Lãn Miên

Tự Do Là “Từ Hán-Việt” (?!)

8 bài viết trong chủ đề này

Tự Do là “từ Hán-Việt” (?!)

Từ Điển “Yếu tố Hán Việt thông dụng” của Viện ngôn ngữ học NXB KHXN Hà Nội 1991 giải thích Tự là từ gốc Hán (trang 457) và Do là từ gốc Hán (trang 101), “Chúng là những từ gốc Hán đã Việt hóa hoàn toàn, nghĩa là cả về ngữ âm lẫn ngữ pháp, chúng đã nhiễm được các đặc tính ngữ âm và đặc tính ngữ pháp của từ Việt” (trang 5).

Để xem ai nhiễm sang ai, tôi bắt đầu phân tích từ chữ I (điều mà hội thảo quốc gia mới đây về “từ Hán –Việt” đang “chưa ngã ngã ngũ” về chữ nào viết dùng I ngắn, chữ nào viết dùng Y dài – tin Báo Lao Động). Lấy một con người mà xét, ta gọi con người đó là Nó. Khái niệm “nó chính là nó” là Y (thành ngữ “Y như đúc”, ra tòa còn gọi Nó là Y, Hán ngữ không gọi Nó là Y). Khái niệm “nó tư duy” là Ý ( xin lỗi lỡ lời “Ý lộn!” , tức tư duy lộn dẫn đến nói lộn thành ra lỡ lời; “ý mày thế nào ?” tức tư duy mày thế nào?). Khái niệm “nó thải cặn bã ra khỏi nó” là Ỵ ( tất cặn bã phải lìa khỏi cơ thể nó, nên “Ỵ Lìa”=Ỉa. Khái niệm “Nó giữ nó nguyên nó” là Ỳ. Khái niệm “nó dựa chính nó” là Ỷ ( “ỷ thế” là nó dựa chính nó có thế, “ỷ tiền” là nó dựa chính nó có tiền, “Ỷ y” là nó dựa nó chính là nó; Ỷ y còn nói là Cậy Y, mà “Cậy Y”=Kỷ, nó dựa nó thì chính là Nó, nên chữ Kỷ mang nghĩa là mình, tự kỷ là tự mình). Khái niệm “nó nói” là Ỹ (ầm ỹ là làm ồn bằng tiếng nói, như “chửi nhau ầm ỹ”, “cãi vã ầm ỹ”, không ai nói “ô tô chạy ngoài đường ầm ỹ”, mà chỉ có thể nói “ô tô chạy ngoài đường ầm ầm”). Đó là đủ sáu dấu thanh điệu của sáu từ có chung Rỡi “Y” và chung cái “Vắng Tơi”, dù viết là Y - Ỹ - Ỵ - Ý - Ỷ - Ỳ hay viết I – Ĩ - Ị - Í - Ỉ - Ì thì đọc ra vẫn là “tiếng” Việt cho ra “nghĩa Việt”. Ý là cái tư duy, “Người mới là động vật bậc cao biết sinh ra Ý”= “Người…Ý”= Nghĩ, người mới biết nghĩ. Cử động là “Đưa theo Ý”= Đi. Đi là mình tự theo ý mình mà cử động, chẳng ai bắt buộc, chẳng ai can thiệp. Đi=Di=Dịch=Dời=Du=Do=Đò=Đo=Độ=Bộ=Bước=Vược=Vượt=Việt, tất cả các từ bên đều từ thuần Việt của một Nôi khái niệm của NÔI Việt ( giả thích xong chữ Do. Từ nguyên cuả Do là Đi, từ nguyên của Đi là Ý). Cái NÔI chính là “Nó chửa mọi khái niệm của ngôn ngữ đấy Thôi”= NÔI, cũng là NO+I = NOI, vì Y cũng nghĩa là Nó, nhấn mạnh thì dùng từ đôi “Nó Y”= NÔI, và chữ I đứng phía bên dương của NÔI đã cho ra sáu từ có Rỡi “Y” là cái sinh lý của một con người.(NÔI=Nòi=Nói). Trẻ sơ sinh chưa biết nói nó đã hiểu từ “Ị” ; cũng như không muốn ai can thiệp vào nó thì nó kêu “Ứ !”, tức muốn Giữ cái độc lập tư duy của nó, mà “Ta Ứ”= Tự. Ứ=Giữ=Tự=Cứ=Kỳ=Lì=Trì. (Giải thích xong chữ Tự)."Trì Giữ"=Trứ, nhĩa là giữ mãi, Trứ Danh là giữ mãi cái danh, tức nổi danh. Gan Lì = Can Lì = Kiên Trì. “ Con sao Kỳ quá à con, không nghe lời mẹ khuyên”, “Con sao Lì Lợm vậy con, không nghe lời cha dạy”( mới một cái Gớm thì gọi là gớm ghê, “Lắm Gớm”=Lợm thì không biết ghê cỡ nào, Lì Lợm còn quá xá Lì), “Đường ta, ta Cứ đi, nhà ta, ta Cứ xây, ruộng ta, ta Cứ cày, đợi ngày, diệt tan quân xâm lăng, cười vang ta hát câu hò khoan” (lời bài ca). Tự và Do chỉ là bắt đầu từ cái “Ứ” và cái “Ị” của đứa oắt con Việt, nhưng nó là cái sinh lý của con người là không có gì quí hơn độc lập tự do, độc lập tư duy, tự do phát biểu. Người Việt mà đã nghĩ gì là làm cho Kỳ được, cái ý chí Lì đó là tinh thần tự do của người Việt. Vậy mà người ta dám gạt phắt cái từ Tự Do ấy cho Hán, (gọi là “từ gốc Hán”, “từ Hán Việt”), thành ra người Việt mất tự do. Không chịu hỏi đứa oắt con Việt để nó chỉ cho.(Oắt Con, tiếng Nhật gọi là Oa-Kai). Thành ngữ “Đi ra hỏi già, về nhà hỏi trẻ”, “Đi một đoạn đàng, học một sàng khôn” , học còn không bằng sang lọc. Người đi học mới chỉ khôn chứ Trời đi (học) thì còn siêu hơn, vì Bước của Trời dài hơn của Bộ=Bước=Vược=Vượt=Việt. “Trời Đi”= Tri, nhiều tri thì “Tri Tri”= Trí, 0+0=1.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tự Do là “từ Hán-Việt” (?!)

Từ Điển “Yếu tố Hán Việt thông dụng” của Viện ngôn ngữ học NXB KHXN Hà Nội 1991 giải thích Tự là từ gốc Hán (trang 457) và Do là từ gốc Hán (trang 101), “Chúng là những từ gốc Hán đã Việt hóa hoàn toàn, nghĩa là cả về ngữ âm lẫn ngữ pháp, chúng đã nhiễm được các đặc tính ngữ âm và đặc tính ngữ pháp của từ Việt” (trang 5).

Để xem ai nhiễm sang ai, tôi bắt đầu phân tích từ chữ I (điều mà hội thảo quốc gia mới đây về “từ Hán –Việt” đang “chưa ngã ngã ngũ” về chữ nào viết dùng I ngắn, chữ nào viết dùng Y dài – tin Báo Lao Động). Lấy một con người mà xét, ta gọi con người đó là Nó. Khái niệm “nó chính là nó” là Y (thành ngữ “Y như đúc”, ra tòa còn gọi Nó là Y, Hán ngữ không gọi Nó là Y). Khái niệm “nó tư duy” là Ý ( xin lỗi lỡ lời “Ý lộn!” , tức tư duy lộn dẫn đến nói lộn thành ra lỡ lời; “ý mày thế nào ?” tức tư duy mày thế nào?). Khái niệm “nó thải cặn bã ra khỏi nó” là Ỵ ( tất cặn bã phải lìa khỏi cơ thể nó, nên “Ỵ Lìa”=Ỉa. Khái niệm “Nó giữ nó nguyên nó” là Ỳ. Khái niệm “nó dựa chính nó” là Ỷ ( “ỷ thế” là nó dựa chính nó có thế, “ỷ tiền” là nó dựa chính nó có tiền, “Ỷ y” là nó dựa nó chính là nó; Ỷ y còn nói là Cậy Y, mà “Cậy Y”=Kỷ, nó dựa nó thì chính là Nó, nên chữ Kỷ mang nghĩa là mình, tự kỷ là tự mình). Khái niệm “nó nói” là Ỹ (ầm ỹ là làm ồn bằng tiếng nói, như “chửi nhau ầm ỹ”, “cãi vã ầm ỹ”, không ai nói “ô tô chạy ngoài đường ầm ỹ”, mà chỉ có thể nói “ô tô chạy ngoài đường ầm ầm”). Đó là đủ sáu dấu thanh điệu của sáu từ có chung Rỡi “Y” và chung cái “Vắng Tơi”, dù viết là Y - Ỹ - Ỵ - Ý - Ỷ - Ỳ hay viết I – Ĩ - Ị - Í - Ỉ - Ì thì đọc ra vẫn là “tiếng” Việt cho ra “nghĩa Việt”. Ý là cái tư duy, “Người mới là động vật bậc cao biết sinh ra Ý”= “Người…Ý”= Nghĩ, người mới biết nghĩ. Cử động là “Đưa theo Ý”= Đi. Đi là mình tự theo ý mình mà cử động, chẳng ai bắt buộc, chẳng ai can thiệp. Đi=Di=Dịch=Dời=Du=Do=Đò=Đo=Độ=Bộ=Bước=Vược=Vượt=Việt, tất cả các từ bên đều từ thuần Việt của một Nôi khái niệm của NÔI Việt ( giả thích xong chữ Do. Từ nguyên cuả Do là Đi, từ nguyên của Đi là Ý). Cái NÔI chính là “Nó chửa mọi khái niệm của ngôn ngữ đấy Thôi”= NÔI, cũng là NO+I = NOI, vì Y cũng nghĩa là Nó, nhấn mạnh thì dùng từ đôi “Nó Y”= NÔI, và chữ I đứng phía bên dương của NÔI đã cho ra sáu từ có Rỡi “Y” là cái sinh lý của một con người.(NÔI=Nòi=Nói). Trẻ sơ sinh chưa biết nói nó đã hiểu từ “Ị” ; cũng như không muốn ai can thiệp vào nó thì nó kêu “Ứ !”, tức muốn Giữ cái độc lập tư duy của nó, mà “Ta Ứ”= Tự. Ứ=Giữ=Tự=Cứ=Kỳ=Lì=Trì. (Giải thích xong chữ Tự)."Trì Giữ"=Trứ, nhĩa là giữ mãi, Trứ Danh là giữ mãi cái danh, tức nổi danh. Gan Lì = Can Lì = Kiên Trì. “ Con sao Kỳ quá à con, không nghe lời mẹ khuyên”, “Con sao Lì Lợm vậy con, không nghe lời cha dạy”( mới một cái Gớm thì gọi là gớm ghê, “Lắm Gớm”=Lợm thì không biết ghê cỡ nào, Lì Lợm còn quá xá Lì), “Đường ta, ta Cứ đi, nhà ta, ta Cứ xây, ruộng ta, ta Cứ cày, đợi ngày, diệt tan quân xâm lăng, cười vang ta hát câu hò khoan” (lời bài ca). Tự và Do chỉ là bắt đầu từ cái “Ứ” và cái “Ị” của đứa oắt con Việt, nhưng nó là cái sinh lý của con người là không có gì quí hơn độc lập tự do, độc lập tư duy, tự do phát biểu. Người Việt mà đã nghĩ gì là làm cho Kỳ được, cái ý chí Lì đó là tinh thần tự do của người Việt. Vậy mà người ta dám gạt phắt cái từ Tự Do ấy cho Hán, (gọi là “từ gốc Hán”, “từ Hán Việt”), thành ra người Việt mất tự do. Không chịu hỏi đứa oắt con Việt để nó chỉ cho.(Oắt Con, tiếng Nhật gọi là Oa-Kai). Thành ngữ “Đi ra hỏi già, về nhà hỏi trẻ”, “Đi một đoạn đàng, học một sàng khôn” , học còn không bằng sang lọc. Người đi học mới chỉ khôn chứ Trời đi (học) thì còn siêu hơn, vì Bước của Trời dài hơn của Bộ=Bước=Vược=Vượt=Việt. “Trời Đi”= Tri, nhiều tri thì “Tri Tri”= Trí, 0+0=1.

Phân tích từ Ứ và từ Ị (từ của ngôn ngữ của tụi oắt con người Việt, tiếng Nhật gọi tụi Oắt Con là Oa-Kai)

Ứ. Mẹ bảo con: “Con ra sân mà chơi đi, đừng bám quấy mẹ”. Trả lời: “Con Ứ chơi!”, nghĩa là con giữ cái ý của con là bám mẹ chứ không theo ý của mẹ là con nên ra sân mà chơi, Ứ tức là Khư Khư muốn Giữ cái ý của nó, không nghe ai cả. Ứ là muốn độc lập tư duy, cái tính “Dám Ứ”=Giữ (giống như nước Ứ là nước nó Trữ 貯nó, không chịu chảy đi đâu cả). Ứ là cái tính “Biết Chướng”=Bướng. Có lẽ người Kinh là kẻ Bướng nhất trong Bách Việt, nên đã không bị ngoại lai đồng hóa. “Bướng như Kinh”= Bỉnh. Bỉnh 秉 có nghĩa là cầm, tức Giữ. Từ đôi Bướng Bỉnh là để nhấn ý Bướng. Ứ là muốn độc lập tư duy, cái tính “Có Ứ” =Cứ 據, “Đường ta, ta Cứ đi; nhà ta, ta Cứ xây; ruộng ta, ta Cứ cày” tức là độc lập làm chủ, không chịu lụy ai. Giữ độc lập tư duy mà Cứ 據( tức nắm Khư Khư) mãi tư duy cũ, không chịu đổi mới, tức là “Lâu mãi cái Ì”= “Lão 老 mãi cái Ì”=”Luôn mãi cái Ì”= Lì = Kỳ, nghĩa là muốn giữ mãi cho Kỳ được, lúc đó gọi là “Lì quá Xá”= Lạ (Xá là do thái âm thành dương: “Xa Xa”= Xá, 0+0=1). Nhấn ý thì dùng từ đôi Lạ Kỳ, khi nói tắt hoặc Lạ hoặc Kỳ, chúng đều nhiễm ý là Lạ Kỳ. Khéo Lạ = Khéo Kỳ = Diệu 妙 Kỳ 奇 (Quan thoại mượn từ ghép này nhưng đảo theo ngữ pháp Ngược là Kỳ Diệu 奇 妙, phát âm là “Xí Meo”). Lì đến mức Lạ, Lạ đến mức “Hết cả phải trái” (bất chấp trào lưu thời cuộc), tức “Hết cả thắc Mắc”= Hoắc, nên có từ đôi nhấn ý là Lạ Hoắc. Lạ đến mức Vụng (tức cái Lì tư duy không theo nổi văn minh đương đại nữa) thì “Lạ đến mức Vụng”= Lùng, nên còn có từ đôi Lạ Lùng. ( Còn Lạ khi mới Lẫm chẫm bước chân vào xã hội mới thì gọi là Lạ Lẫm, là một từ ghép, không phải từ đôi). Lạ quá xá thành Lạ Hoắc, “Kỳ đến mức Hoắc”= Quặc, nên còn có từ đôi Kỳ Quặc. Tư duy Kỳ Quặc là cái tư duy cũ rich không chịu đổi mới.

Ị. “I”(hoặc viết “Y”) là khái niệm “nó chính là nó” (y như đúc), tức Y là Nó (ra tòa phân biệt Y là nó đàn ông, Thị là nó đàn bà). “Nó chính là nó” thì “I” có nghĩa là cái nhỏ nhất (đến mức vô hình). “Nhỏ như I”= Nhi 兒 = Nhí= Nhị 膩 = Kỹ = =Vi 微 = Tí = Tế 細. Nên từ Y 醫 còn dùng để đại diện ý “chữa bệnh” vì thuốc phải ngấm đến tế bào nhỏ nhất, lại còn phải Y 依 như phác đồ điều trị chứ không thể lộn xộn trật tự. Tế Nhị 細 膩 là nghĩ rất Kỹ để nói ra không bị lỡ lời (nếu lỡ lời thì phải xin lỗi “Ý lộn!” tức thừa nhận Ý 意 mình sai dẫn đến nói lỡ lời). Ì mãi thì "Ỳ Ỳ"= Y, 1+1=0 (Lì mãi thì nó vẫn giống nó, chẳng đổi tư duy và cả diện mạo được); “Ì Ì”= Ị, 1+1=0 ( Lì nhiều quá xá thành nặng rồi thì đến lúc phải xả thải). Ị có nghĩa là đang xả thải, xả cho cặn bã rời khỏi cơ thể thì là “Ị Lìa”= Ỉa. VD đến giờ đưa con đi học, mẹ đợi lâu quá nóng ruột, giục: “Mày Ỉa xong chưa?”. Oắt con trả lời: “Chưa, con còn Ị”, tức đang xả thải. Lúc ấy nó đang “Xuống Ị” (như là xuống giống lúa ngoài đồng), “Xuống Ị”= Xị (rõ ràng là cái mặt nó nhăn lại để rặn), bởi vậy cụm từ “bộ mặt bị xị” là chỉ cái bộ mặt nhăn nhó xấu xí.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phân tích từ Ứ và từ Ị (từ của ngôn ngữ của tụi oắt con người Việt, tiếng Nhật gọi tụi Oắt Con là Oa-Kai)

Ứ. Mẹ bảo con: “Con ra sân mà chơi đi, đừng bám quấy mẹ”. Trả lời: “Con Ứ chơi!”, nghĩa là con giữ cái ý của con là bám mẹ chứ không theo ý của mẹ là con nên ra sân mà chơi, Ứ tức là Khư Khư muốn Giữ cái ý của nó, không nghe ai cả. Ứ là muốn độc lập tư duy, cái tính “Dám Ứ”=Giữ (giống như nước Ứ là nước nó Trữ 貯nó, không chịu chảy đi đâu cả). Ứ là cái tính “Biết Chướng”=Bướng. Có lẽ người Kinh là kẻ Bướng nhất trong Bách Việt, nên đã không bị ngoại lai đồng hóa. “Bướng như Kinh”= Bỉnh. Bỉnh 秉 có nghĩa là cầm, tức Giữ. Từ đôi Bướng Bỉnh là để nhấn ý Bướng. Ứ là muốn độc lập tư duy, cái tính “Có Ứ” =Cứ 據, “Đường ta, ta Cứ đi; nhà ta, ta Cứ xây; ruộng ta, ta Cứ cày” tức là độc lập làm chủ, không chịu lụy ai. Giữ độc lập tư duy mà Cứ 據( tức nắm Khư Khư) mãi tư duy cũ, không chịu đổi mới, tức là “Lâu mãi cái Ì”= “Lão 老 mãi cái Ì”=”Luôn mãi cái Ì”= Lì = Kỳ, nghĩa là muốn giữ mãi cho Kỳ được, lúc đó gọi là “Lì quá Xá”= Lạ (Xá là do thái âm thành dương: “Xa Xa”= Xá, 0+0=1). Nhấn ý thì dùng từ đôi Lạ Kỳ, khi nói tắt hoặc Lạ hoặc Kỳ, chúng đều nhiễm ý là Lạ Kỳ. Khéo Lạ = Khéo Kỳ = Diệu 妙 Kỳ 奇 (Quan thoại mượn từ ghép này nhưng đảo theo ngữ pháp Ngược là Kỳ Diệu 奇 妙, phát âm là “Xí Meo”). Lì đến mức Lạ, Lạ đến mức “Hết cả phải trái” (bất chấp trào lưu thời cuộc), tức “Hết cả thắc Mắc”= Hoắc, nên có từ đôi nhấn ý là Lạ Hoắc. Lạ đến mức Vụng (tức cái Lì tư duy không theo nổi văn minh đương đại nữa) thì “Lạ đến mức Vụng”= Lùng, nên còn có từ đôi Lạ Lùng. ( Còn Lạ khi mới Lẫm chẫm bước chân vào xã hội mới thì gọi là Lạ Lẫm, là một từ ghép, không phải từ đôi). Lạ quá xá thành Lạ Hoắc, “Kỳ đến mức Hoắc”= Quặc, nên còn có từ đôi Kỳ Quặc. Tư duy Kỳ Quặc là cái tư duy cũ rich không chịu đổi mới.

Ị. “I”(hoặc viết “Y”) là khái niệm “nó chính là nó” (y như đúc), tức Y là Nó (ra tòa phân biệt Y là nó đàn ông, Thị là nó đàn bà). “Nó chính là nó” thì “I” có nghĩa là cái nhỏ nhất (đến mức vô hình). “Nhỏ như I”= Nhi 兒 = Nhí= Nhị 膩 = Kỹ = =Vi 微 = Tí = Tế 細. Nên từ Y 醫 còn dùng để đại diện ý “chữa bệnh” vì thuốc phải ngấm đến tế bào nhỏ nhất, lại còn phải Y 依 như phác đồ điều trị chứ không thể lộn xộn trật tự. Tế Nhị 細 膩 là nghĩ rất Kỹ để nói ra không bị lỡ lời (nếu lỡ lời thì phải xin lỗi “Ý lộn!” tức thừa nhận Ý 意 mình sai dẫn đến nói lỡ lời). Ì mãi thì "Ỳ Ỳ"= Y, 1+1=0 (Lì mãi thì nó vẫn giống nó, chẳng đổi tư duy và cả diện mạo được); “Ì Ì”= Ị, 1+1=0 ( Lì nhiều quá xá thành nặng rồi thì đến lúc phải xả thải). Ị có nghĩa là đang xả thải, xả cho cặn bã rời khỏi cơ thể thì là “Ị Lìa”= Ỉa. VD đến giờ đưa con đi học, mẹ đợi lâu quá nóng ruột, giục: “Mày Ỉa xong chưa?”. Oắt con trả lời: “Chưa, con còn Ị”, tức đang xả thải. Lúc ấy nó đang “Xuống Ị” (như là xuống giống lúa ngoài đồng), “Xuống Ị”= Xị (rõ ràng là cái mặt nó nhăn lại để rặn), bởi vậy cụm từ “bộ mặt bị xị” là chỉ cái bộ mặt nhăn nhó xấu xí.

Từ Mình

Mình Ơi … Mình À

Mình ơi! Tôi gọi bằng nhà

Nhà ơi! Tôi gọi mình là nhà tôi

Bây giờ xuôi ngược đôi nơi

Thôi mình ở lại tôi dời chân đi

Thưa rằng: - ở cái quái gì

Chàng đi thiếp cũng xin đi với chàng

(thơ Bùi Giáng)

Mình ơi! Tôi gọi là nhà

Nhà ơi! Tôi gọi mình là nhà tôi

Ðêm khuya nghe gọi : Mình ơi

Dậy em nhờ tí, Mình ơi, Mình à

Giật mình như thể gặp ma

Mồ hôi nó toát như là tắm mưa

Bài thì mới trả buổi trưa

Giờ mà trả nữa te tua tuổi già

Nằm im mắt nhắm cho qua

Bên tai thỏ thẻ Mình à, Mình ơi

Còn bao năm nữa trên đời

Vui xuân kẻo hết Mình ơi, Mình à

Người ta bảo lúc về già

Dẻo dai hơn trẻ Mình à Mình ơi

Con lớn chúng đã xa rời

Nhà thì vắng lạnh Mình ơi Mình à

Sao không bắt chước người ta

Cờ người quyết đấu Mình à Mình ơi

Bàn son có sẵn đang phơi

Quân ngà mau dậy Mình ơi Mình à

Ráng cho vui cửa vui nhà

Em thương Mình lắm Mình à, Mình ơi

(sưu tầm)

Mình Ơi … Mình À

«Mình với ta tuy hai mà một

Ta với mình tuy một mà hai»

Nhưng mình có tật nói dai

Nên chi ta cứ cãi hoài không thôi

Ta mình «hai đứa» một đôi

Lâu lâu giận dỗi mỗi nơi một người

Làm lành «hai đứa» lại cười

Xáp vào lại hoá hai người một đôi

Ngọt ngào cất tiếng «Mình ơi!»

Trên đời đẹp nhất là tôi với mình

Ðôi khi có chuyện bất bình

Cãi nhau tôi lại với mình giận nhau

Nhưng mà giận chẳng được lâu

Giận nhau hôm trước hôm sau lại hoà

Nhìn mình tôi bật cười xoà

Nhìn tôi mình lại lăn sà vào tôi

Chúng mình như đũa có đôi

Có đôi để gọi «mình ơi, mình à!»

Bây giờ như cặp khỉ già

Nhưng mà vẫn cứ «mình à, mình ơi!»

Khi nào thấy vắng bóng tôi

Thì mình lại gọi: Mình ơi, mình à

Khi nào tôi thấy vắng bà

Thì tôi lại gọi: mình à, mình ơi!

Gọi nhau cho trọn cuộc đời ...

Mình ơi mình đẹp vô cùng

Bởi mình có cái lạ lùng bên trong

Mình đẹp mê mẩn tấm lòng

Bởi mình có cái bên trong lạ lùng!

(sưu tầm)

Giải thích ngôn từ:

“Một Kinh” = Mình. “Mình Hai” = “Mình Hay” = Mày. Hai minh = “Minh Minh” = Mình, 0+0=1.

Một Kinh = Một Minh : Nhật 日; Một Kinh = Một Minh : Nguyệt 月 . Chữ Minh 明 là ghép Nhật với Nguyệt là hai cái Minh, nên nhấn ý Sáng.

24 giờ của Trái đất chia thành Đêm và Ngày. Đêm gọi là đêm trời, đêm trời thì tối; Ngày gọi là ngày trời, ngày trời thì sáng. Sáng = Láng = Lượng 亮 = Lóng Lánh = Lung Linh = Minh 明. Đêm=Đắm=Tăm. “Tăm Trời”= “Tăm Trồi" = Tối. (Từ đôi để nhấn ý là Tối Tăm). “Ngày Trời”= Ngời = Ngà = Nguyệt = Nhiệt = Nhật ( đều là chỉ ánh sáng tự Trời). Trời Ngời = Trời Nhật (tên thiên thể gọi là Trời, ánh sáng của nó gọi là Ngời, hay Nhật). Trăng Ngà = Trăng Nguyệt (tên thiên thể gọi là Trăng, ánh sáng của nó gọi là Ngà hay Nguyệt). Trời=Trăng=Trái=Tròn. Tròn=Hòn=Hoàn. “Hòn Trăng” = Hằng. Hằng Ngà = Hằng Nga ( tên thiên thể là Trăng, ánh sáng của nó là Ngà hay Nguyệt). "Hòn Trời"= Hời = Vời = Việt = Hiệt = Hới = Huế = Huệ = Duê = Duôn = Dân (tục ngữ “ý Dân là ý Trời”). Dân ấy luôn vươn ra xa Vời, dân ấy luôn có mặt Trời (trên trống đồng), dân ấy có tài trí là Hiệt 黠 (“Hay Viết”= “Hay Việt”= Hiệt), dân ấy có lòng tốt là Huệ 惠, dân ấy là “Dân 民 Tuệ 慧” = Duê, dân ấy là "Dân Luôn” = Duôn (Lâu = Lão 老 = Luôn, dân cổ xưa nhất. Tục ngữ “Quan nhất thời Dân vạn đại”), cho nên dân ấy không có tiếng Quan thoại, dân ấy chỉ có tiếng Việt.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ Mình

Mình Ơi … Mình À

Mình ơi! Tôi gọi bằng nhà

Nhà ơi! Tôi gọi mình là nhà tôi

Bây giờ xuôi ngược đôi nơi

Thôi mình ở lại tôi dời chân đi

Thưa rằng: - ở cái quái gì

Chàng đi thiếp cũng xin đi với chàng

(thơ Bùi Giáng)

Mình ơi! Tôi gọi là nhà

Nhà ơi! Tôi gọi mình là nhà tôi

Ðêm khuya nghe gọi : Mình ơi

Dậy em nhờ tí, Mình ơi, Mình à

Giật mình như thể gặp ma

Mồ hôi nó toát như là tắm mưa

Bài thì mới trả buổi trưa

Giờ mà trả nữa te tua tuổi già

Nằm im mắt nhắm cho qua

Bên tai thỏ thẻ Mình à, Mình ơi

Còn bao năm nữa trên đời

Vui xuân kẻo hết Mình ơi, Mình à

Người ta bảo lúc về già

Dẻo dai hơn trẻ Mình à Mình ơi

Con lớn chúng đã xa rời

Nhà thì vắng lạnh Mình ơi Mình à

Sao không bắt chước người ta

Cờ người quyết đấu Mình à Mình ơi

Bàn son có sẵn đang phơi

Quân ngà mau dậy Mình ơi Mình à

Ráng cho vui cửa vui nhà

Em thương Mình lắm Mình à, Mình ơi

(sưu tầm)

Mình Ơi … Mình À

«Mình với ta tuy hai mà một

Ta với mình tuy một mà hai»

Nhưng mình có tật nói dai

Nên chi ta cứ cãi hoài không thôi

Ta mình «hai đứa» một đôi

Lâu lâu giận dỗi mỗi nơi một người

Làm lành «hai đứa» lại cười

Xáp vào lại hoá hai người một đôi

Ngọt ngào cất tiếng «Mình ơi!»

Trên đời đẹp nhất là tôi với mình

Ðôi khi có chuyện bất bình

Cãi nhau tôi lại với mình giận nhau

Nhưng mà giận chẳng được lâu

Giận nhau hôm trước hôm sau lại hoà

Nhìn mình tôi bật cười xoà

Nhìn tôi mình lại lăn sà vào tôi

Chúng mình như đũa có đôi

Có đôi để gọi «mình ơi, mình à!»

Bây giờ như cặp khỉ già

Nhưng mà vẫn cứ «mình à, mình ơi!»

Khi nào thấy vắng bóng tôi

Thì mình lại gọi: Mình ơi, mình à

Khi nào tôi thấy vắng bà

Thì tôi lại gọi: mình à, mình ơi!

Gọi nhau cho trọn cuộc đời ...

Mình ơi mình đẹp vô cùng

Bởi mình có cái lạ lùng bên trong

Mình đẹp mê mẩn tấm lòng

Bởi mình có cái bên trong lạ lùng!

(sưu tầm)

Giải thích ngôn từ:

“Một Kinh” = Mình. “Mình Hai” = “Mình Hay” = Mày. Hai minh = “Minh Minh” = Mình, 0+0=1.

Một Kinh = Một Minh : Nhật 日; Một Kinh = Một Minh : Nguyệt 月 . Chữ Minh 明 là ghép Nhật với Nguyệt là hai cái Minh, nên nhấn ý Sáng.

24 giờ của Trái đất chia thành Đêm và Ngày. Đêm gọi là đêm trời, đêm trời thì tối; Ngày gọi là ngày trời, ngày trời thì sáng. Sáng = Láng = Lượng 亮 = Lóng Lánh = Lung Linh = Minh 明. Đêm=Đắm=Tăm. “Tăm Trời”= “Tăm Trồi" = Tối. (Từ đôi để nhấn ý là Tối Tăm). “Ngày Trời”= Ngời = Ngà = Nguyệt = Nhiệt = Nhật ( đều là chỉ ánh sáng tự Trời). Trời Ngời = Trời Nhật (tên thiên thể gọi là Trời, ánh sáng của nó gọi là Ngời, hay Nhật). Trăng Ngà = Trăng Nguyệt (tên thiên thể gọi là Trăng, ánh sáng của nó gọi là Ngà hay Nguyệt). Trời=Trăng=Trái=Tròn. Tròn=Hòn=Hoàn. “Hòn Trăng” = Hằng. Hằng Ngà = Hằng Nga ( tên thiên thể là Trăng, ánh sáng của nó là Ngà hay Nguyệt). "Hòn Trời"= Hời = Vời = Việt = Hiệt = Hới = Huế = Huệ = Duê = Duôn = Dân (tục ngữ “ý Dân là ý Trời”). Dân ấy luôn vươn ra xa Vời, dân ấy luôn có mặt Trời (trên trống đồng), dân ấy có tài trí là Hiệt 黠 (“Hay Viết”= “Hay Việt”= Hiệt), dân ấy có lòng tốt là Huệ 惠, dân ấy là “Dân 民 Tuệ 慧” = Duê, dân ấy là "Dân Luôn” = Duôn (Lâu = Lão 老 = Luôn, dân cổ xưa nhất. Tục ngữ “Quan nhất thời Dân vạn đại”), cho nên dân ấy không có tiếng Quan thoại, dân ấy chỉ có tiếng Việt.

Chữ Mình là từ con số 1. Người Kinh tự xưng là “Một Kinh”=Mình (QT Lướt), thì đó là mình một, người đối thoại cũng tự xưng là mình, nên phải gọi đó là Mình Hai, lướt “Mình Hai”= “Mình Hay”=Mày. Hai=Hay (QT Tơi-Rỡi). Nói “Ta chọn cái này Hay chọn cái kia” tức là “Ta một là chọn cái này, hai là chọn cái kia”. Lướt “Hay Chắc”=Hoặc, tức “Hoặc” là nói về phương án hai mà cũng chắc chắn như phương án một, cái nào cũng được, như nhau, từ Hoặc nho viết bằng chữ Hoặc, Quan thoại mượn chữ Hoặc này, phát âm là “hua”. Nhưng TĐ Yếu tố Hán Việt thông dụng, Viện ngôn ngữ học, NXB KHXH Hà Nội 1991 giải thích chữ Hoặc là từ Hán Việt (tức gốc Hán, trang 178): biểu thị quan hệ giữa hai hay nhiều khả năng khác nhau,…(?!). Hai=Hay=Hãy (QT Tơi-Rỡi), nên từ Hãy chỉ dùng làm mệnh lệnh thức đối với người thứ hai, ngoài Mình, “Tao Phải làm thế này!” nhưng “Mày Hãy làm như Tao làm!”. Người Việt hình dung đối với ánh sáng thì Mặt Trời cũng như Mắt Người. Mặt trời ngày ngày thấy “Ngày Trời”=Ngời=Ngày, tức thấy sáng. Mắt người ban Ngày mở nên nó Ngắm thấy ngời (Ngày=Ngắm), còn đến Tăm thì mắt người Nhắm (Tăm=Nhắm) nên thấy tối tăm. Quan sát mặt trời trong ngày cứ Lên rồi Lặn, giống như mắt người trong ngày đêm cứ Mở rồi Đóng, cơ chế ấy chính là Một và Không (Mở=Một=1, Đóng=Không=0), con số và ngôn từ đếm của Việt từ sơ khởi là hệ nhị phân, cứ 1 rồi lại đến 0. Quán tính này còn lại trong khẩu lệnh dậm chân tại chỗ của Việt là “Một – Hai – Mốt !”, trong khi khẩu lệnh này ở Hán là “ Yi – Er – Xan!” tức một hai ba. Do quán tính nhị phân nên khi đếm ngày cũng thế, hôm nay coi là ngày Một thì tiếp theo phải là ngày Hai=Mai (cùng Tơi “M” với Một), Hai=Mai=Mới=Tới=Tương, tức là cái sẽ xảy ra sau ngày hôm nay. Ngày Một rồi đến ngày Mai, sau ngày Mai ấy là đến ngày Mốt (tức theo quán tính nhị phân chỉ có hai con số, thứ Một là số 1 và thứ hai là số 0, nên gọi là ngày Mốt). Sau ngày Mốt đến ngày mai của Mốt thì gọi là gì, bởi thời gian đâu có quay lại. Do vậy ngày mai của mai đã thành gọi là “Mai Mai”=Mải,0+0=1, cứ thể mải miết thời gian trôi đi không quay lại. Trôi đi nữa thì mải của mải thành là “Mải Mải”=Mãi, 1+1=0. Rõ ràng là để đếm thời gian, từ trong ngôn từ, người Việt đã dùng một bit của toán nhị phân, một bit chỉ có hai giá trị là 1 và 0, chỉ có Mai của Mai là “Mai Mai”=Mải, thanh điệu biến theo số học nhị phân là 0+0=1. Đếm tiếp thì Mải của Mải là “Mải Mải”=Mãi, thanh điệu biến theo số học nhị phân là 1+1=0, loanh quanh của một bit thì chỉ có 1 rồi đến 0, lại 0 rồi đến 1. Nhưng mở rộng mãi thì có hàng tỷ Gigabit, như thời gian là bất tận. Mở rộng của Mãi là lâu mãi, mà “Lâu Mãi”=Lai (QT Lướt). Ở trên đã dẫn Mai=Mới=Tới=Tương (QT Tơi-Rỡi). Hai QT này trong tạo ngôn từ Việt , ở đây, đã cho ra từ ghép Tương Lai, là từ gốc Việt, chỉ thời gian tới và tới lâu mãi không có điểm dừng (Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH HN 1977 giải thích Tương Lai là “thời gian sẽ đến”, trang 832). Nếu nghi ngờ về QT Lướt, xin hãy đọc mạng “Thuyết văn giải tự tại tuyến tra tầm” sẽ thấy Hứa Thận đã vận dụng QT Lướt có trong tiếng Việt, mượn để hướng dẫn âm đọc, như thế nào. Nếu nghi ngờ về QT Tơi-Rỡi thì xin đọc kỹ Sử Ký của Tư Mã Thiên, có đoạn: “Họ Phan vốn gốc là họ Bàn, họ Bàn vốn gốc là họ Bồ” (nhìn là thấy ngay QT Tơi-Rỡi: Phan=Bàn=Bồ, bởi vậy có thể dẫn tiếp Bồ=Bờ=Cơ, họ Cơ là từ dòng sông Cả. Sông Cả vốn tên là sông Rum = sông Lùm, nơi quần tụ đông dân sinh sống, tộc đông dân nhất ở Lào, gọi là người Lào Lùm; sông Lùm = sông Lam = sông Lâm = sông Lang = sông Nang = sông Nam. Ngọc phả Hùng Vương, viết: “Kinh Dương Vương quê ở Ngàn Hống”. Ngàn Hống chính là nơi Núi Hồng Sông Lam). Từ ghép Tương Lai được Viện ngôn ngữ học, trong cuốn Từ Điển yếu tố Hán Việt thông dụng, NXB KHXH HN 1991, giải thích là từ gốc Hán, chữ Lai trang 226, chữ Tương trang 459 (?!). Trong ngày đêm thì mặt trời cứ Lên rồi Lặn, sang hôm sau lại Lên (Lên=Trên=Then=Thiên=Thượng). Lúc mặt trời sắp lên, tiếng Việt gọi là Tinh Mơ, nói lái là Tơ Minh = Tới Minh = Tới Mới = Tới Mai. Bởi vậy từ Minh nghĩa là Sáng, viết bằng ghép ánh sáng của Trời là Nhật, với ánh sáng của Trăng là Nguyệt, thành chữ Minh. Quan thoại mượn chữ Minh này ghép vỡi chữ Thiên, gọi ngày mai là Minh Thiên (nghĩa đen chỉ là “Trời Sáng”).

Khẳng định QT Lướt và QT Tơi-Rỡi là có trong tiếng Việt, thì có thể giải mã được ám ngữ là cái tên Ông Khiết chỉ cái tượng con Cóc, có lẽ xuất hiện từ hơn hai nghìn năm nay, kể từ khi nền văn minh Văn Lang sụp đổ ở nam Dương Tử. Trong truyền thuyết Việt thì người Việt từng có hai nhân vật sáng láng lãnh đạo, đó là Đế Minh và Đế Khiết. Khiết không phải là tên tục mà chỉ là một tôn xưng. Khi lịch sử bị xóa nhòa thì nhân dân kín đáo lưu giữ ký ức bằng cái tượng Ông Khiết, hóa thân là một con Cóc xấu xí. Hình tượng con Cóc để nhắc nhớ về trống đồng ( trên nhiều trống đồng có tượng cóc), đã bị cướp đoạt hoặc chôn dấu, nhớ về chữ Nòng Nọc, đã bị hủy diệt (cùng với gợi nhớ này là tranh Thầy đồ Cóc, và câu ca dao “Con Cóc là cậu ông Trời”). Ông Khiết hóa thân vào tượng Cóc, Khiết và Cóc đều là ám ngữ.

Giải mã ám ngữ Khiết:

1. Chỉ người đứng đầu làm cột dựa máu thịt cho cả cộng đồng: “Khả cốt Thiết”= Khiết

2. Chỉ người lãnh đạo cương cường chính trực: “Khí Tiết” = Khiết

3. Chỉ người lãnh đạo đem niềm vui và lễ nghĩa cho cộng đồng: “Khánh Tiết”= Khiết

4. Chỉ người lãnh đạo có sức cường tráng: “Khỏe thứ Thiệt” = Khiết

5. Chỉ người lãnh đạo đẹp và có chất xám tốt lành: “Khôi Hiệt”= Khiết

6. Chỉ người lãnh đạo có đạo đức trong sạch: “Khiết tinh thứ Thiệt”= Khiết

7. Chỉ người lãnh đạo có tư duy độc lập, chủ động mục tiêu: “Khát khao mãnh Liệt”= Khiết

8. Chỉ người lãnh đạo sáng suốt, toàn tâm toàn ý vì cộng đồng nên được thánh hóa: “Khấn tha Thiết”= Khiết

Giải mã ám ngữ Cóc:

1. Nhắc nhớ về chữ Nòng Nọc của một thời văn minh rực rỡ, nhắc nhớ truyện Trê Cóc.

2. Chỉ người lãnh đạo biết định hướng tư tưởng và hành động của cả cộng đồng dân tộc: “Cỗ Óc”= Cóc. Tục ngữ “Trông mặt mà bắt hình dong. Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon”. Cỗ lòng thì chỉ để làm mồi nhậu. Cỗ Óc thì khác ạ. Cỗ Óc là bộ máy thần kinh chỉ đạo mọi hoạt động của con người. Cỗ Óc là cái cơ chế làm nên sự phát triển thành công của một xã hội. “Cỗ Óc”=Cóc ấy phải là một cái tâm trong sáng như Trời (ca dao “Con Cóc là cậu ông Trời”, tực ngữ “Ý dân là ý Trời”. Cỗ Óc”= Cóc ấy phải Minh, Minh âm và Minh dương phải cân bằng thì mới có “Minh Minh”= Mình, mình là một người, là dân nên cũng phải Sáng như Trời thì mới có “Ý dân là ý Trời”. Ánh Sáng là tinh khiết, nó là của Trời, của trí tuệ: “Trời Khiết”= Triết. Cái minh triết Việt là cái “Sáng Sáng”= Sang của Việt. Khi đặt tượng ông Khiết trong nhà đúng vị trí theo Phong Thủy Lạc Việt, thì cái giải mã ám ngữ của Khiết và Cóc là cái tự ám thị để làm phấn chấn mình.

Qui Tắc Tơi-Rỡi là có trong tạo ngôn từ Việt. Cái NÔI Cả là Tất Cả = Đất Cái, là cái NÔI mẹ để đẻ ra cả Nòi, từ đó mà rộng ra theo các dòng sông, Rộng=Hồng=Hùng, tất cả các sắc tộc dòng máu Việt đều là con cháu Họ Hùng, dù theo dân số sắc tộc Nhỏ hay To đều là Có: Nhỏ=To=Có=Họ=Hữu, chữ nho xưa viết là Hữu Hùng Thị. Thị là nói thủa sơ khai, “Theo họ Mẹ” = “Theo họ Mệ” = “Theo họ Mị”= Thị. Mẹ là dòng Chim = dòng Chiêm = dòng Xiêm = dòng Tiêm = dòng Tiên (Truyện Mai An Tiêm = Man Tiêm dong thuyền ra đảo, liên hệ người Việt cổ đã từ Phúc Kiến ra đảo Đài Loan 6000 năm trước, cùng người Nam Đảo ở đó thành người bản địa Đài Loan). Chim mà Đi thì Đi=Đưa=Đẩy=Đò=Đày=Bay=Pay (tiếng Tày-Thái)=Pay=Nhảy=Nhởi (“Nhảy ra tự do mà Chơi”=Nhởi)=Nhởi=Phấp Phới = Phi =Đi.Tư duy đi ấy là tư duy tự do của người Việt. Ngạn ngữ Nga có câu “Người Nga ưa tự do, người Đức ưa trật tự”. Người Việt ưa gì thì trong nôi Đi=Di=Dời=Dịch=Du=Do=Đò=Đi đã nói rõ. Cái ưa vượt biển của người Việt trong nôi khái niệm bên chỉ rõ trong một chữ Đò. (Cho nên trong lịch sử tư hàng ngàn năm trước, cứ hễ khó chịu là người ta vượt biên. Nhưng vẫn “Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” tức ghi trong ký ức những cái nhỏ nhất của Việt). Các nhà hàn lâm không thấy QT Tơi-Rỡi là vỗn có trong lối nói dân gian, vì họ cho rằng mình không phải là hạng người trần mắt thịt. Lấy ví dụ Béo=Bệu=Bấy=Phây Phây=Phì. Ngày nay TQ và ĐL đang lo sản xuất nhiều thuốc “giảm phì”. Còn Nôi khái niệm gầy là: Thịt=Thể=Thân=Thon=Gọn=Gầy=Gậy=Cây=Sậy=Sấu=Sưa=Thưa=Thọ. Nôi này nhiều từ được lấy đặt tên cho cây có tính cách chung khái niệm của Nôi, cây Gậy, cây Sậy đều thân gầy, cây Sấu có quả ăn để “giảm phì”, cây Sưa cũng giúp “giảm phì” vì gỗ nó có hoạt chất, từ xưa dùng làm lược Sưa chải đầu, kích thích huyệt bách hội, giúp con người tỉnh táo linh hoạt ưa hoạt động nên gầy. Nhưng Nôi này còn nói lên quan điểm dinh dưỡng của người Việt, ăn phải ăn Thưa thành Bữa, không ăn nhiều ăn luôn mồm thành béo phì. Đài Loan ngày nay còn khuyên người già đi bộ nên luôn mạng hai tay hai cây gậy, dù không còng lưng, nhưng hai gậy không khua khoắng thì cũng chống đi như vận động viên trượt tuyết, cho đôi tay nó hoạt động, gậy trở thành model thời thượng. Tục ngữ xưa có câu “Nhân dĩ hòa vi quí. Dân dĩ thực vi thiên”. Hòa bình là quí nhất rồi. Nhưng có hòa bình rồi người dân còn cần cái Thật=Thực=Đức thì mới tạo dụng được thiên đường hạnh phúc trong thực tại, chứ người dân chẳng mong gì cái thiên đường bánh vẽ trong tương lai. Dân dĩ Thực vi Thiên: Giải quyết thỏa đáng cái Thực tế trước mắt mới là cái Thiên đàng hạnh phúc của dân. Thức ăn phải là Thực, không có hàng giả gây độc hại, đó mới là Thiên đàng hạnh phúc của dân. (Quan điểm dinh dưỡng Việt là gầy mới thọ . Hán ngữ dùng chữ Sấu nghĩa là gầy, phát âm là “sậu” trùng âm với Thọ cũng phát âm “sậu”)

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chữ Mình là từ con số 1. Người Kinh tự xưng là “Một Kinh”=Mình (QT Lướt), thì đó là mình một, người đối thoại cũng tự xưng là mình, nên phải gọi đó là Mình Hai, lướt “Mình Hai”= “Mình Hay”=Mày. Hai=Hay (QT Tơi-Rỡi). Nói “Ta chọn cái này Hay chọn cái kia” tức là “Ta một là chọn cái này, hai là chọn cái kia”.

Theo Hoangnt, Chữ Minh là con số "0". Trong "Mình" có "Minh".

Kính.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chữ Mình là từ con số 1. Người Kinh tự xưng là “Một Kinh”=Mình (QT Lướt), thì đó là mình một, người đối thoại cũng tự xưng là mình, nên phải gọi đó là Mình Hai, lướt “Mình Hai”= “Mình Hay”=Mày. Hai=Hay (QT Tơi-Rỡi). Nói “Ta chọn cái này Hay chọn cái kia” tức là “Ta một là chọn cái này, hai là chọn cái kia”.

Theo Hoangnt, Chữ Minh là con số "0". Trong "Mình" có "Minh".

Kính.

Đúng, chữ Minh là con số "0", thì chữ Mình phải là con số "1", vì "Minh Minh"= Mình, biến thanh là 0+0=1 đúng qui tắc số học nhị phân.Trong một con người thì có cái Sáng của dương và cái Sáng của âm cùng tồn tại, đều gọi là Minh, thành ra là hai Minh, tức "Minh Minh"= Mình. Vì có hai cái Sáng nên con người nào cũng là "Sáng Sáng"= Sang, 1+1+0, chẳng thế mà ca dao có câu:"Hơn nhau tấm áo manh quần. Cởi ra bóc trần ai cũng như ai". Minh là "Mơ Tinh"= Minh, là lúc Tinh Mơ tức trời chuyển sáng, nên Minh 明 có nghĩa là Sáng, viết bằng ghép "ánh sáng trời" là Nhật 日 với "ánh sáng trăng" là Nguyệt 月, thành chữ Minh 明.Nhưng thế giới âm cũng có chữ Minh 冥, người âm cho tiếng "Minh" ấy nghĩa là sáng(vì khi sống ở dương thế họ đã hiểu như thế), nhưng người dương lại cho Minh 冥 của âm ấy là tối(như rừng U Minh).Hai giới là tồn tại song trùng mà. Nhưng người dương cho rằng cái Minh 冥 của người âm là "Minh Lạ"= Mã, nên mới lập phố Hàng Mã để chuyên bán đồ cho người âm, gọi là hàng mã, tiền mã còn gọi là tiền âm phủ, có cả tiền đô la âm phủ.

Trời là từ chung. Trời=Trên=Lên=Then (tiếng Tày)=Thiên=Thượng. Hán ngữ dùng chữ Thiên và chữ Thượng nên có từ ghép Thiên Thượng chỉ ý Lên Trời, và từ ghép Thượng Đế chỉ ý Bề Trên = Đế Trời = Đế Thượng (lướt “Bậc Đế”=Bề). Trời là từ chung, trong đó có Bầu của Trời là Bầu Trời, Mặt của Trời là Mặt Trời (là chính cái thiên thể tỏa ánh sáng). Trời=Ngời=Ngà=Nguyệt=Nhiệt=Nhật. Mặt Trời tỏa ra ánh sáng của nó là Ngời=Ngà=Nguyệt=Nhiệt=Nhật. Mặt Trời là ngôi Một thì ánh Sáng nó tỏa đi là ngôi Hai, nên gọi là Ngời Hai = “Ngời Hay”=Ngày, nửa sáng này là “Ngày Trời”=Ngời, nó là sáng ngời; nửa tối là “Tăm Trời”= “Tăm Trồi”=Tối, nó là tối tăm. Đó là phân chia Ngày và Đêm. Từ quan sát Đêm/Ngày mà tiếng Việt nảy sinh hệ đếm nhị phân, chỉ có hai con số là 1 và 0 (bit thông tin có hai giá trị là 1 và 0), tương thích với Mặt Trời cứ LẶN (tương đương 1, là số thứ Một) rồi lại LÊN (tương đương 0, là số thứ Hai), cứ thế mà đếm Tới=Tương và “Lâu Mãi”=Lai, trong Tương Lai vô tận. (Tới=Tương, VD: “Mày có muốn tao Tương cho mày một cái tát hay không?” có nghĩa là “Mày có muốn tao Sẽ cho mày một cái tát hay không?”). Rộng ra thì cũng giống như nhân loại đã tiến hóa từ Đêm Đen (thời cũ) đến Ngày Tỏ (thời mới) như tiếng Việt thể hiện bằng hai nôi khái niệm nhị phân, (1) là số thứ Một và (0) là số thứ Hai, sau đây:

(1)= Một=Muôi (tiếng Khơ Me)=Mỗi=Mun=Mọi=Muội=MINH 冥 (VD: “U u minh minh như trong rặng mù u”)=Mù=Mò=Mẫm=Lầm=Đậm=Đen=Đêm=Đắm=

=Tăm=Tối=Lội=LẶN=Mặn (“Mò Lặn”=Mặn: xuống dưới biển tối) =Muối ( VD: “Muối mặt” là chỉ bóng gió tự bôi đen mặt mình, do chữ “Muội Muội”=Muối)=Một= (1). Đó là bước trong đêm khi mặt trời đang còn lặn, là bước Lội Lầm = Lỗi Lầm.

(0)= Hai=Mai (nghĩa là mới, tiếng Thái Lan)=Mạy (nghĩa là mới, tiếng Lào)=Ngày (là mới so với đêm là cũ)=May=MINH明= Mới = Tới = Tỏ = Đỏ = Ló = LÊN =Trên = Trống = Không = (0). Đó là đã bước sang ngày mới sáng tỏ văn minh, vận may cũng là vận đỏ, là cái mới người ta ao ước nó tới với mình. Khi ta đang ở trong thời mới, tức theo số học nhị phân ta đang nhìn thấy số 0, nó gợi ý ta phải chú trọng phần âm (tức chú ý về quá khứ lịch sử nhân văn xưa của nền văn hiến Văn Lang Lạc Việt), bởi ta hiện thật đang trong tình trạng “dương thịnh âm suy”, nhiều cái chạy lẹ quá nên trật đường rầy. Tục ngữ tiếng Hoa có câu “Ninh khả tẩu thập bộ lộ viễn 寧 可 走 十 步 路 遠. Bất khả tẩu nhất bộ lộ hiểm 不 可 走 一 步 路 險” (Thà đi mười bước đường xa. Không thể một bước nhảy qua miệng hùm). Có nơi không nghe câu tục ngữ ấy nên đã từng làm đại nhảy vọt, chuốc lấy thất bại thảm hại. Ngày nay mà chạy lẹ quá, loạng quạng lại trật đường rầy. “Dân dĩ Thực vi Thiên”. Thật=Thực=Đức, mới xây được cái Thiên đàng hạnh phúc của dân trong thực tại, gọi là chủ nghĩa xã hội hiện thực.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đúng, chữ Minh là con số "0", thì chữ Mình phải là con số "1", vì "Minh Minh"= Mình, biến thanh là 0+0=1 đúng qui tắc số học nhị phân.Trong một con người thì có cái Sáng của dương và cái Sáng của âm cùng tồn tại, đều gọi là Minh, thành ra là hai Minh, tức "Minh Minh"= Mình. Vì có hai cái Sáng nên con người nào cũng là "Sáng Sáng"= Sang, 1+1+0, chẳng thế mà ca dao có câu:"Hơn nhau tấm áo manh quần. Cởi ra bóc trần ai cũng như ai". Minh là "Mơ Tinh"= Minh, là lúc Tinh Mơ tức trời chuyển sáng, nên Minh 明 có nghĩa là Sáng, viết bằng ghép "ánh sáng trời" là Nhật 日 với "ánh sáng trăng" là Nguyệt 月, thành chữ Minh 明.Nhưng thế giới âm cũng có chữ Minh 冥, người âm cho tiếng "Minh" ấy nghĩa là sáng(vì khi sống ở dương thế họ đã hiểu như thế), nhưng người dương lại cho Minh 冥 của âm ấy là tối(như rừng U Minh).Hai giới là tồn tại song trùng mà. Nhưng người dương cho rằng cái Minh 冥 của người âm là "Minh Lạ"= Mã, nên mới lập phố Hàng Mã để chuyên bán đồ cho người âm, gọi là hàng mã, tiền mã còn gọi là tiền âm phủ, có cả tiền đô la âm phủ.

Trời là từ chung. Trời=Trên=Lên=Then (tiếng Tày)=Thiên=Thượng. Hán ngữ dùng chữ Thiên và chữ Thượng nên có từ ghép Thiên Thượng chỉ ý Lên Trời, và từ ghép Thượng Đế chỉ ý Bề Trên = Đế Trời = Đế Thượng (lướt “Bậc Đế”=Bề). Trời là từ chung, trong đó có Bầu của Trời là Bầu Trời, Mặt của Trời là Mặt Trời (là chính cái thiên thể tỏa ánh sáng). Trời=Ngời=Ngà=Nguyệt=Nhiệt=Nhật. Mặt Trời tỏa ra ánh sáng của nó là Ngời=Ngà=Nguyệt=Nhiệt=Nhật. Mặt Trời là ngôi Một thì ánh Sáng nó tỏa đi là ngôi Hai, nên gọi là Ngời Hai = “Ngời Hay”=Ngày, nửa sáng này là “Ngày Trời”=Ngời, nó là sáng ngời; nửa tối là “Tăm Trời”= “Tăm Trồi”=Tối, nó là tối tăm. Đó là phân chia Ngày và Đêm. Từ quan sát Đêm/Ngày mà tiếng Việt nảy sinh hệ đếm nhị phân, chỉ có hai con số là 1 và 0 (bit thông tin có hai giá trị là 1 và 0), tương thích với Mặt Trời cứ LẶN (tương đương 1, là số thứ Một) rồi lại LÊN (tương đương 0, là số thứ Hai), cứ thế mà đếm Tới=Tương và “Lâu Mãi”=Lai, trong Tương Lai vô tận. (Tới=Tương, VD: “Mày có muốn tao Tương cho mày một cái tát hay không?” có nghĩa là “Mày có muốn tao Sẽ cho mày một cái tát hay không?”). Rộng ra thì cũng giống như nhân loại đã tiến hóa từ Đêm Đen (thời cũ) đến Ngày Tỏ (thời mới) như tiếng Việt thể hiện bằng hai nôi khái niệm nhị phân, (1) là số thứ Một và (0) là số thứ Hai, sau đây:

(1)= Một=Muôi (tiếng Khơ Me)=Mỗi=Mun=Mọi=Muội=MINH 冥 (VD: “U u minh minh như trong rặng mù u”)=Mù=Mò=Mẫm=Lầm=Đậm=Đen=Đêm=Đắm=

=Tăm=Tối=Lội=LẶN=Mặn (“Mò Lặn”=Mặn: xuống dưới biển tối) =Muối ( VD: “Muối mặt” là chỉ bóng gió tự bôi đen mặt mình, do chữ “Muội Muội”=Muối)=Một= (1). Đó là bước trong đêm khi mặt trời đang còn lặn, là bước Lội Lầm = Lỗi Lầm.

(0)= Hai=Mai (nghĩa là mới, tiếng Thái Lan)=Mạy (nghĩa là mới, tiếng Lào)=Ngày (là mới so với đêm là cũ)=May=MINH明= Mới = Tới = Tỏ = Đỏ = Ló = LÊN =Trên = Trống = Không = (0). Đó là đã bước sang ngày mới sáng tỏ văn minh, vận may cũng là vận đỏ, là cái mới người ta ao ước nó tới với mình. Khi ta đang ở trong thời mới, tức theo số học nhị phân ta đang nhìn thấy số 0, nó gợi ý ta phải chú trọng phần âm (tức chú ý về quá khứ lịch sử nhân văn xưa của nền văn hiến Văn Lang Lạc Việt), bởi ta hiện thật đang trong tình trạng “dương thịnh âm suy”, nhiều cái chạy lẹ quá nên trật đường rầy. Tục ngữ tiếng Hoa có câu “Ninh khả tẩu thập bộ lộ viễn 寧 可 走 十 步 路 遠. Bất khả tẩu nhất bộ lộ hiểm 不 可 走 一 步 路 險” (Thà đi mười bước đường xa. Không thể một bước nhảy qua miệng hùm). Có nơi không nghe câu tục ngữ ấy nên đã từng làm đại nhảy vọt, chuốc lấy thất bại thảm hại. Ngày nay mà chạy lẹ quá, loạng quạng lại trật đường rầy. “Dân dĩ Thực vi Thiên”. Thật=Thực=Đức, mới xây được cái Thiên đàng hạnh phúc của dân trong thực tại, gọi là chủ nghĩa xã hội hiện thực.

Ba chữ Mình (1), Minh (0) và Minh (0) đủ chắc như kiềng ba chân để nói rằng chữ nho là của người Việt có trước Quan Thoại. Tự xưng "Một Kinh" = Mình. Mình là một con người, trong một con người tồn tại hai cái Sáng, tức hai cái Minh, "Minh Minh"= Mình, biến thanh điệu là 0+0=1. Một cái Minh 明 trong con người là Minh dương, là viết bằng “ánh sáng của trời trăng” tức chữ Nhật 日 và chữ Nguyệt 月. Một cái Minh 冥 trong con người là Minh âm, là viết bằng “mật và sâu” tức các chữ Mịch 冖 Viết 曰 Lâu 六 (lái là “mầu viết linh” tức mầu nhiệm và linh thiêng), Mật=Mịch là kín đáo và im ắng, Viết=Và=Na=Nói, Sáu=Sâu=Lâu=Lục, tiếng Hồ Nam đọc số 6 là "Lấu". Nólà chữ nho Việt, bởi chỉ tiếng Việt mới có nói lái, và chỉ tiếng Việt mới có ngôi thứ nhất xưng Mình, mà “Minh Minh”= Mình, 0+0=1. Trong một Mình có hai tiềm năng, một là cái Sáng dương tức trí tuệ dương, là cái ai cũng đang dùng hàng ngày; một là cái Sáng âm tức trí tuệ âm thì nó lặn, chỉ có một số rất ít người khơi dậy được, đó là những nhà ngoại cảm hay những người có khả năng chữa bệnh bằng ý nghĩ.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ba chữ Mình (1), Minh (0) và Minh (0) đủ chắc như kiềng ba chân để nói rằng chữ nho là của người Việt có trước Quan Thoại. Tự xưng "Một Kinh" = Mình. Mình là một con người, trong một con người tồn tại hai cái Sáng, tức hai cái Minh, "Minh Minh"= Mình, biến thanh điệu là 0+0=1. Một cái Minh 明 trong con người là Minh dương, là viết bằng “ánh sáng của trời trăng” tức chữ Nhật 日 và chữ Nguyệt 月. Một cái Minh 冥 trong con người là Minh âm, là viết bằng “mật và sâu” tức các chữ Mịch 冖 Viết 曰 Lâu 六 (lái là “mầu viết linh” tức mầu nhiệm và linh thiêng), Mật=Mịch là kín đáo và im ắng, Viết=Và=Na=Nói, Sáu=Sâu=Lâu=Lục, tiếng Hồ Nam đọc số 6 là "Lấu". Nólà chữ nho Việt, bởi chỉ tiếng Việt mới có nói lái, và chỉ tiếng Việt mới có ngôi thứ nhất xưng Mình, mà “Minh Minh”= Mình, 0+0=1. Trong một Mình có hai tiềm năng, một là cái Sáng dương tức trí tuệ dương, là cái ai cũng đang dùng hàng ngày; một là cái Sáng âm tức trí tuệ âm thì nó lặn, chỉ có một số rất ít người khơi dậy được, đó là những nhà ngoại cảm hay những người có khả năng chữa bệnh bằng ý nghĩ.

Thành ngữ”Nhớ như In” cho thấy rằng In là từ chung chỉ Ăn và Uống. Ăn uống là cái bản năng, con vật và con người không thể quên được. Ăn và Uống vào thì các thức đều in đầy theo khuôn cái dạ dày, nên còn gọi là “In như đúc”. Chim nhặt thức chứa trước tiên vào cái “Dạ chứa Nhiều”=Diều của nó, rồi sau mới xuống cái “Dạ Nhai”=”Dạ Nhay”=”Dạ Dày” của nó để nghiền cho “Mềm các thức đã nhặt Về”=Mề, trong đó có nhặt cả những viên sỏi nhỏ, lợi dụng làm công cụ nhay nghiền nhuyễn thức ăn vì chim không có răng để nhai. Tiếng Thái thay tơi “K” cho cái vắng tơi của từ In thành từ Kin, nghĩa chung cho ăn hay uống. QT Tơi-Rỡi cho ra In=Ẩm. Ẩm Thực là In nhiều thức, vì “Thức Thức”=Thực, 1+1=0. QT Nở làm cho In tách đôi thành Ăn và Uống riêng (đều cùng vắng tơi như In). Gọi là Uống do nó hướng về Dương bởi chính nó là âm. Gọi là Ăn do nó hướng về Âm bởi chính nó là dương. Ăn=Cắn=Nhằn=Nhai=Nhay=Nhậu=Nhồi=Nhấn=Nhận=Ấn=Ân=Ơn. Ăn là sự nhận vào, nhận vào là sự Ngậm ơn=Hầm ơn=Hàm ơn. Ơn Giữ=Ân Khư=Ấn Kho, nghĩa là nhận vào kho, là thu tất cả mọi luồng vào một chỗ. Kho=To=Tổ=Đô=”Đông Hộ”=Đô, thành ngữ còn có câu “To Tổ Bố”. Giao tiếp để gom mọi luồng vào một chỗ gọi là Rủ=Thu=Thụ=Thủ. Cái tên Ân Khư (nghĩa đen là Ấn vào Kho) từng được lấy làm tên một Thủ Đô trong lịch sử. Kinh Đô là từ chung, chỉ những nơi mà người Kinh “Đông Hộ”=Kinh Đô. “Một Kinh”=Mình, là người Kinh tự xưng là Mình. “Minh Minh”=Mình, 0+0=1. Trong cơ thể nó có trí tuệ là sự “Cân bằng hai cái Minh”=Kinh. Chữ Kinh 京 viết biểu ý bằng Đầu 亠 , Mình 口 , và chân tay 小 thành một hình rất cân bằng theo bổ dọc (hai chân chụm một, hai tay hai bên, Mình=Mảnh=Vành Vạnh=Vuông 口, “tấm thân này” hay “mảnh thân này” là cái mình, “thân thể người ta chia làm ba phần: đầu, mình, và chân tay”). Rõ ràng Mình là danh xưng một Kinh, tức một người. “Đàn ông Kinh”= Đinh, “Đàn bà Kinh”= Đinh, đó là để đếm nhân khẩu. Ăn ở, Ăn học, Ăn ngủ, Ăn nằm đều là sự Nhận cho mình tức hưởng thụ. Người xưa khắc chữ lên mu rùa là tích tụ thông điệp giao tiếp. Tích tụ lên mu rùa tức Rùa Ủ, mà lướt “Rùa Ủ”= Rủ (cũng như “Vòm Ủ”= Vũ, “Trời Ủ”= Trụ). Rủ là sự liên kết giao thương: “Vua Hùng tặng vua Chu con rùa nghìn tuổi trên mu có khắc chữ khoa đẩu, nội dung nói từ thời khai thiên lập địa” (có cả lịch thiiên văn, “vua Chu sai chép lấy gọi là qui tàng lịch”). Trống đồng nào cũng có chính giữa mặt trống là hình Mặt Trời. Mặt Trời nghĩa là Trong Lửa = Trong Ly = Dong Đi = Giữa Chỉ = Giao Chỉ. Trong đêm đen người ta đốt đuốc làm điểm chỉ đường. “Giữa Trao”= Giao, có Trao có Trả là sự giao thương. Dong là “Dẫn giải đi nhiều Vòng”= Dong, (như nhìn thấy mặt trời ngày đêm ngày đêm tự dẫn đi nhiều vòng; “Dong trâu từ miền ngược về bán cho miền xuôi”; cái tấm gỗ lim do trâu Dong từ nơi xẻ về kê Giữa gian nhà chính, dưới bàn thờ gia tiên gọi là cái Dong, nếu có gia công đẹp đẽ hơn thì gọi là cái Sập, vì nó “Sang và độc Lập”= Sập, mỗi nhà chỉ có một cái, thường làm bằng gỗ lim hoặc gỗ gụ). Mặt Trời giữa mặt trống đồng có nghĩa là Trong Lửa = Trong Lả = Trung Hỏa, ám chỉ nơi khởi đầu văn minh (lửa là khởi đầu cho tiến hóa của văn minh loài người). Nhiều Hỏa thì mới có “Hỏa Hỏa”= Hoa, 1+1=0 (chữ Minh cũng là con số 0, khi “Một Kinh” = Mình phải có hai cái Minh là “Minh Minh”= Mình, 0+0=1). Minh và Hoa đều có nghĩa là Tinh Hoa. Từ Người tức “Từ Kinh”= Tinh. Trong tiếng Việt thì từ Minh và từ Hoa không có gắn với từ nào mang nghĩa xấu. Trong tiếng Việt có từ “Việt gian”, trong tiếng Quan Thoại có từ “Hán gian” nhưng không có từ Hoa gian. Mà Tinh Hoa nói lướt thì “Tinh Hoa”= Tòa = Ta. Tức tự Ta đã là Tòa (tòa án) cho Ta (gọi là chất vấn lương tâm), nó được đo bằng “Cân bằng hai cái Minh”= Kinh. Đó là hai cái Minh là Minh âm và Minh dương (đã giải thích ở đoạn trên), tức hai cái Sáng: “ Sáng Âm”= Sấm (tức chấn động, thế giới âm là im ắng nhưng tính của Âm là động), “Sáng Dương”= Sướng (tức hanh thông, nghĩa là “Suốt Đường”= Sướng). Hai cái Sáng là trí tuệ âm và trí tuệ dương ấy cân bằng nhau, nên mới có “Sáng Sáng”= Sang, 1+1=0. Phần thịt thì cơ thể Ta có cái thuộc tạng dương có cái thuộc tạng âm, phần trí tuệ tức cái Sáng (thành ngữ có câu khen “Sáng dạ”) cũng có âm và dương. “Ta Dương”= Tướng, “Ta Âm”= Tấm, tức tấm lòng, tức muốn làm Tướng phải có Tâm, tức là phải biết tôn trọng từ cái Ứ của đứa oắt con Việt phát ngôn ra khi nó còn chưa biết nói (Oắt Con = Oa-Kai). “Ứ!” là cái Ý riêng tư của nó, cái Tư Ứ = Tư Giữ = Tự Do . (Ứ=Tư=Tự, Giữ=Do, Đi=Di=Du=Do). Tự Do là Tự Giữ và Tự Đi (không ai bắt buộc được). VD các câu viết “Tự quan điểm ấy mà ta cho rằng”= “Do quan điểm ấy mà ta cho rằng”= “Giữ quan điểm ấy mà ta cho rằng”= “Đi từ quan điểm ấy mà ta cho rằng”. Tự Do là từ thuần Việt, không thể giải thích như Từ Điển: Tự Do là từ gốc Hán, nghĩa là “tự do”, nghĩa là “freedom” (?!).

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites