Thiên Sứ

Lại Bàn Chuyện "kim Long Đằng Phi"

86 bài viết trong chủ đề này

Tội nghiệp lão tướng già La Viện, lẫn thẩn mất rồi. Nếu TQ làm như lời lão ấy nói thì tức là TQ đã hết thời.

Nếu tàu cá của ngư dân TQ được vũ trang, nó sẽ không còn là tàu cá nữa mà nó sẽ trở thành "những con tàu của cướp biển". Khi đó, biển Đông sẽ nhộn nhịp hơn vì cả tàu chiến các nước từ Mỹ, Úc, Nga, Nhật, châu Âu sang để chống "cướp biển", như đã từng làm với Somali.

Việt, Phi, Mã, Sing, Indo khi đó sẽ chỉ có mỗi một việc là thông báo cho hải quân các nước trên biết "bọn cướp biển đang ở đâu", hết.Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lanha92 đọc Binh thư yếu lược của Hưng Đạo Vương có viết

'Tướng ra trận kị nhất là đã đẩy bánh xe mà bon mũ cao áo dài còn còn cản trở bản ra tán vào gây rối loạn việc binh"

Đẩy bánh xe là tích cổ khi tướng ra trận vua đấy bánh xe mà ngầm ý " ra quân thắng trận, thuận lợi trở về"

Việc binh cốt ở thực không chủ ở lời, đem quan đi ngàn dặm chỉ tổ què thượng tướng.

Trung Hoa vốn dĩ coi là tổ của các loại binh thư nhưng chỉ lý thuyết, còn thực tế Đại Hán đem ứng dựng thì đều..thua, nào trường trận, xà trận đoản trận......vậy mà đụng Mông Cổ cũng thua, đánh Miến cũng thua, chưa kể vô số lần bỏ xác ở nước Việt....Thế nên ông La Viện đã học qua " Cao cấp quân sự" thì chắc phải hiểu việc dùng binh không phải là trò trẻ con đánh trận bắt quân gian, là " quân sư" trong trướng thì càng kiệm lời bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, chưa từng thấy kẻ nào huyeenh hoang mà thành danh cả, Bàng QUyên có tài mà rốt cục phơi thây dưới tây Tôn Tẫn, Bồ Kiên có trăm vạn binh mà không còn ai trở về từ Phì Thủy,

Nhưng bây giờ dường như các chiến lược gia mồm gió TQ đang theo lỗi Bàng QUyên và Bồ Kiên..Cậy mạnh cậy giỏi mà đánh giá thấp kẻ địch, bá chủ thiên hạ như nước Ngụy mà bị Tề đánh tan tác, xưng bá chư hầu như nước Ngô mà coi thương nước Việt của Câu Tiễn để cơ đồ sạch không

Người Trung quốc nên học lại đi...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ cam kết hỗ trợ Nhật bảo vệ Senkaku/Điếu Ngư

30/04/2013 08:10 (GMT + 7)

TTO - Hôm qua 29-4, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel một lần nữa khẳng định Washington sẽ bảo vệ Nhật trong trường hợp Trung Quốc xâm chiếm quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Posted Image

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Itsunori Onodera (phải) thể hiện tinh thần hợp tác với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck

“Mỹ không đứng về phía nào trong tranh chấp chủ quyền quần đảo này, nhưng chúng tôi xác nhận Senkaku nằm dưới quyền kiểm soát của Nhật và nằm trong phạm vi hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật” - AFP dẫn lời Bộ trưởng Hagel tuyên bố trong cuộc họp báo với Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Itsunori Onodera ở Washington.

Tuyên bố của ông Hagel được đưa ra trong thời điểm căng thẳng đang leo thang nghiêm trọng trên biển Hoa Đông. Hôm 23-4, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã cam kết sẽ “trục xuất bằng vũ lực” các tàu Trung Quốc đổ bộ lên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Ông Hagel nhấn mạnh tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là một thách thức an ninh lớn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. “Tranh chấp này cần phải được giải quyết một cách hòa bình giữa các bên liên quan” - ông Hagel nói.

Tuy nhiên ông Hagel cũng gửi một thông điệp không thể lầm lẫn tới Trung Quốc. “Washington phản đối bất kỳ hành vi đơn phương mang tính đe dọa nào có thể gây phương hại đến sự kiểm soát của Nhật đối với quần đảo Senkaku - ông Hagel khẳng định - Bất kỳ hành động nào cũng có thể khiến căng thẳng leo thang, dẫn tới những tính toán sai đe dọa sự ổn định của cả khu vực”.

Trong cuộc đối thoại với ông Hagel, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Onodera khẳng định quần đảo Senkaku/Điếu Ngư thuộc chủ quyền lãnh thổ của Nhật và Tokyo “quyết tâm bảo vệ đất đai, vùng biển, bầu trời” của quần đảo này.

Về vấn đề CHDCDN Triều Tiên, hai bộ trưởng cam kết tăng cường hợp tác giữa lực lượng quân sự hai nước để giám sát và phản ứng với bất kỳ hành vi khiêu khích nào. Về hợp tác phòng vệ tên lửa, Bộ trưởng Hagel cho biết Mỹ và Nhật đã đạt bước tiến về kế hoạch triển khai hệ thống radar TPY-2 thứ hai tại Nhật và sẽ triển khai đội máy bay MV-22 Osprey thứ hai đến Nhật.

NGUYỆT PHƯƠNG

===================

Ông Hagel cũng gửi một thông điệp không thể lầm lẫn tới Trung Quốc. “Washington phản đối bất kỳ hành vi đơn phương mang tính đe dọa nào có thể gây phương hại đến sự kiểm soát của Nhật đối với quần đảo Senkaku - ông Hagel khẳng định - Bất kỳ hành động nào cũng có thể khiến căng thẳng leo thang, dẫn tới những tính toán sai đe dọa sự ổn định của cả khu vực”.

Thế đấy! Một sai lầm được báo trước! Đâu phải đến bây giông Hagel mới nói đâu. Lão Gàn lói nâu nắm rùi!

Đám "Quỉ mị" này coi bộ thể hiện khí thế hơn cả "Kim Long đằng phi"Posted Image.

Lão Gàn này xem cái gì xảy ra tiếp theo. Có đúng như những gì Lão phán không?!

Lại còn kéo nhau xuống Hoàng Sa du lịch nữa chứ! Kim Long gặp Hoàng Sa thì mắc cạn rồi! Đúng là Rồng đất!Posted Image

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tập Cận Bình và “chiếc bẫy” Biển Đông

(Kienthuc.net.vn) - Theo giáo sư Tương Lan Hân, Chủ tịch Tập Cận Bình vô tình trở thành "con tin" của người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào về chính sách Đông Nam Á.

Posted Image

Chủ tịch Tập Cận Bình vô tình trở thành "con tin" của người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào về chính sách Đông Nam Á.

Trung Quốc và 10 nước ASEAN vốn có mối quan hệ lâu dài. Vậy ban lãnh đạo mới ở Trung Quốc dự định phát triển mối quan hệ này ra sao? Những trọng tâm chính trị, quân sự và kinh tế nào sẽ chiếm ưu thế trong chính sách tại khu vực? Các vấn đề ở Biển Đông sẽ tác động như thế nào đến quan hệ Trung Quốc-ASEAN?

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một “lát cắt” khu vực đầy thú vị. Xét về địa chính trị, ASEAN luôn chịu sức ép của người “hàng xóm sát sườn” là Trung Quốc cũng như chịu ảnh hưởng của “đối tác từ xa” là Mỹ. Khó nói rằng quan hệ Trung Quốc-ASEAN là một mối quan hệ hài hòa. Tranh chấp biển đảo trong khu vực đang tạo nên bối cảnh chính trị tiêu cực cho quan hệ Trung Quốc-ASEAN.

Một số chuyên gia phương Tây cho rằng xung đột lãnh thổ là phản ứng tự vệ của một số nước Đông Nam Á trước nguy cơ bành trướng của Trung Quốc.

“Chiếc bẫy” Biển Đông

Ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Đông Nam Á làm nảy sinh làn sóng phản ứng của khu vực. Ban lãnh đạo Trung Quốc dưới thời Chủ tịch Hồ Cẩm Đào có thể đã không đánh giá đúng mức độ phản ứng.

Giáo sư Tương Lan Hân, Đại học Phúc Đán (Trung Quốc) nhận định rằng Bắc Kinh đã mắc sai lầm chiến thuật khi tuyên bố “các lợi ích cốt lõi” ở Biển Đông. Theo giáo sư Tương Lan Hân, điều này cho phép các đối thủ diễn giải phát biểu của giới chính khách Trung Quốc biểu lộ “sự bành trướng... xuống phía Nam theo hướng ASEAN”. Như vậy, theo giáo sư Tương Lan Hân, ông Tập Cận Bình vô tình trở thành "con tin" của ông Hồ Cẩm Đào về chính sách đối với Đông Nam Á.

Một số ý kiến thậm chí đã đề cập tới “chiếc bẫy” mà dường như tân lãnh đạo Trung Quốc đang mắc vào. Để duy trì tính thừa kế, ông Tập phải tiếp tục "đường lối cứng rắn” về biển đảo của ông Hồ Cẩm Đào ở Biển Đông, ngẫu nhiên làm tăng thêm tâm lý bài Trung Quốc ở một số nước ASEAN.

Khó thể chỉ ra sự hiện diện của "chiếc bẫy", nhưng một số sự kiện trực tiếp phản ánh đường lối cứng rắn mà giáo sư Tương Lan Hân nhắc đến. Như chúng ta biết, ông Tập Cận Bình công bố Trung Quốc sẵn sàng với "cuộc chiến cục bộ" và sự cần thiết của "lực lượng hải quân hùng mạnh", một điều gián tiếp xác nhận luận đề "những lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc ở Đông Nam Á.

Cũng không nên bỏ qua tuyên bố chính thức của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hồi đầu năm 2012. Theo bà Clinton, Mỹ cũng có “lợi ích quốc gia quan trọng” trong khu vực và mong muốn các bên hữu quan “tôn trọng quyền tự do hàng hải, giải quyết các tranh chấp phù hợp luật pháp quốc tế”.

Bành trướng xuống Đông Nam Á

Xung đột trên Biển Đông tồn tại đã nửa thế kỷ nay. Đã từng xảy ra xung đột vũ trang, nhưng chưa đến mức dẫn đến kiện cáo lên Tòa án Trọng tài quốc tế theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) như hiện nay.

Đối với ban lãnh đạo mới của Trung Quốc, vấn đề không phải “thoái lui” trong giải quyết biển đảo, mà là chuyển hướng tranh chấp sang bình diện mới. Trung Quốc phải nỗ lực xây dựng môi trường chính trị, thảo luận những bất đồng về vấn đề lãnh thổ và thúc đẩy hệ thống hợp tác Trung Quốc-ASEAN.

Bên cạnh những công cụ chính trị và kinh tế, chính phủ Trung Quốc có cơ hội sử dụng ảnh hưởng của cộng đồng Hoa kiều. Cộng đồng người Hoa ở các nước ASEAN lên đến 25 triệu người, trong đó có 7,3 triệu ở Indonesia, 5,7 triệu ở Thái Lan (chiếm 10% dân số)…

Đối với Trung Quốc và Mỹ, ASEAN ngày càng giống miếng bánh hấp dẫn về cả kinh tế, quân sự, lẫn chính trị. Tất nhiên Bắc Kinh và Washington khó thể thâu tóm toàn bộ khu vực gồm 10 quốc gia.

Mặc dù vậy, một số chuyên gia không bỏ qua triển vọng Trung Quốc bành trướng xuống Đông Nam Á. Giáo sư Nga D. Mosyakov, một chuyên gia khu vực, đã đề cập đến khả năng này.

Tình hình căng thẳng ở Đông Nam Á làm suy yếu an ninh chung tại khu vực và không khỏi ảnh hưởng đến chính sách của Nga tại đây. Nga cần giữ khoảng cách đối với chính sách biển đảo của Trung Quốc vì lợi ích quốc gia, đồng thời phải duy trì các “điểm nhấn” ở ASEAN, bất kể các “điểm nhấn” này thân hay bài Trung Quốc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tập Cận Bình và “chiếc bẫy” Biển Đông

(Kienthuc.net.vn) - Theo giáo sư Tương Lan Hân, Chủ tịch Tập Cận Bình vô tình trở thành "con tin" của người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào về chính sách Đông Nam Á.

Posted Image

Chủ tịch Tập Cận Bình vô tình trở thành "con tin" của người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào về chính sách Đông Nam Á.

Trung Quốc và 10 nước ASEAN vốn có mối quan hệ lâu dài. Vậy ban lãnh đạo mới ở Trung Quốc dự định phát triển mối quan hệ này ra sao? Những trọng tâm chính trị, quân sự và kinh tế nào sẽ chiếm ưu thế trong chính sách tại khu vực? Các vấn đề ở Biển Đông sẽ tác động như thế nào đến quan hệ Trung Quốc-ASEAN?

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một “lát cắt” khu vực đầy thú vị. Xét về địa chính trị, ASEAN luôn chịu sức ép của người “hàng xóm sát sườn” là Trung Quốc cũng như chịu ảnh hưởng của “đối tác từ xa” là Mỹ. Khó nói rằng quan hệ Trung Quốc-ASEAN là một mối quan hệ hài hòa. Tranh chấp biển đảo trong khu vực đang tạo nên bối cảnh chính trị tiêu cực cho quan hệ Trung Quốc-ASEAN.

Một số chuyên gia phương Tây cho rằng xung đột lãnh thổ là phản ứng tự vệ của một số nước Đông Nam Á trước nguy cơ bành trướng của Trung Quốc.

“Chiếc bẫy” Biển Đông

Ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Đông Nam Á làm nảy sinh làn sóng phản ứng của khu vực. Ban lãnh đạo Trung Quốc dưới thời Chủ tịch Hồ Cẩm Đào có thể đã không đánh giá đúng mức độ phản ứng.

Giáo sư Tương Lan Hân, Đại học Phúc Đán (Trung Quốc) nhận định rằng Bắc Kinh đã mắc sai lầm chiến thuật khi tuyên bố “các lợi ích cốt lõi” ở Biển Đông. Theo giáo sư Tương Lan Hân, điều này cho phép các đối thủ diễn giải phát biểu của giới chính khách Trung Quốc biểu lộ “sự bành trướng... xuống phía Nam theo hướng ASEAN”. Như vậy, theo giáo sư Tương Lan Hân, ông Tập Cận Bình vô tình trở thành "con tin" của ông Hồ Cẩm Đào về chính sách đối với Đông Nam Á.

Một số ý kiến thậm chí đã đề cập tới “chiếc bẫy” mà dường như tân lãnh đạo Trung Quốc đang mắc vào. Để duy trì tính thừa kế, ông Tập phải tiếp tục "đường lối cứng rắn” về biển đảo của ông Hồ Cẩm Đào ở Biển Đông, ngẫu nhiên làm tăng thêm tâm lý bài Trung Quốc ở một số nước ASEAN.

Khó thể chỉ ra sự hiện diện của "chiếc bẫy", nhưng một số sự kiện trực tiếp phản ánh đường lối cứng rắn mà giáo sư Tương Lan Hân nhắc đến. Như chúng ta biết, ông Tập Cận Bình công bố Trung Quốc sẵn sàng với "cuộc chiến cục bộ" và sự cần thiết của "lực lượng hải quân hùng mạnh", một điều gián tiếp xác nhận luận đề "những lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc ở Đông Nam Á.

Cũng không nên bỏ qua tuyên bố chính thức của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hồi đầu năm 2012. Theo bà Clinton, Mỹ cũng có “lợi ích quốc gia quan trọng” trong khu vực và mong muốn các bên hữu quan “tôn trọng quyền tự do hàng hải, giải quyết các tranh chấp phù hợp luật pháp quốc tế”.

Bành trướng xuống Đông Nam Á

Xung đột trên Biển Đông tồn tại đã nửa thế kỷ nay. Đã từng xảy ra xung đột vũ trang, nhưng chưa đến mức dẫn đến kiện cáo lên Tòa án Trọng tài quốc tế theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) như hiện nay.

Đối với ban lãnh đạo mới của Trung Quốc, vấn đề không phải “thoái lui” trong giải quyết biển đảo, mà là chuyển hướng tranh chấp sang bình diện mới. Trung Quốc phải nỗ lực xây dựng môi trường chính trị, thảo luận những bất đồng về vấn đề lãnh thổ và thúc đẩy hệ thống hợp tác Trung Quốc-ASEAN.

Bên cạnh những công cụ chính trị và kinh tế, chính phủ Trung Quốc có cơ hội sử dụng ảnh hưởng của cộng đồng Hoa kiều. Cộng đồng người Hoa ở các nước ASEAN lên đến 25 triệu người, trong đó có 7,3 triệu ở Indonesia, 5,7 triệu ở Thái Lan (chiếm 10% dân số)…

Đối với Trung Quốc và Mỹ, ASEAN ngày càng giống miếng bánh hấp dẫn về cả kinh tế, quân sự, lẫn chính trị. Tất nhiên Bắc Kinh và Washington khó thể thâu tóm toàn bộ khu vực gồm 10 quốc gia.

Mặc dù vậy, một số chuyên gia không bỏ qua triển vọng Trung Quốc bành trướng xuống Đông Nam Á. Giáo sư Nga D. Mosyakov, một chuyên gia khu vực, đã đề cập đến khả năng này.

Tình hình căng thẳng ở Đông Nam Á làm suy yếu an ninh chung tại khu vực và không khỏi ảnh hưởng đến chính sách của Nga tại đây. Nga cần giữ khoảng cách đối với chính sách biển đảo của Trung Quốc vì lợi ích quốc gia, đồng thời phải duy trì các “điểm nhấn” ở ASEAN, bất kể các “điểm nhấn” này thân hay bài Trung Quốc.

=======================

Người Trung Quốc đang bế tắc trong việc tìm một giải pháp tháo gỡ tính thế về nhiều phương diện! Sắp tới đây - không quá tháng 9 Việt lịch - sự bế tắc sẽ lan sang tất cả những con bạc trong "canh bạc cuối cùng" và mọi chuyện chỉ chực chờ bùng nổ.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đài Loan triệu Đại diện Philippines vụ bắn ngư dân và 30 phát đạn

Thứ bảy 11/05/2013 10:00

(GDVN) - Bộ Ngoại giao Đài Loan đã triệu Đại diện của Philippines tại Đài Bắc, Antonio Basilio đến yêu cầu giải thích và bày tỏ sự phẫn nộ của chính quyền Mã Anh Cửu đối với vụ nổ súng. Basilio cuối cùng cũng gửi lời chia buồn và xin lõi đến gia đình ngư dân.

TQ: Philippines phải giải thích vụ bắn tàu cá càng sớm càng tốt!

Philippines: Bắn tàu cá Đài Loan là hợp pháp, không có gì phải xin lỗi

Ngư dân Đài bị bắn vì Philippines xác định nhầm là tàu cá Trung Quốc

Hải quân Philippines bác cáo buộc bắn chết ngư dân Đài Loan

Bắc Kinh: "Tàu hải quân" Philippines bắn chết ngư dân Đài Loan

Posted Image

Chiếc tàu cá Đài Loan Quảng Đại Hưng 28 "dính" hơn 30 phát đạn của Philippines

Tờ Bưu điện Hoa Nam (SCMP) xuất bản tại Hồng Kông ngày 11/5 đưa tin, giới chức Đài Loan đã bày tỏ sự phẫn nộ sau khi lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines đã thừa nhận nổ súng vào tàu cá Quảng Đại Hưng 28 của Đài Loan khiến 1 ngư dân thiệt mạng.

Giới chức Đài Loan đồng thời cũng bày tỏ lo ngại vụ nổ súng vào tàu cá Đài Loan của Philippines có thể dấy lên những căng thẳng trên vùng biển tranh chấp ngoài quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) hiện có 5 nước 6 bên tuyên bố chủ quyền.

Philippines hôm qua 10/5 chính thức thừa nhận bắn tàu cá Đài Loan, nhưng đồng thời khẳng định rằng vụ việc xảy ra trong vùng biển của Philippines trên eo biển Bashi và họ không biết là đã có 1 ngư dân Đài Loan thiệt mạng.

"Bất cứ quốc gia nào cũng đều không nên dùng vũ lực chống lại một chiếc tàu cá không có vũ trang. Các quan chức nước ngoài có thể đến chiếc tàu cá Đài Loan để kiểm tra." Mã Anh Cửu, nhà lãnh đạo Đài Loan nói với báo giới.

Mô tả vụ nổ súng như một "hành vi thiếu văn minh", Mã Anh Cửu cho biết vụ "nổ súng phòng ngừa" của lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines đã để lại hơn 30 lỗ đạn trên tàu cá Đài Loan và giết chết một ngư dân 65 tuổi.

Ngoài một lời xin lỗi, Mã Anh Cửu và Bộ Ngoại giao Đài Loan cũng đã yêu cầu chính phủ Philippines trừng phạt những người tham gia vụ nổ súng, bồi thường cho người bị hại và đảm bảo không để lặp lại thảm kịch.

Bộ Ngoại giao Đài Loan đã triệu Đại diện của Philippines tại Đài Bắc, Antonio Basilio đến yêu cầu giải thích và bày tỏ sự phẫn nộ của chính quyền Mã Anh Cửu đối với vụ nổ súng. Basilio cuối cùng cũng gửi lời chia buồn và xin lõi đến gia đình ngư dân.

"Chúng tôi bày tỏ sự cảm thông chia sẻ với gia đình ngư dân đã thiệt mạng và chúng tôi cam kết với họ cũng như Đài Loan sẽ mở một cuộc điều tra minh bạch và công bằng", một đại diện của Cục Ngư nghiệp Philippines cho biết.

Hồng Thủy (Nguồn: SCMP)

==========================

Trung Quôc lục địa lên tiếng phản đối Phi Luật Tân về v này. Cái này Kim Long và Ngân Xà có vẻ nhất trí. Nhưng có điều là cặp hoành phi câu đối thì lại gắn trên tàu Hửi Giái - Í lộn! Hải Giám - Sory bằng tiếng Anh - ở Senkaku. Bởi vậy, nếu em Đài Loan mần to chuyện thì chẳng khác nào đồng minh với Trung Quốc chống liên minh Hoa Kỳ Philipfine. Cũng kẹt nhể?!

Mà hổng mần to chuyện thì cái "hiển chương Trung hoa quốc uy" coi bđọc chơi cho vui. Cũng kẹt nhể?!

Không chính danh - đi ăn cướp nên nó vậy đấy!Posted Image

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đằng sau sự nhiệt tình ra mặt giúp Đài Loan của Trung Quốc

dantri.com.vn

Thứ Hai, 13/05/2013 - 10:08

Không chỉ có Đài Loan phẫn nộ vì hành động nổ súng của Cảnh sát biển Philippines vào một tàu cá của hòn đảo này mà Trung Quốc đại lục cũng sôi sục chẳng kém. Đằng sau "thiện chí" đó là gì?

>> Đài Loan phái chiến hạm "uy hiếp" Philippines

Posted Image

Người thân của ngư dân thiệt mạng trong vụ Cảnh sát biển Philppines nổ súng vào tàu cá Đài Loan khóc thương người xấu số

Vụ lực lượng tuần duyên Philippines bắn vào một tàu cá Đài Loan, gây ra cái chết của ngư dân Hung Shih-cheng, 65 tuổi và làm hư hỏng nặng con tàu đang khiến cả Đài Loan sôi sục phẫn nộ, đòi công lý phải được thực thi.

Mã Anh Cửu - Tổng thống hòn đảo này hôm 11/5 đã ra tối hậu thư với Manila: "Nếu chính phủ Philippines không có phản ứng tích cực trong vòng 72 giờ, Đài Loan sẽ ngừng việc thuê mướn lao động Philippines, rút đại diện của chính quyền ở Philippines, và đề nghị đại diện của Philippines ở Đài Bắc về nước”.

Những phản ứng tích cực mà Đài Bắc muốn Manila phải làm đó là xin lỗi, làm rõ sự thật, trừng phạt người chịu trách nhiệm, bồi thường cho cái chết của ngư dân và thiệt hại với tàu cá, cũng như bắt đầu đàm phán với Đài Loan về một thỏa thuận ngư nghiệp càng sớm càng tốt.

Ngay hôm sau (ngày 12/5), Đài Loan đã phái 4 tàu của lực lượng hải quân và cảnh sát biển ra vùng biển gần Philippines để tăng cường tuần tra với quyết tâm bảo vệ ngư dân.

Trước những động thái mạnh mẽ này của Đài Bắc, Manila cũng không thể nói “cứng” được nữa. Phát ngôn viên Tổng thống Philippines – bà Abigail Valte hôm 11/5 cho biết, hiện đội tuần tra cảnh sát biển liên quan đến vụ việc đã bị đình chỉ công tác và nhà chức trách đang tiến hành "điều tra minh bạch và công bằng". Bà Valte cũng bày tỏ hi vọng rằng quan hệ kinh tế với Đài Bắc sẽ không bị ảnh hưởng.

Thái độ mềm mỏng này của Manila khác hẳn khẩu khí hôm 10/5 của phát ngôn viên lực lượng Cảnh sát biển Philippines - Trung tá Armand Balilo khi tuyên bố: “Nếu có ai đó bị thiệt mạng, họ xứng đáng nhận được sự thông cảm của chúng tôi nhưng một lời xin lỗi thì không”. Bởi theo ông Balilo, vụ việc xảy ra trong vùng biển chủ quyền của Philippines và phía cảnh sát biển Philippines đang thực hiện chức trách ngăn chặn các hành vi đánh bắt thủy sản trái phép, họ chỉ nổ súng để tự vệ khi một tàu cá Đài Loan định đâm vào họ.

Theo các chuyên gia, sự cứng rắn quyết liệt của chính quyền Tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu trong vụ này cũng chịu khá nhiều áp lực từ phe đối lập và truyền thông hòn đảo này.

Tờ China Times gọi vụ việc là một “vụ án hình sự” và yêu cầu Manila phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.

“Hành động thiếu văn minh của Philippines đã vi phạm công ước hàng hải, chính phủ Đài Loan cần ra tay mạnh mẽ để bảo vệ quyền lời ngư dân và ngăn chặn một thảm kịch tương tự”, China Times hùng hồn trong một bài xã luận.

Còn tờ Apple Daily thì nói người dân Đài Loan "giận dữ đòi trả nợ máu". Theo báo này, người Đài Loan đã tấn công một số website của chính phủ Philippines, làm chúng tê liệt tạm thời.

Trong khi đó, phía bên kia eo biển Đài Loan, Trung Quốc đại lục cũng sôi sục chẳng kém. Sau khi Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh lên tiếng tỏ ra chia sẻ với Đài Loan và lên án Philippines đã “hành động tàn bạo” cũng như yêu cầu Philippines điều tra vụ việc và sớm có lời giải thích, dàn “hỏa lực mồm” của truyền thông Trung Quốc cũng lập tức khai hỏa.

Từ Nhân dân nhật báo – một tờ báo chính thống đến Thời báo Hoàn Cầu – một phiên bản của tờ Nhân dân nhật báo đồng thời là một công cụ tuyên truyền sặc mùi hiếu chiến của Bắc Kinh cũng đều đòi Manila phải “trả giá” cho vụ nổ súng này.

Thời báo Hoàn Cầu ngày 11/5 còn nặng lời “mắng mỏ” chính quyền Mã Anh Cửu đã quá "nhu nhược và bất lực" trước Philippines trong vụ bắn tàu cá Đài Loan, đồng thời kêu gọi giới chức Trung Quốc hãy "làm nhiều hơn nói", cảnh cáo Manila và phái chiến hạm hộ tống tàu cá kéo ra vùng biển tranh chấp trên Biển Đông để trả đũa Philippines. Như để giải thích cho sự nhiệt tình thái quá của mình, bài báo trên Thời báo Hoàn Cầu còn kẻ cả nói Đài Loan "nhỏ bé và nhạy cảm, làm gì cũng phải tính đến phản ứng của Mỹ" nên Bắc Kinh phải ra mặt.

Tuy nhiên, ở Đài Loan, không phải không có những tiếng nói tỉnh táo. Lâm Trung Bân, một cựu Thứ trưởng Quốc phòng Đài Loan nhận định, việc Trung Quốc lên án Philippines trong vụ nổ súng này với những lời lẽ khắc nghiệt chỉ là một phần trong chiêu tâm lý chiến của Trung Quốc nhằm chiếm cảm tình của người dân Đài Loan và tạo thêm áp lực cho Tổng thống Mã Anh Cửu trong việc tìm kiếm một hành động cân bằng cùng Philippines và Mỹ để đối phó với Trung Quốc mà thôi.

Cũng không ngoại trừ, đây sẽ là cái cớ để Trung Quốc "đục nước béo cò", hợp thức hóa việc tăng cường hiện diện quân sự ở Biển Đông.

Theo Minh Châu

Petrotimes

1 bình luận leai(5/13/2013 2:39:00 PM) levania@gmail.com Thế vụ bắn tàu cá Viẹt nam thì Trung Quốc nghĩ sao nhỉ?

====================

Để xem mấy trự ứng xử thế nào? Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đài Loan đốt cờ, tập trận “giương oai” với Philippines

Thứ Ba, 14/05/2013 - 07:42

(Dân trí) - Đài Loan dự kiến sẽ tiến hành tập trận nhằm gia tăng áp lực lên Manila sau vụ một ngư dân của hòn đảo này bị bắn chết vào tuần trước. Trong khi đó, hôm qua những người biểu tình đã đốt cờ Philippines trước cơ quan đại diện của Manila ở Đài Bắc.

>> Đằng sau sự nhiệt tình ra mặt giúp Đài Loan của Trung Quốc

Posted Image

Người biểu tình bên ngoài văn phòng đại diện của Philippines tại Đài Bắc.

Thứ trưởng quốc phòng của đảo Đài Loan Andrew Yang cho biết lực lượng hải quân và bảo vệ bờ biển Đài Loan sẽ tiến hành một cuộc tập trận chung vào thứ năm tới “trong vùng biển nam Đài Loan”, nhằm thể hiện quyết tâm của hòn đảo này trong việc bảo vệ hoạt động của ngư dân trong lãnh hải của Đài Loan.

“Hải quân sẽ cử 2 tàu khu trục nhỏ nữa tham gia với các tàu khác đang tuần tra vùng biển ở nam Đài Loan cho cuộc tập trận chung vào ngày 16/5”, ông Yang thông báo với các nhà lập pháp.

Mỹ hôm qua cho biết lấy làm tiếc về việc ngư dân Đài Loan bị thiệt mạng khi lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines bắn vào tàu của ông. Tuy nhiên, Mỹ không lên án vụ việc.

“Chúng tôi lấy làm tiếc về cái chết của thuyền trưởng tàu cá Đài Loan trong vụ đối đầu trên biển ngày 9/5 với tàu tuần tra Philipipnes”, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay. “Mỹ đã liên lạc với cả chính phủ Philippines và giới chức Đài Loan về vụ việc. Chúng tôi hoan nghênh cam kết điều tra đầy đủ và minh bạch của chính phủ Philippines.”

Ông không nói rõ vị trí cuộc tập trận, song các nhà lập pháp sau đó cho biết cuộc tập trận sẽ diễn ra quanh vùng biển mà cả Đài Loan và Manila cùng tuyên bố là vùng đặc quyền kinh tế. Đây cũng là khu vực 3 tàu của lực lượng bảo vệ và 1 tàu hải quân của Đài Loan đã được phái đi tuần tra sau vụ ngư dân bị bắn chết. Hải quân Đài Loan cho biết họ cũng có một tàu khu trục nhỏ khác thường xuyên tuần tra vùng biển.

Vào ngày chủ nhật, lãnh đạo Đài Loan Mã Anh Cửu đã yêu cầu Philippines đáp ứng hạn chót phải xin lỗi và đền bù cho vụ tấn công, tiến hành điều tra kỹ lưỡng, trừng phạt những người chịu trách nhiệm và đàm phán song phương để ngăn chặn các vụ đụng độ tương tự. Nếu không, chính quyền của ông Mã sẽ cấm vận lao động Philippines và đưa ra các biện pháp trừng phạt khác.

Đại diện ngoại giao của Philippines ở Đài Loan , Antonio Basilio, hôm qua đã trở về Manila để thông báo tình hình. Trước khi rời đi, ông cho biết chính phủ Philipipnes hoàn toàn hiểu được cảm xúc của công chúng Đài Loan và lấy làm tiếc về vụ việc.

Song người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan David Lin cho rằng “sự đáng tiếc của Manila là không thể chấp nhận được” và Đài Loan muốn một lời xin lỗi chính thức. Hòn đảo này cũng thông báo cho Washington về vụ việc cũng như quan điểm của Đài Loan.

Sự giận dữ của công chúng Đài Loan tăng cao vào hôm qua khi hàng trăm ngư dân và những người ủng hộ họ biểu tình bên ngoài cơ quan đại diện của Philippines tại Đài Bắc. Manila và Đài Bắc không có mối quan hệ ngoại giao chính thức.

Trong khi đó, tin tặc Đài Loan đã tiến hành một vụ tấn công nhằm vào các văn phòng chính phủ Philippines nhằm trả đũa cho vụ tấn công của tin tặc Philippines nhằm vào các văn phòng chính quyền Đài Loan.

Vũ Quý

Theo SCMP

=======================

Vặn nhỏ volum thôi cô em Đài Loan. Ồn ào quá! Cô em không thận trọng thì bị tống cổ khỏi chiếu bạc đấy!

La lối thế đủ rối!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ăn hiếp nước bé yếu hơn. Cay đắng thân phận nước yếu nghèo. Chỉ dám phản đối và thủ thế thôi. Thế giới chưa tiến hóa đủ, vẫn cá lớn nuốt cá bé, vẫn cơ bắp mà nói chuyện thôi, ít nhất 500 năm nữa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ăn hiếp nước bé yếu hơn. Cay đắng thân phận nước yếu nghèo. Chỉ dám phản đối và thủ thế thôi. Thế giới chưa tiến hóa đủ, vẫn cá lớn nuốt cá bé, vẫn cơ bắp mà nói chuyện thôi, ít nhất 500 năm nữa

http://www.khoahoc.c...Kinh-Thanh.aspx

Tìm được chứng cứ cuộc chiến giữa David và Goliath trong Kinh Thánh

Cập nhật lúc 07h16' ngày 13/11/2005

Các nhà khảo cổ Israel đã khai quật được hiện vật bằng gốm ở khu vực Tell es - Safi được coi là Tổ quốc xa xưa của những người khổng lồ Goliath ở miền Nam Israel, trên đó có khắc tên của người khổng lồ này.

Giáo sư A-ren Ma-e của Trường đại học Bar ILan cho rằng hiện vật gốm với những chữ khắc trên đó được xác định niên đại vào năm 950 trước Công nguyên đã xác nhận cuộc chiến đấu giữa Goliath và chàng David được mô tả trong Kinh Thánh là có thực và câu chuyện trong Kinh Thánh đã mô tả thực tế văn hóa vào thời điểm lịch sử đó. Niên đại của hiện vật gốm khắc tên Goliath trùng hợp với biên niên sử trong Kinh Thánh khẳng định chàng David tí hon đã chinh phục được người khổng lồ Goliath.

Các nhà khảo cổ Israel cũng xác nhận khu vực Tell es - Safi là thành phố Gath cổ xưa của người Philistines, kẻ thù thời xa xưa của người Do Thái.

TTXVN

________________________________________

Nước béPosted Image ...thì cũng phải biết học cách mà tạo ra ...thế và lực (như chiến tranh du kích vậy)...Như thằng Singapore có ai dám ăn hiếp nó đâu.Posted ImagePosted Image Chứ cứ thấy lợi trước mắt là ...tít như Lã Bố trong Tam quốc thì...Posted ImagePosted Imagechả mất cái lọ... thì cũng cái chai.Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhật bắt giữ tàu Đài Loan

Thứ Ba, 14/05/2013 - 15:52

(Dân trí) - Nhật Bản hôm nay 14/5 đã bắt giữ một tàu cá Đài Loan bên trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này. Đây là vụ bắt giữ đầu tiên kể từ khi Tokyo và Đài Bắc ký thỏa thuận đánh bắt ở vùng biển tranh chấp.

Nhật cao tay "ly gián" Đài Loan và Trung Quốc tại đảo tranh chấp

Posted Image

Tàu Nhật và Đài Loan trong một lần đấu vòi rồng quanh Senkaku/Điếu Ngư vào năm ngoái.

Theo Cơ quan nghề cá Nhật, tàu cá Đài Loan bị phát hiện ở trong vùng biển gần đảo Taketomi, một phần của chuỗi đảo Okinawa, miền nam Nhật.

Một trong các tàu tuần tra của Cơ quan nghề cá đã bắt giữ tàu và thuyền trưởng trên tàu.

Vụ việc xảy ra bên ngoài vùng biển là trung tâm của tranh chấp ba bên gồm Đài Bắc, Tokyo và Bắc Kinh mà Nhật và Đài Loan đã đạt được thỏa thuận về đánh bắt chung.

Theo thỏa thuận, tàu cá Đài Loan được phép đánh bắt ở vùng biển ngoài khơi quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp trên Hoa Đông.

Vũ Quý

Theo AFP

==========================

Về mặt lý thuyết thì Đài Loan và cả Trung Quốc lục địa cần tăng cường tàu chiến và lên án Nhật Bản về hành vi bắt giữ tàu cá này - như đã làm với Phi Líp Pin. HìPosted Image.

Đài Loan cần tập trận gần Senkaku/ Điếu Ngư để cảnh cáo và bắt Nhật Bản xin lỗi bằng tiếng Anh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đài Loan đốt cờ, tập trận “giương oai” với Philippines

Thứ Ba, 14/05/2013 - 07:42

(Dân trí) - Đài Loan dự kiến sẽ tiến hành tập trận nhằm gia tăng áp lực lên Manila sau vụ một ngư dân của hòn đảo này bị bắn chết vào tuần trước. Trong khi đó, hôm qua những người biểu tình đã đốt cờ Philippines trước cơ quan đại diện của Manila ở Đài Bắc.

>> Đằng sau sự nhiệt tình ra mặt giúp Đài Loan của Trung Quốc

Posted Image

Người biểu tình bên ngoài văn phòng đại diện của Philippines tại Đài Bắc.

Thứ trưởng quốc phòng của đảo Đài Loan Andrew Yang cho biết lực lượng hải quân và bảo vệ bờ biển Đài Loan sẽ tiến hành một cuộc tập trận chung vào thứ năm tới “trong vùng biển nam Đài Loan”, nhằm thể hiện quyết tâm của hòn đảo này trong việc bảo vệ hoạt động của ngư dân trong lãnh hải của Đài Loan.

“Hải quân sẽ cử 2 tàu khu trục nhỏ nữa tham gia với các tàu khác đang tuần tra vùng biển ở nam Đài Loan cho cuộc tập trận chung vào ngày 16/5”, ông Yang thông báo với các nhà lập pháp.

Ông không nói rõ vị trí cuộc tập trận, song các nhà lập pháp sau đó cho biết cuộc tập trận sẽ diễn ra quanh vùng biển mà cả Đài Loan và Manila cùng tuyên bố là vùng đặc quyền kinh tế. Đây cũng là khu vực 3 tàu của lực lượng bảo vệ và 1 tàu hải quân của Đài Loan đã được phái đi tuần tra sau vụ ngư dân bị bắn chết. Hải quân Đài Loan cho biết họ cũng có một tàu khu trục nhỏ khác thường xuyên tuần tra vùng biển.

Vào ngày chủ nhật, lãnh đạo Đài Loan Mã Anh Cửu đã yêu cầu Philippines đáp ứng hạn chót phải xin lỗi và đền bù cho vụ tấn công, tiến hành điều tra kỹ lưỡng, trừng phạt những người chịu trách nhiệm và đàm phán song phương để ngăn chặn các vụ đụng độ tương tự. Nếu không, chính quyền của ông Mã sẽ cấm vận lao động Philippines và đưa ra các biện pháp trừng phạt khác.

Đại diện ngoại giao của Philippines ở Đài Loan , Antonio Basilio, hôm qua đã trở về Manila để thông báo tình hình. Trước khi rời đi, ông cho biết chính phủ Philipipnes hoàn toàn hiểu được cảm xúc của công chúng Đài Loan và lấy làm tiếc về vụ việc.

Song người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan David Lin cho rằng “sự đáng tiếc của Manila là không thể chấp nhận được” và Đài Loan muốn một lời xin lỗi chính thức. Hòn đảo này cũng thông báo cho Washington về vụ việc cũng như quan điểm của Đài Loan.

Sự giận dữ của công chúng Đài Loan tăng cao vào hôm qua khi hàng trăm ngư dân và những người ủng hộ họ biểu tình bên ngoài cơ quan đại diện của Philippines tại Đài Bắc. Manila và Đài Bắc không có mối quan hệ ngoại giao chính thức.

Trong khi đó, tin tặc Đài Loan đã tiến hành một vụ tấn công nhằm vào các văn phòng chính phủ Philippines nhằm trả đũa cho vụ tấn công của tin tặc Philippines nhằm vào các văn phòng chính quyền Đài Loan.

Vũ Quý

Theo SCMP

=======================

Vặn nhỏ volum thôi cô em Đài Loan. Ồn ào quá! Cô em không thận trọng thì bị tống cổ khỏi chiếu bạc đấy!

La lối thế đủ rối!

Đài Loan xua đại diện Philippines về nước

Lãnh đạo đảo Đài Loan Mã Anh Cửu vừa cho ngừng lập tức việc thuê nhân công và đuổi đại diện của chính phủ Philippines về nước, nhằm thể hiện sự tức giận trước việc tàu của Manila bắn chết ngư dân.

Posted Image

Người Đài Loan biểu tình phản đối vụ Philippines bắn ngư dân. Ảnh: Reuters

"Lãnh đạo Mã bày tỏ sự bất bình mạnh mẽ của ông ấy đối với sự thiếu chân thành và sự thay đổi thái độ của Philippines", AFP dẫn lời Lee Chia-fei, phát ngôn viên của ông Mã hôm nay nói và cho biết ông đã quyết định triệu hồi đại diện của Đài Bắc ở Manila, đồng thời đóng băng việc thuê nhân công Philippines.

Antonio Basilio, đại diện ngoại giao của Philippines tại Đài Bắc cũng bị đề nghị trở về Manila để "giúp xử lý một cách thích hợp" vụ việc, người phát ngôn nói thêm. Bà Lee tái khẳng định yêu cầu của ông Mã rằng Manila phải đưa ra lời "xin lỗi chính thức, bồi thường cho gia đình nạn nhân, bắt giữ kẻ giết người, và sớm bắt đầu đàm phán ngư nghiệp giữa hai bên".

"Nếu chính phủ Philippines không thể thỏa mãn 4 yêu cầu từ phía chúng tôi trước 6 giờ chiều nay, chính quyền của chúng tôi sẽ thực hiện làn sóng trừng phạt thứ hai", Lee nói.

Đài Bắc đưa ra quyết định trên bất chấp lời xin lỗi của ông Basilio sau một cuộc họp kín với người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan David Lin hôm qua. Philippines sẽ cử đặc phái viên Amadeo Perez để nhắc lại "niềm thương tiếc và lời xin lỗi sâu sắc từ nhân dân Philippines" đến nhân dân Đài Loan và gia đình của ngư dân, ông Basilio cho hay. Perez là chủ tịch Văn phòng Văn hóa và Kinh tế Manila (MECO), đại diện cho quyền lợi của Philippines ở Đài Loan.

Tuy nhiên, ông Jiang Yi-huah, người đứng đầu cơ quan quản lý hành chính của chính quyền Đài Loan cho rằng việc lời xin lỗi đến từ "nhân dân Philippines" thay vì chính phủ là không thể chấp nhận được, sau khi tàu của tuần duyên Philippines bắn vào ngư dân Đài Loan.

Một ngư dân 65 tuổi người Đài Loan tuần trước bị tuần duyên Philippines bắn chết sau khi họ cho rằng tàu của ông đã đi lạc vào vùng biển nước này. Vụ việc đã làm dấy lên sự phản đối ở Đài Loan và diễn ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong khu vực do những tuyên bố chủ quyền đối với Biển Đông.

Đài Loan cũng đe dọa tập trận hải quân ở vùng biển gần Philippines.

Trọng Giáp

Cô em Đài Loan lại to mồm

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vụ ngư dân bị bắn:

Tổng thống Philippines xin lỗi, Đài Loan từ chối

15/05/2013 21:00 (GMT + 7)

TTO - Tổng thống Philippines Benigno Aquino ngày 15-5 cử phái viên đến lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) để xin lỗi vụ ngư dân Đài Loan bị bắn chết. Nhưng Đài Loan từ chối lời xin lỗi.

Posted Image

Các ngư dân Đài Loan biểu tình bên ngoài cơ quan ngoại giao của Philippines tại Đài Bắc ngày 13-5 - Ảnh: AFP

AFP chiều 15-5 cho biết Tổng thống Aquino đã cử chủ tịch Phòng kinh tế và văn hóa Manila (cơ quan phụ trách quan hệ với Đài Loan) Amadeo Perez đến Đài Loan với cương vị người đại diện của Tổng thống Aquino để gửi lời xin lỗi đến chính quyền Đài Loan.

“Ngài đặc sứ sẽ chuyển lời xin lỗi cùng sự tiếc nuối sâu sắc của tổng thống và người dân Philippines đến gia đình ông Hung Shih Cheng, cũng như nhân dân Đài Loan về sự không may và mất mát đáng tiếc này” - AFP dẫn lời phát ngôn viên của tổng thống, Edwin Lacierda, từ Manila.

Ông Aquino đồng thời kêu gọi phản ứng bình tĩnh sau khi Đài Loan ngừng tuyển nhân công Philippines và đe dọa trừng phạt.

Tại Đài Loan, ông Perez sẽ gặp gỡ người phụ trách ngoại giao của Đài Loan David Lin và gia đình ngư dân bị thiệt mạng.

Phát ngôn viên của Tổng thống Philippines thúc giục Đài Loan không nên áp dụng những lời đe dọa của mình (như báo động đỏ cảnh báo công dân Đài Loan không nên đến Philippines, đình chỉ các hoạt động giao lưu quan chức cao cấp giữa hai bên) và rút lại quyết định cấm tuyển công nhân Philippines.

Hiện có khoảng 87.000 công nhân Philippines làm việc tại Đài Loan, và hàng tháng có hơn 2.000 đơn đăng ký xuất khẩu lao động mới sang Đài Loan.

“Chúng tôi kêu gọi Đài Loan không nên để sự việc liên lụy đến công dân Philippines. Chúng tôi kêu gọi sự bình tĩnh và tỉnh táo” - người phát ngôn Lacierda nói.

Theo AFP, ông Lacierda không đề cập đến sự bồi thường, tuy nhiên cho biết Tổng thống Aquino yêu cầu ông Perez “đóng góp” cho gia đình ngư dân bị thiệt mạng.

Tuy nhiên, người đứng đầu nội các Đài Loan Jiang Yi Huah tuyên bố hành động này của Philippines là thiếu chân thành: “Ông Pevez không đủ thẩm quyền và điều này cho thấy sự thiếu chân thành trong giải quyết vụ việc của Philippines. Do đó, quá trình thứ hai trong tám biện pháp trừng phạt Philippines sẽ được khởi động ngay lập tức”, ông Jiang tuyên bố.

Những biện pháp trừng phạt này bao gồm việc kêu gọi công dân Đài Loan không đi du lịch Philippines, đình chỉ việc tiến hành các chuyến thăm của các quan chức cấp cao và tạm dừng việc trao đổi liên quan đến thương mại và học thuật.

Ông Jiang cũng kêu gọi người dân Đài Loan hãy hỗ trợ chính phủ trong việc tạp áp lực lên chính phủ Philippines.

Trước đó, Đài Loan cũng từ chối lời xin lỗi được người đứng đầu cơ quan địa diện ngoại giao của Philippines tại Đài Loan đưa ra.

Nhà lãnh đạo Đài Loan Mã Anh Cửu nhiều lần khẳng định Manila phải đưa ra một lời xin lỗi chính thức và tiến hành bồi thường, bắt kẻ giết người và khởi động cuộc đàm phán về đánh bắt cá giữa hai bên.

“Nhà lãnh đạo Mã Anh Cửu bày tỏ sự không hài lòng của mình đối với sự thiếu chân thành của Philippines”, phát ngôn viên Lee Chia Fei cho biết, đồng thời nói thêm lời xin lỗi của Philippines mang tính “chiếu lệ”.

Các nhà phân tích cho biết ông Mã không thể không cứng rắn khi tỉ lệ ủng hộ của ông hiện nay là rất thấp. Chính phủ của ông dường như đang cố gắng cho thấy sự cứng rắn trong các tranh chấp trên biển.

DUY TRÂN - CẢNH TOÀN

====================

Phi Luật Tân sẵn sàng "kên sipo" với Trung Quốc. Nhưng lại xin lỗi Đài Loan. Bởi vậy, cũng vừa phải thôi cô em. Vấn đề không phải Phi Luật Tân sợ cô em

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Sứ ơi bác bình luận sao về việc Nhật Bổn gợi lại vụ Nam Kinh?

Share this post


Link to post
Share on other sites

@lanha: 731 khác với Nam kinh (hai khái niệm khác nhau). Chắc là tai nạn của truyền thông.

http://baodatviet.vn...ng-gio-2347135/

Thủ tướng Abe cưỡi chiến đấu cơ gây sóng gió

Cập nhật lúc 09:23, 16/05/2013

(ĐVO) - Các tờ báo lớn của Hàn Quốc đăng tải bức ảnh chụp Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngồi trong một máy bay chiến đấu, khơi gợi lại ký ức đau thương trong khứ của Hàn Quốc, Trung Quốc.

Thủ tướng Abe chỉ thị hải quân bám sát tàu Trung Quốc

Nhật lần đầu triệu đại sứ Trung Quốc dưới thời Abe

Ông Abe vội thăm Đông Nam Á và học thuyết Fukuda mới

Bức ảnh được cho là chụp hôm 12/5 tại một căn cứ không quân ở tỉnh Miyagi của Nhật Bản. Ông Abe tới căn cứ trong khuôn khổ chuyến thăm các khu vực bị ảnh hưởng bởi trận động đất – sóng thần tháng 3/2011. Trong bức ảnh, ông mỉm cười và giơ ngón tay cái trong khi đang ngồi trong buồng lái của máy bay huấn luyện chiến đấu T-4 mang số hiệu 731. Con số 731 gợi nhớ tới Đơn vị 731, cơ sở nghiên cứu chiến tranh hóa học và sinh học bí mật của Nhật Bản tiến hành các thí nghiệm trên cơ thể người trong Chiến tranh Trung-Nhật 1937-1945 và Chiến tranh thế giới lần 2. Đơn vị 731 đóng ở thành phố Cáp Nhĩ Tân – Trung Quốc và giam giữ các tù nhân từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Liên Xô.

Posted Image

Bức ảnh được cho là chụp hôm 12-5 tại một căn cứ không quân ở tỉnh Miyagi - Nhật Bản

Theo truyền thông Hàn Quốc, bức ảnh là một sự lăng mạ đối với những nước chịu sự chiếm đóng của Nhật Bản như Hàn Quốc và Trung Quốc. Tờ Chosun Ilbo chú thích dưới bức ảnh: “Sự khiêu khích không ngừng của ông Abe!”. “Bức ảnh của ông Abe làm sống dậy nỗi kinh hoàng về Đơn vị 731” – báo Korea JoongAng Daily viết.

Đảng Saenuri – Hàn Quốc nói rằng “đó là một hành động khiêu khích trực tiếp đến Hàn Quốc, Trung Quốc và các quốc gia nạn nhân khác”. Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, các quan chức nước này đã bàn thảo về phản ứng trước vụ việc.

Tuy nhiên, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết con số 731 chỉ là tình cờ. “Không có ý nghĩa đặc biệt nào trong con số của chiếc máy bay chiến đấu mà Thủ tướng ngồi thử” – người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nhật Bản nói.

Trong khi đó thiếu tướng La Viện - Một viên tướng “diều hâu” nổi tiếng của Trung Quốc nói rằng Nhật không có quyền tuyên bố chủ quyền với quần đảo Ryukyu.

Theo ông này, quần đảo Ryukyu đã bắt đầu triều cống cho Trung Quốc từ năm 1372.

500 năm sau, vào năm 1872, Nhật mới lợi dụng sự suy yếu của Trung Quốc để buộc quần đảo này quy phục. Tướng La Viện lập luận rằng người dân Ryukyu có quan hệ sắc tộc và văn hóa gần gũi với Trung Quốc hơn là Nhật.

Hoàng Thanh (Tổng hợp NLĐ, ĐVO)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhật Bản phản ứng nhanh sau bước đi của Ngoại giao TQ:Posted Image

http://baodatviet.vn...-quyen-2347129/

Hai động thái bất ngờ của Nhật Bản chống bá quyền

Cập nhật lúc 08:08, 16/05/2013

(ĐVO) - Thủ tướng Nhật Bản vừa kêu gọi Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah hợp tác chống lại tham vọng bá quyền trên biển của Trung Quốc, tờ Asahi Shimbun của Nhật Bản đưa tin. Đồng thời, chuyến công du Bình Nhưỡng bất ngờ của đặc sứ Thủ tướng Nhật Bản đã dấy lên những suy đoán rằng Nhật Bản có thể cố gắng bắt tay với Bắc Triều Tiên trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc đang ngày càng leo thang, căng thẳng.

Kêu gọi Brunei cùng kiềm chế tham vọng bá quyền của Trung Quốc

Tokyo đang nỗ lực tham gia vào một cuộc đấu tranh gay gắt với Bắc Kinh để đảm bảo Brunei công bằng trong vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN - một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết.

Posted Image

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã kêu gọi Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah (trái)

Ông Abe đang rất muốn tranh thủ sự hỗ trợ này của Brunei bởi đảo quốc này đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - tờ báo Nhật Bản cho biết.

Trong cuộc hội đàm tại Văn phòng Thủ tướng ở Tokyo hom 13/5, hai nhà lãnh đạo đã đồng ý sẽ làm việc cùng nhau để đảm bảo thành công của các sự kiện liên quan đến ASEAN trong năm nay, trong đó có sự tham dự của cả Nhật Bản và Trung Quốc.

Thủ tướng Abe cũng đã trao đổi ý kiến về những bế tắc giữa Tokyo và Bắc Kinh về chủ quyền đối với quần đảo Senkaku tại Hoa Đông và mối quan hệ tương tự giữa Trung Quốc với một số thành viên ASEAN trong tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông.

"Nhật Bản sẽ đóng một vai trò tích cực trong hòa bình và thịnh vượng của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương" - ông Abe nói với Quốc vương Brunei và nói thêm rằng ông hy vọng sẽ tăng cường quan hệ trên cơ sở "năm nguyên tắc ngoại giao ASEAN của Nhật Bản", mà ông Abe đã đề xuất trong chuyến thăm Indonesia vào tháng 1.

Ý kiến trên của ông Abe đã tái khẳng định sự tích cực của ông trong nỗ lực đối phó với Trung Quốc bằng cách chia sẻ những nguyên tắc này với các quốc gia ASEAN.

Nhật Bản cũng có kế hoạch thắt chặt quan hệ Brunei - Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2013 trong bối cảnh một số nước thành viên ASEAN có quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc vì lý do lịch sử và kinh tế.

Cả Nhật Bản và Trung Quốc đều là thành viên của một số sự kiện liên quan đến ASEAN, bao gồm Diễn đàn Khu vực ASEAN dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng Sáu. Trước những cuộc họp, Tokyo đang nỗ lực tham gia vào một cuộc đấu tranh gay gắt với Bắc Kinh để đảm bảo Brunei công bằng trong vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN - một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết.

"Chơi" với Triều Tiên

Yonhap ngày 15/5 đưa tin, chính phủ Hàn Quốc cảm thấy rất bất ngờ khi Nhật Bản không thông báo cho Seoul và cả Washington về chuyến công du Bình Nhưỡng của một cố vấn Thủ tướng Shinzo Abe, chuyến đi có thể làm "suy yếu" nỗ lực trong việc xây dựng cách tiếp cận và đối phó với Bình Nhưỡng của Mỹ - Hàn.

Truyền thông nhà nước Bắc Triều Tiên xác nhận một phái đoàn Nhật Bản do ông Isao Iijima đã bay đến Bình Nhưỡng hôm thứ Ba, hãng tin Kyodo Nhật Bản cũng thông báo về chuyến đi này nhưng không đưa ra bất kỳ chi tiết nào, kể cả mục đích của nó.

Posted Image

Thứ trưởng Ngoại giao Triều Tiên (trái) đón trưởng đoàn Nhật Bản đến Bình Nhưỡng (ảnh: Asia One/Reuters)

Chuyến công du Bình Nhưỡng bất ngờ của đặc sứ Thủ tướng Nhật Bản đã dấy lên những suy đoán rằng Nhật Bản có thể cố gắng bắt tay với Bắc Triều Tiên trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc đang ngày càng leo thang, căng thẳng.

"Phái đoàn Nhật Bản đi thăm Bắc Triều Tiên là một hành động bất ngờ và nó không phù hợp với những phản ứng kiên quyết của cộng đồng quốc tế để giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên", nguồn tin chính phủ Hàn Quốc nói với Yonhap.

Mỹ cũng hoàn toàn bất ngờ với chuyến đi này khi nó diễn ra đúng thời điểm đặc phái viên hàng đầu của Mỹ về vấn đề Triều Tiên, Glyn Davies đang ở thăm Hàn Quốc, điểm dừng chân trong chuyến công du 3 nước Đông Á của mình.

Davies hôm qua đã tỏ ra ngạc nhiên khi được hỏi về chuyến thăm Bình Nhưỡng của cố vấn Thủ tướng Nhật Bản. "Tôi không hề nghe nói về điều đó, rõ ràng là có vấn đề tôi sẽ phải thảo luận với các đối tác Nhật Bản khi tôi có cơ hội làm việc với họ."

Nhật Bản bình thường hóa quan hệ với Hàn Quốc năm 1965 nhưng chưa từng có quan hệ ngoại giao chính thức với Bắc Triều Tiên do liên quan tới việc hơn 10 công dân Nhật Bản đã bị Triều Tiên bắt cóc nhiều thập kỷ trước.

Cũng chính Iijima được cho là người đã sắp xếp chuyến đi Bắc Triều Tiên của cựu Thủ tướng Junichiro Koizumi để hội đàm với nhà lãnh đạo Triều Tiên khi đó, Kim Jong-il những năm 2002 và 2004.

Hoàng Thanh (Tổng hợp GDVN)

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lập tức kéo chiến hạm vượt ranh giới áp sát vùng biển Philippines

http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Dai-Loan-keo-chien-ham-vuot-ranh-gioi-ap-sat-vung-bien-Philippines/296962.gd

Bọn Đài Loan này hiếu chiến và hung hăn tợn, hoặc là bị gián điệp TQ cài cắm xúi giục quậy tưng biển Đông lên, một mặt chia rẽ đồng minh của Mỹ nhằm TQ thừa nước đục thả câu lấn đảo chiếm biển. Nếu không phải Phi mà là Nhật bản hay Mã Lai thì còn khuya Đài Bắc mới dám manh động hiếp đáp như vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lập tức kéo chiến hạm vượt ranh giới áp sát vùng biển Philippines

http://giaoduc.net.v...pines/296962.gd

Bọn Đài Loan này hiếu chiến và hung hăn tợn, hoặc là bị gián điệp TQ cài cắm xúi giục quậy tưng biển Đông lên, một mặt chia rẽ đồng minh của Mỹ nhằm TQ thừa nước đục thả câu lấn đảo chiếm biển. Nếu không phải Phi mà là Nhật bản hay Mã Lai thì còn khuya Đài Bắc mới dám manh động hiếp đáp như vậy.

Thế nên mới cầm dao găm ngó về chiếu bạc một cách rất... buồn. B). Thật đúng là không biết mình, biết người!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vụ ngư dân bị bắn:

Tổng thống Philippines xin lỗi, Đài Loan từ chối

15/05/2013 21:00 (GMT + 7)

TTO - Tổng thống Philippines Benigno Aquino ngày 15-5 cử phái viên đến lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) để xin lỗi vụ ngư dân Đài Loan bị bắn chết. Nhưng Đài Loan từ chối lời xin lỗi.

Posted Image

Các ngư dân Đài Loan biểu tình bên ngoài cơ quan ngoại giao của Philippines tại Đài Bắc ngày 13-5 - Ảnh: AFP

DUY TRÂN - CẢNH TOÀN

====================

Phi Luật Tân sẵn sàng "kên sipo" với Trung Quốc. Nhưng lại xin lỗi Đài Loan. Bởi vậy, cũng vừa phải thôi cô em. Vấn đề không phải Phi Luật Tân sợ cô em

SCMP: Đài Loan sẽ mất mặt nếu Philippines quay sang xin lỗi Trung Quốc

Thứ năm 16/05/2013 19:00

(GDVN) - Nếu Philippines có xin lỗi thì sẽ công khai xin lỗi Trung Quốc chứ không phải Đài Loan - tức Trung Hoa Dân quốc, một động thái sẽ khiến Đài Bắc mất đi vị thế của mình trong xử lý tranh chấp song phương.

Đài Loan kéo chiến hạm vượt ranh giới áp sát vùng biển Philippines

Tổng thống Philippines xin lỗi Đài Loan vụ bắn chết ngư dân

Mã Anh Cửu bất mãn triệu hồi Đại diện, tạm trục xuất ĐD Philippines

Philippines xin lỗi Đài Loan về vụ nổ súng vào tàu cá bắn chết ngư dân

Đài Loan: Tình huống khẩn cấp tàu chiến có thể nổ súng vào Philippines

Posted Image

Tổng thống Philippines Aquino đã công khai xin lỗi "người dân Đài Loan", nhưng chính quyền Đài Bắc vẫn muốn ông xin lỗi theo nguyên tắc đối đẳng - chính phủ xin lỗi "chính phủ" có thể đẩy Đài Loan và Trung Quốc vào tình thế khó xử nếu Manila xin lỗi Bắc Kinh thay vì Đài Bắc

Xung quanh vụ tàu Cảnh sát biển Philippines nổ súng vào tàu cá Đài Loan hôm 9/5 khiến một ngư dân Đài Loan thiệt mạng, mặc dù Tổng thống Philippines Aquino đã chính thức lên tiếng "xin lỗi người dân Đài Loan" và cam kết sẽ bồi thường, điều tra và xử lý vụ việc nhưng chính quyền Mã Anh Cửu vẫn tỏ ra chưa hài lòng.

Sáng 16/5, Đài Loan vẫn tiếp tục làm căng thẳng vụ việc khi phái các chiến hạm và tàu tuần tra Cảnh sát biển vượt vĩ tuyến 20 kéo xuống phía Nam áp sát vùng biển Philippines "tuần tra, bảo vệ ngư dân".

Đài Loan vẫn gia tăng sức ép đòi Philippines phải "công khai xin lỗi theo nguyên tắc đối đẳng", tức "chính phủ xin lỗi chính phủ" trong khi Manila thừa nhận nguyên tắc "một Trung Quốc" và không có quan hệ ngoại giao chính thức với đảo Đài Loan.

Manila cho biết họ có thể sẽ xử lý vụ việc theo nguyên tắc này, tức nếu Philippines có xin lỗi thì sẽ công khai xin lỗi Trung Quốc chứ không phải Đài Loan - tức Trung Hoa Dân quốc, một động thái sẽ khiến Đài Bắc mất đi vị thế của mình trong xử lý tranh chấp song phương.

Giới phân tích chính trị ở Trung Quốc và Đài Loan đều cho rằng Bắc Kinh có thể nhảy vào cuộc như tăng cường hoạt động (trái phép) ở Biển Đông - Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) để gia tăng áp lực lên Philippines, nhưng một kịch bản như vậy khó có thể xảy ra trong bối cảnh hiện nay, theo tờ Bưu điện Hoa Nam xuất bản tại Hồng Kông ngày 16/5.

Một học giả Đài Loan, Wang Hsing-ching cho biết, sẽ rất mất mặt cho Đài Loan một khi ép Philippines phải chính thức xin lỗi mà Manila lại xin lỗi Bắc Kinh thay vì Đài Bắc. Động thái này vô hình chung về mặt đối ngoại là dấu hiệu cho thấy Đài Loan chấp nhận nguyên tắc "một Trung Quốc" là thực thể Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tức chính quyền Bắc Kinh.

Khi đã rơi vào tình huống này, Đài Loan gần như không còn hy vọng đàm phán hiệp định nghề cá với Philippines như những gì đã ký kết với Nhật Bản ở Biển Hoa Đông, một trong 4 yêu sách của tối hậu thư đầu tiên Mã Anh Cửu đưa ra cho chính quyền Philippines, cũng như những thỏa thuận song phương khác.

Giám đốc Viện nghiên cứu Đài Loan thuộc đại học Hạ Môn cho rằng, mặc dù nhiều người kêu gọi Bắc Kinh phải nhảy vào vụ việc này, nhưng trước khi quyết định làm điều gì Bắc Kinh phải thống nhất với Đài Loan trong khi một học giả khác từ đại học Bắc Kinh hy vọng Trung Quốc sẽ "kín đáo hỗ trợ" Đài Loan trong việc áp đặt các lệnh trừng phạt với Philippines.

TOÀN CẢNH VỤ PHILIPPINES NỔ SÚNG VÀO TÀU CÁ ĐÀI LOAN

TRUNG QUỐC, ĐÀI LOAN LEO THANG TRÊN BIỂN ĐÔNG

Trong khi giới chức Đài Loan mới chỉ tính đến nước sẽ kịch liệt phản đối nếu Philippines "xin lỗi Trung Quốc" vụ bắn chết ngư dân Đài Loan mà chưa biết làm gì tiếp theo thì giới chức Bắc Kinh cũng đang phải đau đầu tính toán làm sao để "trừng phạt" Manila mà vẫn không gây sức ép lên chính quyền Mã Anh Cửu trước chỉ trích của các đảng đối lập ở Đài Loan.

==========================

Bởi zdậy! Cái gì cũng "một zdừa, hai phải thôi"! Cái này lão Gàn đã nói rùi!

Nhưng cũng nhờ những thằng ngu, lão Gàn mới có chỗ chém gió, xả cái "Xì choét"Posted Image.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự việc càng lúc càng ly kỳ. Chưa biết đối thủ thực sự Trung Quốc đang ngán là ai, chỉ biết bản thân càng tự hào là người Việt Nam.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sư Thiến thì vưỡn có thể sai. Nhưng chẳng may vụ việc này cứ từ đúng trở lên. Hì!

Các cụ nhà Lý học Việt từ xưa đã bảo: Danh có chính thì ngôn mới thuận!

=======================

Trung Quốc kẹt giữa Philippines - Đài Loan

Thứ Năm, 16/05/2013 19:10

(NLĐO) - Không chỉ Đài Loan mà cả Trung Quốc cũng khó xử trong vụ căng thẳng hiện nay với Philippines bởi nếu bắt tay cùng gây sức ép đối với Manila thì sẽ đụng chạm đến chính sách “một Trung Quốc” nhạy cảm.

Vụ ngư dân Đài Loan Hồng Thạch Thành bị tuần duyên Philippines bắn chết ngày 9-5 làm dấy lên những lời kêu gọi hai bên bờ eo biển Đài Loan hợp tác để gây áp lực lên Philippines. Theo hãng tin tức tình báo Stratfor, một cuộc khảo sát thực hiện sau vụ ngư dân bị bắn cho thấy khoảng 69% người Đài Loan ủng hộ hợp tác gần gũi hơn với Trung Quốc để đối phó với Philippines trong các tranh chấp trên biển. Tuy nhiên, cả hai bên đều biết rõ hành động như trên sẽ buộc họ đối mặt với chính sách “một Trung Quốc” nhạy cảm và có thể gây ra phản ứng dữ dội, ít nhất là cho chính quyền của người đứng đầu Đài Loan Mã Anh Cửu. Ông Mã vốn đã bị chỉ trích là quá thân thiện với Bắc Kinh và khiến Đài Loan phụ thuộc kinh tế vào đại lục.

Posted Image

Người dân Đài Loan biểu tình trước Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Manila,

đại sứ quán trên thực tế của Philippines ở Đài Bắc, ngày 13-5. Ảnh: Reuters

Nhiều nhà phân tích cho rằng Bắc Kinh sẽ tận dụng vụ này để nhấn mạnh chủ quyền đối với Đài Bắc. Bắc Kinh đã lên tiếng ủng hộ Đài Bắc thông qua tuyên bố ngày 15-5 của người phát ngôn Văn phòng Các vấn đề Đài Loan, ông Yang Yi, rằng “bảo vệ an toàn và lợi ích của đồng bào Đài Loan và nghĩa vụ của (Trung Quốc) đại lục”. Nhưng nên "ra tay" hay chỉ "ra lời" là điều khó xử của Trung Quốc.

Giới phân tích của cả 2 bên thống nhất Bắc Kinh sẽ chỉ hành động - chẳng hạn tăng cường tuần tra biển Đông - nếu Đài Bắc mở lời yêu cầu. Nhưng Đài Loan sẽ không làm vậy, theo bà Chang Ling-chen, nhà khoa học chính trị tại Đại học Quốc gia Đài Loan.

Bà Chang nhắc lại trường hợp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông khi Đài Loan lạnh lùng từ chối lời kêu gọi hợp tác của các nhà hoạt động đại lục. Hơn nữa, nếu Bắc Kinh ra mặt ép Philippines quá, Mỹ sẽ nhanh chóng “quan ngại” và cho rằng Trung Quốc đang làm căng thẳng leo thang.

Phản ứng của chính phủ Philippines những ngày qua cho thấy Manila cũng đang tận dụng điểm nhạy cảm của chính sách “một Trung Quốc”. Tổng thống Philippines Bengino Aquino chỉ giao cho Văn phòng Kinh tế và Văn hóa của Manila - cơ quan chịu trách nhiệm quan hệ với Đài Bắc - chuyển lời xin lỗi chứ không trực tiếp xin lỗi với lý do Manila không công nhận Đài Loan.

Nhà bình luận chính trị tại Đài Loan Wang Hsing-ching nhận định: “Sẽ rất mất mặt nếu Manila gửi lời xin lỗi đến Bắc Kinh thay vì Đài Bắc và điều này có thể chuyển đi thông điệp Đài Loan chấp nhận chính sách một Trung Quốc. Như vậy, Đài Loan sẽ khó đàm phán với Philippines trên mọi lĩnh vực”.

Hải Ngọc (Theo South China Morning Post)

=================

Chưa hết chuyện đâu! Hãy đợi đấy!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Các cụ Lý học nhà ta từ thời xa xưa đã phát biểu ý kiến rằng thì là thế này:
"Danh chính, ngôn thuận". Tức là tính "Chính danh" của Lý học đấy! Tất nhiên "Danh bất chính thì ngôn bất thuận". Hì! Các cụ đã bảo thì cứ từ đúng trở lên. Bởi thế ngày xưa - cách đây hơn nửa thế kỷ trở về trước - cứ dẫn tục ngữ, ca dao, ngụ ngôn...vv... là các cụ Oke liền.
Thế thì ứng dụng lời dạy của các cụ nhà ta vào cái việc anh Đài Loan và anh Trung Cóoc đang gây sự với anh Phi Líp Pin này thì thấy nó rất buồn cười:
Không tin lão Gàn hả? Nhìn cái mặt ếch lại sắp sửa phản biện đấy! Thế này nhá! Nếu anh Phi Líp Pin ra tòa ở tận Liên Hiệp quốc kiện Trung Coóc . Thí dụ Liên Hiệp quốc bảo đảo này không phải của Phi Líp Pin . Vậy thì cái anh Liên Hiệp quốc đó sẽ trao quyền quản lý hòn đảo cho ai? Trung Coóc hay Đài Loan? Một đất nước hai cái chế độ mừa? Này chính thể Trung Hoa Dân Quốc là chính thể đầu tiên lên tiếng về chủ quyền biển đảo ở biển Đông đấy nhá (Còn đúng hay sai chuyện đó bàn sau). Hay là giao cho Hồng Kông? Hay giao cho Lão Gàn tạm thời quản lý. Hì. Việc Nhật Bổn, chơi đểu hùn đánh cá với Đài Loan là một cái ví dụ. Hì!

Đó là một cái ngu nó ở chỗ này. Bởi vậy, đó là một cái lý "gio" cái anh Trung Coóc hổng thích ra cái anh Liên Hiệp Quốc là zdậy. Nếu lão Gàn mà xử vụ này thì chắc giàu to. Chỉ cần hỏi nhỏ ông Tập và ông Mã: giao cho ai nhỉ? Thế là phong bì dầy cộp. Hì.
Nhưng Liên Hiệp Quốc chưa xử. Hổng bít có ý nhĩ gì đây?
Bởi ngu nên nó vậy! "Ăn gian, nó giàn ra đấy!". Ấy là các cụ bảo thế!
Cái này lão Gàn đã phát biểu ý kiến một lần ở đâu đó trong Quán vắng, hay Thông tin cập nhật II rồi!

"Tham con săn sắt, mất con cá rô"; "tham bát, bỏ mâm"- chỉ vì vấn đề biển đảo ở biến Đông, mất mựa nó tính chính danh trong chuyện thống nhất quốc gia. Nhưng lại đòi kích động tinh thần yêu nước để tranh giành biển đảo. Bởi vậy! Chỉ cần Đài Loan và Phi LípPin thảo luận nghiêm chỉnh về biển đảo ở Liên Hiệp Quốc thì Trung Coóc khóc tiếng Urugoay liền! Chờ xem.
Đúng là lũ ếch cả!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đài Loan không tiếp Đặc sứ, nhà hàng siêu thị từ chối dân Philippines.

http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Dai-Loan-khong-tiep-Dac-su-nha-hang-sieu-thi-tu-choi-dan-Philippines/297093.gd

Đặc sứ của Tổng thống Philippines, ông Amadeo Perez đã gặp khó khăn khi tìm kiếm một khách sạn năm sao tại Đài Bắc trong khi một số nhà hàng, siêu thị ở Đài Loan bắt đầu treo biển từ chối tiếp người Philippines.

Ngoai giao là ngoại giao. Nhà ngoai giao đại diện cho 1 quốc gia thì ở nhà khách chính phủ việc gì phải ở khách sạn 5 sao cho nó ra sự thể này. :(

Các cụ nhà ta cũng có câu : Già néo thì đứt dây. Đài Loan hơi già néo rùi...coi chừng đứt dây nhoa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mấy hôm nay đợi mãi giờ các cụ mới buông bút cho vài nhời, đọc mà thích

Tung Cùa và Tài oẳn đang cố ..hòa bình với nhau. nhưng theo kiểu mày giết thằng khác đi tao giúp ..bằng nước bọt.....Đến thế kỷ 21 rồi có phải thời mặc ào chùng, đội mũ đi hia và ngồi ngai vàng để múc máu thiên hạ đâu mà khua môi múa mỏ thế kia

Tung Cùa xúi đều Tài oẳn bắn..Việt Nam, nhưng Tài oẳn biết rằng nổ một phát vào Việt Nam thì mất nhiều hơn...Trước hết là hàng tỷ đô đang xếp gạch ở Việt Nam, sau nữa là cái Ba Bình.....QUân của Tài oẳn hùng hùng hổ hổ nhưng ở Trường Sa ai hiện thời nắm ghế mới là biết, một vài chuyến tàu tiếp tế ..ra đi và không vào đảo, một vài trận ...úp sọt là đủ để tài oẳn sạch bách gia tài,

Giờ Tài oẳn đang kéo ..dây thun, nhưng nếu thả nhanh thì

1...Dây thun bật lại thì sưng mặt Tài

2. Hết sinh khi thằng khác sẽ chửi

Các bác cho lanha92 lời bình vậy Tài làm gì ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bầy giờ lài Tài chí có Doán (tức Tài Doán ... là Toàn D đó) Posted Image

==========

Các bác cho lanha92 lời bình vậy Tài làm gì ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay