Lãn Miên

Từ Nguyên Của Trống Đồng

2 bài viết trong chủ đề này

Từ nguyên của Trống Đồng

Chữ Cái để viết ghép nên Từ theo kiểu ký âm còn gọi là Mẫu Tự, chính là từng Con Chữ. Nguyên tắc của Tiếng Việt, như GS Cao Xuân Hạo nêu, là nói ra một tiếng (một âm tiết) là phải có một ý nghĩa hoàn chỉnh, tức là một Từ. Khi đã ghép các Con Chữ thành một Từ, ta thường gọi là viết xong một Chữ, ví dụ viết “người”, gọi đó là Chữ “người”. Còn các từ ghép Chữ Cái hay Con Chữ, hay Mẫu Tự là chỉ riêng cái ký tự. Nay để khỏi phải dùng từ ghép mà chỉ dùng một tiếng thôi, ta có thể lướt “Con Chữ”=Cữ , nhấn mạnh ý thì lướt lặp “Cữ Cữ”=Cứ, 0+0=1; và “Ký Tự”=Cự, nhấn mạnh ý thì lướt lặp “Cự Cự”=Cứ, 0+0=1. Như vậy khẳng định (1!) có thể dùng từ Cứ thay thế cho việc phải dùng từ ghép Con Chữ hay Ký Tự, gọn tiện nói và viết hơn, mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa mà nó mang: (1) Nó là Cữ=Cỡ nhất định do qui định viết nó như vậy, giống như cái số đo ấy mà. (2) Nó là Cự=Cựa, giống như cái Cựa chân con gà, hàm chứa ý nghĩa riêng, không Cựa con gà nào giống Cựa con gà nào, trên Cựa gà mang đầy thông tin về môi trường cư trú, nên người Việt cổ có thuật bói chân gà (để Biết thông tin do Coi cái cụ thể, lướt “Biết do Coi”=Bói), Cựa thì nho viết bằng chữ Cước, nó hàm chứa cái riêng của nó như vân ngón tay mỗi con người, nên chữ Cước dùng đại diện chỉ cái vân ngón tay, cái tên “Thẻ căn cước” là vì vậy, là căn cứ vào dấu vân ngón tay để phân biệt chính xác mỗi cá nhân, Tây gọi là Thẻ ID (identification), Ta gọi là cái Thẻ chứng minh nhân dân, tức chứng minh nhiều người, ví dụ nói “nhân dân VN” tức “mọi người VN”, mà lại không gọi là cái Thẻ chứng minh công dân. (3) Nó có âm đọc là “Cứ” trùng âm với căn cứ, bởi chính nó cũng là cái căn cứ để mà viết ghép thành một từ ký âm. (4) Nó là một khẳng định, Cứ !, cứ thế mà viết vì đã qui định viết như vậy, mỗi Con Chữ hay Ký Tự là một Cứ, là một chữ khẳng định, như Ạ!=Là!=Dạ!=(Dã! 也)=Nhá!=Nhé!=Nhỉ!=Hỉ!=Hầy!=Đấy!=(Đích! 的)=Đó!=Có!=Cơ!=Cứ!=Chứ!=(Chi! 之)=Chữ!

Vì chưa có phần mềm để gõ phím ra Cứ (chữ cái khoa đẩu) thời Hùng Vương, nên khi đọc cuốn sách “Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ” của nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền, tôi suy đoán một số chữ viết trên các cổ vật có nêu trong cuốn sách như sau:

1/ Cứ “…” là “n” (Trên tảng đá Hầu Thào ở Sa Pa). Phải chăng đó là viết tắt của chữ Nền (tảng đá dùng để bó nền nhà)

2/ Các Cứ “…” là “u, đ, ng” (Trên rìu đồng Bắc Ninh). Phải chăng đó là chữ Ngắt? Vì Ngắt=Gặt=Chặt=Cắt=Xắt=Xả=Rạ=Rựa=Rìu ( Trong nôi khái niệm này có cả động từ cả danh từ như Rạ, Rựa, Rìu. Cổ xưa thường lấy động từ làm danh từ. VD gọi Đẻ, tức là mẹ; gọi Đụ, tức là bố. Đụ=Phụ=Phò=Bố, từ tiếng Việt cổ, cho “cổ Hán ngữ’ – Phụ, cho tiếng Lào – Phò, rồi vẫn lại trở về là của Việt – Bố. Ở Hưng Yên ngày nay vẫn còn có làng gọi ông Đực bà Đực, ông Cái bà Cái, chứ không gọi là ông Nội bà Nội, ông Ngoại bà Ngoại).

3/ Các Cứ “…” là “s-x, o” (Trên chiếc rìu đá do Đỗ Qúi Bảo tìm thấy ở đồi Giám, Việt Trì 1998). Phải chăng đó là chữ Xo. Vì Xo=Xoi=Xỏ=Xả=Rạ=Rựa=Rìu.

4/Các Cứ “…” là “ ng, n, u” (Trên tấm yếm hộ tâm bằng đồng ở bảo tang lịch sử). Phải chăng đó là viết tắt chữ Người Nú để chỉ cái “Vỏ Che”=Vè=Vệ cho người. Vì Nú=Náu=Nấp=Núp (Ru Rú = Nú).

5/ Các Cứ “…” là “ u, đ, ng” (Trên trống đồng Lũng Cú, thuộc văn hóa Đông Sơn). Phải chăng đó là chữ Đụng (dùng động từ chức năng làm danh từ chỉ cái trống đồng, hễ đụng thì nó kêu). Vì Đụng=Động=Trống. Cái Đụng=Cối Động=Cổ Đồng (Hán ngữ viết ngược là Đồng Cổ). Hai vật tượng trưng phồn thực là Cối/Chày: Cối=Cái=Gái; Chày=Chàng=Chài=Trai (tiếng Tày “Chài” nghĩa là Anh, đối với “Noọng” nghĩa là Em. “Noọng ơi noọng, au Chài mí ?” nghĩa là “Em ơi em, yêu Anh mấy?”. Chài còn dùng như động từ chỉ ý “gái bắt chồng bằng bỏ bùa”, gọi là “chài”, di ấn thời mẫu hệ). Cũng vậy, gọi tên vật theo động từ chức năng thì trống đồng chính là Cái Gõ=Cái Vỗ=Cổ Vũ. Cái Cổ Đồng là để Gõ hay Đụng cho nó kêu để cổ vũ mọi người Đồng lòng (như từng dùng trong cuộc khời nghĩa của Hai Bà Trưng chống Hán xâm lược ở khắp vùng Lĩnh Nam). Như vậy theo như các Cứ viết trên trống đồng Lũng Cú, thấy rõ từ nguyên của Trống Đồng là Cái Đụng. Hệ quả của Đụng (=Động) là: Đụng vào thì nó Nảy=Xảy (nho viết bằng chữ Xuất)=Thảy=Thả, Thả thì ra Thanh (nho viết bằng chữ Thanh). Đụng vào thì nó Nảy=Xảy=Táy (táy máy=đụng), Táy thì ra Tiếng. (Tiếng+Rống+Không)=Trống, đó là bản chất của Tiếng Trống, nghe thì to mà không nhìn thấy. Hệ quả của Tiếng Trống là tập hợp và cổ vũ mọi người đồng lòng: Đụng=Chung=Chúng=Cùng=Quần=Công=Cộng=Đông=Đồng (nhấn mạnh ý thì “Chung Chung”=Chúng, 0+0=1; “Đông Đông”=Đồng, 0=0=1; “Quần Quần”=Quận, 1+1=0. Các từ đôi Công Chúng, Quần Chúng, Công Cộng, Cộng Đồng là xuất hiện về sau, thời của nho Nhã).

Chính vì thời tiền sử người Việt cổ đã có Cứ ký âm (chữ khoa đẩu), dân các địa phương theo Cứ ấy để ghi giọng nói địa phương mình, dễ dàng sáng tạo thêm, từ đó mà có các ngôn ngữ của Bách Việt. Giống như gần đây, vị giáo sư viện trưởng viện khoa học xã hội Trung Quốc nhận định rằng, nguyên nhân phân chia đế quốc La Mã cổ đại ra thành nhiều dân tộc với các quốc gia riêng là do dùng Cứ ký âm Latin.

Tìm lại được Cứ ký âm của người Việt cổ thời tiền sử thật là quí giá đáng trân trọng. Do tác giả đã kiên trì trong 50 năm Đi vào nhân dân. Tục ngữ Việt có câu “Đi một đoạn đàng, học một sàng khôn”. Càng Đi nhiều càng biết nhiều. Cái Đi nhiều nhất, tức một bước của nó thì vĩ đại khủng khiếp, đó là Vũ Trụ Đi, tức Trời Đi. Người Đi thì còn Nghi, Nghiên cho đến Kiến mới thỏa mãn (“Người Đi”=Nghi), còn Trời Đi thì Trời biết liền, mở rộng cái khôn của Trời ra liền, cái biết ấy gọi là Tri (“Trời Đi”=Tri), mà nhiều Tri thì “Tri Tri”=Trí, 0+0=1. Người và Trời đều ở trạng thái Đi= Di移 =Dịch易. Đi thì học được khôn. Cái Trí của người là do Trời cho, còn cái Trí của Trời thì vô cùng.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 2/6/2013 at 10:19, 'Lãn Miên' said:

Từ nguyên của Trống Đồng

Chữ Cái để viết ghép nên Từ theo kiểu ký âm còn gọi là Mẫu Tự, chính là từng Con Chữ. Nguyên tắc của Tiếng Việt, như GS Cao Xuân Hạo nêu, là nói ra một tiếng (một âm tiết) là phải có một ý nghĩa hoàn chỉnh, tức là một Từ. Khi đã ghép các Con Chữ thành một Từ, ta thường gọi là viết xong một Chữ, ví dụ viết “người”, gọi đó là Chữ “người”. Còn các từ ghép Chữ Cái hay Con Chữ, hay Mẫu Tự là chỉ riêng cái ký tự. Nay để khỏi phải dùng từ ghép mà chỉ dùng một tiếng thôi, ta có thể lướt “Con Chữ”=Cữ , nhấn mạnh ý thì lướt lặp “Cữ Cữ”=Cứ, 0+0=1; và “Ký Tự”=Cự, nhấn mạnh ý thì lướt lặp “Cự Cự”=Cứ, 0+0=1. Như vậy khẳng định (1!) có thể dùng từ Cứ thay thế cho việc phải dùng từ ghép Con Chữ hay Ký Tự, gọn tiện nói và viết hơn, mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa mà nó mang: (1) Nó là Cữ=Cỡ nhất định do qui định viết nó như vậy, giống như cái số đo ấy mà. (2) Nó là Cự=Cựa, giống như cái Cựa chân con gà, hàm chứa ý nghĩa riêng, không Cựa con gà nào giống Cựa con gà nào, trên Cựa gà mang đầy thông tin về môi trường cư trú, nên người Việt cổ có thuật bói chân gà (để Biết thông tin do Coi cái cụ thể, lướt “Biết do Coi”=Bói), Cựa thì nho viết bằng chữ Cước, nó hàm chứa cái riêng của nó như vân ngón tay mỗi con người, nên chữ Cước dùng đại diện chỉ cái vân ngón tay, cái tên “Thẻ căn cước” là vì vậy, là căn cứ vào dấu vân ngón tay để phân biệt chính xác mỗi cá nhân, Tây gọi là Thẻ ID (identification), Ta gọi là cái Thẻ chứng minh nhân dân, tức chứng minh nhiều người, ví dụ nói “nhân dân VN” tức “mọi người VN”, mà lại không gọi là cái Thẻ chứng minh công dân. (3) Nó có âm đọc là “Cứ” trùng âm với căn cứ, bởi chính nó cũng là cái căn cứ để mà viết ghép thành một từ ký âm. (4) Nó là một khẳng định, Cứ !, cứ thế mà viết vì đã qui định viết như vậy, mỗi Con Chữ hay Ký Tự là một Cứ, là một chữ khẳng định, như Ạ!=Là!=Dạ!=(Dã! 也)=Nhá!=Nhé!=Nhỉ!=Hỉ!=Hầy!=Đấy!=(Đích! 的)=Đó!=Có!=Cơ!=Cứ!=Chứ!=(Chi! 之)=Chữ!

Vì chưa có phần mềm để gõ phím ra Cứ (chữ cái khoa đẩu) thời Hùng Vương, nên khi đọc cuốn sách “Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ” của nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền, tôi suy đoán một số chữ viết trên các cổ vật có nêu trong cuốn sách như sau:

1/ Cứ “…” là “n” (Trên tảng đá Hầu Thào ở Sa Pa). Phải chăng đó là viết tắt của chữ Nền (tảng đá dùng để bó nền nhà)

2/ Các Cứ “…” là “u, đ, ng” (Trên rìu đồng Bắc Ninh). Phải chăng đó là chữ Ngắt? Vì Ngắt=Gặt=Chặt=Cắt=Xắt=Xả=Rạ=Rựa=Rìu ( Trong nôi khái niệm này có cả động từ cả danh từ như Rạ, Rựa, Rìu. Cổ xưa thường lấy động từ làm danh từ. VD gọi Đẻ, tức là mẹ; gọi Đụ, tức là bố. Đụ=Phụ=Phò=Bố, từ tiếng Việt cổ, cho “cổ Hán ngữ’ – Phụ, cho tiếng Lào – Phò, rồi vẫn lại trở về là của Việt – Bố. Ở Hưng Yên ngày nay vẫn còn có làng gọi ông Đực bà Đực, ông Cái bà Cái, chứ không gọi là ông Nội bà Nội, ông Ngoại bà Ngoại).

3/ Các Cứ “…” là “s-x, o” (Trên chiếc rìu đá do Đỗ Qúi Bảo tìm thấy ở đồi Giám, Việt Trì 1998). Phải chăng đó là chữ Xo. Vì Xo=Xoi=Xỏ=Xả=Rạ=Rựa=Rìu.

4/Các Cứ “…” là “ ng, n, u” (Trên tấm yếm hộ tâm bằng đồng ở bảo tang lịch sử). Phải chăng đó là viết tắt chữ Người Nú để chỉ cái “Vỏ Che”=Vè=Vệ cho người. Vì Nú=Náu=Nấp=Núp (Ru Rú = Nú).

5/ Các Cứ “…” là “ u, đ, ng” (Trên trống đồng Lũng Cú, thuộc văn hóa Đông Sơn). Phải chăng đó là chữ Đụng (dùng động từ chức năng làm danh từ chỉ cái trống đồng, hễ đụng thì nó kêu). Vì Đụng=Động=Trống. Cái Đụng=Cối Động=Cổ Đồng (Hán ngữ viết ngược là Đồng Cổ). Hai vật tượng trưng phồn thực là Cối/Chày: Cối=Cái=Gái; Chày=Chàng=Chài=Trai (tiếng Tày “Chài” nghĩa là Anh, đối với “Noọng” nghĩa là Em. “Noọng ơi noọng, au Chài mí ?” nghĩa là “Em ơi em, yêu Anh mấy?”. Chài còn dùng như động từ chỉ ý “gái bắt chồng bằng bỏ bùa”, gọi là “chài”, di ấn thời mẫu hệ). Cũng vậy, gọi tên vật theo động từ chức năng thì trống đồng chính là Cái Gõ=Cái Vỗ=Cổ Vũ. Cái Cổ Đồng là để Gõ hay Đụng cho nó kêu để cổ vũ mọi người Đồng lòng (như từng dùng trong cuộc khời nghĩa của Hai Bà Trưng chống Hán xâm lược ở khắp vùng Lĩnh Nam). Như vậy theo như các Cứ viết trên trống đồng Lũng Cú, thấy rõ từ nguyên của Trống Đồng là Cái Đụng. Hệ quả của Đụng (=Động) là: Đụng vào thì nó Nảy=Xảy (nho viết bằng chữ Xuất)=Thảy=Thả, Thả thì ra Thanh (nho viết bằng chữ Thanh). Đụng vào thì nó Nảy=Xảy=Táy (táy máy=đụng), Táy thì ra Tiếng. (Tiếng+Rống+Không)=Trống, đó là bản chất của Tiếng Trống, nghe thì to mà không nhìn thấy. Hệ quả của Tiếng Trống là tập hợp và cổ vũ mọi người đồng lòng: Đụng=Chung=Chúng=Cùng=Quần=Công=Cộng=Đông=Đồng (nhấn mạnh ý thì “Chung Chung”=Chúng, 0+0=1; “Đông Đông”=Đồng, 0=0=1; “Quần Quần”=Quận, 1+1=0. Các từ đôi Công Chúng, Quần Chúng, Công Cộng, Cộng Đồng là xuất hiện về sau, thời của nho Nhã).

Chính vì thời tiền sử người Việt cổ đã có Cứ ký âm (chữ khoa đẩu), dân các địa phương theo Cứ ấy để ghi giọng nói địa phương mình, dễ dàng sáng tạo thêm, từ đó mà có các ngôn ngữ của Bách Việt. Giống như gần đây, vị giáo sư viện trưởng viện khoa học xã hội Trung Quốc nhận định rằng, nguyên nhân phân chia đế quốc La Mã cổ đại ra thành nhiều dân tộc với các quốc gia riêng là do dùng Cứ ký âm Latin.

Tìm lại được Cứ ký âm của người Việt cổ thời tiền sử thật là quí giá đáng trân trọng. Do tác giả đã kiên trì trong 50 năm Đi vào nhân dân. Tục ngữ Việt có câu “Đi một đoạn đàng, học một sàng khôn”. Càng Đi nhiều càng biết nhiều. Cái Đi nhiều nhất, tức một bước của nó thì vĩ đại khủng khiếp, đó là Vũ Trụ Đi, tức Trời Đi. Người Đi thì còn Nghi, Nghiên cho đến Kiến mới thỏa mãn (“Người Đi”=Nghi), còn Trời Đi thì Trời biết liền, mở rộng cái khôn của Trời ra liền, cái biết ấy gọi là Tri (“Trời Đi”=Tri), mà nhiều Tri thì “Tri Tri”=Trí, 0+0=1. Người và Trời đều ở trạng thái Đi= Di移 =Dịch易. Đi thì học được khôn. Cái Trí của người là do Trời cho, còn cái Trí của Trời thì vô cùng.

Trên trống đồng Lũng Cú, di vật khảo cổ thuộc văn hóa Đông sơn, có mấy chữ cái Việt cổ (cứ Việt) tương đương u, đ, ng, có thể đánh vần thành chữ Đụng. Theo nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền, thời tiền sử tiếng Việt mới chỉ có hai thanh điệu, chia đủ thành nhóm thanh điệu cao và nhóm thanh điệu thấp (như nhóm 1 và nhóm 0). Đến thời đồ đồng, có thể tiếng Việt đã có tới bốn thanh điệu, cũng chia đủ thành hai nhóm, hai thanh thuộc nhóm cao-nhóm 1, hai thanh thuộc nhóm thấp-nhóm 0. Ngày nay nếu bạn có dịp đi ngang qua bản làng người Thanh, một chi Thái ở miền tây Nghệ An, vào lúc chiều tà bạn sẽ nghe thấy những hồi tiếng cồng ngân nga chậm rãi khoan thai, chỉ có đúng bốn thanh điệu: Đung…Đùng…Đúng…Đụng… … Đung…Đùng…Đúng…Đụng…,như từ 0 đến 1 rồi lại từ 1 đến 0 lặp đi lặp lại, như là “thái âm thành dương”( 0+0=1) rồi “thái dương thành âm” (1+1=0). Trâu bò của bản đi ăn thả rông (mỗi con cổ có đeo một mõ gỗ lục lạc, lúc lắc thành tiếng kêu mà chủ nhà tự làm mõ đó nhận được ra tiếng riêng quen) nghe tiếng cồng ấy mà biết đến giờ tự quay về bản. Tiếng Việt ngày nay có sáu thanh điệu, cũng vừa chia đúng thành hai nhóm, nhóm cao gồm “sắc”, “hỏi”, “huyền” là nhóm dương-nhóm 1; nhóm thấp gồm ‘không”, “ngã” ,”nặng” là nhóm âm-nhóm 0.

Ý tưởng tượng đài Trái Tim Thủy Tinh của thủ tướng Võ Văn Kiệt, với cái tên tượng đài là Trái Tim Thủy Tinh thực đúng là bốn chữ vàng. Về thanh điệu thì cái tên tượng đài ấy đủ thanh điệu tiếng Việt của một hồi nhạc thiền, từ bắt đầu cho đến kết quả của thiền: Tĩnh… Tịnh… Tinh…Tính…Tỉnh…Tình. Hãy bình tĩnh sẽ cho ra quyết định có tình. Tên của tượng đài bốn chữ Trái Tim Thủy Tinh nhắc nhở người ta liên tưởng đến bốn nét của chữ Tâm, để mà hành động đúng lương tâm. Nó còn nhắc nhở người ta nhớ đến 4 chữ THẬT trong đoạn di chúc của Bác Hồ (bắt đầu viết từ ngày 10-5-1965) dặn dò những người của đảng cầm quyền: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải THẬT sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, THẬT sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta THẬT trong sạch. Phải xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ THẬT trung thành của nhân dân”. Tên tượng đài bằng thủy tinh hình trái tim có tên bằng bốn chữ Trái Tim Thủy Tinh. Hai chữ giữa là Tim Thủy. Tim là dòng máu Việt. Thủy là Nước (thủy là màu ngũ hành của nước, lấy Thủy đại diện Nước). Dòng máu Việt là yêu Nước. Tim bên trái, Thủy bên phải. Quyền lợi của Nước phải là cao nhất. Tim=Tải=Trái, dòng máu Việt là trái tim tải Nước (thủy) đi lên. Tiếp là hai chữ liền nhau Thủy Tinh. Nước thì phải Tinh, Nước quyết định phải đúng đắn. Tinh Tinh=Tính, 0+0=1. Tinh Tinh=Tỉnh, 0+0=1. Tinh Tinh=Tình, 0+0=1. Một là Chắc. Chắc=Đắc=Được, (cặp đối Dương/ Âm là Được/ Thua ) . Chắc=Đắc=Được=Nước=Nác=Đác=Đức. Người vì Nước là người có Đức.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites