fortune_Teller032

Phong Thủy Lac Viet

49 bài viết trong chủ đề này

Phong thủy Lạc Việt

Thứ sáu 21/03/2008 12:00:00 (GMT +7)

Tác giả: Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông Phương

Phương pháp ứng dụng của phong thuỷ đã tồn tại từ rất lâu trong văn minh Đông phương cổ. Những tư liệu và di vật khảo cổ lâu nhất tìm thấy được, mà người ta cho rằng mang dấu ấn của Phong thuỷ có từ 1500 năm trước Công Nguyên, qua những di vật khảo cổ tìm thấy ở Ân Khư - Thủ đô của nhà Hạ Ân trong lịch sử cổ đại Trung Hoa (*). Nhưng lý thuyết và phương pháp ứng dụng thực sự lưu truyền quan bản văn chữ Hán thì lại gần 2000 năm sau mới xuất hiện, cuốn sách cổ nhất được ghi nhận của Quách Phác đời Tấn, tựa là “Táng thư”. Từ đó về sau, những phương pháp ứng dụng phong thuỷ trong xây dựng nhà ở, dinh thự và cả phương pháp chôn cất với mục đích làm phát vượng cho dòng tộc đời sau (Âm trạch), tiếp tục xuất hiện và nhiều nhất vào khoảng thời Đương Tống. Những phương pháp này - chủ yếu là dùng trong Dương Trạch - gần như khác nhau và xuất hiện ở những thời điểm khác nhau, nên người ta cho rằng nó thuộc về những trường phái khác nhau. Ngoài những sách vở chính thống thì phong thuỷ còn được lưu truyền một số phương pháp có tính bí truyền và chỉ truyền miệng trong dân gian, qua các giang hồ thuật sĩ. Phong thuỷ cũng như Tử Vi, Bốc Dịch ....chỉ là những phương pháp ứng dụng với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Bản thân lý thuyết này đã thất truyền và rất mơ hồ, trí thức hiện đại không hiểu được những thuật ngữ, khái niệm về những thực tại mà nó phản ánh. Bởi vậy – chính vì tính mơ hồ và thất truyền ấy – nên một thời rất dài khi tiếp xúc với nền văn minh Phương Tây, khoa Phong thuỷ đã bị liệt vào loại “mê tín dị đoan”. Mặc dù hiệu quả của nó trên thực tế chính là nguyên nhân để nó tồn tại trải hàng ngàn năm trong xã hội Đông phương. Hiệu quả thực tế trải hàng ngàn năm và tính khách quan, tính qui luật với khả năng tiên tri của phương pháp phong thuỷ đã chứng tỏ một thực tại được nhân thức, tổng hợp thành một hệ thống lý thuyết và tạo ra một phương pháp ứng dụng của nó.

Lịch sử phong thuỷ Lạc Việt

Lịch sử của dân tộc Việt trải gần 5000 năm văn hiến, một thời huyền vĩ ở miền nam sông Dương Tử. Người Việt tự hào là giòng dõi của Cha Rồng - biểu tượng của sức mạnh vũ trụ - và Mẹ Tiên - biểu tượng của trí tuệ siêu việt. Trí tuệ vũ trụ này chính là nội dung của danh xưng văn hiến Việt. Cùng với nền văn minh cổ đại huyền vĩ khác là văn minh Ai Cập, nền văn hiến huyền vĩ của dân tộc Việt cũng bị sụp đổ ở thế kỷ thứ III trước CN ở bờ Nam sông Dương tử. May mắn cho văn minh Ai Cập đã để lại những chứng tích cho sự tồn tại của nó. Đó chính là những kỳ quan của thế giới hiện nay. Một trong nhữg di sản kỳ vĩ đó là Kim Tự tháp, mà cho đến ngày nay, trí thực hiện đại đầy tự hào vẫn còn phải bàng hoàng chiêm ngưỡng. Nhưng văn minh Việt khi sụp đổ chỉ để lại những giá trị văn hoá phi vật thể, trong nền văn minh Đông phương kỳ bí đến huyền vĩ mà cho đến nay người ta cũng không thể hiểu nổi bản chất đích thực của nó. Một trong những sự kỳ bí huyến vĩ trải hàng thiên niên kỷ cho đến bây giờ, chính là phương pháp ứng dụng trong Phong Thuỷ. Khi nghiên cứu về Phong thuỷ, những nhà nghiên cứu lịch sử Phong thuỷ đều thống nhất cho rằng: Phương pháp ứng dụng trong Phong thuỷ thuộc về văn minh Hoa Hạ cổ. Căn cứ vào thời điểm xuất hiện khác nhau trong thời gian lịch sử của văn minh Hán, của các phương pháp ứng dụng khác nhau trong phương pháp phong thuỷ mà họ gọi là trường phái. Nhưng trên cơ sở những nghiên cứu mới nhất theo tiêu chí khoa học hiện đại thì không thể nào có với một đối tượng duy nhất là con người và cùng một phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành (*)- mà lại có những phương pháp khác nhau không liên quan đến nhau và đôi khi mâu thuẫn trong phương pháp ứng dụng. Một phương pháp ứng dụng với phương pháp luận giải thích nó phải là hệ quả của một học thuyết là cơ sở của phương pháp luận của nó. Thuyết Âm Dương Ngũ hành cho đến tận ngày nay vẫn rất mơ hồ qua các cổ thư chữ Hán và không một triều đại nào trong lịch sử văn minh Trung Hoa coi thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết chính thống. Bởi vậy, ngày nay - mặc dù những bản văn cổ nhất còn lưu giữ về môn phong thủy hoàn toàn viết bằng chữ Hán, nhưng đó không phải là bằng chứng cho môn Phong thủy có cội nguồn từ văn minh Hán. Đó chỉ là việc chuyển ngữ từ một nền văn minh đã sụp đổ trải hàng ngàn năm sang văn hóa Hán. Một đế chế thống nhất phải thống nhất về ngôn ngữ và văn tự. Đây chính là nguyên nhân để những tri thức phi Hán muốn lưu truyền trong đế chế Hán phải chuyển ngữ sang ngôn ngữ và văn tự Hán. Nền văn minh Hán từ hàng ngàn năm trước cho đến tận ngày nay vẫn không hề có một tri thức nền tảng là cơ sở hình thành các phương pháp ứng dụng thuộc lý học Đông phương với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Do đó, điều này chỉ có thể giải thích một cách hợp lý rằng: Phong thuỷ chính là một phương pháp ứng dụng nhất quán và là hệ quả của một tri thức về thiên nhiên, cuộc sống, vũ trụ và con người được lý thuyết hoá trong thuyết Âm Dương Ngũ hành . Một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh . Học thuyết này đã thất truyền khi văn minh Lạc Việt bị sụp đổ ở miền nam sông Dương tử. Những giá trị của nến văn minh này bị tan tác và lưu truyền trong dân gian. Chúng lần lượt bị Hán hoá và được công bố tuỳ từng thời điểm, sau khi văn minh Việt bị sụp đổ trải hàng ngàn năm. Cách giải thích này với thực tại trong ứng dụng phong thuỷ chỉ có đối tượng duy nhất và phương pháp luận duy nhất đã chứng tỏ rằng: Bộ môn phong thuỷ này không thể thuộc về nền văn minh Hán, mà thuộc về nền văn hiến kỳ vĩ của người Lạc Việt và là một phương pháp nhất quán, hoàn chỉnh. Những phương pháp riêng phần gọi là trường phái trong văn minh Hán, thực chất là sự ứng dụng những yếu tố tương tác khác nhau qua những ứng dụng cụ thể khác nhau do tính chất tương tác khác nhau.

Phong thủy Lạc Việt không phải là một trường phái bên cạnh những ý tưởng về "trường phái phongv thủy" theo quan niệm phổ biến hiện nay. Mà Phong thủy Lạc Việt là sự minh chứng tiếp tục và khẳng định một quan niệm về nguyên lý học thuật cổ Đông phương được ứng dụng trong môn Phong Thủy.

Khởi nguyên của học thuật phong thuỷ từ nên văn hiến Việt chính là sự tổng hợp của các yếu tố tương tác này.

Nội dung phong thủy Lạc Việt

1) Sự thống nhất các phương pháp trong Phong thuỷ Lạc Việt. Nội dung ứng dụng của Phong thuỷ Lạc Việt về căn bản không khác các phương pháp ứng dụng rời rạc, từng phần còn lưu truyền lại trong các cổ thư chữ Hán của Phong thuỷ (Mà các nhà nghiên cứu quen gọi là trường phái). Điều khác nhau ở đây là:

a) Phong Thuỷ Lạc Việt xuất phát từ nguyên lý căn để Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ. Đây chính là nguyên lý nền tảng của Phong thuỷ Lạc Việt để xác định và thống nhất mọi phương pháp ứng dụng trong Phong thuỷ Lạc Việt.

B) Tất cả các phương pháp ứng dụng trong Phong Thuỷ rời rạc từ cổ thư chữ Hán còn lưu lại và xuất hiện trong văn hoá Hán vào những thời điểm khác nhau - quen gọi là trường phái - như: Hình lý khí (Loan đầu); Dương trạch; Bát trạch; Huyền không và rất nhiều sách vở tản mát khác ...đều không phải là những yếu tố riêng phần, mà là những yếu tố tương tác căn bản trong Phong thuỷ Lạc Việt để quán xét một đối tương duy nhất của nó. Những yếu tố tương tác này thống nhất trong một nguyên lý duy nhất: Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ.

c) Điều quan trọng là Phong thuỷ Lạc Việt là một hệ thống nhất quán với nguyên lý căn để của nó và mọi hiện tượng được giải thích bằng nguyên lý căn để này -Hậu thiên Lạc Việt phối Hà Đồ. Hay nói một cách khác:

Phong thuỷ Lạc Việt là một phương pháp ứng dụng có phương pháp luận xuất phát từ một lý thuyết và nguyên lý hoàn chỉnh, nhất quán, giải thích mọi vấn đề liên quan đến nó một cách hợp lý, có tính qui luật, tính khách quan và khả năng tiên tri.

Nhưng về phương pháp ứng dụng Phong thuỷ Lạc Việt không hề phủ định tri thức phong thuỷ truyền thống mà chỉ là sự hiệu chỉnh một số vấn đề cụ thể liên quan và thống nhất với nguyên lý của nó. Thí dụ: Người mạng Khảm theo sách Hán thì Sinh Khí ở Đông Nam và Tuyệt Mạng ở Tây Nam. Nay theo nguyên lý Hậu thiên Lạc Việt (Đổi chỗ Tốn - Khôn) thì Đông Nam phạm Tuyệt Mạng và Tây Nam là Sinh Khí. Mọi tương quan giữa bát quái với quái bản mệnh vẫn không đổi. Để có một hình ảnh so sánh cụ thể: chúng ta có thể lấy lá cho một nguơì từ trình Tử Vi Lạc Việt và một lá số lấy từ trình tử vi phi Lạc Việt để so sánh thì hoàn toàn không khác nhau là bao nhiêu. Phương pháp luận đoán không thay đổi. Mọi vấn nạn của Tử Vi như sai giờ, đoán dở, vv...vẫn như nhau trên hai lá số. Phương pháp luận và các ứng dụng về tương quan các sao khôing thay đổi . Chỉ khi Ngũ hành bản mệnh, hoặc rơi vào trường hợp tương tác với các sao là tính tương tác sẽ gia giảm.

2) Bản chất của Phong thuỷ Lạc Việt

Từ hàng ngàn năm trôi qua, Phong thuỷ là một bộ môn cấu thành nền văn hóa Đông phương và góp phần vào sự kỳ bí huyền vĩ của nền văn hóa này. Cho đến gần cuối thể kỷ 20. khi tri thức khoa học chưa thực sự phát triển thì môn Phong thuỷ vẫn còn bị coi là mê tín dị đoan. Nhưng đến những năm cuối của thế kỷ trước thì Phong thuỷ được coi là đối tượng nghiên cứu khoa học. Có thể nói hầu hết các cuờng quốc trên thế giới đều có các bộ phận nghiên cứu về Phong thuỷ. Thậm chí ở Đức – theo nguồn tin trên Tuổi Trẻ Online còn có cả Viện nghiên cứu Phong thủy. Mặc dù vậy, cho đến ngày nay các nhà khoa học chưa tìm ra được bản chất của các phương pháp ứng dụng Phong Thuỷ phản ánh một thực tại nào? Cho đến tận ngày hôm nay, tất cảc các phong thuỷ gia vẫn chỉ là những người ứng dụng phương pháp có sẵn. Họ hoàn toàn không hiểu được vì sao lại có phương pháp đó. Đây lại là một bằng chứng nữa chứng tỏ rằng: Môn Phong thuỷ không thể thuộc về văn minh Hoa Hạ. Bởi vì, khi chính nền văn minh Hoa Hạ cũng không giải thích được những yếu tố có tính nguyên lý của nó và một thực tại mà nó đang ứng dụng. Bản thân thuyết Âm Dương Ngũ hành trong các bản văn chữ Hán cổ còn truyền lại cũng không hề ghi nhận tính hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Cho đến ngày hôm nay, khi các bạn đang đọc những hàng chữ này thì vấn đề thuyết Âm Dương Ngũ hành có phải là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán hay không vẫn còn là một vấn đề tranh luận về mặt lý thuyết. Trong khi đó thì môn phong thuỷ lại ứng dụng một cách hoàn hảo phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành như là một học thuyết hoàn chỉnh. Thật là vô lý khi hệ quả lại có trước tiên đề. Xuất phát từ một quan điểm nhất quán: Nền Lý học Đông phương thuộc về văn minh Lạc Việt, một thời kỳ vĩ ở nam Dương Tử - tôi cho rằng: Bản chất của Phong thuỷ Lạc Việt là sự ứng dụng những yếu tố tương tác trên cơ sở phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh. Nguyên lý căn để được ứng dụng trong phong thuỷ Lạc Việt chính là Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà đồ.

Kết luận

Phong thuỷ là một phương pháp ứng dụng có hiệu quả trong văn minh Đông phương, trải hàng ngàn năm. Đó là một thực tại không thể phủ nhận. Dù người ta nhìn nó với góc độ nào và kết luận nó là cái gì. Trước sự tiến bộ ngày càng nhanh về tri thức khoa học hiện đại và nhất là khoa học lý thuyết. Những giá trị tồn tại trên thực tế của văn minh Đông phương đã được các khoa học gia hàng đầu nhìn nhận như một đối tượng khoa học nghiêm túc. Phong thuỷ Lạc Việt chính là một hướng nghiên cứu phong thuỷ nhằm tìm về cội nguồn đích thực và những thực tại còn chưa biết ẩn chứa đằng sau hiệu quả thực tế của nó với những luận cứ đã trình bày ở trên. Đó là lý do chúng tôi mở chuyên đề phong thuỷ Lạc Việt trên website Lý học Đông phương để có điều kiện thuận lợi cho hướng nghiên cứu này và đào tạo tầng lớp kế thừa nhằm gìn giữ những gía trị học thuật thuộc văn hóa truyền thống Lạc Việt. Chúng tôi rất hy vọng được sự quan tâm của quí vị học giả và những Phong thuỷ gia cùng tham gia nghiên cứu mở các bài viết trong mục Phong Thuỷ Lạc Việt, để chứng minh những giá trị đích thực của một thực tại còn huyến vĩ trong trí thức nhân loại hiện đại. Khi mà những hiệu quả thực tế của phương pháp ứng dụng trong phong thuỷ trải hàng ngàn năm đã chứng tỏ một thực tại mà nhân loại chưa biết đến ẩn chưa đàng sau phương pháp ứng dụng của nó.

---------------- Chú thích: * Những di vật khảo cổ tìm được ở thủ Đô Ân Khư chỉ ghi nhận những dấu ấn mơ hồ liền quan đến Phong Thủy và được viết bằng văn khoa đẩu, một thứ văn tự không thuộc văn minh Hán. * Cho đến tận ngày hôm nay, những bản văn chứ Hán vẫn chưa hề chứng tỏ sự tồn tại một cách nhất quan của thuyết Âm Dương Ngũ hành.

cái này em mới nghe nói nhưng mà cái chuyện việt nam mình có 5000 năm lịch sử em đã không tin rồi thế nên phong thủy lạc việt Em cũng không tin.

Em xin dẫn chứng VN không có 5000 năm lịch sử.

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40)

Nhà Triệu (207 - 111 TCN) Hai Bà Trưng (40 - 43) Bắc thuộc lần II (43 - 541)

Khởi nghĩa Bà Triệu Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541 - 602) Bắc thuộc lần III (602 - 905)

Mai Hắc Đế

Phùng Hưng Tự chủ (905 - 938)

Họ Khúc

Dương Đình Nghệ

Kiều Công Tiễn Nhà Ngô (938 - 967)

Loạn 12 sứ quân Nhà Đinh (968 - 980) Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Nhà Lý (1009 - 1225) Nhà Trần (1225 - 1400) Nhà Hồ (1400 - 1407) Bắc thuộc lần IV (1407 - 1427)

Nhà Hậu Trần

Khởi nghĩa Lam Sơn Nhà Hậu Lê (1428 - 1788) Lê sơ

trung

hưng Nhà Mạc Trịnh-Nguyễn

phân tranh Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) Nhà Nguyễn (1802 - 1945)

Pháp thuộc (1887 - 1945)

Đế quốc Việt Nam (1945) Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975)

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Quốc gia Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)bắt đầu là họ hồng bàng với truyền thuyết con rồng cháu tiên là 18 đời vua hùng, kể cả lạc long quân là 19.

cộng thên khoảng 5 6 đời trước nữa đi là khoẳng 25 đời. ngày xưa các cụ giỏi lắm sống dc 50 năm làm vua 30 năm ( Em tính max chứ còn với vua chúa thì chưa chắc dc) như vậy thì nước ta có khoảng 30*25+50=800 năm nhà văn lang. rồi tới an dương vương 50 năm nữa, + 200 năm bắc thuộc nhà Triệu rồi tới ai bà trưng..

như vậy trước công nguyên nước ta có khoảng 1000 năm lịch sử.

+ với 2000 năm sau công nguyên là 3000 năm.

Em thực sự không hiểu bác lấy đâu ra 5000 năm Lịch sử. thế nên Em chưa tin.

1 sự sai thì tất cả đều là nói phét ( em xin được mạo muôi nhận xét).

Share this post


Link to post
Share on other sites

cái này em mới nghe nói nhưng mà cái chuyện việt nam mình có 5000 năm lịch sử em đã không tin rồi thế nên phong thủy lạc việt Em cũng không tin.

Em xin dẫn chứng VN không có 5000 năm lịch sử.

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40)

Nhà Triệu (207 - 111 TCN) Hai Bà Trưng (40 - 43) Bắc thuộc lần II (43 - 541)

Khởi nghĩa Bà Triệu Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541 - 602) Bắc thuộc lần III (602 - 905)

Mai Hắc Đế

Phùng Hưng Tự chủ (905 - 938)

Họ Khúc

Dương Đình Nghệ

Kiều Công Tiễn Nhà Ngô (938 - 967)

Loạn 12 sứ quân Nhà Đinh (968 - 980) Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Nhà Lý (1009 - 1225) Nhà Trần (1225 - 1400) Nhà Hồ (1400 - 1407) Bắc thuộc lần IV (1407 - 1427)

Nhà Hậu Trần

Khởi nghĩa Lam Sơn Nhà Hậu Lê (1428 - 1788) Lê sơ

trung

hưng Nhà Mạc Trịnh-Nguyễn

phân tranh Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) Nhà Nguyễn (1802 - 1945)

Pháp thuộc (1887 - 1945)

Đế quốc Việt Nam (1945) Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975)

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Quốc gia Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)bắt đầu là họ hồng bàng với truyền thuyết con rồng cháu tiên là 18 đời vua hùng, kể cả lạc long quân là 19.

cộng thên khoảng 5 6 đời trước nữa đi là khoẳng 25 đời. ngày xưa các cụ giỏi lắm sống dc 50 năm làm vua 30 năm ( Em tính max chứ còn với vua chúa thì chưa chắc dc) như vậy thì nước ta có khoảng 30*25+50=800 năm nhà văn lang. rồi tới an dương vương 50 năm nữa, + 200 năm bắc thuộc nhà Triệu rồi tới ai bà trưng..

như vậy trước công nguyên nước ta có khoảng 1000 năm lịch sử.

+ với 2000 năm sau công nguyên là 3000 năm.

Em thực sự không hiểu bác lấy đâu ra 5000 năm Lịch sử. thế nên Em chưa tin.

1 sự sai thì tất cả đều là nói phét ( em xin được mạo muôi nhận xét).

Đây là lập luận của anh để bác bỏ 5000 năm văn hiến Việt phải không? Tôi nói để anh biết rằng - Lập luận này xuất phát từ một tiến sĩ toán học. Ông ta lấy 2662 năm trị vị của thời Hùng Vương theo chính sử - Đại Việt sử ký toàn thư - chia cho 18 đời vua và tính ra mỗi đời vua thọ gần 150 năm. Tất nhiên nó là vô lý như anh lập luận ở đây.

Tôi đã bác bỏ lập luận này ngay trên diễn đàn này từ lâu.

Tôi lưu ý anh đây là diễn đàn học thuật. Chúng tôi rất hoan nghênh những người có khả năng phân tích và khả năng tư duy tham gia diễn đàn học thuật. Và tôi lập tức loại những người như anh ra khỏi diễn đàn mà không cần chứng minh lập luận của anh sai ở chỗ nào. Bởi vì ,anh có thể tự lục lọi trên diễn đàn để tìm hiểu luận cứ phản biện của tôi.

Những người có khả năng tư duy cỡ anh không đóng góp được gì ở đây cả. Bầy đặt chê bai vớ vẩn. Nên tôi loại anh ngay lập tức.

Còn ở mục tư vấn chỉ để những người không biết thì hỏi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sẽ không có kết cuộc tốt cho những ai phủ nhận lịch sử, phủ nhận tổ tiên cả đâu, anh fortuner-teller cứ yên tâm công tác nhé. Việc copy lại lập luận của 1 người người khác mà không có chính kiến thì cũng như vẹt cả thôi!

Share this post


Link to post
Share on other sites

18 đời Vua Hùng cũng là 1 số mang tính chất tương đối gì đó.

vì nếu tính ra tuổi thì mỗi đời hay mỗi người sống được 100 năm là cùng tính ra 18 đời cũng chỉ dc 1800 năm.

việc này em cũng đang muốn tìm hiểu sâu xa hơn chút nhưng đợt này công việc bận quá ko có time tìm hiểu. đời người sống dc có mỗi 1 lần nên em cũng muốn biết :D

nhưng như bác Tuấn Anh phân tích về con số 18 trong Hà Đồ em thấy cũng có hợp lý và ngày giỗ tổ 10-3 cũng hợp lý. vì hiện tại chưa có ai chứng minh được điều bất hợp lý của bác Tuấn Anh. 1 cái coi là đúng khi không ai chỉ ra được 1 điểm sai. 1 luận điểm coi là sai khi ta chỉ ra được ít nhất 1 điểm không hợp lý.

------------

hồi xưa khi còn bé em ko thấy quý được các giá trị và yếu tố lịch sử nên đến lớp học chỉ ngồi nghe và bỏ đó, nhưng giờ em mới thấy được sự quý giá của nó thì hơi muộn vì đã bỏ đi mấy chục năm chi phí cơ hội cho thời gian. 1 người trưởng thành không thể nào không nhớ về lịch sử của dân tộc nên 1 số nước trên thế giới cho môn lịch sử làm môn thi bắt buộc.

giờ muốn đọc lại lịch sử từ cội nguồn gốc rễ và lịch sử các triều đại vua chúa ở VN nhưng cũng khó vì không có thời gian. hôm rồi em in cả cuốn Hà Đồ trong VM Lạc Việt về nhà tối đi làm về là a lê hấp bỏ hết các việc khác ngồi đọc hết cuốn đó thấy ham mê kinh khủng :D

Share this post


Link to post
Share on other sites

18 đời Vua Hùng cũng là 1 số mang tính chất tương đối gì đó.

vì nếu tính ra tuổi thì mỗi đời hay mỗi người sống được 100 năm là cùng tính ra 18 đời cũng chỉ dc 1800 năm.

việc này em cũng đang muốn tìm hiểu sâu xa hơn chút nhưng đợt này công việc bận quá ko có time tìm hiểu. đời người sống dc có mỗi 1 lần nên em cũng muốn biết :D

nhưng như bác Tuấn Anh phân tích về con số 18 trong Hà Đồ em thấy cũng có hợp lý và ngày giỗ tổ 10-3 cũng hợp lý. vì hiện tại chưa có ai chứng minh được điều bất hợp lý của bác Tuấn Anh. 1 cái coi là đúng khi không ai chỉ ra được 1 điểm sai. 1 luận điểm coi là sai khi ta chỉ ra được ít nhất 1 điểm không hợp lý.

------------

hồi xưa khi còn bé em ko thấy quý được các giá trị và yếu tố lịch sử nên đến lớp học chỉ ngồi nghe và bỏ đó, nhưng giờ em mới thấy được sự quý giá của nó thì hơi muộn vì đã bỏ đi mấy chục năm chi phí cơ hội cho thời gian. 1 người trưởng thành không thể nào không nhớ về lịch sử của dân tộc nên 1 số nước trên thế giới cho môn lịch sử làm môn thi bắt buộc.

giờ muốn đọc lại lịch sử từ cội nguồn gốc rễ và lịch sử các triều đại vua chúa ở VN nhưng cũng khó vì không có thời gian. hôm rồi em in cả cuốn Hà Đồ trong VM Lạc Việt về nhà tối đi làm về là a lê hấp bỏ hết các việc khác ngồi đọc hết cuốn đó thấy ham mê kinh khủng :D

Quanghung14 thân mến.

Thấy Quanghung 14 tỏ ra thiện chí. Nên tôi nói rõ như sau:

Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một hệ thống lý thuyết nhất quán và hoàn chỉnh. Đấy là bản chất của học thuyết này. Do đó chỉ cần sử dụng những tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng thì sự chứng minh đó được coi là hoàn chỉnh cho một lý thuyết.

Nó không cần thiết phải sử dụng các phương tiện khoa học để chứng minh cửa mở bên trái có hiệu ứng điện từ khác cái cửa bên phải của một căn nhà. Bởi vậy, tính hợp lý và hệ thống .....vv ....- phù hợp với tiêu chí khoa học - tự nó xác định tính đúng đắn và khoa học của học thuyết này nhân danh nền văn hiến Việt. Người Hán không phải chủ nhân của học thuyết này xét về những yếu tố: Lịch sử, nền tảng tri thức xã hội và nội dung học thuyết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

18 đời Vua Hùng cũng là 1 số mang tính chất tương đối gì đó.

vì nếu tính ra tuổi thì mỗi đời hay mỗi người sống được 100 năm là cùng tính ra 18 đời cũng chỉ dc 1800 năm.

việc này em cũng đang muốn tìm hiểu sâu xa hơn chút nhưng đợt này công việc bận quá ko có time tìm hiểu. đời người sống dc có mỗi 1 lần nên em cũng muốn biết :D

nhưng như bác Tuấn Anh phân tích về con số 18 trong Hà Đồ em thấy cũng có hợp lý và ngày giỗ tổ 10-3 cũng hợp lý. vì hiện tại chưa có ai chứng minh được điều bất hợp lý của bác Tuấn Anh. 1 cái coi là đúng khi không ai chỉ ra được 1 điểm sai. 1 luận điểm coi là sai khi ta chỉ ra được ít nhất 1 điểm không hợp lý.

------------

hồi xưa khi còn bé em ko thấy quý được các giá trị và yếu tố lịch sử nên đến lớp học chỉ ngồi nghe và bỏ đó, nhưng giờ em mới thấy được sự quý giá của nó thì hơi muộn vì đã bỏ đi mấy chục năm chi phí cơ hội cho thời gian. 1 người trưởng thành không thể nào không nhớ về lịch sử của dân tộc nên 1 số nước trên thế giới cho môn lịch sử làm môn thi bắt buộc.

giờ muốn đọc lại lịch sử từ cội nguồn gốc rễ và lịch sử các triều đại vua chúa ở VN nhưng cũng khó vì không có thời gian. hôm rồi em in cả cuốn Hà Đồ trong VM Lạc Việt về nhà tối đi làm về là a lê hấp bỏ hết các việc khác ngồi đọc hết cuốn đó thấy ham mê kinh khủng :D

Theo bạn 18 đời có tương đương 18 thời hay không?

Trong bài vị tại đền Hùng có ghì 18 đời hay 18 thời?

Chào bạn!

http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/1386-tu-lieu-ve-18-thoi-hung-vuong/

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trời ơi, thật ngây ngô fortune_teller032 ạ. Cậu biết 1 mà ko biết 2 - chính xác là 18 Thời (chứ không phải ĐỜI )Vua Hùng nhé. Mỗi thời có nhiều đời vua Hùng. Thân!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trời ơi, thật ngây ngô fortune_teller032 ạ. Cậu biết 1 mà ko biết 2 - chính xác là 18 Thời (chứ không phải ĐỜI )Vua Hùng nhé. Mỗi thời có nhiều đời vua Hùng. Thân!

Thời hay đời gì còn cãi nhau. Nhưng lấy con số 2622 chia cho 18 đời thì trước hết phải chứng minh được "khoa học công nhận" có đúng 18 ông vua đã.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phong thủy Lạc Việt

Thứ sáu 21/03/2008 12:00:00 (GMT +7)

Tác giả: Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông Phương

Phương pháp ứng dụng của phong thuỷ đã tồn tại từ rất lâu trong văn minh Đông phương cổ. Những tư liệu và di vật khảo cổ lâu nhất tìm thấy được, mà người ta cho rằng mang dấu ấn của Phong thuỷ có từ 1500 năm trước Công Nguyên, qua những di vật khảo cổ tìm thấy ở Ân Khư - Thủ đô của nhà Hạ Ân trong lịch sử cổ đại Trung Hoa (*). Nhưng lý thuyết và phương pháp ứng dụng thực sự lưu truyền quan bản văn chữ Hán thì lại gần 2000 năm sau mới xuất hiện, cuốn sách cổ nhất được ghi nhận của Quách Phác đời Tấn, tựa là “Táng thư”. Từ đó về sau, những phương pháp ứng dụng phong thuỷ trong xây dựng nhà ở, dinh thự và cả phương pháp chôn cất với mục đích làm phát vượng cho dòng tộc đời sau (Âm trạch), tiếp tục xuất hiện và nhiều nhất vào khoảng thời Đương Tống. Những phương pháp này - chủ yếu là dùng trong Dương Trạch - gần như khác nhau và xuất hiện ở những thời điểm khác nhau, nên người ta cho rằng nó thuộc về những trường phái khác nhau. Ngoài những sách vở chính thống thì phong thuỷ còn được lưu truyền một số phương pháp có tính bí truyền và chỉ truyền miệng trong dân gian, qua các giang hồ thuật sĩ. Phong thuỷ cũng như Tử Vi, Bốc Dịch ....chỉ là những phương pháp ứng dụng với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Bản thân lý thuyết này đã thất truyền và rất mơ hồ, trí thức hiện đại không hiểu được những thuật ngữ, khái niệm về những thực tại mà nó phản ánh. Bởi vậy – chính vì tính mơ hồ và thất truyền ấy – nên một thời rất dài khi tiếp xúc với nền văn minh Phương Tây, khoa Phong thuỷ đã bị liệt vào loại “mê tín dị đoan”. Mặc dù hiệu quả của nó trên thực tế chính là nguyên nhân để nó tồn tại trải hàng ngàn năm trong xã hội Đông phương. Hiệu quả thực tế trải hàng ngàn năm và tính khách quan, tính qui luật với khả năng tiên tri của phương pháp phong thuỷ đã chứng tỏ một thực tại được nhân thức, tổng hợp thành một hệ thống lý thuyết và tạo ra một phương pháp ứng dụng của nó.

Lịch sử phong thuỷ Lạc Việt

Lịch sử của dân tộc Việt trải gần 5000 năm văn hiến, một thời huyền vĩ ở miền nam sông Dương Tử. Người Việt tự hào là giòng dõi của Cha Rồng - biểu tượng của sức mạnh vũ trụ - và Mẹ Tiên - biểu tượng của trí tuệ siêu việt. Trí tuệ vũ trụ này chính là nội dung của danh xưng văn hiến Việt. Cùng với nền văn minh cổ đại huyền vĩ khác là văn minh Ai Cập, nền văn hiến huyền vĩ của dân tộc Việt cũng bị sụp đổ ở thế kỷ thứ III trước CN ở bờ Nam sông Dương tử. May mắn cho văn minh Ai Cập đã để lại những chứng tích cho sự tồn tại của nó. Đó chính là những kỳ quan của thế giới hiện nay. Một trong nhữg di sản kỳ vĩ đó là Kim Tự tháp, mà cho đến ngày nay, trí thực hiện đại đầy tự hào vẫn còn phải bàng hoàng chiêm ngưỡng. Nhưng văn minh Việt khi sụp đổ chỉ để lại những giá trị văn hoá phi vật thể, trong nền văn minh Đông phương kỳ bí đến huyền vĩ mà cho đến nay người ta cũng không thể hiểu nổi bản chất đích thực của nó. Một trong những sự kỳ bí huyến vĩ trải hàng thiên niên kỷ cho đến bây giờ, chính là phương pháp ứng dụng trong Phong Thuỷ. Khi nghiên cứu về Phong thuỷ, những nhà nghiên cứu lịch sử Phong thuỷ đều thống nhất cho rằng: Phương pháp ứng dụng trong Phong thuỷ thuộc về văn minh Hoa Hạ cổ. Căn cứ vào thời điểm xuất hiện khác nhau trong thời gian lịch sử của văn minh Hán, của các phương pháp ứng dụng khác nhau trong phương pháp phong thuỷ mà họ gọi là trường phái. Nhưng trên cơ sở những nghiên cứu mới nhất theo tiêu chí khoa học hiện đại thì không thể nào có với một đối tượng duy nhất là con người và cùng một phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành (*)- mà lại có những phương pháp khác nhau không liên quan đến nhau và đôi khi mâu thuẫn trong phương pháp ứng dụng. Một phương pháp ứng dụng với phương pháp luận giải thích nó phải là hệ quả của một học thuyết là cơ sở của phương pháp luận của nó. Thuyết Âm Dương Ngũ hành cho đến tận ngày nay vẫn rất mơ hồ qua các cổ thư chữ Hán và không một triều đại nào trong lịch sử văn minh Trung Hoa coi thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết chính thống. Bởi vậy, ngày nay - mặc dù những bản văn cổ nhất còn lưu giữ về môn phong thủy hoàn toàn viết bằng chữ Hán, nhưng đó không phải là bằng chứng cho môn Phong thủy có cội nguồn từ văn minh Hán. Đó chỉ là việc chuyển ngữ từ một nền văn minh đã sụp đổ trải hàng ngàn năm sang văn hóa Hán. Một đế chế thống nhất phải thống nhất về ngôn ngữ và văn tự. Đây chính là nguyên nhân để những tri thức phi Hán muốn lưu truyền trong đế chế Hán phải chuyển ngữ sang ngôn ngữ và văn tự Hán. Nền văn minh Hán từ hàng ngàn năm trước cho đến tận ngày nay vẫn không hề có một tri thức nền tảng là cơ sở hình thành các phương pháp ứng dụng thuộc lý học Đông phương với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Do đó, điều này chỉ có thể giải thích một cách hợp lý rằng: Phong thuỷ chính là một phương pháp ứng dụng nhất quán và là hệ quả của một tri thức về thiên nhiên, cuộc sống, vũ trụ và con người được lý thuyết hoá trong thuyết Âm Dương Ngũ hành . Một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh . Học thuyết này đã thất truyền khi văn minh Lạc Việt bị sụp đổ ở miền nam sông Dương tử. Những giá trị của nến văn minh này bị tan tác và lưu truyền trong dân gian. Chúng lần lượt bị Hán hoá và được công bố tuỳ từng thời điểm, sau khi văn minh Việt bị sụp đổ trải hàng ngàn năm. Cách giải thích này với thực tại trong ứng dụng phong thuỷ chỉ có đối tượng duy nhất và phương pháp luận duy nhất đã chứng tỏ rằng: Bộ môn phong thuỷ này không thể thuộc về nền văn minh Hán, mà thuộc về nền văn hiến kỳ vĩ của người Lạc Việt và là một phương pháp nhất quán, hoàn chỉnh. Những phương pháp riêng phần gọi là trường phái trong văn minh Hán, thực chất là sự ứng dụng những yếu tố tương tác khác nhau qua những ứng dụng cụ thể khác nhau do tính chất tương tác khác nhau.

Phong thủy Lạc Việt không phải là một trường phái bên cạnh những ý tưởng về "trường phái phongv thủy" theo quan niệm phổ biến hiện nay. Mà Phong thủy Lạc Việt là sự minh chứng tiếp tục và khẳng định một quan niệm về nguyên lý học thuật cổ Đông phương được ứng dụng trong môn Phong Thủy.

Khởi nguyên của học thuật phong thuỷ từ nên văn hiến Việt chính là sự tổng hợp của các yếu tố tương tác này.

Nội dung phong thủy Lạc Việt

1) Sự thống nhất các phương pháp trong Phong thuỷ Lạc Việt. Nội dung ứng dụng của Phong thuỷ Lạc Việt về căn bản không khác các phương pháp ứng dụng rời rạc, từng phần còn lưu truyền lại trong các cổ thư chữ Hán của Phong thuỷ (Mà các nhà nghiên cứu quen gọi là trường phái). Điều khác nhau ở đây là:

a) Phong Thuỷ Lạc Việt xuất phát từ nguyên lý căn để Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ. Đây chính là nguyên lý nền tảng của Phong thuỷ Lạc Việt để xác định và thống nhất mọi phương pháp ứng dụng trong Phong thuỷ Lạc Việt.

B) Tất cả các phương pháp ứng dụng trong Phong Thuỷ rời rạc từ cổ thư chữ Hán còn lưu lại và xuất hiện trong văn hoá Hán vào những thời điểm khác nhau - quen gọi là trường phái - như: Hình lý khí (Loan đầu); Dương trạch; Bát trạch; Huyền không và rất nhiều sách vở tản mát khác ...đều không phải là những yếu tố riêng phần, mà là những yếu tố tương tác căn bản trong Phong thuỷ Lạc Việt để quán xét một đối tương duy nhất của nó. Những yếu tố tương tác này thống nhất trong một nguyên lý duy nhất: Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ.

c) Điều quan trọng là Phong thuỷ Lạc Việt là một hệ thống nhất quán với nguyên lý căn để của nó và mọi hiện tượng được giải thích bằng nguyên lý căn để này -Hậu thiên Lạc Việt phối Hà Đồ. Hay nói một cách khác:

Phong thuỷ Lạc Việt là một phương pháp ứng dụng có phương pháp luận xuất phát từ một lý thuyết và nguyên lý hoàn chỉnh, nhất quán, giải thích mọi vấn đề liên quan đến nó một cách hợp lý, có tính qui luật, tính khách quan và khả năng tiên tri.

Nhưng về phương pháp ứng dụng Phong thuỷ Lạc Việt không hề phủ định tri thức phong thuỷ truyền thống mà chỉ là sự hiệu chỉnh một số vấn đề cụ thể liên quan và thống nhất với nguyên lý của nó. Thí dụ: Người mạng Khảm theo sách Hán thì Sinh Khí ở Đông Nam và Tuyệt Mạng ở Tây Nam. Nay theo nguyên lý Hậu thiên Lạc Việt (Đổi chỗ Tốn - Khôn) thì Đông Nam phạm Tuyệt Mạng và Tây Nam là Sinh Khí. Mọi tương quan giữa bát quái với quái bản mệnh vẫn không đổi. Để có một hình ảnh so sánh cụ thể: chúng ta có thể lấy lá cho một nguơì từ trình Tử Vi Lạc Việt và một lá số lấy từ trình tử vi phi Lạc Việt để so sánh thì hoàn toàn không khác nhau là bao nhiêu. Phương pháp luận đoán không thay đổi. Mọi vấn nạn của Tử Vi như sai giờ, đoán dở, vv...vẫn như nhau trên hai lá số. Phương pháp luận và các ứng dụng về tương quan các sao khôing thay đổi . Chỉ khi Ngũ hành bản mệnh, hoặc rơi vào trường hợp tương tác với các sao là tính tương tác sẽ gia giảm.

2) Bản chất của Phong thuỷ Lạc Việt

Từ hàng ngàn năm trôi qua, Phong thuỷ là một bộ môn cấu thành nền văn hóa Đông phương và góp phần vào sự kỳ bí huyền vĩ của nền văn hóa này. Cho đến gần cuối thể kỷ 20. khi tri thức khoa học chưa thực sự phát triển thì môn Phong thuỷ vẫn còn bị coi là mê tín dị đoan. Nhưng đến những năm cuối của thế kỷ trước thì Phong thuỷ được coi là đối tượng nghiên cứu khoa học. Có thể nói hầu hết các cuờng quốc trên thế giới đều có các bộ phận nghiên cứu về Phong thuỷ. Thậm chí ở Đức – theo nguồn tin trên Tuổi Trẻ Online còn có cả Viện nghiên cứu Phong thủy. Mặc dù vậy, cho đến ngày nay các nhà khoa học chưa tìm ra được bản chất của các phương pháp ứng dụng Phong Thuỷ phản ánh một thực tại nào? Cho đến tận ngày hôm nay, tất cảc các phong thuỷ gia vẫn chỉ là những người ứng dụng phương pháp có sẵn. Họ hoàn toàn không hiểu được vì sao lại có phương pháp đó. Đây lại là một bằng chứng nữa chứng tỏ rằng: Môn Phong thuỷ không thể thuộc về văn minh Hoa Hạ. Bởi vì, khi chính nền văn minh Hoa Hạ cũng không giải thích được những yếu tố có tính nguyên lý của nó và một thực tại mà nó đang ứng dụng. Bản thân thuyết Âm Dương Ngũ hành trong các bản văn chữ Hán cổ còn truyền lại cũng không hề ghi nhận tính hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Cho đến ngày hôm nay, khi các bạn đang đọc những hàng chữ này thì vấn đề thuyết Âm Dương Ngũ hành có phải là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán hay không vẫn còn là một vấn đề tranh luận về mặt lý thuyết. Trong khi đó thì môn phong thuỷ lại ứng dụng một cách hoàn hảo phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành như là một học thuyết hoàn chỉnh. Thật là vô lý khi hệ quả lại có trước tiên đề. Xuất phát từ một quan điểm nhất quán: Nền Lý học Đông phương thuộc về văn minh Lạc Việt, một thời kỳ vĩ ở nam Dương Tử - tôi cho rằng: Bản chất của Phong thuỷ Lạc Việt là sự ứng dụng những yếu tố tương tác trên cơ sở phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh. Nguyên lý căn để được ứng dụng trong phong thuỷ Lạc Việt chính là Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà đồ.

Kết luận

Phong thuỷ là một phương pháp ứng dụng có hiệu quả trong văn minh Đông phương, trải hàng ngàn năm. Đó là một thực tại không thể phủ nhận. Dù người ta nhìn nó với góc độ nào và kết luận nó là cái gì. Trước sự tiến bộ ngày càng nhanh về tri thức khoa học hiện đại và nhất là khoa học lý thuyết. Những giá trị tồn tại trên thực tế của văn minh Đông phương đã được các khoa học gia hàng đầu nhìn nhận như một đối tượng khoa học nghiêm túc. Phong thuỷ Lạc Việt chính là một hướng nghiên cứu phong thuỷ nhằm tìm về cội nguồn đích thực và những thực tại còn chưa biết ẩn chứa đằng sau hiệu quả thực tế của nó với những luận cứ đã trình bày ở trên. Đó là lý do chúng tôi mở chuyên đề phong thuỷ Lạc Việt trên website Lý học Đông phương để có điều kiện thuận lợi cho hướng nghiên cứu này và đào tạo tầng lớp kế thừa nhằm gìn giữ những gía trị học thuật thuộc văn hóa truyền thống Lạc Việt. Chúng tôi rất hy vọng được sự quan tâm của quí vị học giả và những Phong thuỷ gia cùng tham gia nghiên cứu mở các bài viết trong mục Phong Thuỷ Lạc Việt, để chứng minh những giá trị đích thực của một thực tại còn huyến vĩ trong trí thức nhân loại hiện đại. Khi mà những hiệu quả thực tế của phương pháp ứng dụng trong phong thuỷ trải hàng ngàn năm đã chứng tỏ một thực tại mà nhân loại chưa biết đến ẩn chưa đàng sau phương pháp ứng dụng của nó.

---------------- Chú thích: * Những di vật khảo cổ tìm được ở thủ Đô Ân Khư chỉ ghi nhận những dấu ấn mơ hồ liền quan đến Phong Thủy và được viết bằng văn khoa đẩu, một thứ văn tự không thuộc văn minh Hán. * Cho đến tận ngày hôm nay, những bản văn chứ Hán vẫn chưa hề chứng tỏ sự tồn tại một cách nhất quan của thuyết Âm Dương Ngũ hành.

cái này em mới nghe nói nhưng mà cái chuyện việt nam mình có 5000 năm lịch sử em đã không tin rồi thế nên phong thủy lạc việt Em cũng không tin.

Em xin dẫn chứng VN không có 5000 năm lịch sử.

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40)

Nhà Triệu (207 - 111 TCN) Hai Bà Trưng (40 - 43) Bắc thuộc lần II (43 - 541)

Khởi nghĩa Bà Triệu Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541 - 602) Bắc thuộc lần III (602 - 905)

Mai Hắc Đế

Phùng Hưng Tự chủ (905 - 938)

Họ Khúc

Dương Đình Nghệ

Kiều Công Tiễn Nhà Ngô (938 - 967)

Loạn 12 sứ quân Nhà Đinh (968 - 980) Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Nhà Lý (1009 - 1225) Nhà Trần (1225 - 1400) Nhà Hồ (1400 - 1407) Bắc thuộc lần IV (1407 - 1427)

Nhà Hậu Trần

Khởi nghĩa Lam Sơn Nhà Hậu Lê (1428 - 1788) Lê sơ

trung

hưng Nhà Mạc Trịnh-Nguyễn

phân tranh Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) Nhà Nguyễn (1802 - 1945)

Pháp thuộc (1887 - 1945)

Đế quốc Việt Nam (1945) Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975)

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Quốc gia Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)bắt đầu là họ hồng bàng với truyền thuyết con rồng cháu tiên là 18 đời vua hùng, kể cả lạc long quân là 19.

cộng thên khoảng 5 6 đời trước nữa đi là khoẳng 25 đời. ngày xưa các cụ giỏi lắm sống dc 50 năm làm vua 30 năm ( Em tính max chứ còn với vua chúa thì chưa chắc dc) như vậy thì nước ta có khoảng 30*25+50=800 năm nhà văn lang. rồi tới an dương vương 50 năm nữa, + 200 năm bắc thuộc nhà Triệu rồi tới ai bà trưng..

như vậy trước công nguyên nước ta có khoảng 1000 năm lịch sử.

+ với 2000 năm sau công nguyên là 3000 năm.

Em thực sự không hiểu bác lấy đâu ra 5000 năm Lịch sử. thế nên Em chưa tin.

1 sự sai thì tất cả đều là nói phét ( em xin được mạo muôi nhận xét).

Thằng cháu hỗn hào này đâu mà không thấy lên tiếng nhỉ ?

Phong thuỷ nói chung và phong thuỷ huyền không nói riêng rất huyền ảo ,đã hiểu nhiều về PT chưa mà dám phủ định bác thiensu ? Hàng ngàn năm nay nếu cứ làm PT xong mà vẫn không thấy chuyển biến thì các phong thuỷ sư lại đổi lỗi cho số phận . Nay PTLV đã giải đáp được thì phải lắng nghe họ nói mà học hỏi kẻ hậu sinh ạ .

Tài giỏi đến đâu lên tiếng đi ta xem nào .

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thằng cháu hỗn hào này đâu mà không thấy lên tiếng nhỉ ?

Phong thuỷ nói chung và phong thuỷ huyền không nói riêng rất huyền ảo ,đã hiểu nhiều về PT chưa mà dám phủ định bác thiensu ? Hàng ngàn năm nay nếu cứ làm PT xong mà vẫn không thấy chuyển biến thì các phong thuỷ sư lại đổi lỗi cho số phận . Nay PTLV đã giải đáp được thì phải lắng nghe họ nói mà học hỏi kẻ hậu sinh ạ .

Tài giỏi đến đâu lên tiếng đi ta xem nào .

tự do ngôn luận mà anh.

vì xuất hiện 2 học thuyết song song mà đối lập nên phải có ý kiến người này người kia chứ anh.

anh ý mới đọc PTLV và còn nhiều điều khúc mắc nên mới mạnh dạn hỏi mà.

làm chén nước cho bớt nóng anh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

tự do ngôn luận mà anh.

vì xuất hiện 2 học thuyết song song mà đối lập nên phải có ý kiến người này người kia chứ anh.

anh ý mới đọc PTLV và còn nhiều điều khúc mắc nên mới mạnh dạn hỏi mà.

làm chén nước cho bớt nóng anh.

Chào anh .

Tự do à ,nghe được đấy nhưng ở đây tự do cũng phải có tổ chức chứ ,ai đến nhà anh mà chê từ cổng vào đến cửa nhà thì anh có chịu được không ? Mà hơn hết là anh đã hiểu nhiều về phong thuỷ chưa ?

lão phu đây hơn chục năm nghiền ngẫm không biết bao nhiêu sách phong thuỷ mà vẫn chưa ngộ ra được nhiều như bác thiensu ,cũng từng có các thắc mắc về sự không nhất quán của phong thuỷ tàu mà không hiểu sao . khi đọc mấy phần lý luận của bác ấy lão à lên một tiếng khiến cả nhà lão ngạc nhiên . Hoá ra bao năm lão già này cứ đi tìm cái không hợp lý của phong thuỷ tàu bằng chính cái phương pháp luận của phong thuỷ tàu nên không đi đến đích là đúng rồi .

mà không phải là hai trường phái song song đối lập nhau như anh nghĩ đâu nhé ,phong thuỷ lạc việt là sự tổng hợp lại tất cả những kiến thức phong thuỷ trong dân gian vốn là của người việt nhà ta do bị vỡ ra thành từng mảng và thất tán mỗi noi một phần thôi . ta nói thế này cho hai anh hiểu : Một cô bé cầm một con búp bê nhưạ ,vừa đi nó vừa vặt chân tay ,đầu của con búp bê đó và vứt trên đường ,người tàu sang tìm kiếm và mỗi người nhặt được một bộ phận ,thấy dùng được và thế là họ cứ dùng xong lại không nói là mình nhặt được bên nước việt mà tự nhận là tôi sáng tạo ra . đến khi có người lắp nghép vào thì lại không biết thứ tự các bộ phận ở đâu ... dẫn đến chỗ là cứ chân thì lại để trên đầu :wub: :wub: :wub:

Đúng là chỉ cần đổi chỗ tốn khôn và hjoán vị độ số ly đoài cho nhau thì là rất ổn ,điều này các tài liệu của bác thiensu trên diễn đàn này đã nói kỹ rồi khỏi cần phải nhăc lại .

Còn huyền không lạc việt ư ,các anh chưa đủ trình độ để bàn đâu ,ngay như các học trò của bác thiensu cũng còn chưa được phổ biến thì các anh biết gì mà bàn . là người ham mê phong thuỷ nên ta đã gần hai năm nay trên cơ sơ những gợi ý của bác thiensu trên diễn đàn và sắp xếp lại huyền không trên nguyên lý hà đồ phối hậu thiên lạc việt . Ta có tới vài kiểu sắp xếp nhưng chỉ chọn được một cách duy nhất mà theo ta là khả dĩ nhất ,có vài người bạn gì của ta vốn vô sư vô sách khi nghỉ hưu được bộ phân cho mảnh đất con con tính xây cái nhà nho nhỏ để mấy anh em thi thoảng lai rai ly rựu cùng đĩa lại rang nên đồng ý cho ta thí nghiệm huyền không lạc việt theo ý ta http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif

nếu đúng thì hai năm nữa thôi khi nhà nước cho ta nghỉ hưu tha hồ mà ta tung hoành http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif

Thôi ,chịu khó nghiên cứu đi ,đừng có mà chê bai các anh em đi trước thì mới có điều kiện mà học hỏi chứ ,ta hy vọng sẽ được xem các bài viết giá trị của các anh .

ta gợi ý là trên đời này không có gì là hoàn hảo cả ,trời đất cũng vậy thôi ,đến mây trên trời còn bị rách nữa là ! đấy thầy trò đường tăng đi lấy kinh thành công về gần đến nhà rồi mà còn bị cụ rùa hất xuống sông nên mấy cuốn kinh lại bị rách chút ít đấy thôi .

Phục cho các vua Hùng và những trí giả nước lạc việt trước khi mất nước đã kịp mã hoá tri thức của người việt nên bọn tàu cướp nước vớ được những tài liệu đó cứ tưởng ngon mà vận dụng cả ngàn năm nay . Anh hãy tìm hiểu cái sai của nó trong chính cái sự tưởng như hợp lý đến hoàn hảo của huyền không tàu như cách lập tinh bàn của họ ấy .

thôi hãy tìm hiểu đi ,ta đi gặp mấy ông bạn gì làm chén đây .

http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh en oi .

Thâm gia bàn luận nhiệt tình về huyền không đi xem nào ,cứ ai biết đến đâu thì viết lên đến đó ,xong nhờ bác TS bác ấy nhận xét cho . hồi xưa tôi thấy anh hoangtrieuhai có viết bài về hutyền không lạc việt và huyền không tau ơ diễn đàn này rồi đó .đó là bài viết nhay nhưng chưa hợp lý lắm .Nhưng anh em cứ tìm và tham khảo đi sẽ rất có lợi đấy .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

fortune_Teller032

[Em thực sự không hiểu bác lấy đâu ra 5000 năm Lịch sử. thế nên Em chưa tin.

1 sự sai thì tất cả đều là nói phét ( em xin được mạo muôi nhận xét).

Cái thằng cháu hỗn hào này đâu rồi ,ta gợi ý cho nhà ngươi đây ,hãy xem cả hai kiểu phi tinh của PTLV và phong thủy truyền thống đi ,đều là của ngưopừi Việt cả đấy ,chẳng qua là các cụ nhà ta cố tình dấu mấy thằng giặc hán đó thôi .

Posted Image

:lol:Nhà ngươi hãy luận đi ,lấy 5 nhập trung cung và phi thuận nhé ,nếu ngươi luận được theo đúng ý ta ta sẽ tặng ngươi nhiều kiến thức phong thủy mà ta có được mà không đòi hỏi bất kể một khoản phí gì .

hê ....hê :lol: :lol: :lol:

Edited by toithangthan

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi đã song hành trong không khí của công trình nghiên cứu của anh Thiên Sứ chứng minh nền văn minh của người Việt qua ứng dụng cụ thể là Phong Thủy Lạc Việt vì vậy cá nhân tôi nhận định nếu có người thừa nhận hay ủng hộ tôi cảm giác họ vẫn chưa hiểu hết, còn người chỉ trích hay phản đối thì cơ hội để bàn luận trên diễn đàn tôi e rằng ko có chỗ, chỉ bởi 1 lẽ tiêu chí của Trung Tâm rất rõ ràng Việt Nam 5000 năm văn hiến là 1 nền văn minh Lạc việt đã tồn tại và được công nhận.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

:lol:Nhà ngươi hãy luận đi, lấy 5 nhập trung cung và phi thuận nhé ,nếu ngươi luận được theo đúng ý ta ta sẽ tặng ngươi nhiều kiến thức phong thủy mà ta có được mà không đòi hỏi bất kể một khoản phí gì .

hê ....hê :lol: :lol: :lol:

Tưởng thế nào......... hóa ra vẫn là ........ ý ta (ý chủ quan của cá nhân)

Vừa đi nhậu về, hơi say say, cãi nhau tý cho vui đê:

Xin chào nhà thông thái, Tui mạo muội xin được hỏi nhà thông thái một vài câu:

1. Ai làm trọng tài để kết luận với anh là: cộng hàng ngang, hàng dọc, hàng chéo .... gì đó cùng ra một đáp án bằng 15 là đúng?

2. Lường thiên xích anh hiểu cũng chỉ là do anh đọc sách kia (cổ thư) trước và anh thấy rằng nó hợp lý và có thể anh nói là nó bay đẹp và hợp lý chứ gì? chỉ là đọc trước mà thôi, anh nên tìm hiểu xâu xa hơn trước khi phát biểu.

3. Anh bảo kiến thức phong thủy của anh là giỏi, vậy anh có thể nói sự hiểu biết của anh về thuyết Âm dương ngũ hành ở đây cho mọi người xem nào.

4. Không biết anh bao nhiêu tuổi nhưng đề nghi văn phong phải đúng mực, không nên dùng văn nói và văn viết lẫn lộn.

5. Từ sưa đến nay ai tìm hiểu phong thủy cũng chỉ tìm đọc, hiểu và thực hiện theo chứ có ai hỏi tại sao lại thế, ..... và có ai giải thích cho không?

6. Anh có biết tư tưởng bành chướng của người Tàu tư ngàn sưa không? nhất là mảng văn hóa.?

7. Anh có là người Việt Nam không? có hiểu gì về lịch sử Việt Nam không? hay cũng hỏi thời kỳ Hùng Vương có bao nhiêu đời vua???

8. Hàng ngày anh ăn Phở, bún, bánh cuốn .... anh có yêu cầu nhà hàng trình cho anh giấy tờ chứng nhận An toàn thực phẩm không? khi mà ai cũng biết là nó có nhiều phooc môn, trong khi các thực phẩm khác ví dụ thực phẩm chức năng, thuốc mua tận từ nước Tư bản tiên tiến, đã được cơ quan ban ngành của Việt Nam kiểm nghiệm và chứng nhận thì yêu cầu đủ thứ giấy tờ và chê bai này nọ..... là sao???

Tôi chưa phản ứng với ai bao giờ nhưng thấy cái nick "toithangthan" và lại nói những điều không thẳng thắn vậy là sao nhỉ? hay cố tình bẻ cong sự việc????

vài lời mạo muội với tinh thần đóng góp, có gì không phải mong nhà thông thái lượng thứ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tưởng thế nào......... hóa ra vẫn là ........ ý ta (ý chủ quan của cá nhân)

Vừa đi nhậu về, hơi say say, cãi nhau tý cho vui đê: Say mà dẫn nói đươcvj ngần ấy câu hỏi thì bác là người cực kỳ tài ba rồi .vậy bác thử nói rox hơn dỗ sai của tôi đi ?

Xin chào nhà thông thái, Tui mạo muội xin được hỏi nhà thông thái một vài câu:

1. Ai làm trọng tài để kết luận với anh là: cộng hàng ngang, hàng dọc, hàng chéo .... gì đó cùng ra một đáp án bằng 15 là đúng? Cái này tôi đã nói rồi ,chính cái sự cộng ... cộng ấy ..... làm cho cái kiểu tổng các hàng đều = 15 ấy mới là ma trận để lừa bọ hán gian ! Vì như các bác biết đó ,trên đời này làm gì có cái gì hoàn hảo và tuyệt đối đến thế . ngay như một kiệt tác của tạo hoá là một cô gái đẹp nhưng nếu ta kiểm tra thể nào cũng có chỗ khiếm khuyết ! Không tim bác cứ thử kiểm tra một cô nào đó mà bác cho là tuyệt đẹp xem ? Cái kiểu cộng mà không có tổng giống nhau ấy mới giống quy luật vốn có của trời đất ,cái này bác cứ thử vận dụng mà xem .

2. Lường thiên xích anh hiểu cũng chỉ là do anh đọc sách kia (cổ thư) trước và anh thấy rằng nó hợp lý và có thể anh nói là nó bay đẹp và hợp lý chứ gì? chỉ là đọc trước mà thôi, anh nên tìm hiểu xâu xa hơn trước khi phát biểu. Tôi đâu có bảo với anh là lường thiên xích của cổ thư hợp ný ?

3. Anh bảo kiến thức phong thủy của anh là giỏi, vậy anh có thể nói sự hiểu biết của anh về thuyết Âm dương ngũ hành ở đây cho mọi người xem nào.Tôi không bảo tôi gỏi ,mà tôi mắng cậu gì đó dám nói là PTLV là nói phét ....... thì hắn thử phân tích đi xem nào ? Mà chắc chắn tôi giỏi hơn hắn nên hắn mới im lặng như vậy !

4. Không biết anh bao nhiêu tuổi nhưng đề nghi văn phong phải đúng mực, không nên dùng văn nói và văn viết lẫn lộn. Tuổi tác ở đây quan trọng gì bác ,vì thấy cái cậu gì đó ăn nói hàm hồ với các bác sáng taịo ra PTLV nên tôi bực mà mắng nó vậy thôi .

5. Từ sưa đến nay ai tìm hiểu phong thủy cũng chỉ tìm đọc, hiểu và thực hiện theo chứ có ai hỏi tại sao lại thế, ..... và có ai giải thích cho không? Có đấy bác ạ , mình không để ý đâúy thôi ,cũng có nhiều nhà nghiên cứu vẫn âm thầm đặt câu hỏi và âm thầm nghiên cứu nhưng hoặc họ chưa thành công hoặc họ chưa công bố thôi bác ạ . Ví như cái món chữ Việt cổ ấy ,hoá ra anh thế trung lôi ở đâu ra bao nhiêu công trình nghiên cứu của cả ta lẫn tây mà giờ mình mowis biết ,nhưng phải công nhận là bác xuyền bác ấy tận tâm tận lực và hy sinh nhiều bác ạ .

6. Anh có biết tư tưởng bành chướng của người Tàu tư ngàn sưa không? nhất là mảng văn hóa.? Tôi biết chứ ,và không thể hình dung hết được quy mô và muắc độ khốc liệt của nó . Từ nhỏ tôi đã nghét bọn tàu rồi ,chúng núc nào cũng nói đại nhân đại nghĩa ... nhưng hắn cư xử với nhau và với bên ngoài thì thật là tiểu nhân và tàn bạo . Đấy chế đọ pôn pốt là do ảnh hưởng của trung quốc đấy .

7. Anh có là người Việt Nam không? có hiểu gì về lịch sử Việt Nam không? hay cũng hỏi thời kỳ Hùng Vương có bao nhiêu đời vua??? Việt nam đích thực chứ bác ,tôi yêu nước chắc không kém bác đâu bác ạ ,tôi nhiều lần thấy khấn các vua hùng còn được ứng nghiệm đấy bác ạ . Các đời vua hùng thì nhiều sách vở đã nói nhiều rồi ,cái này thì bác thiensu cũng đã nói nhiều rồi .... hay như có cuốn sách gì đó XB từ mấy thế kỷ trước , tôi đọc từ nhỏ nên quyên tên cũng đã nói nước ta trước đón đô đâu mãi trong ... và giáp động đình hồ ... ,núc nào thấy cuốn sách đó tôi xem lại và nói vvới bác nhé .

8. Hàng ngày anh ăn Phở, bún, bánh cuốn .... anh có yêu cầu nhà hàng trình cho anh giấy tờ chứng nhận An toàn thực phẩm không? khi mà ai cũng biết là nó có nhiều phooc môn, trong khi các thực phẩm khác ví dụ thực phẩm chức năng, thuốc mua tận từ nước Tư bản tiên tiến, đã được cơ quan ban ngành của Việt Nam kiểm nghiệm và chứng nhận thì yêu cầu đủ thứ giấy tờ và chê bai này nọ..... là sao??? : Cái này thì nó là vấn nạn rồi bác ạ , tuy nhiên muốn cho cái gì được công nhận một cách đoàng hoàng thì cần phải có những cơ quan có chức năng và uy tin nghiên cứu và công bố thì thiên hạ họ mới công nhận . tất nhiên có nhiều vấn đề là do người dân không phải là các nhà khoa học sáng chế ra sau được khoa học kiểm nghiệm và công nhận .

PTLV hay chữ việt cổ cũng vậy thôi ,mình có tâm huyết nhưng có phải ai người ta cũng tin mình ngay đâu .... mình rồi nhiều người phải cố gắng nhiều chứ .... với lại phải tranh thủ được sự ủng hộ của nhiều người ,đặc biệt là các nhà khoa học thì lo gì không thành công . Ngày xưa cụ Hồ đấy ,cụ ấy phải quên hết bản thân và chẳng tiếc cái gì thì mới được như vậy chứ . hay như chúa hay phật đấy ,họ phải quên hết bản thân mình vì chúng sinh thì mọi người mới nghe theo chứ !

Tôi chưa phản ứng với ai bao giờ nhưng thấy cái nick "toithangthan" và lại nói những điều không thẳng thắn vậy là sao nhỉ? hay cố tình bẻ cong sự việc???? bác hơi vỗ đoán rồi đấy .

vài lời mạo muội với tinh thần đóng góp, có gì không phải mong nhà thông thái lượng thứ! bác hơi bị khách sáo rồi ,tốt hơn là bác hãy tìm vài miếng đất để thử nghiệm đi ,tôi cũng thất bại nhiều rồi vđấy ,nếu chỉ ný thuyết thôi thì đúng là chẳng ăn thua gì cả .

Thôi chào bác nhé ,tôi đi kiếm mấy ông bạn gì làm vài chén đây

Share this post


Link to post
Share on other sites

Còn huyền không lạc việt ư ,các anh chưa đủ trình độ để bàn đâu ,ngay như các học trò của bác thiensu cũng còn chưa được phổ biến thì các anh biết gì mà bàn . là người ham mê phong thuỷ nên ta đã gần hai năm nay trên cơ sơ những gợi ý của bác thiensu trên diễn đàn và sắp xếp lại huyền không trên nguyên lý hà đồ phối hậu thiên lạc việt . Ta có tới vài kiểu sắp xếp nhưng chỉ chọn được một cách duy nhất mà theo ta là khả dĩ nhất ,có vài người bạn gì của ta vốn vô sư vô sách khi nghỉ hưu được bộ phân cho mảnh đất con con tính xây cái nhà nho nhỏ để mấy anh em thi thoảng lai rai ly rựu cùng đĩa lại rang nên đồng ý cho ta thí nghiệm huyền không lạc việt theo ý ta Posted ImagePosted ImagePosted Image

Chào Toithangthan.

Cách khả dĩ nhất của anh là gì nhỉ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Toithangthan.

Cách khả dĩ nhất của anh là gì nhỉ?

Tôi sẽ nói khi thích hợp ,nhưng bạn cũng có vẻ như rất gởi huyền không thì phải . Tuy nhiên bạn chưa nắm vững được yếu lĩnh của huyền không lạc việt đâu . các bạn chỉ vặn vẹo để thử thách nhau thôi . lẽ ra tôi cũng chẳng tham gia đâu ,nhưng và thấy cậu gì đó ở phía trên nói là PTLV nói phét mà lại không thấy chứng minh gì nên tôi muốn cậu ấy giảng giải ra để cùng trao đổi thôi ,hoặc tốt cho cậu ta ,hoặc tốt cho tôi và cho mọi người .

chứ cứ chẳng có ai có thắc mắc gì rồi thì chẳng biết là có đúng hay saqi . cái gì cũng phải có sự phản biện thì mới tốt được ,mà phản biện thì tất nhiên là khó nghe rồi . Như các nước phát triển ấy ,người ta biểu tình đả phá cả tông thống mà có sao đâu ,XH lại ngày càng phát triển mới hay chứ lỵ .

Thôi bạn không cần thử tôi đâu ,bạn cũng gỏi huyền không rồi mà ,cứ theo ý bạn đi .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thằng cháu hỗn hào này đâu mà không thấy lên tiếng nhỉ ?

Phong thuỷ nói chung và phong thuỷ huyền không nói riêng rất huyền ảo ,đã hiểu nhiều về PT chưa mà dám phủ định bác thiensu ? Hàng ngàn năm nay nếu cứ làm PT xong mà vẫn không thấy chuyển biến thì các phong thuỷ sư lại đổi lỗi cho số phận . Nay PTLV đã giải đáp được thì phải lắng nghe họ nói mà học hỏi kẻ hậu sinh ạ .

Tài giỏi đến đâu lên tiếng đi ta xem nào .

Không có người đứng tuổi nào mà có có giọng trẻ con, dở hơi như vậy, ngoại trừ những kẻ...dở hơi, hợm lợm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

18 đời Vua Hùng cũng là 1 số mang tính chất tương đối gì đó.

vì nếu tính ra tuổi thì mỗi đời hay mỗi người sống được 100 năm là cùng tính ra 18 đời cũng chỉ dc 1800 năm.

việc này em cũng đang muốn tìm hiểu sâu xa hơn chút nhưng đợt này công việc bận quá ko có time tìm hiểu. đời người sống dc có mỗi 1 lần nên em cũng muốn biết :D

nhưng như bác Tuấn Anh phân tích về con số 18 trong Hà Đồ em thấy cũng có hợp lý và ngày giỗ tổ 10-3 cũng hợp lý. vì hiện tại chưa có ai chứng minh được điều bất hợp lý của bác Tuấn Anh. 1 cái coi là đúng khi không ai chỉ ra được 1 điểm sai. 1 luận điểm coi là sai khi ta chỉ ra được ít nhất 1 điểm không hợp lý.

------------

hồi xưa khi còn bé em ko thấy quý được các giá trị và yếu tố lịch sử nên đến lớp học chỉ ngồi nghe và bỏ đó, nhưng giờ em mới thấy được sự quý giá của nó thì hơi muộn vì đã bỏ đi mấy chục năm chi phí cơ hội cho thời gian. 1 người trưởng thành không thể nào không nhớ về lịch sử của dân tộc nên 1 số nước trên thế giới cho môn lịch sử làm môn thi bắt buộc.

giờ muốn đọc lại lịch sử từ cội nguồn gốc rễ và lịch sử các triều đại vua chúa ở VN nhưng cũng khó vì không có thời gian. hôm rồi em in cả cuốn Hà Đồ trong VM Lạc Việt về nhà tối đi làm về là a lê hấp bỏ hết các việc khác ngồi đọc hết cuốn đó thấy ham mê kinh khủng :D

Mỗi đời cách nhau trung bình 25 năm thôi bác ơi, vì 1 ông bố ko thể 100T mới đẻ 1 người con

Vì thế tuổi ông bố và tuổi người con cả cách nhau tầm 25T (Tính trung bình)

Nếu theo lập luận là 18 đời vua hùng như cha nào đó lập luận trên kia thì tính ra thời vua hùng là: 18 x 25 = 450 Năm đến 500 năm thôi

Vì thế cách lập luận 18 đời vua hùng có lẽ ko chuẩn lắm

Ngồi hóng tiếp vậy

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi sẽ nói khi thích hợp ,nhưng bạn cũng có vẻ như rất gởi huyền không thì phải . Tuy nhiên bạn chưa nắm vững được yếu lĩnh của huyền không lạc việt đâu . các bạn chỉ vặn vẹo để thử thách nhau thôi . lẽ ra tôi cũng chẳng tham gia đâu ,nhưng và thấy cậu gì đó ở phía trên nói là PTLV nói phét mà lại không thấy chứng minh gì nên tôi muốn cậu ấy giảng giải ra để cùng trao đổi thôi ,hoặc tốt cho cậu ta ,hoặc tốt cho tôi và cho mọi người .

chứ cứ chẳng có ai có thắc mắc gì rồi thì chẳng biết là có đúng hay saqi . cái gì cũng phải có sự phản biện thì mới tốt được ,mà phản biện thì tất nhiên là khó nghe rồi . Như các nước phát triển ấy ,người ta biểu tình đả phá cả tông thống mà có sao đâu ,XH lại ngày càng phát triển mới hay chứ lỵ .

Thôi bạn không cần thử tôi đâu ,bạn cũng gỏi huyền không rồi mà ,cứ theo ý bạn đi .

Vậy anh đã nắm vững yếu lĩnh của Huyền Không Lạc Việt? Chúc mừng anh nhé!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Tôi sẽ nói khi thích hợp ,nhưng bạn cũng có vẻ như rất gởi huyền không thì phải . Tuy nhiên bạn chưa nắm vững được yếu lĩnh của huyền không lạc việt đâu . các bạn chỉ vặn vẹo để thử thách nhau thôi . lẽ ra tôi cũng chẳng tham gia đâu ,nhưng và thấy cậu gì đó ở phía trên nói là PTLV nói phét mà lại không thấy chứng minh gì nên tôi muốn cậu ấy giảng giải ra để cùng trao đổi thôi ,hoặc tốt cho cậu ta ,hoặc tốt cho tôi và cho mọi người .

chứ cứ chẳng có ai có thắc mắc gì rồi thì chẳng biết là có đúng hay saqi . cái gì cũng phải có sự phản biện thì mới tốt được ,mà phản biện thì tất nhiên là khó nghe rồi . Như các nước phát triển ấy ,người ta biểu tình đả phá cả tông thống mà có sao đâu ,XH lại ngày càng phát triển mới hay chứ lỵ .

Thôi bạn không cần thử tôi đâu ,bạn cũng gỏi huyền không rồi mà ,cứ theo ý bạn đi .

Tại hạ thấy lão tiền bối vào đây mắng mỏ ghê quá!Mắng thằng bé kia mà vãn bối cứ giật mình thon thót.

Chúc mừng lãotiền bối đã nghiên cứu được huyền không Lạc Việt nha.

Mà lão vào đây chưa thấy thi triển công lực nào nhỉ? Hay là lúc đầu cứ chém gió nhè nhẹ đợi cá vàolưới rồi chém thật một thể đâyPosted ImagePosted ImagePosted Image

Mà rượu của lão tiền bối chắc ngon đấy nhỉ? Vãnbối nghe mà nước miếng cứ chảy ròng ròng.Posted ImagePosted ImagePosted Image

Edited by Lệnh Hồ Xung

Share this post


Link to post
Share on other sites

,nhưng bạn cũng có vẻ như rất gởi huyền không thì phải

Câu Nghi vấn

Thôi bạn không cần thử tôi đâu ,bạn cũng gỏi huyền không rồi mà ,cứ theo ý bạn đi .

Câu Khẳng định

Kkakaakakaka Bác này đóng giả nhưng lại lộ cái đuôi là đã biết rất rõ về kiến thức của "Nhị địa sinh" haizzzzzz!!!!!!!! chả hiểu ra sao cả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu Nghi vấn

Câu Khẳng định

Kkakaakakaka Bác này đóng giả nhưng lại lộ cái đuôi là đã biết rất rõ về kiến thức của "Nhị địa sinh" haizzzzzz!!!!!!!! chả hiểu ra sao cả.

Gướm gướm cái nhà bác này ,tôi đâu có biết cụ nhidiasinh là ai đâu ,nhưng thấy cách hỏi chững chạc và rất có trọng tâm ,mặt khác cái tên nhị địa sinh thì đã biết ông này rất là sâu sắc rồi . Còn bác Phamhung tức là lùng bà lùng bùng thôi .

các bác ạ ,tôi đâu có nói là mình gỏi huyền không lạc việt ,tôi chiduwaj vào những gợi ý của bác thiensu trên diễn đàn này và tự sắp xếp thôi ,nhưng đang thử vận dụng để kiểm nghiệm kết quả đã ,nếu thành công thì mới công bố được . Chứ giờ tự dưng mình nghĩ ra rồi tự cho là mình đúng thì chẳng ai người ta tin mình cả ,mà chả ai tin thì nói ra phỏng có ích lợi gì ?

Mắng cái thằng cháu gì đó ở phía trên là do nó chưa chi đã hồ đồ nhận xét bác thiensu là nói phét nên bực mà quát nó thôi các bác ạ . muốn chê ai thì mình cũng phải thử nghiệm đã xem đúng hay không rồi mới chê người ta chứ ,

Thí dụ : mười lăm năn trước tôi đọc sách phong thủy và thấy nói nếu từ cửa vào mà đâm ngang thẳng vào phần đầu giường thì khi ngủ sẽ không ngon giấc ,sẽ mơ thấy ma quỷ ..... Tôi thử luôn ..... các bác biết không ? Chỉ được ba đêm thì bắt đầu sảy ra hiện tượng khỏng 2-3 giờ sáng bà ấy nhà tôi kêu tru tréo lên và vục dậy mặt tái mét .... hỏi sao thì bà ấy nói thấy có người thanh niên cứ dựng dậy đuổi đi ... hiện tượng ấy sảy ra khỏng gần tuần ,khi bà ấy đòi đi xem bói thì tôi mới nói thật và kê lại giường thì hết veo luôn .

Còn nhiều ví dụ khác nhưng dài donmgf nắm nên tôi không muốn kể ra đây .

các bác nên cùng nhau chia sẻ để giúp nhau tiến bộ thì mọi người mới tốt lên được ,nếu toàn dân ta mà ai cũng hiểu phong thủy lạc việt và vận dụng vào nhà mình thì dân sẽ dàu nước sẽ mạnh các bác ạ .

thôi chào các bác nhé .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiệt náo, nhiệt náo.

Iem cũng ngồi đây hóng hớt nghe các cao nhân đạo sĩ chiết chiêu. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay