TheTrung

1. Người Việt Cổ Nói Không Dấu

2 bài viết trong chủ đề này

a. Theo Haudricourt: "Trước CN người Việt nói không có dấu" ( trích dẫn từ Viet Wikipedia: Theo A. G. Haudricourt giải thích từ năm 1954, nhóm ngôn ngữ Việt-Mường ở thời kỳ khoảng đầu Công nguyên là những ngôn ngữ hay phương ngữ không thanh điệu.)

b. Một số bộ tộc Việt cổ sống chui lủi trong rừng như người khả lá vàng (tham khảo tài liệu: Bình Nguyên Lộc: Lột trần Việt Ngữ), người Tà Mun đều nói chữ việt không dấu

c. Do không dấu, chữ Việt cổ phải có 2 loại phụ âm khác nhau. Đặc điểm này còn lưu dấu trong ngôn ngữ Việt Nam hiện nay : ( cần làm rõ ... )

d. Nhưng ngay cả ở vùng sát cạnh Hà Nội thì câu “con bo vang ăn co đông Ba Vi” có mỗi một thanh điệu, mà người ta vẫn hiểu là “con bò vàng ăn cỏ đồng Ba Vì” : cần dữ liệu video

e. Con tâu tắng nằm cạnh gôc te tụi giữa tưa hè - Về Thái Bình nhé, nhiều chỗ ở Tb nói thế này lắm ( câu này chứng minh có thể trước kia không dùng chữ TR chỉ có CH hoặc T): cần dữ liệu video

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

a. Theo Haudricourt: "Trước CN người Việt nói không có dấu" ( trích dẫn từ Viet Wikipedia: Theo A. G. Haudricourt giải thích từ năm 1954, nhóm ngôn ngữ Việt-Mường ở thời kỳ khoảng đầu Công nguyên là những ngôn ngữ hay phương ngữ không thanh điệu.)

b. Một số bộ tộc Việt cổ sống chui lủi trong rừng như người khả lá vàng (tham khảo tài liệu: Bình Nguyên Lộc: Lột trần Việt Ngữ), người Tà Mun đều nói chữ việt không dấu

c. Do không dấu, chữ Việt cổ phải có 2 loại phụ âm khác nhau. Đặc điểm này còn lưu dấu trong ngôn ngữ Việt Nam hiện nay : ( cần làm rõ ... )

d. Nhưng ngay cả ở vùng sát cạnh Hà Nội thì câu “con bo vang ăn co đông Ba Vi” có mỗi một thanh điệu, mà người ta vẫn hiểu là “con bò vàng ăn cỏ đồng Ba Vì” : cần dữ liệu video

e. Con tâu tắng nằm cạnh gôc te tụi giữa tưa hè - Về Thái Bình nhé, nhiều chỗ ở Tb nói thế này lắm ( câu này chứng minh có thể trước kia không dùng chữ TR chỉ có CH hoặc T): cần dữ liệu video

Trong Bách Việt thì không phải tất cả đều không có dấu. Mà chỉ một bộ phận nói không có dấu thôi. Các bộ phận khác tùy vùng miền trong hàng ngàn năm phát triển có sự khác biệt về phát âm. Khi nước Văn Lang sụp đổ và bị Hán hóa. Những người Việt - trong các bang của Bách Việt - không chấp nhận bị nô lệ rút lui xuống lãnh thổ hiện nay và họ tự tập lại gần nhau. Đó là lý do mà tại sao cùng một tộc Việt ở dải đất này , nhưng phát âm lại rất khác nhau. Ngay tại Cổ Nhuế Hanoi - người ta phát âm cũng không có dấu.

"Cha đi an co nho lay phan lay gio ve cho con nha".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay