Thiên Đồng

Lăng Mộ Cổ Hình Lổ Khóa Ở Nhật Bản

3 bài viết trong chủ đề này

Lăng mộ cổ hình lổ khóa ở Nhật Bản

Kofun (cổ phần, mộ cổ) là những lăng mộ được xây cho những người thuộc tầng lớp thống trị ở Nhật Bản từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 7. Thời kỳ Kofun được đặt tên theo loại lăng mộ đặc biệt này. Những ngôi mộ chỉ được dùng trong các lễ tang của những người giàu có vào thời kỳ đó. Các ngôi mộ bao gồm những tảng đá lớn tạo thành quan tài. Một số ngôi mộ còn có đường hào đào xung quanh.

Posted Image

Các lăng mộ cổ có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó hình tròn và hình vuông là đơn giản nhất. Một loại đặc biệt hơn là loại mộ hình lỗ khóa (zenpo koen fun), với hình vuông ở phía trước và tròn ở phía sau. Rất nhiều ngôi mộ như thế là những ngọn đồi tự nhiên được đẽo gọt để có hình dáng cuối cùng như mong muốn. Các ngôi mộ có kích thước khác nhau từ vài mét đến hơn 400 mét chiều dài.

Vào cuối thời kỳ Kofun, loại quan tài chôn cất đặc biệt làm bằng những tảng đá lớn, lúc đầu chỉ giành cho những nhân vật quan trọng nhất trong xã hội, đã được sử dụng rộng rãi hơn.

Ngôi mộ lớn nhất của thời kỳ này có thể là những ngôi mộ của các quý tộc địa phương như Hoàng đế Ojin và Hoàng đế Nintoku. Các ngôi mộ này còn được phân loại theo việc lối vào các quan tài bằng đá là thẳng đứng (tate-ana) hay nằm ngang (yoko-ana).

Posted Image


Posted Image
Mộ Daisenryo, lăng mộ của Hoàng đế Nintoku, Osaka, thế kỷ 5

Posted Image

Posted Image

Posted Image



Ngôi kofun lâu đời nhất ở Nhật Bản có thể là ngôi kofun của Hokenoyama ở Sakurai, Nara, được xây dựng vào thế kỷ 3. Tại quận Makimuku thuộc Sakurai, những ngôi kofun hình lỗ khóa (kofun Hashihaka, kofun Shibuya Mukaiyama) được xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ 4. Xu hướng xây dựng các kofun hình lỗ khóa trước tiên lan từ Yamato sang Kawachi (nơi có những kofun khổng lồ như kofun Daisen của Hoàng đế Nintoku) và sau đó ra cả nước (trừ vùng Tohoku) trong thế kỷ 5. Vào cuối thế kỷ 5, những kofun hình lỗ khóa cũng được xây dựng ở vương quốc Gaya trên bán đảo Triều Tiên. Nhiều học giả Triều Tiên muốn phủ nhận điều này, nhưng hầu hết phải thừa nhận rằng sự có mặt của những thiết kế kiểu Nhật Bản có một không hai là bằng chứng không thể chối cãi của dòng chảy văn hóa từ Nhật Bản sang Triều Tiên trong thời kỳ này.

Posted Image
Kofun hình nón Noge-Ōtsuka, Tokyo, đầu thế kỷ 5

Sự lan rộng của các kofun hình lỗ khóa được lấy làm bằng chứng cho sự mở rộng của triều đình Yamato trong giai đoạn này. Tuy nhiên, cũng có những học giả phản biện rằng đó chỉ đơn thuần là sự lan tỏa của văn hóa chứ không liên quan nhiều đến các yếu tố chính trị. Ngoài ra, việc kofun hình lỗ khóa ở Gaya là được xây cho một lãnh chúa địa phương chịu ảnh hưởng của văn hóa Nhật Bản hay cho một quý tộc Nhật Bản di cư đến Triều Tiên vẫn còn là điều gây tranh cãi.

Kofun hình lỗ khóa biến mất vào cuối thế kỷ 6, có thể do sự cải cách sâu rộng xảy ra ở triều đình Yamato, những tài liệu Nihonshoki cho biết đạo Phật đã xuất hiện ở Nhật Bản trong giai đoạn này. Hai kofun lớn cuối cùng là kofun Imashirozuka (chiều dài 190m) ở Osaka mà các học giả hiện đại cho rằng là lăng mộ của Hoàng đế Keitai và kofun Iwatoyama (chiều dài 135m) ở Fukuoka mà theo sách Fudoki Chikugo là lăng mộ của Iwai, một triều thần cao cấp của Keitai.

nguồn: Thiên Đồng sưu tầm từ internet

Share this post


Link to post
Share on other sites

Viết xong nhấn gì đó mà bài mất hết rồi Huhu

Thôi Thiên Đồng xin nói ngắn gọn. Để hom khác viết lại.

Đại ý:

Mộ cổ Nhật Bản hình lổ khóa là sự cách điệu của Âm Dương, Bánh Chưng bánh Dày, Hà Đồ Lạc Thư. Đây là tri thức có nguồn gốc Lạc Việt. Hình thể mộ nhìn từ bao quát khuôn viên xây mộ đố phần mộ là hình ảnh của căp Âm Dương tương tự như đồ hình lò cò xủn khi lấy tròn vuông làm cặp, tức Âm Dương.

Posted Image

Bánh Chưng Bánh Dày trên bàn thờ Việt

Posted Image

Posted Image

Thiên Đồng

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lăng mộ cổ hình lổ khóa ở Nhật Bản


Posted Image

A comparison between Nintoku’s kofun, the Great Pyramid in Giza, and the Mausoleum of the first Qin Emperor of China (From the Sakai City Museum)

The largest burial mound in the world
The Kofun Period (250-538 CE) was the third period of human history in Japan, following the Jomon (14,000-400 BCE) and Yayoi (400 BCE-250 CE) Periods. During this time, colossal tomb-mounds called kofun were constructed for Japanese nobles, members of the imperial family, and powerful members of the central government, thus giving the period its name.

While several styles of kofun existed, the most impressive consisted of a terraced cone abutted by a long trapezoidal platform, giving these tombs the aerial profile of a traditional keyhole. The largest kofun, or tumulus, is Daisen-ryo, built in the early 5th century for Emperor Nintoku, the 16th emperor of Japan.

Nintoku’s expansive keyhole tomb lies in what is now Sakai City in the southern part of Osaka Prefecture. Covering an area of 32 hectares (79 acres), Daisen-ryo is the largest burial mound in the world, estimated to have taken 16 years and 6.8 million man-days of labor to complete, and is said to contain a greater volume of material than the Great Pyramid of Giza. At 486 m (1594 ft) in length, the mound is in fact twice as long as the base of the Great Pyramid, though at 35 m (115 ft) tall, it is only about one-quarter the height.



The tumulus is surrounded by three moats, the soil from which was used to build the mound itself. When it was constructed, the kofun’s three-tiered slopes were covered with stone and grass, with small terracotta figures, called haniwa, lining each terrace, while platforms for religious ceremonies called tsukuridashi were built on either side of the narrowest part of the tomb.

In an attempt to reduce erosion and weather damage, natural forestation has been allowed to take place on the tomb over the last century, and now the kofun’s entire 2.7-km (1.7 mile) perimeter is surrounded by a dense forest breached at only a single point, where visitors may approach no further than the near end of a bridge placed across the second moat. The ancient emperor’s tomb is announced by a single small torii gate standing at the terminus of a carefully-raked gravel path, beyond which the burial mound peeks out in the guise of a forested hillside.

Posted Image

The only view visitors can get of the kofun Nobody is supposed to have crossed the inner moat since a typhoon in 1872 damaged the front of the tumulus, leading to the discovery of a large stone coffin, glass tableware, and gold and copper swords and armor. The Boston Museum of Arts still holds artifacts said to have been excavated from the site. However, the rear conical mound has never been opened, and given certain inconsistencies in the historical record, historians are skeptical as to whether its occupant is actually Emperor Nintoku and not some other ancient ruler.

At its height, kofun tradition spread across all of western Honshu, Kyushu, and Shikoku, even approaching the site of modern-day Tokyo, with prominent examples still in existence in Nara and Miyazaki Prefectures. However, the sixth century saw a gradual decline in kofun construction, and by the seventh century the growing influence of Buddhism over the Yamato court led to the abandonment of large mounds honoring the dead, with rulers electing instead to construct opulent cities and temples to express their authority.

Daisen-ryo is surrounded by a total of twelve subordinate tombs, both large and small, some of which lie directly across the street within the bounds of Daisen Park. To look at them now, many of these ancient monuments are no more than a wide bump in the ground or an ill-kempt marshy island, and without their descriptive plaques, a visitor might not even know they were there.

Posted Image

Aerial image of Daisen-ryo, clearly illustrating the keyhole shape

Daisen Park also houses the Sakai City Museum, where visitors can find a reasonable collection of local artifacts, including haniwa and pottery excavated from nearby tumuli, in addition to a variety of displays illustrating the region’s development into a prosperous port city in the Middle Ages. The park and kofun are both a 10-minute walk west of Mozu station on the JR Hanwa line (32 minutes from Osaka if you catch the airport express and change at Mikunigaoka, ¥360). Museum entrance is a reasonable ¥200.


Daisen-ryo is not to be visited for the view. There is, in essence, nothing to be seen, and the tomb is now most prominently used as a perimeter around which to jog. But the sense of being in the presence of something so old, illustrating both the indelible longevity of power and the humility impressed upon it by time, resonates with a depth beyond anything that can be captured by the eyes.
http://www.thekanert.com/writing/japan-travel/nintoku-s-tomb/

Share this post


Link to post
Share on other sites