Lãn Miên

Ngôn Ngữ Việt

6 bài viết trong chủ đề này

Ngôn ngữ Việt

“Tất Cả”=Ta. “Ta Âm”=Tâm (là cái bên trong), “Ta Dương”=Tướng (là cái bên ngoài). Tướng=Tượng=Tăng=Dăng=Dáng (“Tăng che sương che mất ánh trăng trong”, “Con nhện Dăng mùng”). “Dáng Âm”=Dấm=Dấu=Dúi=Dấu Diếm=Dấm Dúi. Ngôn Ngữ là cái Tiếng. Tiếng là “Tâm phát ra cái thật Riêng”=Tiếng. Tiếng người, Tiếng chim, Tiếng chuông đều là thế cả.Con người coi Tiếng của mình là Thiêng nhất tđối với mình, thì con chim hay cái chuông cũng coi Tiếng của nó là Thiêng nhất đối với nó. Gõ vào vật mỏng Cứng, nó phát ra tiếng “Coong…”, gõ vào chuông cứng nhưng dày nặng nên đợi chút xíu nó mới “Buông ra tiếng Coong”=Boong…. “Tâm phát ra thật Riêng”=Tiếng, nên Tiếng là cái trung thực, và người ta dùng câu “Tiếng nói tự đáy lòng” để nói về cái trung thực (“Cọp chết để da, người ta chết để Tiếng”). Cái “Thật Riêng”=Thiêng. Vì trung thực nên Tiếng=Thiêng. Trung thực là Thiêng nhất, mà lại có gốc do Tiếng. “Ta nói ngôn ngữ Riêng”=Tiếng. Tiếng=Thiêng=Thanh=Thánh=Danh. Thánh nào mà chẳng Thiêng. Người Dân mà có công lao lớn với cộng đồng, khi chết đi, được dân phong Thánh. Thánh ấy là “Thánh Dân”=Thần. Thần Nông là một con người có thật trong lịch sử. Thần thành hoàng của làng là một con người có thật trong lịch sử. Kinh Dương Vương là một con người có thật trong lịch sử. Ông Thích Ca là một con người có thật trong lịch sử. Ông Jiê Su là một con người có thật trong lịch sử. Cái nhà (để lưu niệm) cho Thần ở gọi là ‘Thần Ở”=Thờ, đó là Nhà Thờ. Thờ=Tờ=Tơ=Tự=Tế=Lễ. Thờ, nó mỏng manh như Tờ giấy, như sợi Tơ, vậy mà chưa bao giờ rách hay đứt trong lịch sử 5000 năm của dân tộc Ta. “Thờ Thánh”=Thành (“Có thờ có Thiêng, có kiêng có Lành”, “Thiêng Lành”=Thành), “Ta thờ là ta Nhớ quá khứ oanh liệt của dân tộc, tức nhớ cái Âm”=Tâm. Đó là cái Thành Tâm, dù cái lễ để cho nghi thức thờ chỉ đơn giản là một cây nhang (là lửa=Lương=dương) và một chén nước (là nước=nậm=Tâm=âm), đó là cái Lương Tâm của Ta được tượng trưng bằng vật lễ đó. Thiêng Liêng cũng có nghĩa là tôn thờ cái Trong Sáng. Cái Trong Sáng ấy là cái Linh. Cái Linh ấy đối với một cá nhân thì nó là cái để Lĩnh Đầu tức dẫn dắt hướng đi. Cái Linh ấy ấy đối với toàn dân nó là cái để Lãnh Đạo (Lĩnh Đầu = Lãnh Đạo) tức dẫn dắt hướng đi. Cái Trong (veo) và Sáng ấy chính là cái Sáng và Trong (veo), tức sáng láng ở trong tâm. Sáng=Láng=Linh=Minh. Trong=Bóng=Bạch. “Minh Bạch”= Mách. Sáng Bóng là không có tí ô nhiễm nào. Ô=Thô=Thâm=Tham, Nhiễm=Nhiễu=Nhũng=Lũng đoạn. Sáng Bóng là Trong Sạch, không tham nhũng. “Minh Bạch”= Mách, rõ ràng là công vụ có minh bạch mới mách cho dân đi đúng hướng đúng chỗ, như người xe ôm mách đường là thật, không bao giờ sai. Còn công vụ không minh bạch thì cứ chỉ lung tung, đùn đẩy như đá banh, người dân phải đi nhiều cửa, cửa sét gỉ nào cũng tốn dầu đổ vào bản lề để bôi trơn. Linh và Lĩnh đều có “Kẻ Linh”= Kinh, “Kẻ Lĩnh”= Kinh. Người Kinh và tiếng Kinh từng là kẻ dẫn đầu cho văn minh phương Đông thời tiền sử. Con người đã lớn lên từ xã hội nguyên thủy. Bé=Bú (nuôi bú)=Bộ (nuôi bột)=Bò=Bước. Lớn lên mới biết Bước=Vược=Vượt. Từ chỗ “Vượt lên bằng canh Lửa”= Vua=Chúa=Chậu=Châu=Chủ, đến giai đoạn “Vượt lên bằng oanh Liệt”= Việt (Chữ Liệt nghĩa là Lửa, biểu ý chỉ sức mạnh. Chữ Liệt nghĩa là Leo Lét, biểu ý chỉ yếu đuối, bại liệt. Từ buổi Trưa=Lửa đến buổi chiều là “Lửa Héo”=Leo Lét).

Nói= “Thưa Nói”=Thói=Thoại (Hán ngữ sử dụng chữ Thoại này, phát âm là “shuo” nghĩa là nói). Thói mang sắc thái là nếp nghĩ (nghĩ sao nói vậy, ngôn ngữ là công cụ để tư duy). “Việt Nói”= (lướt lủn)= “Việt sắc Viết”=Viết. “Lời bị rút gọn thành ngắn Ngủn”=Lủn. Lướt Lủn hay Lướt Cụt là từ đầu lướt tới và chỉ lấy dấu thanh điệu của từ sau thay cho dấu thanh điệu của mình. Viết nghĩa là Nói, Viết còn mang sắc thái là nói bằng văn bản, rồi còn biến nghĩa thành cây Viết (cũng như “Bụt Nói”= “Bụt sắc Bút”=Bút, Bút biến nghĩa thành cây Bút). Viết= =“Viết đẹp Đẽ”=Vẽ=Và (tiếng Việt Đông nghĩa là Nói)=Và=Tả=Họa=Hỏi=Nói. Nhìn vào bức Vẽ tức bức Họa là thấy chính vị họa sĩ đang hỏi ta có hiểu ý nghĩa gì trong sáng tác từ tưởng tượng của ông ấy không. (Hán ngữ dùng chữ Tả, phát âm là “xie”, chỉ ý viết. Bức Tranh là bức vẽ truyền thần lại phong cảnh thiên nhiên, Cảnh thiên nhiên như núi, sông là cái “Trời giữ nguyên Lành”=Tranh, “Giữ nguyên Lành”=Dành, cái “Trời Dành”=Tranh. Cái “Ảo của Tranh”=Ảnh, đó là bức chụp bằng máy, gọi là bức Ảnh. “Tất/Cả”= “Tạo/Hóa” = Ta. Tạo là do đất và cho đất, Hóa là do trời và cho trời. VD bát nhang Hóa là do trời, Hóa vàng mã là cho trời, tức cho vong đã về trời. Xưa viết chữ nòng/nọc bằng mực, màu đen, nên con chó long đen “Toàn Huyền”=Tuyền thì gọi là con chó mực. Nước ở sông, ở đồng, hay ở trong ống nghiệm đều được theo dõi cái độ dâng của nó. Đó là Nước=Nức=Nấc=Bậc=Bực=Mực=Mức, là cái mức nước dâng mà dân vùng lũ lo nhất. Mực viết là do từ Mun (màu đen, U=Un=Mun, như Hun khói bắt chuột đồng). Cái chất màu Mun mà là chất lỏng (nước) gọi là “Mun Nước”= “Mun Nức”= “Mun Tức”=Mực. Mực thì ướt và bóng nên “Mực Ướt”=Mượt, nó “Mượt do Tả”= Mà. Mượt Mà là nói nét viết nét vẽ rất bóng nhẫy.

Đối với một con người thì cái Linh dẫn dắt là cái “Lĩnh Đầu”=Lâu, tức rất bảo thủ. Đối với toàn cộng đồng thì cái Linh dẫn dắt là cái “Lãnh Đạo”= Lão, tức rất bảo thủ. Nhưng cái Linh là cái sáng của người Việt nên nó vẫn lãnh đạo được người Việt. Bởi cái Linh ấy là cái “Hồn Việt”= Hiệt 黠, nho viết bằng chữ Đen 黑 Tốt 吉(đen=hoẻn=Hắc 黑, tốt=cốt=Cát 吉). Hiệt 黠 nghĩa là có chất xám và có lương tâm. Nó là chữ “Đen Tốt”= Đột, tức là cái Đột phá tư duy ( Đột có nghĩa là “Đội lên cái Một”= Đột). Có chất xám, có lương tâm, lại biết đột phá tư duy, thì đó chính là câu “Nhân tài là nguyên khí quốc gia”. Nhân tài là tài nguyên con người. Nguyên khí là cái khí đầu tiên, tức là hai cái Minh ở trong Ta, hai cái Minh ấy đều là “Mô Hình”= Minh, tức vô hình, không có hình, tức là khí. Người Nhật dùng chữ Nguyên Khí (Gen Ki) để chỉ sức khỏe (vì trong cơ thể thì khí là cái để vận động huyết). Người Nhật hỏi thăm nhau: “ O Gen Ki Đex Ca?” nghĩa là “Có Gắng Khỏe Đấy Cà?”. Trả lời: “Phẻ !” (nghĩa là “Không thể không khỏe được!”, “Phải Khỏe”=Phẻ ! )

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nguyên khí là cái khí đầu tiên, tức là hai cái Minh ở trong Ta, hai cái Minh ấy đều là “Mô Hình”= Minh, tức vô hình, không có hình, tức là khí. Người Nhật dùng chữ Nguyên Khí (Gen Ki) để chỉ sức khỏe (vì trong cơ thể thì khí là cái để vận động huyết). Người Nhật hỏi thăm nhau: “ O Gen Ki Đex Ca?” nghĩa là “Có Gắng Khỏe Đấy Cà?”. Trả lời: “Phẻ !” (nghĩa là “Không thể không khỏe được!”, “Phải Khỏe”=Phẻ ! )

Hoàn toàn chính xác, người Ai Cập gọi chữ "Minh" này là "vô hình" hoặc "vô ảnh".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngôn ngữ Việt

“Tất Cả”=Ta. “Ta Âm”=Tâm (là cái bên trong), “Ta Dương”=Tướng (là cái bên ngoài). Tướng=Tượng=Tăng=Dăng=Dáng (“Tăng che sương che mất ánh trăng trong”, “Con nhện Dăng mùng”). “Dáng Âm”=Dấm=Dấu=Dúi=Dấu Diếm=Dấm Dúi. Ngôn Ngữ là cái Tiếng. Tiếng là “Tâm phát ra cái thật Riêng”=Tiếng. Tiếng người, Tiếng chim, Tiếng chuông đều là thế cả.Con người coi Tiếng của mình là Thiêng nhất tđối với mình, thì con chim hay cái chuông cũng coi Tiếng của nó là Thiêng nhất đối với nó. Gõ vào vật mỏng Cứng, nó phát ra tiếng “Coong…”, gõ vào chuông cứng nhưng dày nặng nên đợi chút xíu nó mới “Buông ra tiếng Coong”=Boong…. “Tâm phát ra thật Riêng”=Tiếng, nên Tiếng là cái trung thực, và người ta dùng câu “Tiếng nói tự đáy lòng” để nói về cái trung thực (“Cọp chết để da, người ta chết để Tiếng”). Cái “Thật Riêng”=Thiêng. Vì trung thực nên Tiếng=Thiêng. Trung thực là Thiêng nhất, mà lại có gốc do Tiếng. “Ta nói ngôn ngữ Riêng”=Tiếng. Tiếng=Thiêng=Thanh=Thánh=Danh. Thánh nào mà chẳng Thiêng. Người Dân mà có công lao lớn với cộng đồng, khi chết đi, được dân phong Thánh. Thánh ấy là “Thánh Dân”=Thần. Thần Nông là một con người có thật trong lịch sử. Thần thành hoàng của làng là một con người có thật trong lịch sử. Kinh Dương Vương là một con người có thật trong lịch sử. Ông Thích Ca là một con người có thật trong lịch sử. Ông Jiê Su là một con người có thật trong lịch sử. Cái nhà (để lưu niệm) cho Thần ở gọi là ‘Thần Ở”=Thờ, đó là Nhà Thờ. Thờ=Tờ=Tơ=Tự=Tế=Lễ. Thờ, nó mỏng manh như Tờ giấy, như sợi Tơ, vậy mà chưa bao giờ rách hay đứt trong lịch sử 5000 năm của dân tộc Ta. “Thờ Thánh”=Thành (“Có thờ có Thiêng, có kiêng có Lành”, “Thiêng Lành”=Thành), “Ta thờ là ta Nhớ quá khứ oanh liệt của dân tộc, tức nhớ cái Âm”=Tâm. Đó là cái Thành Tâm, dù cái lễ để cho nghi thức thờ chỉ đơn giản là một cây nhang (là lửa=Lương=dương) và một chén nước (là nước=nậm=Tâm=âm), đó là cái Lương Tâm của Ta được tượng trưng bằng vật lễ đó. Thiêng Liêng cũng có nghĩa là tôn thờ cái Trong Sáng. Cái Trong Sáng ấy là cái Linh. Cái Linh ấy đối với một cá nhân thì nó là cái để Lĩnh Đầu tức dẫn dắt hướng đi. Cái Linh ấy ấy đối với toàn dân nó là cái để Lãnh Đạo (Lĩnh Đầu = Lãnh Đạo) tức dẫn dắt hướng đi. Cái Trong (veo) và Sáng ấy chính là cái Sáng và Trong (veo), tức sáng láng ở trong tâm. Sáng=Láng=Linh=Minh. Trong=Bóng=Bạch. “Minh Bạch”= Mách. Sáng Bóng là không có tí ô nhiễm nào. Ô=Thô=Thâm=Tham, Nhiễm=Nhiễu=Nhũng=Lũng đoạn. Sáng Bóng là Trong Sạch, không tham nhũng. “Minh Bạch”= Mách, rõ ràng là công vụ có minh bạch mới mách cho dân đi đúng hướng đúng chỗ, như người xe ôm mách đường là thật, không bao giờ sai. Còn công vụ không minh bạch thì cứ chỉ lung tung, đùn đẩy như đá banh, người dân phải đi nhiều cửa, cửa sét gỉ nào cũng tốn dầu đổ vào bản lề để bôi trơn. Linh và Lĩnh đều có “Kẻ Linh”= Kinh, “Kẻ Lĩnh”= Kinh. Người Kinh và tiếng Kinh từng là kẻ dẫn đầu cho văn minh phương Đông thời tiền sử. Con người đã lớn lên từ xã hội nguyên thủy. Bé=Bú (nuôi bú)=Bộ (nuôi bột)=Bò=Bước. Lớn lên mới biết Bước=Vược=Vượt. Từ chỗ “Vượt lên bằng canh Lửa”= Vua=Chúa=Chậu=Châu=Chủ, đến giai đoạn “Vượt lên bằng oanh Liệt”= Việt (Chữ Liệt nghĩa là Lửa, biểu ý chỉ sức mạnh. Chữ Liệt nghĩa là Leo Lét, biểu ý chỉ yếu đuối, bại liệt. Từ buổi Trưa=Lửa đến buổi chiều là “Lửa Héo”=Leo Lét).

Nói= “Thưa Nói”=Thói=Thoại (Hán ngữ sử dụng chữ Thoại này, phát âm là “shuo” nghĩa là nói). Thói mang sắc thái là nếp nghĩ (nghĩ sao nói vậy, ngôn ngữ là công cụ để tư duy). “Việt Nói”= (lướt lủn)= “Việt sắc Viết”=Viết. “Lời bị rút gọn thành ngắn Ngủn”=Lủn. Lướt Lủn hay Lướt Cụt là từ đầu lướt tới và chỉ lấy dấu thanh điệu của từ sau thay cho dấu thanh điệu của mình. Viết nghĩa là Nói, Viết còn mang sắc thái là nói bằng văn bản, rồi còn biến nghĩa thành cây Viết (cũng như “Bụt Nói”= “Bụt sắc Bút”=Bút, Bút biến nghĩa thành cây Bút). Viết= =“Viết đẹp Đẽ”=Vẽ=Và (tiếng Việt Đông nghĩa là Nói)=Và=Tả=Họa=Hỏi=Nói. Nhìn vào bức Vẽ tức bức Họa là thấy chính vị họa sĩ đang hỏi ta có hiểu ý nghĩa gì trong sáng tác từ tưởng tượng của ông ấy không. (Hán ngữ dùng chữ Tả, phát âm là “xie”, chỉ ý viết. Bức Tranh là bức vẽ truyền thần lại phong cảnh thiên nhiên, Cảnh thiên nhiên như núi, sông là cái “Trời giữ nguyên Lành”=Tranh, “Giữ nguyên Lành”=Dành, cái “Trời Dành”=Tranh. Cái “Ảo của Tranh”=Ảnh, đó là bức chụp bằng máy, gọi là bức Ảnh. “Tất/Cả”= “Tạo/Hóa” = Ta. Tạo là do đất và cho đất, Hóa là do trời và cho trời. VD bát nhang Hóa là do trời, Hóa vàng mã là cho trời, tức cho vong đã về trời. Xưa viết chữ nòng/nọc bằng mực, màu đen, nên con chó long đen “Toàn Huyền”=Tuyền thì gọi là con chó mực. Nước ở sông, ở đồng, hay ở trong ống nghiệm đều được theo dõi cái độ dâng của nó. Đó là Nước=Nức=Nấc=Bậc=Bực=Mực=Mức, là cái mức nước dâng mà dân vùng lũ lo nhất. Mực viết là do từ Mun (màu đen, U=Un=Mun, như Hun khói bắt chuột đồng). Cái chất màu Mun mà là chất lỏng (nước) gọi là “Mun Nước”= “Mun Nức”= “Mun Tức”=Mực. Mực thì ướt và bóng nên “Mực Ướt”=Mượt, nó “Mượt do Tả”= Mà. Mượt Mà là nói nét viết nét vẽ rất bóng nhẫy.

Đối với một con người thì cái Linh dẫn dắt là cái “Lĩnh Đầu”=Lâu, tức rất bảo thủ. Đối với toàn cộng đồng thì cái Linh dẫn dắt là cái “Lãnh Đạo”= Lão, tức rất bảo thủ. Nhưng cái Linh là cái sáng của người Việt nên nó vẫn lãnh đạo được người Việt. Bởi cái Linh ấy là cái “Hồn Việt”= Hiệt 黠, nho viết bằng chữ Đen 黑 Tốt 吉(đen=hoẻn=Hắc 黑, tốt=cốt=Cát 吉). Hiệt 黠 nghĩa là có chất xám và có lương tâm. Nó là chữ “Đen Tốt”= Đột, tức là cái Đột phá tư duy ( Đột có nghĩa là “Đội lên cái Một”= Đột). Có chất xám, có lương tâm, lại biết đột phá tư duy, thì đó chính là câu “Nhân tài là nguyên khí quốc gia”. Nhân tài là tài nguyên con người. Nguyên khí là cái khí đầu tiên, tức là hai cái Minh ở trong Ta, hai cái Minh ấy đều là “Mô Hình”= Minh, tức vô hình, không có hình, tức là khí. Người Nhật dùng chữ Nguyên Khí (Gen Ki) để chỉ sức khỏe (vì trong cơ thể thì khí là cái để vận động huyết). Người Nhật hỏi thăm nhau: “ O Gen Ki Đex Ca?” nghĩa là “Có Gắng Khỏe Đấy Cà?”. Trả lời: “Phẻ !” (nghĩa là “Không thể không khỏe được!”, “Phải Khỏe”=Phẻ ! )

Trong Mình của người Việt có hai cái Sáng. Một cái Sáng là cái “Ta Dương”= Tướng, là cái thể hiện ra ngoài, có thể nhìn thấy bằng mắt, đó chính là cái “Sáng Mắt”= Sắt. Một cái Sáng là cái “Ta Âm”= Tâm, là cái sáng bên trong không thể hiện ra ngoài, không thể nhìn thất được, Tâm=Tấm=Tỏng=Lòng=Trong (biết “Tường tận trong Lòng”= Tỏng), đó chính là cái “Sáng Lòng”= Sóng = Son (sóng ở đây là cái sóng ánh sáng, nó là vi ba, bước sóng cực nhỏ, nên gọi là “Sóng Con”= Son). Rõ ràng từ Sắt Son là một cấu trúc Dương (Sắt) Âm (Son) cân bằng, bởi vậy nó rất bền vững, không bao giờ thay đổi. Từ Điển Tiếng Việt NXB KHXH HN 1977 , trang 675, giải thích Sắt Son: Thủy chung trước sau như một trong tình yêu, vd “Nào lời non nước, nào lời sắt son”. Giải thích như vậy mới chỉ là giải thích một ứng dụng của từ Sắt Son trong một lĩnh vực cụ thể là tình yêu, chưa phải là giải thích bổn nghĩa của từ Sắt Son ở nguyên do của nó.

Cái Sáng của người Việt lại là do Trời cho bằng chính cái ánh sáng của Trời (và Trời chỉ chọn Người để cho chứ không cho các loài khác): Trời=Ngời=Người (Ngời=Nguyệt=Nhiệt=Nhật đều là ánh sáng của Trời, phần Nguyệt thì Trời đem cho Trăng, Nguyệt thành ánh sáng của Trăng, nhưng vẫn là của Trời). Vậy chính xác thì Trời mới chính là kẻ “đã cho ta Sáng Mắt, Sáng Lòng”. Bởi vậy người Việt Sắt Son nhất là Sắt Son với Trời, luôn biết nói “Nhờ Trời”, “Ơn Trời” và kêu “Trời Ơi”. Bởi vì:

1. Trời đã cho Ta cái tên bằng ánh sáng của Trời: Trời=Ngời=Ngài=Người

2. Trời đã cho Ta cái khả năng tư duy: Trời=Ngời=Nghĩ

3. Trời đã cho Ta cái khả năng thị giác: Trời=Ngời=Ngắm

4. Trời đã cho Ta cái khả năng thính giác: Trời=Ngời=Nghe

5. Trời đã cho Ta cái khả năng khứu giác: Trời=Ngời=Ngửi

6. Trời đã cho Ta cái khả năng xúc giác: Trời=Ngời=Ngậm

Tên riêng của mỗi cá nhân cũng là cái sáng, của Trời cho, gián tiếp qua ánh sáng của con Đom Đóm. Trẻ con rất thích bắt Đom Đóm chơi. Đom Đóm=Tóm=Tên=Tánh=Danh (ra đời mới thành Tên hay lớn lên làm ăn đã thành Danh đều bị Tóm vào “sổ hộ khẩu” và vào sổ Nam Tào tất). Tên gọi những nơi cần quảng cáo cũng đều xuất xứ từ cái sáng của con Đom Đóm: Đom Đóm=Điểm=Điếm=Tiệm=Tên

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có bài thơ kính nhờ Bác Lãn Miên và Minh Xuân biên dịch giúp.

Phòng trung khởi lệ – đoạn trường sa

Trọng giang hí thủy lộ thu ba

Nguyệt lãm thi đề vi nhất dạ

Vụng khởi – tâm sầu bán tự đa!

Bạch lão phi vân trùng tuyết ngạn

Bỉ tâm cô sự lãnh vi hòa

Thế hạ miên trường sinh bách nạn

Sử nhân mặc khải, ngộ Long Hoa!

Trân trọng cảm ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong Mình của người Việt có hai cái Sáng. Một cái Sáng là cái “Ta Dương”= Tướng, là cái thể hiện ra ngoài, có thể nhìn thấy bằng mắt, đó chính là cái “Sáng Mắt”= Sắt. Một cái Sáng là cái “Ta Âm”= Tâm, là cái sáng bên trong không thể hiện ra ngoài, không thể nhìn thất được, Tâm=Tấm=Tỏng=Lòng=Trong (biết “Tường tận trong Lòng”= Tỏng), đó chính là cái “Sáng Lòng”= Sóng = Son (sóng ở đây là cái sóng ánh sáng, nó là vi ba, bước sóng cực nhỏ, nên gọi là “Sóng Con”= Son). Rõ ràng từ Sắt Son là một cấu trúc Dương (Sắt) Âm (Son) cân bằng, bởi vậy nó rất bền vững, không bao giờ thay đổi. Từ Điển Tiếng Việt NXB KHXH HN 1977 , trang 675, giải thích Sắt Son: Thủy chung trước sau như một trong tình yêu, vd “Nào lời non nước, nào lời sắt son”. Giải thích như vậy mới chỉ là giải thích một ứng dụng của từ Sắt Son trong một lĩnh vực cụ thể là tình yêu, chưa phải là giải thích bổn nghĩa của từ Sắt Son ở nguyên do của nó.

Cái Sáng của người Việt lại là do Trời cho bằng chính cái ánh sáng của Trời (và Trời chỉ chọn Người để cho chứ không cho các loài khác): Trời=Ngời=Người (Ngời=Nguyệt=Nhiệt=Nhật đều là ánh sáng của Trời, phần Nguyệt thì Trời đem cho Trăng, Nguyệt thành ánh sáng của Trăng, nhưng vẫn là của Trời). Vậy chính xác thì Trời mới chính là kẻ “đã cho ta Sáng Mắt, Sáng Lòng”. Bởi vậy người Việt Sắt Son nhất là Sắt Son với Trời, luôn biết nói “Nhờ Trời”, “Ơn Trời” và kêu “Trời Ơi”. Bởi vì:

1. Trời đã cho Ta cái tên bằng ánh sáng của Trời: Trời=Ngời=Ngài=Người

2. Trời đã cho Ta cái khả năng tư duy: Trời=Ngời=Nghĩ

3. Trời đã cho Ta cái khả năng thị giác: Trời=Ngời=Ngắm

4. Trời đã cho Ta cái khả năng thính giác: Trời=Ngời=Nghe

5. Trời đã cho Ta cái khả năng khứu giác: Trời=Ngời=Ngửi

6. Trời đã cho Ta cái khả năng xúc giác: Trời=Ngời=Ngậm

Tên riêng của mỗi cá nhân cũng là cái sáng, của Trời cho, gián tiếp qua ánh sáng của con Đom Đóm. Trẻ con rất thích bắt Đom Đóm chơi. Đom Đóm=Tóm=Tên=Tánh=Danh (ra đời mới thành Tên hay lớn lên làm ăn đã thành Danh đều bị Tóm vào “sổ hộ khẩu” và vào sổ Nam Tào tất). Tên gọi những nơi cần quảng cáo cũng đều xuất xứ từ cái sáng của con Đom Đóm: Đom Đóm=Điểm=Điếm=Tiệm=Tên

7. Trời đã cho Ta cái khả năng tiên tri: Trời=Ngời=Sới=Sấm

Ngoài các khả năng của 5 giác quan (thường gọi là Ngũ quan) là của Trời cho. Trời còn cho thêm giác quan thứ Sáu (nó ở rất Sâu là tồn tại rất Lâu theo con người, kể cả khi xác đã trả về đất chỉ còn lại cái hồn, giác quan thứ Sáu đó vẫn còn. Sáu=Sâu=Lâu=Lục=Lão=Luôn Luôn= “Lâu Mãi”=Lai, tức đến các “Kế Tiếp”= Kiếp sau vẫn còn). Giác quan thứ 6 đó là cũng từ cái Sáng của Trời (“Sáng danh Chúa ở côi Lời”): Trời=Ngời=Sới=Sấm (lời Sấm của Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều câu còn ứng nghiệm vào 500 năm sau). Sấm là cái “Sáng Âm”= Sấm. Sới là chỉ địa điểm, là cái “Sáng Nơi”= Sới, địa điểm đó phải chọn theo PTLV, là nơi Sáng tức nơi Linh, gọi là Địa Linh (như nơi đặt mồ mả, nơi xây Sới võ, nơi xây công trình v. v.), Sới phải phù hợp với cái Sáng Âm thì mới phát huy được cái “Sáng Tới”= Sới (“Âm phù Dương trợ”). Chúa Nguyễn Hoàng đã nghe theo Sấm của Trạng Trình mà chọn được Sới là nơi “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân”, biết đường đi “Ta theo hướng Mới”= Tới, đó là cái “Tới Dương”= Tương nên được “Lâu Mãi”= Lai. (Tương Lai là từ hòan toàn thuần Việt). Tương Lai kể cũng quan trọng thật, nhưng Hạnh Phúc là cái xài liền, không phải là chờ đợi đến tương lai mới được hưởng. “Dân dĩ Thực vi Thiên”, cái “Thật Đức”= Thực là cái Thực có trên thực tế, và là Thực là đủ ăn (“Thức Thức”= Thực,1+1= 0, các thức để “ăn” đây bao gồm cả ăn uống, ăn mặc, ăn học, ăn ở, ăn làm, ăn nằm), mới là cái dân cần “Thấy đầu Tiên”= Thiên. Nguyên hai câu là “Nhân dĩ Hòa vi Qúi. Dân dĩ Thực vi Thiên” nó có hai nghĩa cho cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần, vì Hòa là lúa, Hòa lại là Hòa Hiếu; Thực là nhiều Thức, Thực lại là sự Thực, mà sự thực thì chỉ có “Thật Đức”= Thực, xã hội mà đạo đức giả thì không thể có sự thực. Quán nhậu treo hai câu trên chỉ mong người ta hiểu phiến diện có một nghĩa là ăn nhậu sướng bằng Trời-Thiên. Chữ nho Hòa 和 là cây Lúa 禾 và Mình 口,“Em xinh là xinh như cây lúa” (lời hát chèo), cũng lấy chữ Hòa 和 lấy ghép với chữ “Hai Yêu”= Hiếu 孝 thành từ ghép Hòa Hiếu cho cả hai nghĩa: yêu tôn trọng thiên nhiên (Mình 口 yêu cây Lúa 禾 và cây lúa yêu mình, như Hiếu 孝: thế hệ Lão 老 yêu thế hệ Con 子, và thế hệ con yêu thế hệ lão, chữ Con 子 đặt ở dưới có nghĩa là con phải gánh vác di sản và đề cao truyền thống mà thế hệ lão để lại). Rõ ràng dân trồng lúa (nền văn minh lúa nước) là dân Hiền Lành nhất trên đời này. Nhưng đừng thấy người ta Hiền Lành mà tới hiếp đoạt của người ta, sẽ bị người ta Hành Liền, cái hàm ý này chỉ có trong ngôn từ rất mượt mà của Tiếng Việt mà thôi. (Vụ án “Máu thắm đồng Nọc Nạn” năm 1928 tòa án thuộc địa cùng luật sư người Pháp đã xử cho những người nông dân trồng lúa Hiền Lành mà phải vùng lên Hành Liền, khi bọn cường hào tới hiếp đoạt ruộng đất mà họ đã bỏ công khai phá, được trắng án như tòa tuyên: “vô tội”). Cho nên người đời trên thế giới rất biết tôn trọng người dân Việt vốn Hiền Lành. Ngôn từ Việt đã hàm ý rõ tất cả rồi, không phải nói dóc. Tìm bao giờ cho thấy Hạnh Phúc?. Đơn giản, phải tìm nhiều. Tìm nhiều thì “Hạnh Hạnh”= Hành, 0+0=1; “Phúc Phúc”= Phục, 1+1=0, tìm nhiều để đến được Hạnh Phúc là phải Hành Phục. Hạnh Phúc theo dấu thanh điệu là 0+1 (là cân bằng âm dương, cho kết quả là 0+1=1 là kết quả tích cực). Hành Phục theo dấu thanh điệu là 1+0=1 (là cân bằng dương âm, cho kết quả là 1+0=1 là kết quả tích cực). Hành Phục có nghĩa đen là “làm lại như cũ” (phục hồi), quay lại sống tôn trọng thiên nhiên (như Cụ Sáu = Cụ Lâu = Lão Tử từng nói), nghĩa bóng là Phục Thiện (theo dấu thanh điệu là 0+0=1 là kết quả tích cực). Điều Hành Phục này để luôn có Hạnh Phúc, người nông dân Việt đã biết từ thời cổ đại. Chính họ nói: “Hiền như Đất. Thật như Ruộng”. Cho nên ăn hoa màu được hạnh phúc rồi là họ lo ngay Hành Phục lại sức khỏe cho đất: Cày phơi ải để làm tiệt trùng ( làm “Tới Diệt”= Tiệt. Cũng như “Hố chôn xác Chết”= Huyệt, “Tới Chót”= =Tót, “Tới Hết”= Tuyệt, Tót Vời=Tuyệt Vời, Vời=Vợi=Viễn), rồi bón phân hữu cơ trả lại các vi lượng cho đất. Đất nó “Hiền Thiệt!” nên đối xử với nó lại phải “Hiệt Thiền” . Hiệt là “Hồn Việt”= Hiệt. Chữ Hiệt 黠 là “chất xám”( chữ Đen=Hoẻn=Hắc黑) và “lòng tốt” (chữ Tốt= Cốt= “Cốt Đạt”=Cát 吉). Từ “chất xám” ngày nay giới khoa học nông nghiệp gọi bằng từ đại diện là “biện pháp khoa học kỹ thuật”, còn từ “lòng tốt” thì phải chịu tiếng Việt, không lấy từ gì làm đại diện nổi. Thiền là “Thật Hiền”= Thiền. Vì đất “Hiền Thiệt!” nên đối xử với đất phải “Hiệt Thiền”, tức phải có ánh sáng KHKT và tấm lòng “Thật Hiền”= Thiền ( theo thanh điệu thì cũng cân bằng âm dương 0+1=1 là kết quả tích cực) đối với mọi việc đụng tới đất: canh tác, khai khoáng, thủy điện v.v. Cứ thế tích cực Phục Thiện nhiều thì sẽ đạt Phúc Thiền, 1+1=0, là cái Tâm trống rỗng, lúc đó đạt được tót đỉnh của Phúc.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

TỪ ĐIỂN TIẾNG NGHỆ !

Con trâu thì gọi “con tru”
Con dâu thì gọi “con du” trong nhà
“Mấn” là “váy”, “ngái” là “xa”
“Đi mô?” để hỏi ai là “đi đâu? ”

“Nác su” ý nói “nước sâu”
“Trấy bù” để gọi “quả bầu” đấy nha
“Gác bếp” thì gọi là “tra”
“Lông cơn” thực chất đó là “trồng cây”

“Ra sân” thì nói “ra cươi”
“Đi nhởi” ý nói “đi chơi” ấy mà
“Chúng tao” thì nói là “choa”
“Các bạn”, thân mật gọi là “bọn bay”

“Tê” là “kia”, “ni” là “này”
“Mi” “mần” ý nói là “mày” “làm” thôi
“Chộ” là “thấy”, “nhác” là “lười”
“Mắm tôm” cứ gọi “ruốc bôi” đúng liền

“Đọi” là “bát”, ”nôốc” là “thuyền”
“Khủy chân” đích thị có tên “lặc lè”
“Đàng” là “đường”, “đấy” là “tè”
“Thế thôi” thì nói “rứa hè” là xong

“Rừng” là “rú”,“rào” là “sông”
“Ngá khu” tức thị “ngứa mông” thật rồi
“Mơ” là “mớ”, “thúi” là “hôi”
“Nỏ nhởi” ý nói “không chơi” đó mà

“Tê” là “kia, “tề” là “kìa”
“Cái môi” tên gọi “cái thìa” đó em
“Đánh nhau” – “đập chắc” nhớ liền
“Ra răng” là muốn hỏi em “thế nào”

“Ả” là “chị”, “tau” là “tao”
“Rứa” là “thế”, “răng” là “sao” đó mà
“Bổ” là “ngã”, “mả” là “mồ”
“Lọi cẳng” để nói đó là “duỗi chân”

Vải “đen” ắt hẳn vải “thâm”
”Trụt quỳn” ý nói “tụt quần” thế thôi
“Dốc” là “trôộc”, “đôộng” là “đồi”
“Mui” là để chỉ cái “môi” trước mồm

“Đầu” là “trôốc”, “hun” là “hôn”
“Ló” chưa hết là “Lúa” còn đấy em
“Ngượng” là “rầy” “thích” là “sèm”
Ai hỏi đến “lả” thì châm “lửa” liền

“Nỏ” là “không” nhé đừng quên
“Lá trù” chính xác là tên “lá trầu”
“Mắc” là “bận”, “mô” là “đâu”
“Ăn nể” , “ăn vã” như nhau cả mà

Có người gọi “bọ” là “cha”
“Nương” là “vườn”, “rẫy” gọi là “nương” thôi
“Bù rợ” “bí đỏ” đúng rồi
“Nước chè” quê bạn, quê tôi “nác chè”

“Nướng” là phải “náng” đó nghe
Gọi mang lọ “mói” thì bê “muối” liền
Trốc cúi” là “đầu gối” chân
Gọi “đài” múc nước phải cầm “gầu” ngay

“Chủi” là cái “chổi” đây này
Nói “rờ” thì cứ đưa tay mà “sờ”
“Lúc này” tạm nói là “dừ”
“Luộc kỹ gốc” nhé, “Loọc nhừ côộc” nha,

“Con ga” để chỉ “con gà”
“Con bê” choa nói đó là “con me”
“Con suối” cứ gọi là “khe”
”Châu chấu” ngoài đó, ở quê “cào cào”

“Hồ” nước được gọi là “bàu”
“Cá quả” cứ gọi “cá tràu” không sai
“Con người” thì nói “Con ngài”
”Cù cu” tên gọi của loài “bồ câu”

“tối” nói “túi”, “túi” nói “bâu”
“Con sâu” có chỗ gọi “trâu” thật mà
“Hổ bắt” thì nói “khái tha”
“Muỗi”, “giòi” thì gọi đó là “mọi”, “troi”

“Con ruồi” thì nói “Con ròi”
Bắt “tôi” “Nhúng” đít thì “tui” “trụng” quần
“Con giun” phải nói “Con trùn”
“Với chắc” có nghĩa là cùng “với nhau”

“Lộ mô” có nghĩa “chỗ nào”
Nói “vo trôốc” là “gội đầu” đó em
“Gạo” thì gọi “gấu” đừng quên
Ai nói đến “trự” nhớ liền “chữ” ngay

”Chạc” là để chỉ cái “dây”
Nói đi “đâm” gạo hiểu ngay “giã” rồi
Cả anh, em mẹ tới chơi
Đều chào là “cụ” thế thôi em ờ

“Sạu” thì phải hiểu là “ngô”
”O” là bác gái và “cô” đó mà
“Mẹ chồng” vẫn gọi “mụ gia”
“Ràn tru” phải hiểu đó là “chuồng trâu”

“Ròi bu” ý nói “ruồi bâu”
Hỏi nơi “rửa bát” là đâu “lộ chồ”
Gọi “vợ” là “gấy”nhớ cho
Nói “Nhôông” ắt hẳn chính là “chồng” thôi

“Dao khoắm” là “rạ” đúng rồi
Bảo đi lấy “toóc” thì lôi “rạ” về
“Ruộng” là gọi “roọng” đó nghe
“Anh nha” cứ nói “eng hè” là xong

“Suôn” là “thẳng”, “ngoẹo” là “cong”
“Nỏ mần răng cả” là “không việc gì”
“Gõ đầu” là “trọi trốc” mi
“Kệ tau” ý nói làm gì “mặc tôi”

“Trúp vả” để chỉ cái “đùi”
“Ả nậy” – “chị lớn” biết rồi chứ em,
“Ngong” là “ nhìn”, “coi” là “xem”
“Mệ va” – “chị ấy” mong em chớ cười

“Lớn” thì nói “nậy” thế thôi
“Lõi” ngô, lõi mít nói “cồi” đừng lo
“Cây cọ” choa nói “cơn tro”
Gọi “tắn”, gọi “tít” “rắn” bò “rết” ra

“Mạo” là cái “mũ” đó nha
Trong đó từ “rạc” nghĩa là “xác xơ”
“Anh” là “eng”, “cô” là “O”
“Mun” trong bếp củi là “tro bếp” mà…

Sưu tầm

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites