Thiên Sứ

PHONG THỦY LẠC VIỆT Ở NAM DƯƠNG TỬ.

29 bài viết trong chủ đề này

Posted (đã chỉnh sửa)

  Rin86 said:

Rin86 nghĩ rằng chỉ có một số điểm trên trái đất này tia sáng mặt trời sẽ vuông góc với mặt đất, đó là Việt Nam và những nước ngang hàng với Việt Nam, lên trên cao phía trên hoặc xuống thấp xuống phía dưới gần Bắc Cực hoặc Nam cực thì không thể có hiện tượng đó, bằng chứng là Bắc Cực có 6 tháng là ban ngày, 6 tháng là ban đêm, dưới Bắc cực một chút thì không thể có hiện tượng mặt trời đứng bóng do tia sáng mặt trời không vuông góc với mặt đất, có thể làm thí nghiệm với bóng đèn và quả bóng để thấy rõ hiện tượng này.

Luận bàn với cậu một chút về vấn đề này và liên hệ nó với múi giờ.

Vấn đề Bóng nắng của 'một trụ cột vuông góc với mặt đất' thì chỉ khi vị trí các trụ cột đó nằm trên đường hoàng đạo thì bóng đổ của trụ cột đó tạo thành một điểm tại chân trụ(với điều kiện đủ là thời gian), hay nói một cách khác là có bóng đổ nhưng không thấy bóng, đó là điều kiện dễ thấy. Khảo sát về mức độ thay chuyển động của đường hoàng đạo so với bề mặt địa cầu thì cũng có, sự thay đổi này chính là phụ thuộc vào độ đảo của trục địa cầu một vòng với thời gian 25800 năm.

Các vị trí không thuộc đường Hoàng đạo thì ánh sáng mặt trời sẽ không vuông góc với mặt đất.

Còn vấn đề xác định chính ngọ thì nó thuộc về thời gian 24 giờ trong ngày, mà giờ này nó chỉ phụ thuộc theo hướng đông tây, không phụ thuộc theo hướng bắc nam. (Căn bản là như vậy thì sẽ suy ra cách xem bóng cây nêu, còn từ bóng cây Nêu để suy ra các yếu tố thì đó là cách quan sát ngược-xét về yếu tố khoa học địa lý thiên văn. Còn từ cây Nêu liên quan đến nguồn gốc lý học thì đó là cách tương đối logic-cách nhìn thuận).

Edited by Tâm Nghiên Cứu SBU
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rin86 và anh em thân mến.

Mặt phẳng Hoàng Đạo, nghiêng với trục trái đất 22 độ 5. Trái Đất quay quanh trục. Cho nên tất cả những quốc gia có phần lãnh thổ mà khi trái Đất quay đi qua mặt phẳng Hoàng Đạo đều có khả năng thực hiện trụ đứng bóng mặt trời tại chính Ngọ. Và điều đó chỉ có thể thực hiện được ở nền văn minh cổ đại ở Nam Dương Tử và vùng đất có vĩ tuyến tương đương. Bắc Dương tử không thể thực hiện được việc này. Theo sử liệu Trung Quốc, trước thế kỷ III BC, văn minh Hoa Hạ chưa hề có mặt tại Nam Dương Tử.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
  Tâm Nghiên Cứu SBU said:

Luận bàn với cậu một chút về vấn đề này và liên hệ nó với múi giờ.

Vấn đề Bóng nắng của 'một trụ cột vuông góc với mặt đất' thì chỉ khi vị trí các trụ cột đó nằm trên đường hoàng đạo thì bóng đổ của trụ cột đó tạo thành một điểm tại chân trụ(với điều kiện đủ là thời gian), hay nói một cách khác là có bóng đổ nhưng không thấy bóng, đó là điều kiện dễ thấy. Khảo sát về mức độ thay chuyển động của đường hoàng đạo so với bề mặt địa cầu thì cũng có, sự thay đổi này chính là phụ thuộc vào độ đảo của trục địa cầu một vòng với thời gian 25800 năm.

Các vị trí không thuộc đường Hoàng đạo thì ánh sáng mặt trời sẽ không vuông góc với mặt đất.

Còn vấn đề xác định chính ngọ thì nó thuộc về thời gian 24 giờ trong ngày, mà giờ này nó chỉ phụ thuộc theo hướng đông tây, không phụ thuộc theo hướng bắc nam. (Căn bản là như vậy thì sẽ suy ra cách xem bóng cây nêu, còn từ bóng cây Nêu để suy ra các yếu tố thì đó là cách quan sát ngược-xét về yếu tố khoa học địa lý thiên văn. Còn từ cây Nêu liên quan đến nguồn gốc lý học thì đó là cách tương đối logic-cách nhìn thuận).

Chết thật, sao lại nêu cây Nêu vào vấn đề này nhỉ, cây Nêu thì thuộc vào văn hóa ngày tết ko liên wan gì đến bóng cột lý học.

Cậu Rin86 cảm ơn bài viết thì chắc là có đọc, có đọc thấy nhầm như vậy mà không làm ơn nhắc hộ cái, :lol: . Hơi quê tí, các bác thông cảm ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Được biết đến trang diễn đàn thật là điều may mắn cho cháu. Đọc bài viết của các bác hay quá.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay