Thiên Đồng

Chân Dung Hậu Duệ Của Hai Bà Trưng Trên Đảo Sumatra

2 bài viết trong chủ đề này

Thiên Đồng quá vội vã và nông nổi khi đưa bài này lên đây.

  Quote

Posted Image

Tộc người này theo chế độ thị tộc mẫu hệ giống như người Việt cổ. Người nữ giữ quyền thừa kế trong thị tộc gọi là Turun Cicik, em gái của Turun Cicik nằm trong hàng thừa kế thứ hai gọi là Turun Nyi. Hai danh xưng này rất giống tên gọi của hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị. Ảnh: phụ nữ Minangkabau trong trang phục truyền thống.

Trong vòng 24 giờ bài này sẽ được xóa khỏi diễn đàn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bài viết mang tính mặc định, không có chứng minh.

Vấn đề người Việt di tản sang các vùng đất khác lánh nạn, sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại, cũng chính là luận điểm của tôi không chỉ cho người Việt ở Sumatra, mà còn cho cả người Nhật Bản,Đài Loan...vv....

Không ít người cũng có luận điểm bề ngoài có vẻ như ủng hộ Việt sử 5000 văn hiến, nhưng thực chất những luận điểm của họ lại mang tính gây sự hoài nghi vì tính thiếu logic của những luận chứng. Thí dụ như: Mộ Lạc Long quân được tìm thấy....vv....Hoặc như bài trên: Gán thời Hai Bà Trưng vào chế độ Mẫu hệ. Đây là một luận điểm gây hoài nghi cho Việt sử 5000 năm văn hiến. Vì đến thời Hai Bà Trưng còn chế độ Mẫu Hệ thì quả là qúa lạc hậu. Khi trước đó thời Hùng Vương đã xác định nền tảng Vương quyền phong kiến phân lập.

Bởi vậy, Thiên Đồng quá vội vã và nông nổi khi đưa bài này lên đây.

Trương thái Du không phải là người duy nhất xác định người Việt cổ đã di tản sang Indo.

  Quote

Posted Image

  Quote

Tộc người này theo chế độ thị tộc mẫu hệ giống như người Việt cổ.

Người nữ giữ quyền thừa kế trong thị tộc gọi là Turun Cicik, em gái của Turun Cicik nằm trong hàng thừa kế thứ hai gọi là Turun Nyi. Hai danh xưng này rất giống tên gọi của hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị. Ảnh: phụ nữ Minangkabau trong trang phục truyền thống.

Share this post


Link to post
Share on other sites