Posted 30 Tháng 3, 2013 QUI TẮC TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT Cái Nền để nghiên cứu lời Nói của giống Nòi là cái Nôi khái niệm. Thủa bé , một lần đọc báo thấy nêu một nhà nghiên cứu ngôn ngữ người Pháp (thời thuộc địa) nhận xét rằng: “Tiếng Việt là mẹ của các ngôn ngữ trên thế giới”, và đưa ra nhiều ví dụ. Như trường hợp giục phu kéo xe tay đi nhanh, người Việt lệnh “Mau lên!”, người Madagatsca ở Ấn Độ dương lại lệnh “Gao len!”(hay là muốn nói “gâu” lẹ! ?). Qui tắc tạo từ của tiếng Việt (QT) trình bày bằng 5 mục dưới đây: 1/ NÔI khái niệm: Đặt tên là NÔI vì: 1.NÔI=Nôi. Nôi là vật dụng để đặt đứa trẻ sơ sinh nằm nghe mẹ ru mà biết nói. 2.NÔI là cái Ổ (chữ Ô ở giữa) sinh ra ngôn từ tính Âm (N-Negative) và ngôn từ tính Dương (I-Innegative), (theo đúng “Nam tả, Nữ hữu”) 3.NÔI=Hội=Hột=Một. Nôi là một hột giống sinh ra muôn vàn hột giống khác (Tất cả đều trong Một. Một=1 là Dương. Dương sinh ra Âm; Dương có trước, Âm có sau). Hội=Hột=Một: Một hột cây hội tụ tất cả các gen của một loài cây. 4.NÔI=Nở. NÔI là NÔI mẹ ắt nở ra muôn vàn Nôi con. Nôi con sinh ra nhiều từ sắc thái khác nhau nhưng ý nghĩa của chúng là cùng nôi khái niệm. Chính là NÔI đã làm ra QT Nở. 5.NÔI=Nở=Vỡ=Vỏ=Vo. Quá trình nảy mầm của hột giống là Nở cho Vỡ cái Vỏ (Vỏ=Giỏ=Da bọc ngoài mầm hột) để vỏ ấy bị Vo (tự tiêu rã) mất. Chính là NÔI đã làm ra QT Vo. 6.NÔI=Nối=Lối=Lướt. NÔI đã sinh ra lối (cách thức, đường lối) nối cái phụ âm đầu hay cái vắng phụ âm đầu của từ đầu câu với cái âm vận của từ cuối câu thành một từ mới. Chính là NÔI đã làm ra QT Lướt. 7.NÔI=Nõn=Nộn=Lồn=Lời=Rỡi (“Ruột Lời”=Rỡi). NÔI=Cội=Cọc=Tóc=Tay=Tơi (“Tay Lời”=Tơi). Tơi là cái áo của lời. Bản thân Tơi không làm nên lời, cũng như bản thân áo không làm nên người. Lời=Ngời (sáng)=Người. Một lời nói ra thể hiện một cái sáng của con người (“Văn là người”. Vuông=Vắn=Văn=Vành Vạnh=Mảnh=Mình). Rỡi thuộc âm vì nó là cái Vần, nó có công tạo lời lớn hơn công của Tơi (Âm=Vâm=Vần). Tơi thuộc dương vì nó là cái áo, giúp một phần vào tạo lời (Dương=Giúp). (Tiếng Tây còn gọi thân mật là “Cái áo của em ơi!”, nhưng khi chồng nát rượu, bà vợ đá cho một cú lăn cù xuống cầu thang gỗ, khuất mắt. Hàng xóm cùng tầng nghe động, sang hỏi có gì mà ồn chuyện vậy, bà vợ trả lời tỉnh queo: “ Xin lỗi ạ, tôi lỡ tay làm rớt cái áo ấy mà”). Chính là NÔI đã làm ra QT Tơi-Rỡi. 2/ QT Vo: Là vò rụng đầu rụng đuôi một từ đa âm tiết còn cái lõi thành từ đơn âm tiết. VD: Ha-Na-Xư ( tiếng Nhật nghĩa là nói), rụng còn lõi Na (tiếng Việt nghĩa là nói). Pnom (tiếng Khơ Me nghĩa là núi), rụng còn Non (tiếng Việt nghĩa là núi. Đến m dài còn bị vò rụng đuôi còn n ngắn). Blơi (tiếng Mường nghĩa là trời), rụng còn Lời=Trời (Mà lời là do trời cho thật, những loài sống ngầm dưới đất như loài giun, không hưởng trời nên không có tiếng kêu). Vo còn dẫn tới hậu quả là Vo cả câu. VD: “vuông Chữ Nho nhỏ” vo thành Chữ Nho. “Trong ấy” vo thành Trỏng. “Bên ấy” vo thành Bển. “Anh ấy” vo thành Ảnh. 3/QT Nở: Một từ trong NÔI sẽ nở ra hai từ, từ tính âm (0) và từ tính dương (1). VD: Từ Mỗi nở ra từ Mô (0) và từ Một (1). Từ In nở ra từ Uống (0) và từ Ăn (1). Từ Túc nở ra từ Tấn (0) và từ Tay (1). Nguyên tắc là hai từ mới phải cùng Tơi (hay cùng Vắng Tơi) với từ cũ. 4/ QT Lướt: 1.Lướt hai từ: Lướt để chắp Tơi của từ đầu với Rỡi của từ sau thành từ mới có ý nghĩa logic với ý nghĩa tạo bởi hai từ trên. VD: “Hai Yêu”=Hiếu (Hai thế hệ già và trẻ phải yêu thương nhau. Nho viết bằng chữ Lão ở trên và chữ Con ở dưới, thành chữ Hiếu). 2.Lướt cả câu: Lướt để chắp Tơi của từ đầu câu với Rỡi của từ cuối câu thành từ mới có ý nghĩa logic với nội dung của câu. VD: “Làm gia công cho lưỡi cưa cùn sắc lại như Mới”=Lỡi (thợ Lỡi, máy Lỡi). 3.Lướt từ lặp: Thành từ mới có ý nghĩa như mục đích của từ lặp là nhấn ý “nhiều”, nhưng thanh điệu thì là tổng phép cộng số học nhị phân của hai từ đồng âm đồng nghĩa trên. Ví dụ “Chung Chung”=Chúng, 0+0=1 (Nhiều cái chung một nơi thành đông là Chúng: Chúng tao, Chúng mày, Chúng nó, “Chúng Qua”=Choa). “Quân Quân”=Quần, 0+0=1 (ghép thành từ đôi Quần Chúng, chỉ số đông người). “Đông Đông” lúa = Đồng lúa. “Mai Mai”=Mải, 0+0=1. “Mải Mải”=Mãi, 1+1=0. (“Lâu Mãi”=Lai, là tương lai). Sáu thanh điệu của tiếng Việt chia ra hai nhóm: Nhóm âm (0) gồm “không”, “ngã”, “nặng”. Nhóm dương (1) gồm “sắc”, “hỏi”, “huyền”. 4.Lướt Cụt hai từ: Từ đầu giữ nguyên và lướt tới lấy dấu thanh điệu của từ sau thay cho thanh điệu của mình. VD: “Việt Nói” = “Viết sắc Viết”=Viết (Viết= Van=Văng=Vân=Vân Vân=Và=Na=Nói=Nài, dần dần Viết chuyển sắc thái là “nói bằng văn bản” rồi dùng đại diện cây Viết). “Bụt Nói”= “Bụt sắc Bút”=Bút (tháp Bút ý là ở đó ngự lời của Bụt, sau Bút dùng đại diện cho cây viết, gọi là cái Bút. Bút dùng để “Pút”- post lên, và “Pút Lên”=Pen, tiếng Anh). 5.Lướt Lỏn hai từ: Từ đầu lướt tới lấy Tơi của từ sau ghép vào Rỡi của mình thành từ mới có Rỡi mới. VD: “Hai Mươi”=Hăm. “Ba Mươi”=Băm. “Nghỉ Một” tí = Nghỉm tí. 5/ QT Tơi-Rỡi: Thay Tơi hay Rỡi của một từ đều tạo ra từ mới cùng nôi khái niệm với chính từ đó. VD: Hò=Hô=Hét=Hót=Hát=Hỏi=Gọi=(=Gí, tiếng Đài Loan, = Gô, tiếng Nhật)=Nói=Nài=Na=Và(tiếng Quảng Đông)=Viết=Van=Văng=Vân=Vân Vân= Vấn=Ngân=Ngôn=Ngữ=Ngỏ=Ngâm Nga=Ca=Kêu=Coỏng(tiếng Quảng Đông, Đài Loan, Mân)=Quát=Quang Quác=Giảng. Kết luận: Từ Điển mà giải thích như nôi khái niệm về “nói” vừa nêu trên thì còn ai kêu ca hay van nài gì nữa? Mắc mớ gì cứ thấy từ nào có viết bằng chữ nho thì giải thích đó là “từ gốc Hán”, “từ Hán Việt”. (Hán ngữ “Shuo” nghĩa là nói, “Yu Yan” nghĩa là ngôn ngữ, “Yáo Lán” nghĩa là cái nôi, “Jiang” nghĩa là giảng). Ngỏ là từ có sắc thái rất lịch sự, Ngỏ lời hay thư Ngỏ là yêu cầu phải có trả lời, nếu không trả lời là bất lịch sự, như Ngỏ lời xin cưới. Ngỏ=Thỏ Thẻ=Thưa Thốt. “Thốt cho đến Tuyệt”=Thuyết. Tiếng=Thiêng=Thanh. Sáng=Láng=Linh. Câu đối trong đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm Hà Nội: Sơn Bất Tại Cao, Hữu Tiên Tắc Thanh. Thủy Bất Tại Thâm, Hữu Long Tắc Linh. Nổi Tiếng và Sáng là Thanh Linh = Thiêng Liêng. Thiêng Liêng vì có cả “Sáng Âm”=Sấm, là khả năng tiên tri. Có khả năng tiên tri là do biết bói quẻ: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành và Kinh Dịch. Câu Sấm: “Song Ngư liền địa, Nghi Lộc phát vương”. Nghi Lộc là Ngộc Ly. “Người Gốc” = Ngộc. Ly là Lửa. Người=Ngời=Ngọc=Ngộc. Trời=Trưa=Lửa. “Dân Lửa” = Giữa. Giữa Chỗ = Giao Chỉ = Giao Chứa = Gieo Chữ. “Kinh Gieo” = Keo. Dân Kinh = Cần Keo (tiếng Tày Thái). Dân Kinh = Dinh=Dính. Keo Dính = Keo Dán = Keo Gắn. Gắn Keo = Gắn Kết = Đoàn Kết. 4 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 4, 2013 QUI TẮC TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT Cái Nền để nghiên cứu lời Nói của giống Nòi là cái Nôi khái niệm. Thủa bé , một lần đọc báo thấy nêu một nhà nghiên cứu ngôn ngữ người Pháp (thời thuộc địa) nhận xét rằng: “Tiếng Việt là mẹ của các ngôn ngữ trên thế giới”, và đưa ra nhiều ví dụ. Như trường hợp giục phu kéo xe tay đi nhanh, người Việt lệnh “Mau lên!”, người Madagatsca ở Ấn Độ dương lại lệnh “Gao len!”(hay là muốn nói “gâu” lẹ! ?). Qui tắc tạo từ của tiếng Việt (QT) trình bày bằng 5 mục dưới đây: 1/ NÔI khái niệm: Đặt tên là NÔI vì: 1.NÔI=Nôi. Nôi là vật dụng để đặt đứa trẻ sơ sinh nằm nghe mẹ ru mà biết nói. 2.NÔI là cái Ổ (chữ Ô ở giữa) sinh ra ngôn từ tính Âm (N-Negative) và ngôn từ tính Dương (I-Innegative), (theo đúng “Nam tả, Nữ hữu”) 3.NÔI=Hội=Hột=Một. Nôi là một hột giống sinh ra muôn vàn hột giống khác (Tất cả đều trong Một. Một=1 là Dương. Dương sinh ra Âm; Dương có trước, Âm có sau). Hội=Hột=Một: Một hột cây hội tụ tất cả các gen của một loài cây. 4.NÔI=Nở. NÔI là NÔI mẹ ắt nở ra muôn vàn Nôi con. Nôi con sinh ra nhiều từ sắc thái khác nhau nhưng ý nghĩa của chúng là cùng nôi khái niệm. Chính là NÔI đã làm ra QT Nở. 5.NÔI=Nở=Vỡ=Vỏ=Vo. Quá trình nảy mầm của hột giống là Nở cho Vỡ cái Vỏ (Vỏ=Giỏ=Da bọc ngoài mầm hột) để vỏ ấy bị Vo (tự tiêu rã) mất. Chính là NÔI đã làm ra QT Vo. 6.NÔI=Nối=Lối=Lướt. NÔI đã sinh ra lối (cách thức, đường lối) nối cái phụ âm đầu hay cái vắng phụ âm đầu của từ đầu câu với cái âm vận của từ cuối câu thành một từ mới. Chính là NÔI đã làm ra QT Lướt. 7.NÔI=Nõn=Nộn=Lồn=Lời=Rỡi (“Ruột Lời”=Rỡi). NÔI=Cội=Cọc=Tóc=Tay=Tơi (“Tay Lời”=Tơi). Tơi là cái áo của lời. Bản thân Tơi không làm nên lời, cũng như bản thân áo không làm nên người. Lời=Ngời (sáng)=Người. Một lời nói ra thể hiện một cái sáng của con người (“Văn là người”. Vuông=Vắn=Văn=Vành Vạnh=Mảnh=Mình). Rỡi thuộc âm vì nó là cái Vần, nó có công tạo lời lớn hơn công của Tơi (Âm=Vâm=Vần). Tơi thuộc dương vì nó là cái áo, giúp một phần vào tạo lời (Dương=Giúp). (Tiếng Tây còn gọi thân mật là “Cái áo của em ơi!”, nhưng khi chồng nát rượu, bà vợ đá cho một cú lăn cù xuống cầu thang gỗ, khuất mắt. Hàng xóm cùng tầng nghe động, sang hỏi có gì mà ồn chuyện vậy, bà vợ trả lời tỉnh queo: “ Xin lỗi ạ, tôi lỡ tay làm rớt cái áo ấy mà”). Chính là NÔI đã làm ra QT Tơi-Rỡi. 2/ QT Vo: Là vò rụng đầu rụng đuôi một từ đa âm tiết còn cái lõi thành từ đơn âm tiết. VD: Ha-Na-Xư ( tiếng Nhật nghĩa là nói), rụng còn lõi Na (tiếng Việt nghĩa là nói). Pnom (tiếng Khơ Me nghĩa là núi), rụng còn Non (tiếng Việt nghĩa là núi. Đến m dài còn bị vò rụng đuôi còn n ngắn). Blơi (tiếng Mường nghĩa là trời), rụng còn Lời=Trời (Mà lời là do trời cho thật, những loài sống ngầm dưới đất như loài giun, không hưởng trời nên không có tiếng kêu). Vo còn dẫn tới hậu quả là Vo cả câu. VD: “vuông Chữ Nho nhỏ” vo thành Chữ Nho. “Trong ấy” vo thành Trỏng. “Bên ấy” vo thành Bển. “Anh ấy” vo thành Ảnh. 3/QT Nở: Một từ trong NÔI sẽ nở ra hai từ, từ tính âm (0) và từ tính dương (1). VD: Từ Mỗi nở ra từ Mô (0) và từ Một (1). Từ In nở ra từ Uống (0) và từ Ăn (1). Từ Túc nở ra từ Tấn (0) và từ Tay (1). Nguyên tắc là hai từ mới phải cùng Tơi (hay cùng Vắng Tơi) với từ cũ. 4/ QT Lướt: 1.Lướt hai từ: Lướt để chắp Tơi của từ đầu với Rỡi của từ sau thành từ mới có ý nghĩa logic với ý nghĩa tạo bởi hai từ trên. VD: “Hai Yêu”=Hiếu (Hai thế hệ già và trẻ phải yêu thương nhau. Nho viết bằng chữ Lão ở trên và chữ Con ở dưới, thành chữ Hiếu). 2.Lướt cả câu: Lướt để chắp Tơi của từ đầu câu với Rỡi của từ cuối câu thành từ mới có ý nghĩa logic với nội dung của câu. VD: “Làm gia công cho lưỡi cưa cùn sắc lại như Mới”=Lỡi (thợ Lỡi, máy Lỡi). 3.Lướt từ lặp: Thành từ mới có ý nghĩa như mục đích của từ lặp là nhấn ý “nhiều”, nhưng thanh điệu thì là tổng phép cộng số học nhị phân của hai từ đồng âm đồng nghĩa trên. Ví dụ “Chung Chung”=Chúng, 0+0=1 (Nhiều cái chung một nơi thành đông là Chúng: Chúng tao, Chúng mày, Chúng nó, “Chúng Qua”=Choa). “Quân Quân”=Quần, 0+0=1 (ghép thành từ đôi Quần Chúng, chỉ số đông người). “Đông Đông” lúa = Đồng lúa. “Mai Mai”=Mải, 0+0=1. “Mải Mải”=Mãi, 1+1=0. (“Lâu Mãi”=Lai, là tương lai). Sáu thanh điệu của tiếng Việt chia ra hai nhóm: Nhóm âm (0) gồm “không”, “ngã”, “nặng”. Nhóm dương (1) gồm “sắc”, “hỏi”, “huyền”. 4.Lướt Cụt hai từ: Từ đầu giữ nguyên và lướt tới lấy dấu thanh điệu của từ sau thay cho thanh điệu của mình. VD: “Việt Nói” = “Viết sắc Viết”=Viết (Viết= Van=Văng=Vân=Vân Vân=Và=Na=Nói=Nài, dần dần Viết chuyển sắc thái là “nói bằng văn bản” rồi dùng đại diện cây Viết). “Bụt Nói”= “Bụt sắc Bút”=Bút (tháp Bút ý là ở đó ngự lời của Bụt, sau Bút dùng đại diện cho cây viết, gọi là cái Bút. Bút dùng để “Pút”- post lên, và “Pút Lên”=Pen, tiếng Anh). 5.Lướt Lỏn hai từ: Từ đầu lướt tới lấy Tơi của từ sau ghép vào Rỡi của mình thành từ mới có Rỡi mới. VD: “Hai Mươi”=Hăm. “Ba Mươi”=Băm. “Nghỉ Một” tí = Nghỉm tí. 5/ QT Tơi-Rỡi: Thay Tơi hay Rỡi của một từ đều tạo ra từ mới cùng nôi khái niệm với chính từ đó. VD: Hò=Hô=Hét=Hót=Hát=Hỏi=Gọi=(=Gí, tiếng Đài Loan, = Gô, tiếng Nhật)=Nói=Nài=Na=Và(tiếng Quảng Đông)=Viết=Van=Văng=Vân=Vân Vân= Vấn=Ngân=Ngôn=Ngữ=Ngỏ=Ngâm Nga=Ca=Kêu=Coỏng(tiếng Quảng Đông, Đài Loan, Mân)=Quát=Quang Quác=Giảng. Kết luận: Từ Điển mà giải thích như nôi khái niệm về “nói” vừa nêu trên thì còn ai kêu ca hay van nài gì nữa? Mắc mớ gì cứ thấy từ nào có viết bằng chữ nho thì giải thích đó là “từ gốc Hán”, “từ Hán Việt”. (Hán ngữ “Shuo” nghĩa là nói, “Yu Yan” nghĩa là ngôn ngữ, “Yáo Lán” nghĩa là cái nôi, “Jiang” nghĩa là giảng). Ngỏ là từ có sắc thái rất lịch sự, Ngỏ lời hay thư Ngỏ là yêu cầu phải có trả lời, nếu không trả lời là bất lịch sự, như Ngỏ lời xin cưới. Ngỏ=Thỏ Thẻ=Thưa Thốt. “Thốt cho đến Tuyệt”=Thuyết. Tiếng=Thiêng=Thanh. Sáng=Láng=Linh. Câu đối trong đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm Hà Nội: Sơn Bất Tại Cao, Hữu Tiên Tắc Thanh. Thủy Bất Tại Thâm, Hữu Long Tắc Linh. Nổi Tiếng và Sáng là Thanh Linh = Thiêng Liêng. Thiêng Liêng vì có cả “Sáng Âm”=Sấm, là khả năng tiên tri. Có khả năng tiên tri là do biết bói quẻ: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành và Kinh Dịch. Câu Sấm: “Song Ngư liền địa, Nghi Lộc phát vương”. Nghi Lộc là Ngộc Ly. “Người Gốc” = Ngộc. Ly là Lửa. Người=Ngời=Ngọc=Ngộc. Trời=Trưa=Lửa. “Dân Lửa” = Giữa. Giữa Chỗ = Giao Chỉ = Giao Chứa = Gieo Chữ. “Kinh Gieo” = Keo. Dân Kinh = Cần Keo (tiếng Tày Thái). Dân Kinh = Dinh=Dính. Keo Dính = Keo Dán = Keo Gắn. Gắn Keo = Gắn Kết = Đoàn Kết. QT Tơi-Rỡi đã cho ra một nôi khái niệm về “nói”: Hò=Hô=Hét=Hót=Hát=Hỏi=Gọi=(=Gí, tiếng Đài Loan, = Gô, tiếng Nhật)=Nói=Noái (giọng Huế)=Nài=Na=Và(tiếng Quảng Đông)=Viết=Van=Văng=Vân=Vân Vân= Vấn = Ngân = Ngôn = Ngữ = =Ngỏ=Ngâm Nga=Ca=Kêu=Coỏng(tiếng Quảng Đông, Đài Loan, Mân)=Quát=Quảng(quang quác)=Giảng. Ngỏ mang sắc thái lịch sự: Ngỏ=Thỏ Thẻ=Thưa Thốt. “Thốt cho đến Tuyệt”=Thuyết. “Thốt Noái”=Thoại. Nói nghĩa là Nêu ra bằng lời. Viết nghĩa là Nêu ra bằng chữ. Tiếng Việt đơn giản là cái do người “Kinh Nêu”=Kêu, và “Việt Nói”= “Việt sắc Viết”=Viết. Theo nôi khái niệm về “nói” ở trên mà hiểu thì Tiếng là “Tự người việt đưa ra lời từ Miệng”= “Tự một âm phát ra có ý nghĩa Riêng”=Tiếng. Tiếng của người Việt, gọi là Tiếng Việt. Ngôn Ngữ Việt là Nói Nói (của) Việt. Việt Ngữ là Việt Nói, tất cả các từ ghép trên đều đúng văn phạm Việt, và không có từ nào gọi là “từ Hán Việt”. Hán ngữ (còn gọi là tiếng Quan Thoại) thì “Shuo” nghĩa là nói. Từ “Shuo” không có trong nôi khái niệm về “nói” ở trên. Con người là Âm/Dương=Đất/Trời= “Tất/Cả”= “Tạo/Hóa”=Ta. Cái do Đất làm và cái làm cho người ở Đất thì gọi là Tạo. Cái do Trời làm và làm cho vong ở Trời thì gọi là Hóa. Hai yếu tố Âm Dương trong Ta là hai cái Minh nên Ta là “Kẻ Mình”=Mình= “Minh Minh” =0+0=1= “Một Kinh”=Mình. Hai cái Minh đó là Sáng và Dạ nên ta có tên là Sáng Dạ. Theo sinh lý học thì Sáng thuộc Dương, gọi là “Sáng Dương”=Sướng; Dạ thuộc Âm, gọi là “Dạ Âm”=Dâm. Về sinh lý thì Sướng và Dâm đều là sướng cả. Vì Ta là Minh, là Sáng nên bản chất nó là trong trẻo. Cái trong trẻo đó trong Ta dù là thuộc dương hay thuộc âm đều là khởi nguồn cho óc tưởng tượng: “Minh Dương”=Mường (mường tượng được ra những cái chưa từng có); “Minh Âm”=Mầm (mầm mộng được ra những cái chưa từng có). Một từ của tiếng Việt cũng có cấu tạo bằng hai cái minh, thuộc dương và thuộc âm, y như cấu tạo của một con người. Vì bản chất là Sáng nên nó cũng là trong trẻo (“Giọng nói trong trẻo”, “Trong như tiếng hạc bay qua”). Hai nửa mang bản chất Sáng dương và Sáng âm đó của một từ chính là cái Tơi và cái Rỡi của từ. Cấu tạo của từ là Tơi-Rỡi (Cái Vắng Tơi cũng giá trị như là Tơi. Vắng Tơi không có nghĩa là không, mà nó vẫn là có, vì đây là khái niệm của ngôn ngữ, không phải là khái niệm vật chất: cái “lỗ trống” vẫn là có vì vẫn đếm được có bao nhiêu lỗ trống, không như vật chất thì lỗ trống là không có gì). Cấu trúc Tơi-Rỡi của từ là cấu trúc Dương-Âm theo cấu trúc của vũ trụ, vì Lời cũng chính là cái sáng của Trời cho (Trời=Ngời=Lời). “Tay của Lời”= “Tay Lời”=Tơi. “Ruột của Lời”= “Ruột Lời”=Rỡi. Trước kia, khi nghiên cứu tiếng Việt, người ta đứng trên nền của ngôn ngữ phương Tây mà người ta đã học để nghiên cứu, nên họ gọi Tơi là “phụ âm đầu” nhưng lại quên mất còn có cái “vắng phụ âm đầu” (Mô=Vô=0, Chăng=Chẳng=0, lướt từ đôi “Vô Chẳng”=Vắng); họ gọi Rỡi là “âm vận”. Lời là cái ý nghĩa nhờ “Lưỡi đưa tiếng từ miệng ra ngoài Trời”=Lời, nó trong trẻo bởi bản chất nó là sáng: Trời=Ngời=Lời. Tơi= “Tay của Lời” là Nòng thì như cái Nòng súng, còn Rỡi= “Ruột của Lời” là Nọc thì như viên đạn (cái Nọc của con ong hay của con rắn chính là viên đạn của nó vậy). Cấu trúc một từ là Tơi-Rỡi chính là cấu trúc Nòng-Nọc (bởi chữ ký âm thời tiền sử cổ xưa gọi là chữ Nòng-Nọc, mỗi chữ cái đều có nét ngoằn nghoèo như con nòng-nọc). Tiếng Hán “Khoa Đẩu” nghĩa là con nòng-nọc, về sau Hán thư dịch nghĩa mà gọi chữ Nòng Nọc là “Khoa Đẩu tự”. Con Nòng-Nọc là ấu trùng đang sống trong Nôi nước, từ Nòng-Nọc là một từ dính, nên có gạch nối ở giữa, và tuyệt đối không được đảo là nọc nòng, vì như vậy sẽ không còn hiểu là con gì nữa. Cái Tế của từ dính Nòng-Nọc chính là cái tế bào Nòi. Theo QT Nở thì Nòi tách đôi thành Nòng/Nọc. Nhưng Nòng-Nọc muốn “nở” thì trước hết nó phải dùng QT Vo mà vò cho rụng đuôi đi đã. Vậy là “Cắt N của nòng và N của Nọc”= “Cắt…Nọc”=Cóc (rất logic: nó đồng thời còn phải dùng cả QT Lướt). Lời là ý nghĩa của một Từ. Từ gồm Tơi-Rỡi, bản chất lời là trong trẻo do Tơi-Rỡi mang bản chất trong trẻo: Tơi thuộc Dương, nên có từ đôi “Tơi Dương”=Tường. Rỡi thuộc Âm nên có từ đôi “Rỡi Âm”=Râm(mát mẻ)=Rõ=Tỏ=Tường, do vậy ý nghĩa của Từ (tức Lời) là Tỏ Tường = Rõ Ràng, tức là như bản chất nó trong trẻo. (Tường=Ràng cũng giống như Đương=Đang, Đường=Đàng, Giường=Sàng). Lời là do Trời cho, đương nhiên Tơi-Rỡi cũng là do Trời cho: Tơi=Tống=Nòng=Nắng=Nường=Dương. Rỡi=Rốn=Nõn=Nọc=Nước=Nậm=Âm (nọc ong, nọc rắn đều là chất nước độc để tiêm vào thịt đối thủ). Kết cấu Dương-Âm là: Dương/Âm= Tơi/Rỡi = Nường/ Nõn= =Nắng/Nước (là kết cấu của vũ trụ,là của Trời cho. Ở đất thì kết cấu phồn thực là ngược lại, là cặp Nõn/Nường, ở lễ hội dân gian tại Phú Thọ). Một Tiếng gồm Tơi-Rỡi = Nắng-Nước thì nó trong trẻo là phải thôi. Tiếng=Thiêng=Thương=Trường=Đương(để mà đương đầu)=Đùng Đùng=Súng, thì đúng Tiếng=Từ=Lời là khẩu súng Trời cho (chữ Thương 搶nghĩa là cây súng trường, rồi thương trường cũng là súng trường vậy, nên người ta nói “thương trường là chiến trường” ?, nói vậy chẳng qua là do giọng hiếu chiến, tỷ như “cuộc vận động trồng cây gây rừng” thì người ta còn tương lên báo là “chiến dịch trồng cây gây rừng”. Thương trường không phải là chiến trường, bởi trên thương trường chỉ có “súng xịt nước”, sẽ thấy tiếp sau). Viên đạn do nòng súng tống ra mới là cái để đạt mục đích, còn cây súng chỉ đứng tại chỗ. Tơi=Tống=Nòng=Nắng (phải dùng lửa mới đúc được nòng súng). Rỡi=Râm=Rốn=Nõn=Nọc=Nước (viên đạn này là bằng nước mà lại còn râm mát). Đúng là Trời cho cái Tiếng=Thiêng chỉ là một cây súng xịt nước (lễ hội xịt nước của người Lào và người Thái Lan). Trời cho tiếng Việt thì đúng là Trời muốn qua tiếng Việt mà dạy cho loài người phải biết đối thoại chứ không dùng bạo lực. Nhưng đối thoại thì vẫn có Tơi=Tường=Tướng (là “nói tướng lên” tức to tiếng, nói thẳng) và Rỡi=Râm (là “nói mát nói mẻ”, nhiều khi giọng còn chua cay). Dẫu sao thì vẫn chỉ là đối thoại chứ không dùng bạo lực. Ngôn từ Việt đã chỉ ra Tất Cả. 5000 năm trước mà thế giới biết học chữ Nòng-Nọc và tiếng Việt để hiểu được văn hiến của Văn Lang Lạc Việt thì thế giới đã đại đồng từ lâu rồi chứ còn ai sản xuất vũ khí làm gì . (Hiếu với Thiên hạ gọi là “Hiếu Thiên” = Hiến. Thời tiền sử chỉ có Văn Lang mới có văn hiến). Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 4, 2013 Câu Sấm: “Song Ngư liền địa, Nghi Lộc phát vương”. Nghi Lộc là Ngộc Ly. “Người Gốc” = Ngộc. Ly là Lửa. Người=Ngời=Ngọc=Ngộc. Trời=Trưa=Lửa. “Dân Lửa” = Giữa. Giữa Chỗ = Giao Chỉ = Giao Chứa = Gieo Chữ. “Kinh Gieo” = Keo. Dân Kinh = Cần Keo (tiếng Tày Thái). Dân Kinh = Dinh=Dính. Keo Dính = Keo Dán = Keo Gắn. Gắn Keo = Gắn Kết = Đoàn Kết. Song Ngư liền địa: hàm ý điểm xuân phân kết thúc cung Song Ngư (Lạc Long Quân) và đi vào cung Bảo Bình (Hùng Vương) tức thời đại Hòa Bình, Thái Bình. Tuy nhiên, có chú ý là Lạc Long Quân tái sinh, phục sinh trở lại. Nghi Lộc phát vương: Đế Nghi làm vua phương Bắc và Kinh Dương Vương làm vua phương Nam (Lộc Tục, con nai biểu tượng). Nghi Lộc vùng Hà Tĩnh, vùng gốc của Trống Đồng và nơi chùa Hương đỉnh Ngàn Hống - Linh Sơn thánh tính của Phật Bà Quan Âm: Thánh tích này còn hơn cả Tứ thánh tích Phật giáo bên Trung Hoa (thực ra là toàn Việt cả). Điểm có thể được xem xuất phát văn hiến Việt đi khắp thế giới, do vậy biên giới phía Nam của Văn Lang đang được xem xét giáp Ấn Độ (nơi có cây chiên đàn... và đạo Bà La Môn). 2012: kết thúc cung Song Ngư. Kính. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 4, 2013 QT Tơi-Rỡi đã cho ra một nôi khái niệm về “nói”: Hò=Hô=Hét=Hót=Hát=Hỏi=Gọi=(=Gí, tiếng Đài Loan, = Gô, tiếng Nhật)=Nói=Noái (giọng Huế)=Nài=Na=Và(tiếng Quảng Đông)=Viết=Van=Văng=Vân=Vân Vân= Vấn = Ngân = Ngôn = Ngữ = =Ngỏ=Ngâm Nga=Ca=Kêu=Coỏng(tiếng Quảng Đông, Đài Loan, Mân)=Quát=Quảng(quang quác)=Giảng. Ngỏ mang sắc thái lịch sự: Ngỏ=Thỏ Thẻ=Thưa Thốt. “Thốt cho đến Tuyệt”=Thuyết. “Thốt Noái”=Thoại. Nói nghĩa là Nêu ra bằng lời. Viết nghĩa là Nêu ra bằng chữ. Tiếng Việt đơn giản là cái do người “Kinh Nêu”=Kêu, và “Việt Nói”= “Việt sắc Viết”=Viết. Theo nôi khái niệm về “nói” ở trên mà hiểu thì Tiếng là “Tự người việt đưa ra lời từ Miệng”= “Tự một âm phát ra có ý nghĩa Riêng”=Tiếng. Tiếng của người Việt, gọi là Tiếng Việt. Ngôn Ngữ Việt là Nói Nói (của) Việt. Việt Ngữ là Việt Nói, tất cả các từ ghép trên đều đúng văn phạm Việt, và không có từ nào gọi là “từ Hán Việt”. Hán ngữ (còn gọi là tiếng Quan Thoại) thì “Shuo” nghĩa là nói. Từ “Shuo” không có trong nôi khái niệm về “nói” ở trên. Con người là Âm/Dương=Đất/Trời= “Tất/Cả”= “Tạo/Hóa”=Ta. Cái do Đất làm và cái làm cho người ở Đất thì gọi là Tạo. Cái do Trời làm và làm cho vong ở Trời thì gọi là Hóa. Hai yếu tố Âm Dương trong Ta là hai cái Minh nên Ta là “Kẻ Mình”=Mình= “Minh Minh” =0+0=1= “Một Kinh”=Mình. Hai cái Minh đó là Sáng và Dạ nên ta có tên là Sáng Dạ. Theo sinh lý học thì Sáng thuộc Dương, gọi là “Sáng Dương”=Sướng; Dạ thuộc Âm, gọi là “Dạ Âm”=Dâm. Về sinh lý thì Sướng và Dâm đều là sướng cả. Vì Ta là Minh, là Sáng nên bản chất nó là trong trẻo. Cái trong trẻo đó trong Ta dù là thuộc dương hay thuộc âm đều là khởi nguồn cho óc tưởng tượng: “Minh Dương”=Mường (mường tượng được ra những cái chưa từng có); “Minh Âm”=Mầm (mầm mộng được ra những cái chưa từng có). Một từ của tiếng Việt cũng có cấu tạo bằng hai cái minh, thuộc dương và thuộc âm, y như cấu tạo của một con người. Vì bản chất là Sáng nên nó cũng là trong trẻo (“Giọng nói trong trẻo”, “Trong như tiếng hạc bay qua”). Hai nửa mang bản chất Sáng dương và Sáng âm đó của một từ chính là cái Tơi và cái Rỡi của từ. Cấu tạo của từ là Tơi-Rỡi (Cái Vắng Tơi cũng giá trị như là Tơi. Vắng Tơi không có nghĩa là không, mà nó vẫn là có, vì đây là khái niệm của ngôn ngữ, không phải là khái niệm vật chất: cái “lỗ trống” vẫn là có vì vẫn đếm được có bao nhiêu lỗ trống, không như vật chất thì lỗ trống là không có gì). Cấu trúc Tơi-Rỡi của từ là cấu trúc Dương-Âm theo cấu trúc của vũ trụ, vì Lời cũng chính là cái sáng của Trời cho (Trời=Ngời=Lời). “Tay của Lời”= “Tay Lời”=Tơi. “Ruột của Lời”= “Ruột Lời”=Rỡi. Trước kia, khi nghiên cứu tiếng Việt, người ta đứng trên nền của ngôn ngữ phương Tây mà người ta đã học để nghiên cứu, nên họ gọi Tơi là “phụ âm đầu” nhưng lại quên mất còn có cái “vắng phụ âm đầu” (Mô=Vô=0, Chăng=Chẳng=0, lướt từ đôi “Vô Chẳng”=Vắng); họ gọi Rỡi là “âm vận”. Lời là cái ý nghĩa nhờ “Lưỡi đưa tiếng từ miệng ra ngoài Trời”=Lời, nó trong trẻo bởi bản chất nó là sáng: Trời=Ngời=Lời. Tơi= “Tay của Lời” là Nòng thì như cái Nòng súng, còn Rỡi= “Ruột của Lời” là Nọc thì như viên đạn (cái Nọc của con ong hay của con rắn chính là viên đạn của nó vậy). Cấu trúc một từ là Tơi-Rỡi chính là cấu trúc Nòng-Nọc (bởi chữ ký âm thời tiền sử cổ xưa gọi là chữ Nòng-Nọc, mỗi chữ cái đều có nét ngoằn nghoèo như con nòng-nọc). Tiếng Hán “Khoa Đẩu” nghĩa là con nòng-nọc, về sau Hán thư dịch nghĩa mà gọi chữ Nòng Nọc là “Khoa Đẩu tự”. Con Nòng-Nọc là ấu trùng đang sống trong Nôi nước, từ Nòng-Nọc là một từ dính, nên có gạch nối ở giữa, và tuyệt đối không được đảo là nọc nòng, vì như vậy sẽ không còn hiểu là con gì nữa. Cái Tế của từ dính Nòng-Nọc chính là cái tế bào Nòi. Theo QT Nở thì Nòi tách đôi thành Nòng/Nọc. Nhưng Nòng-Nọc muốn “nở” thì trước hết nó phải dùng QT Vo mà vò cho rụng đuôi đi đã. Vậy là “Cắt N của nòng và N của Nọc”= “Cắt…Nọc”=Cóc (rất logic: nó đồng thời còn phải dùng cả QT Lướt). Lời là ý nghĩa của một Từ. Từ gồm Tơi-Rỡi, bản chất lời là trong trẻo do Tơi-Rỡi mang bản chất trong trẻo: Tơi thuộc Dương, nên có từ đôi “Tơi Dương”=Tường. Rỡi thuộc Âm nên có từ đôi “Rỡi Âm”=Râm(mát mẻ)=Rõ=Tỏ=Tường, do vậy ý nghĩa của Từ (tức Lời) là Tỏ Tường = Rõ Ràng, tức là như bản chất nó trong trẻo. (Tường=Ràng cũng giống như Đương=Đang, Đường=Đàng, Giường=Sàng). Lời là do Trời cho, đương nhiên Tơi-Rỡi cũng là do Trời cho: Tơi=Tống=Nòng=Nắng=Nường=Dương. Rỡi=Rốn=Nõn=Nọc=Nước=Nậm=Âm (nọc ong, nọc rắn đều là chất nước độc để tiêm vào thịt đối thủ). Kết cấu Dương-Âm là: Dương/Âm= Tơi/Rỡi = Nường/ Nõn= =Nắng/Nước (là kết cấu của vũ trụ,là của Trời cho. Ở đất thì kết cấu phồn thực là ngược lại, là cặp Nõn/Nường, ở lễ hội dân gian tại Phú Thọ). Một Tiếng gồm Tơi-Rỡi = Nắng-Nước thì nó trong trẻo là phải thôi. Tiếng=Thiêng=Thương=Trường=Đương(để mà đương đầu)=Đùng Đùng=Súng, thì đúng Tiếng=Từ=Lời là khẩu súng Trời cho (chữ Thương 搶nghĩa là cây súng trường, rồi thương trường cũng là súng trường vậy, nên người ta nói “thương trường là chiến trường” ?, nói vậy chẳng qua là do giọng hiếu chiến, tỷ như “cuộc vận động trồng cây gây rừng” thì người ta còn tương lên báo là “chiến dịch trồng cây gây rừng”. Thương trường không phải là chiến trường, bởi trên thương trường chỉ có “súng xịt nước”, sẽ thấy tiếp sau). Viên đạn do nòng súng tống ra mới là cái để đạt mục đích, còn cây súng chỉ đứng tại chỗ. Tơi=Tống=Nòng=Nắng (phải dùng lửa mới đúc được nòng súng). Rỡi=Râm=Rốn=Nõn=Nọc=Nước (viên đạn này là bằng nước mà lại còn râm mát). Đúng là Trời cho cái Tiếng=Thiêng chỉ là một cây súng xịt nước (lễ hội xịt nước của người Lào và người Thái Lan). Trời cho tiếng Việt thì đúng là Trời muốn qua tiếng Việt mà dạy cho loài người phải biết đối thoại chứ không dùng bạo lực. Nhưng đối thoại thì vẫn có Tơi=Tường=Tướng (là “nói tướng lên” tức to tiếng, nói thẳng) và Rỡi=Râm (là “nói mát nói mẻ”, nhiều khi giọng còn chua cay). Dẫu sao thì vẫn chỉ là đối thoại chứ không dùng bạo lực. Ngôn từ Việt đã chỉ ra Tất Cả. 5000 năm trước mà thế giới biết học chữ Nòng-Nọc và tiếng Việt để hiểu được văn hiến của Văn Lang Lạc Việt thì thế giới đã đại đồng từ lâu rồi chứ còn ai sản xuất vũ khí làm gì . (Hiếu với Thiên hạ gọi là “Hiếu Thiên” = Hiến. Thời tiền sử chỉ có Văn Lang mới có văn hiến). Đất/Trời=Tất/Cả=Tạo/Hóa=Ta. Người Kinh tự xưng “Ta” (ngôi Một) và tự xưng “Một Kinh” = Mình (ngôi Một), “Mình Hai” = ”Mình Hay” = Mày (ngôi Hai). Khẳng định ngôi hai là “Mày Chứ” = Mừ (Mừ là ngôn xưng ngôi hai của tiếng Tày-Thái). Chứ=Chư=Thứ (là dòng thứ, con thứ, dòng hai sau dòng đầu). Trong các dòng Thứ = dòng Chư (tức dòng hai) xếp thứ tự lại có một dòng “Hai Đầu” = Hầu. Đây chính là tước Hầu thời nhà Chu phong đất. Chư Hầu = =Thứ Hai. Các tước Công, Hầu, Bá, Tử, Nam chính là Rộng (rộng đất nhất), Hai, Ba, Tư, Năm. Vậy thời nhà Chu toàn dân nói tiếng Việt.Đất/Trời=Tất/Cả=Ta. Đất và Trời (đều là thiên thể) xa nhau nhất mà cũng là gần nhau nhất (chưa thấy tốc độ nào nhanh hơn tốc độ ánh sáng, mà cái Sáng lại là do trời cho Ta). Chính Ta (con người) là cầu nối Đất và Trời (“đứng giữa đất trời”), hễ sáng là Trời Đất nối liền nhau bằng chính “Ta Kia” = Tia (sáng) chứ không phải bằng loài vật nào khác. Ngôn ngữ thì Tiếng chính là cái Sáng vì Tiếng=Từ=Tơi+Rỡi. Do “Ruột Thiêng” = Riêng của Ta, mà loài vật không thể có, Ta có cái độc đáo hơn loài vật là cái “Ta Riêng” = Tiếng. Do Tiếng là cái Sáng (tiếng trong trẻo) nên Tơi và Rỡi cũng đều là cái Sáng. “Tơi Rỡi”=Tời=Tải, là nó tải cái Lời (ý nghĩa của tiếng) đi ra. "RỡiTơi”=Rời=Rạng=Sáng=Láng=Linh=Lìa=Ly=Lửa=Lả=Hỏa=Hồn. Kẻ Sống = Kẻ Sáng luôn có Hồn, nhưng Hồn không dính cứng ở cơ thể sống, mà linh hoạt, lúc đi ra là tải Lời (có khi Hồn còn đi lạc, phải hú Hồn về). Hồn còn chuyển tải cái Sáng sang người khác (Sáng=Sang=Hàng=Hướng=Hành, hàng dọc là hướng sang dọc, hàng ngang là hướng sang ngang; hành là thi hành; “Thấy Đi”= Thi; cái Sáng làm chức năng của nó bằng cái Thấy). Cụ Trưởng Cần chỉ dùng lời của Cụ (nghe được) và cái ý nghĩ của Cụ (ẩn kín) mà chữa được bệnh nan y cho người khác, bởi Cụ đã dùng cái Thấy. “Tất Cả”= Ta, từ người Kinh xưng (ngôi Một), tức Ta là một người Kinh, là một con người. Từ đôi Người Ta có nghĩa là nhiều người (“Người ta nói thế” tức “Nhiều người nói thế”, đó là một cái thông điệp do nhiều người cùng phát như vậy, mà bản chất là cái Sáng của chúng nó nói ra, tức của “Hồn chúng Nó” = Họ , nói ra, tức “Họ nói thế”. Như vậy khi đã nói đến Họ của “Ta Gốc”= Tộc là nói Họ Tộc . “Người Kinh họ nói thế” bởi họ còn “nhớ như In” (tiếng Kinh thì In là từ chung cho Ăn hay Uống, ăn uống là cái bản năng của Con, hễ khát nhớ uống, hễ đói nhớ ăn, cho nên mới có thành ngữ “Nhớ như In”). Người “Kinh họ nói là In” = Kin (tiếng Tày-Thái thì Kin là từ chung cho ăn hay uống, đến nay vẫn dùng chung như vậy, kể cả bên Thái Lan). Vậy thì đúng là Kinh đã Gieo tiếng. Tiếng là do “Kinh Gieo” = Keo. Tiếng Tày-Thái gọi “Dân Kinh” là “Cần Keo”. Kinh là dòng Rồng (Lạc Long), Thái là dòng Tiên (Âu Cơ).Ta=Giả nên nho viết chữ Giả 者 gồm Tia Sáng nối Đất 土 (đại diện bằng cái sáng của Đất là “Thấy Ổ”=Thổ, chữ Thổ 土) với Trời 日 (đại diện bằng cái sáng của Trời là chữ Nhật 日), đúng như Ta=Tất Cả. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites