Posted 25 Tháng 7, 2014 http://en.wikipedia.org/wiki/Ancient_astronaut_hypothesis Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2014 Nhà du hành vũ trụ cổ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Bài viết hoặc đoạn này cần thêm chú thích nguồn gốc để có thể kiểm chứng thông tin.Những nội dung không có nguồn có thể bị đặt vấn đề và xóa bỏ. Mời bạn bổ sung chú thích từ các nguồn đáng tin cậy để giúp cải thiện bài viết. Bức vẽ trên đá ở Val Comonica,Ý khoảng 10.000 năm trước công nguyên, dường như miêu tả hai sứ giả đến từ vũ trụ Nhà du hành vũ trụ cổ là thuật ngữ dùng để miêu tả giả thuyết cho rằng sinh vật ngoài Trái Đất từ thời xa xưa đã có mối quan hệ làm ảnh hưởng đến văn hóa lúc khởi điểm phát triển của loài người. Đáng chú ý nhất là các tác giả Erich von Däniken và Zecharia Sitchin. Những giả thuyết này nói rằng con người ngày nay hoặc là có nguồn gốc hoặc là được sáng tạo ra do alien (sinh vật ngoài Trái Đất) đã viếng thăm Trái Đất hàng thiên niên kỷ trước - những ý tưởng hầu như bị bác bỏ bởi cộng đồng khoa học. Yếu tố khác của ý tưởng này là sự thông thái của con người hay tín ngưỡng, tôn giáo có được là từ những sứ giả đến từ ngoài Trái Đất đã viếng thăm nhiều lần trong thời kỳ rất cổ xưa. Chứng cứ[sửa | sửa mã nguồn]Erich von Däniken là người đầu tiên phổ biến giả thuyết những nhà du hành vũ trụ cổ xưa vào cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970 với 1968 ấn phẩm trong bộ Chariots of the Gods của ông và những cuốn tiếp theo.Chứng cứ mà Erich von Däniken có thể chia thành các loại: Nhiều di vật được phát hiện trong khảo cổ đòi hỏi một kỹ thuật, lúc chúng được chế tạo, cao hơn nhiều so với những gì được biết về thời kỳ đó. Däniken giữ vững lập trường rằng chúng hoặc phải được chế tạo hoặc bởi sinh vật ngoài Trái Đất, hoặc là con người thời đó đã có đủ những tri thức cao cấp cần thiết. Trong các phát hiện có thể kể tới công trình "đài thiên văn" Stonehenge, pin thời cổ đại ở Baghdad, mô hình máy bay bằng vàng rất cổ tìm thấy ở Nam Mỹ... Nhiều bức vẽ cổ trên khắp thể giới dường như là đang minh họa hình ảnh những nhà du hành vũ trụ, vật thể bay và tàu vũ trụ hoặc là những thứ được chỉ có thể tạo nên bởi nền khoa học cực kỳ cao cấp. Nguồn gốc của nhiều tôn giáo có thể được giải thích là dấu vết mối liên hệ giữa người tiền sử với một loại sinh vật ngoài Trái Đất. Theo quan điểm này, loài người đã từng chứng kiến khoa học kỹ thuật siêu cao cấp của sinh vật ngoài Trái Đất, điều đó thể hiện trong những ghi chép về hiện tượng siêu nhiên kỳ diệu, mà sinh vật ngoài Trái Đất đã tự nhận mình là chúa. Theo von Däniken, truyện truyền miệng và văn học dân gian hầu hết các nền tôn giáo đều chứa nội dung liên quan đến những vị khách đến từ những hành tinh khác và dùng các thứ xe kỳ lạ để đi lại trên không trung và trong vũ trụ. Điều đó, ông ta nói, chắc hẳn đã làm sáng tỏ những miêu tả trong truyền thuyết, chứ miêu tả đó không phải là những điều huyền thoại viễn tưởng. Chẳng hạn cuốn sách khải huyền Ezekiel, trong bộ kinh Cựu Ước, Däniken giải thích đó là miêu tả chi tiết về một cuộc hạ cánh của phi thuyền sinh vật ngoài Trái Đất. Từ sau khi những cuốn sách của Däniken xuất bản, không có bằng chứng đáng kể nào được tìm thấy để chứng minh cho giả thuyết của ông ta, trong khi một số trong đó còn bị phản bác.Trong khi đó nhiều nhà lịch sử lại đạt được những thành công trong việc giải thích các cấu trúc xây dựng như kim tự tháp và Stonehenge.Do vậy, hầu hết các nhà sử học đều cho rằng những tuyên bố của ông ta là giả khoa học hay giả khảo cổ học và đó là những ý tưởng quá xa vời so với số lượng bằng chứng ít ỏi trong khi lại không xem xét đến các giả thuyết khác nữa. Các ý kiến khác[sửa | sửa mã nguồn]Nhiều tác giả đã sử dụng các thần thoại cổ xưa để hỗ trợ cho tuyên bố của họ, với những cuộc viếng thăm kỳ lạ của những vị thánh thần, cắt nghĩa ra thì đó là thể hiện của nền kỹ thuật siêu cao cấp được chứng kiến từ góc độ hiểu biết còn nguyên thủy của con người Trái Đất.Một ví dụ cổ điển là Vimāna, khí cụ bay xuất hiện trong văn học dân gian Ấn Độ, từ những trận không chiến kỳ lạ với nhiều loại vũ khí,trong đó có bom, tới những kiến thức liên quan đến khoa học kỹ thuật đơn giản. Ngoài ra còn có thể kể tới sách khải huyền Ezekiel, và vô số truyền thuyết cổ từ Trung Quốc đến Chile. Lại có bằng chứng vật lý như việc khám phá ra "mô hình máy bay" ở Ai Cập và Nam Mỹ, rất giống với máy bay và tàu lượn hiện đại. Có lẽ nổi tiếng nhất là những hình vẽ trên cao nguyên Nazca ở Peru, nơi có vô số hình vẽ khổng lồ trên mặt đất mà chỉ nhìn từ rất cao xuống mới có thể thấy hết được. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 7, 2014 Với tôi thì đây là bằng chứng cho thấy một nền văn minh toàn cầu kỳ vĩ đã tồn tại trên Địa cầu, trước nền văn minh của chúng ta. Tôi gọi là văn minh Atlantic. Đây cũng chính là nền văn minh chủ nhân của thuyết ADNh và Bát quái, đó cũng là lý thuyết thống nhất. Dân tộc Việt là một trong số những hậu duệ còn sống sót của nền văn minh này, khi nền văn minh này bị hủy diệt bởi một trận Đại Hồng thủy. 6 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 4, 2015 Câu chuyện về chiếc bè Từ Phúc vượt đại dương từ Việt Nam để đến châu Mỹ được khởi nguồn từ nỗ lực kiểm chứng nhận định: "Tim được truyền cảm hứng từ những sử liệu hồi còn là sinh viên tại Trường đại học Oxford danh giá, giả thiết rằng, rất lâu từ trước khi Columbus đến được Tân Thế Giới (châu Mỹ), các nhà hàng hải châu Á đã đến thăm châu Mỹ nhiều lần, và đã gây ảnh hưởng lớn tới nền văn minh Trung Mỹ.Sau đó, những cuộc tranh luận diễn ra, kéo dài hàng thập kỷ trong giới sử học, khảo cổ học và nhân chủng học, vẫn xoay xung quanh câu chuyện có hay không tồn tại một mối liên kết xuyên Thái Bình Dương, liên lục tạo cho Tim Severin một mối quan tâm. Cho đến khi, giáo sư Joseph Needham (1900-1995), nhà Đông phương học người Anh của Đại học Cambrigde, được công nhận là chuyên gia hàng đầu về lịch sử văn minh và khoa học Trung Hoa, trong bộ sách 7 tập, đã tuyên bố ông tin vào sự tồn tại của sự giao lưu văn hóa bằng đường biển giữa châu Mỹ và châu Á thời xưa, mà phương tiện chuyên chở chính là những bè mảng bằng tre… đã thực sự khiến Tim Severin bị chinh phục, và quyết định tìm gặp. Giáo sư J.Needham đã hết sức khích lệ cho ý tưởng của Tim Severin, là làm một bản sao của chiếc bè tre bằng các vật liệu truyền thống, khởi hành từ Hồng Công, đi theo đường biển Đài Loan và Nhật Bản, để xem có đến được bờ biển California hay không. Giáo sư J.Needham khẳng định: "Chuyến du hành này, là rất quan trọng, không chỉ đối với ngành khoa học nghiên cứu về các cuộc thám hiểm nói riêng mà còn đối với cả bộ môn nghiên cứu về các nền văn minh nói chung" (Tim Severin). Năm 1991, bắt tay vào công việc chuẩn bị cho đề án thám hiểm này, Tim Severin đã sang Đài Loan tìm hiểu, nhưng ông thất vọng, vì ở đó người ta không còn sử dụng tre để làm bè nữa, và tất nhiên, không có người nào biết làm một chiếc bè bằng tre đúng nghĩa. Thông tin từ một người bạn là quản lý của Bảo tàng Hàng hải Exeter (Anh quốc) đã gieo cho Tim một luồng hy vọng: Sầm Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam, nơi đó ngư dân vẫn còn sử dụng những chiếc bè tre trong việc kiếm sống hàng ngày. ..... Tôi nhận ra rằng, lối sống thủy cư của những ngư dân đã sản sinh ra những đôi vai cuồn cuộc cơ bắp nhờ khua đảo mái chèo, và những đôi bàn chân to bè với những ngón linh hoạt có khả năng bám chặt lấy bề mặt ướt lem nhem của mảng luồng. Ngay khi rảo bước trên nền cát ẩm đi lên bờ đến chỗ Trúc đang đứng đợi, tôi đã đi đến một quyết định: đất nước, nơi tôi nên làm chiếc bè vượt đại dương để chứng minh học thuyết "Xuyên dương" của Needham chính là Việt Nam", Tim Severin viết....." Nguồn: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/thanh-phuot-viet-nam-va-chuyen-ve-chiec-be-vuot-thai-binh-duong-846623.tpo 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 21 Tháng 5, 2015 Maya The voyage led by Tzu Fu that left China in 219 BC resulted in the establishment of a Chinese colony in Mexico. A new artistic style – the Izapan style – emerged in southern Mexico in the period 300-100 BC, characterized by an abundance of intricate, Chinese-looking scrollwork. Gunnar Thompson reports that a remarkable concentration of ancient Chinese-Taoist symbolism has been found in this region, along with Chinese Kangi writing, Chinese ceramic toys and headrests, Chinese pottery, Chinese jade coins, and sculpted faces of Chinese mariners. Genetic research has revealed a high concentration of Chinese genetic traits among the indigenous population in this area.1 Izapa stela 5 – the Festival Monument – is a 1.5-ton slab of andesite carved with metal tools, which has been assigned a date of 300-400 BC. It depicts more than a dozen symbols and motifs that are distinctly Asian. Patrick Huyghe writes: There is a Taoist teacher with his pointed hat, a Taoist pupil, two fishes (which represented matrimonial harmony in China), the serpent/turtle motif, the rain cloud symbol, a plumed bird with life-force scrolls, a chinless deity with scroll-shaped eyes, a roaring tiger, a parasol, a sacred Buddhist ceiba tree, a peaked scroll cloud, a yin-yang symbol, and the power of heaven motif.2 Fig. 5.12 Izapa stela 5 – the Festival Monument. Fig. 5.13 The ‘power of heaven’ symbol, as found in China and Mexico.3 Fig. 5.14 Yin-yang symbols from China and Mexico.4 A lunar calendar was introduced in Mesoamerica which, like the Chinese calendar, began in about 3000 BC, more than 2000 years before the Mayan civilization officially began. The Mayan eclipse table in the Dresden Codex is identical to a table that Chinese astronomers produced during the Han dynasty (202 BC - 220 AD). Both tables contained the same errors: they predicted 23 eclipses within a 135-month period, whereas only 18 occur.5 Fig. 5.15 Ceramic figure from Uxmal, Mexico, 400 BC. It shows an ancient mariner with a characteristic Chinese beard and lion dog on the right shoulder.6 Flat-bottomed, cylindrical tripod vessels with square moulded legs, horizontal decorations, and conical lids topped with birds or ringed knobs were found at Teotihuacán, Mexico, and dated to the 3rd century AD. These vessels are unrelated to other common pottery shapes used in Mesoamerica at the time, but are highly reminiscent of the ceramic, metal, and lacquer cylindrical tripod vessels of Han China.7 The Buddhist missionary who claimed to have returned from a trip to Fu Sang in 498 AD said he had visited a country 20,000 li (about 6000 miles) to the east of Siberia. That would place it in vicinity of Mexico. He mentioned that the merchants there did not have to pay tax – which was true of Mayan merchants. He also spoke of seeing horses and waggons, which is used to dismiss his account as fiction. But there are native traditions, reports by pre-Columbian visitors, and other pieces of evidence that point to horses being present in the Americas before the arrival of the Spaniards.8 Comalcalco was a major Mayan port built in the 1st and 2nd centuries AD. It is the only site in pre-Columbian America where kiln-fired clay brick was used. A small percentage of the bricks bear motifs and designs, some of which are similar to Roman mason’s marks from the first half of the 1st millennium AD. The dimensions of the bricks and other objects reflect Roman units of measure, and the cement used was similar to that favoured by the Romans. However, no Latin inscriptions have as yet been found at the site.9 Fig. 5.16 Mason marks seen on Comalcalco’s bricks (left) strongly resemble those used by Roman masons (right). Fig. 5.17 Christian motifs common in ancient Europe (top) are similar to motifs at Comalcalco (bottom). David Eccott has argued that the technology and perhaps the expertise behind the brick-making at Comalcalco could be part of a tradition stretching back thousands of years. He believes that some of the signs represent a form of ancient script familiar to Mesopotamia and the Indus Valley culture of northern India around 3000 BC. It is thought to have gradually spread eastwards to China, Sumatra, Easter Island (rongorongo script), and finally Peru, Panama, and Mexico. Examples of the Indus Valley script have been identified both at Comalcalco and on the adobe bricks used to construct the pyramids at Las Ventanas in northwest Peru, dated to between 300 BC and 880 AD. The Indian Satavahana dynasty (c. 200 BC - 200 AD) is known to have had extensive trade connections with Rome.10 Fig. 5.18 This ceramic head recovered at Comalcalco suggests a Roman or Afro-Arabian influence. Fig. 5.19 The Calixtlahuaca head. This terracotta head, with its moustache and neatly trimmed beard, was excavated from an undisturbed ancient grave sealed under the Calixtlahuaca pyramid, 35 miles southwest of Mexico City, in 1933. Several experts believe it to be Roman and to date from the 2nd century AD, but it is officially classified as ‘colonial’.11 http://davidpratt.info/americas1.htm Fig. 5.19 The Calixtlahuaca head. This terracotta head, with its moustache and neatly trimmed beard, was excavated from an undisturbed ancient grave sealed under the Calixtlahuaca pyramid, 35 miles southwest of Mexico City, in 1933. Several experts believe it to be Roman and to date from the 2nd century AD, but it is officially classified as ‘colonial’.11 Temple I at Tikal, Guatemala, is a classic example of a Mayan pyramid, with its stepped profile, single narrow staircase, and small but massively built temple at the top. The same features are found in the stepped temples in and around Angkor Wat in Cambodia. Mayan pyramids were built around a solid substructure, as were the Buddhist stupas of India, such as those at Sanchi and the stepped temples of Cambodia. Long, narrow corridors and corbelled arches are found in both Mayan pyramids and Southeast Asian temples.12 Fig. 5.20 Temple I, Tikal, Guatemala.13 Fig. 5.21 Pyramid of Kukulkán, Chichén Itzá, Mexico. Fig. 5.22 One of four corner towers of the central temple at Angkor Wat, Cambodia. (www.stuckincustoms.com) The use of the lotus motif in Mayan temples at Palenque is highly specific and virtually identical to that in Hindu and Buddhist temples. For instance, a bas-relief depicting a Mayan priest holding a lotus blossom by the stem is remarkably similar to one in Khasaparna, India. A relief showing a lotus growing from a conch shell can be found at both Palenque and Borobudur. Mayan and Hindu panels also show fish eating lotus flowers.14 The caiman of Mesoamerica corresponds to the mythical makara of India, an amphibious creature variously portrayed as a crocodile-fish, a creature with the head and forelegs of an antelope and the body and tail of a fish, a creature with an elephant’s head and fish’s body, and a dolphin or shark. The makara is associated with the creation of the world, and is often depicted disgorging human heads, deities, lotuses or other elements of creation; alternatively, a hero or deity is sometimes shown defending himself from its jaws. The makara is sometimes depicted vertically, with its head at the bottom. All these motifs are widely found in Mesoamerica. In addition, the makara, caiman and related Mayan kawak (cauac) or ‘earth monster’ sometimes have a curved, upturned snout, and also a trefoil, which has been interpreted as representing the triune qualities of ‘divine breath’.15 An impressive piece of evidence for an east Indian presence in Mesoamerica is the 8th-century stela of a Mayan noble from Copán, Honduras. At the top of the stela are what appear to be two elephant figures – which are remarkable because elephants were not indigenous to America. Conventional scholars insist that the long-nosed animals are local tropical birds with enlarged beaks – perhaps tapirs or macaws. The figures mounted on the ‘elephants’ (no longer visible today) are wearing turban-like headdresses resembling the headgear of Hindu elephant riders, or mahouts, of the same period. A long-nosed figure looking like Ganesha, the Hindu elephant-headed god, also appears on the stela.16 Ganesha was particularly worshipped by Indian traders and merchants. Fig. 5.23 Top: Stela B – the Elephant Stela.17 Bottom: There used to be mahouts or drivers sitting on the elephants’ heads.18 The board game known as patolli was widely played in Mesoamerica, including by the Teotihuacanos, Toltecs and Aztecs. It resembles the game of pachisi, which was been popular in India from Vedic times until today. Similarities include the board’s cruciform shape, the sequence of moves, and the cosmic associations of the pieces and moves. The game appeared in Mesoamerica around the 7th or 8th century AD and continued to be played until colonial times.19 Fig. 5.24 Patolli board game (Codex Magliabechiano, Central Mexico, 16th century AD). Fig. 5.25 Modern pachisi board game in India. The small animal figures on wheels found in Mesoamerica, mostly dating to the middle to second half of 1st millennium AD, are very similar to the wheeled ‘toys’ found in India, whose history extends from the Vedic civilization of the 1st millennium BC to the present century. Originally, the miniature vehicles/animal figures may have had a religious function. Among the Hindus the oxcart was sacred because it contained the sacred seed (rice) and served as an altar. The ‘toys’ are found in regions of Mesoamerica which display a concentration of other elements of Indian culture, including the patolli board game.20 Fig. 5.26 A wheeled ‘toy’, exhibiting elements of the native Mexican dog, which was the same species found in ancient China (El Tajin, Veracruz, east coast of Mexico, 7th-9th century AD). Fig. 5.27 Wheeled ‘toy’ in a Jain manuscript, illustrating its primary religious function (Mahapurana, Palam, North India, 1540 AD). Fig. 5.28 Left: ‘Mythical’ creature which appears to depict a ram’s head and horns (Cholula or Tezcala, Central Mexico, 7th century AD). Right: Model of a ram with one horn still attached (Chandraketugarh, West Bengal, Northeast India, 1st century BC). In mural paintings the Maya depicted themselves as lighter skinned than their enemies, and their rulers and nobility were portrayed as having the lightest skin of all. A scene in the Temple of the Warriors at Chichén Itzá depicts people with white, brown, and black skins. The Popol Vuh, the sacred text of the Quiché Maya, describes the first ancestors as ‘black people, white people, many were the people’s looks, many were the people’s languages’. Many of the mummies of the Inca nobility of Peru also bear strikingly Caucasoid traits. In Aztec mythology, Quetzalcoatl, the Feathered Serpent, is a benevolent deity, creator of humanity, and teacher of the arts of civilization. He is described as having Caucasoid features, being tall and bearded, with hair of the same colour as the maize which he taught people to cultivate. He is said to have come from ‘the distant east’. When Cortez reached Mesoamerica in the 16th century, the natives believed, due to his fair skin and beard, that he was Quetzalcoatl, who had returned as promised, and so they offered no initial resistance to the Spanish conquerors. The corresponding Mayan god and culture-bearer, Kukulkán, who also brought maize agriculture, is likewise depicted with European features. Among the Quiché Maya of lowland Yucatán, the matching tall, bearded, fair-skinned, light-haired man-god was Votan. Kukulkán appears to correspond to the Celtic hero Cuchulinn (or Kukil Can), who was sometimes depicted as a feathered serpent, while Votan corresponds to the Odin, Wotan, or Votan of the Germanic peoples of northern Europe, who was often portrayed as a dragon or serpent.21 Mining and metalworkingThe use of metals in Mexico has been pushed further and further back, and is now virtually contemporary with that in South America, where sophisticated metalworking techniques were developed around 1200 BC. The Olmecs had a word for metal as early as 1500 BC, and mined iron, jade, turquoise, obsidian, emeralds, and gold. Many of the Aztec, Toltec, Mayan, and Zapotec mines may have originally been Olmec mines. Jade was the most valuable of all stones to the ancient Chinese and also to Mesoamerican cultures. Many of the artefacts made by Mesoamerican cultures (or obtained by them from elsewhere) display an incredible level of skill.1 The Zapotecs, for instance, were renowned for their incredible artistry and advanced metalworking skills, including smelting, casting, welding, and electroplating. Their artisans were skilled in carving rock crystal, jade, and turquoise – a brittle material that was crafted into mosaics of wafer-thin pieces. Many Zapotec artefacts could only have been made with sophisticated jeweller’s tools. Some of the round stone cups are less than one-eighth of an inch thick – an incredible feat that can only be achieved using a lapidary wheel. The marks left by such wheels can in fact be identified on many museum artefacts. This culture began about 200 BC – around the time that Tzu Fu established his Chinese colony in Fu Sang.2 The Aztecs of Mexico and Incas of Peru made acceptable mirrors from obsidian (volcanic glass). More technically challenging were the concave mirrors that the Olmecs made from magnetite. It is not known how they precision-grinded and polished exact, three-dimensional, symmetrical surfaces – assuming they did this themselves. One scholar commented that it is simply impossible to reconstruct the technique employed to achieve such perfection, which included making concave mirrors with varying radii of curvature.3 ReferencesOlmecs 1. John Major Jenkins, Maya Cosmogenesis 2012: The true meaning of the Maya calendar end-date, Rochester, VT: Bear & Company, 1998, pp. 127-38. 2. Collins, Gateway to Atlantis, pp. 132-3. 3. Huyghe, Columbus Was Last, p. 189. 4. Ibid., pp. 186, 188. 5. David Hatcher Childress, The Mystery of the Olmecs, Kempton, IL: Adventures Unlimited Press, 2007, pp. 209-11. 6. www.latinamericanstudies.org/olmec-seated-figures.htm. 7. W.R. Corliss (comp.), Archeological Anomalies: Graphic artifacts I, Glen Arm, MD: Sourcebook Project, 2005, pp. 99-101. 8. Maya Cosmogenesis 2012, pp. 9-10, 131-2, 202. 9. The Mystery of the Olmecs, p. 196. 10. www.chinese.tcu.edu/www_chinese3_tcu_edu.htm. 11. http://web.ku.edu/~hoopes/balls/index.htm. Maya 1. Thompson, Secret Voyages to the New World, pp. 63-5, 70, 73. 2. Columbus Was Last, p. 90. 3. Secret Voyages to the New World, p. 70 4. Ibid., p. 71. 5. Columbus Was Last, pp. 90-1; Secret Voyages to the New World, pp. 64-5. 6. Ibid., p. 70. 7. Columbus Was Last, p. 123. 8. Secret Voyages to the New World, pp. 67-9. 9. Schoch, Voyages of the Pyramid Builders, pp. 149-52; W.R. Corliss (comp.), Ancient Structures: Remarkable pyramids, forts, towers, stone chambers, cities, complexes, Glen Arm, MD: Sourcebook Project, 2001, pp. 152-9. 10. Gateway to Atlantis, pp. 150-2; The mystery at Comalcalco, http://mexicolesstraveled.com. 11. www.econ.ohio-state.edu/jhm/arch/calix.htm. 12. Voyages of the Pyramid Builders, pp. 148-9; Ancient Structures, pp. 137-9. 13. http://shinshinshingan.wordpress.com/2009/02/08/tikal. 14. Ancient Structures, p. 162. 15. Graeme R. Kearsley, Mayan Genesis: South Asian myths, migrations and iconography in Mesoamerica, London: Yelsraek Publishing, 2001, pp. 80-4, 144-52;2012 and the Mayan calendar, Mythological connections, http://davidpratt.info. 16. Columbus Was Last, pp. 125-6. 17. http://mayaruins.com/copan/a1_1098.html. 18. www.the-book-of-mormon.com/elephants.jpg. 19. Mayan Genesis, pp. 296-7, 962-3. 20. Ibid., pp. 221-2, 964-6. 21. Dorothea Chaplin, Mythological Bonds between East and West, Copenhagen: Einar Munksgaard, 1938, pp. 35-6, 68-9; Nicholas de Vere, The Dragon Legacy: The secret history of an ancient bloodline, San Diego, CA: Book Tree, 2004, p. 208. Mining and metalworking 1. The Mystery of the Olmecs, pp. 227-37. 2. Secret Voyages to the New World, p. 66. 3. Corliss, Archeological Anomalies: Small artifacts, pp. 269-70. Share this post Link to post Share on other sites