TheTrung

Tập Hợp Các Dữ Liệu, Luận Chứng Về Chữ Việt Cổ

4 bài viết trong chủ đề này

Trong quá trình tìm hiểu về Chữ Việt Cổ, chúng tôi thấy nhiều thông tin được nhắc đến nhưng chưa đưa các dữ liệu, nguồn tham khảo cụ thể, nên làm chủ đề này để tâp hợp nhằm tạo nguồn dữ liệu bổ sung hỗ trợ cho lý luận của bác Đỗ Văn Xuyền về Chữ Việt Cổ. Các dữ liệu được phân loại theo 7 đặc điểm mà bác Xuyền đã đưa ra, ngoài ra có thêm một số mục khác theo nhu cầu tham khảo. Tạm thời danh sách tham khảo chia theo là ( mỗi mục sẽ là một chủ đề riêng):

1. Người Việt cổ nói không dấu

2. Bộ chữ này ghi hết được tiếng nói của người Việt ( nhưng là người Việt cổ)

3. So với các bộ ký tự có hình dáng tương đồng, bộ ký tự này có những đặc điểm riêng biệt hoàn toàn phù hợp với cách nói của người Việt lúc ấy.

4. Cấu trúc của bộ ký tự này rất độc đáo.

5. Có cả một hệ thống giáo dục còn đầy đủ họ tên thày cô giáo đã sử dụng bộ chữ này cùng vào thời gian đó ( Từ thời vua Hùng thứ 6 đến thời Hai Bà Trưng).

6. Dấu tích của một bộ chữ như vậy còn được tìm thấy qua các công trình khảo cổ.

7. Các nhà nghiên cứu Trung Hoa, Úc đã nhắc đến bộ chữ khoa đẩu của người Việt từ trên 4000 năm trước.

8. Các công trình nghiên cứu khác chứng minh có chữ Việt cổ

9. Các sách, tài liệu tham khảo

10. Các lý luận khác

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

NHỮNG DẤU ẤN CỦA CHỮ KHOA ĐẨU.

Trong một lần đi mua xôi sáng từ "thời xa vắng", Thiên Sứ tôi thấy bà bán xôi có một xấp giấy in roneo dùng để gói xôi. Thoáng nhìn thấy mấy chữ "Thời Hồng Bàng" và chữ "Khoa Đẩu", tôi vội đề nghị đổi ngay một tập vở giấy trắng mới tinh, vừa mới mua dùng để viết giải Tử Vi cho khách hàng kiếm tiền lay lứt qua ngày. Và quả là những tư liệu quý với tôi liên quan đến chữ Khoa Đẩu. Tất nhiên, thứ "tư liêu tham khảo" nhặt được từ con mẹ bán xôi dạo, chẳng bao giờ là "cơ sở khoa học" để được "khoa học công nhận" cả. Nhưng cái vấn đề chính là ở chỗ nó cho tôi và chúng ta biết người ta đã nói gì về thời Hùng Vương và chữ Khoa Đẩu.

Tôi cứ tưởng đã mất tư liệu này sau ngót cả chục lần dọn nhà. Nhưng may quá, nhân một yêu cầu của nhóm cải cách tôi đi tìm lại một bộ hồ sơ thì thấy được tài liệu này. Tôi xin chụp ảnh vài đoạn và đưa lên để anh chị em và quí vị quan tâm tham khảo.

Posted Image

Phần này của tài liệu xác định sách Kim Cổ kỳ quan đã nói đến "chữ khoa đẩu" của man sứ khiến vua Đường Minh Hoàng không đọc được.

Sự tích Lý Bạch không đọc được quốc thứ từ man sứ là một sự tích nổi tiếng. Trong đó quan Trung Thư phải cởi giầy, quan Thái Úy phải mài mực. Sự tưởng thưởng của vị vua đào hoa nhất đời Đường này với Lý Bạch là cho phép ông được uống rượu thả giàn trên khắp đế chế nhà Đường và ngân khố của huyện phải trả cho ông ta.

Tài năng của Lý Bạch đã giúp cho đế chế đời Đường giữ thể diện của nhà cầm quyền trước sứ giả lân bang, chỉ vì ông đọc được loại chữ này.

Posted Image

Phần này của tài liệu cũng xác định các dòng chúa Trịng đã dùng chữ Khoa Đẩu làm chữ riêng- lúc ấy không còn phổ biến như một loại chữ chính thống - nhưng vẫn có người dùng và đọc được, để ghi gia phả cho dòng dõi nhà Trịnh.

Đây là tư liệu đáng chú ý. Nó xác thực cho việc chữ khoa đẩu vẫn còn có người dùng đến thế kỷ XVIII và là cơ sở để các giáo sĩ Tây phương vốn thâm nhập để giảng đạo cho tầng lớp bình dân và đã thu lượm được loại chữ này làm tiền đề cho loại chữ Latin dùng cho người Việt sau này. Đây chính là một trong những luận cứ quan trọng của nhà nghiên cứu Đỗ văn Xuyền.

Tôi sẽ giới thiệu với quý vị quan tâm và anh chị em toàn bộ tư liệu này vào buổi sáng.

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image Posted Image Tượng Nhạc Phi, trong miếu thờ Nhạc Phi ở Hàng Châu. Bốn chữ trên bảng là "Hoàn ngã hà sơn" - "Hoàn lại núi sông của ta".

Chữ Việt cổ trên hoành phi trong miếu Nhạc Phi?

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

NHỮNG DẤU ẤN CỦA CHỮ KHOA ĐẨU.

Trong một lần đi mua xôi sáng từ "thời xa vắng", Thiên Sứ tôi thấy bà bán xôi có một xấp giấy in roneo dùng để gói xôi. Thoáng nhìn thấy mấy chữ "Thời Hồng Bàng" và chữ "Khoa Đẩu", tôi vội đề nghị đổi ngay một tập vở giấy trắng mới tinh, vừa mới mua dùng để viết giải Tử Vi cho khách hàng kiếm tiền lay lứt qua ngày. Và quả là những tư liệu quý với tôi liên quan đến chữ Khoa Đẩu. Tất nhiên, thứ "tư liêu tham khảo" nhặt được từ con mẹ bán xôi dạo, chẳng bao giờ là "cơ sở khoa học" để được "khoa học công nhận" cả. Nhưng cái vấn đề chính là ở chỗ nó cho tôi và chúng ta biết người ta đã nói gì về thời Hùng Vương và chữ Khoa Đẩu.

Tôi cứ tưởng đã mất tư liệu này sau ngót cả chục lần dọn nhà. Nhưng may quá, nhân một yêu cầu của nhóm cải cách tôi đi tìm lại một bộ hồ sơ thì thấy được tài liệu này. Tôi xin chụp ảnh vài đoạn và đưa lên để anh chị em và quí vị quan tâm tham khảo.

IMG_9821-Copy-Copy.jpg

Phần này của tài liệu xác định sách Kim Cổ kỳ quan đã nói đến "chữ khoa đẩu" của man sứ khiến vua Đường Minh Hoàng không đọc được.

Sự tích Lý Bạch không đọc được quốc thứ từ man sứ là một sự tích nổi tiếng. Trong đó quan Trung Thư phải cởi giầy, quan Thái Úy phải mài mực. Sự tưởng thưởng của vị vua đào hoa nhất đời Đường này với Lý Bạch là cho phép ông được uống rượu thả giàn trên khắp đế chế nhà Đường và ngân khố của huyện phải trả cho ông ta.

Tài năng của Lý Bạch đã giúp cho đế chế đời Đường giữ thể diện của nhà cầm quyền trước sứ giả lân bang, chỉ vì ông đọc được loại chữ này.

IMG_9823-Copy-Copy.jpg

Phần này của tài liệu cũng xác định các dòng chúa Trịng đã dùng chữ Khoa Đẩu làm chữ riêng- lúc ấy không còn phổ biến như một loại chữ chính thống - nhưng vẫn có người dùng và đọc được, để ghi gia phả cho dòng dõi nhà Trịnh.

Đây là tư liệu đáng chú ý. Nó xác thực cho việc chữ khoa đẩu vẫn còn có người dùng đến thế kỷ XVIII và là cơ sở để các giáo sĩ Tây phương vốn thâm nhập để giảng đạo cho tầng lớp bình dân và đã thu lượm được loại chữ này làm tiền đề cho loại chữ Latin dùng cho người Việt sau này. Đây chính là một trong những luận cứ quan trọng của nhà nghiên cứu Đỗ văn Xuyền.

Tôi sẽ giới thiệu với quý vị quan tâm và anh chị em toàn bộ tư liệu này vào buổi sáng.

 

NHỮNG DẤU ẤN CỦA CHỮ KHOA ĐẨU.

Trong một lần đi mua xôi sáng từ "thời xa vắng", Thiên Sứ tôi thấy bà bán xôi có một xấp giấy in roneo dùng để gói xôi. Thoáng nhìn thấy mấy chữ "Thời Hồng Bàng" và chữ "Khoa Đẩu", tôi vội đề nghị đổi ngay một tập vở giấy trắng mới tinh, vừa mới mua dùng để viết giải Tử Vi cho khách hàng kiếm tiền lay lứt qua ngày. Và quả là những tư liệu quý với tôi liên quan đến chữ Khoa Đẩu. Tất nhiên, thứ "tư liêu tham khảo" nhặt được từ con mẹ bán xôi dạo, chẳng bao giờ là "cơ sở khoa học" để được "khoa học công nhận" cả. Nhưng cái vấn đề chính là ở chỗ nó cho tôi và chúng ta biết người ta đã nói gì về thời Hùng Vương và chữ Khoa Đẩu.

Tôi cứ tưởng đã mất tư liệu này sau ngót cả chục lần dọn nhà. Nhưng may quá, nhân một yêu cầu của nhóm cải cách tôi đi tìm lại một bộ hồ sơ thì thấy được tài liệu này. Tôi xin chụp ảnh vài đoạn và đưa lên để anh chị em và quí vị quan tâm tham khảo.

IMG_9821-Copy-Copy.jpg

Phần này của tài liệu xác định sách Kim Cổ kỳ quan đã nói đến "chữ khoa đẩu" của man sứ khiến vua Đường Minh Hoàng không đọc được.

Sự tích Lý Bạch không đọc được quốc thứ từ man sứ là một sự tích nổi tiếng. Trong đó quan Trung Thư phải cởi giầy, quan Thái Úy phải mài mực. Sự tưởng thưởng của vị vua đào hoa nhất đời Đường này với Lý Bạch là cho phép ông được uống rượu thả giàn trên khắp đế chế nhà Đường và ngân khố của huyện phải trả cho ông ta.

Tài năng của Lý Bạch đã giúp cho đế chế đời Đường giữ thể diện của nhà cầm quyền trước sứ giả lân bang, chỉ vì ông đọc được loại chữ này.

IMG_9823-Copy-Copy.jpg

Phần này của tài liệu cũng xác định các dòng chúa Trịng đã dùng chữ Khoa Đẩu làm chữ riêng- lúc ấy không còn phổ biến như một loại chữ chính thống - nhưng vẫn có người dùng và đọc được, để ghi gia phả cho dòng dõi nhà Trịnh.

Đây là tư liệu đáng chú ý. Nó xác thực cho việc chữ khoa đẩu vẫn còn có người dùng đến thế kỷ XVIII và là cơ sở để các giáo sĩ Tây phương vốn thâm nhập để giảng đạo cho tầng lớp bình dân và đã thu lượm được loại chữ này làm tiền đề cho loại chữ Latin dùng cho người Việt sau này. Đây chính là một trong những luận cứ quan trọng của nhà nghiên cứu Đỗ văn Xuyền.

Tôi sẽ giới thiệu với quý vị quan tâm và anh chị em toàn bộ tư liệu này vào buổi sáng.

Haha, tài liệu quan trọng thế này mà giờ mới gặp.

Trong ấy còn có ghi các tình tiết liên quan nào khác về chữ khoa đầu không bạn? Nếu có thì nhờ bạn đăng lên cho mọi người cùng ngâm cứu

 

(Thầy Thiên Sứ năm nay đã gần 70 tuổi, nên vài lời để bạn dễ xưng hô)

Edited by Mạnh Đại Quân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay