Thiên Sứ

Phát Hiện Văn Tự 5.000 Năm Tuổi

3 bài viết trong chủ đề này

Trung Quốc: phát hiện văn tự 5.000 năm tuổi

KHOAHOC.COM.VN

Cập nhật lúc 11h24' ngày 12/07/2013

Các nhà khảo cổ học Trung Quốc cho biết họ đã tìm thấy một số văn tự nguyên ít nhất 5.000 tuổi trên những mảnh vỡ của hai rìu đá cổ vừa được khai quật.

Posted Image

Mảnh vỡ rìu đá là một phần của kho chứa các đồ tạo tác - (Ảnh: BBC News)

Trước đây văn tự cổ nhất của Trung Quốc từng được biết đến, tìm thấy trên xương động vật, được gọi là “giáp cốt văn” có niên đại khoảng 3.300 năm. Điều đó có nghĩa niên đại của chúng còn xưa hơn cả chữ viết lâu đời nhất của Trung Quốc đến 1.700 năm.

Các mảnh vỡ của hai rìu đá cổ là một phần trong số các đồ tạo tác được khai quật từ năm 2003-2006 tại khu di tích phía nam thành phố Thượng Hải. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc phải mất thời gian khá lâu để nghiên cứu và phát hiện một số nét khắc trên đó.

Cao Jinyan, một học giả nổi tiếng về văn tự cổ, cho biết: "Những văn tự này có thể là dạng hình thức văn tự sớm nhất. Mặc dù chúng tôi không thể đọc chính xác ý nghĩa các “từ” khắc trên đó, nhưng chúng tôi chắc chắn nó là một dạng của từ, cho dù nó có vẻ hơi thô sơ".

Văn tự lâu đời nhất thế giới được cho là xuất phát từ vùng Lưỡng Hà, có “tuổi” hơn 5.000 năm.

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 8/5/2013 at 06:12, 'Thiên Sứ' said:

Trung Quốc: phát hiện văn tự 5.000 năm tuổi

KHOAHOC.COM.VN

Cập nhật lúc 11h24' ngày 12/07/2013

Các nhà khảo cổ học Trung Quốc cho biết họ đã tìm thấy một số văn tự nguyên ít nhất 5.000 tuổi trên những mảnh vỡ của hai rìu đá cổ vừa được khai quật.

Posted Image

Mảnh vỡ rìu đá là một phần của kho chứa các đồ tạo tác - (Ảnh: BBC News)

Trước đây văn tự cổ nhất của Trung Quốc từng được biết đến, tìm thấy trên xương động vật, được gọi là “giáp cốt văn” có niên đại khoảng 3.300 năm. Điều đó có nghĩa niên đại của chúng còn xưa hơn cả chữ viết lâu đời nhất của Trung Quốc đến 1.700 năm.

Các mảnh vỡ của hai rìu đá cổ là một phần trong số các đồ tạo tác được khai quật từ năm 2003-2006 tại khu di tích phía nam thành phố Thượng Hải. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc phải mất thời gian khá lâu để nghiên cứu và phát hiện một số nét khắc trên đó.

Cao Jinyan, một học giả nổi tiếng về văn tự cổ, cho biết: "Những văn tự này có thể là dạng hình thức văn tự sớm nhất. Mặc dù chúng tôi không thể đọc chính xác ý nghĩa các “từ” khắc trên đó, nhưng chúng tôi chắc chắn nó là một dạng của từ, cho dù nó có vẻ hơi thô sơ".

Văn tự lâu đời nhất thế giới được cho là xuất phát từ vùng Lưỡng Hà, có “tuổi” hơn 5.000 năm.

www.asianews.it/news-zh/%...ngày 11/07/2013 đưa tin từ năm 2003 đến 2006 sở nghiên cứu văn vật khảo cổ tỉnh Triết Giang kết hợp với bảo tàng thành phố Bình Hồ ngoại ô Thượng Hải khảo sát cổ vật niên đại đồ đá mới tại di chỉ thôn Lâm Đại 林埭, trấn Quần Phong群丰, thành phố Bình Hồ 平湖. Những phù hiệu khắc trên rìu đá dường như là một câu gồm sáu chữ, được cho là văn tự sớm nhất được tìm thấy ở Trung Quốc cho đến lúc phát hiện di chỉ này, cho rằng đây là văn tự nguyên thủy Lương Chư 这是良渚原始文字, trong hội thảo khoa học tuần vừa rồi có các học giả nước ngoài tham gia nghiên cứu. Nhưng giáo sư Lưu Triệu đại học Phúc Đán, Thượng Hải 复旦大学教授刘兆 nói rằng vẫn phải thận trọng, “Hiện tại còn quá sớm để kết luận. Chúng ta chưa đủ chứng cứ để cho rằng đó là văn tự. Tôi cho rằng những phù hiệu ấy không thể định nghĩa là văn tự, chí ít nó không là văn tự trên ý nghĩa hiện đại”。

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 8/5/2013 at 14:30, 'Lãn Miên' said:

www.asianews.it/news-zh/%...ngày 11/07/2013 đưa tin từ năm 2003 đến 2006 sở nghiên cứu văn vật khảo cổ tỉnh Triết Giang kết hợp với bảo tàng thành phố Bình Hồ ngoại ô Thượng Hải khảo sát cổ vật niên đại đồ đá mới tại di chỉ thôn Lâm Đại 林埭, trấn Quần Phong群丰, thành phố Bình Hồ 平湖. Những phù hiệu khắc trên rìu đá dường như là một câu gồm sáu chữ, được cho là văn tự sớm nhất được tìm thấy ở Trung Quốc cho đến lúc phát hiện di chỉ này, cho rằng đây là văn tự nguyên thủy Lương Chư 这是良渚原始文字, trong hội thảo khoa học tuần vừa rồi có các học giả nước ngoài tham gia nghiên cứu. Nhưng giáo sư Lưu Triệu đại học Phúc Đán, Thượng Hải 复旦大学教授刘兆 nói rằng vẫn phải thận trọng, “Hiện tại còn quá sớm để kết luận. Chúng ta chưa đủ chứng cứ để cho rằng đó là văn tự. Tôi cho rằng những phù hiệu ấy không thể định nghĩa là văn tự, chí ít nó không là văn tự trên ý nghĩa hiện đại”。

Cảm ơn bác Lãn Miên cho thông tin.

Bác yên tâm đi. Với phương pháp của tôi thì di vật khảo cổ chỉ là yếu tố hỗ trợ.

Tôi rất cảnh giác với những thông tin như thế này. Nếu khoa học thật sự thì mọi chuyện không tồi tệ.

Phủ nhận văn hiến Việt là một âm mưu quốc tế với sự thực hiện của những con bò.

Share this post


Link to post
Share on other sites