Thiên Sứ

Có Hay Không Sự Sống Ngoài Trái Đất?

176 bài viết trong chủ đề này

- Con người là tạo vật hoàn hảo nhất của vũ trụ trong giai đoạn phát triển của nó.

Nói hoàn hảo nhất hay xấu xa nhất là khi xét theo một quan điểm nào đó. Cụ thể, có lẽ Hoangnt muốn nói theo quan điểm của loài người.

Nhưng

cũng theo quan điểm tốt xấu của chính loài người, con người không phải là tạo vật hoàn hảo nhất, mà con người là tạo vật xấu xa nhất của Vũ trụ cho tới thời điểm này . Trong Vũ trụ không có tạo vật nào độc ác, ích kỷ, bạo thiên nghịch địa, tàn hại môi trường dữ dội như con người, thậm chí tàn độc ngay với chính đồng loại của mình. Chính họ đã tạo ra cái mà Đức Phật đau lòng gọi là "bể khổ vô bờ", đến nỗi Nguyễn Công Trứ phải ước "Kiếp sau xin chớ làn người".!!! Sự xấu xa của loài người bền vững đến nỗi không ít lần những vị Thiên Sứ như Thích Ca, Lão Tử, Jêxu ... muốn ra tay cứu rỗi mà không thể lay chuyển, ngày càng xấu xa hơn. Những thành tựu lao động của họ càng làm cho cái xấu xa ấy qui mô và tàn khốc hơn mà thôi...

Ôi! Nói đến sự xấu xa của cái tạo vật Thiên nhiên được gọi là con người thì không bao giờ hết được!

Đó chính là do cái "âm động" đã phát triền theo thời gian quá mạnh lấn át cái "dương tịnh" mà thành. Biết đến bao giờ mới đạt quân bình âm dương đây?

Haizzz!!!!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ tiên đề Vụ trụ là duy nhất, cùng với Quy luật phát triển từ thấp đến cao của vạn vật. Chúng ta có thể nhận thấy rằng:

- Con người là tạo vật hoàn hảo nhất của vũ trụ trong giai đoạn phát triển của nó.

Nếu con người là tạo vật hoàn hảo nhất thì nó so sánh với cái gì để thấy là hoàn hảo? Nếu là hoàn hảo rồi thì cần gì phấn đấu lên mức Thánh, Thần, Tiên, Chúa, Phật?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một loại hình khoa học mới:

256 quy tắc để hiểu toàn bộ thế giới thực tại?

Posted Image

Úi trời...thử thay 1 là vach liền...0 là vạch đứt...và sắp xếp lại từ trái qua phải thành từ trên xuống dưới...

Posted Image

Có ai đó nói...tư tưởng lớn...thường giống nhau...

Phải vậy chăng...!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên Bồng rất xuất sắc.

Chính vì vậy mà ông Wolfram không gặp chúng ta là một thiếu sót.

Úi trời...thử thay 1 là vach liền...0 là vạch đứt...và sắp xếp lại từ trái qua phải thành từ trên xuống dưới...

Posted Image

Có ai đó nói...tư tưởng lớn...thường giống nhau...

Phải vậy chăng...!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Với mô hình này của Lý học Việt và những thành tố dữ kiện ban đầu của ông Wolfram, TTNC LHDP - hoặc cá nhân tôi cùng anh chị em Phong thủy Lạc Việt - có khả năng phục hồi lại siêu công thức - Bát quái Thiên Thiên và Hậu thiên - mô tả toàn bộ lý thuyết thồng nhất là thuyết Âm Dương Ngũ hành - nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử.

Chính sự phục hồi này sẽ mở ra một chương mới cho nền văn minh nhân loại, chứ không phải việc đi tìm Hạt của Chúa trong vô vọng.

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Kính thưa quí vị.
Ông Wolfram đã đưa ra một loại hình khoa học mới để tìm hiểu toàn bộ thế giới thực tại. Giả thuyết của ông Wolfram "chưa được khoa học công nhận". Vì nó mới quá. Nó chỉ giới hạn ở sự thể hiện một mô hình Wolfram để miêu tả giả thuyết của ông. Vì nó có vẻ như hợp lý , nhưng thiếu tính ứng dụng. Bởi vậy, ông Wolfram cần thới gian để tiếp tục nghiên cứu , phát triển và minh chứng cho giả thuyết ban đầu và mô hình của mình. Ông ta không muốn mất thời giờ cho những việc tiếp khách, trao đổi vô bổ. Cá nhân tôi thông cảm và chia sẻ với ông. Và đây là ý tưởng của thiên tài Wolfram, với mô hình nổi tiếng có tham vọng mô tả cả thế giới.

:
Một loại hình khoa học mới:
256 quy tắc để hiểu toàn bộ thế giới thực tại?

Posted Image

Giả thuyết với mô hình Wolfram chưa được khoa học công nhận. Nhưng khi nó được thể hiện ở đây - Diễn đàn TTNC LHDP, lyhocdongphuong.org.vn, do Thế Trung lần đầu tiên mô tả giả thuyết này thì nó được Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử công nhận ngay. Đây không phải đơn giản là sự công nhận của hai lý thuyết tương đồng bổ sung cho nhau, mà là sự công nhận của một trí thức vượt trội kiểm chứng một kiến thức đạt được. Tương tự như vậy, nhưng ở chiều khác là sự phđịnh "Hạt của Chúa" của Lý học Đông phương - nhân danh nền văn hiến Việt.
Bởi vậy, ông Wolfram sẽ trở thành một vĩ nhân, khi lý thuyết của ông trở thành cầu nối giữa nền văn minh hiện đại với "một nền văn minh cổ xưa sẽ quay lại với nhân loại" chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành và siêu công thức - mô hình biểu kiến của nó - là ký hiệu Bát quái của Dịch học - nếu như ông bớt chút thời gian không nhiều đến gặp chúng tôi để hoàn chính mô hình của ông.


Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử đã đạt được điều này từ lâu. Tất cả những gì mà ông Wolfram đưa ra chỉ là một hiện tượng minh họa để những nhà khoa học hàng đầu có thể tiếp cận dễ hơn với học thuyết này của nền văn hiến Việt.
Điều mà ông Wolfram đưa ra, mới chý tưởng với mô hình của ông -
"mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán đều có thể quy về những chương trình tin học đơn giản" - thì đó chính lại là những gì mà Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt đã ứng dụng từ hàng thiên niên kỷ trước: Chỉ với 64 quẻ Dịch - đó chính là một ví dụ về "những chương trình tin học đơn giản" - có thể mô tả với khả năng tiên tri "mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán". và còn hơn thế na: Đến tận từng hành vi của con người.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà tôi xác định rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ mà những nhà khoa học hàng đầu đang mơ ước. So với lý thuyết này của nền văn hiến Việt thì tất cả nền tảng tri thức của nhân loại hiện nay chỉ là sự phát triển sơ khai trong lịch sử văn minh nhân loại.
Ông Wolfram thân mến.
Nếu bài viết này có thể coi như một lá thư ngỏ gửi ông thì tôi muốn nói với ông thế này:
Tôi chấp nhận mất thời gian để gặp ông.

Tôi không phải là kẻ kiêu ngạo - Chắng có tư cách gì để kiêu ngạo với một người giàu có và danh tiếng như ông Wolfram - Nhưng tôi hiểu rất rõ rằng lý thuyết của ông Wolfram còn những chỗ chưa hoàn chỉnh và nó cần được Lý học Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt bổ sung thêm để hoàn hảo. Lý thuyết của ông Wolfram [size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"]- c[size="3"]ũng nh[size="3"]ư l[size="3"]ý thuy[size="3"]ết Canto - [/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size]ho[size="3"]àn to[size="3"]àn ch[size="3"]ính x[size="3"]ác. Nh[size="3"]ưng ch[size="3"]ính v[size="3"]ì s[size="3"]ự ch[size="3"]ưa ho[size="3"]àn h[size="3"]ảo c[size="3"]ủa l[size="3"]ý thuy[size="3"]ết Wolfram[/size][/size][/size], n[size="3"]ên thi[size="3"]ếu kh[size="3"]ả n[size="3"]ăng minh ch[size="3"]ứng s[size="3"]ự ph[size="3"]ản [size="3"]ánh m[size="3"]ột th[size="3"]ực t[size="3"]ế. Do [size="3"]đ[size="3"]ó n[size="3"]ó c[size="3"]òn b[size="3"]ị ho[size="3"]ài nghi v[size="3"]à c[size="3"]ó v[size="3"]ẻ nh[size="3"]ư thi[size="3"]ếu t[size="3"]ính thuy[size="3"]ết ph[size="3"]ục. [size="3"]Nh[size="3"]ưng L[size="3"]ý h[size="3"]ọc [size="3"]Đ[size="3"]ông ph[size="3"]ư[size="3"]ơng - nh[size="3"]ân danh n[size="3"]ền v[size="3"]ăn hi[size="3"]ến Vi[size="3"]ệt s[size="3"]ẽ b[size="3"]ổ sung cho [size="3"]ông[size="3"] v[size="3"]à nh[size="3"]ư t[size="3"]ôi [size="3"]đ[size="3"]ã h[size="3"]ứa - n[size="3"]ếu b[size="3"]ài vi[size="3"]ết [size="3"]c[size="3"]ông khai n[size="3"]ày [size="3"]đ[size="3"]ến [size="3"]đ[size="3"]ư[size="3"]ợc v[size="3"]ới [size="3"]ông - r[size="3"]ằng: T[size="3"]ôi s[size="3"]ẵn s[size="3"]àng ch[size="3"]ấp nh[size="3"]ận m[size="3"]ất th[size="3"]ời gian [size="3"]đ[size="3"]ể g[size="3"]ặp [size="3"]ông v[size="3"]à ch[size="3"]ỉ cho [size="3"]ông ch[size="3"]ỗ ch[size="3"]ưa ho[size="3"]àn h[size="3"]ảo v[size="3"]à b[size="3"]ản ch[size="3"]ất t[size="3"]ình [size="3"]ứng d[size="3"]ụng c[size="3"]ủa thuy[size="3"]ết Wolfram n[size="3"]ằm [size="3"]ở [size="3"]đ[size="3"]âu trong t[size="3"]ư[size="3"]ơng lai c[size="3"]ủa v[size="3"]ăn minh nh[size="3"]ân lo[size="3"]ại. T[size="3"]ôi lu[size="3"]ôn [size="3"]c[size="3"]ó tr[size="3"]ách nhi[size="3"]ệm v[size="3"]ới l[size="3"]ời n[size="3"]ói c[size="3"]ủa m[size="3"]ình, trong l[size="3"]ĩnh v[size="3"]ực li[size="3"]ên quan [size="3"]đ[size="3"]ến khoa h[size="3"]ọc v[size="3"]à chuy[size="3"]ên m[size="3"]ôn c[size="3"]ủa t[size="3"]ôi. [/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size]
[size="3"]Để chứng tỏ điều này và không làm mất thời giờ của ông. Tôi gợi ý để ông suy ngẫm: Mô hình với 256 quy tắc của ông chưa đủ để mô tả tất cả vũ trụ và các vấn đề liên quan đến con người. Nó cần phải bổ sung thêm vào đấy đúng một nửa số đó. Nếu ông chưa thể nghĩ ra , hoặc công nhận tôi nói đúng thì lời khuyên chân thánh của tôi là ông hãy đến gặp tôi. Mô hình của ông không sai, nhưng nó cần bổ sung.[/size]
[size="3"]Có thể - không cần chuyên môn sâu về Lý học Đông phương. Nhưng ông Wolfram và tất cả các nhà khoa học thực sự trên thế giới , đều có thể so sánh một cách rất trực quan những ký hiệu - siêu công thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành , nhân danh [size="3"]nền văn hiến Việt, chính là ký hiệu Bát Quái[/size] - với những thành tố cấu tạo nên mô hình Wolfram - qua phát hiện của Thiên Bồng - thành viên của lớp Phong thủy Lạc Việt cao cấp dưới đây:[/size]


Úi trời...thử thay 1 là vach liền...0 là vạch đứt...và sắp xếp lại từ trái qua phải thành từ trên xuống dưới...

Posted Image

Có ai đó nói...tư tưởng lớn...thường giống nhau...
Phải vậy chăng...!

Kính thưa quí vị.
[size="3"]Đây cũng chính là quí luật của Bát quái Hậu Thiên Lạc Việt. Và từ gần 5000 năm trước, nó đã mô tả cả thế giới, thiên nhiên, xã hội và mọi hành vi con người với khả năng tiên tri.
Đây cũng là điều mà tôi đã nói từ lâu: Bát quái chỉ là ký hiệu siêu công thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Kinh Dịch chính là pho sách miêu tả mô hình biểu kiến của học Thuyết này và Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ mà những nhà khoa học hàng đầu đang mơ ước.
Cá nhân tôi không quan trọng lắm vấn đề thuyết Âm Dương ngũ hành có được công nhận đúng là lý thuyết thống nhất vũ trụ hay không. Bởi vì đó chỉ là phương tiện để tôi minh chứng cho Việt sử 5000 năm văn hiến. Và đó mới là mục đích của tôi.
[size="3"][size="3"]T[size="3"]ôi mu[size="3"]ốn n[size="3"]ói m[size="3"]ột c[size="3"]ách h[size="3"]ình [size="3"]ảnh th[size="3"]ế n[size="3"]ày: L[size="3"]ý thuy[size="3"]ết th[size="3"]ống nh[size="3"]ất v[size="3"]ũ tr[size="3"]ụ m[size="3"]à t[size="3"]ôi x[size="3"]ác [size="3"]đ[size="3"]ịnh ch[size="3"]ính l[size="3"]à thuy[size="3"]ết [size="3"]Âm D[size="3"]ư[size="3"]ơng Ng[size="3"]ũ h[size="3"]ành - nh[size="3"]ân danh n[size="3"]ền v[size="3"]ăn hi[size="3"]ến Vi[size="3"]ệt - m[size="3"]ột l[size="3"]ý thuy[size="3"]ết c[size="3"]ổ x[size="3"]ưa s[size="3"]ẽ quay l[size="3"]ại v[size="3"]ới v[size="3"]ăn minh nh[size="3"]ân lo[size="3"]ại, ch[size="3"]ỉ l[size="3"]à [size="3"]đ[size="3"]ồng ti[size="3"]ền ng[size="3"]ậm tr[size="3"]ên mi[size="3"]ệng [size="3"]Ông Khi[size="3"]ết. Ch[size="3"]ính [size="3"]Ông Khi[size="3"]ết m[size="3"]ới quan tr[size="3"]ọng v[size="3"]ới t[size="3"]ôi.[/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size]
[/size]
6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lý thuyết của ông Wolfram sizcũng như lý thuyết Canto -hoàn toàn chính xác. Nhưng chính vì sự chưa hoàn hảo của lý thuyết Wolfram, nên thiếu khả năng minh chứng sự phản ánh một thực tế. Do đó nó còn bị hoài nghi và có vẻ như thiếu tính thuyết phục.

Kính thưa quí vị và anh chị em.<

Tôi đã giới thiệu hai lý thuyết khoa học gây chú ý hiện này là lý thuyết Wolfram và lý thuyết Canto. Tôi đã giải thích vì sao thuyết Wolfram chưa được giới khoa học coi như một phát hiện và ứng dụng trên thực tế mô hình này. Nhưng trường hợp lý thuyết Canto thì tôi chưa giải thích nguyên nhân. Bởi vậy, tôi trình bày ý tưởng của tôi về hiện tượng vì sao thuyết Canto bị coi là "Nghịch lý Canto"? Tại sao giới khoa học lý thuyết không coi bài toán về tính chất của những tập hợp của ông Canto như một chân lý, mà gọi nó là nghịch lý và chỉ có Lý học nhân danh nền văn hiến Việt xác định đó chính là một phát hiện tiệm cận đến chân lý và hoàn toàn chính xác?Điều khác nhau giữa lý thuyết Canto và Wolfram có thể tóm tắtở chỗ: Thuyết Wolfram chưa hoàn chỉnh, nên bị hoài nghi; còn thuyết Canto đã hoàn chỉnh, nhưng cũng bị hoài nghi - thể hiện ở danh xưng mà có thể do chính tác giả đặt ra: "Nghịch lý Canto". Kết quả phản ứng của tri thức nền văn minh hiện đại - mà đại diện là những tri thức khoa học hàng đầu - giống nhau ở tính hoài nghi với hai lý thuyết này. Nhưng nó còn giống nhau ở chỗ đều được Lý học nhân danh nền văn hiến Việt thừa nhận tính chất phản ánh chân lý ở mức độ khác nhau của nó. Sự hoài nghi của tri thức khoa học hiện đại với hai lý thuyết này và sự xác định của Lý học Việt nói lênđiều gì?Nếu như thuyết Wolfram còn trong sự hoài nghi của các nhà khoa học hàng đầu ở tính chưa hoàn chỉnh thì nó còn ở một yếu tố rất quan trọng sau đây: Nó phản ánh một thực tại nào trong lịch sử vũ trụ?

Thưa quí vị

Một trong những tiêu chí khoa học xác định một giả thiết nhân danh khoa học được coi là đúng, đã phát biểu rằng:

Một giả thiết khoa học được coi là đúng thì mô hình biểu kiến của nó phải phản ánh một thực tại có thể kiểm chứng được.

Mô hình Wolfram được Lý học Việt công nhận là đúng và xác định tính chưa hoàn chỉnh của nó.

Vậy mô hình Wolfram phản ánh một thực tại nào khi nền Lý học Việt công nhận nó? Có thể nói rằng: Điều này thì chính ông Wolfram cũng chưa nghĩ ra!

Ông ta đã phát hiện ra mô hình Wolfram dựa trên nguyên lý: Tất cả mọi cái phức tạp nhất đều bắt đầu bằng những thành tố rất đơn giản - mà ông gọi là "các thành tố cơ bản" - những tế bào Automat. Giả thiết của ông đã được chứng minh bằng mô hình Kim tự tháp Wolfram. Nhưng nó phản ánh một thực tại nào cấu trúc ban đầu của vũ trụ và diễn biến trong lịch sử vũ trụ để hình thành nên những cấu trúc phức tạp của vũ trụ hiện nay được mô tả bằng mô hình Wolfram và để được sự ủng hộ của giới khoa học lý thuyết?

Vâng! Điều này thì chính ông Wolfram cũng chưa thể nghĩ ra. Mặc dù có thể coi ông ta có một tư duy vĩ đại. Có thể nói rằng: Không chỉ mô hình Wolfram, mà có rất nhiều công thức toán học hiện đại và người ta không biết nó phản ánh một thực tại nào?

Vậy thì căn cứ vào đâu để nền Lý học Việt xác nhận rằng - mô hình Kim Tự tháp Wolfram - hoàn toàn chính xác và sự phát hiện xuất xắc của thành viên lớp Phong thủy Lạc Việt cao cấp đã liên hệ những tế bào Automac hình thành nên Kim tự tháp Wolfram với ký hiệu Bát quái của Dịch học. Sự xác nhân của Lý học chính là vì sự liên hệ biểu hiện của mô hình này với thuyết Âm Dương ngũ hành miêu tả một thực trạng diễn biến trong lịch sử vũ trụ từ khời nguyên đến ngày hôm nay - qua chính ký hiệu và mô hình Bát quái - siêu công thức của Lý học Đông phương - có mối liên hệ trùng khớp với ký hiệu siêu công thức bát quái. Như vậy, mô hình Wolfram thỏa mãn tiêu chí khoa học cho một giả thuyết khoa học về khả năng phản ánh một thực tịa quan sát được - tôi nhắc lại - đó chính là thực tại khởi nguyên vũ trụ được miêu tả trong Lý học Việt và toàn bộ lịch sử của nó cho đến ngày hôm nay - tất nhiên là mãi mãi về sau với khả năng tiên tri. Và chỉ có Lý học Việt mới đủ khả năng thẩm định điều này và xác định mô hình Kim Tự Tháp Wolfram hoàn toàn khoa học và la 2mo6 hình đầu tiên sơ khai của trí thức khoa học hiện đại có sự trùng khớp với mô tả của lý học Việt qua ký hiệu, siêu công thức Bát quái.

Thưa quí vị.

Đã từ rất lâu, trên diễn đàn này, tôi đã trình bày một trong những tiêu chí khoa học là - "Để hình thành nên một học thuyết thì phải có một nền tảng tri thức xã hội làm cơ sở cho sự hình thành học thuyết đó".Tiêu chí này đã được ứng dụng để chứng minh nền văn minh Hán không thể là chủ nhân của thuyết Âm Dương ngũ hành và Bát quái. Bởi vì từ hàng ngàn năm trôi qua, chính nền văn minh Hán đã không thể phục hồi được học thuyết này. Và điều này chứng tỏ nền văn minh Hán không thể là nền tảng hình thành nên thuyết Âm Dương Ngũ hành và B<font át quái - ký hiệu siêu công thức của học thuyết này. Ứng dụng tiêu chí này vào mô hình Wolfram thì chúng ta thấy rằng: Nó đã ra đời trên nền tảng tri thức kỹ thuật của các phần mềm máy tính và được thực hiện trên cơ sở này tạo ra mô hình Wolfram. Nhưng mặt khác thì tri thức về những quy luật của sự vận động vũ trụ từ giai đoạn khởi nguyên lịch sử cho đến

BÀI CHƯA HOÀN CHỈNH

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Nước trên sao Hỏa và Trái đất có thể chung nguồn gốc

21/11/2012 13:11

Posted Image

Sao Hỏa từng có nước trong thời gian đầu - Ảnh: NASA

(TNO) Nước trên sao Hỏa và Trái đất có chung nguồn gốc, nhiều khả năng đến từ những thiên thạch đâm vào bề mặt các thiên thể này trong giai đoạn hình thành.

Các đại dương trên Trái đất và nước từng chảy trên sao Hỏa nhiều khả năng xuất phát từ một nguồn giống nhau, đó là kết luận của các nhà khoa học sau khi phân tích hai mẩu đá sao Hỏa hiếm hoi bay đến địa cầu nhiều năm trước.

Theo giả thuyết mới, nước trên sao Hỏa có thể đến từ những khối xây dựng hành tinh tương tự như loại đã hình thành Trái đất. Hai hành tinh có vẻ như tượng hình song song với nhau, nhưng sau đó lại tiến theo hai con đường tiến hóa khác nhau.

Phát hiện trên đối lập với giả thuyết lâu này về nước trên các hành tinh như Trái đất và sao Hỏa. Thay vào đó, các chuyên gia cho rằng nước bắt nguồn từ các thiên thạch chondrite, chứa những khoáng chất, và hòa nhập với hành tinh mà chúng đáp lên.

Những thiên thạch này chứa các hạt bazan dạng lỏng, không như đá bazan ở Hawaii, theo Space.com dẫn lời chuyên gia John Jones tại Trung tâm Không gian Johnson thuộc NASA.

Hai mẩu thiên thạch sao Hỏa trong cuộc nghiên cứu đến từ hai nguồn nước cổ đại khác nhau trên hành tinh đỏ, giúp hé lộ những điểm quan trọng trong thời kỳ đầu của sao Hỏa.

Hạo Nhiên

Nghiên cứu bầu khí quyển sao Hỏa

Tàu thăm dò sao Hỏa sẽ về lại trái đất ?

Bộ áo "Người sắt" phục vụ sứ mệnh sao Hỏa

Phát hiện vật sáng bí ẩn trên sao Hỏa

Thiên thạch từ sao Hỏa được rao giá 5,4 tỉ đồng

Lòng suối cổ đại trên sao Hỏa

Angry Birds "hạ cánh" sao Hỏa

Sự cố đầu tiên của tàu thăm dò sao Hỏa

NASA thông báo sứ mệnh thăm dò sao Hỏa mới

Sao Hỏa “nóng” hơn 0°C

Ấn Độ tuyên bố sứ mệnh sao Hỏa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không có sự sống ngoài trái Đất....

* Nếu như người ta thấy dấu vết sự sống đã hóa thạch ở đây thì người ta cũng sẽ tìm thấy những bộ phận của những phương tiện thám hiểm của nền văn minh Átlantic ở nơi này!

===============================

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Phát hiện chấn động về sao Hỏa

22/11/2012 14:10

Tàu thám hiểm sao Hỏa Curiosity của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) dường như đã có một phát hiện “đáng được đưa vào các sách lịch sử”, nhưng chúng ta sẽ phải chờ đợi vài tuần để biết xem đó là gì, nhiều hãng thông tấn trên thế giới đồng loạt đưa tin.

Sao Hỏa không có khí mê tan

Phát hiện đất sao Hỏa giống ở... Hawaii

Con người mang ‘mầm mống hủy diệt’ lên sao Hỏa?

Thêm bằng chứng về nước trên sao Hỏa

Tàu Curiosity sắp lấy mẫu đá đầu tiên trên sao Hỏa

Posted Image

Ảnh chận dung tự chụp của tàu Curiosity trên sao Hỏa ngày 31/10. Ảnh: NASA

Theo trang tin NPR, khám phá quan trọng do thiết bị Phân tích mẫu trên sao Hỏa (SAM) của tàu Curiosity thực hiện. SAM thực chất là một phòng thí nghiệm hóa học tích hợp trên tàu thăm dò của NASA và có khả năng nhận diện các hợp chất hữu cơ – những nền tảng tạo dựng sự sống có chứa các-bon như chúng ta đã biết.

NPR dẫn lời John Grotzinger, trưởng nhóm khoa học tham gia sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa của tàu Curiosity cho hay, dữ liệu mà thiết bị SAM thu thập được sẽ trở thành tư liệu quan trọng cho các sách lịch sử. Trang tin này nhận định, nhóm quản lý sứ mệnh sẽ tạm thời không công bố cái mà SAM vừa khám phá được trong vài tuần tới, do các nhà khoa học muốn kiểm tra kỹ lưỡng nhiều lần kết quả thu được.

Trong khi đó, ông Grotzinger xác thực trên trang SPACE.com rằng, bí mật sẽ được hé lộ tại cuộc gặp vào mùa thu của Hiệp hội Địa vật lý Mỹ dự kiến diễn ra ở San Francisco từ ngày 3 - 7/12 tới đây.

Tàu Curiosity đã hạ cánh xuống hố Gale trên bề mặt sao Hỏa vào ngày 5/8, bắt đầu sứ mệnh kéo dài 2 năm nhằm xác định xem liệu hành tinh đỏ đã từng hội đủ điều kiện thuận lợi cho đời sống vi khuẩn hay chưa.

Tàu thăm dò trị giá hàng triệu đô, có kích thước tương đương một chiếc xe hơi này đã mang theo 10 thiết bị khác nhau phục vụ cuộc thám hiểm. Tuy nhiên, SAM được coi là trái tim của tàu Curiosity, chiếm tới hơn ½ tải trọng dành cho các thiết bị nghiên cứu khoa học của tàu.

Ngoài việc phân tích các mẫu đất, SAM cũng tiến hành đo đạc không khí trên hành tinh đỏ. Nhiều nhà khoa học hiện háo hức chờ xem liệu tàu Curiosity có phát hiện bất kỳ dấu vết nào của khí mêtan – sản phẩm của nhiều dạng sống trên Trái đất.

Phân tích của SAM đối với những mẫu nghiên cứu thu thập đầu tiên đã không phát hiện bất kỳ dấu vết rõ ràng nào về khí mêtan trong bầu khí quyển của sao Hỏa. Dẫu vậy, tàu thăm dò Curiosity vẫn đang tiếp tục tìm kiếm.

Tàu Curiosity đã bắt đầu lăn bánh trở lại vào ngày 16/11 sau 6 tuần kiểm nghiệm mẫu đất thu thập tại một khu vực có tên gọi "Rocknest”. Con tàu này dự kiến sẽ sớm tiến hành việc khoan đá lần đầu tiên trên hành tinh đỏ.

Tuấn Anh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hành tinh Makemake không có khí quyển như mong đợi

Cập nhật lúc 07h31' ngày 24/11/2012

Hành tinh nhỏ bé Makemake không có bầu khí quyển, thế giới băng giá xa xôi này lần đầu tiên đã tiết lộ bí mật của nó.

Hành tinh nhỏ bé Makemake có kích cỡ bằng khoảng 2/3 sao Diêm Vương, và quay xung quanh mặt trời theo một quỹ đạo xa xôi nằm phía bên kia của hành tinh Pluto, nhưng gần mặt trời hơn so với hành tinh Eris, là hành tinh nhỏ bé nhất được biết đến trong hệ mặt trời. Những quan sát trước đây về hành tinh Makemake lạnh giá đã cho thấy nó giống như các hành tinh nhỏ tương tự nó, làm một số nhà thiên văn học hi vọng bầu khí quyển của nó, nếu có, sẽ giống như bầu khí quyển của Pluto. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây đã cho thấy, giống như Eris, Makemake không được bao quanh bởi một bầu khí quyển đáng kể.

Nhóm nghiên cứu, dẫn đầu bởi Jose Luis Ortiz (Instituto de Astrofisica de Andalucia, CSIC, Tây Ban Nha), kết hợp nhiều quan sát bằng cách sử dụng ba kính viễn vọng tại La Silla của ESO và các vị trí quan sát Paranal tại Chile - Kính thiên văn cực lớn (Very Large Telescope (VLT), Kính thiên văn công nghệ mới (NTT), và TRAPPIST (Transiting Planets and PlanetesImals Small Telescope) với các dữ liệu từ các kính viễn vọng nhỏ khác ở Nam Mỹ, để quan sát Makemake khi nó băng qua phía trước của một ngôi sao xa xôi.

"Khi Makemake đi qua trước ngôi sao và chặn nó lại, ngôi sao biến mất và xuất hiện trở lại rất đột ngột, hơn là mờ dần và sáng dần dần. Điều này có nghĩa là hành tinh nhỏ bé Makemake không có bầu khí quyển đáng kể", ông Jose Luis Ortiz nói. Người ta đã nghĩ rằng Makemake đã có khả năng tốt để phát triển một bầu khí quyển, tuy nhiên thực tế hành tinh này lại không như vậy.

Posted Image

Hành tinh nhỏ Makemake

Makemake thiếu mặt trăng và khoảng cách xa xôi của nó so với chúng ta làm cho hành tinh này rất khó nghiên cứu, và những gì ít ỏi chúng ta biết về nó chỉ là gần đúng. Các quan sát mới của nhóm nghiên cứu đã cung cấp thêm nhiều chi tiết hơn về Makemake - xác định kích thước của nó chính xác hơn, biết được về bầu khí quyển của nó và lần đầu tiên ước tính độ dày của hành tinh này. Họ cũng đã cho phép các nhà thiên văn học đo lường lượng ánh sáng mặt trời phản chiếu bởi hành tinh này. Suất phản chiếu ánh sáng của Makemake vào khoảng 0,77 tương đương với suất phản chiếu ánh sáng của tuyết bẩn, cao hơn so với của Pluto nhưng thấp hơn so với của Eris.

Có thể quan sát Makemake chi tiết như vậy vì hành tinh này đi qua phía trước của một ngôi sao - một hiện tượng gọi là che khuất sao.

Những cơ hội hiếm hoi cho phép các nhà thiên văn học lần đầu tiên tìm hiểu nhiều về bầu khí quyển đôi khi mong manh và nhạy cảm quanh những hành tinh xa xôi nhưng quan trọng này, các thành viên của hệ mặt trời, và cung cấp thông tin rất chính xác về các tính chất của chúng.

Sự che khuất là đặc biệt hiếm thấy trong trường hợp của Makemake bởi vì nó di chuyển trong một khu vực bầu trời có tương đối ít sao. Dự báo chính xác và phát hiện những sự kiện hiếm hoi là cực kỳ khó khăn và quan sát thành công bởi một nhóm quan sát phối hợp, nằm rải rác tại nhiều địa điểm trên khắp Nam Mỹ, được xếp hạng là một thành tựu lớn.

”Pluto, Eris và Makemake là những hành tinh nằm trong số các hành tinh đóng băng có quỹ đạo cách xa mặt trời”. ông Jose Luis Ortiz cho biết. "Những quan sát mới của chúng tôi đã cải thiện rất nhiều kiến ​​thức của chúng ta về hành tinh Makemake - chúng ta có thể sử dụng thông tin này khi chúng ta khám phá các đối tượng hấp dẫn khác nằm trong vùng không gian xa hơn".

Makemake ban đầu được biết đến năm 2005 với tên gọi FY9. Nó đã được phát hiện ra một vài ngày sau Lễ Phục sinh tháng 3 năm 2005, và được gọi thân mật với cái tên Easterbunny (Thỏ phục sinh). Vào tháng 7 năm 2008, nó đã được đặt tên chính thức là Makemake. Makemake là người tạo ra loài người và là thần sinh sản trong những huyền thoại của người dân bản địa trên đảo Phục Sinh.

Tính đến nay, Makemake là một trong năm hành tinh nhỏ bé được công nhận bởi Hiệp hội Thiên văn quốc tế. Những hành tinh khác là Ceres, Pluto, Haumea và Eris.

Phạm Thị Bích Thu

(Sciencedaily)

=================

Theo Lý học Việt thì một trong những điều kiện cần để một hành tinh có bầu khí quyển là phải tự quay quanh trục của nó.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sắp đưa hàng trăm nghìn người lên sống ở sao Hỏa?

Cập nhật lúc :9:14 PM, 24/11/2012

Tỷ phú Elon Musk, người sáng lập và là giám đốc điều hành của Công ty vũ trụ Space X đang lên kế hoạch thiết lập một tàu vũ trụ có sức chứa 80.000 người lên chinh phục sao Hỏa, với chi phí mỗi chuyến bay tiêu tốn khoảng 500.000 USD.

Loại tàu vũ trụ này sẽ chứa một lượng khổng lồ các thiết bị, bao gồm cả máy móc để sản xuất phân bón, khí mê-tan và oxy từ nitơ và carbon dioxide có trong khí quyển của sao Hỏa và bề mặt nước đá của hành tinh đỏ này.

Đồng thời, những người được đưa lên sao Hỏa sẽ được trang bị các vật liệu xây dựng những mái vòm trong suốt chịu được áp lực khí CO2 trong khí quyển sao Hỏa để có thể trồng các loại cây trên sao Hỏa. Khi nào căn cứ trên sao Hỏa có thể tự cung tự cấp được tốt hơn thì tàu vũ trụ sẽ vận chuyển thêm nhiều người và ít nguyên vật liệu hơn.

Posted Image

Loại tên lửa mới MCT sẽ phóng tàu vũ trụ đưa 800.000 người chứ không phải tên lửa Dragon (Ảnh: Space.com)

Để đưa tàu vũ trụ khổng lồ trên, Musk cho biết, công ty không sử dụng loại tên lửa Dragon mà có thể là một tên lửa hạng nặng. Theo thông tin rò rỉ trước đó, tên lửa đấy được gọi là tên lửa vận chuyển chinh phục sao Hỏa (MCT) có lực đẩy động cơ lên tới 160.000 lb tương đương với tên lửa Falcon-9. Ngoài ra, Musk còn tiết lộ thêm, có thể tàu vũ trụ chinh phục thuộc địa sao Hỏa sẽ có nồng độ oxy bên trong khoảng 30-40%, với lớp nước lỏng bao quanh để bảo vệ tàu vũ trụ. Musk cũng ước tính giá mỗi chuyến bay là 500.000 USD, và đến lúc tàu vũ hoàn thành thì trái đất có khoảng 8 tỉ người, trong đấy có thể đưa từ 100.000-800.000 người di cư lên sao Hỏa.

Minh Nhân (Theo Space.com)

========================

Nếu tôi có 500. 000 Dollar tôi sẽ không lên sao Hỏa, ngay cả trong trường hợp để tránh Ngày Tận Thế.

Hì.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Wolfram đã sử dụng lại của những quy tắc sinh học ADN và Bát quái Đông phương nhưng chưa ghi rõ xuất xứ.

Rõ ràng, mô hình của ông từ những triết học cổ xưa và kết hợp những quy tắc trên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thêm bằng chứng về việc tồn tại sự sống ngoài trái đất

Cập nhật lúc :4:11 PM, 29/11/2012

Hồ nước mặn ở phía Đông Nam Cực, đã bị chôn vùi dưới lớp băng trong 2.800 năm, có chứa rất nhiều vi khuẩn cổ sinh. Phát hiện này đã củng cố thêm giả thuyết về một sự sống có thể tồn tại trên sao Hỏa, trên mặt trăng Europa của sao Mộc và mặt trăng Enceladus của sao Thổ.

Hồ Vida là một điển hình của hiện tượng đóng băng một hồ nước. Đây có thể là điều đã xảy ra đối với những hồ trên sao Hỏa khi hành tinh này trở lạnh. Bất cứ một loài thủy sinh vật nào sống trên sao Hỏa cũng có thể đã phải trải qua những giai đoạn như hồ Vida trước khi bị đóng băng, chôn vùi hoàn toàn những bằng chứng của hệ sinh thái đã tồn tại trong quá khứ”- tiến sỹ Peter Doran, giáo sư chuyên ngành Trái đất và môi trường thuộc đại học Illinois, Chiacago (Mỹ) cho biết.

Posted Image

Hồ nước mặn Vida

Hồ gần như bị “bỏ hoang” cho đến khi các chuyên gia ở Viện nghiên cứu Sa mạc Neveda (Mỹ) đào xuyên qua lớp băng dày hơn 15 m để thu thập mẫu phẩm. Kết quả họ đã thu nhận được tổng số 32 loại vi khuẩn, điều lạ là những loại vi khuẩn này đã không có phản ứng hóa học với hidro trong môi trường nước hồ.

“Điều ngạc nhiên là không hề có bất kì thứ gì có thể sống được dưới hồ. Môi trường này quá khắc nghiệt để sống. Những sinh vật này lại cho chúng ta một cái nhìn khác với câu châm ngôn: “Ở đâu có nước, ở đó có sự sống”, tiến sỹ Peter Doran nói.

Hiền Thảo (theo HuffingtonPost)

===========================

Không bao giờ có sự sống ngoài Trái Đất. Nếu thần thánh và Thượng Đế có thật thì cũng ở ngay đây với chúng ta. Chờ kết quả của tàu thăm dò Sao Hỏa sẽ xác định điều này.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát hiện nước trên sao Thủy

Vietnamnet.vn

30/11/2012 13:01

Tàu vũ trụ của Mỹ vừa có khám phá quan trọng, xác thực các nghi ngờ có từ nhiều thập kỷ nay về sự tồn tại của nước trên sao Thủy – hành tinh gần Mặt trời nhất trong Thái Dương hệ của chúng ta.

Theo trang Live Science, nhiệt độ trên sao Thủy có thể lên tới 427 độ C, nhưng quanh cực Bắc, tại các khu vực luôn bị che chắn trước sức nóng của Mặt trời, tàu thám hiểm Messenger của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện các lớp nước đóng băng hòa trộn với những thứ dường như là vật liệu hữu cơ.

Posted Image

Ảnh kết hợp do tàu Messenger gửi về Trái đất giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn toàn cảnh về cực Bắc sao Thủy. Ảnh: NASA

Bằng chứng về sự tồn tại của nước ở dạng băng trên sao Thủy có thể nhìn thấy rõ từ vĩ độ 85 độ Bắc tới cực Bắc của hành tinh này, với các lớp băng nhỏ hơn nằm rải rác, xa tới 65 độ Bắc.

Phát hiện trên thú vị tới mức NASA sẽ hướng sự chú ý của tàu Messenger tập trung vào khu vực quanh cực Bắc của sao Thủy trong các tháng tới, khi góc nghiêng với Mặt trời cho phép, để có sự quan sát tốt hơn, Gregory Neumann – nhà khoa học phụ trách thiết bị của tàu Messenger tại Trung Tâm Các chuyến bay vào không gian Goddard thuộc NASA, tiết lộ.

Giới nghiên cứu đã phỏng đoán về sự tồn tại của nước ở dạng băng trên sao Thủy từ cách đây 20 năm. Năm 1991, các nhà thiên văn trên Trái đất từng bắn các tín hiệu radar lên hành tinh này và thu được các kết quả cho thấy băng có thể tồn tại ở cả 2 cực của sao Thủy. Phỏng đoán tiếp tục được củng cố nhờ các đo đạc năm 1999 bằng chùm tia vi sóng Arecibo Observatory cực mạnh ở Puerto Rico. Các hình ảnh radar truyền trở về Trái đất sau đó cho thấy các vùng trắng mà giới khoa học nghi ngờ là nước ở dạng băng.

Tuy nhiên, việc quan sát gần hơn đòi hỏi phải có tàu vũ trụ. Tàu Messenger đã được phóng lên quỹ đạo của sao Thủy vào tháng 3/2011.

Nước và chất hữu cơ là thành phần cấu tạo nên sự sống. Tuy nhiên, sự tồn tại của chúng không nhất thiết dẫn tới việc hình thành và phát triển của sinh vật. Mặc dù một số nhà khoa học cho rằng các thiên thạch mang vật chất hữu cơ đã khởi phát sự sống trên Trái đất nhưng sự hiện diện của chất hữu cơ cũng được tìm thấy trong những hành tinh thiếu không khí xa xôi như sao Diêm Vương.

Giới khoa học nhận định, các thiên thạch mang vật chất hữu cơ thường xuyên đâm vào những hành tinh khác trong lịch sử phát triển của Thái Dương hệ.

Nhóm quản lý sứ mệnh thám hiểm của tàu Messenger tiết lộ, việc họ cần làm hiện giờ là xác định xem có đúng là tàu vũ trụ này đã khám phá ra chất hữu cơ trên sao Thủy hay không.

Các nhà nghiên cứu cũng tin băng tồn tại ở cả cực Nam của sao Thủy, song quỹ đạo của tàu Messenger không cho phép họ tiến hành việc đo đạc rộng hơn ở khu vực đó.

Dự kiến, tàu Messenger sẽ di chuyển gần sao Thủy hơn trong năm 2014 và 2015 khi cạn kiệt nhiên liệu và chịu lực hút từ sao Thủy và Mặt trời. Điều này sẽ giúp các nhà nghiên cứu quan sát kỹ hơn các mỏ băng khổng lồ trên hành tinh gần Mặt trời nhất trong Thái Dương hệ.

Tuấn Anh

===================

Thói quen lười tư duy, để cứ mỗi khi các nhà khoa học nói thì cứ "từ đúng trở lên", đã mất trong tôi lâu rồi. Kể từ khi "hầu hết các nhà khoa học trong nước" và "cộng đồng khoa học thế giới" chống lại nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử - thì tôi đã nghi ngờ kiến thức của họ.

Chẳng bao giờ có nước - như cấu trúc nước trên trái Đất - trên sao Thủy cả. Nhưng có một dạng tồn tại gần giống ở đấy.

Cách đây mấy năm, các nhà khoa học cũng làm ầm ĩ về nước trên mặt trăng. Lý học Việt bảo "không". Bây giờ có đâu?

Vớ vẩn cả!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc tuyên bố chuẩn bị trồng rau trên sao Hỏa

Thứ Ba, 04/12/2012 - 16:12

(Dân trí) - Báo chí nhà nước Trung Quốc cho biết các nhà du hành vũ trụ nước này đang chuẩn bị trồng rau tươi trên sao Hỏa và mặt trăng sau khi các nhà nghiên cứu đã hoàn thành xuất sắc thử nghiệm ban đầu ở Bắc Kinh.

Posted Image

Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động nhằm đưa người lên mặt trăng. Trong ảnh là Trạm không gian Thiên Cung 1, đã được hoàn tất khâu lắp ráp.

Tân Hoa xã ngày 3/12 cho biết, 4 loại rau đã được trồng trên “hệ thống hỗ trợ môi trường sống”, một khoang 300m3, sẽ cho phép các nhà du hành vũ trụ phát triển không gian, nước uống và thực phẩm của riêng họ trong các sứ mệnh vũ trụ.

Họ hi vọng hệ thống, dựa vào các loài cây vào tảo, sẽ “được dùng cho các căn cứ ngoài trái đất như trên mặt trăng và sao Hỏa”, tờ báo cho biết.

Những người tham gia cuộc thử nghiệm có thể “thu hoạch rau xanh để dùng bữa”, Tân Hoa xã dẫn lời Deng Yibing, nhà nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu và đào tạo du hành gia Trung Quốc ở Bắc Kinh, cho hay.

“Các nhà du hành vũ trụ Trung Quốc trong tương lai có thể có rau xanh và oxy khi trồng trọt ở các căn cứ ngoài trái đất”, Tân Hoa xã cho biết. Tờ báo cũng cho biết thêm đây là cuộc thử nghiệm đầu tiên Trung Quốc tiến hành.

Trung Quốc trước đó cho biết nước này dự kiến sẽ phái tàu thăm dò mặt trăng lên bề mặt mặt trăng vào năm tới. Đây là một phần trong chương trình không gian đầy tham vọng của nước này, trong đó có kế hoạch dài hạn nhằm đưa con người lên mặt trăng.

Cường quốc châu Á này hiện đang tăng tốc các hoạt động đưa người chinh phục không gian, trong khi Mỹ, nước tiên phong trong lĩnh vực này từ nhiều năm trước, lại rút bớt một số chương trình của mình, như cho đội tàu con thoi biểu tượng của mình “về hưu”.

Trong sách trắng không gian gần đây nhất, Trung Quốc cho biết đang nỗ lực đưa người đặt chân lên mặt trăng, thành công hiện mới chỉ có Mỹ đạt được, mà lần gần đây nhất là vào năm 1972.

Theo chí nhà nước Trung Quốc, nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc Dương Lợi Vĩ tháng trước cho biết các nhà du hành nước này có thể thành lập một chi bộ Đảng trong không gian. “Nếu chúng ta thiết lập một chi bộ đảng trong không gian, thì đây sẽ là chi bộ đảng “cao nhất” trên thế giới”, Tân Hoa xã dẫn lời ông Dương cho hay. Ông Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian và bay quanh quỹ đạo trái đất trên tàu Thần Châu 5 vào năm 2003.

Vũ Quý

Theo AFP

===============

Sự xác định "Không thể có bất kỳ một sinh vật ngoài hành tinh" , là kết quả nhiều năm nghiên cứu về bản chất của khái niệm "Khí" cực kỳ bí ẩn tTTNC Lý học Đông phương - tổ chức nghiên cứu độc lập - phi chính phủ, lần đầu tiên công khai đưa một định nghĩa về khái niệm này.

Nay người Trung Quốc cho rằng: Họ có thể trồng rau trên sao Hỏa. Nếu họ làm được thì Thiên Sứ tui sẽ xem xét lại tất cả những ý niệm về khí theo cách hiểu của cá nhân tôi. Bởi vì, nếu họ thực hiện được một chu kỳ sinh học của một sinh vật (Là rau) trong một môi trường ngoài trái Đất, thì điều đó có nghĩa là có khả năng tồn tại sự sống ngoài trái Đất - cho dù sự trồng rau trong một môi trường trái Đất thu nhỏ, mà họ gọi là: “hệ thống hỗ trợ môi trường sống”,

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát hiện chuột trên sao Hỏa?

Cập nhật lúc 14h35' ngày 13/12/2012

Tờ UFO Sightings Daily mới đây đăng tải bài báo khẳng định sự sống tồn tại trên sao Hỏa sau khi phát hiện một chú chuột trong bức ảnh lấy từ kho dữ liệu trên website chính thức của NASA do tàu thăm dò Curiosity gửi về.

Posted Image

Scott C. Waring khẳng định đối tượng được khoanh tròn là một con chuột.

Bài viết do cộng tác viên Scott C. Waring, người từng làm việc cho Không quân Mỹ tại căn cứ SAC thực hiện. Trong bài, Scott công bố những hình ảnh về loài gặm nhấm này được lấy từ website chính thức của NASA, kèm theo đoạn video clip minh chứng.Nói về những bức hình này, Scott cho biết: "Một người bạn gửi email cho tôi. Đây rõ ràng là một khám phá đầy thú vị”.

Posted Image

Scott cố gắng thuyết phục độc giả rằng đây là hình ảnh của một con chuột. “Nếu không tin, bạn hãy so sánh với hình ảnh một con chuột trên trái đất", anh viết.

Lý giải nguyên nhân NASA không công bố đột phá mà mọi người rất mong đợi này, Scott cho rằng, NASA muốn giữ bí mật cho riêng mình và không muốn các đối thủ khác như Nga hay Trung Quốc đánh bại họ trong cuộc đua khám phá hành tinh Đỏ.

Dẫu vậy, nhiều người vẫn nghi ngờ tính xác thực về những bức ảnh mà Scott vừa công bố.

==================

Nếu như cơ quan NASA của Hoa Kỳ xác định đây đúng là con chuột thì lúc đó tôi sẽ chứng minh rằng: Đây là sinh vật của nền văn minh Atlantic đưa lên đây từ hơn 50. 000 năm trước, trong một phi vụ thí nghiệm sự sống có thể tồn tại ngoài hành tinh Xanh hay không. Con chuột đã chết và nằm tại đấy cho đến bây giờ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

CON CHUỘT TRÊN SAO HỎA

Phát hiện chuột trên sao Hỏa?

Cập nhật lúc 14h35' ngày 13/12/2012

Tờ UFO Sightings Daily mới đây đăng tải bài báo khẳng định sự sống tồn tại trên sao Hỏa sau khi phát hiện một chú chuột trong bức ảnh lấy từ kho dữ liệu trên website chính thức của NASA do tàu thăm dò Curiosity gửi về.

Posted Image

Scott C. Waring khẳng định đối tượng được khoanh tròn là một con chuột.

Scott cố gắng thuyết phục độc giả rằng đây là hình ảnh của một con chuột. “Nếu không tin, bạn hãy so sánh với hình ảnh một con chuột trên trái đất", anh viết.

Lý giải nguyên nhân NASA không công bố đột phá mà mọi người rất mong đợi này, Scott cho rằng, NASA muốn giữ bí mật cho riêng mình và không muốn các đối thủ khác như Nga hay Trung Quốc đánh bại họ trong cuộc đua khám phá hành tinh Đỏ.

Dẫu vậy, nhiều người vẫn nghi ngờ tính xác thực về những bức ảnh mà Scott vừa công bố.

Lại một kiểu úp mở, giống như đĩa bay với người ngoài hành tinh bị các siêu cường tóm cổ được, nhưng không công bố vậy. Thiên hạ cứ gọi là trợn tròn mắt. Nhất là những tay chỉ số Bo cao, bàn tán rôm rả tại quán trà 5 xu, cứ như là người hiểu biết, nhưng tại chưa muốn nói ra.

Thực ra thì về mặt khoa học, phải thừa nhận là Hoa Kỳ chiếm vị trí số 1 hành tinh. Và trong điều kiện cho dù họ không hề tiếp xúc và du nhập được "văn minh ngoài trái Đất". Huống chi nay lại tìm ra cả sự sống trên sao Hỏa nữa thì "kinh quá!".

Là một người chính thức nghiên cứu Lý học Đông phương từ 15 năm nay - tôi đã xác định rằng: Không thể có một nền văn minh nào trong sự tiến hóa của nền văn minh địa cầu với lịch sử nhận thức được - từ đồ đá, đồ đồng....đến nay - có thể tạo ra một lý thuyết siêu việt như Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt. Sự xuất hiện của một phát minh vượt trội thì nó phải có nền tảng tri thức của nền văn minh tạo ra nó, tức là nó phải có cơ sở tri thức để có thể công nhận nó. Đó là một trong những tiêu chí khoa học để thẩm định một nền văn minh chủ sở hữu một lý thuyết nào đó. Đó là lý do để tôi xác định rằng: Lý học Đông phương chỉ có thể xuất hiện trong một nền văn minh có trước lịch sử văn minh của chúng ta.

Vậy con chuột trện sao Hỏa mà Nasa chưa thừa nhận ấy từ đâu mà ra?

Cứ từ từ đã nào. Thiên Sứ tui nói chuyện là cứ phải có đầu có đuôi.

Vâng, hình trên quả là giống hệt con chuột. Và giả thiết rằng cơ quan Nasa lừng danh của Hoa Kỳ thừa nhận đúng là con chuột thật với tất cả những phương tiện khoa học đã xác định chính xác. Thậm chí người ta còn cắt được cả một mẩu thịt chuột và đem về trái Đất để xét nghiệm gen chuột và một lần nữa đúng là chuột. Trời! Thiên Sứ tui xấu hổ quá! Lý thuyết thống nhất mà Thiên Sứ tui xác định thuộc về văn hiến Việt cứ gọi là sai bét - khí hẳn Nasa chứng minh có "cơ sở pha học" hẳn hoi.

Khỏi cần Nasa xác định với giả thuyết trên, mà Thiên Sứ tui xác định luôn là con chuột kia là thật.

Trong trường hợp này luận điểm của Thiên Sứ cho rằng không thể có sinh vật ngoài trái Đất có thể sai không?

Muốn biết Thiên Sứ lập luận thế nào. Xin xem hồi sau sẽ rõ.

Còn tiếp

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

CON CHUỘT TRÊN SAO HỎA

Tiếp theo.

Vâng, cứ giả thiết rằng nó đúng là con chuột thật - Hẳn phương tiện hiện đại nhất của thế giới khoa học hiện nay thấy rõ và nó được xác định rõ bằng xét nghiệm zen là một sinh vật không hề có trên trái Đất, do cấu trúc zen không giống bất cứ một loài chuột nào từ Kỷ Jura đến nay, được tìm thấy qua những "di vật khảo cổ". Như vậy phải chăng Thiên Sứ không còn cửa để chứng minh nó là sinh vật từ thời Atlantic? Và như vậy nó sẽ là bằng chứng hùng hồn xác định trên sao Hỏa có sự sống. Đương nhiên một kết luận hợp lý là các hành tinh khác ngoài vũ trụ gần giống trái Đất hẳn sẽ có sự sống và có một nền văn minh phát triển vượt trội so với văn minh Địa cầu với hàng loạt hiện tương UFO bay cứ rầm rầm; hoặc đang ở thời "liên minh bộ lạc" với những sinh vật "ở trần đóng khố".

Vậy làm sao? Liệu các nhà khoa học có đúng không với giả thiết này?

Muốn biết sự thể thế nào. Xin xem hồi sau sẽ rõ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hấp dẫn quá, chờ Sư Phụ bình tiếp :)

Ủa mà sư phụ sao mấy con chuột này chết hết vậy ? Sự sống gì kỳ vậy ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hấp dẫn quá, chờ Sư Phụ bình tiếp :)

Ủa mà sư phụ sao mấy con chuột này chết hết vậy ? Sự sống gì kỳ vậy ?

Có mỗi ...một con à. Thế mới có chuyện để bàn . Hi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hành tinh giống trái đất nhất lộ diện

Thứ sáu, 11/1/2013, 09:35 GMT+7

Với bán kính gấp 1,5 lần địa cầu, một hành tinh xoay quanh ngôi sao giống mặt trời là thiên thể giống trái đất nhất mà con người từng biết.

Posted Image

Hình minh họa một hành tinh có đặc điểm giống trái đất trong dải Ngân Hà. Ảnh: gawker.com.

Hơn một tuần sau khi các nhà thiên văn quốc tế tuyên bố họ sẽ tìm thấy phiên bản song sinh của địa cầu, kính thiên văn không gian Kepler của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một ứng cử viên sáng giá. KOI 172.02 - tên của hành tinh này - là thiên thể giống trái đất nhất mà giới thiên văn từng thấy, Space đưa tin.

Khác biệt giữa KOI 172.02 và địa cầu là rất nhỏ. Bán kính của nó lớn hơn bán kính trái đất khoảng 50% và nó xoay quanh một ngôi sao khá giống mặt trời. Khoảng cách giữa nó và ngôi sao tương đương 3/4 khoảng cách từ trái đất tới mặt trời -nghĩa là sự sống có thể tồn tại trên bề mặt của nó. Một năm của KOI 172.02 kéo dài 242 ngày, nghĩa là nó nằm gần ngôi sao riêng hơn so với trái đất. Mặc dù vậy, nó tận hưởng mọi điều kiện thuận lợi đối với sự sống.

"Đây là lần đầu tiên chúng ta tìm thấy một hành tinh gần giống trái đất và xoay quanh một ngôi sao rất giống mặt trời. Trước kia chúng ta chỉ phát hiện những hành tinh xoay quanh các ngôi sao hoàn toàn khác biệt với mặt trời", Natalia Batalha, một nhà thiên văn của Trung tâm Nghiên cứu Ames thuộc NASA, bình luận.

Nhà vật lý thiên văn Mario Livio, một nhà khoa học của NASA, khẳng định rằng phát hiện KOI 172.02 là một thành tựu quan trọng.

"Chắc chắn nó là một ứng cử viên đầy triển vọng đối với những người săn lùng sự sống bên ngoài trái đất", Livio nói.

Kết quả phân tích dữ liệu của kính Kepler cho thấy "phiên bản song sinh của địa cầu" không phải là hành tinh đá, song khả năng nước tồn tại trên đó là rất lớn.

"Có lẽ chúng ta sẽ không thấy động vật sống trên cạn ở đó, song có thể thấy những con cá heo rất thông minh", Livio nói đùa.

Dữ liệu từ kính thiên văn Kepler cho thấy hơn 17 tỷ hành tinh có kích cỡ tương đương trái đất đang "cư ngụ" trong dải Ngân Hà.

Minh Long

============

Trước đây, hồi còn trẻ tôi cũng có ý nghĩ cho rằng khả năng tồn tại sự sống ngoài trái Đất là rất có thể. Ngay cả những kiến thức về Lý học mà tôi mới tiếp xúc ở dạng sơ khai vào những năm 20 của cuộc đời cũng gây cho tôi một sự suy nghĩ về khả năng tồn tại sự sống ngoài Địa cầu. Rồi cuộc đời trôi đi với bao thăng trầm, những suy nghĩ hồi còn trẻ không còn là sự quan tâm của tôi nữa. Nhưng khi tôi bắt đầu nghiên cứu sâu về Lý học Đông phương từ 15 năm nay, thì ý tưởng về sự sống ngoài hành tinh lại đến trong tôi, như một qui trình hợp lý của tư duy khi tôi nhận thấy đây chính là một lý thuyết thống nhất vũ trụ. Và vấn đề có hay không sự sống ngoài Địa cầu là trách nhiệm phải giải thích của Lý thuyết này.

Tính hợp lý của tất cả mọi hiện tượng liên quan đến lịch sử phát triển của vũ trụ thông qua những tri thức của Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt,

đã đi đến một kết luận rằng: Không thể có sự sống ngoài Địa cầu.

Có hai cách nhận thức sự vật và sự việc. Một cách là nhận thức trực quan thông qua các giác quan và các phương tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại, mà không ít người trong giới khoa học nhầm lẫn cho rằng - như vậy là đã được "khoa học chứng minh"; hay "khoa học công nhận".

Một cách nhận thức thứ hai, đó là khả năng suy luận để xác định bản chất của sự việc thông qua biểu hiện bên ngoài, là hiện tượng nhận thức được của sự việc, trên cơ sở một hệ thống phương pháp luận của một lý thuyết. - về cơ bản nó được tổng hợ dựa trên nền tảng của nhận thức trực quan, ngày càng phong phú.

Trong lịch sử tiến hóa của nền văn minh nhân loại đã có nhiều hệ thống lý thuyết ra đời với tham vọng giải thích mọi hiện tượng trên thế gian. Vào thời sơ khai của lịch sử nền văn minh nhân loại nhận thức được hiện nay, đó là những hệ thống phương pháp luận của các tôn giáo và triết học. Sự phát triển của nền văn minh đã làm xuất hiện những hiện tượng trực quan mà những hệ thống giải thích thế giới của những tư duy triết học đã hình thành trước đó và tôn giáo từ thời xa xưa đã không giải thích được. Đây chính là cơ sở để xuất hiện những nền tảng trí thức khoa học hiện đại bắt đầu từ thế kỷ XV.

Cho đến ngày hôm nay, tri thức khoa học hiện đại đã nhận thức bằng trực quan thông qua những phương tiện kỹ thuật, tất cả những cấu trúc tế vi nhất của vật chất và đỉnh cao của nó chính là việc đi tìm "Hạt của Chúa" - với hy vọng mở ra một chương mới trong lịch sử tiến hóa của nền văn minh nhân loại.

Nếu những nhà khoa học hàng đầu trên thế giới hiện nay với một phương tiện khoa học đồ sộ và tốn kém nhất trong lịch sử văn minh nhân loại là cỗ máy gia tốc hạt, xác định có Hạt của Chúa, hay nói cách khác: Họ chứng minh được nguyên nhân tạo ra tất cả các hạt có khối lượng trong vũ trụ này - thì - đó chính là một bước tiến vĩ đại, kết thúc một giai đoạn phát triển của nền văn minh. Và các nhà khoa học hàng đầu thế giới bắt đầu mở sang một chương mới cho giai đoan phát triển của nền văn minh nhân loại khi đi tìm những bí ẩn còn lại của vũ trụ với những cấu trúc vật chất phi khối lượng.

Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy rằng: Những tri thức khoa học hiện đại - trong lịch sử phát triển của nó - mới chỉ xuất hiện những lý thuyết cục bộ, riêng phần với sự giải thích chưa hoàn chỉnh cho từng ngành riêng rẽ với một sự liên hệ mong manh bởi các kiến thức căn bản. Mặc dù đã đạt đến đỉnh cao của sự khám phá những cấu trúc tế vi của vật chất, nhưng nó gần như không nhận thức được bản chất mối liên hệ tương tác giữa các vật thể từ vi mô, đến vĩ mô trong vũ trụ.

Viết đến đây, tôi tin rằng: Không một nhà vật lý lý thuyết nào trong những nhà khoa học thực sự trên thế giới, xác định đã có một lý thuyết khoa học mô tả được bản chất của các mối liên hệ tương tác giữa các dạng tồn tại của vật chất trong vũ trụ. Và điều này là tất nhiên khi họ thừa nhận đến 96% dạng tồn tại của vật chất trong vũ trụ họ chưa biết.

Tất nhiên, khi tri thức khoa học hiện đại chưa thể nắm bắt được bản chất tương tác của vũ trụ, hay nói một cách khác là khi hiện tượng chỉ được nhìn nhận một cách trực quan thì việc nhận thức các hiện tượng giống nhau - thí dụ như có 17 tỷ hành tinh giống Địa cầu - sẽ không phản ánh bản chất giống nhau của nó - khi mà bản chất mối liên hệ tương tác trong vũ trụ chưa được khám phá. Hay nói cách khác: Không phải vì hình thức giống nhau tương đối của 17 tỷ hành tinh trong Ngân hà là cơ sở để xác định có khả năng tồn tại sự sống ngoài Địa cầu.

Nhân đây tôi nói luôn về "con chuôt" được "phát hiện" trên sao Hỏa cũng chỉ là hiện tượng và không phản ánh bản chất của vấn đề có hay không sự sống ở đây.

Bởi vì, ngay cả khi những trí thức khoa học hiện đại phát triển được một lý thuyết phản ánh bản chất mối liên hệ tương tác giữa các dạng tồn tại trong vũ trụ - thì nó cần phải tiếp tục hoàn chỉnh để giải thích quá trình tương tác đó trong lịch sử hình thành vũ trụ cho đến ngày hôm nay - khi tôi gõ xong hàng chữ này - và cả một tương lai cho đến khi vũ trụ này quay trở lại với trạng thái khởi nguyên của nó. Và đến lúc đó, họ sẽ phải thừa nhận rằng: Không thể tồn tại sự sống ngoài Địa cầu và cũng không có Hạt của Chúa.

Đó cũng là điều mà Lý học Đông phương - nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử, một thời huy hoàng ở bờ nam sống Dương tử - đã xác định từ lâu rồi.

Những tri thức khoa học hiện đại, còn chưa đạt được những gì mà Lý học Đông phương đã ứng dụng và giải thích mọi hiện tượng - từ khởi nguyên vũ trụ và lịch sử hình thành của nó, cho đến mọi hành vi của con người với khả năng tiên tri - thì làm gì có chuyện vua Văn Vương làm ra Hậu Thiên Bát Quái vào thời điểm 1000 năm BC và Khổng tử viết Kinh Dịch vào 500 năm BC làm nền tảng cho mọi sự ứng dụng của Lý học Đông phương, như Tử Vi, Phong thủy...vv.... Thật là buồn cười! Khi chính những "tác giả" cụ thể của nền văn minh Hoa Hạ lại là một ví dụ cụ thđể xác đinh việc ăn cắp bản quyền của nền văn minh Việt về Lý học Đông phương. Có ai hiểu điều này không nhỉ?

Tôi sẽ chờ kết quả cuối cùng được công bố vào tháng 3. 2013 của các nhà khoa học ở CERN về Hạt của Chúa. Nếu tôi đúng thì hoặc là tôi sẽ chứng minh bằng những tri thúc phù hợp với khả năng nhận thức của nền khoa học hiện nay về cơ sở nào để không thể có Hạt của Chúa. Và tất nhiên là cả vấn đề vì sao không thể có sự sống ngoài Địa cầu. Hoặc là tôi sẽ vô sự trong căn nhà của tôi, nếu tôi sai. Tất nhiên lúc đó sẽ chẳng còn lý do gì để tiếp tục viết lách và trình bày luận điểm của mình.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tất nhiên, khi tri thức khoa học hiện đại chưa thể nắm bắt được bản chất tương tác của vũ trụ, hay nói một cách khác là khi hiện tượng chỉ được nhìn nhận một cách trực quan thì việc nhận thức các hiện tượng giống nhau - thí dụ như có 17 tỷ hành tinh giống Địa cầu - sẽ không phản ánh bản chất giống nhau của nó - khi mà bản chất mối liên hệ tương tác trong vũ trụ chưa được khám phá. Hay nói cách khác: Không phải vì hình thức giống nhau tương đối của 17 tỷ hành tinh trong Ngân hà là cơ sở để xác định có khả năng tồn tại sự sống ngoài Địa cầu.

Từ vấn đề có hay không sự sống ngoài Địa Cầu, Hạt của Chúa....và sự phân tích bản chất tương tác sẽ tạo ra những hiện tượng tuy gần giống nhau, nhưng lại là kết quả của những tương tác phc tạp rất khác nhau và sự tương tác trở lại rất khác - như tôi đã trình bày ở trên - dẫn đến vấn đề "di vật khảo cổ" và các hiện tượng khác trong vấn đề nghiên cứu lý học và lịch sử.

Tuy nhiên, tôi cũng cố gắng chở đến tháng Ba 2013 là thời hạn mà các nhà khoa học châu Âu, quyết định về bản chất hạt tìm được trong máy gia tốc có phải Hạt của Chúa, như họ đặt vấn đề từ một lý thuyết hay không?

Share this post


Link to post
Share on other sites
Curiosity chuẩn bị khoan xong sao Hỏa
Chủ Nhật, 20/01/2013, 07:42 [GMT+7]

(ĐVO) -Tàu thăm dò Curiosity chuẩn bị hoàn thànhkhoan xong sao Hỏa. Sau một thời gian miệt mài với công tác "đục phá" để tìm dấu vết sự sống trên Hành Tinh Đỏ, NASA đã công bố một số hình ảnh đặc biệt cho thấy những kết quả bất ngờ.

Posted Image
Các mạch và khối đá tại vịnh “Yellowknife” trên sao Hỏa

Posted Image
Các lớp địa tầng tại khu lộ thiên "Shaler" trên sao Hỏa

Posted Image
Các mạch khoáng trắng lộ ra cho thấy bề mặt sao Hỏa có thể có canxi.

Posted Image
So sánh các mạch đá trên sao Hỏa và trên Trái Đất

Posted Image
Các khối cầu tại vịnh Yellowknife - dấu vết của các trầm tích ngấm nước từ cổ xưa

=====================
Một lý thuyết được hình thành bởi một nền tảng tri thức vượt trội từ một nền văn minh cao cấp sẽ có khả năng thẩm định những lý thuyết và các vấn đề còn tồn nghi ở những nền văn minh thấp hơn. Đây là điều hiển nhiên. "Không có sự sống ngoài Địa Cầu" - Đó là sự thẩm định một vấn đề còn tồn nghi của nền văn minh hiên nay - từ Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt. Đương nhiên, kết luận này xảy ra trong lúc con tàu
Curiosity - một phương tiện kỹ thuật kết tinh của nền văn minh hiện đại đang đi tìm sự sống trên sao Hỏa. Khi con tàu nết kết thúc sứ mệnh với kết luận bằng những thực chứng sẽ xác định sự thẩm định của Lý học Đông phương.
Thưa quí vị.
Những hình ảnh mà tôi chọn lọc từ bài viết tbáo Đất Việt ở trên là những hình ảnh với những lời chú thích tiêu biểu nhất dễ dẫn đến sự xác định có sự sống trên sao Hoả, như: Dấu vết trầm tích giống như đã từng có nước; có vẻ như có canxi trên sao Hỏa...vv...Thậm chí có ngay cả xác chuột với việc thử các bon phóng xạ cho thấy có tKỷ Bạch Phấn thì cũng chẳng bao giờ những hiện tượng này xác định được rằng: Có sự sống ngoài trái Đất.

Lý học Đông phương sẽ giải thích tất cả những hiện tương này từ một cái nhìn khác và vẫn xác định rằng: "Không có sự sống ngoài trái Đất".


Tô
i tin rằng: Khi kết thúc sứ mạng của con tàu Curiosity thì người ta sẽ xác định được sự thẩm định của Lý học Việt khi kết luận rằng: Không có sự sống ngoài trái Đất - Cụ thể: Không có sự sống trên sao Hỏa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sao Hỏa có thể nuôi dưỡng sự sống

Cập nhật lúc 16h14' ngày 23/01/2013

(Khoahoc.com.vn) - Một khám phá mới đây cho biết, có thể sao Hỏa đã từng chứa các đầu mối của sự sống.

Các khoáng vật được tìm thấy dưới bề mặt của sao Hỏa, một khu vực hơn ba dặm dưới bề mặt, đã cho thấy bằng chứng mạnh mẽ rằng hành tinh đỏ có thể đã từng có sự sống, theo nghiên cứu: “Hoạt động dưới đất trên sao hỏa và các tác động đối cho một sinh quyển dưới sâu" (Groundwater activity on Mars and implications for a deep biosphere) được công bố trên tờ Nature Geoscience ngày 20 tháng một năm 2013.

Có tới một nửa của toàn bộ sự sống trên Trái đất bao gồm các vi sinh vật đơn giản ẩn trong đá, bên dưới bề mặt Trái đất và đôi khi, các nhà khoa học đã cho rằng điều tương tự có thể đúng đối với sao Hỏa. Bây giờ lý thuyết này đã được hỗ trợ bởi một nghiên cứu mới.

Khi thiên thạch tấn công bề mặt sao Hỏa, chúng hoạt động giống như các thiết bị thăm dò tự nhiên, mang lại các hòn đá nằm sâu bên dưới bề mặt. Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, rất nhiều những tảng đá mang đến từ dưới bề mặt của sao Hỏa có chứa các loại đất sét và khoáng vật, những thứ này về mặt hóa học đã bị thay đổi bởi nước, một nguyên tố thiết yếu hỗ trợ sự sống. Một số miệng hố sâu trên sao Hỏa cũng đóng vai trò như các lưu vực nơi mà nước ngầm có khả năng xuất hiện để tạo thành các hồ.

Posted Image

McLaughlin Crater được mô tả trong nghiên cứu này, là một trong những lưu vực có chứa đất sét và khoáng chất carbonate được hình thành trong một cái hồ cổ xưa trên sao Hỏa. Các chất lỏng hình thành các khoáng chất này có thể mang theo các manh mối về việc bên dưới bề mặt sao Hỏa đã từng có sự sống hay không.

"Chúng tôi không biết sự sống trên Trái đất được hình thành như thế nào, nhưng có thể hiểu rằng nó đã có nguồn gốc từ dưới lòng đất, đã bảo vệ khỏi các điều kiện khắc nghiệt của bề mặt đã tồn tại trên trái đất lúc đầu. Do kiến ​​tạo địa tầng, tuy nhiên dấu vết về địa chất học thời kỳ đầu của Trái đất được bảo quản rất kém vì vậy chúng ta có thể không bao giờ biết được quá trình nào đã dẫn tới nguồn gốc của sự sống và sự tiến hóa ban đầu”, tiến sĩ Joseph Michalski, tác giả chính và là nhà địa chất hành tinh tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở London cho biết.

"Khám phá những khối đá trên sao Hỏa, nơi mà các dấu vết cổ địa chất được bảo quản tốt hơn so với trên Trái Đất, sẽ giống như việc tìm kiếm một tập các trang sách mà các trang này đã được tách ra khỏi cuốn sách lịch sử địa chất của Trái đất. Cho dù các dấu vết địa chất sao Hỏa có chứa sự sống hay không, phân tích các loại đá chắc chắn sẽ cho chúng ta hiểu được các quá trình hóa học ban đầu trong hệ mặt trời'.

Đồng tác giả Deanne Rogers, trợ lý Giáo sư Sở Khoa học Địa chất tại Đại học Stony Brook sử dụng dữ liệu từ các quang phổ phát xạ nhiệt để phát hiện và xác định các khoáng chất, các khoáng chất này chứng minh để phù hợp với một môi trường nước bền vững trên mặt của vùng Crater McLaughlin.

"Sự hiểu biết của chúng ta về sao Hỏa đang thay đổi rất nhanh chóng với tất cả các dữ liệu sứ mệnh mới", giáo sư Rogers phát biểu. "Đã có một số quan sát và các mô hình gần đây chỉ ra khả năng đã từng có nước ngầm trên sao Hỏa, và có lẽ cả hiện nay nữa. Vì vậy, bạn có thể dự đoán rằng những lưu vực sâu như McLaughlin, nơi giao với đỉnh nước ngầm trồi lên, sẽ chứa bằng chứng về nguồn nước này. Và nghiên cứu này đã phát hiện thấy bằng chứng đó".

Thăm dò sao Hỏa hiện nay tập trung vào nghiên cứu các quá trình bề mặt vì các đá trầm tích có nhiều khả năng cung cấp bằng chứng cơ hội tốt nhất cho khả năng con người sinh sống được trên sao Hỏa. Tuy nhiên các bằng chứng thu thập được cho thấy môi trường bề mặt sao Hỏa khá khắc nghiệt với cuộc sống trong hàng tỷ năm.

Trong các sứ mệnh tương lai, các nhà khoa học có thể chọn để hướng tới nghiên cứu đất đá nằm trên bề mặt hoặc dưới bề mặt, hoặc có lẽ làm cả hai bằng cách nhắm mục tiêu tới các khu vực nơi mà các đá trầm tích đã được tạo thành từ các chất lỏng dưới bề mặt.

Tuy nhiên các nhà khoa học cũng cho biết họ sẽ không thử khoan xuống dưới bề mặt sao hỏa để tìm sự sống cổ đại. Thay vào đó họ có thể nghiên cứu các đá được đưa lên bề mặt một cách tự nhiên bởi tác động của hiện tượng khí tượng và tìm kiếm trong các lưu vực sâu nơi mà các chất lỏng đã chạm lên bề mặt.

Các đồng tác giả của nghiên cứu bao gồm: Javier Caudros, nhà nghiên cứu, Khoáng vật học đất sét, khoa Khoa học Trái đất, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, London; Paul B. Niles, nhà khoa học hành tinh, trung tâm không gian Johnson NASA (NASA Johnson Space Center), và Shawn P. Wright, nhà nghiên cứu bậc sau tiến sĩ về địa chất , Đại học Auburn.

Tin liên quan

Sông dài 1.500km từng chảy trên sao Hỏa

Phạm Thị Bích Thu (Sciencedaily)

=======================

Trong thuyết Âm Dương Ngũ hành có một khái niệm miêu tả

yếu tố cấu thành nguyên lý căn bản của học thuyết này là "Thủy".
Theo nguyên lý lý luận của học thuyết này - được phục hồi từ nền văn hiến Việt (Theo các bản văn Hán thì các nhà nghiên cứu cho rằng Thuyết Âm Dương và Ngũ hành là hai học thuyết riêng biệt, hòa nhập vào đời Hán, nên không có ý niệm này) - thì Âm Dương tương giao sẽ sinh ra "Thủy".

Có thể nói rằng: Có một thời kỳ tất cả những nhà nghiên cứu nhân danh khoa học hiện đại, ở cả Việt Nam và Trung quốc cho rằng: "Hành Thủy là "nước" theo đúng nghĩa "nước" trên Địa Cầu. Và họ cũng cho rằng: "Thuyết Ngũ hành là một học thuyết duy vật thô sơ của người phương Đông cổ đại". Thực ra không phải như vậy.

Thủy - Trong thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhân danh nền văn hiến Việt - là một khái niệm mô tả về một dạng tồn tại khởi nguyên của vật chất trong sự hình thành vũ trụ và là một tập hợp tất cả những yếu tố liên quan quá trình hình thành và phát triển của lịch sử vũ trụ có sự tương tác của "Thủy" với các yếu tố khởi nguyên vật chất khác được mô tả theo Ngũ hành. Nó không phải là "nước" theo cái nhìn chủ quan của các nhà nghiên cứu hiện đại. Đó là nguyên nhân để Dịch viết: Cây có lõi cứng và to - thuộc quái Khảm (Thủy).

Về nguyên tắc phân loại Âm Dương mà tôi đã truyền đạt trong lớp Phong Thủy Lạc Việt thì Sao Hỏa là Âm trong tương tác với môi trường vũ trụ quanh nó là Dương. Nhưng môi trường Vũ trụ quanh sao Hỏa thì có Trái Đất và các hành tinh khác ở những vị trí tương quan với sao Hỏa - khác hẳn vị trí của Trái Đất với môi trường vũ trụ quanh trái Đất. Do đó, Dương khí tương tác với trái Đất sẽ khác hẳn Dương Khí tác đông lên sao Hỏa. Còn Âm Khí của Trái Đất do cấu trúc đặc thù của nó cũng khác hẳn Âm Khí của sao Hỏa. Đương nhiên - theo nguyên lý của thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt - thì sự tương tác này sẽ sinh ra "Thủy" - nhưng tính chất hoàn toàn khác nhau. "Thủy" trên trái Đất mà một trong những thể hiện của nó là "nước" thì "Thủy" trên sao Hỏa sẽ không thể giống như "nước" trên trái Đất được. Vì bản chất tương tác khác nhau. Đó cũng là lý do mà tôi xác định rằng: "Không thể có nước trên Mặt trăng - mà các nhà khoa học Ấn Độ và Nasa, một thời hy vọng tưởng đã tìm thấy.

Nhưng chính tính chất của "Thủy" khí đã tạo ra những hiện tượng mà trạng thái của nó khiến các nhà khoa học của Nasa tưởng rắng có "nước" , hoặc "dấu vết của 'nước'" trên sao Hỏa. Chẳng bao giờ có "nước" - theo khái niệm về "nước" trên trái Đất - trên tất cả các hành tinh ngoài Đia Cầu. Đương nhiên, điều đó đồng nghĩa với không có sự sống ngoài Địa cầu. Con người hãy trân trọng sự sống ngay trên trái Đất này.

Chúng ta hãy chờ đến phút chót khi con tàu thám hiểm sao Hỏa của Nasa hoàn tất sứ mạng của nó, sẽ chứng nghiêm sự xác định có tính tiên tri của tôi

.

PS: * Anh chị em Phong Thủy Lạc Việt - đặc biệt ở lớp cao cấp - cần nghiên cứu và tham khảo bài viết này.

* Tôi chủ quan nghĩ rằng: Cơ quan Nasa hãy hợp tác với chúng tôi trong việc nghiên cứu vũ trụ. Điều này sẽ giúp các vị khỏi phải tốn hàng tỷ Dollar vào những nghiên cứu vô bổ.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

KHÔNG CÓ SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT.

Bài này có "cơ sở khoa học" hơn bài về xác con chuột trên Sao Hỏa.
=================================
TƯ LIỆU THAM KHẢO

Dấu hiệu của sự sống nguyên thủy trên sao Hỏa


Thiết bị thăm dò tự hành Curiosity vừa tìm được bằng chứng cho thấy có thể vi khuẩn từng tồn tại trong môi trường cổ xưa của hành tinh đỏ.

Posted Image
Curiosity lấy bụi từ một tảng đá trên sao Hỏa để phân tích thành phần hóa học vào ngày 8/2. Ảnh: NASA.

Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo Curiosity đã khoan vào một tảng đá trên sao Hỏa và lấy bụi trong đó để phân tích. Mũi khoan của nó đã tạo ra một lỗ có độ sâu 64 mm trong tảng đá. Đây là độ sâu lớn nhất mà các thiết bị từng khoan trên sao Hỏa, Space đưa tin.

"Kết quả phân tích cho thấy môi trường cổ xưa trên sao Hỏa có thể giúp vi khuẩn tồn tại", NASA tuyên bố.

Diễn biến này xảy ra chỉ 7 tháng sau khi Curiosity đáp xuống sao Hỏa hồi tháng 8. Trong khi đó NASA muốn nó tìm kiếm bằng chứng về sự sống cổ xưa trên sao Hỏa trong hai năm.

"Một câu hỏi cơ bản dành cho sứ mệnh của Curiosity là: Phải chăng sao Hỏa từng sở hữu một môi trường thân thiện với sự sống hay không? Từ dữ liệu mà chúng ta đã thu thập tới lúc này, chúng ta có thể trả lời rằng: Đúng thế! ", Michael Meyer, người đứng đầu chương trình Thám hiểm sao Hỏa của NASA, phát biểu.

Các thiết bị của Curiosity phát hiện một số hóa chất cần thiết đối với sự sống trong lượng bụi từ tảng đá - như lưu huỳnh, nitơ, hydro, oxy, phốt pho và carbon. Hỗn hợp của những chất đó cũng cung cấp năng lượng cho vi khuẩn nếu chúng tồn tại.

Lượng bụi từ viên đá cũng chứa các khoáng chất mà người ta thường thấy trong đất sét - một dấu hiệu cho thấy nước từng tồn tại trên hành tinh đỏ.

"Chúng tôi đã tìm thấy môi môi trường có khả năng hỗ trợ sự sống cổ xưa trên sao Hỏa. Nước từng tồn tại trên hành tinh này và nếu bạn đứng trên đó cách đây vài tỷ năm, bạn có thể uống được thứ nước ấy", John Grotzinger, một chuyên gia của Viện Công nghệ California tại Mỹ, phát biểu.

Grotzinger nói thêm rằng các nhà khoa học chưa biết chính xác thời điểm mà nước xuất hiện trên sao Hỏa, nhưng ông dự đoán thời điểm đó cách ngày nay ít nhất ba tỷ năm.

Minh Long

Share this post


Link to post
Share on other sites