Quản Trị Viên 10

Những Thắc Mắc Liên Quan Tới Luận Điểm Của Thầy Thiên Sứ

37 bài viết trong chủ đề này

Anh chị em thân mến.

Trong khi sửa máy tính cho Thầy Thiên Sứ tôi thấy có email tơi, muốn trao đổi với Thầy Thiên Sứ về một số vấn đề liên quan tới nguyên lý căn để của Lý học Việt, do Thầy bận nên Thầy nhờ tôi đưa bài lên mục này để các ACE thảo luận và có ý kiến.

..................................................................................................................................................................................

Gửi ông Thiên sứ

Vừa rồi tại dđ Văn hóa phương đông có ba hội viên là Yuguang, Thiên bồng và huybq36 có trích dẫn một số bài viết của ông và đường link từ trang lý học đông phương sang dđ VHPĐ, nêu một số băn khoăn khúc mắc mà họ không hiểu khi đọc các nội dung ấy, tôi cũng thấy rất là lạ. Nhưng khi đọc kỹ nội dung của họ trích dẫn thì thấy nỗi băn khoăn của họ là có cơ sở. Nên tôi định đăng ký làm hội viên của dđ Lý học phương đông và để viết bài trao đổi với ông và bạn đọc. Nhưng tôi nghĩ, tôi nên trao đổi qua email với ông thì hơn.

Hội viên Yuguang trích dẫn:

... “Trong bài tường quí vị lần này, tôi muổn tỏ thêm rằng: cái lý của việc đổi chỗ Tốn Khôn trong Hậu thiên bát quái và liên hệ với Hà đồ, nó can hệ thế nào trong việc nghiên cứu lý dịch Đông phương. Nếu chẳng may nó đúng thì cơ may mở cái màn huyền bí sẽ chẳng phải là điều không tưởng. Theo cái sở ngộ của tôi thì một trong cái lẽ này đã được ứng dụng trong trận Xích Bích ở bên Tàu, vốn nổi tiếng Đông Tây kim cổ. Mặc dù người ứng dụng nó là Khổng Minh và Tào Tháo lại không hiểu cái lẽ Tốn Khôn đổi chỗ cho nhau và liên hệ tới Hà đồ. Điều này xin nói cái lẽ của nó như sau.

Cuộc đối đầu Ngô Tào đã đến hồi căng thẳng. Chu Du muốn hạ thủ trước, nhưng ngặt vì không có gió Đông Nam. Khổng Minh bắt trúng bệnh của Chu Du, lập đàn cầu gió Đông Nam: hướng gió quyết định trận đánh lịch sử. Sau vài ngày đốt phù, niệm chú, gió Đông Nam nổi lên ầm ầm. Chu Du điều binh khiển tướng đánh Tào. Khi thuyền của tướng tiên phong Hoàng Cái đến gần thuỷ trại quân Tào. Một mưu sĩ của Tào Tháo nghi ngờ là thuyền chứa chất cháy, vả lại hôm nay lại có gió Đông nam, nên nói Tào Tháo cho chặn lại. Tào Tháo nói:"Hôm nay là ngày Đông chí, khí Nhất Dương sinh ra, nên có gió Đông Nam, điều đó không có gì là lạ!".

Ngày Đông chí nên có gió Đông nam là một thực tế. Có thể cho rằng đó là một kinh nghiệm. Nhưng ở đây nó lại không chỉ có thế. Chính câu "khí Nhất dương sinh ra" đã cho thấy nó gắn với thuyết Âm Dương và được lý giải bằng lý thuyết này. Nếu ta tìm cái lẽ nào để Tào Tháo nói thế ở Hậu thiên Bát quái cũ can hệ với Lạc thư thì không lý giải được. Theo đồ hình Lạc thư và Hậu thiên bát quái cũ, nếu khiên cưỡng mà cho rằng vị trí quái Tốn (là gió) ở Đông nam của Lạc thư nên có gió ở Đông nam. Với cái lẽ này thì lại không hợp lẽ tại sao quái Ly lại ở vị trí thuộc hành Kim (có độ số 9) trên Lạc thư? Nếu thật tính của Tốn là gió thì ở Đông nam luôn có gió sao? Ngày Đông chí (Cực Âm theo lý Âm Dương) thì liên hệ gì với quái Tốn ở Đông nam? Thật khó lý giải cho hợp lẽ theo cái sở ngộ của tôi.

Nhưng nếu ta đổi chỗ hai quái Tốn Khôn trong Hậu thiên và đặt lên Hà đồ thì quái Khôn sẽ nằm ở vị trí Đông nam. Lần trước tôi đã tường với quí vị về cái anh trục Địa cầu biểu kiến nó chia Bát quái hậu thiên đổi chỗ Tốn Khôn thành 2 phần Âm Dương là: phần Âm – tính từ Khảm đến Khôn là cực Âm; phần Dương – tính từ Ly đến Càn là cực Dương. Phải chăng: Cực Âm sinh Dương đó là cái lý của gió Đông nam sinh ở ngày Đông chí (Cực Âm).

Nhân đây, tôi cũng xin tường thêm về cái anh văn hoá dân gian Việt cũng có nhiều cái lạ đáng để suy gẫm. Các quí vị nào có nghiên cứu văn hoá dân gian chắc đều biết có hai câu đối khá nổi tiếng liên can đến Bát quái hậu thiên là:

Chó Khôn chớ cắn Càn.

Đối với:

Lợn Cấn ăn cám Tốn.

Nếu cứ theo cái anh Hậu thiên bát quái đồn rằng của ông Chu Văn Vương mần ra thì hai câu đối này phải viết ngược nhau. Nhưng cứ theo cái anh Bát quái hậu thiên đổi chỗ hai quái Tốn Khôn thì đối nhau chan chát.

Rồi, còn đôi câu đối này nữa ở trong truyện cổ Việt Nam.

Câu ra: Chồng phương Đông, vợ phương Tây, hoà hợp cùng nhau, chớ lòng Nam Bắc.

Câu đối: Trai phương Cấn, gái phương Tốn, không nên cãi lộn, trái đạo Càn Khôn.

Nếu theo phương vị Hậu thiên bát quái Tàu thì câu đối này không chỉnh. Nhưng nếu sửa lại theo văn Việt thì nó lại đối nhau chan chát, không những cả về Âm Dương, mà còn cả về Ngũ hành sinh khắc”...

Hội viên huybq36 trích dẫn:

Dưới đây là bài viết bên lý học đông phương

Kính thưa quí vị quan tâm.

Trung thành với hệ thống luận điểm của mình, chúng tôi vẫn dự đoán tình hình thế giới trong năm 2012 trên cơ sở Huyền Không Lạc Việt - Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt. Chúng tôi trình bày hai đồ hình Huyền Không Lạc Việt phi tinh thuận nghịch cho năm 2012 như sau - để quy vị có thể tham khảo:

Posted Image

Posted Image

Và đây là Hội viên Thiên bồng trích dẫn:

Em trích luôn hai bài mới nhất bên trang LHĐP để các bác xem không lại mang tiếng là bịa đặt :

1- Mục tư vấn phong thuy :Tư Vấn Phong Thủy Cổ Thư Và Phong Thủy Lạc Việt

#1 trunglg

Mới gia nhập

Nhóm:Hội viên mới

Bài viết: 12

Gia nhập:20-Tháng hai 12

Cập nhật lúc Hôm qua, 12:02 PM

em có một người anh năm nay xây nhà mượn tuổi 56 )Đinh dậu) để động thổ, theo phong thủy cổ thư thì tuổi anh ấy Nhâm tuất (1982) là họp vói hướng nhà là Đông, chấn, tốn, khảm, ly. nhưng theo phong thủy cổ thư thì ngược lại lai ko hợp mà lại hợp với 4 hướng nhà tây tứ trạch là Can, khôn, đoài, cấn. Vậy em nhờ các bác tư vấn hộ xem anh em nên làm theo hướng nhà nào là tốt nhất, và phong thủy cổ thư và phong thủy Lạc Việt thì nên dùng cái nào, em cảm ơn!

0 Trích dẫn

Trả Lời

#2 vusonganh

Hội viên tích cực

Nhóm:Hội viên tích cực

Bài viết: 1.004

Gia nhập:30-Tháng ba 09

Cập nhật lúc Hôm qua, 08:05 PM

Khẳng định luôn với bạn là tại đây chúng tôi chỉ tư vấn cho bạn theo Phong Thủy Lạc Việt.

Trung Thành - Tận Tụy - Sáng Tạo !!!

0 Trích dẫn

Trả Lời

#3 Thiên Sứ

Hội viên ưu tú

Nhóm:@Tổng điều hành@

Bài viết: 19.951

Gia nhập:06-Tháng tư 08

Cập nhật lúc Hôm nay, 03:55 AM

trunglg, on 21 Tháng mười 2012 - 12:02 PM, said:

em có một người anh năm nay xây nhà mượn tuổi 56 )Đinh dậu) để động thổ, theo phong thủy cổ thư thì tuổi anh ấy Nhâm tuất (1982) là họp vói hướng nhà là Đông, chấn, tốn, khảm, ly. nhưng theo phong thủy cổ thư thì ngược lại lai ko hợp mà lại hợp với 4 hướng nhà tây tứ trạch là Can, khôn, đoài, cấn. Vậy em nhờ các bác tư vấn hộ xem anh em nên làm theo hướng nhà nào là tốt nhất, và phong thủy cổ thư và phong thủy Lạc Việt thì nên dùng cái nào. em cảm ơn!

Có lẽ tôi trả lời với anh thế này hợp lý hơn:

Phong thủy cổ thư chữ Hán xác định tuổi Nhâm Tuất sinh năm 82 phi cung Ly. Nhưng họ không thể chỉ ra vì sao tuổi Nhâm Tuất phi cung Ly chứ không phải cung Cấn, hoặc Đoài , Khảm....vv...mà các nhà phong thủy từ trước đến nay chỉ học thuộc lòng và ứng dung.

Còn Phong Thủy Lạc Việt tìm hiểu cơ sở nào để có mệnh trạch cho các tuổi - trong đó có tuổi Nhâm Tuất phi cung Ly - và chúng tôi phát hiện ra rằng: Đó chính là nguyên lý phi tinh Huyền Không, lấy sao nhập trung trong năm làm mệnh trạch theo nguyên tắc Nữ phi thuận, Nam phi nghịch. Trên cơ sở này thì do phi tính trên Lạc Thư nên nên Nhâm Tuất theo cổ thư có mệnh trạch là Ly; còn Phong thủy Lạc Việt phi tính trên Hà Đồ nên có mệnh trạch là Đoài.

Vậy phi tinh trên Lạc Thư và Hà Đồ cái nào đúng?

Chúng tôi xác định phi tính trên Hà Đồ đúng vì hai luận cứ sau đây:

1/ Phù hợp với tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng.

2/ Xét lịch sử phong thủy theo cổ thư chữ Hán thì cái gọi là "Trường phái" Huyền Không ra đời sớm nhất vào thế kỷ XV sau CN, trong khi đó cái gọi là "trường phái" Bát Trạch - để có vấn đề xác định mệnh trạch cho từng tuổi lại ra đời trước đó khoảng 700 năm - tức là khoảng thế kỷ thứ II trước CN.

Tự anh trunglg và quí vị suy ngẫm và ứng dụng. Còn chúng tôi luôn xác định như Vusonganh nói.

Ta về giữa cõi vô thường

Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa

Thiên Sứ

2- Mục : Tử Bình - Bát Tự - Lớp học tứ trụ .... cho mọi người :

Thiên Sứ

Hội viên ưu tú

Nhóm:@Tổng điều hành@

Bài viết: 19.951

Gia nhập:06-Tháng tư 08

Cập nhật lúc Hôm nay, 03:09 AM

Rubi, on 21 Tháng mười 2012 - 05:20 PM, said:

Các phát hiện tuy đúng nhưng các Thầy vẫn không công nhận, thay vào đó thì các Thầy mặc kệ. Các Thầy cứ tìm học trò, học trò nộp tiền lấy chữ. Cái chữ đó lại không có căn bản gì. Đấy là cái nghiệp chung của một nhóm người.

Anh Rubi không nên vào lớp của anh Vu Long để làm việc đáng phiền trách như vậy. Đây là trang web học thuật. Không phải là nới để chỉ trích . Tôi xóa những bài không liên quan và sau đó xóa luôn bài này.

Ta về giữa cõi vô thường

Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa

Thiên Sứ

***

Tôi xin phép được đưa ra vài suy nghĩ của mình, ví như tôi trả lời ba hội viên kia vậy.

Trong một số pho sách thuộc dạng văn hóa cổ có thể lấy nó làm căn bản hay chỗ dựa cho mọi suy luận hoặc suy đoán, (chứ không thể suy đoán tùy tiện từ một vài thông tin sô bồ, không đầy đủ tính minh chứng), có một thông tin khá đồng bộ mà mọi người có thể cảm nhận được đó là: Khi luận bàn về khí, một yêu cầu đặt ra là: người ta phải định dạng được khí cả tính về và về lượng, cùng với quy luật phát sinh, phát triển và tự vong của nó, và điều này người xưa đã làm được. Trong qua trình kiểm nghiệm thực tiễn có kết quả, mà người xưa đã đúc kết lại thành sách để lưu giữ và truyền thụ về sau mới có cái để chúng ta đọc, và người xưa họ cũng đã làm được điều này. Tính hệ thống của mảng văn hóa họ để lại đáng để chúng ta kế thừa và phát triển. Hoặc là chúng ta phát triển đúng hướng, hoặc là chúng ta phát triển lệch lạc.

Một câu hỏi nghiêm túc cần đặt ra là: cái mà ta tưởng là ta đang phát kiến kia, người xưa họ không biết gì hay họ né tránh không muốn để lại thông tin đó với một nguyên do nào đó chăng, và tôi nghiêng về xu hướng thứ hai: Họ không muốn nói rõ về thông tin đó chứ không phải họ không biết, tôi cho rằng họ là những bậc kỳ tài mà chỉ ở thời điểm đó trời đất đã sinh ra họ để họ làm điều đó. Thử hỏi, chúng ta với trang thiết bị hiện đại và với nguồn tư liệu lớn tới mức nếu chỉ ngồi đọc thì nhiều đời sau còn chưa xong, sao đã vội đưa ra những suy tưởng thiếu chín chắn như thế ?

Hệ thống sách cổ về học thuyết Âm Dương ngũ hành để lại hai hình đồ nổi tiếng, đó là hệ thống sắp xếp phân bổ khí Hà đồ. Mang tính phổ cập, Hà đồ - một quỹ tích bài liệt khí tiên thiên, và Lạc thư với hai biểu sắp xếp phân bổ khí hậu thiên theo hai chiều thuận nghịch mà chúng ta vẫn ứng dụng. Trong quá trình mô tả, diễn giải sự biến hóa của khí, họ đã dấu đi một nửa phát kiến của họ, nhưng họ vẫn để lại một manh mối cho ta lần tìm và phát triển. Đó là những câu: Hỏa tiên thiên và Hỏa hậu thiên, Kim tiên thiên và Kim hậu thiên.

Học thuyết âm dương ngũ hành nổi tiếng của người xưa là ở quy tắc sinh khắc chế hóa của ngũ hành. Nó được ứng dụng mọi lúc mọi nơi cho mọi sự việc trên hành tinh này.

Khi người ta đặt (1-6) ở Khảm (thủy) theo chiều thuận kim đồng hồ thì sinh (3-8) ở Chấn (mộc) tiếp tục sinh (4-9) ở Ly (hỏa); tuần tự sinh (5-10) ở Trung cung (thổ): sinh (2-7) ở Đoài (kim); khép kín sinh (1-6) ở Khảm (thủy) – Đó là thuận và khép kín một vòng sinh, còn vòng khắc thì sao, có sinh thì phải có khắc.

Vẫn khởi đầu từ (1-6) ở Khảm (thủy), khắc thủy phải là thổ, (5- 10) thổ ở trung cung khắc thủy (1-6) ở Khảm, trật tự đồ hình trên được giữ nguyên; khắc thổ là mộc, (3-8) mộc ở Chấn khắc thổ (5-10) trung cung theo vòng, trật tự đồ hình trên vẫn được giữ nguyên, khắc mộc (3-8) chỉ có thể là kim (2-7) nhưng kim (2-7) nó lại nằm ở Đoài, không lý gì nó khắc xuyên (5-10) thổ ở trung cung, (nếu nó thấu trung cung thì nó Hợp thổ trung cung mà được sinh), và vì vậy người ta đành chuyền (2-7) kim vốn Đoài ở tới Ly vậy, (2-7) kim ở Ly (lúc này) khắc (3-8) mộc ở Chấn, theo vòng và thuận lý, không có gì để nghi ngờ nữa (4-9) bị (2-7) chiếm mất chỗ nên phải về thế chỗ còn lại ở Đoài, hỏa (4-9) lúc này ở Đoài khắc (2-7) kim ở Ly. Khép kín vòng khắc là thủy (1-6) ở khảm khắc hỏa (4-9) ở đoài. Mô tả như hình dưới.

Posted Image

Ta nhận thấy số đại diện cho khí ở cung Khảm, Trung cung, cung Chấn được giữ nguyên chỉ có Ly Đoài là phải đổi chỗ nhau mà thôi. Vốn đời, Ly hỏa đã được đặt ở phương Nam theo vòng sinh, thể hiện phía trên tờ giấy (hình trái). Đoài kim đã được đặt ở phương Tây, thể hiện ở bên phải tờ giấy (cũng tức là nói về phương vị hay vị trí địa lý) nay lại phải hoán đổi cho nhau nên sinh ra câu hỏa (hoặc kim) tiên thiên, kim (hoặc hỏả) hậu thiên từ đó. Các bạn quan sát hai vòng sinh khắc này sẽ thấy nó hình thành một hình tựa đầu con cá, một con quay miệng về cung Cấn, một con quay miệng về cung Khôn. Sự khuyết hãm ở hai cung này lại là nơi xảy ra toàn bộ các cục tam ban xảo quái.

Phải chăng sự phát hiện này đã bị lợi dụng, thêm bớt chút xíu gia vị (chứ thực ra chẳng xào nấu thêm gì) định biến nó thành của riêng, cho rằng ta phát kiến, với những lập luận không được kín kẽ không lẽ để lòe bịp thiên hạ sao.

Tôi nghĩ, cổ nhân cho rằng kết quả ứng dụng của cái vòng khắc kía có thể tạo ra kỳ tích hoặc nghiệp chướng cho thiên hạ nên thận trọng hơn họ không phổ cập mà thôi. Chỉ có vài chữ bỏ lửng Hỏa (hoặc kim) tiên thiên và Hỏa (hoặc kim) hậu thiên họ khi không phát triển, họ đã cất kỹ cả một nửa kho tri thức của thiên tài. Họ không háo danh là vì nhân loại chứ không phải vì họ.

Trong quá trình mô tả, bài kiệt khí để thể hiện sự thống nhất về khí giữa quả đất và vũ trụ, người xưa đã tạo ra hai vòng sinh khắc kia cũng không làm ta ngạc nhiên gì, và ta “phải” kết luận, vòng khí Hà đồ có hai hình đồ như trên là tất yếu. Và nếu ai đó muốn nói tới hai chữ “đổi chỗ” (thay đổi sự bài liệt số đại diện của khí) thì phải nói chính xác rằng ta đổi chỗ hai vị trí Ly Đoài của Hà đồ, và nếu ai đó cố tình nói đổi chỗ Khôn Tốn hoặc cả nói đổi chỗ Ly Đoài chung chung chả đáng buồn cười sao.

Từ hai hình đổ trên, ta sẽ có 4 hệ quả là 4 nguyên đán bàn. Hình dưới.

Posted Image

Thứ tự từ trái qua phải của 4 hình đồ nguyên đán bàn là:

Quỹ tích thuận của vòng sinh – Quỹ tích ngược của vòng sinh

Quỹ tích thuận của vòng khắc và Quỹ tích ngược của vòng khắc.

Nếu chúng ta đồng thời gia tăng (hoặc giảm) trị số 9ô của mỗi nguyên đán bàn với cùng một trị số đơn vị nào đó thì ta được một quỹ tích mới.

Và nếu ta chỉ đồng thời tăng hoặc giàm lần lượt một đơn vị thì ta được một trật tự 9 quỹ tích cơ bản và xếp thành 4 cột dưới:

Cột một là 9 quỹ tích thuận vòng sinh – Cột hai là 9 quỹ tích ngược vòng sinh

Cột ba là 9 quỹ tích thuận vòng khắc – Cột bốn là 9 quỹ tích ngược vòng khắc.

Posted Image

** Các bạn đừng băn khoăn một điều tại sao tôi sắp xếp hai vòng sinh khắc Hà đồ lại là vòng khắc ở bên trái, vòng sinh ở bên phải. Từ cách sắp xếp này nó gợi mở cho các bạn nhận ra sự khuyết lõm ở Cấn Khôn – Nơi xảy ra toàn bộ cục xảo quái. Khi 4 cột vòng quỹ tích thuận nghịch của Lạc thư lại được sắp hai cột quỹ tích thuận nghịch vòng sinh ở bên trái, còn hai vòng thuận nghịch của vòng khắc lại ở bên phải – Đó là tính tiện dụng mà thôi.

Cửu khí vận hành mà người xưa bàn đến và để lại mang tính phổ cập, cho dù là hành thuận hay hành ngược đều lấy “trời”, hoặc “nam giới” làm chuẩn để thiết lập nên một mối quan hệ, ví như xác định một gốc tọa độ. Trời là dương, nam cũng là dương, nên thiết lập ra một sự vận hành cửu khí theo chiều dương. Tuy nhiên trong cửu khí ngoài khí dương, còn có cả khí âm, nhưng quỹ tích vận hành lại chỉ được thể hiện toàn là khí dương. Một quỹ tích Âm không lý do gì không tồn tại, nó đã được cất dấu đồng thời như việc người xưa cất dấu cái vòng khắc kia vậy. Việc đem phối hai quỹ tích thuận nghịch theo vòng quỹ tích Lạc thư của vòng sinh Hà đồ chúng ta vẫn thường làm, chúng ta tạm gác lại. Chúng ta cùng quan sát, đem hai quỹ tích thuận nghịch theo vòng quỹ tích Lạc thư của vòng khắc Hà đồ xem nó sẽ xảy ra như thế nào ? Khi cả hai sẽ xuất hiện một khái niệm mang tính ước lệ vẫn được sử dụng, đó là cụm từ: Chủ Khách

Ta có thể kê các tình huống có thể:

1. Dương chủ - Dương khách

2. Dương chủ - Âm khách

3. Âm chủ - Âm khách

4. Âm chủ - Dương khách

Điều này đều có thể xảy ra ở hai tổ hợp thuận nghịch theo vòng khắc và vòng sinh của Hà đồ.

Về phong thủy, năm 2012, mọi người đều sử dụng thông tin Lục bạch nhập trung cung. Về lý thuyết khí, có hai tình huống xảy ra: Một, lục bạch là dương chủ và hai, lục bạch là âm chủ.

Cái gì có thể xảy ra cho cả hai vòng sinh và khắc ?

1/ Lục bạch là (+) chủ

a/ Chủ tinh (+) Lục phối với Khách tinh (+) Cửu

b/ Chủ tinh (+) Lục phối với Khách tinh (--) Cửu

2/ Lục bạch là (--) chủ

a/ Chủ tinh (--) Lục phối với khách tinh (+) Cửu

b/ Chủ tinh (--) Lục Phối với khách tinh (--) Cửu

Tinh đồ mà ông thiên sứ trình diễn:

Posted Image

Nó được diễn giải là: hình đồ Lục bạch nhập trung cung phi nghịch, hình đồ Cửu tử nhập trung cung phi thuận (tương ứng giả định 2a). Hai quỹ tích phi tinh này xảy ra không giống với bất cứ trường hợp biến hóa nào từ hai vòng thuận nghịch Lạc thư theo vòng sinh của Hà đồ cả, nó chỉ có thể tồn tại ở hai vòng thuận nghịch của vòng khắc hà đồ. Hai tinh đồ này họ đặt vào mặt phẳng địa cầu là hoàn toàn chính xác về lý, vì cách thể hiện vị trí địa lý hiện nay, phương bắc ở phía trên tờ giấy. Nếu ta đặt lại chiều hướng hình đồ này theo cách sử dụng phổ thông của thuật phong thủy, phương nam ở phía trên tờ giấy, thì nó được mô tả như sau:

Posted Image

Nhìn vào hai hình đồ, cả như khi giữ nguyên chiều hướng của họ và khi đã đổi chiều hướng để bạn đọc dễ quan sát hơn, ta dễ dàng nhận ra nó có chung một cước bộ (nếu phi thuận thì cùng thuận hoặc nếu phi ngược thì cùng ngược) chứ nó không thể từ hai cước bộ (một phi nghịch và một phi thuận) như họ trình diễn. Nó hoàn toàn trùng khớp với tinh đồ số 6 và số 9 (in nghiêng - đậm - đỏ) của quỹ tích thuận (Lạc thư) vòng khắc Hà đồ (cột 3). Nếu đây không phải là sự sai sót vô ý, thì nó thực sự là ghán ghép Vô Lý. Và vì vậy, tiêu đề họ trương ra là lời tiên tri cho năm 2012 được xây dựng từ dữ liệu này thì thật hơi quá lời, và khi họ gắn với một cụm thuật ngữ nhẹ nhàng hơn là: “lời dự báo” nó cũng đã không xứng danh. Hoặc giả đây là điều trung thực họ muốn nói thì họ quả là coi thường thiên hạ không biết gì

Dựa trên thông tin mà họ mô tả thì hai vòng quỹ tích đó được thể hiện như sau:

Posted Image

Chủ tinh âm Lục và khách tinh dương Cửu nhập giữa, âm phi ngược và dương phi thuận. Và nếu ta lai ghép hai quỹ tích này thì được một tổ hợp dùng để cân đo đếm - định lượng khí cho năm 2012.

Posted Image

Tôi năm nay tuy đã 61 tuổi, nhưng thời gian dành để nghiên cứu học thuyết âm dương ngũ hành của cổ nhân chưa được là bao, nên khi trao đổi với ông, có thể không thể hiện đầy đủ được ý niệm mình muốn bày tỏ. Có chi sai sót mong ông rộng lòng lượng thứ.

Thanh oai ngày 22/10/2012

Xin kính thư

Nguyễn Văn Nhuận

Email: Origin.from.infinite@gmail.com

..........................................................

Theo cái nhìn của tôi thì cách lập luận của tác giả này không thuyết phục, bời lý do sau đây:

Lập luận của Thầy Thiên Sứ chỉ ra cái sai của những di sản Lý học còn lại trong cổ thư chữ Hán là so sánh với tiêu chí khoa học hiện đại -về một lý thuyết khoa học được coi là đúng. Nhưng lập luận của tác giả này dựa trên căn bản là lý học tàu đúng so với chính nó. Trong khi đó lâp luận của lý học Tàu rất mơ hồ, đã 2000 năm nay nếu tính từ nên Văn Minh Lạc Việt sụp đổ từ nam dương tử (còn nếu tính từ lịch sử văn hóa Trung Hoa thì mơ hồ hơn 5000 năm).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Đề nghị quản trị viên 10 giúp hiển thị rành mạch các bảng biểu của bài viết để bạn đọc tiếp cận được chính xác hơn.

Xin chân thành cảm ơn

Edited by Khiết Long

Share this post


Link to post
Share on other sites

bạn có thể chỉ ra xem nó mơ hồ ở điểm nào !

tất cả những kiến thức đó đều bắt nguồn từ kinh dịch ,không lẽ có hai loại kinh dịch !

Share this post


Link to post
Share on other sites

bạn có thể chỉ ra xem nó mơ hồ ở điểm nào !

tất cả những kiến thức đó đều bắt nguồn từ kinh dịch ,không lẽ có hai loại kinh dịch !

Bạn chịu khó tìm và đọc lại sách của chú Thiên Sứ thì sẽ biết nó mơ hồ điểm nào. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

*** Bởi đã có những lúc, thống trị trong khoa học không phải là chân lý mà là sự lầm lẫn.

Thống trị hay sự thống trị trong khoa học khác hoàn toàn với cái được nói đến, là tiêu chí khoa học.

Nôm na là "sự thống trị của/trong khoa học" và "tiêu chí khoa học" là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau.

Share this post


Link to post
Share on other sites

@ Caibang: trích dẫn lại bài muốn nói điều gì ở đây mà không thấy có ý kiến sau trích dẫn? Tôi thành thật xin lỗi vì khi chuyển từ Email lên mạng có xảy ra lỗi do có hình vẽ trong bản wold không chuyển tại được hình vẽ. Tôi sẽ khắc phục trong ngày hôm nay. Tôi không cố ý làm hỏng hình vì nếu chúng tôi ngại lời phản biện này thì chúng tôi đã không công khai ý kiến lên diễn đàn trong khi chúng tôi có thể không cần thiết phải công bố thư này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn chịu khó tìm và đọc lại sách của chú Thiên Sứ thì sẽ biết nó mơ hồ điểm nào. Posted Image

vậy bạn có thể đọc bài viết mà mod 10 đưa ra ,luận điểm của bác thiên sứ nó nghiễm nhiên tồn tại như vậy,có cần phải thay đổi ?

hoặc là bạn chỉ học thuộc lòng, đơn giản bác thiên sứ chỉ thay đổi cách vẽ thành trục đông - tây - nam - bắc vì nó hợp với địa lý hiện đại,

quỹ tích của nó vẫn tạo thành 1 vòng bao bọc thiên tâm , từ trung cung → tây bắc → nam → đông bắc → tây → bắc → đông nam → đông → tây nam → rồi lại về trung cung

chỉ có điều lộn ngược đông tây nam bắc ( cổ nhân từ trước đến nay không ai làm như thế) ,

vẽ như vậy là âm trên dương dưới, không hợp với lẽ dương trên âm dưới như trong kinh dịch (điều này thì chắc ban biết,nếu bạn có đọc kinh dịch,phong thủy cg bắt nguồn từ dịch)

tôi có thắc mắc chẳng biết phải đăng vào phần nào, mạn phép mượn đất của mod _10 ,

tôi thấy bài viết tư vấn về hướng nhà của Khiết Long rất hay nhưng bây giờ tìm lại để đọc thì nó lại biến mất,không biết là xảy ra vấn đề gì?

Share this post


Link to post
Share on other sites

@ Caibang: trích dẫn lại bài muốn nói điều gì ở đây mà không thấy có ý kiến sau trích dẫn? Tôi thành thật xin lỗi vì khi chuyển từ Email lên mạng có xảy ra lỗi do có hình vẽ trong bản wold không chuyển tại được hình vẽ. Tôi sẽ khắc phục trong ngày hôm nay. Tôi không cố ý làm hỏng hình vì nếu chúng tôi ngại lời phản biện này thì chúng tôi đã không công khai ý kiến lên diễn đàn trong khi chúng tôi có thể không cần thiết phải công bố thư này.

Bài viết nào ko có mục đích rõ ràng thì Quảng trị viên có quyền xóa đi, sau khi đã nhắc nhở. Nếu ai cũng cứ vào đụng đâu là quote với hỏi kiể như vậy thì chẳng đóng góp gì được cho học thuật!

Thân mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

[quote name='Quản Trị Viên 10' date='24 Tháng mười 2012 - 04:34 PM' timestamp='1351071295' post='194528]

@ Caibang: trích dẫn lại bài muốn nói điều gì ở đây mà không thấy có ý kiến sau trích dẫn? Tôi thành thật xin lỗi vì khi chuyển từ Email lên mạng có xảy ra lỗi do có hình vẽ trong bản wold không chuyển tại được hình vẽ. Tôi sẽ khắc phục trong ngày hôm nay. Tôi không cố ý làm hỏng hình vì nếu chúng tôi ngại lời phản biện này thì chúng tôi đã không công khai ý kiến lên diễn đàn trong khi chúng tôi có thể không cần thiết phải công bố thư này.

Cảm ơn quản trị viên 10. Bản post lại của bạn vẫn còn lỗi một số hình đồ dưới, Xin mod10 một lần nữa hiển thị rõ để mọi người tiếp cận dễ dàng hơn được không ạ. Bạn đọc sẽ có ý kiến thận trọng hơn trong việc này. Nhân đây cũng xin được hỏi, tôi đã viết tại dđ 6 bài, nhưng không hiểu sao lại biến mất hai bài, điều này có phải lỗi tại hệ thống máy tính không ạ.

Xin trân trọng cám ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Artemisia xin đăng lại chính xác toàn bộ nội dung bức email để các anh chị hội viên của diễn đàn được theo dõi.

*

Gửi ông Thiên sứ

Vừa rồi tại dđ Văn hóa phương đông có ba hội viên là Yuguang, Thiên bồng và huybq36 có trích dẫn một số bài viết của ông và đường link từ trang lý học đông phương sang dđ VHPĐ, nêu một số băn khoăn khúc mắc mà họ không hiểu khi đọc các nội dung ấy, tôi cũng thấy rất là lạ. Nhưng khi đọc kỹ nội dung của họ trích dẫn thì thấy nỗi băn khoăn của họ là có cơ sở. Nên tôi định đăng ký làm hội viên của dđ Lý học phương đông và để viết bài trao đổi với ông và bạn đọc. Nhưng tôi nghĩ, tôi nên trao đổi qua email với ông thì hơn.

Hội viên Yuguang trích dẫn:

... “Trong bài tường quí vị lần này, tôi muổn tỏ thêm rằng: cái lý của việc đổi chỗ Tốn Khôn trong Hậu thiên bát quái và liên hệ với Hà đồ, nó can hệ thế nào trong việc nghiên cứu lý dịch Đông phương. Nếu chẳng may nó đúng thì cơ may mở cái màn huyền bí sẽ chẳng phải là điều không tưởng. Theo cái sở ngộ của tôi thì một trong cái lẽ này đã được ứng dụng trong trận Xích Bích ở bên Tàu, vốn nổi tiếng Đông Tây kim cổ. Mặc dù người ứng dụng nó là Khổng Minh và Tào Tháo lại không hiểu cái lẽ Tốn Khôn đổi chỗ cho nhau và liên hệ tới Hà đồ. Điều này xin nói cái lẽ của nó như sau.

Cuộc đối đầu Ngô Tào đã đến hồi căng thẳng. Chu Du muốn hạ thủ trước, nhưng ngặt vì không có gió Đông Nam. Khổng Minh bắt trúng bệnh của Chu Du, lập đàn cầu gió Đông Nam: hướng gió quyết định trận đánh lịch sử. Sau vài ngày đốt phù, niệm chú, gió Đông Nam nổi lên ầm ầm. Chu Du điều binh khiển tướng đánh Tào. Khi thuyền của tướng tiên phong Hoàng Cái đến gần thuỷ trại quân Tào. Một mưu sĩ của Tào Tháo nghi ngờ là thuyền chứa chất cháy, vả lại hôm nay lại có gió Đông nam, nên nói Tào Tháo cho chặn lại. Tào Tháo nói:"Hôm nay là ngày Đông chí, khí Nhất Dương sinh ra, nên có gió Đông Nam, điều đó không có gì là lạ!".

Ngày Đông chí nên có gió Đông nam là một thực tế. Có thể cho rằng đó là một kinh nghiệm. Nhưng ở đây nó lại không chỉ có thế. Chính câu "khí Nhất dương sinh ra" đã cho thấy nó gắn với thuyết Âm Dương và được lý giải bằng lý thuyết này. Nếu ta tìm cái lẽ nào để Tào Tháo nói thế ở Hậu thiên Bát quái cũ can hệ với Lạc thư thì không lý giải được. Theo đồ hình Lạc thư và Hậu thiên bát quái cũ, nếu khiên cưỡng mà cho rằng vị trí quái Tốn (là gió) ở Đông nam của Lạc thư nên có gió ở Đông nam. Với cái lẽ này thì lại không hợp lẽ tại sao quái Ly lại ở vị trí thuộc hành Kim (có độ số 9) trên Lạc thư? Nếu thật tính của Tốn là gió thì ở Đông nam luôn có gió sao? Ngày Đông chí (Cực Âm theo lý Âm Dương) thì liên hệ gì với quái Tốn ở Đông nam? Thật khó lý giải cho hợp lẽ theo cái sở ngộ của tôi.

Nhưng nếu ta đổi chỗ hai quái Tốn Khôn trong Hậu thiên và đặt lên Hà đồ thì quái Khôn sẽ nằm ở vị trí Đông nam. Lần trước tôi đã tường với quí vị về cái anh trục Địa cầu biểu kiến nó chia Bát quái hậu thiên đổi chỗ Tốn Khôn thành 2 phần Âm Dương là: phần Âm – tính từ Khảm đến Khôn là cực Âm; phần Dương – tính từ Ly đến Càn là cực Dương. Phải chăng: Cực Âm sinh Dương đó là cái lý của gió Đông nam sinh ở ngày Đông chí (Cực Âm).

Nhân đây, tôi cũng xin tường thêm về cái anh văn hoá dân gian Việt cũng có nhiều cái lạ đáng để suy gẫm. Các quí vị nào có nghiên cứu văn hoá dân gian chắc đều biết có hai câu đối khá nổi tiếng liên can đến Bát quái hậu thiên là:

Chó Khôn chớ cắn Càn.

Đối với:

Lợn Cấn ăn cám Tốn.

Nếu cứ theo cái anh Hậu thiên bát quái đồn rằng của ông Chu Văn Vương mần ra thì hai câu đối này phải viết ngược nhau. Nhưng cứ theo cái anh Bát quái hậu thiên đổi chỗ hai quái Tốn Khôn thì đối nhau chan chát.

Rồi, còn đôi câu đối này nữa ở trong truyện cổ Việt Nam.

Câu ra: Chồng phương Đông, vợ phương Tây, hoà hợp cùng nhau, chớ lòng Nam Bắc.

Câu đối: Trai phương Cấn, gái phương Tốn, không nên cãi lộn, trái đạo Càn Khôn.

Nếu theo phương vị Hậu thiên bát quái Tàu thì câu đối này không chỉnh. Nhưng nếu sửa lại theo văn Việt thì nó lại đối nhau chan chát, không những cả về Âm Dương, mà còn cả về Ngũ hành sinh khắc”...

Hội viên huybq36 trích dẫn:

Dưới đây là bài viết bên lý học đông phương

Kính thưa quí vị quan tâm.

Trung thành với hệ thống luận điểm của mình, chúng tôi vẫn dự đoán tình hình thế giới trong năm 2012 trên cơ sở Huyền Không Lạc Việt - Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt. Chúng tôi trình bày hai đồ hình Huyền Không Lạc Việt phi tinh thuận nghịch cho năm 2012 như sau - để quy vị có thể tham khảo:

Posted Image

Posted Image

Và đây là Hội viên Thiên bồng trích dẫn:

Em trích luôn hai bài mới nhất bên trang LHĐP để các bác xem không lại mang tiếng là bịa đặt:

1- Mục tư vấn phong thủy: Tư Vấn Phong Thủy Cổ Thư Và Phong Thủy Lạc Việt

#1 trunglg

Mới gia nhập

Nhóm:Hội viên mới

Bài viết: 12

Gia nhập:20-Tháng hai 12

Cập nhật lúc Hôm qua, 12:02 PM

em có một người anh năm nay xây nhà mượn tuổi 56 (Đinh dậu) để động thổ, theo phong thủy cổ thư thì tuổi anh ấy Nhâm tuất (1982) là họp vói hướng nhà là Đông, chấn, tốn, khảm, ly. nhưng theo phong thủy cổ thư thì ngược lại lai ko hợp mà lại hợp với 4 hướng nhà tây tứ trạch là Can, khôn, đoài, cấn. Vậy em nhờ các bác tư vấn hộ xem anh em nên làm theo hướng nhà nào là tốt nhất, và phong thủy cổ thư và phong thủy Lạc Việt thì nên dùng cái nào, em cảm ơn!

0 Trích dẫn

Trả Lời

#2 vusonganh

Hội viên tích cực

Nhóm:Hội viên tích cực

Bài viết: 1.004

Gia nhập:30-Tháng ba 09

Cập nhật lúc Hôm qua, 08:05 PM

Khẳng định luôn với bạn là tại đây chúng tôi chỉ tư vấn cho bạn theo Phong Thủy Lạc Việt.

Trung Thành - Tận Tụy - Sáng Tạo !!!

0 Trích dẫn

Trả Lời

#3 Thiên Sứ

Hội viên ưu tú

Nhóm:@Tổng điều hành@

Bài viết: 19.951

Gia nhập:06-Tháng tư 08

Cập nhật lúc Hôm nay, 03:55 AM

trunglg, on 21 Tháng mười 2012 - 12:02 PM, said:

em có một người anh năm nay xây nhà mượn tuổi 56 )Đinh dậu) để động thổ, theo phong thủy cổ thư thì tuổi anh ấy Nhâm tuất (1982) là họp vói hướng nhà là Đông, chấn, tốn, khảm, ly. nhưng theo phong thủy cổ thư thì ngược lại lai ko hợp mà lại hợp với 4 hướng nhà tây tứ trạch là Can, khôn, đoài, cấn. Vậy em nhờ các bác tư vấn hộ xem anh em nên làm theo hướng nhà nào là tốt nhất, và phong thủy cổ thư và phong thủy Lạc Việt thì nên dùng cái nào. em cảm ơn!

Có lẽ tôi trả lời với anh thế này hợp lý hơn:

Phong thủy cổ thư chữ Hán xác định tuổi Nhâm Tuất sinh năm 82 phi cung Ly. Nhưng họ không thể chỉ ra vì sao tuổi Nhâm Tuất phi cung Ly chứ không phải cung Cấn, hoặc Đoài , Khảm....vv...mà các nhà phong thủy từ trước đến nay chỉ học thuộc lòng và ứng dung.

Còn Phong Thủy Lạc Việt tìm hiểu cơ sở nào để có mệnh trạch cho các tuổi - trong đó có tuổi Nhâm Tuất phi cung Ly - và chúng tôi phát hiện ra rằng: Đó chính là nguyên lý phi tinh Huyền Không, lấy sao nhập trung trong năm làm mệnh trạch theo nguyên tắc Nữ phi thuận, Nam phi nghịch. Trên cơ sở này thì do phi tính trên Lạc Thư nên nên Nhâm Tuất theo cổ thư có mệnh trạch là Ly; còn Phong thủy Lạc Việt phi tính trên Hà Đồ nên có mệnh trạch là Đoài.

Vậy phi tinh trên Lạc Thư và Hà Đồ cái nào đúng?

Chúng tôi xác định phi tính trên Hà Đồ đúng vì hai luận cứ sau đây:

1/ Phù hợp với tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng.

2/ Xét lịch sử phong thủy theo cổ thư chữ Hán thì cái gọi là "Trường phái" Huyền Không ra đời sớm nhất vào thế kỷ XV sau CN, trong khi đó cái gọi là "trường phái" Bát Trạch - để có vấn đề xác định mệnh trạch cho từng tuổi lại ra đời trước đó khoảng 700 năm - tức là khoảng thế kỷ thứ II trước CN.

Tự anh trunglg và quí vị suy ngẫm và ứng dụng. Còn chúng tôi luôn xác định như Vusonganh nói.

Ta về giữa cõi vô thường

Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa

Thiên Sứ

2- Mục : Tử Bình - Bát Tự - Lớp học tứ trụ .... cho mọi người :

Thiên Sứ

Hội viên ưu tú

Nhóm:@Tổng điều hành@

Bài viết: 19.951

Gia nhập:06-Tháng tư 08

Cập nhật lúc Hôm nay, 03:09 AM

Rubi, on 21 Tháng mười 2012 - 05:20 PM, said:

Các phát hiện tuy đúng nhưng các Thầy vẫn không công nhận, thay vào đó thì các Thầy mặc kệ. Các Thầy cứ tìm học trò, học trò nộp tiền lấy chữ. Cái chữ đó

lại không có căn bản gì. Đấy là cái nghiệp chung của một nhóm người.

Anh Rubi không nên vào lớp của anh Vu Long để làm việc đáng phiền trách như vậy. Đây là trang web học thuật. Không phải là nới để chỉ trích . Tôi xóa những bài không liên quan và sau đó xóa luôn bài này.

Ta về giữa cõi vô thường

Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa

Thiên Sứ

(Còn tiếp)

Share this post


Link to post
Share on other sites

*** (Tiếp theo)

Tôi xin phép được đưa ra vài suy nghĩ của mình, ví như tôi trả lời ba hội viên kia vậy.

Trong một số pho sách thuộc dạng văn hóa cổ có thể lấy nó làm căn bản hay chỗ dựa cho mọi suy luận hoặc suy đoán, (chứ không thể suy đoán tùy tiện từ một vài thông tin sô bồ, không đầy đủ tính minh chứng), có một thông tin khá đồng bộ mà mọi người có thể cảm nhận được đó là: Khi luận bàn về khí, một yêu cầu đặt ra là: người ta phải định dạng được khí cả tính về và về lượng, cùng với quy luật phát sinh, phát triển và tự vong của nó, và điều này người xưa đã làm được. Trong qua trình kiểm nghiệm thực tiễn có kết quả, mà người xưa đã đúc kết lại thành sách để lưu giữ và truyền thụ về sau mới có cái để chúng ta đọc, và người xưa họ cũng đã làm được điều này. Tính hệ thống của mảng văn hóa họ để lại đáng để chúng ta kế thừa và phát triển. Hoặc là chúng ta phát triển đúng hướng, hoặc là chúng ta phát triển lệch lạc.

Một câu hỏi nghiêm túc cần đặt ra là: cái mà ta tưởng là ta đang phát kiến kia, người xưa họ không biết gì hay họ né tránh không muốn để lại thông tin đó với một nguyên do nào đó chăng, và tôi nghiêng về xu hướng thứ hai: Họ không muốn nói rõ về thông tin đó chứ không phải họ không biết, tôi cho rằng họ là những bậc kỳ tài mà chỉ ở thời điểm đó trời đất đã sinh ra họ để họ làm điều đó. Thử hỏi, chúng ta với trang thiết bị hiện đại và với nguồn tư liệu lớn tới mức nếu chỉ ngồi đọc thì nhiều đời sau còn chưa xong, sao đã vội đưa ra những suy tưởng thiếu chín chắn như thế ?

Hệ thống sách cổ về học thuyết Âm Dương ngũ hành để lại hai hình đồ nổi tiếng, đó là hệ thống sắp xếp phân bổ khí Hà đồ. Mang tính phổ cập, Hà đồ - một quỹ tích bài liệt khí tiên thiên, và Lạc thư với hai biểu sắp xếp phân bổ khí hậu thiên theo hai chiều thuận nghịch mà chúng ta vẫn ứng dụng. Trong quá trình mô tả, diễn giải sự biến hóa của khí, họ đã dấu đi một nửa phát kiến của họ, nhưng họ vẫn để lại một manh mối cho ta lần tìm và phát triển. Đó là những câu: Hỏa tiên thiên và Hỏa hậu thiên, Kim tiên thiên và Kim hậu thiên.

Học thuyết âm dương ngũ hành nổi tiếng của người xưa là ở quy tắc sinh khắc chế hóa của ngũ hành. Nó được ứng dụng mọi lúc mọi nơi cho mọi sự việc trên hành tinh này.

Khi người ta đặt (1-6) ở Khảm (thủy) theo chiều thuận kim đồng hồ thì sinh (3-8) ở Chấn (mộc) tiếp tục sinh (4-9) ở Ly (hỏa); tuần tự sinh (5-10) ở Trung cung (thổ): sinh (2-7) ở Đoài (kim); khép kín sinh (1-6) ở Khảm (thủy) – Đó là thuận và khép kín một vòng sinh, còn vòng khắc thì sao, có sinh thì phải có khắc.

Vẫn khởi đầu từ (1-6) ở Khảm (thủy), khắc thủy phải là thổ, (5- 10) thổ ở trung cung khắc thủy (1-6) ở Khảm, trật tự đồ hình trên được giữ nguyên; khắc thổ là mộc, (3-8) mộc ở Chấn khắc thổ (5-10) trung cung theo vòng, trật tự đồ hình trên vẫn được giữ nguyên, khắc mộc (3-8) chỉ có thể là kim (2-7) nhưng kim (2-7) nó lại nằm ở Đoài, không lý gì nó khắc xuyên (5-10) thổ ở trung cung, (nếu nó thấu trung cung thì nó Hợp thổ trung cung mà được sinh), và vì vậy người ta đành chuyền (2-7) kim vốn Đoài ở tới Ly vậy, (2-7) kim ở Ly (lúc này) khắc (3-8) mộc ở Chấn, theo vòng và thuận lý, không có gì để nghi ngờ nữa (4-9) bị (2-7) chiếm mất chỗ nên phải về thế chỗ còn lại ở Đoài, hỏa (4-9) lúc này ở Đoài khắc (2-7) kim ở Ly. Khép kín vòng khắc là thủy (1-6) ở khảm khắc hỏa (4-9) ở đoài. Mô tả như hình dưới.

Posted Image

Ta nhận thấy số đại diện cho khí ở cung Khảm, Trung cung, cung Chấn được giữ nguyên chỉ có Ly Đoài là phải đổi chỗ nhau mà thôi. Vốn đời, Ly hỏa đã được đặt ở phương Nam theo vòng sinh, thể hiện phía trên tờ giấy (hình trái). Đoài kim đã được đặt ở phương Tây, thể hiện ở bên phải tờ giấy (cũng tức là nói về phương vị hay vị trí địa lý) nay lại phải hoán đổi cho nhau nên sinh ra câu hỏa (hoặc kim) tiên thiên, kim (hoặc hỏả) hậu thiên từ đó. Các bạn quan sát hai vòng sinh khắc này sẽ thấy nó hình thành một hình tựa đầu con cá, một con quay miệng về cung Cấn, một con quay miệng về cung Khôn. Sự khuyết hãm ở hai cung này lại là nơi xảy ra toàn bộ các cục tam ban xảo quái.

Phải chăng sự phát hiện này đã bị lợi dụng, thêm bớt chút xíu gia vị (chứ thực ra chẳng xào nấu thêm gì) định biến nó thành của riêng, cho rằng ta phát kiến, với những lập luận không được kín kẽ không lẽ để lòe bịp thiên hạ sao.

Tôi nghĩ, cổ nhân cho rằng kết quả ứng dụng của cái vòng khắc kía có thể tạo ra kỳ tích hoặc nghiệp chướng cho thiên hạ nên thận trọng hơn họ không phổ cập mà thôi. Chỉ có vài chữ bỏ lửng Hỏa (hoặc kim) tiên thiên và Hỏa (hoặc kim) hậu thiên họ khi không phát triển, họ đã cất kỹ cả một nửa kho tri thức của thiên tài. Họ không háo danh là vì nhân loại chứ không phải vì họ.

Trong quá trình mô tả, bài kiệt khí để thể hiện sự thống nhất về khí giữa quả đất và vũ trụ, người xưa đã tạo ra hai vòng sinh khắc kia cũng không làm ta ngạc nhiên gì, và ta “phải” kết luận, vòng khí Hà đồ có hai hình đồ như trên là tất yếu. Và nếu ai đó muốn nói tới hai chữ “đổi chỗ” (thay đổi sự bài liệt số đại diện của khí) thì phải nói chính xác rằng ta đổi chỗ hai vị trí Ly Đoài của Hà đồ, và nếu ai đó cố tình nói đổi chỗ Khôn Tốn hoặc cả nói đổi chỗ Ly Đoài chung chung chả đáng buồn cười sao.

Từ hai hình đổ trên, ta sẽ có 4 hệ quả là 4 nguyên đán bàn. Hình dưới.

Posted Image

Thứ tự từ trái qua phải của 4 hình đồ nguyên đán bàn là:

Quỹ tích thuận của vòng sinh – Quỹ tích ngược của vòng sinh

Quỹ tích thuận của vòng khắc và Quỹ tích ngược của vòng khắc.

Nếu chúng ta đồng thời gia tăng (hoặc giảm) trị số 9ô của mỗi nguyên đán bàn với cùng một trị số đơn vị nào đó thì ta được một quỹ tích mới.

Và nếu ta chỉ đồng thời tăng hoặc giàm lần lượt một đơn vị thì ta được một trật tự 9 quỹ tích cơ bản và xếp thành 4 cột dưới:

Cột một là 9 quỹ tích thuận vòng sinh – Cột hai là 9 quỹ tích ngược vòng sinh

Cột ba là 9 quỹ tích thuận vòng khắc – Cột bốn là 9 quỹ tích ngược vòng khắc.

Posted Image

** Các bạn đừng băn khoăn một điều tại sao tôi sắp xếp hai vòng sinh khắc Hà đồ lại là vòng khắc ở bên trái, vòng sinh ở bên phải. Từ cách sắp xếp này nó gợi mở cho các bạn nhận ra sự khuyết lõm ở Cấn Khôn – Nơi xảy ra toàn bộ cục xảo quái. Khi 4 cột vòng quỹ tích thuận nghịch của Lạc thư lại được sắp hai cột quỹ tích thuận nghịch vòng sinh ở bên trái, còn hai vòng thuận nghịch của vòng khắc lại ở bên phải – Đó là tính tiện dụng mà thôi.

Cửu khí vận hành mà người xưa bàn đến và để lại mang tính phổ cập, cho dù là hành thuận hay hành ngược đều lấy “trời”, hoặc “nam giới” làm chuẩn để thiết lập nên một mối quan hệ, ví như xác định một gốc tọa độ. Trời là dương, nam cũng là dương, nên thiết lập ra một sự vận hành cửu khí theo chiều dương. Tuy nhiên trong cửu khí ngoài khí dương, còn có cả khí âm, nhưng quỹ tích vận hành lại chỉ được thể hiện toàn là khí dương. Một quỹ tích Âm không lý do gì không tồn tại, nó đã được cất dấu đồng thời như việc người xưa cất dấu cái vòng khắc kia vậy. Việc đem phối hai quỹ tích thuận nghịch theo vòng quỹ tích Lạc thư của vòng sinh Hà đồ chúng ta vẫn thường làm, chúng ta tạm gác lại. Chúng ta cùng quan sát, đem hai quỹ tích thuận nghịch theo vòng quỹ tích Lạc thư của vòng khắc Hà đồ xem nó sẽ xảy ra như thế nào ? Khi cả hai sẽ xuất hiện một khái niệm mang tính ước lệ vẫn được sử dụng, đó là cụm từ: Chủ Khách

Ta có thể kê các tình huống có thể:

1. Dương chủ - Dương khách

2. Dương chủ - Âm khách

3. Âm chủ - Âm khách

4. Âm chủ - Dương khách

Điều này đều có thể xảy ra ở hai tổ hợp thuận nghịch theo vòng khắc và vòng sinh của Hà đồ.

Về phong thủy, năm 2012, mọi người đều sử dụng thông tin Lục bạch nhập trung cung. Về lý thuyết khí, có hai tình huống xảy ra: Một, lục bạch là dương chủ và hai, lục bạch là âm chủ.

Cái gì có thể xảy ra cho cả hai vòng sinh và khắc ?

1/ Lục bạch là (+) chủ

a/ Chủ tinh (+) Lục phối với Khách tinh (+) Cửu

b/ Chủ tinh (+) Lục phối với Khách tinh (--) Cửu

2/ Lục bạch là (--) chủ

a/ Chủ tinh (--) Lục phối với khách tinh (+) Cửu

b/ Chủ tinh (--) Lục Phối với khách tinh (--) Cửu

Tinh đồ mà ông thiên sứ trình diễn:

Posted Image

Nó được diễn giải là: hình đồ Lục bạch nhập trung cung phi nghịch, hình đồ Cửu tử nhập trung cung phi thuận (tương ứng giả định 2a). Hai quỹ tích phi tinh này xảy ra không giống với bất cứ trường hợp biến hóa nào từ hai vòng thuận nghịch Lạc thư theo vòng sinh của Hà đồ cả, nó chỉ có thể tồn tại ở hai vòng thuận nghịch của vòng khắc hà đồ. Hai tinh đồ này họ đặt vào mặt phẳng địa cầu là hoàn toàn chính xác về lý, vì cách thể hiện vị trí địa lý hiện nay, phương bắc ở phía trên tờ giấy. Nếu ta đặt lại chiều hướng hình đồ này theo cách sử dụng phổ thông của thuật phong thủy, phương nam ở phía trên tờ giấy, thì nó được mô tả như sau:

Posted Image

Nhìn vào hai hình đồ, cả như khi giữ nguyên chiều hướng của họ và khi đã đổi chiều hướng để bạn đọc dễ quan sát hơn, ta dễ dàng nhận ra nó có chung một cước bộ (nếu phi thuận thì cùng thuận hoặc nếu phi ngược thì cùng ngược) chứ nó không thể từ hai cước bộ (một phi nghịch và một phi thuận) như họ trình diễn. Nó hoàn toàn trùng khớp với tinh đồ số 6 và số 9 (in nghiêng - đậm - đỏ) của quỹ tích thuận (Lạc thư) vòng khắc Hà đồ (cột 3). Nếu đây không phải là sự sai sót vô ý, thì nó thực sự là ghán ghép Vô Lý. Và vì vậy, tiêu đề họ trương ra là lời tiên tri cho năm 2012 được xây dựng từ dữ liệu này thì thật hơi quá lời, và khi họ gắn với một cụm thuật ngữ nhẹ nhàng hơn là: “lời dự báo” nó cũng đã không xứng danh. Hoặc giả đây là điều trung thực họ muốn nói thì họ quả là coi thường thiên hạ không biết gì.

Dựa trên thông tin mà họ mô tả thì hai vòng quỹ tích đó được thể hiện như sau:

Posted Image

Chủ tinh âm Lục và khách tinh dương Cửu nhập giữa, âm phi ngược và dương phi thuận. Và nếu ta lai ghép hai quỹ tích này thì được một tổ hợp dùng để cân đo đếm - định lượng khí cho năm 2012.

Posted Image

Tôi năm nay tuy đã 61 tuổi, nhưng thời gian dành để nghiên cứu học thuyết âm dương ngũ hành của cổ nhân chưa được là bao, nên khi trao đổi với ông, có thể không thể hiện đầy đủ được ý niệm mình muốn bày tỏ. Có chi sai sót mong ông rộng lòng lượng thứ.

Thanh oai ngày 22/10/2012

Xin kính thư

Nguyễn Văn Nhuận

Email: Origin.from.infinite@gmail.com

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hình ảnh đối chiếu với email bài viết:

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quí vị và anh chị em thân mến.

Ông Nguyễn Văn Nhuận gửi email cho tôi và muốn trao đổi qua email sự phản biện của ông ta. Vì tính minh bạch của học thuật, tôi đề nghị công khai luận điểm của ông ta lên diễn đàn , để mọi người cùng tham khảo.

Tôi không ý kiến gì với những vấn đề mà ông Nhuẫn đặt ra vì chính ông ta trong nội dung bài viết của mình cũng chưa có kết luận rõ ràng. Về phương pháp thì ông ta không thể bảo tôi sai khi so sánh với chính cái mà tôi đã chỉ ra nó sai. Lão Đại tiền bối Chí Phèo có sống lại cũng Không thể bảo Thị Nở đẹp so với chính bà Thị Nở được.

Đấy là câu trả lời của tôi với ông ta.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thống trị hay sự thống trị trong khoa học khác hoàn toàn với cái được nói đến, là tiêu chí khoa học.

Nôm na là "sự thống trị của/trong khoa học" và "tiêu chí khoa học" là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau.

Cám ơn bạn

Xin được hỏi, bạn quote nội dung này từ đâu vậy.

** Trong ngôn ngữ hiện đại, đối lập với hai từ khoa học là hai từ mê tín nhưng cả hai cụm từ, trên một vài góc độ nào đó đều chỉ chung một sự thật, còn trong đa số các trường hợp đều cùng thể hiện sự bình phẩm. Đã là bình phẩm thì nó luôn gắn liền với một sắc thái quyền lực khác nhau.

Những người chân chính ít bỏ công ra biện hộ cho hai từ “khoa học” của mình, càng cấm kỵ với những người đang dấn thân làm “khoa học” thực thụ. Hiện nay người ta hay gắn một dạng văn hóa vật chất vào làm một với khoa học và kỹ thuật. Do đó hai từ khoa học lập tức trở thành từ bình phẩm có giá trị cao nhất. Khi người ta muốn đưa một một sự việc hay một sự vật lên giá trị cao, đáng tôn trọng thì người ta liền đội cho nó một cái mũ “khoa học”. Hoặc là đã được “khoa học chứng minh”.

Một thời gian dài, một vài ứng dụng của học thuyết âm dương ngũ hành – một học thuyết đã từng thống triệt trong các lĩnh vực thuật số như thiên văn, hình pháp, phong thủy, tướng thuật, y thuật, vọng khí, đoán mệnh đều cho là mê tín không khoa học, thậm chí họ còn lớn tiếng nói rằng nó là mục nát cặn bã. Rõ ràng là họ đứng trên cái nhìn của văn hóa vật chất được gắn với cái mũ khoa học để bình phẩm những hiện tượng của văn hóa cổ đại,

Khi đại đa số các ứng dụng thuật số bị quy kết cho là mê tín, một đánh giá đầy kịch tính là sự thay đổi trong đánh giá về trung y, một trong những phương thuật cổ đại cũng từng bị coi là mê tín. Âm dương ngũ hành là đại bản doanh của mê tín. Trung y đưa ra: “Một cái chết có liên quan đến sự sống chết của một người đều là sản phẩm của quan niệm âm dương ngũ hành”, và sự đánh giá đó của trung y đã từng bị coi là tai ách. Nhưng tại sao gần đây thôi, tình hình lại có sự biến chuyển lạ lùng đế vậy, nó được thay đổi căn bản về cách nhìn nhận. Thế là từ mê tín nhảy vọt nên thành khoa học.

Các ứng dụng của học thuyết âm dương ngũ hành, với tư cách là một sự thật, bản thân nó không hề thay đổi, mà nó thay đổi bởi sự đánh giá

Mê tín hay khoa học đều chỉ là một loại tín ngưỡng. Đối với “mê tín”. Thường được định nghĩa là: “ Một sự tín ngưỡng thiếu bản chất Lý tính, chỉ thuần tínngưỡng hoặc do tập tục. Trong ngôn ngữ hiện đại đối lập với hai từ mê tín là hai từ khoa học thì chính nó lại được xây dựng hoàn toàn trên cơ sở của tín ngưỡng. Đó là sự tín ngưỡng đối với công lý ( theo bách khoa toàn thư).

A rítot cho rằng, công lý là nguyên lý thứ nhất không thể chứng minh được. Tất cả cội nguồn khoa học có tính chứng minh đều được bắt đầu từ nguyên lý thứ nhất này. Mỗi một môn khoa học đều có mguyeen lý thứ nhất của nó. Như hình học giải tích – Muốn biểu hiện rõ nhất “tinh thần Lý tính” của cổ Hy lạp là được xây dựng trên một số tiên đề - Cái anh phải tự thừa nhận chứ không chứng minh được. Nếu tôi và anh không tự nguyện thừa nhận một quy đinh dùng ký tự 0 thay cho có, ký tự 1 thay cho không thì chẳng ai chế taaoj ra cái máy tình mà tôi và các bạn đang lợi dụng khai thác nó như một công cụ của khoa học hiện đại.

Cái mà tôi, anh phải tự thừa nhân mà không thể chứng minh được chính kaf dựa trên tín ngưỡng. Chỉ có thừa nhận nguyên lý thứ nhất thì loài người mới có thể tiếp thu được tri thức để tiến tới. Vì vậy Kinh thánh tuyên bố, mầm mống và tinh hoa của tín ngưỡng đều mở đầu của tri thức. Bất luận là công lý hay một mầm mống tinh hoa của tín ngưỡng đều là sự thể nghiệm. Đều là chân lý tự thấu hiểu, không chứng minh. Loại sự thật mà không thể dùng lý tính hoặc logic suy đoán để chúng minh thì dó là biểu hiện của tín ngưỡng. Loại tín ngưỡng này không “có bản chất lý tính”. Khoa học hiện đại ngày nay cũng chỉ là một dạng mô phỏng vũ trụ dự trên sự mô tả vật lý cơ học – Nó là những tri thức có đầu có đuôi về các hiện tượng tự nhiên - Nó là sự nghiên cứu lý tính giữa các quan niệm biều đạt mà thôi.

***

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Quí vị và anh chị em thân mến.

Ông Nguyễn Văn Nhuận gửi email cho tôi và muốn trao đổi qua email sự phản biện của ông ta. Vì tính minh bạch của học thuật, tôi đề nghị công khai luận điểm của ông ta lên diễn đàn , để mọi người cùng tham khảo.

Tôi không ý kiến gì với những vấn đề mà ông Nhuẫn đặt ra vì chính ông ta trong nội dung bài viết của mình cũng chưa có kết luận rõ ràng. Về phương pháp thì ông ta không thể bảo tôi sai khi so sánh với chính cái mà tôi đã chỉ ra nó sai. Lão Đại tiền bối Chí Phèo có sống lại cũng Không thể bảo Thị Nở đẹp so với chính bà Thị Nở được.

Đấy là câu trả lời của tôi với ông ta.

Với những người ở độ tuổi 60, 65 trở lên, dù không được thụ hưởng một nền giáo dục chính thống, vẫn đều được ghi nhận một nội dung trong nền giáo dục thời pháp thuộc rằng bộ tộc Lạc Việt có lịch sử phát triền ở phía nam sông Dương tử khoảng 5000 năm về trước, điều này không được nhắc lại ở các thời kỳ sau đó mà thôi. Ở thời đó, ai nói vậy là không có lòng tự tôn dân tộc. Có vài mẩu chuyện còn kể lại những dấu ấn, tàng tích của một vài “kinh đô” rải rác từ vĩ tuyến 23 tới vĩ tuyến 9 của một vài bộ tộc với niên biểu trước cả vua Hùng.

Vẫn chỉ một vấn đề thôi, sao lại có những cách đưa ra không đồng nhất như vậy. Phải chăng nó vẫn chỉ là sự thay đổi về cách đánh giá để người sử dụng thông tin đạt tới một điều gì đó, hay nó không mang tính “khoa học” nào cả. Liệu nó có thể xảy ra điều: “Nếu chẳng may nó đúng thì cơ may mở cái màn huyền bí sẽ chẳng phải là điều không tưởng” như ông Thiên sứ ấp ủ.

Những người nặng lòng với lịch sử nước nhà, đôi khi cũng còn nén lại đôi chút bùi ngùi về nó, họ không biết nên “biện” và “phản biện” ra sao đây. Có một điều chắc chắn rằng họ không bao giờ sử dụng một cái chưa tỏ rõ để biện minh cho một cái cũng chưa biết nó có sáng tỏ hay không.

Edited by Khiết Long
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Với những người ở độ tuổi 60, 65 trở lên, dù không được thụ hưởng một nền giáo dục chính thống, vẫn đều được ghi nhận một nội dung trong nền giáo dục thời pháp thuộc rằng bộ tộc Lạc Việt có lịch sử phát triền ở phía nam sông Dương tử khoảng 5000 năm về trước, điều này không được nhắc lại ở các thời kỳ sau đó mà thôi. Ở thời đó, ai nói vậy là không có lòng tự tôn dân tộc. Có vài mẩu chuyện còn kể lại những dấu ấn, tàng tích của một vài “kinh đô” rải rác từ vĩ tuyến 23 tới vĩ tuyến 9 của một vài bộ tộc với niên biểu trước cả vua Hùng.

Vẫn chỉ một vấn đề thôi, sao lại có những cách đưa ra không đồng nhất như vậy. Phải chăng nó vẫn chỉ là sự thay đổi về cách đánh giá để người sử dụng thông tin đạt tới một điều gì đó, hay nó không mang tính “khoa học” nào cả. Liệu nó có thể xảy ra điều: “Nếu chẳng may nó đúng thì cơ may mở cái màn huyền bí sẽ chẳng phải là điều không tưởng” như ông Thiên sứ ấp ủ.

Những người nặng lòng với lịch sử nước nhà, đôi khi cũng còn nén lại đôi chút bùi ngùi về nó, họ không biết nên “biện” và “phản biện” ra sao đây. Có một điều chắc chắn rằng họ không bao giờ sử dụng một cái chưa tỏ rõ để biện minh cho một cái cũng chưa biết nó có sáng tỏ hay không.

Tôi trả lời ông Khiết Long thế này và tôi cũng từng nói nhiều lần trên diễn đàn:

Hiện tượng là khách quan, chân lý chỉ có một. Nhưng tùy khả năng và trình độ từng người sẽ có những giải thích và biện giải khác nhau.

Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến , một thời huy hoảng ở miến nam sông Dương tử; thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ và bát quái chỉ là ký hiệu mô hình siêu công thức của học thuyết này có cội nguồn lịch sử từ Việt tộc trong lịch sử nền văn minh hiện nay.

Những ai ủng hộ thì cũng phải có tầm hiểu biết nhất định - cá nhân tôi cũng không cần những kẻ dốt nát vỗ tay. Đây là vấn đề khoa học, chứ không phải chính trị để cần được số đông ủng hộ. Nhưng nếu ai muốn phản biện cũng cần minh bạch, rõ ràng. Chứ không phải lợi dụng diễn đàn tung hỏa mù.

Nếu cả thế giới này phản đối và quay lưng thì tôi cũng không có thời gian thuyết phục họ . Tôi cũng không có thời gian thuyết phục ông A vào đây thắc mắc, ông B đưa ý kiến phản bác....vv......Bản thân tôi thấy đúng với khả năng hiểu biết và lương tâm của tôi thì tôi trình bày. Trách nhiệm và khả năng của tôi chỉ đến đấy.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Tôi trả lời ông Khiết Long thế này và tôi cũng từng nói nhiều lần trên diễn đàn:

Hiện tượng là khách quan, chân lý chỉ có một. Nhưng tùy khả năng và trình độ từng người sẽ có những giải thích và biện giải khác nhau.

Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến , một thời huy hoảng ở miến nam sông Dương tử; thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ và bát quái chỉ là ký hiệu mô hình siêu công thức của học thuyết này có cội nguồn lịch sử từ Việt tộc trong lịch sử nền văn minh hiện nay.

Những ai ủng hộ thì cũng phải có tầm hiểu biết nhất định - cá nhân tôi cũng không cần những kẻ dốt nát vỗ tay. Đây là vấn đề khoa học, chứ không phải chính trị để cần được số đông ủng hộ. Nhưng nếu ai muốn phản biện cũng cần minh bạch, rõ ràng. Chứ không phải lợi dụng diễn đàn tung hỏa mù.

Nếu cả thế giới này phản đối và quay lưng thì tôi cũng không có thời gian thuyết phục họ . Tôi cũng không có thời gian thuyết phục ông A vào đây thắc mắc, ông B đưa ý kiến phản bác....vv......Bản thân tôi thấy đúng với khả năng hiểu biết và lương tâm của tôi thì tôi trình bày. Trách nhiệm và khả năng của tôi chỉ đến đấy.

Nền khoa học trước ngưỡng cửa của cuộc cách mạng khoa học tự nhiên có phải không chỉ là một hệ thống kết quả các thí nghiệm còn khiêm tốn được tích tụ từ kinh nghiệm mà còn là một khối tích tụ các sai lầm bất hợp lý. Khi hệ thống kết quả các thí nghiệm và khối các sai lầm được tích tụ kia được ỷ (dựa) vào thế của các tên tuổi lỗi lạc hoặc một số kết quả ứng dụng nào đó mà nó gây ra biết bao điều phiền toái không ? Có phải vì đó mà ta phải cùng nhau chỉ ra đâu là nguồn gốc phát sinh ra một vài lầm lẫn về nhận thức của con người chăng ?

Trí tuệ con người cũng giống như một tấm kính lồi không bằng phẳng, nên nó dễ pha trộn đặc tính của nó vào với đặc tính của sự vật nên phản ánh sự vật bị méo mó biến dạng. Một thời các sinh viên đại học và sau đại học lừng danh bởi triết học Mác Lê – Cao đạo bởi một học thuật được dịch sai lầm với câu : Người là tổng hòa các mối quan hệ của xã hội, thay vì nếu dịch từ nguyên bản bộ sách kinh điển phải là : Trong tính hiện thực của nó - người là toàn bộ các mối quan hệ của xã hội. Người là toàn bộ (phản ảnh) chứ không phải là tổng hòa (đắp điếm đối trừ) trong tính hiện thực bởi một bối cảnh không gian thời gian cụ thể nào đó.

Từ khi xã hội phân hóa. Nhiều khi sự lầm lẫn của một con người cụ thể xuất phát từ việc giáo dục (cả từ bản tính tự nhiên lẫn giáo dục theo hệ thống chính trị xã hội), làm cho con người ta mắc không ít mù quáng bởi sách vở, hoặc do các tên tuổi lỗi lạc bị lợi dụng để cột chặt các ý kiến sai lầm khác vào ý thức con người . Từ sự tiếp thu không có phê phán, hoặc không có khả năng phê phán hay không chọn lọc các ý kiến từ đám đông; Họ dùng từ chưa đúng hoặc không hiểu các ý nghĩa đích thực của các dạng thuật ngữ khoa học hoặc xã hội hoặc tiếng lóng. Nội dung của nó hình như chứa đựng các luồng văn hóa mà các rạp hát, các hội quán, chợ búa tạm bợ… thừa cơ nảy nở để thể hiện nhiều thứ với tất cả các phạm trù chính trị , xã hội và nhân văn. Đó là các trò chơi mà không bao giờ có hồi kết – cái bóng của nó được các chú hề phụng sự. Đặc biệt là các nhà tài phiệt, tùy ý họ cầu khẩn hoặc vẽ vời cho tất cả các điều trên trôi nổi trên nỗi ồn ã đời thường nhằm tìm kiếm một thứ gì đó mà những người thường họ không thể biết được.

Cứ như thế, cái bóng của những chú hề kia như một bóng ma đeo đuổi người ta, thúc dục người ta đi tìm “chân lý” ở khắp mọi nơi, mọi xó xỉnh của cuộc sống trên trần gian này – Và kết cục chả mấy ai tìm được kết quả như ý, và vì vậy mà nhiều người ngán ngẩm viết như thế này chăng.

... “Các phát hiện tuy đúng nhưng các Thầy vẫn không công nhận, thay vào đó thì các Thầy mặc kệ. Các Thầy cứ tìm học trò, học trò nộp tiền lấy chữ. Cái chữ đó lại không có căn bản gì. Đấy là cái nghiệp chung của một nhóm người.

Edited by Khiết Long
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Cập nhật lúc 23 Tháng tám 2012 - 07:31 AM

Thiên Đồng chỉ phân tích cái xấu vì sai lầm của Phong Thủy Tàu, không đưa phần bài viết PTLV đã thực hiện như thế nào. nhưng toàn bộ bài viết - cả phần công khai lẫn đoạn sắp viết đưa vào lớp PTLV cao cấp. Chẳng hơi đâu mà vừa bị chúng chửi và khá tồi tệ với cá nhân tôi, mà chúng ta phải cúng họ những bí kíp cả.

Ta về giữa cõi vô thường Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa Thiên Sứ

Trên đây là trích dẫn bài viết ngay trên diễn đàn này - Nếu bác Thiên Sứ có đủ bản lĩnh thì bảo vệ chân lý đến cùng . Tại sao lại tiêu cực như vậy

Edited by Hà Hùng Anh
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những kiểu chọc ngoáy thế này xưa như Trái đất roài. Chả thấy 2 bác Khiết Long và Hà Hùng Anh đưa ra được cái gì khả dĩ, toàn là copy paste.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cập nhật lúc 23 Tháng tám 2012 - 07:31 AM

Thiên Đồng chỉ phân tích cái xấu vì sai lầm của Phong Thủy Tàu, không đưa phần bài viết PTLV đã thực hiện như thế nào. nhưng toàn bộ bài viết - cả phần công khai lẫn đoạn sắp viết đưa vào lớp PTLV cao cấp. Chẳng hơi đâu mà vừa bị chúng chửi và khá tồi tệ với cá nhân tôi, mà chúng ta phải cúng họ những bí kíp cả.

Ta về giữa cõi vô thường Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa Thiên Sứ

Trên đây là trích dẫn bài viết ngay trên diễn đàn này - Nếu bác Thiên Sứ có đủ bản lĩnh thì bảo vệ chân lý đến cùng . Tại sao lại tiêu cực như vậy

Tất cả những ai vào đây vô cớ phản biện không có cơ sở đều bị loại ra ngoài diễn đàn ngay lập tức. Tôi không có thời gian để trả lời bất cứ ai muốn phản biện.

Bắt đầu từ Hà Hùng Anh và Khiết Long.

Tôi đủ bản lĩnh để bảo vệ chân lý với những nhà khoa học hàng đầu thế giới. Thí dụ "Không có Hạt của Chúa", chứ không phải với đám dốt nát, nhưng cứ tưởng mình thông thái. Có hàng ngàn , hàng vạn loại người như vậy trên thế gian này. Tôi thời gian đâu để "bảo vệ chân lý" với đám ve chai lông vịt ấy?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cập nhật lúc 23 Tháng tám 2012 - 07:31 AM

Thiên Đồng chỉ phân tích cái xấu vì sai lầm của Phong Thủy Tàu, không đưa phần bài viết PTLV đã thực hiện như thế nào. nhưng toàn bộ bài viết - cả phần công khai lẫn đoạn sắp viết đưa vào lớp PTLV cao cấp. Chẳng hơi đâu mà vừa bị chúng chửi và khá tồi tệ với cá nhân tôi, mà chúng ta phải cúng họ những bí kíp cả.

Ta về giữa cõi vô thường Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa Thiên Sứ

Trên đây là trích dẫn bài viết ngay trên diễn đàn này - Nếu bác Thiên Sứ có đủ bản lĩnh thì bảo vệ chân lý đến cùng . Tại sao lại tiêu cực như vậy

Những cái comment vớ vẫn, chưa kể rất mất dạy dưới vỏ bọc mỹ miều, chọt vô, chọt ra thì kể ra cả ngàn cái từ khi chú Thiên Sứ tạo lập diễn đàn này. Bạn đừng tỏ ra vẻ cao thượng và tôi tin rằng bạn là trong một số đó. Posted Image

Y như cái ông VULONG, chẳng biết Lỗ đen là cái con mẹ gì hết. Lên google search, rồi cho ta đây nắm hiểu biết toàn bộ vũ trụ. Căn bản và lý không có mà cứ thích đi tranh cãi, phản biện. Dỡ hơi. Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những cái comment vớ vẫn, chưa kể rất mất dạy dưới vỏ bọc mỹ miều, chọt vô, chọt ra thì kể ra cả ngàn cái từ khi chú Thiên Sứ tạo lập diễn đàn này. Bạn đừng tỏ ra vẻ cao thượng và tôi tin rằng bạn là trong một số đó. Posted Image

Y như cái ông VULONG, chẳng biết Lỗ đen là cái con mẹ gì hết. Lên google search, rồi cho ta đây nắm hiểu biết toàn bộ vũ trụ. Căn bản và lý không có mà cứ thích đi tranh cãi, phản biện. Dỡ hơi. Posted Image

Cảm ơn Như Thông. Tôi trình bày quan điểm của tôi đến nay đã gần 10 năm công khai trên mạng. Tranh luận công khai đã rất nhiều. Những gì tôi đã làm đều công khai minh bạch. Ngay cả việc gửi email cho tôi một cách âm thầm, tôi cũng công khai lên đây để mọi người cùng chia sẻ một cách nhiêm túc.

Tôi phản biện ai thì trích dẫn luận cứ đàng hoàng, công khai rõ ràng và phân tích thẳng vào luận cứ cửa họ để chi ra cái sai mà họ phạm phải..Cho đến giờ này tôi cũng chưa nhận một sự tài trợ chính thức của bất cứ cá nhân, hoặc một tổ chức nào cho việc làm của tôi với những luận điểm chứng minh Việt sử 5000 năm văn hiến.

Tôi làm tất cả những điều đó chỉ vì một chân lý mà tôi nghĩ có lợi cho con người. Nhưng ngược lại, người ta đã không quan tâm, mà còn phá đám một cách vô liêm sỉ.

Đây là một diễn đàn học thuật nghiêm túc, chứ không phải là chỗ để đám dốt nát vào đây thể hiện một cách trơ trẽn.

Bởi vậy, bắt đầu từ ngày hôm nay, tôi đề nghi các quản trị viên ngưng cho đăng ký tham gia diễn đàn. Ngoại trừ có người giới thiệu và bảo đảm tư cách trong trao đổi học thuật.

Quyết định này chỉ được thay đổi cho đến khi ban giám đốc mới có quyết định khác đi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

@Quản trị viên 10: Đưa bài này lên đây để làm gì vậy? có mấy người vào thảo luận bị bật hết ra rồi còn đâu

Ah liên quan tới cái lịch sử 5000 năm, các bác đã xem truyền thuyết jumong chưa, em thấy nó rất giống với lịch sử Việt Nam đó

Trước kia Triều Tiên cũng là 1 đế chế cực lớn, với lịch sử là đế chế choison (Mà các bác hay chơi game đế chế đó), với diện tích lãnh thổ rất rộng lớn hơn bi giờ rất nhiều lần, sau đó bị nhà hán chia rẽ và biến thành các nhà nước nhỏ và các bộ tộc, vì sau jumong thống nhất, đánh đuổi nhà hán và lập ra nhà nước Goryoxxxx

Xem phim đó, họ cũng có các nữ thần chuyên phụ trách việc tiên tri, và 1 hệ thống liên quan tới tiên chi

Chấn quốc gia bảo của họ là 1 cái cung thần, và 1 cái đĩa to, có hình dáng gần giống với cái trống đồng Việt Nam, còn cái cung lại ăn khớp với cái nỏ thần VN

Nếu đúng là có đế chế đó, thì em nghĩ trước đó đã là 1 đế chế rất phát triển, và gần tương đồng với lịch sử 5 ngàn năm của Việt Nam, nhưng do bị bọn tung cẩu chiếm mất, có điều bên họ vì sau đòi lại gần hết đất, còn mình thì mất dần mất mòn

Và 1 điều trùng khớp với VN nữa là, khi nhà hán đã chiếm được đế chế choison, họ cũng tịch thu và đốt hết các tài liệu liên quan tới đất nước này, về sau jumong có tìm lại được 1 vài cuốn sách và tài liệu, bản đồ, do đó đã đánh đuổi được nhà hán và lấy lại được toàn bộ vùng đất mà nhà hán đã chiếm, tiếc là sau này triều tiên lại bị tung của chiếm đất và đất nước của họ bi giờ cũng chả lớn hơn VN là mấy

Edited by Vi Tiểu Bảo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, tính từ thời Kinh Dương Vương (2879 TCN) cho đến hết thời Hùng Vương (năm 258 TCN) kéo dài 2.622 năm

Trên thế giới này từ cổ chí kim, có triều đại nào duy nhất một danh xưng với một thể chế duy nhất kéo dài như thế không? Cho nên đây phải là một đế chế với nền văn minh văn hóa rực rỡ.

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Em nghĩ trước đây, đã có các nền văn mình rất dực dỡ, đó là nền văn minh 5 ngàn năm Lạc Việt, tương đồng với nền văn minh choison bên Triềuu Tiên, và các nền văn minh khác, các bác xem phim đó đi, càng xem đến các tập cuối càng thấy nhiều cái giống VN quá

Edited by Vi Tiểu Bảo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay