Thiên Sứ

Có Hai Giờ Không Vô Ích Cho Tri Thức Của Bạn

8 bài viết trong chủ đề này

Bạn hãy chịu khó xem bộ phim này. Hầu hết đều nằm trong nội dung có sẵn của Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt. Bạn sẽ thấy tính hợp lý của lời tiên tri của bà Vanga: "Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại".

http://www.youtube.com/watch?v=nbeb_xJUkLw

8 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khi xem hết bộ phim này, bạn mới thấy rằng: Tri thức khoa học hiện đại đang ở giai đoạn sơ khai so với Lý học Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt. Xem hết nửa đầu bộ phim, bạn sẽ cảm nhận được vì sao Giáo sư Viện sĩ Đào Vọng Đức xác định: "Về mặt lý thuyết tôi tin anh Nguyễn Vũ Tuấn Anh có thể đúng! (Trong việc xác định 10 ngày Đại lễ không mưa)".
Xem đến đoạn cuối bộ phim, kịch bản cho bạn thấy: nếu bạn ở không gian ba chiếu , nhận thức sẽ khác không gian hai chiều. Nhưng làm gì có chiều không gian thứ 4. 5. 6.....Chỉ có các "cõi" khác nhau và phân biệt ở tốc độ, khiến cho cảm nhận về thời gian trong tương quan vận động khác nhau mà thôi.
Tốc độ ở "cõi" cao nhất chính là tính tuyệt đối.
Tất cả tri thức hiện đại bắt đầu từ một khái niệm không xác định là "điểm".

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khi xem hết bộ phim này, bạn mới thấy rằng: Tri thức khoa học hiện đại đang ở giai đoạn sơ khai so với Lý học Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt. Xem hết nửa đầu bộ phim, bạn sẽ cảm nhận được vì sao Giáo sư Viện sĩ Đào Vọng Đức xác định: "Về mặt lý thuyết tôi tin anh Nguyễn Vũ Tuấn Anh có thể đúng! (Trong việc xác định 10 ngày Đại lễ không mưa)".

Xem đến đoạn cuối bộ phim, kịch bản cho bạn thấy: nếu bạn ở không gian ba chiếu , nhận thức sẽ khác không gian hai chiều. Nhưng làm gì có chiều không gian thứ 4. 5. 6.....Chỉ có các "cõi" khác nhau và phân biệt ở tốc độ, khiến cho cảm nhận về thời gian trong tương quan vận động khác nhau mà thôi. Tốc độ ở "cõi" cao nhất chính là tính tuyệt đối.

Tất cả tri thức hiện đại bắt đầu từ một khái niệm không xác định là "điểm".

 

Trong bộ phim này, các nhà khoa học đã chứng minh sự liên hệ giữa các giác quan với hệ thống tế bào thần kinh qua những kết cấu lý hóa, trong quá trình nhận thức của con người. Nhưng vấn đề được đặt ra là: cái gì - sư tồn tại nào - lại nhận thức được qua những tương tác lý hóa giữa các giác quan và hệ thống thần kinh, để hình thành nên những nhận thức của con người?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong bộ phim này, các nhà khoa học đã chứng minh sự liên hệ giữa các giác quan với hệ thống tế bào thần kinh qua những kết cấu lý hóa, trong quá trình nhận thức của con người. Nhưng vấn đề được đặt ra là: cái gì - sư tồn tại nào - lại nhận thức được qua những tương tác lý hóa giữa các giác quan và hệ thống thần kinh, để hình thành nên những nhận thức của con người?

Dạ đó có phải là tánh biết hay tánh thấy và nó tồn tại trước (hay từ vô thuỷ vô chung) của cái gọi là "nhận thức của con người" không ạ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ đó có phải là tánh biết hay tánh thấy và nó tồn tại trước (hay từ vô thuỷ vô chung) của cái gọi là "nhận thức của con người" không ạ?

Về lý thuyết - suy cho cùng là như vậy - nhưng ngoài những hoạt chất có tác động lý hóa kết nối các giác quan với các tế bào thần kinh thì còn qua những tương tác của khí và các mối liên hệ tương tác rất phức tạp khác mới đến sự nhận biết cuối cùng của "Tính thấy".

"Tính thấy" có trong vạn vật và con người. Đức Phật giảng rất rõ về vấn đề này (Kinh Phật Thủ Lăng Nghiêm), trong Thiên Chúa Giáo cũng nói đến dưới một hình thức khác: "Chúa ở cùng Cha và ở cùng anh chị em", Hoặc Đức Giesu nói:" Cha ta (Thái cực), sinh ra ta (Lưỡng nghi) , Ta ở trong Cha ta". Chúa Giesu nói: Ta là sự bắt đầu và là sự kết thúc". Đây chính là điều được mô tả trong bài viết: "Việt Dịch trên bãi đá cổ Sapa".

Tiêu chí khoa học xác định rằng: "Một lý thuyết thống nhất phải giải thích được cả vấn đề tôn giáo và tâm linh". Chỉ có thuyết Âm Dương Ngũ hành giải thích được điều này. Vì đó chính là Lý thuyết thống nhất - nhân danh Việt sử 5000 năm văn hiến.

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ đó có phải là tánh biết hay tánh thấy và nó tồn tại trước (hay từ vô thuỷ vô chung) của cái gọi là "nhận thức của con người" không ạ?

Có thể so sánh như thế này:

Tất cả các enzim, sư tương tác lý hóa của các axit amin thông qua các giác quan và đến các tế bào thần kinh vận động tác động trở lại ý thức hoặc sự nhận biết, đều chỉ là sự tương tác vận động của những phương tiện nhận biết. Nó cũng như phương tiện thu hình ảnh một sự kiện là cái máy quay phim, sau đó chuyển tín hiệu ánh sáng thành tìn hiệu số và chuyển thành sóng đến các máy thu. Các máy thu chuyển đến các máy phát và thể hiện trên màn hình tivi những hình ảnh. Tất cả đều là những phương tiện nhận biết. Cuối cùng vẫn phải có một chủ thể nhận biết tất cả các tín hiệu hình ảnh trên tivi nó là cái gì. Thế thì chúng ta cũng thấy rằng: Sự hoạt động hóa lý của những axit amin tác động lên các tế bào thần kinh và chuyển hóa thành những tín hiệu thông tin , cũng chỉ là những phương tiện nhận biết và nó cần một chủ thể nhận biết trong chính con người.

Cái "Tôi" chính là sự tổng hợp những cái "của tôi". Cái tôi đích thực không tồn tại. Hì!

Cũng như thế này. Có một quả cầu tròn tuyệt đối đặt trên một mặt phẳng tuyệt đối. Về lý thuyết nó phải tiếp xúc với nhau ở 1 điểm. Nhưng trên thực tế điểm không tồn tại. Đây là sự xác định của Lý học Đông phương , nhân danh nền văn hiến Việt. Vậy thì quả cầu tiếp xúc với mặt phẳng như thế nào?

Đây là sự xác định về lý thuyết của vấn đề được mô tả trong bộ phim này , khi nó xác định rằng: thực tế không có hai vật thể cham nhau.

Tri thức khoa học hiện đại càng phát triển, càng thấy rõ rằng: Nó không nằm ngoài những tri thức của Lý học Đông phương, mà nền tảng là thuyết Âm Dương Ngũ hành, - Tất nhiên phải có bổ đề là: Nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử, một thời huy hoàng bên bờ nam sông Dương Tử từ hơn 2300 năm trước.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong bộ phim trên có một đề tài cần tìm hiểu chính là con người. Đây là đề tài có từ thời cổ đại. "Con người là gì? Nó từ đâu đến". Triết gia cổ đại Socrates đã đứng hàng giờ trên đường phố Aten để tìm câu trả lời. Trong Lý học Đông phương, một người thày đã xác định với học trò rằng: "Cái học để hiểu mình và biết mình là cái học vô cùng".
Bởi vì, cái học để tự biết mình và hiểu mình chính là cái học tìm hiểu bản thể tính nhận biết trong chính con người, tức là cái học để đến với chủ thể nhận biết trong con người, khi tất cả cái tôi chỉ là sự tổng hợp những cái của tôi. Cái tôi đích thực không tồn tại.

Lý học Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt đã có câu trả lời từ lâu rồi. Đó chính là sự minh triết của chân lý tuyệt đối của Lý thuyết thống nhất.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites