Posted 22 Tháng 3, 2013 Dạy chữ nào đầu tiên? Từng có một dự án của Bộ GD ĐT đổi mới sách giáo khoa dạy vỡ lòng bắt đầu bằng chữ E. Xưa sách dạy phổ cấp chữ quốc ngữ của GS Hoàng Xuân Hãn bắt đầu bằng câu: “ O tròn như quả trứng gà. Ô thời đội mũ, Ơ thời mang râu”. Cầu này chỉ rõ cái đặc sắc của phát âm Việt là ngoài nguyên âm O của Latin còn có thêm Ô và Ơ, ngoài nguyên âm A như của Latin còn có thêm Ă và Â, ngoài nguyên âm E của Latin còn có thêm Ê (chưa kể sáu thanh điệu). Ba chữ cái nêu đầu tiên ở câu trên đã ám chỉ cái chứa chan của văn hóa Việt: (1) O là cái lõi của Tròn, để mà Tràn ra mọi phía như ánh mặt trời, như hình mặt trời và các tia trên trống đồng. (2) Ô là cái lõi của Nôi, là cái Ổ=Tổ, khởi nguồn của văn minh Việt, cũng là cái Ô bảo vệ bản sắc văn hóa Việt (“Bọc Vào”= Bao, bao kỹ là “Bao Bao”= Bảo, 0+0=1; “Vỏ Che”= Vè = Vệ. Ô=Lô=Lều=Lọng=Lán. Hán ngữ gọi cái Ô là “yu san”- che mưa, gọi cái Nôi là “yao lan”- làn lắc). (3) Ơ là lõi của Ơi, nghĩa là gọi nhiều (“Ới Ới”= =Ơi, 1+1=0), Ơi là từ dùng chung của các sắc tộc trên bán đảo Trung-Ấn, một từ nghe rất thân ái thể hiện lòng mong muốn hội nhập. Câu lục bát trên, nông dân VN từ các vùng sâu xa khắp cả nước đều thuộc lòng từ đầu những năm 40 của thế kỷ trước. Khi Trẻ Con mới lẫm chẫm biết đi, ông bà đã cầm hòn than vẽ lên viên gạch lát sân ba chữ cái đó, kèm câu ca dao lục bát trên, Trẻ Con liên tưởng ngay những thứ nó đã quá quen: quả trứng gà, cái nón, và tiếng ơi nó hằng được nghe hàng chục lần mỗi ngày. Thời “Bình dân học vụ” 1945-1955 nông dân VN còn “Rủ nhau đi học I, Tờ” vì là bắt đầu từ “trình độ A, B,C” hay ‘trình độ I, Tờ”, bắt đầu học từ “I tờ Ít”, “Tờ ít Tít”, muốn tiến xa tít phải học từ ít đến nhiều, nều không học thì sẽ “Tờ ít tít nặng Tịt” là cầm Tờ báo mà mù tịt không hiểu gì. Không hiểu tại sao ngày nay các tiến sĩ ngôn ngữ học của Bộ GD ĐT lại không tham khảo cách dạy tiếng Việt miễn phí của ông thầy dạy toán trường Bưởi là Hoàng Xuân Hãn, hay cách dạy miến phí của Bình dân học vụ xưa (Mà lại phải làm một dự án quốc gia soạn và in lại sách giáo khoa vỡ lòng bắt đầu học bằng chữ E, dự án tốn kém này còn phải mời một nữ chuyên gia ngôn ngữ học từ Hà Lan sang làm cố vấn). Nếu muốn dạy một từ đầu tiên, nên dạy từ Nôi, vì nó quá quen với Trẻ Con. Khi còn nằm ngửa trong nôi nó đã nghe hiểu để biết cái nôi là cái gì rồi, vì mỗi lần cho bú xong mẹ nó lại nói: “ Để mẹ đặt con trong nôi, nằm nghe mẹ ru, ngủ ngoan nhé”. NÔI không chỉ là Ổ của ngôn ngữ (NÔI là Nói, là nôi khái niệm). NÔI còn là Ổ của văn hóa: (1) NÔI là Nòi – nòi giống Việt, là Nối – nối dòng truyền thống. (2) NÔI là Nội, là Nỗi (tâm linh). (3) NÔI là Nồi (cộng đồng, nồi cơm chung, văn hóa ẩm thực). (4) NÔI là Nổi (ý chí vươn lên). (5) NÔI là Nước (nước nôi là H2O, bảo vệ môi trường). (6) NÔI là Nước (Nước Việt Nam). “Nôi ước nước là Nước sắc Nước”. Từ thủa nằm nôi đứa Trẻ Con đã ước ao giữ gìn mãi một Nước Việt đầy bản sắc nhân văn của Văn Lang văn hiến từ 5000 năm xưa. Khi còn Bé thì nó Bú, thiếu sữa mẹ thì nó được nuôi Bộ bằng Bột, cứ thế nó tiến Bộ để bắt đầu Bước=Vược=Vượt=Việt thành người Việt. Khi còn bé gọi nó là Trẻ Con, nó tự xưng là Con. Trẻ lớn lên thì Trẻ=Trĩ=Tí=Tao=Ta=Ngã, là cái bản ngã của nó. Con lớn lên thì Con = Cau (tiếng Philippin)= Cao (tiếng Vân Kiều)= Quan = Quân, là nó làm vua chính nó. Nó sinh ra đã là một cái Sáng để mà Sống. Sáng=Choang=Quang=Láng=Lượng=Linh=Minh. Nên mới gọi nó là “Kẻ Minh” = Kinh, và nó tự xưng là “Một Kinh” = Mình. Trong mình nó có trí tuệ là hai cái Minh nên “Minh Minh” = Mình, 0+0=1. Cái trí tuệ Minh dương tức “Ta Dương” = Tướng thì nó phát tiết ra ngoài, gọi là Tướng Mặt = Tướng Mạo. Còn cái trí tuệ Minh âm tức “Ta Âm” = Tâm thì nó lặn trong sâu, thành ngữ có câu “Sông sâu còn có kẻ dò. Lòng người thăm thẳm ai đo cho tường”. Cái nửa Minh dương là cái Sáng Lâu, viết bằng chữ Minh 明 gồm Nhật 日 là ánh sáng của Trời và Nguyệt 月là ánh sáng của Trăng . Cái nửa Minh âm là Sâu Láng, viết bằng chữ Minh 冥 (Mun) gồm Mịch 冖 Và 曰 Lâu 六, lái là Mầu Và Linh, lướt “Mầu và Linh” = Minh. Cái “Sáng Lâu” thì ai cũng dễ có, còn cái “Sâu Láng” thì ít ai khơi ra được, chỉ có ít nhà ngoại cảm hay tiên tri mà thôi. 4 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 3, 2013 Dạy chữ nào đầu tiên? Từng có một dự án của Bộ GD ĐT đổi mới sách giáo khoa dạy vỡ lòng bắt đầu bằng chữ E. Xưa sách dạy phổ cấp chữ quốc ngữ của GS Hoàng Xuân Hãn bắt đầu bằng câu: “ O tròn như quả trứng gà. Ô thời đội mũ, Ơ thời mang râu”. Cầu này chỉ rõ cái đặc sắc của phát âm Việt là ngoài nguyên âm O của Latin còn có thêm Ô và Ơ, ngoài nguyên âm A như của Latin còn có thêm Ă và Â, ngoài nguyên âm E của Latin còn có thêm Ê (chưa kể sáu thanh điệu). Ba chữ cái nêu đầu tiên ở câu trên đã ám chỉ cái chứa chan của văn hóa Việt: (1) O là cái lõi của Tròn, để mà Tràn ra mọi phía như ánh mặt trời, như hình mặt trời và các tia trên trống đồng. (2) Ô là cái lõi của Nôi, là cái Ổ=Tổ, khởi nguồn của văn minh Việt, cũng là cái Ô bảo vệ bản sắc văn hóa Việt (“Bọc Vào”= Bao, bao kỹ là “Bao Bao”= Bảo, 0+0=1; “Vỏ Che”= Vè = Vệ. Ô=Lô=Lều=Lọng=Lán. Hán ngữ gọi cái Ô là “yu san”- che mưa, gọi cái Nôi là “yao lan”- làn lắc). (3) Ơ là lõi của Ơi, nghĩa là gọi nhiều (“Ới Ới”= =Ơi, 1+1=0), Ơi là từ dùng chung của các sắc tộc trên bán đảo Trung-Ấn, một từ nghe rất thân ái thể hiện lòng mong muốn hội nhập. Câu lục bát trên, nông dân VN từ các vùng sâu xa khắp cả nước đều thuộc lòng từ đầu những năm 40 của thế kỷ trước. Khi Trẻ Con mới lẫm chẫm biết đi, ông bà đã cầm hòn than vẽ lên viên gạch lát sân ba chữ cái đó, kèm câu ca dao lục bát trên, Trẻ Con liên tưởng ngay những thứ nó đã quá quen: quả trứng gà, cái nón, và tiếng ơi nó hằng được nghe hàng chục lần mỗi ngày. Thời “Bình dân học vụ” 1945-1955 nông dân VN còn “Rủ nhau đi học I, Tờ” vì là bắt đầu từ “trình độ A, B,C” hay ‘trình độ I, Tờ”, bắt đầu học từ “I tờ Ít”, “Tờ ít Tít”, muốn tiến xa tít phải học từ ít đến nhiều, nều không học thì sẽ “Tờ ít tít nặng Tịt” là cầm Tờ báo mà mù tịt không hiểu gì. Không hiểu tại sao ngày nay các tiến sĩ ngôn ngữ học của Bộ GD ĐT lại không tham khảo cách dạy tiếng Việt miễn phí của ông thầy dạy toán trường Bưởi là Hoàng Xuân Hãn, hay cách dạy miến phí của Bình dân học vụ xưa (Mà lại phải làm một dự án quốc gia soạn và in lại sách giáo khoa vỡ lòng bắt đầu học bằng chữ E, dự án tốn kém này còn phải mời một nữ chuyên gia ngôn ngữ học từ Hà Lan sang làm cố vấn). Nếu muốn dạy một từ đầu tiên, nên dạy từ Nôi, vì nó quá quen với Trẻ Con. Khi còn nằm ngửa trong nôi nó đã nghe hiểu để biết cái nôi là cái gì rồi, vì mỗi lần cho bú xong mẹ nó lại nói: “ Để mẹ đặt con trong nôi, nằm nghe mẹ ru, ngủ ngoan nhé”. NÔI không chỉ là Ổ của ngôn ngữ (NÔI là Nói, là nôi khái niệm). NÔI còn là Ổ của văn hóa: (1) NÔI là Nòi – nòi giống Việt, là Nối – nối dòng truyền thống. (2) NÔI là Nội, là Nỗi (tâm linh). (3) NÔI là Nồi (cộng đồng, nồi cơm chung, văn hóa ẩm thực). (4) NÔI là Nổi (ý chí vươn lên). (5) NÔI là Nước (nước nôi là H2O, bảo vệ môi trường). (6) NÔI là Nước (Nước Việt Nam). “Nôi ước nước là Nước sắc Nước”. Từ thủa nằm nôi đứa Trẻ Con đã ước ao giữ gìn mãi một Nước Việt đầy bản sắc nhân văn của Văn Lang văn hiến từ 5000 năm xưa. Khi còn Bé thì nó Bú, thiếu sữa mẹ thì nó được nuôi Bộ bằng Bột, cứ thế nó tiến Bộ để bắt đầu Bước=Vược=Vượt=Việt thành người Việt. Khi còn bé gọi nó là Trẻ Con, nó tự xưng là Con. Trẻ lớn lên thì Trẻ=Trĩ=Tí=Tao=Ta=Ngã, là cái bản ngã của nó. Con lớn lên thì Con = Cau (tiếng Philippin)= Cao (tiếng Vân Kiều)= Quan = Quân, là nó làm vua chính nó. Nó sinh ra đã là một cái Sáng để mà Sống. Sáng=Choang=Quang=Láng=Lượng=Linh=Minh. Nên mới gọi nó là “Kẻ Minh” = Kinh, và nó tự xưng là “Một Kinh” = Mình. Trong mình nó có trí tuệ là hai cái Minh nên “Minh Minh” = Mình, 0+0=1. Cái trí tuệ Minh dương tức “Ta Dương” = Tướng thì nó phát tiết ra ngoài, gọi là Tướng Mặt = Tướng Mạo. Còn cái trí tuệ Minh âm tức “Ta Âm” = Tâm thì nó lặn trong sâu, thành ngữ có câu “Sông sâu còn có kẻ dò. Lòng người thăm thẳm ai đo cho tường”. Cái nửa Minh dương là cái Sáng Lâu, viết bằng chữ Minh 明 gồm Nhật 日 là ánh sáng của Trời và Nguyệt 月là ánh sáng của Trăng . Cái nửa Minh âm là Sâu Láng, viết bằng chữ Minh 冥 (Mun) gồm Mịch 冖 Và 曰 Lâu 六, lái là Mầu Và Linh, lướt “Mầu và Linh” = Minh. Cái “Sáng Lâu” thì ai cũng dễ có, còn cái “Sâu Láng” thì ít ai khơi ra được, chỉ có ít nhà ngoại cảm hay tiên tri mà thôi. Vì Mình=Mảnh=Vành Vạnh=Văn=Vuông 口 =Khuông=Khẩu 口, nên chữ Vuông 口cũng dùng để chỉ Mình, tức một người, ghép vời từ Nhân 人 thành từ đôi nhấn ý tôn trọng người là từ Nhân Khẩu 人 口, mang nghĩa là nhiều người, dùng làm đại diện cho từ dân số. Kinh là đại diện Người, tức “Một Kinh”= Mình, viết bằng biểu ý một con người gồm Đầu 亠, Mình 口, Chân Tay 小 thành chữ Kinh 京. Cũng vậy, chữ Ngôn 言 là đại diện cho Nói, nhưng cụ thể thì Ngôn là “Người nói tiếng Nôm” = Ngôn. Do Vuông=Văn=Vân=Van=Và=Na=Nói, nên Nói cũng được viết đại diện bằng biểu ý Vuông 口. Thành ra chữ Ngôn (nghĩa là Nói) được viết biểu ý là: Một người Nói, hay Kinh Nói, vì nó gồm Đầu (bộ Đầu 亠) + Mình (đại diện bằng một gạch 一)+Chân Tay (đại diện bằng một gạch 一)+Nói (đại diện bằng Vuông=Khuông=Khẩu 口) thành chữ 言. Chữ Kinh 京 cũng gồm Đầu 亠 Mình 口 và Chân Tay 小, tức một người, là “Kẻ Minh”= Kinh, là “Kân bằng hai cái Minh”= Kinh, nên chữ Kinh 京 rất cân bằng theo chiều bổ dọc. Trong Thuyết Văn Giải tự phần giải tự không thấy nói , chỉ có chú của người đời sau, ví dụ Đoạn Ngọc Tài đời Thanh chú: “Kinh 京 có nghĩa là cái tuyệt cao của con người” (Cái tuyệt cao của con người thì chính là cái Minh, là trí tuệ Minh âm và Minh dương trong con người đó chứ còn gì nữa? "Cao Minh"= Kinh). Lại dẫn người khác chú: “Kinh 京là Cao, còn có nghĩa là Đại” (Vậy “tự cao tự đại” tức là “Tự Kinh”= Tinh, là như con Chằn Tinh còn gì nữa?). Từ các giải thích đó cũng thấy: Kinh Việt = Dương Việt = Đại Việt, Kinh Dương Vương = Đại Việt Vương. Ngay chữ Minh 冥 âm (dùng để chỉ thế giới âm) là do từ Mun nghĩa là đen. Chữ Minh 冥 âm này viết bằng Mịch 冖 Viết 曰 Lâu 六 thành chữ Minh 冥, nhưng vì thế giới âm nó là Mật (Mịch) Và (Viết) Sâu (Lâu=Lấu=Lục) nên phải hiểu nó bằng nghĩa của lái ngược chữ "Mịch Và Lâu" thành "Mầu và Linh", mà lướt thì “Mầu và Linh” = Minh 冥. Đời Thanh giải thích chữ Minh 冥 có nghĩa là tối, giải thích chỗ vị trí chữ Viết 曰(=Và=Na=Nói) đó là chữ Nhật 日 và Nhật có nghĩa là Thập, dưới là Lục 六 tức số 6, là trăng 16 nên tối (Đến trăng khuyết còn chưa tối, trăng 16 làm sao đã tối?). Cái Minh 明 dương nó là Sáng Lâu, thì cái Minh 冥 âm phải hiểu theo nghĩa của lái ngược là Sâu Láng, nghĩa là thế giới âm ấy lvẫn là sáng láng nhưng rất sâu nên người dương không thấy được, người dương gọi Minh âm ấy là “Minh Lạ” = Mã 冥 (hàng mã), nhưng thực ra nó vẫn là phần âm của trí tuệ Ta, nên nó vẫn là “Minh Ta” = Ma. Trong Ta có Ma nên chẳng có gì mà phải sợ ma. Chỉ sợ là sợ khi trong Ta lại nhiễm cái Minh khác thì Ta đâu còn là Ta. Sao không học chữ A đầu tiên? A=I (QT Tơi-Rỡi). A=I có nghĩa là tự nó là nó, nó giống Y nó, nó theo Ý nó, nó Đi=Thi cái hành động nó Nghĩ ra. Do A=I là cùng nôi khái niệm nên cỏ từ đôi A-I, lướt là Ai, là một con người, và lặp Ai Ai có nghĩa là nhiều người. Khi lướt cái từ lặp Ai Ai sẽ cho ra ba kết quả nói lên hệ quả quan hệ giữa người với người: (1) “Ai Ai”=Ái, 0+0=1, đó là “Người với Người sống để Yêu nhau”(thơ Tố Hữu). (2) “Ai Ai”=Ải, 0+0=1 (cản trở nhau, như là cửa ải). (3) “Ai Ai”=Ài, 0+0=1 (không can thiệp vào ý kiến độc lập của nhau). Bởi Ài là chung của cả hai Ai, nên “Hai Ài”=Hài. Hài lòng chỉ mới là sự “bằng mặt” chứ chưa hoàn toàn là bằng lòng nhau. Ài!=Phải=Hài!=Hầy! (tiếng Nghệ và tiếng Việt Đông)=Hày! (tiếng Nhật) mới chỉ là sự không phản đối, chưa là nhất trí hoàn toàn. Do đó nếu nhấn mạnh ý Hài bằng từ lặp thì là Hài Hài, mà lướt thì: (1) “Hài Hài”=Hai, 1+1=0 , hai ý kiến độc lập nhưng không phản đối nhau, của ai nấy giữ. (2) “Hài Hài”=Hại, 1+1=0, (không phê bình nhau để cùng tìm đến một chân lý chung thì cũng bằng hại nhau). (3) “Hài Hài”=Hãi (sợ hành động độc lập của nhau bởi không cùng một chân lý). Mỗi con người là một cái Sáng. Cái Sáng có thể Ánh lên hay có thể Ém xuống (từ đối Ánh/Ém), do đó mà có “Ai Ánh”=Anh, “Ai Ém”=Em. Anh và Em lúc đầu chỉ là để chỉ thứ bậc rất chung, chưa biến nghĩa thêm để chỉ giới tính (cụ thể bậc dưới là Trai hay Gái đều gọi là Em, các bà tiền bối vẫn được gọi là “bậc đàn anh”). Ai=Ngài=Người là từ dùng chung không biệt giới tính, nên khi mới bắt đầu hình thành cái thịt của ai thì gọi là “Thịt của Ai”=Thai. Và cái “Hòn máu chung của cả hai Ngài”=Hài, đó là như chúa Hài Đồng, hay Hài Nhỏ = Hài Nhi. Tụi Nhỏ = Tụi Nhí = Tụi Nhóc là chỉ chung đám Trẻ Con, không biệt giới tính. Tui , là một người tự xưng (ngôi một). Vậy mà Tui trọng = Tui nặng, là “Tui nặng Tụi” là Tụi (ngôi hai, ba, số nhiều, “Tụi Bay” hay “Tụi Nó”), chứng tỏ từ trong tư duy, người Việt trọng cộng đồng hơn cả cá nhân. Cho nên xưa, của trồng ngoài đồng của ai nấy hưởng, không ai hái trộm, đi rừng thấy cây ăn trái có ai đó đã xí phần trước bằng một vết dao khắc trên thân cây là người khác không hề đụng đến trái của cây đó. Mỗi con người là một cái Sáng. Tự mình là sáng Dạ, lọt vào trong xã hội là sáng Giá. Dạ cũng là Ta nên nó thành tiếng tự xưng, (“Trời kêu Ai nấy Dạ!”). Ta có hai phần “Ta Âm”=Tâm và “Ta Dương”=Tướng (phát tiết ra ngoài trên mặt gọi là Tướng Mặt = Tướng Mạo) thì Dạ cũng có hai phần “Dạ Âm”=Dâm và “Dạ Dương”=Giường. Cái Dạ nằm trên Giường thì cũng như cái Sáng nằm trên Sàng. Giường của dân hay long Sàng của vua thì cũng thế cả. Đời=Thời=Thế, đời là như thế thì cũng nghĩa là thế là như thế, đã gọi là đời thì thời nào chẳng thế. Nếu theo giá trị qui ước Dạ âm là 0, Dạ dương là 1, nên 0+1=1=Giá. Còn theo biến thanh điệu, vì Dạ có thanh điệu thuộc nhóm âm là 0, nên “Dạ Dạ”=Giá, 0+0=1, Giá=1(chứ nếu Giá bằng 0 thì hóa ra miễn phí). Em kêu, anh Dạ!. Anh kêu, em Dạ! . Thì cùng lên Giường, gọi là Dâm. Con người thì ai cũng có Giá cả, vì trong Ta có Dạ âm và Dạ dương. Đời=Thời=Thế, “Thời nào mà chẳng Thế”, sinh lý và nhu cầu hạnh phúc của con người là thế. Áp đặt “nam nữ thụ thụ bất thân” (phong kiến hủ nho) tự cho cái áp đặt là đúng, đến khi đổi mới lại như cũ (Phật: Pháp luân tự địa. Vật đảo như nguyên) lại cho cái đã áp đặt trước là sai. Bài Từ trong lời Tựa của cuốn Tam Quốc Diễn Nghĩa có câu “Thanh sơn y cựu tại. Kỷ độ tịch dương hồng. Bạch phát Ngư, Tiều giang đỗ thượng. Quán khán thu nguyệt xuân phong. Nhất hồ trọc tửu hỉ tương phùng”: Núi vẫn xanh như cũ, như mặt trời ngày đêm vẫn tỏ. Lão Ngư, lão Tiều sống thật thà mộc mạc tôn trọng thiên nhiên là hạnh phúc nhất, đến bạc đầu vẫn thọ mà còn nhậu phẻ để vui với nhau hưởng gió và ánh trăng quanh năm. Đúng là con cháu dòng Rồng (Rồng=Ngổng=Nghê=Ngư) và dòng Tiên (Tiên=Tiều). 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 3, 2013 Không hiểu tại sao ngày nay các tiến sĩ ngôn ngữ học của Bộ GD ĐT lại không tham khảo cách dạy tiếng Việt miễn phí của ông thầy dạy toán trường Bưởi là Hoàng Xuân Hãn, hay cách dạy miến phí của Bình dân học vụ xưa (Mà lại phải làm một dự án quốc gia soạn và in lại sách giáo khoa vỡ lòng bắt đầu học bằng chữ E, dự án tốn kém này còn phải mời một nữ chuyên gia ngôn ngữ học từ Hà Lan sang làm cố vấn).Thưa bác, mỗi dự án người ta kiếm được ối tiền đấy bác ạ, mặc dù cái sản phẩm của dự án ấy chắc gì đã tốt bằng những sản phẩm cũ, thậm chí còn rất tồi tệ. Ấy thế nên đất nước mình càng ngày càng tụt hậu so với thế giới. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2013 Vì Mình=Mảnh=Vành Vạnh=Văn=Vuông 口 =Khuông=Khẩu 口, nên chữ Vuông 口cũng dùng để chỉ Mình, tức một người, ghép vời từ Nhân 人 thành từ đôi nhấn ý tôn trọng người là từ Nhân Khẩu 人 口, mang nghĩa là nhiều người, dùng làm đại diện cho từ dân số. Kinh là đại diện Người, tức “Một Kinh”= Mình, viết bằng biểu ý một con người gồm Đầu 亠, Mình 口, Chân Tay 小 thành chữ Kinh 京. Cũng vậy, chữ Ngôn 言 là đại diện cho Nói, nhưng cụ thể thì Ngôn là “Người nói tiếng Nôm” = Ngôn. Do Vuông=Văn=Vân=Van=Và=Na=Nói, nên Nói cũng được viết đại diện bằng biểu ý Vuông 口. Thành ra chữ Ngôn (nghĩa là Nói) được viết biểu ý là: Một người Nói, hay Kinh Nói, vì nó gồm Đầu (bộ Đầu 亠) + Mình (đại diện bằng một gạch 一)+Chân Tay (đại diện bằng một gạch 一)+Nói (đại diện bằng Vuông=Khuông=Khẩu 口) thành chữ 言. Chữ Kinh 京 cũng gồm Đầu 亠 Mình 口 và Chân Tay 小, tức một người, là “Kẻ Minh”= Kinh, là “Kân bằng hai cái Minh”= Kinh, nên chữ Kinh 京 rất cân bằng theo chiều bổ dọc. Trong Thuyết Văn Giải tự phần giải tự không thấy nói , chỉ có chú của người đời sau, ví dụ Đoạn Ngọc Tài đời Thanh chú: “Kinh 京 có nghĩa là cái tuyệt cao của con người” (Cái tuyệt cao của con người thì chính là cái Minh, là trí tuệ Minh âm và Minh dương trong con người đó chứ còn gì nữa? "Cao Minh"= Kinh). Lại dẫn người khác chú: “Kinh 京là Cao, còn có nghĩa là Đại” (Vậy “tự cao tự đại” tức là “Tự Kinh”= Tinh, là như con Chằn Tinh còn gì nữa?). Từ các giải thích đó cũng thấy: Kinh Việt = Dương Việt = Đại Việt, Kinh Dương Vương = Đại Việt Vương. Ngay chữ Minh 冥 âm (dùng để chỉ thế giới âm) là do từ Mun nghĩa là đen. Chữ Minh 冥 âm này viết bằng Mịch 冖 Viết 曰 Lâu 六 thành chữ Minh 冥, nhưng vì thế giới âm nó là Mật (Mịch) Và (Viết) Sâu (Lâu=Lấu=Lục) nên phải hiểu nó bằng nghĩa của lái ngược chữ "Mịch Và Lâu" thành "Mầu và Linh", mà lướt thì “Mầu và Linh” = Minh 冥. Đời Thanh giải thích chữ Minh 冥 có nghĩa là tối, giải thích chỗ vị trí chữ Viết 曰(=Và=Na=Nói) đó là chữ Nhật 日 và Nhật có nghĩa là Thập, dưới là Lục 六 tức số 6, là trăng 16 nên tối (Đến trăng khuyết còn chưa tối, trăng 16 làm sao đã tối?). Cái Minh 明 dương nó là Sáng Lâu, thì cái Minh 冥 âm phải hiểu theo nghĩa của lái ngược là Sâu Láng, nghĩa là thế giới âm ấy lvẫn là sáng láng nhưng rất sâu nên người dương không thấy được, người dương gọi Minh âm ấy là “Minh Lạ” = Mã 冥 (hàng mã), nhưng thực ra nó vẫn là phần âm của trí tuệ Ta, nên nó vẫn là “Minh Ta” = Ma. Trong Ta có Ma nên chẳng có gì mà phải sợ ma. Chỉ sợ là sợ khi trong Ta lại nhiễm cái Minh khác thì Ta đâu còn là Ta. Sao không học chữ A đầu tiên? A=I (QT Tơi-Rỡi). A=I có nghĩa là tự nó là nó, nó giống Y nó, nó theo Ý nó, nó Đi=Thi cái hành động nó Nghĩ ra. Do A=I là cùng nôi khái niệm nên cỏ từ đôi A-I, lướt là Ai, là một con người, và lặp Ai Ai có nghĩa là nhiều người. Khi lướt cái từ lặp Ai Ai sẽ cho ra ba kết quả nói lên hệ quả quan hệ giữa người với người: (1) “Ai Ai”=Ái, 0+0=1, đó là “Người với Người sống để Yêu nhau”(thơ Tố Hữu). (2) “Ai Ai”=Ải, 0+0=1 (cản trở nhau, như là cửa ải). (3) “Ai Ai”=Ài, 0+0=1 (không can thiệp vào ý kiến độc lập của nhau). Bởi Ài là chung của cả hai Ai, nên “Hai Ài”=Hài. Hài lòng chỉ mới là sự “bằng mặt” chứ chưa hoàn toàn là bằng lòng nhau. Ài!=Phải=Hài!=Hầy! (tiếng Nghệ và tiếng Việt Đông)=Hày! (tiếng Nhật) mới chỉ là sự không phản đối, chưa là nhất trí hoàn toàn. Do đó nếu nhấn mạnh ý Hài bằng từ lặp thì là Hài Hài, mà lướt thì: (1) “Hài Hài”=Hai, 1+1=0 , hai ý kiến độc lập nhưng không phản đối nhau, của ai nấy giữ. (2) “Hài Hài”=Hại, 1+1=0, (không phê bình nhau để cùng tìm đến một chân lý chung thì cũng bằng hại nhau). (3) “Hài Hài”=Hãi (sợ hành động độc lập của nhau bởi không cùng một chân lý). Mỗi con người là một cái Sáng. Cái Sáng có thể Ánh lên hay có thể Ém xuống (từ đối Ánh/Ém), do đó mà có “Ai Ánh”=Anh, “Ai Ém”=Em. Anh và Em lúc đầu chỉ là để chỉ thứ bậc rất chung, chưa biến nghĩa thêm để chỉ giới tính (cụ thể bậc dưới là Trai hay Gái đều gọi là Em, các bà tiền bối vẫn được gọi là “bậc đàn anh”). Ai=Ngài=Người là từ dùng chung không biệt giới tính, nên khi mới bắt đầu hình thành cái thịt của ai thì gọi là “Thịt của Ai”=Thai. Và cái “Hòn máu chung của cả hai Ngài”=Hài, đó là như chúa Hài Đồng, hay Hài Nhỏ = Hài Nhi. Tụi Nhỏ = Tụi Nhí = Tụi Nhóc là chỉ chung đám Trẻ Con, không biệt giới tính. Tui , là một người tự xưng (ngôi một). Vậy mà Tui trọng = Tui nặng, là “Tui nặng Tụi” là Tụi (ngôi hai, ba, số nhiều, “Tụi Bay” hay “Tụi Nó”), chứng tỏ từ trong tư duy, người Việt trọng cộng đồng hơn cả cá nhân. Cho nên xưa, của trồng ngoài đồng của ai nấy hưởng, không ai hái trộm, đi rừng thấy cây ăn trái có ai đó đã xí phần trước bằng một vết dao khắc trên thân cây là người khác không hề đụng đến trái của cây đó. Mỗi con người là một cái Sáng. Tự mình là sáng Dạ, lọt vào trong xã hội là sáng Giá. Dạ cũng là Ta nên nó thành tiếng tự xưng, (“Trời kêu Ai nấy Dạ!”). Ta có hai phần “Ta Âm”=Tâm và “Ta Dương”=Tướng (phát tiết ra ngoài trên mặt gọi là Tướng Mặt = Tướng Mạo) thì Dạ cũng có hai phần “Dạ Âm”=Dâm và “Dạ Dương”=Giường. Cái Dạ nằm trên Giường thì cũng như cái Sáng nằm trên Sàng. Giường của dân hay long Sàng của vua thì cũng thế cả. Đời=Thời=Thế, đời là như thế thì cũng nghĩa là thế là như thế, đã gọi là đời thì thời nào chẳng thế. Nếu theo giá trị qui ước Dạ âm là 0, Dạ dương là 1, nên 0+1=1=Giá. Còn theo biến thanh điệu, vì Dạ có thanh điệu thuộc nhóm âm là 0, nên “Dạ Dạ”=Giá, 0+0=1, Giá=1(chứ nếu Giá bằng 0 thì hóa ra miễn phí). Em kêu, anh Dạ!. Anh kêu, em Dạ! . Thì cùng lên Giường, gọi là Dâm. Con người thì ai cũng có Giá cả, vì trong Ta có Dạ âm và Dạ dương. Đời=Thời=Thế, “Thời nào mà chẳng Thế”, sinh lý và nhu cầu hạnh phúc của con người là thế. Áp đặt “nam nữ thụ thụ bất thân” (phong kiến hủ nho) tự cho cái áp đặt là đúng, đến khi đổi mới lại như cũ (Phật: Pháp luân tự địa. Vật đảo như nguyên) lại cho cái đã áp đặt trước là sai. Bài Từ trong lời Tựa của cuốn Tam Quốc Diễn Nghĩa có câu “Thanh sơn y cựu tại. Kỷ độ tịch dương hồng. Bạch phát Ngư, Tiều giang đỗ thượng. Quán khán thu nguyệt xuân phong. Nhất hồ trọc tửu hỉ tương phùng”: Núi vẫn xanh như cũ, như mặt trời ngày đêm vẫn tỏ. Lão Ngư, lão Tiều sống thật thà mộc mạc tôn trọng thiên nhiên là hạnh phúc nhất, đến bạc đầu vẫn thọ mà còn nhậu phẻ để vui với nhau hưởng gió và ánh trăng quanh năm. Đúng là con cháu dòng Rồng (Rồng=Ngổng=Nghê=Ngư) và dòng Tiên (Tiên=Tiều). NÔI= Nước Nôi là cái NÔI chung của đại tộc Việt cổ đại ở Đông Nam Á. Là cái Ổ nước chung để dân Việt trôi Nổi đến Đỗ thành Đám = Đội = Đoàn = Đàn = Đúm = Phum = Chùm = Chòm = Xóm = Xã. NÔI Nước là cái Ổ . Ổ = Bồ (Bồ tiếng Chăm nghĩa là đầy nước)=Bồ=Biển=Bái (Bái tiếng Thanh Hóa có nghĩa là đầy nước, hệ quả giải quyết cái đầy nước là Đái=Thải, Hán ngữ dùng từ Niệu là đi tiểu)=Bái=Hải=Hồ=Hố=Ổ (Châu Ổ ở Quảng Ngãi là nơi cho Châu=Tầu biển Đỗ=Ổ). Pu Lao (tiếng Chăm) = “Cù Lao”= Cao = Cồn = Tôn =Đôn = Đảo =Pu Lao. Biết bao cái đựng đều do từ Ổ: Bồ=Rổ=Xô=Tô=Đố=Đó=Rọ=Giỏ=Vó và cái to nhất là cái Mó nước ngầm và cái Mỏ vàng dưới đáy Biển Đông. Tangga (tiếng Indonexia nghĩa là Sàn-Nhà)= Thang Giơ (tiếng Chăm nghĩa là Sàn-Nhà) = Đường-Gia. Đường=Đình là những loại nhà để thờ, tức cho “Thần thánh Ở” = Thờ. Nhà=Gia là nhà để ở. Nhà là cái “Nhốt Ta” = Nhà=Gia, Gia 家 viết bằng bộ “Mái và Hiên” = Miên 宀 và bộ Thịt=Thỉ 豕 (Ta cũng như cùng những kẻ “Thay Ta” = Tha , là những người khác, đều là Thịt=Thỉ=Thể, là những cá thể). Ta=Nhà=Gia 家=Giả 者là dùng chỉ một người. Nhấn mạnh cái nhà công sở thì dùng lướt từ lặp “Nhà Nhà” = Nha, 1+1=0. Dòng Chim = Dòng Chiêm = Dòng Xiêm = Dòng Tiêm = Dòng Tiên . Dòng Tiên (Âu Cơ) là tiên nhân của người Việt cổ, cùng với Dòng Rồng (Lạc Long). Các nhà sử học cận đại say sưa với “từ Hán Việt” thì cũng say sưa với giọng của Hán sử, nên thường dùng khái niệm: dân tộc Việt đã “nam tiến” mở mang bờ cõi, lại không thấy rõ ràng khái niệm phương hướng trong tiếng Việt là: Ra bắc Vô nam: “Rộng cho Ta” = Ra; “Về quê Ta” = “Về quê Tao” = Vào; “Về quê Tổ” = “Về Ổ”= Vô. Ổ là cái lõi của NÔI. Cái NÔI của người Việt cổ, tiên nhân của Bách Việt, là miền trung bán đảo Trung Ấn. Tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ đơn âm tiết hoàn chỉnh kể từ khi nó rũ bỏ lối phát âm chắp dính, mà thấy còn sót lại ít từ trong tiếng Mường. Vạn năm trước người Việt đã biết các thiên thể có hình Tròn (sau gọi là hình Cầu). QT Lướt là một trong các tác nhân tạo ra đơn âm tiết: Cái “Tròn mà xưa gọi là Blơi”=Trời. Cái “Tròn mà ở đó sinh sống mọi Ai”=Trái. Cái “Tròn mà nó sáng khi mặt trời Vắng”=Trăng. Từ đó có nôi khái niệm Tròn=Trời=Trái=Trăng, và có thể gọi các thiên thể trên bằng từ đôi Trời Tròn, Trái Tròn, Trăng Tròn. QT Tơi-Rỡi tạo ra một nôi khái niệm: Tròn=Hòn=Hoàn=Quan=Cầu=Quả=Cong=Vòng=Viên=Vòng=Xong. Trong nôi khái niệm này, Hán ngữ mượn chữ Hoàn 完 (“wán”) chỉ ý Xong , chữ Hoàn 丸 (“wán”) và chữ Viên 圓 (“yuán”) chỉ ý Tròn. Quan còn thấy trong từ ghép áo Quan tức áo Tròn, vạn năm trước người Việt chôn người chết trong rỗng của thân cây gỗ tròn, hoặc trong chum gốm tròn, di ấn còn lại bên ngoài là nấm đất Tròn, trượng trưng vòm trời, còn phía dưới xác người chính là Vuông ruộng (như khi sống người ở giữa Trời và Đất). Từ ghép Làm Tròn = Làm Xong, vì nó có nghĩa là quá trình đã đi từ điểm đầu đến điểm cuối lại là trùng điểm đầu. Giống như cái cây đã bắt đầu vòng sinh trưởng từ cái Một=Hột. Hột=Hạt=Hạch 核 (“hứa”). Một=Nhốt=Nhất. Cái Hột cũng luôn bị Nhốt ( nhốt trong cái quả, nhốt nằm chờ trong kho giống, rồi lại nhốt vùi trong đất). Trong hột chỉ có cái “Đầu Gạo” = Đạo của nó là “Đi Đầu”= “Đi Đào” = Đạo là biết Mở đất thành Mầm để Mọc lên thành Mộc 木. Chữ Đạo 道 viết bằng Đi 辶Đầu首. Chữ Mọc=Mộc 木 (Thuyết Văn Giải Tự giải thích: “Mộc có nghĩa là Mọc từ đất lên”) Mộc 木 viết bằng chữ Nhân 人, (Nhân tức con người tự xưng là Mình ,chỉ có ở người Kinh= “Cao Minh” - giải thích chữ Kinh 京 của Đoạn Ngọc Tái 段 玉 裁 đời Thanh: “Kinh 京 nghĩa là cái tuyệt cao của con người”) mà biết xông pha Ngang 一(đại diện bằng nét Ngang一) Dọc丨(đại diện bằng nét Dọc丨), tức là “Mình 人 Xông pha Ngang 一 Dọc丨” = Mọc = Mộc 木 . Cái Mầm (“Mầm vươn ra Ánh” = Manh 萌, giống như cái Măng) muốn vươn lên là phải xông ngang trước để nạy nới đất ra, rồi mới xông dọc được để vươn lên, con người ra đời cũng thế, banh ngang trước rồi mới phóng dọc được, nên kết cấu từ ghép Ngang Dọc gọi là thuận thiên, còn nghịch thiên là Dọc Ngang (“Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”). Con người khai thác trái đất theo chiều ngang trước rồi theo chiều dọc sau, ngày nay càng thấy rõ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2013 NÔI= Nước Nôi là cái NÔI chung của đại tộc Việt cổ đại ở Đông Nam Á. Là cái Ổ nước chung để dân Việt trôi Nổi đến Đỗ thành Đám = Đội = Đoàn = Đàn = Đúm = Phum = Chùm = Chòm = Xóm = Xã. NÔI Nước là cái Ổ . Ổ = Bồ (Bồ tiếng Chăm nghĩa là đầy nước)=Bồ=Biển=Bái (Bái tiếng Thanh Hóa có nghĩa là đầy nước, hệ quả giải quyết cái đầy nước là Đái=Thải, Hán ngữ dùng từ Niệu là đi tiểu)=Bái=Hải=Hồ=Hố=Ổ (Châu Ổ ở Quảng Ngãi là nơi cho Châu=Tầu biển Đỗ=Ổ). Pu Lao (tiếng Chăm) = “Cù Lao”= Cao = Cồn = Tôn =Đôn = Đảo =Pu Lao. Biết bao cái đựng đều do từ Ổ: Bồ=Rổ=Xô=Tô=Đố=Đó=Rọ=Giỏ=Vó và cái to nhất là cái Mó nước ngầm và cái Mỏ vàng dưới đáy Biển Đông. Tangga (tiếng Indonexia nghĩa là Sàn-Nhà)= Thang Giơ (tiếng Chăm nghĩa là Sàn-Nhà) = Đường-Gia. Đường=Đình là những loại nhà để thờ, tức cho “Thần thánh Ở” = Thờ. Nhà=Gia là nhà để ở. Nhà là cái “Nhốt Ta” = Nhà=Gia, Gia 家 viết bằng bộ “Mái và Hiên” = Miên 宀 và bộ Thịt=Thỉ 豕 (Ta cũng như cùng những kẻ “Thay Ta” = Tha , là những người khác, đều là Thịt=Thỉ=Thể, là những cá thể). Ta=Nhà=Gia 家=Giả 者là dùng chỉ một người. Nhấn mạnh cái nhà công sở thì dùng lướt từ lặp “Nhà Nhà” = Nha, 1+1=0. Dòng Chim = Dòng Chiêm = Dòng Xiêm = Dòng Tiêm = Dòng Tiên . Dòng Tiên (Âu Cơ) là tiên nhân của người Việt cổ, cùng với Dòng Rồng (Lạc Long). Các nhà sử học cận đại say sưa với “từ Hán Việt” thì cũng say sưa với giọng của Hán sử, nên thường dùng khái niệm: dân tộc Việt đã “nam tiến” mở mang bờ cõi, lại không thấy rõ ràng khái niệm phương hướng trong tiếng Việt là: Ra bắc Vô nam: “Rộng cho Ta” = Ra; “Về quê Ta” = “Về quê Tao” = Vào; “Về quê Tổ” = “Về Ổ”= Vô. Ổ là cái lõi của NÔI. Cái NÔI của người Việt cổ, tiên nhân của Bách Việt, là miền trung bán đảo Trung Ấn. Tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ đơn âm tiết hoàn chỉnh kể từ khi nó rũ bỏ lối phát âm chắp dính, mà thấy còn sót lại ít từ trong tiếng Mường. Vạn năm trước người Việt đã biết các thiên thể có hình Tròn (sau gọi là hình Cầu). QT Lướt là một trong các tác nhân tạo ra đơn âm tiết: Cái “Tròn mà xưa gọi là Blơi”=Trời. Cái “Tròn mà ở đó sinh sống mọi Ai”=Trái. Cái “Tròn mà nó sáng khi mặt trời Vắng”=Trăng. Từ đó có nôi khái niệm Tròn=Trời=Trái=Trăng, và có thể gọi các thiên thể trên bằng từ đôi Trời Tròn, Trái Tròn, Trăng Tròn. QT Tơi-Rỡi tạo ra một nôi khái niệm: Tròn=Hòn=Hoàn=Quan=Cầu=Quả=Cong=Vòng=Viên=Vòng=Xong. Trong nôi khái niệm này, Hán ngữ mượn chữ Hoàn 完 (“wán”) chỉ ý Xong , chữ Hoàn 丸 (“wán”) và chữ Viên 圓 (“yuán”) chỉ ý Tròn. Quan còn thấy trong từ ghép áo Quan tức áo Tròn, vạn năm trước người Việt chôn người chết trong rỗng của thân cây gỗ tròn, hoặc trong chum gốm tròn, di ấn còn lại bên ngoài là nấm đất Tròn, trượng trưng vòm trời, còn phía dưới xác người chính là Vuông ruộng (như khi sống người ở giữa Trời và Đất). Từ ghép Làm Tròn = Làm Xong, vì nó có nghĩa là quá trình đã đi từ điểm đầu đến điểm cuối lại là trùng điểm đầu. Giống như cái cây đã bắt đầu vòng sinh trưởng từ cái Một=Hột. Hột=Hạt=Hạch 核 (“hứa”). Một=Nhốt=Nhất. Cái Hột cũng luôn bị Nhốt ( nhốt trong cái quả, nhốt nằm chờ trong kho giống, rồi lại nhốt vùi trong đất). Trong hột chỉ có cái “Đầu Gạo” = Đạo của nó là “Đi Đầu”= “Đi Đào” = Đạo là biết Mở đất thành Mầm để Mọc lên thành Mộc 木. Chữ Đạo 道 viết bằng Đi 辶Đầu首. Chữ Mọc=Mộc 木 (Thuyết Văn Giải Tự giải thích: “Mộc có nghĩa là Mọc từ đất lên”) Mộc 木 viết bằng chữ Nhân 人, (Nhân tức con người tự xưng là Mình ,chỉ có ở người Kinh= “Cao Minh” - giải thích chữ Kinh 京 của Đoạn Ngọc Tái 段 玉 裁 đời Thanh: “Kinh 京 nghĩa là cái tuyệt cao của con người”) mà biết xông pha Ngang 一(đại diện bằng nét Ngang一) Dọc丨(đại diện bằng nét Dọc丨), tức là “Mình 人 Xông pha Ngang 一 Dọc丨” = Mọc = Mộc 木 . Cái Mầm (“Mầm vươn ra Ánh” = Manh 萌, giống như cái Măng) muốn vươn lên là phải xông ngang trước để nạy nới đất ra, rồi mới xông dọc được để vươn lên, con người ra đời cũng thế, banh ngang trước rồi mới phóng dọc được, nên kết cấu từ ghép Ngang Dọc gọi là thuận thiên, còn nghịch thiên là Dọc Ngang (“Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”). Con người khai thác trái đất theo chiều ngang trước rồi theo chiều dọc sau, ngày nay càng thấy rõ. Ngôn từ Việt đã nói lên tất cả, kể cả điều chân lý này: “Con người Ta sinh ra đều bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ cái quyền bình đẳng đó” (Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn Độc Lập). Ca dao xưa: “Em Xinh là Xinh như cây lúa”, “Trúc Xinh trúc mọc bờ ao. Em Xinh em đứng nơi nào cũng Xinh”. “Một Xinh”= “Một Kinh”= Mình= “Minh Minh”= Mình, 0+0=1,= “Một Mình”=Mình, là một con người: Ai=Ngài=Người=Ngần (sáng và hiền dịu minh mẫn như Nguyệt là ánh trăng)=Nhân=Dân=Cần=Dằn=Mằn=Mân=Man=Mán=Mọi=Mường=Mình=Kinh. Mỗi con người là một cái Sáng. Sáng=Choang=Quang=Láng=Lượng=Linh=Kinh= “Cao Minh” (“Kinh 京 nghĩa là cái tuyệt cao của con người” –chú giải tự của Đoạn Ngọc Tái 段 玉 裁, đời Thanh-). Mình tự xưng là Ta. Ta=Dạ, nên Dạ cũng nghĩa là Sáng, ai gọi ta thì ta Dạ!, tức ta nghe hiểu rồi, là Rõ, mà “Ta Rõ”=Tỏ. Vì vậy người lính nhận nhiệm vụ thì đứng nghiêm đưa tay chào trên vành mũ có quân hiệu và trả lời to một tiếng “Rõ!” và thế là nhiệm vụ được thực thi đến kết quả trọn vẹn mà không ỷ bất kỳ lý do gì, vì “Ta Rõ”=Tỏ=Tinh=Minh Minh=Mình= “Một Kinh”=Kinh=Cáng=Đáng, là sẽ một mình hoàn thành cách thỏa đáng nhiệm vụ được giao (Các vị mà hay lý do trên báo khi họ có sai là vì các vị ấy chỉ muốn có QT Nở, Do sẽ nở ra Du và Di để được “du di” xí xóa trách nhiệm, không vị nào chịu trả lời đầu một tiếng Rõ! là do cái Tôi nặng = Tội, là cái sai của tôi. Nhấn cái Tôi quá thì “Tôi Tôi”=Tối, 0+0=1, Tối càng nhấn thì “Tối Tối”=Tội, 1+1=0; đúng như đánh vần: “Tôi nặng Tội”). Dạ nghĩa là Sáng, nên một con người thì được gọi nhấn ý (trân trọng) bằng từ đôi là Sáng Dạ, người ấy trong xã hội phải là Sáng Giá (như “Minh Minh”=Mình, 0+0=1 thì “Dạ Dạ”=Giá, 0+0=1. Con người đã sinh ra thì đương nhiên là 1=Một, là Có, là Hiện Diện. Không lý do gì lại không cấp giấy khai sinh “vì nhà ló không có hộ khẩu”). “Minh Minh”=Mình= “Một Kinh”, là Kinh. Tiếng Anh gọi “King” nghĩa là vua nhỏ (vua lớn là “Imper” thì cái lõi Pe = Đế, của QT Vo). “King” là vua nhỏ thì đúng như tiếng Việt: Con=Cán=Quan=Quân 軍 =Quân 君. Từ ghép kết cấu xuôi kiểu Việt là Quân Vương 君 王 nghĩa là vua, (ám chỉ Vương trước hết là Con của dân, là Quân lính mà lên). Thần thưa với vua thì phải nói “Thưa Quân Vương” chứ không thể nói tắt cộc lốc là thưa Vương hay thưa Quân. Từ Quân 君 đơn lẻ còn dùng chỉ danh xưng ngôi thứ hai cách thân mật, như trong bài “Việt Nhân Ca” có dùng. Tuồng cổ thường gặp câu “Nay Quân ở đâu chăng tá?” nghĩa là “Nay Anh ở đâu chăng cà?”. Khi gọi ngôi hai là Quân 君 là còn có ý nhắc nhở “Anh hãy tự làm chủ lấy mình kể từ khi anh làm con đến làm quan rồi đến làm quân vương” nên khi gọi ngôi hai như vậy, ngôi một tự xưng cũng tự nhấn ý tôn trọng bản thân bằng dùng từ đôi là “Quân Ta”= Qua, tự xưng là Qua, thân mật mà trang nghiêm chứ không vồ vập. Quân 君 với ẩn ý là “tự làm chủ lấy mình” hay “mình làm vua cho mình” bởi Quân 軍 (là Con) dùng chỉ người lính. Người lính phải hoàn toàn tự chủ (“Gặp thời một Tốt cũng thành công”. Tốt=Ta). Người chơi cờ chỉ là bộ óc của mỗi quân cờ, khi rờ đến quân cờ nào thì dính với quân cờ đó thành một thể là một người lính. Những câu như là lời răn của người xưa (thường viết trên bức hoành) là xếp câu từ phải sang trái, ý là lời của người âm dặn lại (trong khi người dương viết vẫn là đưa nét chữ từ trái sang phải, từ trên xuống dưới). Ví dụ bức hoành Thiên Địa Quân Thân Sư 師 親 君 地 天 (đọc chữ nho từ phải sang trái). Nếu xoay bức hoành đi 90 độ ngược chiều kim đồng hồ (ý là ngược về quá khứ) thì được một bảng dựng đứng các chữ từ trên xuống dưới là Thiên Địa Quân Thân Sư 天 地 君 親 師. Chữ Quân 君 ở đây là chữ lấy tắt trong từ ghép Quân Vương 君 王, nó có nghĩa là một Con có trọng trách trong xã hội (là nhà Doanh Nghiệp hay nhà Vua). Nó được đặt ở giữa tức ở vị trí Quân Bình = Công Bằng. Nó nhìn lên thấy Thiên 天(biết là phải thượng tôn phép nước), thấy Địa 地 (biết là phải tôn trọng môi trường). Nó nhìn xuống thấy Thân 親 (biết là phải có trách nhiệm thân ái với xã hội). Nó nhìn xuống thấy Sư 師 (biết là phải tự học nữa học mãi để còn có thể dạy người cấp dưới). Chữ của chí sĩ Nguyễn Khắc Niêm khuyên vua Thành Thái là: Tôn 尊 Tộc 族 Đại 大 Qui 歸. Tôn 尊 Lộc 祿 Đại 大 Nguy 危. Tôn 尊 Tài 才 Đại 大 Thịnh 盛. Tôn 尊 Nịnh 佞 Đại 大 Suy 衰. “Em Xinh em đứng một mình cũng Xinh”. Xinh Xắn, nho viết là Dĩnh Diễm 穎 豔. Nhưng Xinh Xắn từ đâu mà ra? Ký ức về thời Kinh Dương Vương chỉ rõ: “Xưa xửa xừa xưa Ta vốn là Kinh”= Xinh. “Xưa xửa xừa xưa Ta vốn là Dân=Mằn”= Xắn. Kinh Dương Vương là vua đầu tiên của nguời Việt. Quan hệ “Kinh với Dân”=Cân=Công=Đồng=Đẳng=Bằng=Bình=Kinh= “Dân với Kinh”=Dinh, đã xây nên tòa lâu đài (“Em đưa chàng về Dinh”) bền vững mãi mãi với lịch sử. Tòa lâu đài ấy bền vững vì “Dinh Dinh”= Dính ,0+0=1. Tòa lâu đài ấy đẹp vì “Dính Dính”= Dĩnh, 1+1=0. Xinh=Dĩnh=0. Vừa gắn kết bền vững, vừa đẹp, đó là cái Nghiêm Trang (“Nghiêm trang chào là quốc kỳ. Tình yêu đất nước ta ghi vào lòng”. Không biết câu mộc mạc này của sách vỡ lòng xưa có còn hay không? Hay là phải lật đến cuối sách xem có chăng câu chú thích nào, kiểu như là: Hãy đọc sách tham khảo (1) “Phát triển trí thông minh cho trẻ” NXB Dân Trí “biên sọan theo chương trình của bộ GD ĐT”; (2) “Bé làm quen với chữ cái” NXB Sư Phạm; (3) “Trắc nghiệm trí tuệ toàn diện cho trẻ” NXB Mỹ Thuật). Gắn kết và đẹp là sự Nghiêm. “Dĩnh Nghiêm”= =Diễm. Xinh Xắn = Dĩnh Diễm. Kinh=Kiêu=Kiều. Kiều Diễm là cái đẹp của Kinh và của Dân. Dân đẹp vì Dân biết hành xử như Mẫn như Minh . Kinh đẹp vì Kinh biết hành xử như Cân như Công. Cái Hành được như thế thì đáng nhấn trân trọng là “Hành Hành”= Hanh, 1+1=0, là hanh thông; “Hành Hành”= Hạnh, 1+1=0, là hạnh phúc; “Hành Hành”= Hãnh, 1+1=0, là kiêu hãnh. Theo nhóm thanh điệu thì Xinh=Dĩnh=0; Hanh=0; Hạnh=0; Hãnh=0. Mà 0=Không=Trong=Trung (“Trung với Nước, hiếu với Dân”- Hồ Chí Minh). Nên Kinh xứng đáng để mà kiêu hãnh, và “Dân của Kinh”= Dinh, cái tòa lâu đài xây bằng lòng dân là "Dân của sự Cao Minh"= Dinh rất là bền vững này, cũng xứng đáng để mà kiêu hãnh. Kết thúc bài “Học chữ nào đầu tiên” là : Học chữ gì cũng học, nhưng nhớ học chữ Việt là đầu tiên. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites