Posted 20 Tháng 3, 2013 Tên các con số trong hệ đếm thập phân Các hệ đếm sau hệ nhị phân vẫn còn dấu ấn chịu ảnh hưởng quán tính của hệ nhị phân. Đặc trưng của hệ nhị phân là cái gộp đôi: ‘Nhị nguyên sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái”. Gộp đôi còn lây sang cả công nghệ rèn dao Găm và Gươm thời Việt Vương Câu Tiễn, gập lá thép, rèn tiếp, lại gập lá thép, rèn tiếp. Nôi khái niệm thì: Gộp=Gặp=Cặp= “Cặp Ríp”=Kịp= “Kịp Chập”=Cập=Gập= “Gập Lắm”=Găm= “Gập Ướm” (gập hai lá bằng nhau)=Gươm= “Cặp Ướm”=Cườm= “Cặp Yếm” (Ướm=Yếm, giống hình bộ ngực)=Kiêm=Kiếm. Như trên thanh gươm của Việt Vương Câu Tiễn có viết bằng chữ nôm chữ Gươm. Quán tính của cái “tứ tượng” làm cho người ta chia đời người thành bốn khúc là Sinh-Lão-Bệnh-Tử và dùng cái vòng đếm bốn “số” này để làm số lượng song cửa sổ hay số lượng lỗ thông gió không bị trùng vào “số” xấu. Đếm theo bốn số thì đến số Bốn là số Bự nhất, nên Bốn=Bự=Tư (nho viết Tư 四). Đếm theo hai số thì số Một là số bí vì nó chưa mở ra nếu chưa đếm đi tiếp đến số thứ hai, tức là Một=Nhốt=Nhất (nho viết Nhất 一). Khi đếm mới có bốn số người ta đã có kinh doanh, nên Một=Mua (người tiêu thụ, hạng nhất, thượng đế), Hai=Lái (chủ lưu thông phân phối), Ba=Buôn (chủ cung cấp hàng hóa, Buôn Bán, là kinh doanh sản xuất hay kinh doanh thương mại), Bốn=Bổn (chủ ngân hàng), bốn đối tượng như bốn Ven của một lỗ vuông của đồng tiền (Tròn Vuông = Trọn Vẹn = Hoàn Toàn, “Một vốn bốn lời” sao cho trọn vẹn). Khi đếm bốn số, mới hết số thứ hai, do quán tính của hệ nhị phân, nên sang số thứ ba đã nghĩ nó là xa rồi, không quay lại một như hệ nhị phân nữa, nên Ba=Xa=Xam (tiếng Thái và Việt Đông)=Tam (nho viết Tam 三), còn có từ đôi Xa Xăm. Khi đã đếm ở hệ ngũ phân, con số 5 cứ bị quán tính của cái “tứ tượng” nên cứ muốn nhảy về vị trí của con số 1 đầu vòng đếm, nên Năm=Dăm=Lắm=Sắm. Sắm có nghĩa là mua , do 5 bị quán tính của 1( Một = Mua), nhưng Sắm là mua nhiều thứ hơn, nên mới có từ đôi Mua Sắm. Khi sang hệ ngũ phân thì đếm đến số 5 là số nhiều nhất và phải dừng vòng đếm để quay lại số đầu là 1, nên Năm = Dăm = Lắm = Sắm = Nằm = Nầm = Hâm = Ngậm=Ngừng=Nghỉ=Ngủ=Ngũ (nho viết Ngũ五). Hệ đếm thập phân của tiếng Khơ Me còn lưu dấu ấn của hệ ngũ phân: Muôi-Tê-Pây-Buôn-Prăm rồi quay lại Prăm Muôi nghĩa là 6. Do cái quán tính “gộp đôi” của hệ nhị phân, nên trong hệ thập phân của tiếng Việt, như chia làm hai vòng: Vòng một là Một-Hai-Ba-Bốn-Năm. Vòng hai là Sáu-Bảy-Tám-Chín-Chục. Vòng hai bị quán tính của hệ ngũ phân, nên các tên số của vòng hai cứ muốn quay về vị trí tương ứng như của các con số vòng một. Vòng một đếm đến Năm=Dăm=Lắm=Sắm là nhiều nhất vòng rồi, tiếp là phải “Sắm một số Sau” = Sáu, và coi Sáu là sâu hơn vòng một rồi: Sáu=Sâu=Lâu=Lục=Lão=Luôn, (nho viết Lục 六). Tương tự như khi đếm bốn số, do quán tính của “tứ tượng” mà Sinh-Lão-Bệnh-Tử là một đời người, nếu đếm “Kế Tiếp”= Kiếp sau thì lại vòng hai từ Sinh-Lão…nếu tạm dừng ở số Lão này thì sẽ thấy Lão=Lục=Lâu=Sâu=Sáu (vì được Sinh-Lão-Bệnh-Tử-Sinh-Lão, là sáu con số). Số Sáu ở vòng hai tương ứng số Một ở vòng một. Tiếp đến phải là số tương ứng số Hai ở vòng một, nên tên số ấy đã từ ảnh hưởng Hai=Hay mà “Bước sang vị trí như Hay”=Bảy, và là “Thay cho vị trí của 2 đã Mất”= Thất. Rõ ràng là Bảy=Thay=Thất (nho viết Thất 七). Cái âm Thất ấy, nho viết một chữ Thất 失 khác, vẫn nghĩa đen là “Thay bằng giá trị không tương xứng với cái Mất”= Thất. Ví dụ Thất Thu không có nghĩa là Mất Thu, bởi vì Thất Thu vẫn là có thu, chẳng qua là “Thu bằng giá trị không tương xứng cái đã Mất”= Thất. Chữ Thất 失 này Từ Điển Tiếng Việt NXB KHXH HN 1977 không cho rằng nó nghĩa là Mất , trang 725; nhưng Từ Điển Yếu Tố Hán Việt Thông Dụng, Viện ngôn ngữ học, NXB KHXH HN 1991 giải thích Thất 失 là từ gốc Hán, nghĩa là Mất , trang 376 (thế là thế nào?), Quan thoại phát âm chữ Thất là “sư”. Sau số Bảy hay Thất ở vòng hai thì đến số tương ứng với số Ba hay Tam ở vòng một, bản thân nó phải chứa nhiều hơn, nên nó không thể như Tam mà nó phải là Tám (“Tam Tam”=Tám, 0+0=1, ý là nhiều hơn Tam). Ở vòng một có Ba=Buôn=Bán, nên ở vòng hai tương ứng “Tám Buôn”=Tuôn=Tuồn= “Tám Bán”=Tán hàng hóa ra. Tám=Bám=Bán=Bát=Phát= Phát Tán. (Nho viết Bát 八) . Tám chuyện là bám lấy người ta mà phát tán (miễn phí) cái chuyện của mình. Sau Tám phải đến con số tương ứng với ở vòng một là số Bốn=Bổn=Vốn. Cái Vốn thì phải dấu, không ai để lộ số vốn và giả thành phẩm cả. Vốn=Chôn=Chín=Kín=Cửu , như dưới Chín suối hay Cửu tuyền (nho viết Cửu 九). Sau số 9 là đến số Chót của vòng hai, “Chót Út”=”Chót Úc’=Chục=Chặp (tiếng Việt Đông)=Thập (nho viết Thập 十). Về sau dùng chữ số ẢRập thì viết Chục là 10, như con số 1 được kèm thêm chút 0 (cho nặng ký), ngôn ngữ cân đong của kẻ kinh doanh thì gọi là “Một Tươi”=Mười. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites