lanha92

Kính Tặng Bác Thiên Sứ

11 bài viết trong chủ đề này

Posted (đã chỉnh sửa)

LanHa92 vừa trở về từ quê ngoại, chuyến đi này mang đến nhiều sự bất ngờ về văn hóa Việt, có những nội dung sẽ xin kính gửi đến bác hoangnt về.....về cổ Việt. Còn hôm nay nhờ ơn thánh mẫu Liễu Hạnh đã dẫn đường Lanha92 đã tận thấy dấu ân văn minh Việt, trong cõi Thiên các ngài vẫn đang phù trì cho đất nước này, không chấp nhận thứ văn hóa lởm khởm ngoại lai ở nơi mình ngự trị, vì thế con cháu vẫn làm theo phong cách ..rất Việt.. Đó là ý trời còn giữ cho nước non này vậy

XIn kính tặng bác Sứ và diễn đàn những tấm hình độc đáo

1, Chùa Nội Rối - Giếng sen

có ba chạm

Đồ hình vận động từ không đến có

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Đồ hình trên bình phong trước cổng chùa Nội Rối

,Posted Image

Pháp uy đại nỗ,

Posted Image

bức ngũ hổ mới dựng còn lại những bức hình phía trên đã ra đời hơn 80 năm rồi, ,,

Edited by lanha92
4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn Lanha22.

Tôi luôn tin rằng nền văn hiến Việt sẽ phải được tôn vinh. Vấn đề sớm hay muôn thôi. Những di sản này rất quan trọng về sau. Nhưng tôi đang lo lắng với bọn người dốt nát , hoặc cố tình phá hoại thì chỉ cần một "quả" trùng tu là mất sạch. Bọn mất dạy lại la lối lên: Bằng chứng đâu? Khi tất cả đã bị phá hoại. Thí dụ như chùa Trăm gian. Tôi tin chắc những giá trị tuyệt vời của nền văn hóa Đông Phương huyền vĩ ghi nhận ở đấy.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong đình chính thờ thành mẫu, cháu khám phá rất nhiều dấu ấn Việt

Khám thờ

Posted Image

Cháu chưa hiểu lắm về ý nghĩa của món trang trí này, mong bác giải thích hộ cháu với

Posted Image

Posted Image

bác để ý thấy chứ ạ

Võ quan hộ vệ, tượng đã lâu nên phong hóa, đồ hình âm dương Việt ở phần giáp bụng

Posted Image

Posted Image

Đình thờ thành mẫu Liễu Hạnh, kiến trúc rất độc đáo và ấn tượng, trước đây hai bên tả vu hữu vu bị trưng làm kho hợp tác, giờ được trả lại nên tượng và một số đồ vật bị ảnh hưởng nhưng cũng may là chưa xâm hại gì nặng nề như các nơi khác,,,,còn nguyên cả thần phả, cháu đang xin bản mềm hi vọng sẽ úp cho các bác cũng xem nhưng nội dung khá lạ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn lanha.

Tôi sẽ lấy những tư liệu này phân tích kỹ trong cuốn sách đang viết:

Minh triết Việt và văn minh Đông phương huyền vĩ.

(Trước đây cuốn sách có tựa là: "Minh triết Việt trong di sản văn hóa truyền thống).

Có lẽ tôi sẽ ra Hanoi lấy tư liệu.

Tôi hy vọng sẽ liên hệ với Lanha qua PM của diễn đàn. Hôm nào ra Hanoi tôi sẽ tổ chức anh chị em CLB Phong Thủy Hanoi, thăm đến mẫu Liễu Hạnh và giải thích trực tiếp toàn bộ những di sản này.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa bác, cháu rất vui vì sự quan tâm của bác. cháu xin giải thích thêm, Đây là đình thờ thành mẫu ở quê ngoại cháu, làng Nội Rối, xã vĩnh trụ huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, Đình đền chủa của Làng rất đặc biệt do thành mẫu thờ ở đình nhưng các vị thành hoàng lại thờ ở đền. Do các vị thành hoàng tự nguyện dâng đình cho thánh mẫu ngự sau khi thánh mẫu âm phù thắng trận,,

Cháu nghĩ đó là sự độc đáo của văn hóa làng quê Việt và tâm hồn Việt

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa bác, cháu rất vui vì sự quan tâm của bác. cháu xin giải thích thêm, Đây là đình thờ thành mẫu ở quê ngoại cháu, làng Nội Rối, xã vĩnh trụ huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, Đình đền chủa của Làng rất đặc biệt do thành mẫu thờ ở đình nhưng các vị thành hoàng lại thờ ở đền. Do các vị thành hoàng tự nguyện dâng đình cho thánh mẫu ngự sau khi thánh mẫu âm phù thắng trận,,

Cháu nghĩ đó là sự độc đáo của văn hóa làng quê Việt và tâm hồn Việt

Đối với cái đám khoa học Tây Phương nửa mùa , dốt nát đó thì chúng nó không coi truyền thuyết là cái đinh gì. Tôi đã phân tích kỹ sự hiểu biết của bọn này trong "Kim Long đằng phi". Tôi thẳng thắn mà nói vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Cháu thấy rằng phong thủy Tàu chưa làm suy xuyển lắm các miền quê Việt, bằng chứng là việc các hiệp thợ tạo tác những công trình tu bổ đình như trong ảnh vẫn áp dụng mĩ thuật Việt cổ, họ chưa biết việc thêm chấm hay vễ thái cực đồ theo kiểu Tàu, ngoài ra họ còn là những người tuân thủ nghiêm khắc các quy định trong tu bổ đình chùa, mọi hành vi sửa chữa thay đổi mới theo xu hướng tân kỳ không có chỗ đững, điều này có lẽ các ông thợ phá đình phá chùa của Nhà nước không bao giờ có. Đơn cử như cổng tam quan mới phục dựng

Posted Image

NGũ phúc

Posted Image

Edited by lanha92
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa bác Thiên Sứ, cháu lại gửi tới bác tấm hình sưu tập được, bác có thấy tấm màn che phía sau không ạ, Đò hình âm dương Lạc Việt của tổ tiên chúng ta chứ không phải là cái hinihf chấm vớ vỉn của Tàu

Posted Image

7 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa bác Thiên Sứ, cháu lại gửi tới bác tấm hình sưu tập được, bác có thấy tấm màn che phía sau không ạ, Đò hình âm dương Lạc Việt của tổ tiên chúng ta chứ không phải là cái hinihf chấm vớ vỉn của Tàu

Posted Image

Hôm nay mới mở và xem được trang này. Lanha 92 có cặp mắt tinh tế , có óc quan sát và chiều sâu của trí tuệ đấy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đợt vừa rồi tôi ra Hanoi, nhưng bận quá, chưa tổ chức gặp anh chị em ngoài đấy. Đợt tới tôi ra, Phamhung có thể thông báo với anh chị em và Lanha92, chúng ta làm một chuyến du lịch đến đền Mẫu quê Lanha92 để tìm hiểu thêm những dự liệu ở đây.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đợt vừa rồi tôi ra Hanoi, nhưng bận quá, chưa tổ chức gặp anh chị em ngoài đấy. Đợt tới tôi ra, Phamhung có thể thông báo với anh chị em và Lanha92, chúng ta làm một chuyến du lịch đến đền Mẫu quê Lanha92 để tìm hiểu thêm những dự liệu ở đây.

 

Dạ vâng thưa Sư phụ, lần tới SP ra thì cho con biết kế hoạch sớm môt chút để con lập kế hoạch mời anh chị em tổ chức gặp mặt và cùng tham gia khảo cứu quê của lanha92.

 

Nhưng vì chưa biết lanha92 là ai và ở đâu nên mong được Lanha92 nhắn giúp cho phamhung số điện thoại để tiện liên lạc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay