nên thôi. Nay lại ngứa ngáy, thôi thì xin chia sẽ vài dòng suy nghĩ của cá nhân. Thứ nhất, chủ đề của Bác Thiên Sứ đưa ra là : ” Cội nguồn văn Minh Phương Đông” – Chủ đề này quá lớn so với quy mô về cả không gian lẫn thời gian cho một trao đổi như thế này, Ngay cả nội hàm “Phương Đông” cũng đã có thể gây tranh cãi. Phương Đông hay Phương Tây có thể đã là một sự đối lập về địa lý, vị trí quán xét. Cãi nhau cả ngày có khi chưa xong… Thứ hai, Trao đổi hay tranh luận/ Phản biện thì cũng phải có các tiêu chí tối thiểu để Trao đổi/Tranh luận... Do vậy, ngay cả khi Bác TS đưa ra ba tiêu chí theo Khoa học hiện đại, để thẩm định giá trị của nền văn minh PĐ..hoặc ngược lại …thì tiêu chí tối thiểu cần phải có là: Đối tượng được trao đổi cũng có nền tảng tri thức tối thiểu của lý học PĐ hoặc ngược lại để chân lý dần sáng tỏ và có điều kiện nảy mầm, chứ không phải tranh luận theo kiểu hơn thua hoặc theo kiểu phán câu xanh rời: Mơ hồ. Do đó Bác TS nên chọn lọc đối tượng để trao đổi…dạng như Bác vẫn hay viết trên diễn đàn: “Công Đồng QT trong và ngoài nước …”. Do vậy việc Bác bị phản bác, tất yếu xảy ra. Việc phản bác sai không có nghĩ là họ “dốt” hoặc “ nhầm lẫn giữa chuẩn mực để thẩm định một lý thuyết khoa học được coi là đúng với thực tại của thiên nhiên, xã hội và con người - vốn là đối tượng của mọi công trình nghiên cứu khoa học.” mà do họ cố tình chưa hiểu hoặc bỏ qua các tiêu chí tối thiểu/là cở sở để trao đổi/tranh luận. Thứ ba, Thật là cảm phục tâm huyết của Bác TS khi muốn nhanh chóng khôi phục các giá trị của nền minh triết việt cũng như nguồn gốc dân tộc. Các kiến thức của Bác TS cũng như các khám phá của Bác không phải muốn là có, nhưng không có nghĩa muốn là được ngay, phải có điều kiện chín mùi. Cho nên SNG nghĩ Bác TS không nên nôn nóng và tổ chức tranh luận trao đổi vô bổ… kiểu như buổi trao đổi tại quán càfe TN nữa. Bác nên dành sức lực cho các chuyên đề có tính chuyên khảo cao hơn nhằm bổ sung cho các luận cứ của mình hoặc chí ít là tái bản các sách đã xuất bản nhằm quảng bá tư tưởng trí trệ việt ra quần chúng/Qtế. SNG nghĩ các luận điểm của Bác sẽ có người kế thừa,. SGN Đúng là tôi nôn nóng. Tôi sẽ rút kinh nghiệm. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2014 SAI LẦM CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TRỌNG Quí vị và anh chị em cũng đã nhận thấy rất rõ rằng: Giáo sư Trọng đã xác định: Chỉ có những lý thuyết toán học là có tính hợp lý, còn tất cả những lý thuyết khoa học khác ngoài toán học không cần có tính hợp lý. Giáo sư Trọng đưa ra luận điểm này nhằm mục đích bác bỏ một trong những chuẩn mực để thẩm định mọi vấn đề trong hệ thống luận cứ của tôi là tính hợp lý trong tiêu chí khoa học. Quý vị và anh chị em đều biết một trong những tiêu chí khoa học tôi thường trình bày trên diễn đàn là: Một lý thuyết hay một giả thuyết khoa học được coi là đúng phải giải thích một cách hợp lý hầu hết những vấn đề liên quan đến nó, một cách có hệ thống, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính khách quan, tính quy luật và khả năng tiên tri. Và trong ba tiêu chí mà tôi trình bày để xác định cội nguồn một hệ thống lý thuyết thuộc sở hữu của một nền văn minh thì tính hợp lý vẫn là một yếu tố rất quan trọng. Do đó, việc bác bỏ tính hợp lý trong tiêu chí khoa học cho một giả thuyết hoặc một lý thuyết khoa học của giáo sư Văn Trọng, nếu được coi là đúng thì toàn bộ hệ thống lý thuyết của tôi sụp đổ. Nhưng một nhà khoa học Việt kiều - bác Vuivui - từ rất lâu, trong một cuộc trao đổi riêng với một thành viên trên diễn đàn đã nhận xét, đại ý: Phản biện những lập luận của Thiên Sứ rất khó, vì tính tự thẩm định rất cao. Chưa hết, một nhà khoa học Việt kiều khác: giáo sư chủ nhiệm khoa vật lý thiên văn Trần Quang Vũ - nhà nghiên cứu Thái Ất trong cổ học Đông phương, đã nhận thấy tính hợp lý và khoa học trong hệ thống luận cứ của tôi, nên ông đã đăng ký một cuộc hội thảo khoa học tại đại học nổi tiếng Hoa Kỳ là Harvard, để tôi trình bày luận điểm của mình về những gía trị đích thực của nền văn minh Đông phương. Nhưng có thể cả bác Vuivui và giáo sư Trần Quang Vũ cũng sai chăng? Ngày xưa, khi còn sinh hoạt bên tuvilyso.com tôi có một sự xác định công khai rằng: Nếu tôi sai thì toàn bộ nền khoa học của thế giới này sẽ sụp đổ. Những ai sinh hoạt ở trang web tuvilyso.com vào thời gian từ 2003 đến 2005 chắc còn nhớ sự xác định này của tôi. Và hồi ấy, cũng có vài commen cho rằng tôi kiêu ngạo...vv....Nhưng nếu giáo sư Trọng đúng thì giáo sư Trần Quang Vũ quá vội vã (Ông đã mất vì bệnh tim vào năm 2008, trước khi cuộc hội thảo được tiến hành), bác Vuivui nhận xét sai, tôi cũng sai và ....toàn bộ nền khoa học của thế giới sẽ sụp đổ? Còn tiếp =============== PS: Đáng nhẽ ra tôi không biện minh trước sự phản biện của giáo sư Nguyễn Văn Trọng ở đây, Bởi vì một phần là tôi đã trả lời ông ngay trong cuộc trao đổi và phần nữa tôi định khi có một cuộc hội thảo nghiêm túc thì lúc đó tôi mới chỉ ra sai lầm của ông. Nhưng tôi rất bực mình vì những phản biện sau lưng tôi của những kẻ dốt nát theo kiểu: lập luận chưa chặt chẽ, mơ hồ....vv....nên tôi thấy cần chỉ ra tất cả những sai lầm của những lập luận đã công khai phản biện tôi, chí ít là của giáo sư Nguyễn Văn Trọng, được nhạc sĩ Dương Thụ giới thiệu là nhà vật lý lý thuyết hàng đầu của Việt Nam. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2014 Thưa quý vị và anh chị em. Giáo sư Trần Quang Vũ không thể đem uy tín của ông ra để đùa với các nhà khoa học đầu bảng ở đại học Harvard. Với tôi, giáo sư Trần Quang Vũ mới chính là nhà khoa học đầu bảng thực sự. Nhưng những loại phản biện sau lưng đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc chứng minh cho chân lý Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến. Bởi vậy, tôi phải chứng tỏ tính chân lý trong hệ thống luận cứ của tôi trước những sự phản biện lởm khởm này. Tôi cho rằng có thể không ít người với một nhận thức kém cỏi hơn giáo sư Trọng, nên cảm thấy ông Trọng đúng và vỗ tay (Như thực tế đã có người ủng hộ ông ta khi phát biểu ngoài lề cho rằng lập luận của tôi là mơ hồ và không thuyết phục, mọi người chắc cũng nghe rõ trong clip). Tuy nhiên, vì tôi còn chưa thật khỏe sau 5 ngày nhịn đói thanh lọc cơ thể. Nhưng trong vài ngày tới, tôi hứa sẽ chứng minh lập luận phản biện của giáo sư vật lý lý thuyết hàng đầu của Việt Nam - theo lời giới thiệu của nhạc sĩ Dương Thụ - là sai lầm rất nghiêm trọng trong nghiên cứu khoa học . 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2014 Tiếc là không biết để đi nghe sư phụ nói. Xem youtube lại vậy, tuy nhiên bố trí không gian quán này kỳ cục quá. Đúng ra diễn giả và người trao đổi nên ngồi salon 2 bên quay ngang để có thể thoải mái nhìn bảng và dễ trao đi đổi lại với nhau, người dẫn thì nên ngồi giữa dể dẫn dắt câu chuyện. Đèn chiếu thì bố trí rọi thẳng vào mặt diễn giả thế kia thật khó chịu. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2014 Tiếc là không biết để đi nghe sư phụ nói. Xem youtube lại vậy, tuy nhiên bố trí không gian quán này kỳ cục quá. Đúng ra diễn giả và người trao đổi nên ngồi salon 2 bên quay ngang để có thể thoải mái nhìn bảng và dễ trao đi đổi lại với nhau, người dẫn thì nên ngồi giữa dể dẫn dắt câu chuyện. Đèn chiếu thì bố trí rọi thẳng vào mặt diễn giả thế kia thật khó chịu. Cũng tại lúc đầu tôi cứ nghĩ là một cuộc tọa đàm khoa học nghiêm chỉnh với những nhà khoa học thật sự và khách mời là hạn chế. Vì thế nên không phổ biến rộng rãi đến anh em. Nếu biết là ai có tiền uống cafe thì đều được vào dự thì tôi ....đã không đi. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2014 Xin chia buồn với sư phụ gặp phải 1 tay phản biện quá lởm khởm...nhất là cái đoạn .." Tôi không quan tâm là của Hán hay là không Hán....Kinh Dịch nếu là của Việt tộc thì sao?... Người Việt có tử tế, tốt hơn không..." ... Chết cười với ông phản biện này. Đảm bảo ông này phản biện mà chưa từng đọc qua đầy đủ lập luận của diễn giả. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2014 Gửi sư phụ. Xin sư phụ thứ lỗi vì con viết không rõ. Con ủng hộ sư phụ không phải là chỉ vì niềm tin mà còn vì sự nể phục tính hợp lý trong lý thuyết của sư phụ. :lol: Thực ra, con biết sư phụ từ những năm 2008 ~ 2009, trước khi gia nhập diễn đàn này. Và trong những năm đó, con luôn theo dõi từng bài viết cũng như những tranh luận, phản biện của sư phụ. Lúc đầu, con cũng rất nhiều thắc mắc, sự hồ nghi và muốn hỏi sư phụ nhiều điều lắm. Sau một năm trời tự nghiền ngẫm những tài liệu, sách vở cũng như những lập luận khoa học mà sư phụ đưa ra thì con càng "tâm phục, khẩu phục". Vì thế mà con đã tự lựa ngày tốt để đến xin làm học trò của sư phụ một cách chính danh. Chúc sư phụ sức khỏe. P/s: Hehe con còn chưa mang sách qua nhờ sư phụ ký tên nữa. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 30 Tháng 9, 2014 SAI LẦM CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TRỌNG Giáo sư vật lý lý thuyết Nguyễn Văn Trọng là người điều khiển chương trình và cũng là người phản biện đầu tiên trong buổi trinh bày của tôi ở Cafe Trung Nguyên. Luận điểm căn bản của ông là: chỉ thừa nhận tính hợp lý trong toán học và sau đó ông thừa nhận thêm tính hợp lý trong học thuyết vật lý của Newton. Ngoài ra ông phủ nhận toàn bộ tính hợp lý có trong các lý thuyết khoa học. Trong bài viết này, tôi chỉ biện minh về luận điểm phủ nhận tính hợp lý cho một giả thuyết, hoặc một lý thuyết khoa học của ông. Các luận điểm khác của ông trong cuộc trao đổi, tôi sẽ biện minh ở các bài khác. Ở đây tôi lặp lại tiêu chí khoa học - chuẩn mực khoa học căn bản của tôi - chứng minh cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương và thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất, là: "Một lý thuyết hoặc giả thuyết nhân danh khoa học được coi là đúng, phải giải thích một cách hợp lý hầu hết những vấn đề liên quan đến nó, có tính hệ thống, tính hoàn chỉnh, nhất quán, có tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri". Và giáo sư Nguyễn Văn Trọng đã phủ nhận tính hợp lý trong lý thuyết khoa học của mọi ngành khoa học, trừ toán học và riêng với thuyết vật lý của Newton. Mọi người đều có thể nhận thấy rất rõ luận cứ của ông trong video clip mà chúng tôi đăng tải ngay trong topic này. Tất nhiên, nếu luận điểm của giáo sư Trọng được coi là đúng thì tôi sẽ không có cơ sở để minh chứng cho toàn bộ hệ thống luận cứ của tôi, hoặc phải đi tìm một phương pháp khác, vì tính hợp lý là yếu tố quan trọng trong tiêu chí khoa học mà tôi đề cập. Từ những luận điểm của giáo sư Trọng, tôi đặt ra những vấn đề như sau: 1/ Khái niệm "khoa học" trong tiêu chí khoa học mà tôi đề cập, bao trùm tất cả các ngành khoa học trong nền văn minh hiện đại, tất nhiên nó bao gồm cả toán học. Do đó, việc thừa nhận chỉ có Toán học mới có tính hợp lý sẽ đặt ra một vấn đề là: toán học phản ánh một thực tại khách quan nào, khi nó chỉ là một ngành khoa học như mọi ngành khoa học khác và chỉ có toán học mới cần đến tính hợp lý - theo luận điểm của giáo sư Trọng - còn các ngành khoa học khác thì không thể hiện tính hợp lý trong các giả thuyết, hoặc lý thuyết khoa học của nó? 2/ Trong tiêu chí khoa học mà tôi đề cập thì tính hợp lý là một chuẩn mực để xác định một giả thuyết, hoặc một lý thuyết khoa học "được coi là đúng". Vậy với một lý thuyết, hoặc một giả thuyết nhân danh khoa học - ngoài toán học theo luận điểm của giáo sư Trọng - không thể hiện tính hợp lý thì có "được coi là đúng" hay không? 3/ Khí phủ nhận tính hợp lý trong các giả thuyết, hoặc lý thuyết của các ngành khoa học khác ngoài toán học thì căn cứ vào chuẩn mực gì để thẩm định một công trình khoa học "được coi là đúng", nếu như công trình khoa học đó không có tính hợp lý. Hay nói cách khác: Nó chứa đựng những mâu thuẫn trong nội hàm hệ thống của nó? Thưa quý vị và anh chị em quan tâm. Ý niệm về tính hợp lý - với các nghiên cứu của tôi - xác định rằng: Đó là một thực tại khách quan trong quá trình lịch sử phát triển của tự nhiên. Chúng ta bắt đầu từ những sinh vật đơn bào - là những sinh vật có cấu trúc đơn giản cho từng cá thể - thì chúng mới xuất hiện tính cảm ứng. Đó là các cảm ứng với ánh sáng, các điều kiện lý hóa của môi trường....Nhưng khi phát triển đến các động vật đa bào thì tính phân loại đã xuất hiện. Trong tính phân loại này tính hợp lý đã xuất hiện một cách đơn giản ở các động vật bậc thấp. Nếu không có tính phân loại thì một con cá thu sẽ coi con cá mập là một thực phẩm ăn được, hoặc tương tự như một loài rong biển, thay vì chạy trốn. Ở những động vật cao cấp hơn, tính hợp lý đã hình thành một cách phức tạp và là sự tổng hợp của quá trình phát triển của tự nhiên, gồm tính cảm ứng và phân loại. Nếu như không có tính hợp lý trong nhận thức tự nhiên thì một con chim sẽ không biết làm tổ, một đàn chim di cư sẽ không bay theo đường ngắn nhất mà nó phải đến....vv.... Ở những loài động vật cao cấp, đã xuất hiện tư duy trừu tượng đơn giản. Nếu không xuất hiện những trạng thái của tư duy trừu tượng đơn giản thì những vật nuối sẽ không có tình cảm với những người chủ nuôi nó.... Tất nhiên, con người là một sản phẩm của tự nhiên trong qúa trình phát triển của nó thì tính hợp lý chính là một sự thể hiện rõ nhất của qúa trình phát triển của tự nhiên. Ở con người còn là sự phát triển của tư duy trừu tượng trong nhận thức các mối quan hệ xã hội và thiên nhiên. Tính hợp lý được hình thành trong con người và cũng là sự tổng hợp của tính cảm ứng, tính phân loại, khả năng tư duy trừu tượng trong qúa trình phát triển của tự nhiên, nên con người mới có khả năng tổng hợp được những quan sát của mình. Tất nhiên sự phát triển của nền văn minh nhân loại chính là sự tích hợp trên nền tảng căn bản của cả quá trình phát triển của tự nhiên trên nền tảng tính hợp lý. Đơn giản nhất của một hiện tượng về sự tổng hợp của tự nhiện trong khả năng nhận thức của con người, có thể làm ví dụ là: quan sát một bà nội trợ đi mua trứng gà. Hiện tượng đầu tiên là bà ta hỏi giá. Đấy là một biểu hiện tối thiểu của tính hợp lý trong mối quan hệ giữa giá cả và khả năng mua của bà nội trợ. Tóm lại trong tất cả mối quan hệ của con người với tự nhiên và xã hội đều thể hiện tính hợp lý. Vấn đề còn lại mang tính đặc thù của con người và cả xã hội loài người là mức độ nhận thức trong sự thể hiện tính hợp lý. Đó là tính hợp lý cục bộ, hay mang tính tổng thể. Trong khà năng nhận thức của một người, hoặc một cộng đồng thì họ có thể coi một vấn đề , hoặc một sự kiện nào đó là hợp lý; nhưng với người khác, hoặc một cộng đồng khác thì coi là sai. Tóm lại, với nhận thức của tôi thì tính hợp lý là một hiện tượng của tự nhiên trong qúa trình phát triển, hoàn toàn khách quan và nó được phát triển một cách hoàn chỉnh trong loài người. Tính hợp lý không phải là một khả năng tư duy chủ quan mà con người áp đặt cho những giá trị nhận thức của nó. Do đó, tính hợp lý thể hiện trong khắp mối quan hệ của con người với tự nhiên và xã hội. Mọi người đều có thể quan sát một cách trực quan về vấn đề này. Bởi vậy, trong tiêu chí khoa học làm chuẩn mực cho một lý thuyết, hoặc một giả thuyết khoa học được coi là đúng, mà tôi trình bày thì tính hợp lý là một yếu tố căn bản đầu tiên được xác định. Thưa quý vị và anh chị em quan tâm Tôi sẽ không tranh luận luận điểm của tôi cho rằng: Tính hợp lý trong con người là kết quả của một quá trình phát triển của tự nhiên và là một thực tại khách quan. Sự biện minh của tôi trước phản biện với luận điểm của giáo sự Trọng chỉ giới hạn ở ba vấn đề mà tôi đặt ra ở trên. Giáo sư Trọng có thể biện minh cho luận điểm của mình trên các báo mạng, hoặc gửi email cho tôi qua liên hệ với Cafe Thứ Bảy của Cafe Trung Nguyên. Nếu nhận được sự biện minh của giáo sư Trọng, tôi sẽ đăng nguyên văn trên web diễn đàn lyhocdongphuong. Mong ông không viết qúa dài. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 10, 2014 SAI LẦM CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TRỌNG Giáo sư vật lý lý thuyết Nguyễn Văn Trọng là người điều khiển chương trình và cũng là người phản biện đầu tiên trong buổi trinh bày của tôi ở Cafe Trung Nguyên. Luận điểm căn bản của ông là: chỉ thừa nhận tính hợp lý trong toán học và sau đó ông thừa nhận thêm tính hợp lý trong học thuyết vật lý của Newton. Ngoài ra ông phủ nhận toàn bộ tính hợp lý có trong các lý thuyết khoa học. Trong bài viết này, tôi chỉ biện minh về luận điểm phủ nhận tính hợp lý cho một giả thuyết, hoặc một lý thuyết khoa học của ông. Các luận điểm khác của ông trong cuộc trao đổi, tôi sẽ biện minh ở các bài khác. "Thì là bởi Việt Nam có quá nhiều giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư giấy, ăn tục nói phét giỏi, đụng một tí mở miệng ra là cơ sở khoa học này, luận cứ khoa học nọ, ai làm thì gièm pha đố kỵ người ta, còn mình thì chẳng có một cái sản phẩm nào. Bản chất tự ti nhưng thừa đố kỵ. Năng lực thì đừng nói thực tiễn mà ngay cả lý thuyết cũng ú ớ nhưng chém gió thét lác thì thành thần.” Xem đầy đủ tại: http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/cong-nghiep-oto-viet-nam-thua-kem-cung-vi-tien-sy-giay-3001248/ Nghe Professor Trọng phản biện... phủ định mọi sự hợp lý của cái gọi là "lý thuyết khoa học"... Nói nôm na là... "vô lý"... Thiên Bồng chợt nghĩ: "lời nói đó có hợp lý hay vô lý...?" Nếu là hợp lý... Tức là GS nói về sự "vô lý" một cách "hợp lý"...!? Còn lời nói của ngài... nghe vô lý...! Đó chính là sự "hợp lý hóa" cái gọi là "vô lý"...! Khán thính giả phải chấp nhận cái "hợp lý" của sự "vô lý"...!? Ông bà ta có câu:" Nói phải... củ cải cũng nghe !" Tức là đề cao... tính "hợp lý" của vấn đề...! Mr. Trọng chỉ đề cập vấn đề "vô lý" của mình... Ông bà nói đó là "lý sự...cùn"... Nên từ xưa đến nay... Thường "Tri giả bất ngôn" là vậy...! 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 10, 2014 "Thì là bởi Việt Nam có quá nhiều giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư giấy, ăn tục nói phét giỏi, đụng một tí mở miệng ra là cơ sở khoa học này, luận cứ khoa học nọ, ai làm thì gièm pha đố kỵ người ta, còn mình thì chẳng có một cái sản phẩm nào. Bản chất tự ti nhưng thừa đố kỵ. Năng lực thì đừng nói thực tiễn mà ngay cả lý thuyết cũng ú ớ nhưng chém gió thét lác thì thành thần.” Xem đầy đủ tại: http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/cong-nghiep-oto-viet-nam-thua-kem-cung-vi-tien-sy-giay-3001248/ Nghe Professor Trọng phản biện... phủ định mọi sự hợp lý của cái gọi là "lý thuyết khoa học"... Nói nôm na là... "vô lý"... Thiên Bồng chợt nghĩ: "lời nói đó có hợp lý hay vô lý...?" Nếu là hợp lý... Tức là GS nói về sự "vô lý" một cách "hợp lý"...!? Còn lời nói của ngài... nghe vô lý...! Đó chính là sự "hợp lý hóa" cái gọi là "vô lý"...! Khán thính giả phải chấp nhận cái "hợp lý" của sự "vô lý"...!? Ông bà ta có câu:" Nói phải... củ cải cũng nghe !" Tức là đề cao... tính "hợp lý" của vấn đề...! Mr. Trọng chỉ đề cập vấn đề "vô lý" của mình... Ông bà nói đó là "lý sự...cùn"... Nên từ xưa đến nay... Thường "Tri giả bất ngôn" là vậy...! Tôi thực sự không biết gì về giáo sư Trọng. Khi viết bài biện minh trước sự phản biện của ông ta, tôi lên google tìm kiếm thì chỉ có hai bài trên Tuần Việt Nam viết về vị giáo sư này. Qua đó, mới thấy rằng: Việc chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến của tôi nó khó khăn như thế nào. Bởi vì, với một người ít nhất thuộc hàng giáo sư vật lý lý thuyết mà phát biểu nhận thức của ông ta như vậy thì rất khó có chuẩn mực để phân biệt đúng sai. Khi đã không thể phân biệt đúng sai vì tính hợp lý là yếu tố tối thiểu bị phủ nhận thì không thể có một chuẩn mực để tìm tới chân lý, cho dù đó là chân lý đơn giản nhất trong nhận thức của con người. Hậu quả của những nhận thức thể hiện ở cách phản biện phủ nhận tính hợp lý sẽ ra sao thì chắc những bậc trí giả thật sự sẽ hiểu sâu sắc hơn. Cũng trong cuộc trao đổi này, có người cho rằng: những đồ hình Âm Dương Việt không phải cơ sở để chứng minh thuyết ADNh thuộc về văn hiến Việt. Nhưng cũng thật rất tiếc: Tôi chưa bao giờ phát biểu rằng: Đồ hình AD Việt là cơ sở để chứng minh cho cội nguồn Việt sử cả. Hơn nữa, rất nhiều lần tôi xác định trên diễn đàn, trong các bài viết và ngay cả trong cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương" rằng: "Tôi không bao giờ coi việc giải mã những di sản văn hóa truyền thống là luận cứ khoa học để chứng minh cho Việt sử 5000 năm văn hiến". Nếu tôi nhớ không nhầm thì tôi nhắc điều này ít nhất hai lần trong cuốn sách. Nhưng họ lại cứ bám vào đấy để chỉ trích tôi là "mơ hồ", là "không có cơ sở khoa học". Hình như họ cố tình như vậy, chứ tôi không nghĩ họ lại không thể hiểu. Vì cũng toàn là giáo sư, tiến sĩ cả. 3 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 10, 2014 Nhớ lại ngày xưa, khi tôi còn sinh hoạt trên tuvilyso.com, có comment trong một cuộc tranh luận kiểu hàng chợ vào lúc bấy giờ, đại ý là: Nếu lý thuyết của tôi sai, toàn bộ nền khoa học thế giới sẽ sụp đổ. Nhiều người lúc bấy giờ cho rằng tôi ngạo mạn. Nhưng thực tế lúc ấy tôi chỉ mô tả một thực tại khách quan và không hề có ý nghĩ ngạo mạn gì. Bây giờ, qua luận điểm của ông Trọng , giáo sư vật lý lý thuyết, một ngành học rất hiếm hoi ở Việt Nam và là một trong những ngành khoa học thuộc loại mũi nhọn của nền văn minh nhân loại, mới thấy tôi nói đúng và hoàn toàn khách quan. Nếu như tất cả các lý thuyết và giả thuyết khoa học đều không cần tính hợp lý - theo luận điểm của giáo sư Nguyễn Văn Trọng - thì tất nhiên nó sụp đổ ngay từ trong ý tưởng. Trong trường hợp này, những giải Ig Nobel sẽ là những giải thưởng danh giá. Bởi nó không có tính hợp lý. Ở đây tôi chưa nói đến tính hợp lý trong các mối quan hệ xã hội, từ thượng tầng kiến trúc đến dân sự và kinh tế. Trong một cấu trúc xã hội cần có những chuẩn mực xã hội. Thiếu chuẩn mực xã hội đủ để cho nó hỗn loạn. Nhưng chuẩn mực xã hội lại đặt trên cơ sở tính hợp lý. Cho dù là tính hợp lý cục bộ. Qua đó đủ thấy rằng tính hợp lý bao trùm lên mọi lĩnh vực của ý thức, ngay cả ở những động vật cao cấp, chưa nói đến con người và sự thể hiện cao cấp hơn là các giả thuyết, lý thuyết khoa học. Phủ nhận tính hợp lý thì toàn bộ nền khoa học thế giới sẽ sụp đổ. Đây là một thực tại khách quan và tôi không hề ngạo mạn. Ngay cả những lý thuyết khoa học hiện đại, như: Lý thuyết dây, lý thuyết lượng tử...Nó có thể chưa hoàn chỉnh so với sự phản ánh thực tại của tự nhiên. Nhưng chí ít nó phải có tính hợp lý trong tương quan những luận đề thuộc nội hàm của nó. Xét về tầm bao trùm không gian và lịch sử vũ trụ thì tất cả những lý thuyết của nền văn minh hiện nay thì đều chỉ phản ảnh tính hợp lý cục bộ. Bởi vậy, nó mới chưa phải là lý thuyết thống nhất - đang là mơ ước của nền văn minh hiện đại. Do đó, khi tôi xác định rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất thì tất nhiên nó thuộc dạng kiến thức vượt trội so với nền tảng trí thức của nền văn minh hiện đại. Tất nhiên, không phải ai cũng dễ dàng nhận thức được điều này. Nhưng để phản biện một lý thuyết thống nhất, như luận điểm của giáo sư Nguyễn Văn Trọng thì quả là không thể gọi là xuất sắc. 6 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 10, 2014 Giải Nobel Vật Lý 2012 và phép biện chứng duy vật khoahoc.com.vn Giải thưởng Nobel Vật lý 2012 được công bố trao cho hai nhà khoa học: Ha-rốt-chơ (Haroche, Pháp) và Uai-len-đơ (Wineland, Mỹ) vì công trình nghiên cứu của họ được cho rằng “có bước đột phá về vật lý lượng tử”, “có tính khả thi cao trong việc đo lường và kiểm soát riêng rẽ từng hệ thống lượng tử. Đây là một kết quả nghiên cứu mà giới vật lý thế giới đã mong đợi từ lâu và hôm nay, nghiên cứu này đã trở thành hiện thực”. Thậm chí theo Ủy ban Nobel, “Ha-rốt-chơ và Uai-len-đơ đã mở ra cánh cửa cho một kỷ nguyên thực nghiệm mới với vật lý lượng tử khi chứng minh: có thể quan sát trực tiếp các hệ lượng tử riêng rẽ mà không phá hủy chúng”. Trong đoạn mở đầu ở trên, tác giả đã cố ý đánh dấu chữ “lượng tử” bằng chữ nghiêng. Vậy, “lượng tử” là gì? “Vật lý lượng tử” là cái gì? Và “bản chất của công trình được giải thưởng Nobel vật lý 2012” là gì? Nói ra thì dài nhưng tác giả sẽ cố gắng tóm lược tới mức ngắn gọn nhất có thể dành cho những người không chuyên, theo quan điểm của phép biện chứng duy vật. Thế giới vật chất trong đó chúng ta đang sống được các nhà vật lý chia ra thành hai “mảng”: “thế giới vĩ mô” bao gồm các vật thể có kích thước lớn hơn nguyên tử, phân tử (có thể nhìn thấy được bằng mắt thường, kính hiển vi hay kính viễn vọng), còn “thế giới vi mô” – bao gồm các vật thể nhỏ dưới kích thước đó (không thể nhìn thấy được). Bằng các thí nghiệm ở nửa đầu thế kỷ trước, người ta cho rằng giữa “vĩ mô” và “vi mô” có một sự đột biến về chất mà không thể nào dung hoà được: Thế giới “vĩ mô” tuân theo cơ học cổ điển của Newton và thuyết tương đối của Einstein (còn gọi là thế giới “tất định”), còn thế giới “vi mô” lại tuân theo “Cơ học lượng tử” (còn gọi là thế giới “bất định”). Nguyên do là vì dường như ở thế giới vi mô, sự trao đổi năng lượng không xảy ra liên tục mà chỉ theo từng “khẩu phần nhỏ” gọi là “lượng tử”. Tính “lượng tử” này còn được thể hiện ở mô men động lượng quỹ đạo của điện tử trong nguyên tử. Và hơn thế nữa, để dung hoà với việc không thể giải thích được các vân sáng tối xen kẽ, được tạo bởi ánh sáng khi đi qua hai khe hẹp (có vẻ như ánh sáng là “sóng”?) với kết quả thí nghiệm quang điện theo đó ánh sáng chắc chắn phải là hạt, người ta buộc phải chấp nhận một khái niệm hết sức phi lý: “lưỡng tính sóng-hạt”. Và kết quả là dẫn đến việc thừa nhận tính bất định của thế giới hạ nguyên tử: lúc là hạt, lúc lại là sóng. Từ đó, người ta xây dựng nên một “lý thuyết” nhằm lý giải hành xử của thế giới vi mô, nhưng vẫn chấp nhận sự “phi lý” đó gọi là “cơ học lượng tử”, hay như trong bài báo đã nêu là “vật lý lượng tử”. Tuy nhiên, khi đó lại phải chấp nhận những phi lý mới: tính bất định về vị trí trong không gian – người ta không thể biết chắc một hạt ở vị trí nào mà chỉ là xác suất xuất hiện của nó, và tính bất định về thời gian, không tuân theo nguyên lý nhân quả. Chính vì thế, khái niệm “lượng tử” bây giờ còn được hiểu đồng nghĩa với “sự bất định về không gian-thời gian” – đây là tính chất không bao giờ quan sát thấy ở các vật thể vĩ mô. Nhà khoa học Serge Haroche (Pháp) và nhà khoa học David J.Wineland (Mỹ) đạt giải Nobel Vật Lý 2012 Mặc dù vậy, khái niệm “lượng tử” được sử dụng trong các thông báo về giải Nobel vật lý 2012 lại không liên quan gì tới các tính chất bất định vừa nói tới ở trên; nó chỉ có một nghĩa duy nhất đó là “vi mô”: hạt “lượng tử”, hệ “lượng tử”... đồng nghĩa với hạt “vi mô”, hệ “vi mô”... – nhưng tất cả chúng vẫn tuân theo các quy luật của cơ học cổ điển là “tính tất định”: có vị trí xác định trong không gian, bởi vậy mới có thể đo lường được chúng, và có quỹ đạo xác định theo thời gian, bởi vậy mới có thể điều khiển được chúng. Thật vậy, theo như bản “Mô tả khoa học của giải Nobel vật lý 2012”, trong thí nghiệm của Uai-len-đơ, i-ôn được giữ bên trong một ống nghiệm bao quanh bởi điện trường tĩnh và điện trường dao động điều hoà. Ông sử dụng chùm xung la-de (laser) tử ngoại để triệt bỏ chuyển động nhiệt của i-on và nhờ điện trường kể trên để điều khiển trạng thái năng lượng của i-ôn: đưa điện tử ngoài cùng của nó lên các quỹ đạo tương ứng với hai tần số có giá trị kề cận sai khác nhau một “lượng tử”. Ha-rốt-chơ lại có hướng tiếp cận trái ngược: ông kiểm soát và đo các hạt phô-tôn cô lập bằng các nguyên tử Rít-bớc (Rydberg) đã được biết – nó lớn hơn hàng nghìn lần nguyên tử bình thường do điện tử ngoài cùng bị kích thích lên quỹ đạo rất xa hạt nhân và có thể hành xử giống như một hệ hành tinh kiểu như Mặt trời và Trái đất (tức là không có tính “lượng tử” nữa). Bên cạnh đó, ông còn tạo ra hạt phô-tôn vi sóng bật tới và nảy trở lại giữa hai gương cầu “siêu sáng” đặt đối diện nhau trong khoảng thời gian “khá dài”: gần 1/10 giây. Khi thả lần lượt các nguyên tử Rít-bớc bay ngang qua khe giữa hai gương, chúng sẽ lần lượt tương tác rất yếu (nếu có thể) với photon vi sóng “độc nhất” trong đó. Kết quả là sau khi ra khỏi hai gương, nếu nguyên tử nào tương tác được với photon, sẽ thay đổi trạng thái năng lượng và sau khi đi qua gương sẽ được phát hiện nhờ một bộ cảm biến (detector). Nói cách khác, thí nghiệm của Uai-len-đơ và Ha-rốt-chơ đã thành công trong việc chứng minh tính đúng đắn của các quy luật cơ học cổ điển ngay cả đối với những hạt vi mô như nguyên tử, điện tử, phô-tôn, tức là khẳng định tính “tất định” của thế giới vật chất mà trước đó người ta cho rằng không thể. Cái được gọi là “sự chồng chập” (superpositions) được sử dụng trong bản “Mô tả” chỉ ứng với tác động của các hạt tham gia tương tác, hoặc trạng thái năng lượng của chúng, chứ tuyệt nhiên không phải là chính bản thân các hạt đơn lẻ đó như ở trường hợp “Con mèo Srô-đing-gơ (Schrödinger)” vừa sống, vừa chết(?) – là nghịch lý của cơ học lượng tử khi phải chấp nhận tính bất định về không gian-thời gian. “Sự chồng chập” tác động và trạng thái này vốn là bản chất của thế giới vật chất mà chúng ta đang sống, chứ không chỉ là “đặc quyền” của thế giới vi mô: mỗi chúng ta đồng thời chịu tác động “chồng chập” của Trái đất, Mặt trăng, Mặt trời v.v.. cũng như đang phải tồn tại trong trạng thái năng lượng “chồng chập” với tất cả thế giới đó, nhưng sống là sống, chết là chết chứ không thể vừa sống lại vừa chết được. Có một điều không thể không nói thẳng ra rằng: giữa vật lý hiện đại và chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác hoàn toàn không có một tiếng nói chung nào. Bắt đầu từ những phạm trù cơ bản nhất như vật chất, không gian, thời gian, cho tới các quy luật cơ bản như “đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập”, “lượng đổi chất đổi”, cũng như các nguyên lý cơ bản như “nguyên lý thống nhất tính vật chất của thế giới”, “nguyên lý nhân quả”… Sự vi phạm thô bạo những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã đưa vật lý của thế kỷ XX đến bờ vực của sự khủng hoảng không lối thoát: không thể giải thích được một cách nhất quán hành xử của các thực thể vĩ mô và vi mô, thậm chí ngay cả ở lĩnh vực vĩ mô cũng chứa đựng đầy rẫy những nghịch lý và bất cập, chấp nhận vô điều kiện những giả thiết phi lý, trái với tự nhiên, bất chấp lô-gíc, bất chấp tính nhân quả… Kết quả là phải thừa nhận chỉ mới hiểu biết được có 4% những gì cấu thành nên vũ trụ mà họ gọi là “vật chất”, còn lại 26% là “vật chất tối” và 70% cái gọi là “năng lượng tối”(?). Ngay trong sơ đồ phân loại “cấu trúc” của vũ trụ này đã cho thấy việc đánh đồng “vật chất” với “năng lượng” (vốn chỉ là một đặc tính của vật chất) đã cho thấy sự lộn xộn trong tư duy của các nhà vật lý theo chủ nghĩa duy tâm siêu hình là như thế nào rồi. Và lẽ đương nhiên nó cũng chỉ là hệ quả của lý thuyết “Vụ nổ lớn” (Big Bang) mà từ “không có gì” đã sinh ra vật chất (bao gồm cả không gian, thời gian) và cả vũ trụ như chúng ta đang quan sát thấy – như thế có khác gì thừa nhận: “Chúa đã sáng thế” đâu? Vậy là từ những thiếu hiểu biết thế giới vật chất hữu hình và về phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các nhà toán học núp dưới danh “vật lý học” đã vô tình xoá sổ một bộ môn khoa học về thế giới tự nhiên là vật lý để thay thế bởi một thứ “giả vật lý” duy tâm siêu hình: cơ học lượng tử và thuyết tương đối. Giải thưởng Nobel vật lý năm nay rất may là được trao cho các công trình thực nghiệm chứ không phải lý thuyết, nên mặc dù cách hành văn và diễn giải các thí nghiệm trong “Mô tả khoa học của giải Nobel vật lý 2012” vẫn vay mượn những thuật ngữ của vật lý lượng tử, nhưng không vì thế mà làm thay đổi được bản chất vật chất của thế giới tự nhiên hữu hình: chúng vẫn tuân theo các quy luật của vật lý cổ điển, chỉ có điều ở mức tinh tế hơn theo quy luật lượng đổi chất đổi của chủ nghĩa duy vật biện chứng mà thôi. Chính vì thế, có thể nói các công trình thực nghiệm được trao giải lần này về thực chất là bằng chứng hùng hồn về sự cáo chung của cái gọi là “vật lý lượng tử”, mở đầu cho sự cáo chung của “vật lý hiện đại” trong thời gian không xa nữa Vũ Huy Toàn =============== Cá nhân tôi không ý kiến gì về kết luận của tác giả ở đoạn cuối bài. Nhưng rất quan tâm đến phần đầu giới thiệu về vật lý lượng tử và kết luận cuối cùng của giải vật lý Nobel, là: Thậm chí theo Ủy ban Nobel, “Ha-rốt-chơ và Uai-len-đơ đã mở ra cánh cửa cho một kỷ nguyên thực nghiệm mới với vật lý lượng tử khi chứng minh: có thể quan sát trực tiếp các hệ lượng tử riêng rẽ mà không phá hủy chúng”. Trong đoạn mở đầu ở trên, tác giả đã cố ý đánh dấu chữ “lượng tử” bằng chữ nghiêng. Vậy, “lượng tử” là gì? “Vật lý lượng tử” là cái gì? Và “bản chất của công trình được giải thưởng Nobel vật lý 2012” là gì? Nói ra thì dài nhưng tác giả sẽ cố gắng tóm lược tới mức ngắn gọn nhất có thể dành cho những người không chuyên, theo quan điểm của phép biện chứng duy vật. Thế giới vật chất trong đó chúng ta đang sống được các nhà vật lý chia ra thành hai “mảng”: “thế giới vĩ mô” bao gồm các vật thể có kích thước lớn hơn nguyên tử, phân tử (có thể nhìn thấy được bằng mắt thường, kính hiển vi hay kính viễn vọng), còn “thế giới vi mô” – bao gồm các vật thể nhỏ dưới kích thước đó (không thể nhìn thấy được). Bằng các thí nghiệm ở nửa đầu thế kỷ trước, người ta cho rằng giữa “vĩ mô” và “vi mô” có một sự đột biến về chất mà không thể nào dung hoà được: Thế giới “vĩ mô” tuân theo cơ học cổ điển của Newton và thuyết tương đối của Einstein (còn gọi là thế giới “tất định”), còn thế giới “vi mô” lại tuân theo “Cơ học lượng tử” (còn gọi là thế giới “bất định”). Nguyên do là vì dường như ở thế giới vi mô, sự trao đổi năng lượng không xảy ra liên tục mà chỉ theo từng “khẩu phần nhỏ” gọi là “lượng tử”. Tính “lượng tử” này còn được thể hiện ở mô men động lượng quỹ đạo của điện tử trong nguyên tử. Và hơn thế nữa, để dung hoà với việc không thể giải thích được các vân sáng tối xen kẽ, được tạo bởi ánh sáng khi đi qua hai khe hẹp (có vẻ như ánh sáng là “sóng”?) với kết quả thí nghiệm quang điện theo đó ánh sáng chắc chắn phải là hạt, người ta buộc phải chấp nhận một khái niệm hết sức phi lý: “lưỡng tính sóng-hạt”. Và kết quả là dẫn đến việc thừa nhận tính bất định của thế giới hạ nguyên tử: lúc là hạt, lúc lại là sóng. Từ đó, người ta xây dựng nên một “lý thuyết” nhằm lý giải hành xử của thế giới vi mô, nhưng vẫn chấp nhận sự “phi lý” đó gọi là “cơ học lượng tử”, hay như trong bài báo đã nêu là “vật lý lượng tử”. Tuy nhiên, khi đó lại phải chấp nhận những phi lý mới: tính bất định về vị trí trong không gian – người ta không thể biết chắc một hạt ở vị trí nào mà chỉ là xác suất xuất hiện của nó, và tính bất định về thời gian, không tuân theo nguyên lý nhân quả. Chính vì thế, khái niệm “lượng tử” bây giờ còn được hiểu đồng nghĩa với “sự bất định về không gian-thời gian” – đây là tính chất không bao giờ quan sát thấy ở các vật thể vĩ mô. Nhà khoa học Serge Haroche (Pháp) và nhà khoa học David J.Wineland (Mỹ) đạt giải Nobel Vật Lý 2012 Mặc dù vậy, khái niệm “lượng tử” được sử dụng trong các thông báo về giải Nobel vật lý 2012 lại không liên quan gì tới các tính chất bất định vừa nói tới ở trên; nó chỉ có một nghĩa duy nhất đó là “vi mô”: hạt “lượng tử”, hệ “lượng tử”... đồng nghĩa với hạt “vi mô”, hệ “vi mô”... – nhưng tất cả chúng vẫn tuân theo các quy luật của cơ học cổ điển là “tính tất định”: có vị trí xác định trong không gian, bởi vậy mới có thể đo lường được chúng, và có quỹ đạo xác định theo thời gian, bởi vậy mới có thể điều khiển được chúng. Thật vậy, theo như bản “Mô tả khoa học của giải Nobel vật lý 2012”, trong thí nghiệm của Uai-len-đơ, i-ôn được giữ bên trong một ống nghiệm bao quanh bởi điện trường tĩnh và điện trường dao động điều hoà. Ông sử dụng chùm xung la-de (laser) tử ngoại để triệt bỏ chuyển động nhiệt của i-on và nhờ điện trường kể trên để điều khiển trạng thái năng lượng của i-ôn: đưa điện tử ngoài cùng của nó lên các quỹ đạo tương ứng với hai tần số có giá trị kề cận sai khác nhau một “lượng tử”. Ha-rốt-chơ lại có hướng tiếp cận trái ngược: ông kiểm soát và đo các hạt phô-tôn cô lập bằng các nguyên tử Rít-bớc (Rydberg) đã được biết – nó lớn hơn hàng nghìn lần nguyên tử bình thường do điện tử ngoài cùng bị kích thích lên quỹ đạo rất xa hạt nhân và có thể hành xử giống như một hệ hành tinh kiểu như Mặt trời và Trái đất (tức là không có tính “lượng tử” nữa). Bên cạnh đó, ông còn tạo ra hạt phô-tôn vi sóng bật tới và nảy trở lại giữa hai gương cầu “siêu sáng” đặt đối diện nhau trong khoảng thời gian “khá dài”: gần 1/10 giây. Khi thả lần lượt các nguyên tử Rít-bớc bay ngang qua khe giữa hai gương, chúng sẽ lần lượt tương tác rất yếu (nếu có thể) với photon vi sóng “độc nhất” trong đó. Kết quả là sau khi ra khỏi hai gương, nếu nguyên tử nào tương tác được với photon, sẽ thay đổi trạng thái năng lượng và sau khi đi qua gương sẽ được phát hiện nhờ một bộ cảm biến (detector). Nói cách khác, thí nghiệm của Uai-len-đơ và Ha-rốt-chơ đã thành công trong việc chứng minh tính đúng đắn của các quy luật cơ học cổ điển ngay cả đối với những hạt vi mô như nguyên tử, điện tử, phô-tôn, tức là khẳng định tính “tất định” của thế giới vật chất mà trước đó người ta cho rằng không thể. Cái được gọi là “sự chồng chập” (superpositions) được sử dụng trong bản “Mô tả” chỉ ứng với tác động của các hạt tham gia tương tác, hoặc trạng thái năng lượng của chúng, chứ tuyệt nhiên không phải là chính bản thân các hạt đơn lẻ đó như ở trường hợp “Con mèo Srô-đing-gơ (Schrödinger)” vừa sống, vừa chết(?) – là nghịch lý của cơ học lượng tử khi phải chấp nhận tính bất định về không gian-thời gian. “Sự chồng chập” tác động và trạng thái này vốn là bản chất của thế giới vật chất mà chúng ta đang sống, chứ không chỉ là “đặc quyền” của thế giới vi mô: mỗi chúng ta đồng thời chịu tác động “chồng chập” của Trái đất, Mặt trăng, Mặt trời v.v.. cũng như đang phải tồn tại trong trạng thái năng lượng “chồng chập” với tất cả thế giới đó, nhưng sống là sống, chết là chết chứ không thể vừa sống lại vừa chết được. Bởi vì, toàn bộ đoạn giới thiệu nội dung về sự quan hệ giữa thế giới vi mô và vĩ mô, quan hệ tương tác lượng tử qua thí nghiệm trực quan với kết luận: Nói cách khác, thí nghiệm của Uai-len-đơ và Ha-rốt-chơ đã thành công trong việc chứng minh tính đúng đắn của các quy luật cơ học cổ điển ngay cả đối với những hạt vi mô như nguyên tử, điện tử, phô-tôn, tức là khẳng định tính “tất định” của thế giới vật chất mà trước đó người ta cho rằng không thể. Điều này cho thấy một phát minh mới nhất của khoa học hiện đại đã xác định tính hợp lý thể hiện trong những quy luật của sự tiến hóa, của mọi mối quan hệ vũ trụ từ vi mô đến vĩ mô. Chính vì tính hợp lý đó mới dẫn đến tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri, trong tiêu chí khoa học mà tôi thường nói đến. Một lý thuyết hoặc một giả thuyết khoa học được coi là đúng, phải giải thích một cách hợp lý hầu hết những vấn đề liên quan đến nó, có tính hệ thống, tính nhất quán, hoàn chỉnh, tính khách quan, tính quy luật và khả năng tiên tri Và điều này Lý học Đông phương đã thể hiện từ lâu , qua nền tảng tri thức của là thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhân danh nền văn hiến Việt. Học thuyết này và những ứng dụng của nó mô tả toàn bộ sự phát triển của ý thức trong lịch sử phát triển của vũ trụ: Đó là ý niệm về tính cảm ứng, tính phân loại (Ngũ hành), tính hợp lý , tư duy trừu tượng, tư duy biện chứng (Mô tả sự vận động và tương tác có tính quy luật của các phạm trù Âm Dương, Ngũ hành), đều được tổng hợp trong học thuyết này. Nó cũng mô tả mọi sự vận động trong lịch sử vũ trụ. Từ trạng thái khởi nguyên (Thái cực) cho đến mọi quy luật vận động của các thiên hà, các hạt vật chất nhỏ nhất và đặc biệt cả những trạng thái vật chất mà nền văn minh hiện đại chưa biết đến....cho đến mọi quy luật vận động của xã hội, cuộc sống , đến từng hành vi của con người với khả năng tiên tri. Những mô hình biểu kiến của học thuyết này - nhân danh nền văn hiến Việt - hoàn toàn thỏa mãn những tiêu chí khoa học khó tính nhất. cho một lý thuyết. Giải Nobel vật lý 2012 là một phát minh khoa học mới nhất xác định tính hợp lý trong sự vận động của toàn bộ vũ trụ từ vi mô đến vĩ mô (Tính tất định). Điều này đã xác định tính hợp lý trong tiêu chí khoa học mà tôi đã trình bày và đó cũng là chuẩn mực để xác định tính khoa học của thuyết Âm Dương Ngũ hành - lý thuyết thống nhất - nhân danh nền văn hiến Việt. ===================== PS: Khái niệm về "tính tất định" trong vật lý lý thuyết thực chất là sự mô tả mối liên hệ có tính hợp lý trong tự nhiên, nó là tiền đề của tư duy biện chứng là một trong giai đoạn phát triển của ý thức. Trước đây, giới vật lý lý thuyết cho rằng trong cấu trúc trạng thái vật chất vi mô không có tính tất định (Hợp lý), mà họ gọi là "bất định". Đấy có thể là nguyên do giáo sư Trọng cho rằng: Chỉ có toán học mới có tính hợp lý. Sau đó, trước sự biện minh của tôi, giáo sư Trọng thừa nhận tính hợp lý có trong vật lý cổ điển Newton (Lý thuyết vật lý cho những vật thể vĩ mô - đã mô tả trong bài báo). Tuy nhiên giải Nobel vật lý 2012 đã xác định tính Tất định ở cả trong thế giới vi mô và đã mô tả trong bài báo. Hay nói một cách khác: Tri thức khoa học hiện đại cập nhật mới nhất đã xác định mối liên hệ tương tác có tính quy luật tất định ở mọi trạng thái vật chất mà nền khoa học hiện đại nhận thức được chính là tính hợp lý - yếu tố căn bản trong tiêu chí khoa học, mà tôi đã trình bày từ lâu trên diễn đàn. Đến đây, quý vị và anh chị em đã nhận thấy rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành - nhân danh nền văn hiến Việt - chính là lý thuyết thống nhất , và là một hệ thống tri thức vượt trội khi nó mô tả toàn bộ lịch sử vũ trụ một cách hợp lý, có hệ thống và nhất quán, có tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri. Tất nhiên nó xác định tính tất định - hợp lý - về các mối liên hệ tương tác trong sự vận động của cả vũ trụ này. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 10, 2014 thí nghiệm của Uai-len-đơ và Ha-rốt-chơ đã thành công trong việc chứng minh tính đúng đắn của các quy luật cơ học cổ điển ngay cả đối với những hạt vi mô như nguyên tử, điện tử, phô-tôn, tức là khẳng định tính “tất định” của thế giới vật chất mà trước đó người ta cho rằng không thể. Qua thí nghiệm này cho thấy, bằng những phương tiện khoa học, đã xác định được qua nhận thức trực quan (Vật lý thực nghiệm), rằng: tính hợp lý lý thuyết cho mọi hiện tượng tương quan trong vũ trụ là không hề thay đổi. Qua đó xác định luận điểm của tôi rằng: Giữa một lý thuyết, một giả thuyết khoa học thì tính hợp lý thuyết là một yếu tố cần, khác hẳn nhận thức trực quan về tính bất định - khi chưa có thí nghiệm này. Hay nói theo một cách khác, như tôi đã trình bày: Tính hợp lý lý thuyết và sự nhận thức một thực tại hoàn toàn khác nhau. Yếu tố hợp lý trong tiêu chí khoa học được tôi ứng dụng một cách tự tin, ngay cả trước khi chưa có thí nghiệm của hai nhà khoa học được giải Nobel được công bố. Chính vì bản chất của Lý học - nhân danh nền văn hiến Việt - đã xác định một cách chắc chắn rằng: Tính hợp lý (Tất định) không chỉ thể hiện trong quy luật phát triển của ý thức, mà cũng là bản chất tất định của toàn thể vũ trụ từ khởi nguyên cho đến mãi mãi về sau. Điều này thể hiện qua khả năng tiên tri qua các phương pháp tiên tri Đông phương, mặc cho lịch sử biến động và phát triển của toàn bộ nền văn minh nhân loại, thì hiệu quả của khả năng tiên tri vẫn không hề thay đổi. Hiện tượng khách quan này của các bộ môn dự báo Đông phương qua hàng thiên niên kỷ đã chứng tỏ một quy luật vũ trụ tất định trong mọi vận động của nó . Phải có tính quy luật mới có khả năng tiên tri. Và chính điều này đã là một yếu tố quan trong xác định thuyết ADNh chính là một lý thuyết thống nhất khi nó thể hiện qua các phương pháp tiên tri, mô hình tiên tri cho hầu hết các vấn đề thiên nhiên, xã hội và con người. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 10, 2014 Thưa quí vị và anh chị em quan tâm http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/33295-sach-minh-triet-viet-trong-van-minh-dong-phuong/page-2#entry236552Tiểu luận "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương" đã xác định nội dụng của nó ngay trong tựa đề: mô tả tính minh triết trong di sản văn hóa Việt, liên quan đến những giá trị tri thức nền tảng của nền văn minh Đông phương là thuyết Âm Dương Ngũ hành và bát quái - được mô tả trong kinh Dịch. Cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương" đã chứng tỏ được nội dung sự liên hệ này. Và nó xác định rằng: Chỉ có nền văn hiến Việt là chủ nhân đích thực của nền văn minh Đông phương mới có đủ tư cách phục hồi một cách hoàn chỉnh nền văn minh Đông phương huyền bí, qua mối liên hệ giữa những di sản văn hóa truyền thống với những giá trị đích thực của thuyết Âm Dương Ngũ hành và bát quái.Tuy nhiên, không ít những học giả đã cho rằng tác giả của cuốn sách đã dựa vào truyền thuyết và việc giải mã những di sản văn hóa truyền thống để chứng minh nền văn hiến Việt là chủ nhân đích thực của nền văn minh Đông phương là mơ hồ và không thuyết phục. Bởi vậy, ngay trong bài đầu tiên giới thiệu cuốn sách này trên diễn đàn, tôi đã đặt vấn đề: Trong sự thể hiện nội dung của cuốn sách trên diễn đàn, tôi sẽ làm rõ hơn phương pháp chứng minh của tôi. Trước khi trình bày phương pháp chứng minh của tôi, tôi xin chân thành cảm ơn tiến sĩ khoa học Hoa Kỳ Nguyên Đông, đã xem rất kỹ cuốn sách của tôi nhiều lần, mới hạ bút viết lời giới thiệu với nhũng nhận xét tốt đẹp. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đối với giáo sư vật lý lý thuyết tên tuổi của Việt Nam là Đào Vọng Đức đã quan tâm viết lời giới thiệu và cả bình luận trên báo Tia Sáng về cuốn sách này. Giáo sư Đào Vọng Đức cũng là người duy nhất lên tiếng bày tỏ niềm tin vào sự xác định của tôi về thời tiết Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội. Cổ thư viết, đại ý: "Kẻ sĩ phải biết ơn người tri kỷ". Tất nhiên tôi không thể phụ lòng những bậc trí giả đích thực như giáo sư Đào Vọng Đức và nhà khoa học Nguyên Đồng. Do đó, tôi cần phải nói rõ hơn những vấn đề liên quan trong nội dung cuốn sách và phương pháp chứng minh của tôi trong bài viết này, để quý vị và anh chị em quan tâm thấy rõ rằng tôi hoàn toàn không mơ hồ. Thưa quý vị và anh chị em quan tâm. Trong cuốn sách này, nếu tôi nhớ không nhầm thì ít nhất là hai lần tôi xác định rằng: "Tôi không bao giờ coi việc giải mã những di sản văn hóa truyền thống Việt là luận cứ khoa học chứng minh cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và là cội nguồn văn minh Đông phương". Còn ở trên diễn đàn thì sự xác định này của tôi không dưới vài chục lần. Trên diễn đàn, tôi còn nhiều lần nói rõ - Đại ý - rằng: "Tôi biết rất rõ hiện này, tri thức nền tảng của nền văn minh hiện đại chưa có tiêu chí xác định một sự giải mã như thế nào là đúng. Cho nên tôi không coi sự giải mã những di sản văn hóa truyền thống là luận cứ khoa học chứng minh cho Việt sử". Trong tọa đàm khoa học do báo Tia Sáng tổ chức, tôi cũng công khai xác định rằng: "Việc giải mã những di sản văn hóa truyền thống Việt để dẫn tới một định hướng nghiên cứu chỉ dành cho cá nhân tôi". Tức là nó hoàn toàn chủ quan. Tôi mô tả sự giải mã của cá nhân tôi trong nội dung cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương" là để chia sẻ cái cảm nhận chủ quan đó của riêng tôi với bạn đọc. Và tôi hy vọng rằng sự chia sẻ này của tôi sẽ có ai đó cảm nhận được , để rồi tiếp tục sự hoàn chỉnh những giá trị của nền văn minh Đông phương, qua những di sản văn hóa truyền thống Việt. Nhưng vấn đề chứng minh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử và là cội nguồn của nền văn minh Đông phương hoàn toàn là một phương pháp khác, và tôi cũng chia sẻ với quý vị và anh chị em trong bài viết này. Thưa quí vị và anh chị em quan tâm. Trong hệ thống luận cứ của tôi chứng minh cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến luôn có hai phần. Đó là: 1/ Phần giải mã những di sản văn hóa truyền thống Việt. Trong phần này, sự giải mã hoàn toàn mang tính chủ quan và cá nhân tôi cũng không bao giờ coi đó là luận cứ để chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến. Và tôi cũng nhắc nhở điều này không dưới hai lần trong cuốn sách của tôi. Phần giải mã này chỉ nhằm mục đích chỉ ra mối liên hệ giữa nền văn hóa truyền thống Việt với nền tảng tri thức của nền văn minh Đông phương thể hiện trong di sản văn hóa truyền thống Việt. 2/ Sự xác định Hậu Thiên Lạc Việt (Đổi chỗ Tốn Khôn) và liên hệ với Hà Đồ - được tôi xác định là nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhân danh nền văn hiến Việt. Nền văn minh hán coi nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương Ngũ hành là "Hậu thiên Văn Vương phối hợp với Lạc Thư". Đấy mới chính là luận cứ quan trọng của tôi nhân danh khoa học chứng minh cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và là cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương. Chuẩn mực để thẩm định tính khoa học của luận cứ quan trọng này, chính là tiêu chí khoa học cho một giả thuyết hoặc một lý thuyết khoa học được coi là đúng. Tôi cũng xin lặp lại tiêu chí khoa học đó ở đây: "Một giả thuyết, hoặc một lý thuyết khoa học được coi là đúng, nó phải giải thích một cách hợp lý hầu hết những vấn đề liên quan đến nó, có tính hệ thống, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri". Trên cơ sở tiêu chí khoa học này, tôi đã xác định tính bất hợp lý của nguyên lý "Hậu Thiên Văn Vương phối Lạc thư". Và không phải chỉ có mình tôi - đã chứng minh cụ thể tính bất hợp lý trong nội hàm của nguyên lý này - mà tất cả những nhà nghiên cứu Việt Hán đều thừa nhận tính bất hợp lý đó (Đã dẫn chứng trong sách). Cũng từ chuẩn mực là tiêu chí khoa học - căn cứ vào sự hướng dẫn của di sản văn hóa truyền thống Việt được tôi giải mã - tôi đã xác lập một giả thuyêt là "Hậu Thiên Lạc Việt (đổi chỗ Tốn khôn/ so với Hậu Thiên Văn Vương) phối hợp với Hà Đồ", là nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Giả thuyết này thỏa mãn tất cả những yếu tố cần trong tiêu chí khoa học mà tôi đã trình bày. Nhưng cũng căn cứ theo chuẩn mực là tiêu chí khoa học thì nguyên lý "Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt" phải tiếp tục - giải thích một cách hợp lý hầu hết những vấn đề liên quan đến nó, một cách có hệ thống, hoàn chỉnh, nhất quán, có tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri. Do đó, để chứng tỏ sự phủ hợp hoàn toàn với chuẩn mực tiêu chỉ khoa học, tôi đã liên hệ với tât cả các bộ môn ứng dụng, chuyên ngành - hệ quả của thuyết Âm Dương Ngũ hành - là: Phong thủy, Tử Vi, Dịch học.....thì nguyên lý "Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt" đã chứng tỏ sự thỏa mãn hoàn toàn với chuẩn mực đối chiếu của nó, đã xác định đó là một giả thuyết nhân danh khoa học hoàn toàn đúng. Tức là nó đã tập hợp và hệ thống hóa toàn bộ ngành Phong thủy Đông phương với danh xứng Phong Thủy Lạc Việt, hiệu chỉnh Lạc Thư hoa giáp hoàn toàn bí ẩn trong sách Hán thành Lạc Thư Hoa giáp, từ đó hiệu chỉnh Tử Vi Lạc Việt.... Đấy mới chính là hệ thống luận cứ khoa học của tôi để chứng minh cội nguồn văn minh Đông phương thuộc về Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến. Tôi chưa bao giờ coi việc liên hệ những đồ hình Âm Dương Lạc Việt có ở khắp nơi trên thế giới là cơ sở để chứng minh cội nguồn văn minh Đông phương thuộc về nền văn hiến Việt. Vâng! Chưa có một dòng chữ nào xác định điều đó. Việc liên hệ đồ hình Âm Dương Lạc Việt ở khắp nơi trên thế giới, tôi muốn trình bày một luận điểm nhằm xác định với độc giả rằng: Đồ hình Âm Dương Lạc Việt là một hệ quả của tư duy trừu tượng, tất nhiên nó là kết quả của một sự nhận thức vũ trụ - liên hệ với nhận thức mới nhất của khoa học hiện đại, cũng dùng một mô hình biểu kiến tương tự như đồ hình Âm Dương Lạc Việt để mô tả sự vận động từ khởi nguyên của giải Ngân Hà (Đã dẫn chứng) - nhằm xác định một nền văn minh phi Hán có liên hệ với thuyết Âm Dương Ngũ hành. Chứ không phải để xác định nền văn minh Việt là chủ nhân của một học thuyết qua đồ hình Âm Dương Lạc Việt. Đồ hình Âm Dương Lạc Việt là mô hình biểu kiến, mang tính biểu tượng của một học thuyết. Nó không phải nội dung của một học thuyết - mong rằng quý vị học giả không nhầm lẫn khi phản biện như vậy. Bởi vậy, tôi viết bài này để xác định với quý vị và anh chị em quan tâm rằng: Chuẩn mực nhân danh khoa học của tôi là tiêu chí khoa học cho một giả thuyết khoa học là tiêu chí khoa học để thẩm định tất cả những giải thuyết và những luận cứ trong hệ thống phương pháp luận của tôi. Căn bản của những luận cứ nhân danh khoa học này là "Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt" và mối liên hệ hợp lý của nó trong tất cả các vấn đề liên quan trong Phong thủy, Tử Vi, Dịch học....vv..... Một tiêu chí khoa học đã xác định rằng: "Một giả thuyết hoặc một lý thuyết khoa học bị coi là sai, nếu như người ta có thể chỉ ra một mắt xích mâu thuẫn với toàn thể hệ thống đó, mà nó không thể biện minh được". Do đó, nếu như quý vị học giả nào quan tâm và có nhã ý phản biện để làm sáng tỏ vấn đề thì xin hãy chỉ ra một mắt xích sai trong hệ thống luận cứ này. Còn nói rằng việc tôi sử dụng những di sản văn hóa truyền thống Việt để giải mã là mơ hồ, thì tôi đành nhắc lại lần thứ tư khi mô tả lại nội dung sách này ở đây là: "Tôi không bao giờ coi việc giải mã những di sản văn hóa truyền thống Việt là luận cứ khoa học chứng minh cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và là cội nguồn văn minh Đông phương". Tôi đã xác định thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất mà nhân loại đang mơ ước. Vấn đề đã được đặt ra ngay trong cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương". Tất cả các vị học giả quan tâm trong và ngoài nước có thể phản biện điều này. Xin cảm ơn sự quan tâm của quí vị và anh chị em. ================== PS: Qua sự phản biện hời hợt của một số học giả, mới thấy tinh thần khoa học thật sự của nhà khoa học Hoa Kỳ Nguyên Đồng khi xem đi xem lại cuốn sách của tôi vài lần mới hạ bút viết lời bình luận. Bởi vậy tôi rất cảm ơn vì sự quan tâm khoa học của ông. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 10, 2014 Thưa quí vị và anh chị em quan tâm. Tôi luôn khẳng định rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán, hoàn chỉnh và bát quái mô tả trong kinh Dịch chỉ là ký hiệu siêu công thức mô tả sự vận động có tính quy luật của vũ trụ thể hiện trong nội dung của học thuyết này. Thuyết ADNh là nền tảng tri thức của nền văn minh Đông phương, chính là lý thuyết thống nhất mà nhân loại đang mơ ước, thuộc về Việt tộc trải gần 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử. Nhiều người đặt vấn đề cho rằng: "Mặc dù người Trung Quốc thừa nhận thuyết ADNh và bát quái không thuộc về nền văn minh của họ, nhưng điều đó không có nghĩa nó thuộc về Việt Nam, Những di sản liên quan đến thuyết ADNh cũng có ở nhiều quốc gia trên thế giới, như: Hàn Quốc, Nhật Bản...Thậm chí cả ở Peru. Vậy tại sao họ không thể là chủ nhân của thuyết ADNh?" Ở đây tôi xin nhắc lại luận điểm của tôi là: Những biểu tượng liên quan đến thuyết ADNh trên khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, nó không phải là nội dung của học thuyết ADNh. Cho dù đất nước Nhật lưu giữ Lạc thư cửu tinh đồ và nguyên lý lập thành Hà Đồ qua sự vận động có tính quy luật của Ngũ tinh trong Thái Dương hệ - thì đó cũng chỉ là những hiện tượng phản ánh một thực tế của mô hình biểu kiến của học thuyết này là Lạc thư, Hà đồ, chứ không phải nội dung của học thuyết đó. Sự phục hồi một cách hoàn chỉnh học thuyết này chỉ có thể từ những di sản văn hóa truyền thống Việt của những người Việt không bị Hán hóa hoàn toàn, trong cuộc di cư khổng lồ xuống vùng đất Bắc Việt Nam hiện nay. Thâm chí, những di sản văn hóa còn lại ở vùng đất Việt cũ ở Nam Dương tử cũng không đủ khả năng phục hồi học thuyết này. Những luận cứ nhân danh khoa học của tôi hoàn toàn căn cứ vào tiêu chí khoa học cho một lý thuyết nhân danh khoa học được coi là đúng. Nội dung của sự minh chứng này chính là sự hiệu chỉnh từ nguyên lý căn để "Hà đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt" và tính hợp lý lý thuyết bao trùm tất cả mọi lĩnh vực liên quan đến học thuyết này trong Đông y, Phong thủy, và tất cả các môn dự báo Đông phương. Trong khi đó, chính nền văn hóa Hán đã không thể làm được điều này từ hơn 2000 năm qua. Tất nhiên với những tư liệu đồ sộ, nhưng không hoàn chỉnh và sai lệch của nền văn minh Hán đã không thể phục hồi được thuyết ADNh, thì những di sản còn lại của các nền văn minh khác cũng không thể thực hiện được điều này. 4 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 10, 2014 Thưa quý vị và anh chị em quan tâm. Như vậy, một trong hệ thống luận cứ quan trọng của tôi để chứng minh cội nguồn Lý học Đông phương thể thuộc về văn minh Trung Hoa chính là căn cứ vào hệ thống tiêu chí khoa học để xác định nền văn minh Trung Hoa không phải cội nguồn của Lý học Đông phương , mà nền tảng của thuyết ADNh. Đó là các tiêu chí sau đây: 1/ Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống lý thuyết, được xác định thuộc về một nền văn minh nào thì nó phải có tính liên hệ hợp lý trong lịch sử phát triển của nền văn minh đó. 2/ Nền văn minh được coi là chủ nhân của một học thuyết phải chứng tỏ được nền tảng tri thức đã tạo dựng nên hệ thống lý thuyết thuộc về nền văn minh đó. 3/ Tính hợp lý, nhất quán và hoàn chính trong nội dung hệ thống lý thuyết và không có mâu thuẫn trong nội hàm cấu trúc của hệ thống lý thuyết đó. Căn cứ vào ba tiêu chí này, chúng tôi đã chứng minh nền văn minh Hán không thể là cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương mà nền tảng tri thức là thuyết ADNh. Một ví dụ cụ thể - tôi xin lặp lại hình mô tả và luận cứ sau đây cho tiêu chí thứ ba - mà tôi vửa thể hiện ở bài trên: 2.2. MÂU THUẪN TRONG NỘI HÀM CẤU TRÚC CỦA HẬU THIÊN VĂN VƯƠNG. 1/ Mâu thuẫn tính chất Ngũ hành được mô tả trong Bát quái từ cổ thư chữ Hán với đồ hình Lạc thư. Trong cổ thư chữ Hán mô tả thuộc tính các quái trong mô hình Hậu thiên Văn Vương như sau: Cấn thuộc Thổ, Chấn Mộc, Tốn thuộc Mộc, Ly thuộc Hỏa, Khôn Thổ, Đoài Kim, Càn Kim, Khảm Thủy. Nhưng bạn đọc xem lại đồ hình dưới đây thì thấy ngay sự mâu thuẫn trong nội hàm của tính chất quái khi phối Lạc Thư: Những mâu thuẫn rõ nét nhất giữa sự mô tả thuộc tính các quái theo cổ thư chữ Hán và vị trí tương quan Ngũ hành trên Lạc thư trong sự tích hợp này là: Cấn được coi là Thổ nằm ở vị trí Mộc trên Lạc thư; Tốn được coi là Mộc nằm ở vị trí Kim trên Lạc thư; Ly Hỏa nằm ở vị trí Kim trên Lạc thư. Đoài Kim nằm ở vị trí Hỏa trên Lạc thư. Rõ ràng không hề có sự đồng đẳng trong tương quan Ngũ hành giữa Bát quái Văn Vương với đồ hình Lạc thư với một cái nhìn hoàn toàn trực quan. Và cũng không hề có một sự lý giải hợp lý lý thuyết từ bất cứ một bản văn chữ Hán nào trong hàng ngàn năm qua. Chúng tồn tại như một sự mặc định. Đây cũng chính là nguyên nhân để các nhà nghiên cứu Việt Trung đã xác định rằng: Không có cơ sở nào để có sự liên hệ giữa Hậu thiên Văn Vương với Lạc thư và Tiên thiên Bát quái với Hà đồ (Đã trích dẫn. Nguyễn Hiến Lê; Thiệu Vĩ Hoa). Tương tự như vậy, cho hệ thống luận cứ chứng minh và xác định rằng: nền văn minh Hán không thể là chú nhân của thuyết Âm Dương Ngũ hành, khi đối chiếu với hai tiêu chí còn lại. Những hệ thống luận cứ này, hoàn toàn không căn cứ và không hề căn cứ vào việc giải mã những di sản văn hóa truyền thống. Bởi vậy, những phản biện cho rằng tôi căn cứ vào việc giải mã những di sản văn hóa truyền thống Việt là hoàn toàn chứng tỏ sự thiếu phân tích và tổng hợp khi quán xét về hệ thống luận cứ của tôi. Cho đến ngày hôm nay, sau hơn 15 năm xác định về cội nguồn văn minh Đông phương thì chính các nhà nghiên cứu hiện đại Trung Hoa đã thừa nhận: Nền văn minh Trung Hoa không thể là chú nhân đích thực của thuyết ADNh. Cá nhân tôi chỉ coi đó là chứng nhân cho tính chân lý đã được mô tả trong hệ thống luận cứ của tôi. Và tôi cũng không cần coi sự xác định của những nhà nghiên cứu Trung Hoa, như là một yếu tố chứng minh cho luận điểm của tôi - Không phải bây giờ mà đã từ nhiều năm trước khi giáo sư Trần Ngọc Thêm sang hội thảo về văn hóa tại Trung Quốc, những nhà nghiên cứu Trung Hoa đã thừa nhận thuyết Âm Dương và kinh Dịch không phải của họ. http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2110&Itemid=94 Còn đến bây giờ thì sự thừa nhận của họ là qúa rõ ràng. Nhưng tôi cũng rất xin lưu ý quý vị và anh chị em quan tâm rằng: 1/ Ngay cả khi nền văn minh Hán thừa nhận thuyết ADNh không thuộc nền văn minh văn minh này, thì điều đó cũng mới là một yếu tố có tính định hướng để đi tìm bản chất của học thuyết này từ một nền văn minh khác. Hoàn toàn không phải là yếu tố để phục hồi chính nội dung đích thực của học thuyết ADNh. 2/ Sự phục hồi thuyết ADNh và minh chứng đó chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ - nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử - không phải là việc đi tìm một trạng thái tồn tại của vật chất để mà cần "di vật khảo cổ" và nó phải cần đến những phương tiện kỹ thuật hiện đại để thẩm định một cách trực quan. Đây là một hệ thống lý thuyết, thuộc sản phẩm của tư duy trừu tương, nên nó cần phải được thẩm định từ những tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng. Nếu chỉ căn cứ vào di vật khảo cổ, văn bản cổ thì các cổ thư chữ Hán với đầy đủ các tác "dởm", như Không tử, Chu Văn Vương....vv.....đã nói về điều này từ lâu rồi. Nhưng rõ ràng nó không làm nên nội dung học thuyết này, như chính các nhà nghiên cứu hiện đại Trung Hoa đã thừa nhận. 3/ Sử dung tiêu chí khoa học cho một lý thuyết nhân danh khoa học được coi là đúng, là phương pháp nhất quán, có tính hệ thống, để mô tả nội dung học thuyết ADNh thuộc về nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử. Thưa quý vị và anh chị em quan tâm. Việc giáo sư vật lý lý thuyết hàng đầu của Việt Nam theo lời giới thiệu của nhạc sĩ Dương Thụ - phản biện tính hợp lý trong tiêu chí khoa học mà tôi đề cập và ông ta cũng đặt vấn đề mục đích đi tìm cội nguồn thuyết ADNh không hiểu để làm gì...? Tôi đã trả lời về bản chất của sự tồn tại tính hợp lý trong tiêu chí khoa học để thẩm định một lý thuyết khoa học, còn câu hỏi của ông ta về mục đích đi phục hồi kinh Dịch và thuyết ADNh, thì hôm nay(*) tôi trả lời ông ta như sau: 1/ Thuyết ADNh và kinh Dịch xuất hiện - chí ít trên các văn bản từ cổ thư chữ Hán - xác định sự ra đời từ thời Phục Hy - 6000 năm cách ngày nay - trên lưng con Long mã. Nó có trước tất cả mọi tri thức khoa học và mọi sự hình thành nên nền văn minh hiện nay trên nền trảng tri thức khoa học có xuất xứ từ Tây phương. Nó có trước tất cả những mưu đồ chính trị, vinh quang trong khoa học và khái niệm về danh, lợi của thế gian được hình thành trong lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được. Nó là một thực tế tồn tại khách quan trong di sản văn minh nhân loại. Bởi vậy, mục đích của việc phục hồi này là trả lại những giá trị đích thực cho một chân lý. Do đó, với câu hỏi của giáo sư Trọng, tôi có thể dùng chính nội dung đó để đặt vấn đề cho tất cả những phát minh khoa học có tính lý thuyết cho toàn bộ nền văn minh nhân loại. Thưa giáo sư Trong: Nó có mục đích gì? Phải chăng mọi phát minh khoa học trước khi hình thành, những nhà khoa học hàng đầu như ông đều phải đặt vấn đề mục đích của nó? Phải chăng với cách hỏi của ông thì tất cả các ý tưởng phát minh khoa học phải đợi người ta thẩm định xong cái mục đích gì mà ông đặt ra? ===================== * Chú thích: Câu hỏi này của giáo sư Trọng công khai trong buổi trao đổi tại Cafe Trung Nguyên, nhưng vì ông nói quá dài, tôi không thể nhớ hết nội dung. Sau này xem lai video tôi mới nghe được câu hỏi chất vấn này. Bởi vậy, hôm nay mới trả lời. http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/33295-sach-minh-triet-viet-trong-van-minh-dong-phuong/ Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2014 SAI LẦM CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TRỌNG Giáo sư vật lý lý thuyết Nguyễn Văn Trọng là người điều khiển chương trình và cũng là người phản biện đầu tiên trong buổi trinh bày của tôi ở Cafe Trung Nguyên. Luận điểm căn bản của ông là: chỉ thừa nhận tính hợp lý trong toán học và sau đó ông thừa nhận thêm tính hợp lý trong học thuyết vật lý của Newton. Ngoài ra ông phủ nhận toàn bộ tính hợp lý có trong các lý thuyết khoa học. Trong bài viết này, tôi chỉ biện minh về luận điểm phủ nhận tính hợp lý cho một giả thuyết, hoặc một lý thuyết khoa học của ông. Các luận điểm khác của ông trong cuộc trao đổi, tôi sẽ biện minh ở các bài khác. Ở đây tôi lặp lại tiêu chí khoa học - chuẩn mực khoa học căn bản của tôi - chứng minh cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương và thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất, là: Và giáo sư Nguyễn Văn Trọng đã phủ nhận tính hợp lý trong lý thuyết khoa học của mọi ngành khoa học, trừ toán học và riêng với thuyết vật lý của Newton. Mọi người đều có thể nhận thấy rất rõ luận cứ của ông trong video clip mà chúng tôi đăng tải ngay trong topic này. Tất nhiên, nếu luận điểm của giáo sư Trọng được coi là đúng thì tôi sẽ không có cơ sở để minh chứng cho toàn bộ hệ thống luận cứ của tôi, hoặc phải đi tìm một phương pháp khác, vì tính hợp lý là yếu tố quan trọng trong tiêu chí khoa học mà tôi đề cập. Từ những luận điểm của giáo sư Trọng, tôi đặt ra những vấn đề như sau: 1/ Khái niệm "khoa học" trong tiêu chí khoa học mà tôi đề cập, bao trùm tất cả các ngành khoa học trong nền văn minh hiện đại, tất nhiên nó bao gồm cả toán học. Do đó, việc thừa nhận chỉ có Toán học mới có tính hợp lý sẽ đặt ra một vấn đề là: toán học phản ánh một thực tại khách quan nào, khi nó chỉ là một ngành khoa học như mọi ngành khoa học khác và chỉ có toán học mới cần đến tính hợp lý - theo luận điểm của giáo sư Trọng - còn các ngành khoa học khác thì không thể hiện tính hợp lý trong các giả thuyết, hoặc lý thuyết khoa học của nó? 2/ Trong tiêu chí khoa học mà tôi đề cập thì tính hợp lý là một chuẩn mực để xác định một giả thuyết, hoặc một lý thuyết khoa học "được coi là đúng". Vậy với một lý thuyết, hoặc một giả thuyết nhân danh khoa học - ngoài toán học theo luận điểm của giáo sư Trọng - không thể hiện tính hợp lý thì có "được coi là đúng" hay không? 3/ Khí phủ nhận tính hợp lý trong các giả thuyết, hoặc lý thuyết của các ngành khoa học khác ngoài toán học thì căn cứ vào chuẩn mực gì để thẩm định một công trình khoa học "được coi là đúng", nếu như công trình khoa học đó không có tính hợp lý. Hay nói cách khác: Nó chứa đựng những mâu thuẫn trong nội hàm hệ thống của nó? Thưa quý vị và anh chị em quan tâm. Ý niệm về tính hợp lý - với các nghiên cứu của tôi - xác định rằng: Đó là một thực tại khách quan trong quá trình lịch sử phát triển của tự nhiên. Chúng ta bắt đầu từ những sinh vật đơn bào - là những sinh vật có cấu trúc đơn giản cho từng cá thể - thì chúng mới xuất hiện tính cảm ứng. Đó là các cảm ứng với ánh sáng, các điều kiện lý hóa của môi trường....Nhưng khi phát triển đến các động vật đa bào thì tính phân loại đã xuất hiện. Trong tính phân loại này tính hợp lý đã xuất hiện một cách đơn giản ở các động vật bậc thấp. Nếu không có tính phân loại thì một con cá thu sẽ coi con cá mập là một thực phẩm ăn được, hoặc tương tự như một loài rong biển, thay vì chạy trốn. Ở những động vật cao cấp hơn, tính hợp lý đã hình thành một cách phức tạp và là sự tổng hợp của quá trình phát triển của tự nhiên, gồm tính cảm ứng và phân loại. Nếu như không có tính hợp lý trong nhận thức tự nhiên thì một con chim sẽ không biết làm tổ, một đàn chim di cư sẽ không bay theo đường ngắn nhất mà nó phải đến....vv.... Ở những loài động vật cao cấp, đã xuất hiện tư duy trừu tượng đơn giản. Nếu không xuất hiện những trạng thái của tư duy trừu tượng đơn giản thì những vật nuối sẽ không có tình cảm với những người chủ nuôi nó.... Tất nhiên, con người là một sản phẩm của tự nhiên trong qúa trình phát triển của nó thì tính hợp lý chính là một sự thể hiện rõ nhất của qúa trình phát triển của tự nhiên. Ở con người còn là sự phát triển của tư duy trừu tượng trong nhận thức các mối quan hệ xã hội và thiên nhiên. Tính hợp lý được hình thành trong con người và cũng là sự tổng hợp của tính cảm ứng, tính phân loại, khả năng tư duy trừu tượng trong qúa trình phát triển của tự nhiên, nên con người mới có khả năng tổng hợp được những quan sát của mình. Tất nhiên sự phát triển của nền văn minh nhân loại chính là sự tích hợp trên nền tảng căn bản của cả quá trình phát triển của tự nhiên trên nền tảng tính hợp lý. Đơn giản nhất của một hiện tượng về sự tổng hợp của tự nhiện trong khả năng nhận thức của con người, có thể làm ví dụ là: quan sát một bà nội trợ đi mua trứng gà. Hiện tượng đầu tiên là bà ta hỏi giá. Đấy là một biểu hiện tối thiểu của tính hợp lý trong mối quan hệ giữa giá cả và khả năng mua của bà nội trợ. Tóm lại trong tất cả mối quan hệ của con người với tự nhiên và xã hội đều thể hiện tính hợp lý. Vấn đề còn lại mang tính đặc thù của con người và cả xã hội loài người là mức độ nhận thức trong sự thể hiện tính hợp lý. Đó là tính hợp lý cục bộ, hay mang tính tổng thể. Trong khà năng nhận thức của một người, hoặc một cộng đồng thì họ có thể coi một vấn đề , hoặc một sự kiện nào đó là hợp lý; nhưng với người khác, hoặc một cộng đồng khác thì coi là sai. Tóm lại, với nhận thức của tôi thì tính hợp lý là một hiện tượng của tự nhiên trong qúa trình phát triển, hoàn toàn khách quan và nó được phát triển một cách hoàn chỉnh trong loài người. Tính hợp lý không phải là một khả năng tư duy chủ quan mà con người áp đặt cho những giá trị nhận thức của nó. Do đó, tính hợp lý thể hiện trong khắp mối quan hệ của con người với tự nhiên và xã hội. Mọi người đều có thể quan sát một cách trực quan về vấn đề này. Bởi vậy, trong tiêu chí khoa học làm chuẩn mực cho một lý thuyết, hoặc một giả thuyết khoa học được coi là đúng, mà tôi trình bày thì tính hợp lý là một yếu tố căn bản đầu tiên được xác định. Thưa quý vị và anh chị em quan tâm Tôi sẽ không tranh luận luận điểm của tôi cho rằng: Tính hợp lý trong con người là kết quả của một quá trình phát triển của tự nhiên và là một thực tại khách quan. Sự biện minh của tôi trước phản biện với luận điểm của giáo sự Trọng chỉ giới hạn ở ba vấn đề mà tôi đặt ra ở trên. Giáo sư Trọng có thể biện minh cho luận điểm của mình trên các báo mạng, hoặc gửi email cho tôi qua liên hệ với Cafe Thứ Bảy của Cafe Trung Nguyên. Nếu nhận được sự biện minh của giáo sư Trọng, tôi sẽ đăng nguyên văn trên web diễn đàn lyhocdongphuong. Mong ông không viết qúa dài. Thưa quý vị và anh chị em quan tâm. Video dưới đây trên web khoahoc.com.vn cho thấy sự tiến hóa của tư duy hợp lý trên loài linh trưởng gần gũi với con người. Nó có thể chưa được "khoa học công nhận", nhưng rõ ràng là một sự kiện hoàn toàn khách quan. Nếu không có tư duy hợp lý của loài Tinh tinh này thì nó sẽ nhúng xuống nước chứ không hơ vào lửa . =================== Video: Tinh tinh nhóm lửa và nấu ăn như người Cập nhật lúc 14h31' ngày 24/10/2014 Kanzi là một con tinh tinh lùn (vượn bonobo) 33 tuổi, sống trong trung tâm bảo tồn đặc biệt ở Iowa, Mỹ. Nó biết tự kiếm củi, đánh lửa và nướng kẹo dẻo để ăn. Nó hiểu được khoảng 3.000 từ của con người. Video: Tinh tinh ôm chào tạm biệt người 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 11, 2014 Đoạn này vốn trong một topic khác. Nhưng vì thích hợp chủ đề nên tôi đưa vào đây: Tôi không phải cầu danh và cầu lợi trong việc lao đầu vào chứng minh Việt Sử trải gần 5000 năm văn hiến và món quà hấp dẫn của nền văn hiến Việt là thuyết Âm Dương ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ. Còn nó có mục đích gì như câu hỏi của giáo sư Trọng thì hôm nay tôi nói thẳng: Nếu "chẳng may" tôi đúng thì nó làm thay đổi cả một nền văn minh và chẳng liên quan đến hình thái ý thức chính trị của bất cứ quốc gia nào. Còn nếu tôi sai và không được "khoa học công nhận" thì dân tộc Việt Nam này tiếp tục có cội nguồn là "một liên minh bộ lạc" với những người dân "Ở trần đóng khố" và nền văn minh Việt phát triển như ngày nay là do ảnh hưởng văn minh Hán (Người đàn bà Đỗ Ngọc Bích đã công khai điều này trên BBC và xác định: Đây là điều mà y thị được học ở nhà trường (Cũng tiến sĩ đấy). Và điều này đã được "hầu hết những nhà khoa học trong nước" với cả "cộng đồng khoa học thế giới thừa nhận" với cái gọi là "cơ sở khoa học" ( "Cơ sở khoa học" là một thuật ngữ, mà cho đến tận ngày hôm nay, người phát ngôn câu này là Viện sĩ giáo sư Phan Huy Lê chưa giải thích công khai nội hàm của nó). Chưa hết. Nếu tôi sai thì cả nền văn minh đầy tự hào này sẽ sụp đổ không quá 200 năm nữa. Đây là phát biểu của SW Hawking. Tôi cũng chẳng buồn giáo sư Lê và ông Trọng. Nhưng rất tiếc! Những phát biểu của các ông này, tôi phải lấy làm ví dụ cho những luận điểm của tôi. Luận điểm của ngài Hawking cũng là nhận thức chung của cả cộng đồng khoa học quốc tế: Vài lời biện minh. Cảm ơn quý vị và anh chị em quan tâm. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites