Lục Anh

... Phất Phơ Hai Giải Yếm Đào Gió Bay...

2 bài viết trong chủ đề này

Posted Image

1. (a) - Vào thời Hiên Viên, thần nước Cộng Công (gong=khảm) đánh nhau với thần lửa Chúc Dong. Cộng Công thua trận, húc đầu vào núi Bất Chu ; khiến cột trời đổ gẫy. Trời nghiêng về phía Tây Bắc; đất lệch về phía Đông Nam...

Posted Image

(b/ ... Nước từ trên trời đổ xuống gây ngập lụt ở khắp nơi. Bà Nữ Oa đốt cỏ Lư thành tro ngăn nước lụt; lấy đá ngũ sắc dưới biển vá trời. Sau đó bắt con rùa lớn đứng đội trời lên. Từ đó; cuộc sống trở lại yên bình/.

Posted Image

...©/ ... TÓM LẠI - huyền thoại "Nữ O-A đội-đá vá-trời" (hay nói cách khác là Càn Khôn thất chính” và ... Nữ A-O ( =)) đã biến Tiên Thiên Bát Quái (gọi tắt là "Tiên đồ", hay "Thiên đồ") thành Hậu Thiên Bát Quái ("Hậu đồ", hay "Địa đồ") - là một hình dưới đây (trông có giống với hình con chim ngậm hạt trên kia ah? :D):

Posted Image

2.

(a) bạn đã nghe hay đọc và biết huyền sử Việt Nam...?...

Posted Image

...b/ ... "Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng...

Posted Image

© > ...Cái cò lặn lội bờ ao ... phất phơ hai dải yếm đào gió bay...

Posted Image

3/

(a) Quẻ Lôi/ Địa dự (? - Sấm trên Đất là tượng của TRỐNG ĐỒNG - một sáng tạo của tinh thần nhân chủ - của những con người hùng rạng... sống trong trời đất:

Posted Image

b> Quẻ Địa/ Thủy sư (?) - Đất trên Nước là tượng một cộng đồng con người gắn kết bởi lợi ích và tình thâm - sẵn sàng hi sinh, nâng đỡ, bảo vệ.... lẫn nhau ((5+0)/(4+1) =(2+7)/(3+6))):

Posted Image

© - Quẻ Phong/ Sơn tiệm (? - Phong trên Sơn là tượng hướng thượng của con người - như loài CHIM HỒNG bất tử - dù sao nhất định phục sinh, mạnh mẽ và hạnh phúc :x ):

Posted Image

Nguồn: ivihuyendo.blogspot.com

.../...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Đọc bài luận của bác Thiên Sứ Nguyễn Vũ Tuấn Anh và thấy: - "Văn hiến là một khái niệm trừu tượng thuần Việt miêu tả nhưng tư duy hướng dẫn con người đến một cuộc sống cao cả" http://diendan.lyhoc...c-nen-van-minh/ ; ...Bài viết trên mình đưa ra một hình tượng nhất thể: con chim cao đứng trên con rùa cả - mạn phép hỏi bác Nguyễn Vũ Tuấn Anh Thiên Sứ và các bạn - đây có thể coi là một "BIỂU TƯỢNG - VĂN HIẾN"? - Mình cũng thấy trong kết cấu-hệ thống của Dịch tính Việt - ví dụ mỗi quẻ trong các quẻ nói trên đều là những biểu tượng... - ... vậy có thể nói Kinh dịch hay là Chu dịch là di sản "Việt tính-Văn Hiến"?... :) Edited by Lục Anh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay