Thiên Sứ

Bất Động Sản Hiện Nay Với Cái Nhìn Từ Phong Thủy Lạc Việt

159 bài viết trong chủ đề này

Thị trường BĐS Việt Nam trước đây đã mang lại không ít lợi nhuận cho các nhà đầu tư, trong đó có cả nhà đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, sau một thời gian phát triển nóng, thị trường BĐS Việt Nam hiện đang giống như quả bóng xì hơi. Trong khi nhiều doanh nghiệp BĐS đang tìm “phao” cứu thì các doanh nghiệp ngoại khôn ngoan đã nhanh chóng tìm đường rút lui.

Những nhà đầu tư ngoại cũng chẳng khôn hơn những nhà đầu tư Việt Nam. Nhưng vì họ có chỗ rút là về nước họ. Còn các nhà đầu tư Việt rút đi đâu? Bởi vậy có khôn hơn cũng chịu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những nhà đầu tư ngoại cũng chẳng khôn hơn những nhà đầu tư Việt Nam. Nhưng vì họ có chỗ rút là về nước họ. Còn các nhà đầu tư Việt rút đi đâu? Bởi vậy có khôn hơn cũng chịu.

Theo cụ có cách nào khả quan hơn không? Chỗ Lão say đầu năm ngoái vị TGĐ đã nói 1 câu dạng: "đổi dầu lấy lương thực" lúc đó TL đã nghĩ là khá đúng và khả quan: Cụ tỷ như sau: Nhân viên nào chưa có nhà chấp nhận gắn bó với Cty trong vòng ???năm sau đó trừ dần lương tháng Posted Image thế đáy cụ ạ thời buổi khó khăn

Nhưng đến nay ko thấy anh nào theo phương án đó cả!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo cụ có cách nào khả quan hơn không? Chỗ Lão say đầu năm ngoái vị TGĐ đã nói 1 câu dạng: "đổi dầu lấy lương thực" lúc đó TL đã nghĩ là khá đúng và khả quan: Cụ tỷ như sau: Nhân viên nào chưa có nhà chấp nhận gắn bó với Cty trong vòng ???năm sau đó trừ dần lương tháng Posted Image thế đáy cụ ạ thời buổi khó khăn

Nhưng đến nay ko thấy anh nào theo phương án đó cả!

Hi! Tôi nghĩ ông TGD này chắc là của một Cty Quốc doanh, nên mới có sáng kiến như vậy. Chứ Cty tư doanh, nhân viên ra vào như đi chợ, chắc chẳng ai nghĩ ra cái "cao kiến" đó.

Chúng ta thử đặt một giả thiết rằng: Nếu bây giờ chúng ta đang ở Hanoi, mà có người cho một cái biệt thự ở Bản Hit nào đó, tận Hà Giang. Tôi nghĩ nếu có lấy thì cũng bán, hoặc để đấy. Nó không có giá trị sử dụng với chúng ta. BDS hiện nay chết chính vì một phần không có giá trị sử dụng. Cách làm của ông giám đốc mà bác Túy nói tới nó giống như thế này: Tất cả những ai có việc làm bất kể Việt Nam hay ngoại quốc - miễn là đang ở Việt Nam - tùy theo khả năng thu nhập, có quyền mua bất cứ một ngôi gia nào ở Việt Nam trong những BDS đang ế và trả dần.

Ngay cả trường hợp này thì BDS vẫn cứ ....thê thảm thoi thóp thở. Nhưng chắc đỡ hơn chết lâm sàng.

================

PS:Ngày xưa, tôi là một trong số người khuyên không nên đưa các VPTW về Đồng Mô - Ba Vì, nếu không thử tưởng tượng một số tiền khổng lồ đổ trên đó bây giờ sẽ ra sao. Ấy là chưa nói về Phong Thủy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Gắn bó với công ty rồi công ty cấp nhà, nhưng cái nhà đó ở đâu mới là vấn đề. Sp đề cập đến khái niệm giá trị sử dụng là rất đúng. Hiện nay nhiều người sống và làm việc hàng ngày ở SG nhưng thấy nhà Bình Dương rẽ quá, cò đất hót hay quá nên cày cuốc bao năm dư được vài trăm vội múc hàng để đó, biết đâu được vài năm sau nó lên giá. Theo HN là sai lầm.

Các chiêu thức nhà đầu tư BĐS đang áp dụng cũng chỉ dụ được những người ít tiền, hy vọng tích tiểu thành đại chứ còn bọn cá bự bự tí ( chưa được gọi là cá mập) tuy ít nhưng chiếm tỷ trọng vốn lớn của thị trường thì khôn lắm, không dụ được đâu. Tiền phải đẻ ra tiền, chôn vốn ngày nào là hiệu suất cơ hội mất đi ngày đó cho nên họ tính ghê lắm. Họ cũng phân biệt rất rõ BĐS để ở hàng ngày ( giá trị sử dụng 100%) và BĐS dùng như 1 con cờ để kinh doanh mua rẽ bán mắc ( giá trị sử dụng 0%). Nếu xác định là tài sản thì buộc phải sinh lời nhanh nhất có thể còn nếu là phương tiện để sinh hoạt hàng ngày thì như nhau nên tùy : giàu thì ở biệt thự khuôn viên 500m2, sân vườn hồ bơi các thứ; nghèo thì ở nhà thuê ( đợi đến khi nào giàu ). Thấy đất tỉnh rẽ quá nhảy vào ẳm coi chừng trở về mo vì rẽ là rẽ so với cái gì mới là vấn đề

Đợi bong bóng bể đi rồi tính.

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Được cho căn hộ Keangnam tôi cũng không nhận!"

Trao đổi với VOV online về thị trường bất động sản và những giải pháp phá băng thị trường mới được đưa ra, chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh cho rằng: “Cái vướng lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay là cơ cấu và giá bán”.

Posted Image

PV: Hai cuộc họp về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản được Chính phủ tổ chức tại Hà Nội và TP HCM cho thấy chúng ta đã nhìn thấy những điểm hạn chế và đã tìm ra cách khơi thông thị trường này, thưa ông?

TS Vũ Đình Ánh: Vấn đề quan trọng là bây giờ chưa tìm được ra thị trường bất động sản Việt Nam hiện đang vấp phải vấn đề gì. Chúng ta đã nhận ra khâu yếu ở quản lý nhưng yếu ở chỗ nào lại chưa chỉ ra được. Thực ra, thời gian qua thị trường bất động sản phát triển tự phát và cơ quan quản lý nếu có thì chủ yếu là thu tiền thuế đất, đặc biệt lớn là tiền sử dụng đất. Về nguyên tắc, giá bất động sản càng cao thì thu tiền sử dụng bất động sản càng tốt, càng dễ thu, nhiều dự án bất động sản thì càng nhiều nguồn thu. Nguồn này lại đi vào ngân sách địa phương nên các địa phương càng khuyến khích, đặc biệt là các đô thị, vì đất ở đây quá đắt. Chính vì thế mà các địa phương có nhiều đất nông nghiệp cũng muốn đô thị hóa để tăng giá đất, có nguồn thu.

Các nhận định hiện nay về thị trường bất động sản chưa chuẩn. Tóm lại, thị trường có vấn đề gì cũng không biết mà chỉ nhìn vào lượng hàng tồn kho. Vậy tại sao không bán được? Lý do chủ yếu là giá cao quá mà người dân không mua. Đầu cơ thì không được nữa. Trong khi đó, các DN lại đang bán những mặt hàng mà người dân không có nhu cầu, ví dụ như biệt thự. Chốt lại là có hai vấn đề, thứ nhất là giá và thứ hai là cơ cấu bất động sản không hợp lý.

Câu chuyện xây dựng nhà xã hội thời gian qua tốn quá nhiều giấy mực. Sau một thời gian, chúng ta mới “ngã ngửa” là nhà xã hội giá bán còn cao hơn nhà ở thương mại. Nếu có thấp hơn giá nhà thương mại thì chẳng qua là vì nhà thương mại đã được định giá không đúng, quá cao.

PV: Theo ông, phải xử lý vấn đề này như thế nào và liệu cách hỗ trợ lãi suất cho người mua nhà có thực sự hợp lý, khả thi?

TS Vũ Đình Ánh: Trước hết phải điều chỉnh giá bán. Bất động sản thì nằm đấy dòng tiền không chảy (thực ra không có dòng tiền nào để đưa vào đây).

Hướng giải quyết hiện nay được đưa ra là tập trung cho vay người tiêu dùng. Cách làm này lại giống hệt năm 2009 là hỗ trợ lãi suất, thay vì 4% như trước kia thì bây giờ có ý kiến nêu ra là một nửa hoặc 2/3 lãi suất thương mại. Vậy với biện pháp này có hạ được giá bán không? Chắc chắn không. Vì như vậy đã mặc định giá rồi, không có chuyện hạ nữa. Thay vì giảm giá, Nhà nước lại đưa tiền cho người tiêu dùng mua với giá đó. Cách này không xử lý được vấn đề then chốt của thị trường bất động sản là giá bất hợp lý.

Giải quyết bằng cách hỗ trợ lãi suất chỉ với nhà ở xã hội, nhà thu nhập thấp… với hy vọng thay đổi cơ cấu thị trường bất động sản. Giả định người ta sẽ vay với lãi suất ưu đãi như thế để mua bất động sản ấy. Khi đó sẽ tiêu thụ được bất động sản phân khúc trung bình và thấp; sẽ định hướng thay đổi cơ cấu theo nguồn cung. Cách làm này khác với năm 2009, là bơm tiền cho DN. DN sẵn sàng vay vì trên chênh lệch lãi suất trên thị trường lên tới 4% thì DN kể cả không có nhu cầu nhưng vẫn cứ vay để cho vay lại. Lần này thay vì cho DN vay thì lại cho người tiêu dùng vay. Cách làm này sẽ xảy ra một số tình trạng như sau: Người tiêu dùng không vay, kể cả lãi suất thấp vì không biết sau này lấy gì để trả. Người ta có thể lợi dụng chủ trương này để trá hình sang một dạng khác vì tự nhiên được hỗ trợ lãi suất và còn nhiều yếu tố khác nữa khiến cho cách làm này có nhiều rủi ro.

Một điều nữa, nếu cho vay như thế này thì nay mai nếu đẻ ra nợ xấu thì ai chịu? Nhà nước chỉ bảo đảm cho lãi suất thôi còn nếu người bán bất động sản không chấp hành nữa thì sẽ phải làm thế nào? Tóm lại, những biện pháp ấy không xử lý được cái gốc, vấn đề lớn nhất hiện nay của thị trường là cái gì, vì tất cả đều dựa trên giả định.

Biện pháp này không hỗ trợ gì cho giá cả. DN bán nhưng tới đây ai đảm bảo là họ sẽ tiếp tục làm nhà ở trung bình và thấp. Có xảy ra chuyện DN bán xong rồi bỏ chạy. Nên mục tiêu phát triển cơ cấu thị trường bất động sản trung bình và thấp lại cũng không thành công. Toàn bộ biện pháp chính sách mong muốn là thế nhưng nội dng chính sách lại không hỗ trợ được cho mong muốn đó. Thứ hai là phụ thuộc nhiều vào ý muốn của DN và người đi mua.

PV: Vừa rồi, Hà Nội đưa ra đề xuất là sẽ mua nhà ở thương mại để chuyển sang làm nhà ở xã hội. Quan điểm của ông về vấn đề này, liệu có khả thi không?

TS Vũ Đình Ánh: Chuẩn mực nhà ở thương mại khác với nhà tái định cư, nhà ở xã hội. Nhà thương mại có giá từ vài tỷ đến vài chục tỷ. Chủ trương mua nhà ở thương mại ở một số dự án giờ không bán được để làm nhà ở xã hội, thậm chí cho công chức ở. Cách làm này không ổn. Vì dựa vào tiêu chí gì để mua. Hiện số lượng nhà này rất lớn nên sẽ có tình trạng lựa cái này mua, cái này không mua. Hai nữa là tiền ở đâu để mua? Chắc chắn phải dùng tiền ngân sách, vậy thì bổ từ khoản nào ra? Giả định lấy từ khoản đầu tư. Đây là mua lại dự án đã hoàn thành, sản phẩm đầu tư hoàn thành. Nhưng với cách mua nhà này thì chưa có qui định.

Bước tiếp theo là mua với giá nào? Vì nguyên tắc là những loại nhà như vậy phải có mức giá nhất định chứ không thể theo giá các chủ đầu tư đưa ra. Nhà ở thương mại phải đắt hơn nhà ở xã hội. Nếu trong trường hợp mua rồi bán lại thì khoản chênh lệch ấy ai phải chịu?

PV: Vậy theo ông, với mức thu nhập ở Việt Nam thì nhà ở xã hội phải có mức giá như thế nào là phù hợp?

TS Vũ Đình Ánh: Nhà ở xã hội phải có giá cực rẻ chứ không thể là 1 tỷ đồng được. Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam là 1.500 USD/năm (khoảng 3 triệu/tháng), giả định gấp 100 lần thì mức giá bán phải là 300 triệu đồng/căn nhà cho người thu nhập thấp (chưa tính diện tích). Khi bán nhà thu nhập thấp với giá 700 triệu đến 1 tỷ là phục vụ cho đối tượng khác chứ không phải người thu nhập thấp.

Vấn đề thứ hai rất quan trọng là không để người nhiều tiền tranh giành căn hộ với người thu nhập thấp. Giá của nhà thu nhập thấp phải không có xu hướng tăng để những người muốn đầu cơ cũng không được.

Ngoài ra, cũng cần ưu đãi về tiền sử dụng đất cho các dự án nhà ở xã hội, thuế GTGT, TNDN. Thứ nữa là đặt ra ngưỡng về giá xây dựng để DN tính toán. Và quan trọng nhất là phải kiểm tra chất lượng. Đây là một chính sách xã hội. Khi đã là một chính sách thì nó phải được hưởng gần như tất cả các ưu đãi. Quan trọng nhất là ưu đãi vẫn phải đảm bảo chất lượng.

Ngoài ra, vị trí xây dựng nhà thu nhập thấp của chúng ta đang có vấn đề. Các nước trên thế giới thường chọn các vị trí trung tâm để xây nhà ở xã hội, để đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại của người dân. Còn chúng ta, nhà ở xã hội lại được xây ở xa trung tâm, người thu nhập thấp phải mất quá nhiều thời gian để di chuyển tới nơi làm việc. Chúng ta đang “tưởng tượng” ra người thu nhập thấp chứ chưa biết được nhu cầu thực sự của họ là gì.

PV: Xin cảm ơn ông!

Theo Vũ Hạnh

VOV online

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái này cũng chỉ bàn cho vui, có bài đăng báo. Cuối cùng cũng là đặt vấn đề chứ chưa giải quyết được gì. Nhưng mà vị tiến sĩ này có cái nhìn gần đồng nhất với tôi là "Có được cho căn họ Keangnam cũng không nhận". Còn tôi thì tôi cứ là nhận ngay và bán lại giá rẻ bằng 1/ 4. Vì ông Vũ Tiến Tùng vẫn hỏi thăm. Posted Image

"Được cho căn hộ Keangnam tôi cũng không nhận!"

Trao đổi với VOV online về thị trường bất động sản và những giải pháp phá băng thị trường mới được đưa ra, chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh cho rằng: “Cái vướng lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay là cơ cấu và giá bán”.

Posted Image

PV: Hai cuộc họp về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản được Chính phủ tổ chức tại Hà Nội và TP HCM cho thấy chúng ta đã nhìn thấy những điểm hạn chế và đã tìm ra cách khơi thông thị trường này, thưa ông?

TS Vũ Đình Ánh: Vấn đề quan trọng là bây giờ chưa tìm được ra thị trường bất động sản Việt Nam hiện đang vấp phải vấn đề gì. Chúng ta đã nhận ra khâu yếu ở quản lý nhưng yếu ở chỗ nào lại chưa chỉ ra được. Thực ra, thời gian qua thị trường bất động sản phát triển tự phát và cơ quan quản lý nếu có thì chủ yếu là thu tiền thuế đất, đặc biệt lớn là tiền sử dụng đất. Về nguyên tắc, giá bất động sản càng cao thì thu tiền sử dụng bất động sản càng tốt, càng dễ thu, nhiều dự án bất động sản thì càng nhiều nguồn thu. Nguồn này lại đi vào ngân sách địa phương nên các địa phương càng khuyến khích, đặc biệt là các đô thị, vì đất ở đây quá đắt. Chính vì thế mà các địa phương có nhiều đất nông nghiệp cũng muốn đô thị hóa để tăng giá đất, có nguồn thu.

Các nhận định hiện nay về thị trường bất động sản chưa chuẩn. Tóm lại, thị trường có vấn đề gì cũng không biết mà chỉ nhìn vào lượng hàng tồn kho. Vậy tại sao không bán được? Lý do chủ yếu là giá cao quá mà người dân không mua. Đầu cơ thì không được nữa. Trong khi đó, các DN lại đang bán những mặt hàng mà người dân không có nhu cầu, ví dụ như biệt thự. Chốt lại là có hai vấn đề, thứ nhất là giá và thứ hai là cơ cấu bất động sản không hợp lý.

Câu chuyện xây dựng nhà xã hội thời gian qua tốn quá nhiều giấy mực. Sau một thời gian, chúng ta mới “ngã ngửa” là nhà xã hội giá bán còn cao hơn nhà ở thương mại. Nếu có thấp hơn giá nhà thương mại thì chẳng qua là vì nhà thương mại đã được định giá không đúng, quá cao.

PV: Theo ông, phải xử lý vấn đề này như thế nào và liệu cách hỗ trợ lãi suất cho người mua nhà có thực sự hợp lý, khả thi?

TS Vũ Đình Ánh: Trước hết phải điều chỉnh giá bán. Bất động sản thì nằm đấy dòng tiền không chảy (thực ra không có dòng tiền nào để đưa vào đây).

Hướng giải quyết hiện nay được đưa ra là tập trung cho vay người tiêu dùng. Cách làm này lại giống hệt năm 2009 là hỗ trợ lãi suất, thay vì 4% như trước kia thì bây giờ có ý kiến nêu ra là một nửa hoặc 2/3 lãi suất thương mại. Vậy với biện pháp này có hạ được giá bán không? Chắc chắn không. Vì như vậy đã mặc định giá rồi, không có chuyện hạ nữa. Thay vì giảm giá, Nhà nước lại đưa tiền cho người tiêu dùng mua với giá đó. Cách này không xử lý được vấn đề then chốt của thị trường bất động sản là giá bất hợp lý.

Giải quyết bằng cách hỗ trợ lãi suất chỉ với nhà ở xã hội, nhà thu nhập thấp… với hy vọng thay đổi cơ cấu thị trường bất động sản. Giả định người ta sẽ vay với lãi suất ưu đãi như thế để mua bất động sản ấy. Khi đó sẽ tiêu thụ được bất động sản phân khúc trung bình và thấp; sẽ định hướng thay đổi cơ cấu theo nguồn cung. Cách làm này khác với năm 2009, là bơm tiền cho DN. DN sẵn sàng vay vì trên chênh lệch lãi suất trên thị trường lên tới 4% thì DN kể cả không có nhu cầu nhưng vẫn cứ vay để cho vay lại. Lần này thay vì cho DN vay thì lại cho người tiêu dùng vay. Cách làm này sẽ xảy ra một số tình trạng như sau: Người tiêu dùng không vay, kể cả lãi suất thấp vì không biết sau này lấy gì để trả. Người ta có thể lợi dụng chủ trương này để trá hình sang một dạng khác vì tự nhiên được hỗ trợ lãi suất và còn nhiều yếu tố khác nữa khiến cho cách làm này có nhiều rủi ro.

Một điều nữa, nếu cho vay như thế này thì nay mai nếu đẻ ra nợ xấu thì ai chịu? Nhà nước chỉ bảo đảm cho lãi suất thôi còn nếu người bán bất động sản không chấp hành nữa thì sẽ phải làm thế nào? Tóm lại, những biện pháp ấy không xử lý được cái gốc, vấn đề lớn nhất hiện nay của thị trường là cái gì, vì tất cả đều dựa trên giả định.

Biện pháp này không hỗ trợ gì cho giá cả. DN bán nhưng tới đây ai đảm bảo là họ sẽ tiếp tục làm nhà ở trung bình và thấp. Có xảy ra chuyện DN bán xong rồi bỏ chạy. Nên mục tiêu phát triển cơ cấu thị trường bất động sản trung bình và thấp lại cũng không thành công. Toàn bộ biện pháp chính sách mong muốn là thế nhưng nội dng chính sách lại không hỗ trợ được cho mong muốn đó. Thứ hai là phụ thuộc nhiều vào ý muốn của DN và người đi mua.

PV: Vừa rồi, Hà Nội đưa ra đề xuất là sẽ mua nhà ở thương mại để chuyển sang làm nhà ở xã hội. Quan điểm của ông về vấn đề này, liệu có khả thi không?

TS Vũ Đình Ánh: Chuẩn mực nhà ở thương mại khác với nhà tái định cư, nhà ở xã hội. Nhà thương mại có giá từ vài tỷ đến vài chục tỷ. Chủ trương mua nhà ở thương mại ở một số dự án giờ không bán được để làm nhà ở xã hội, thậm chí cho công chức ở. Cách làm này không ổn. Vì dựa vào tiêu chí gì để mua. Hiện số lượng nhà này rất lớn nên sẽ có tình trạng lựa cái này mua, cái này không mua. Hai nữa là tiền ở đâu để mua? Chắc chắn phải dùng tiền ngân sách, vậy thì bổ từ khoản nào ra? Giả định lấy từ khoản đầu tư. Đây là mua lại dự án đã hoàn thành, sản phẩm đầu tư hoàn thành. Nhưng với cách mua nhà này thì chưa có qui định.

Bước tiếp theo là mua với giá nào? Vì nguyên tắc là những loại nhà như vậy phải có mức giá nhất định chứ không thể theo giá các chủ đầu tư đưa ra. Nhà ở thương mại phải đắt hơn nhà ở xã hội. Nếu trong trường hợp mua rồi bán lại thì khoản chênh lệch ấy ai phải chịu?

PV: Vậy theo ông, với mức thu nhập ở Việt Nam thì nhà ở xã hội phải có mức giá như thế nào là phù hợp?

TS Vũ Đình Ánh: Nhà ở xã hội phải có giá cực rẻ chứ không thể là 1 tỷ đồng được. Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam là 1.500 USD/năm (khoảng 3 triệu/tháng), giả định gấp 100 lần thì mức giá bán phải là 300 triệu đồng/căn nhà cho người thu nhập thấp (chưa tính diện tích). Khi bán nhà thu nhập thấp với giá 700 triệu đến 1 tỷ là phục vụ cho đối tượng khác chứ không phải người thu nhập thấp.

Vấn đề thứ hai rất quan trọng là không để người nhiều tiền tranh giành căn hộ với người thu nhập thấp. Giá của nhà thu nhập thấp phải không có xu hướng tăng để những người muốn đầu cơ cũng không được.

Ngoài ra, cũng cần ưu đãi về tiền sử dụng đất cho các dự án nhà ở xã hội, thuế GTGT, TNDN. Thứ nữa là đặt ra ngưỡng về giá xây dựng để DN tính toán. Và quan trọng nhất là phải kiểm tra chất lượng. Đây là một chính sách xã hội. Khi đã là một chính sách thì nó phải được hưởng gần như tất cả các ưu đãi. Quan trọng nhất là ưu đãi vẫn phải đảm bảo chất lượng.

Ngoài ra, vị trí xây dựng nhà thu nhập thấp của chúng ta đang có vấn đề. Các nước trên thế giới thường chọn các vị trí trung tâm để xây nhà ở xã hội, để đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại của người dân. Còn chúng ta, nhà ở xã hội lại được xây ở xa trung tâm, người thu nhập thấp phải mất quá nhiều thời gian để di chuyển tới nơi làm việc. Chúng ta đang “tưởng tượng” ra người thu nhập thấp chứ chưa biết được nhu cầu thực sự của họ là gì.

PV: Xin cảm ơn ông!

Theo Vũ Hạnh

VOV online

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hi! Tôi nghĩ ông TGD này chắc là của một Cty Quốc doanh, nên mới có sáng kiến như vậy. Chứ Cty tư doanh, nhân viên ra vào như đi chợ, chắc chẳng ai nghĩ ra cái "cao kiến" đó.

Chúng ta thử đặt một giả thiết rằng: Nếu bây giờ chúng ta đang ở Hanoi, mà có người cho một cái biệt thự ở Bản Hit nào đó, tận Hà Giang. Tôi nghĩ nếu có lấy thì cũng bán, hoặc để đấy. Nó không có giá trị sử dụng với chúng ta. BDS hiện nay chết chính vì một phần không có giá trị sử dụng. Cách làm của ông giám đốc mà bác Túy nói tới nó giống như thế này: Tất cả những ai có việc làm bất kể Việt Nam hay ngoại quốc - miễn là đang ở Việt Nam - tùy theo khả năng thu nhập, có quyền mua bất cứ một ngôi gia nào ở Việt Nam trong những BDS đang ế và trả dần.

Ngay cả trường hợp này thì BDS vẫn cứ ....thê thảm thoi thóp thở. Nhưng chắc đỡ hơn chết lâm sàng.

================

PS:Ngày xưa, tôi là một trong số người khuyên không nên đưa các VPTW về Đồng Mô - Ba Vì, nếu không thử tưởng tượng một số tiền khổng lồ đổ trên đó bây giờ sẽ ra sao. Ấy là chưa nói về Phong Thủy.

Cụ ạ dĩ nhiên là có sự ràng buộc: 1- Sổ đỏ ( sổ hồng) công ty giữ bản cam kết làm việc trong vòng 15 năm và bằng cấp (bằng gốc) công ty giữ lại cụ ạ!

Còn vè căn hộ giá rẻ thì Đ/c BT yêu cầu các nhà đầu tư như sau: căn hộ 60m2 thì chia đôi thành 30m2 bán cho dễ . Nghe câu nay chẳng lẽ ko chửi . căn hộ đã thiết kế 60m2 chia đôi có nhà ko có lối vào có nhà 2 phòng VS cụ nghĩ xem trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ như vậy thì nói gì đến cứu bất động sản . theo Lão Say cứu bất động sản là trước hết phải cứu cái thằng mua BĐS chứ cứu cái kiểu từ túi ngực xuống túi quần cứu ai? thôi kệ chúng nó đi cụ ạ.

Biết cụ có chai rượu ngon mà lão say đang thèm "riệu" ko biết khi nào cụ ra "khứa lẩy" để lão say xin cụ 1 ly

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cụ ạ dĩ nhiên là có sự ràng buộc: 1- Sổ đỏ ( sổ hồng) công ty giữ bản cam kết làm việc trong vòng 15 năm và bằng cấp (bằng gốc) công ty giữ lại cụ ạ!

Còn vè căn hộ giá rẻ thì Đ/c BT yêu cầu các nhà đầu tư như sau: căn hộ 60m2 thì chia đôi thành 30m2 bán cho dễ . Nghe câu nay chẳng lẽ ko chửi . căn hộ đã thiết kế 60m2 chia đôi có nhà ko có lối vào có nhà 2 phòng VS cụ nghĩ xem trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ như vậy thì nói gì đến cứu bất động sản . theo Lão Say cứu bất động sản là trước hết phải cứu cái thằng mua BĐS chứ cứu cái kiểu từ túi ngực xuống túi quần cứu ai? thôi kệ chúng nó đi cụ ạ.

Biết cụ có chai rượu ngon mà lão say đang thèm "riệu" ko biết khi nào cụ ra "khứa lẩy" để lão say xin cụ 1 ly

Chắc nay mai thôi bác Túy. Nhưng Pe em cho tôi cái số điện thoại để gọi bác.

Đang cáu tiết cái vụ mình tuyên bố hẳn trên báo rằng thì là ngày Tận Thế là ngày đẹp có thể khai trương . Có thằng bỏ mựa nào lại bảo là Ngày Hắc Đạo. Nó không biết rằng các cụ nhà ta thường bảo: Mùng 9. 19. 29 là ngày vía Quan Âm, nếu không biết ngày nào tốt xấu thì cứ ba con 9 đó mà mần sẽ chẳng sao cả. Đấy là nói theo mê tín dị đoan, còn nói theo Lý học thì ba con 9 là độ số cao nhất kết thúc chu kỳ của Tứ Hành. Nên xấu tốt gì cũng Huề. Nhưng thôi, chịu thiên hạ rùi. Nói mãi cũng thế. Tìm bác Túy nhậu cho vui vậy. Cho cái số qua bê em nhé. Hì.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sang năm 2013, dân nghèo sẽ mua được biệt thự ở khu ổ chuột cao cấp....

===================================

Bi hài khách VIP đòi trả suất mua nhà ngoại giao

Thứ sáu, 4/1/2013, 15:32 GMT+7

Nằng nặc xin bằng được suất ngoại giao mua giá ưu đãi thời địa ốc lên cơn sốt để lướt sóng kiếm lời, khi thị trường đóng băng, nhiều khách lại cậy nhờ các mối quen xin rút tiền về.

> Bất động sản 2012 - bức tranh màu xám

Những ngày cuối năm, văn phòng của một vị quan chức ngành tấp nập khách hẹn, bàn chuyện công tư đủ cả. Cả núi công văn giấy tờ cần giải quyết, ông không thể bỏ qua email, thư từ của một số người quen nhờ quan hệ xin trả lại suất ngoại giao.

"Trước thì năn nỉ cậy nhờ, nay không bán được lại xin rút, câu chuyện bi hài ở chỗ đó", ông chia sẻ.

Suất ngoại giao mua rẻ thời địa ốc sôi động rồi bán như cho trong bối cảnh thị trường ảm đạm là câu chuyện dở khóc dở cười của hàng loạt chủ đầu tư cũng như khách hàng. Chị Kỳ Phương, một khách VIP cỡ lớn từng mua lô liền kề suất ngoại giao hàng chục tỷ đồng tại dự án ở Hà Đông với mức chiết khấu lên tới 20% đang đau đầu tìm cách đối phó với suất ưu đãi tỷ lệ cực cao này. Ôm suốt hai năm, muốn chờ thời địa ốc lên cao để "bắt sóng", bỏ qua mọi lời khuyên bán lúa non, giờ chị lãnh đủ. Không bán được, chị xin trả lại suất ngoại giao cho chủ đầu tư song nhân viên kinh doanh vẫn dùng dằng chưa giải quyết vì không thể hoàn tiền đến 60% cho khách hàng.

Posted Image

Địa ốc vẫn tiếp tục trầm lắng. Ảnh: Hoàng Lan.

Anh Nguyễn Cảnh cũng được mua một suất ngoại giao với giá 30 triệu đồng mỗi m2, ưu đãi giảm 15%. Như vậy, mỗi căn hộ rộng khoảng 104 m2, anh chỉ phải chi hơn 3 tỷ đồng. Tuy nhiên, nộp 30% giá trị nhà thì thị trường đi xuống, rao bán mãi không ai mua, anh đã huy động tất cả các quan hệ để xin... trả lại.

Trên các diễn đàn mạng, không thiếu thông tin rao bán suất ngoại giao với giá rẻ bằng 2 phần 3 thị trường. Một lô biệt thự đơn lập rộng 325m2 thuộc một dự án ở Hoài Đức (Hà Nội) được chính chủ rao bán bằng 70% giá thị trường. Quảng cáo nêu rõ là một trong những "suất ngoại giao, hướng Đông Nam, VIP nhất khu đô thị, không gian rộng rãi với giá 25 triệu đồng mỗi m2". Ttrong khi thị trường đang bán loại căn hộ này giá trên 35 triệu đồng mỗi m2.

Một dự án ở khu vực Mỹ Đình (Hà Nội), chưa triển khai xây dựng nhưng ban đầu chủ đầu tư tính toán dành hẳn 4 tầng trong tổng số hơn 30 tầng để bán cho các mối quen. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường ảm đạm, chủ đầu tư đã phải điều chỉnh lại cả số tầng và suất bán cho đối tượng ngoại giao.

Đại diện một doanh nghiệp thừa nhận, bản thân bà cũng nhận được nhiều lời đề nghị xin trả lại suất ngoại giao sau khi khách hàng năn nỉ mua bằng được. Vì mối quan hệ và tùy độ VIP, chủ đầu tư sẽ ưu tiên giải quyết. "Khách VIP nhỏ phải đề xuất qua nhiều phòng ban, còn "thượng khách" thì có thể alo trực tiếp cho những lãnh đạo cao nhất để xin trả lại", nguồn tin này tiết lộ.

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, việc khách VIP xin trả lại suất ngoại giao cũng giống như câu chuyện bi hài về cổ phần hóa năm nào. Suất ngoại giao địa ốc cũng như cổ phiếu ưu đãi trong thời điểm thị trường hưng thịnh bỗng trở thành "ngược đãi" khi thị trường lao dốc. Cả người cho và người nhận suất ưu đãi đều không ngờ có ngày thị trường bất động sản èo uột thậm chí đóng băng như hiện nay.

"Chuyện người được ưu đãi từ chối nhận phần ưu đãi nghe có vẻ nghịch lý nhưng lại là một tình huống rất thực tế. Thị trường địa ốc phát triển quá nóng với cơn sốt đất Ba Vì năm xưa và và bị siết tín dụng từ những tháng đầu năm 2011 nên nay cả khách VIP và doanh nghiệp lãnh đủ", bà nói.

Hoàng Lan

===============

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, việc khách VIP xin trả lại suất ngoại giao cũng giống như câu chuyện bi hài về cổ phần hóa năm nào. Suất ngoại giao địa ốc cũng như cổ phiếu ưu đãi trong thời điểm thị trường hưng thịnh bỗng trở thành "ngược đãi" khi thị trường lao dốc. Cả người cho và người nhận suất ưu đãi đều không ngờ có ngày thị trường bất động sản èo uột thậm chí đóng băng như hiện nay.

Với lý học Đông phương thì chẳng có cái gì là bất ngờ cả. Biết trước từ lâu rùi.

Nhưng rất tiếc! Người ta còn mải xem Thiên Sứ sai ở đâu, chứ không muốn thấy Thiên Sứ đúng ở chỗ nào.

Gớm! Như cái vụ "Đuổi mưa", cứ tưởng phen này Thiên Sứ sai là cái chắc. Nhao nhao phản đối với bất cứ ngôn từ nào có thể diễn đạt được! Tranh nhau bàn luận, chê bai, tỏ vẻ hiểu biết. Chng may nó không mưa thật. Hi. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không nên bơm thuốc tăng lực cho địa ốc

Thứ hai, 31/12/2012, 10:10 GMT+7

Sau khi dự thảo bơm hàng chục nghìn tỷ đồng cứu nền kinh tế được công bố, các chuyên gia khuyến cáo không nên trực tiếp bơm tiền cho bất động sản mà hãy trị bệnh từ gốc rễ là hạ lãi suất, tạo điều kiện để người dân mua nhà.

Hàng chục nghìn tỷ đồng giải cứu nền kinh tế

Bất động sản 2012 - bức tranh màu xám

Giám đốc bộ phận nghiên cứu thị trường bất động sản Công ty tư vấn kinh doanh hội nhập toàn cầu (GIBC) Huỳnh Phước Nghĩa phân tích: "Cứu địa ốc lúc này không thể dùng cách bơm thuốc tăng lực. Bởi lẽ thuốc trợ lực chỉ trị bệnh từ ngọn, ít hôm khối u ở gốc rễ lại phình ra. Chữa không khéo lại thành nan y".

Theo ông Nghĩa, thị trường nhà đất đã lún sâu trong khủng hoảng, đề kháng kém nên không thể chỉ trông cậy vào thần dược vì sẽ gây tác dụng phụ. Bất động sản cần sự hỗ trợ dài hơi trong 3 năm nữa mới lại sức. Vì vậy, cần có 2 pháp đồ điều trị song song.

Một là điều trị ngắn hạn, giao nhiệm vụ và chọn mục tiêu khả thi trong 12 tháng. Cơ sở để bước vào đợt điều trị đầu tiên là phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng trước khi cứu địa ốc. Theo đó, đơn vị nào yếu kém phải khai tử. Doanh nghiệp còn nội lực mới được đi tiếp. Các dự án có ảnh hưởng xã hội lớn được ưu tiên trước. Chỉ có dự án khả thi mới được rà soát hỗ trợ đầu ra bằng công cụ hạ lãi suất, giảm thuế cho người mua. Điều trị bước một có thể xem là liệu pháp xoa dịu thị trường.

Posted Image

Các chuyên gia cho rằng thay vì bơm tiền vào thị trường như liều thần dược, Chính phủ chỉ nên cứu địa ốc từ gốc rễ là hạ lãi suất, tạo điều kiện để người dân mua nhà. Ảnh: Vũ Lê

Bước điều trị thứ hai là chọn giải pháp dài hơi để áp dụng tối thiểu 3-5 năm, đảm bảo tính ổn định cho bất động sản. Cách này lệ thuộc vào các quyết sách vĩ mô. Để đạt được hiệu quả, doanh nghiệp và Nhà nước cùng bắt tay nhau tạo điều kiện, hỗ trợ người dân mua nhà. Giá phải hợp lý, lãi suất lùi về mức thấp nhất có thể và ổn định lâu dài thậm chí phải giảm giá thêm.

"Gói giải cứu bất động sản của Chính phủ phải truyền đi bức thông điệp không bơm thuốc tăng lực cho bất cứ ngành nào mà chỉ phục vụ lợi ích chung của nền kinh tế", ông Nghĩa góp ý.

Ông Phạm Thanh Hưng – Giám đốc Công ty cổ phần Bất động sản Thế Kỷ cho rằng tử huyệt của địa ốc là hàng tồn kho nên cần tập trung giải quyết đầu ra. "Giải pháp giảm VAT cho người mua nhà và hạ lãi suất ít nhiều sẽ có tác dụng kích cầu", ông nói.

Ngoài ra, theo ông Hưng, hàng tồn đọng chủ yếu là căn hộ có diện tích lớn, trong khi thu nhập của người dân lại có hạn. Do đó phải nhanh chóng đưa ra các hướng dẫn về việc chia nhỏ diện tích căn hộ, điều mà Bộ Xây dựng đã đồng ý về chủ trương. Nhu cầu thuê nhà của người dân rất cao, vì thế nên đưa ra mô hình nhà cho thuê với diện tích 30-40 m2.

Posted Image

Địa ốc cao cấp rơi vào tình cảnh ế ẩm. Ảnh: Hoàng Lan

Với Phó Giám Đốc Công Ty TNHH Địa ốc Đất Lành, Nguyễn Văn Đực, giải pháp hữu hiệu cho bất động sản là tiếp tục hạ lãi suất xuống còn 7-8% một năm đồng thời cho phép triển khai căn hộ nhỏ khoảng trên dưới 30 m2. Trong khi đó, Giám đốc Công ty Lê Thành, Lê Hữu Nghĩa đề xuất Chính phủ cho áp dụng cơ chế đóng thuế bằng sản phẩm là nhà đất đối với doanh nghiệp cạn tiền thực hiện nghĩa vụ tài chính.

"Thu thuế bằng bất động sản sẽ giúp Chính phủ có quỹ nhà lớn để bình ổn thị trường hoặc cho thuê, phục vụ đối tượng chính sách vẫn hơn là không thể làm gì", ông Nghĩa nói.

Cố vấn cấp cao của Bộ Tài nguyên Môi trường, Đặng Hùng Võ đánh giá cao phương án hỗ trợ lãi suất để tạo sức mua cho cầu trong bối cảnh thị trường đang ế ẩm. Theo ông Võ, hiện nay dù đã giảm giá đến 50% nhưng căn hộ vẫn vượt khả năng chi trả của nhiều người, lượng hàng ế vẫn lớn. "Nên thành lập một công ty có đủ tiềm lực tài chính mua nợ xâu cũng như địa ốc tồn kho. Điều mà một số nước như Thái Lan, Mỹ đã làm", ông Võ kiến nghị.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Thuận, Trưởng khoa Tài chính Ngân hàng Đại học Mở TP HCM cho rằng muốn kích cầu bất động sản phải áp dụng liệu pháp tâm lý. Bởi lẽ, khủng hoảng tâm lý đang như dây thòng lọng siết cổ thị trường. Trị liệu tâm lý phải do Chính phủ thực hiện bằng cách tạo sự an tâm cho người vay tiền mua nhà. Cần giúp họ tính toán được các chi phí và lãi suất dài hạn, từ đó dự phòng được độ rủi ro.

"Nếu lãi suất được hỗ trợ ở mức 8% trong thời gian tối thiểu 3-5 năm cho người mua căn hộ đầu tiên để ở (giá 15 triệu đồng mỗi m2 trở xuống, diện tích không quá 70 m2) thì thanh khoản của thị trường sẽ chuyển biến", ông Thuận dự báo.

Vũ Lê - Hoàng Lan

====================

Posted ImagePosted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bán tháo nhà đất trả nợ, lấy tiền tiêu Tết

Thứ 7, 05/01/2013, 08:31

Cận Tết, làn sóng ồ ạt giảm giá trên thị trường bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, hàng loạt nhà đầu tư đang rao bán cắt lỗ hàng trăm triệu đồng để đẩy hàng.

Áp lực trả nợ trước Tết

Sau một thời gian cố “chịu đấm ăn xôi” để chờ thị trường bất động sản phục hồi nhưng tình hình trầm lắng vẫn cứ kéo dài, nhiều nhà đầu tư thứ cấp bắt buộc phải tháo chạy để cắt lỗ.

Anh Hải, nhân viên môi giới bất động sản tự do, đang có trong tay danh sách của hàng chục nhà đầu tư bán cắt lỗ nhờ anh giới thiệu khách hàng. Theo anh Hải, mức giá do chủ nhà đề nghị cũng đã “nhân nhượng” rất nhiều so với đầu năm. Đơn cử, một ngôi nhà 5 tầng, mặt ngõ rộng ở Thái Hà chỉ có giá 3,5 tỷ đồng, giảm hơn 1 tỷ đồng trước đó vài tháng. Chủ nhà cũng muốn bán nhanh để có tiền trang trải dịp cuối năm và Tết.

“Người bán thì nhiều người mua thì ít, đúng là thời điểm khó khăn đàm phán với chủ nhà giá nào cũng bán, khoản hoa hồng thế nào cũng ép được. Chỉ tiếc là chưa gặp thời, gặp khách”, anh Hải cho biết. Anh Hải cũng đang cố gắng thực hiện được một vài phi vụ lấy tiền tiêu Tết.

Không chỉ nhà mặt phố, đất thổ cư mà ngay cả nhà đất thuộc các dự án đô thị cũng đều trong tình trạng nhà đầu tư thứ cấp “đua nhau” cắt lỗ, bán tháo nhằm nhanh chóng thu hồi vốn. Dự án Văn Phú (Hà Đông) giá liền kề khoảng 40-45 triệu đồng/m2, dự án An Hưng giá nhà liền kề 48-50 triệu đồng/m2, biệt thự 40-42 triệu đồng/m2, dự án Dương Nội khu A giá biệt thự khoảng 35-40 triệu đồng/m2, dự án Geleximco khoảng 30-32 triệu đồng/m2.

Phân khúc căn hộ chung cư cũng chứng kiến cảnh nhà đầu tư lũ lượt bán giá thấp. Dự án chung cư cao cấp ở Thanh Xuân đang được nhiều chủ nhà rao bán cắt lỗ từ 500 – 1,3 tỷ đồng/căn. Đây được cho là mức bán giá thấp nhất từ trước tới nay với dự án này.

Hiện tượng nhà đầu tư đua nhau cắt lỗ không chỉ diễn ra tại dự án cao cấp mà ngay cả căn hộ bình dân cũng giảm từ 20% đến 40%. Dù đã cắt lỗ, bán thấp hơn giá mua nhưng vẫn khó bán vì hầu hết khách hỏi mua là môi giới và ép giá.

Bị bán phá giá nhiều nhất tổ hợp chung cư Dương Nội (Tập đoàn Nam Cường). Tại thời điểm mở bán, chủ đầu tư đưa ra mức giá trung bình 22 triệu đồng/m2, giờ chỉ còn 19-20 triệu đồng/m2 thậm chí cá biệt có trường hợp cần tiền chấp nhận bán thấp 18 triệu đồng/m2.

Nhiều chủ đầu tư cũng ùa theo xu hướng cắt lỗ của thứ cấp, đồng loạt giảm giá căn hộ. Thị trường xuất hiện hiện tượng giảm giá căn hộ như VP3 Linh Đàm, Golden Land, Golden Palace, Hà Đô Parkview, Discovery Complex, The Westa, Sails Towers, The Pride, Tân Tây Đô,...So với năm ngoái, bình quân giá căn hộ giảm khoảng 15-20% tùy từng dự án.

Lý giải về hiện tượng các nhà đầu tư cắt lỗ rầm rộ, ông Hải cho hay, áp lực về tài chính là nguyên nhân khiến cho nhà đầu tư buộc phải bán tháo bất động sản để lấy tiền trả nợ. Cuối năm, họ phải trả lãi ngân hàng đặc biệt là tín dụng đen, trong khi đó để bán được bất động sản trong thời điểm hiện nay không phải là điều dễ dàng. Nhiều chủ nhà đang có nguy cơ siết nợ chấp nhận bán tháo bằng mọi giá.

Căn hộ giá tiếp tục giảm sâu

Theo dự báo của công ty nghiên cứu, tư vấn BĐS Knight Frank, trong quý vừa qua, thị trường căn hộ tiếp tục xu hướng giảm, lượng giao dịch thành công rất thấp. Nhiều dự án căn hộ bán đã giảm giá đáng kể đặc biệt đối với các dự án thuộc phân khúc trên trung cấp. Giá bán đã giảm trung bình ở mức từ 5% đến 15% so với giá công bố trước đây.

Phần lớn các loại hình chiết khấu đều được áp dụng thông qua các “gói khuyến mãi” như du lịch nước ngoài, tặng đồ nội thất, tặng chỗ để xe hơi, quà tặng hoặc giảm trực tiếp trên giá bán. Điều này được thị trường đón nhận khá tích cực và được xem là dấu hiệu tốt để đưa giá bất động sản trở về giá trị thực.

Tuy nhiên, mặt khác cũng làm gia tăng tâm lý chờ đợi của những người có nhu cầu mua nhà để ở khi dự báo của các chuyên gia bất động sản cho rằng thị trường sẽ còn chứng kiến giảm giá thêm trong năm 2013. Phần lớn các giao dịch trong quý này đều thuộc phân khúc bình dân từ 10 triệu đồng/m2 đến 22 triệu đồng /m2 và diện tích căn hộ nhỏ từ 45 – 70m2, phần lớn các dự án căn hộ này đều nằm ở khu vực phía Tây Hà Nội.

Theo báo cáo của các doanh nghiệp đầu tư bất động sản và sàn giao dịch tại Hà Nội, số lượng hàng tồn kho rất lớn. Hà Nội đang tồn kho 5.789 căn hộ chung cư tương đương với 566.601m2. Nhà thấp tầng biệt thự liền kề là 3.483 căn tương ứng 874.825m2 sàn, nhà ở thu nhập thấp còn khoảng 330 căn. Diện tích văn phòng đủ điều kiện cho thuê khoảng 175.000m2. Trong khi đó, báo cáo của Dragon Capital, Hà Nội và TPHCM đang có 70.000 căn hộ tồn kho. Chính điều này đã tạo áp lực lớn cho không ít chủ đầu tư và nhà đầu tư thứ cấp.

Nhận định về thị trường năm 2013, nhiều chuyên gia bất động sản cho rằng vẫn chưa thấy dấu hiệu lạc quan. Đại diện Knight Frank nhận định, thị trường trong năm 2013 được dự báo là sẽ tiếp tục trầm lắng và giá chào bán căn hộ có thể tiếp tục suy giảm trong nửa đầu năm, nếu như chính phủ không thực thi giải pháp, ưu đãi đáng kể nhằm giải quyết các vấn đề của thị trường bất động sản. Hầu hết các giao dịch sẽ vẫn tập trung vào phân khúc bình dân, là phân khúc được cả người mua để ở và nhà đầu tư hiện quan tâm nhiều nhất.

Theo Duy Anh

VEF

=======================

Cái này đã được sư phụ tớ dự báo vài năm trước và đã được phân tích Qua những lời tiên tri (hằng năm) lâu rồi.

Topic này đã được phân tích chuyên sâu theo Phong Thủy Lạc Việt từ đầu năm. Giờ các công ty nghiên cứu mới tổng hợp để lập thành báo cáo và đưa ra nhận định thì lâu quá xá, chắc phải còn nghiên cứu dài dài cho tới tết Công Gô chưa biết đã ra ngô ra khoai chưa, so với Lý Học Đông Phương gần 5.000 năm văn hiến một thời huy hoàng ở miền Nam sông Dương Tử chỉ là những ngâm cíu bằng hạt cát. Mà ngâm cíu để biết được tốt-xấu tăng-giảm bà thầy bói chỉ cần 50k-500k cho một vài quẻ bói, rẻ hơn gấp mấy trăm lần chi phí để các công ty nghiên cứu ngâm cíu rồi mới đưa ra nhận định mà không biết đầu đuôi tai nheo nó thế nào.Tốn kém, tốn kém...

Hi vọng năm nay giá nhà đất giảm còn 3-5tr/m2, tớ sẽ mua giúp anh công ty bất động sản nào đó 1 căn 40-50m2.Không thì 2tr/m2 tớ sẽ mua 1 căn biệt thự mini cho nó hoành tráng. Hì...Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

DN nhà đất mơ lật ngược thế cờ

8/1/2013 01:30

Posted ImageKỳ vọng vào gói giải cứu, đa số cổ phiếu của các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đã tăng trần nhiều phiên. Cơ hội lật ngược thế cờ đã được nắm bắt khá nhanh. Tuy nhiên, với nhiều người, đây có thể cũng chỉ là một cơn sóng và ai cũng lo sợ mình là người cuối cùng cầm cục than hồng.

Chưa dừng lại sau một tuần áp chót năm 2012 sôi động, dòng tiền vào thị trường chứng khoán (TTCK) dường như có chiều hướng gia tăng trong những phiên đầu năm mới 2013, với trọng tâm dồn vào khá nhiều mã cổ phiếu BĐS, liên quan tới BĐS và tài chính.

Phiên giao dịch ngày 3/1 khép lại với một ấn tượng mà có lẽ lâu lắm rồi giới đầu tư mới có được, giao dịch bùng nổ về thanh khoản. Sau 6 phiên tăng điểm liên tiếp, áp lực chốt lời đã hiển hiện, lượng cung cổ phiếu tăng vọt nhưng ở đâu đó, lực cầu vẫn khá mạnh, hút cạn dần những cổ phiếu được tung ra bán và mạnh nhất là ở nhóm cổ phiếu BĐS, liên quan BĐS.

Chung cuộc, trên sàn TP.HCM, gần 100 triệu cổ phiếu, trị giá 1.100 tỷ đồng đã được chuyển nhượng (chủ yếu khớp lệnh), còn trên sàn Hà Nội là 131 triệu đơn vị, trị giá gần 850 tỷ đồng - mức cao nhất trong 8 tháng qua.

Các cổ phiếu BĐS hoặc liên quan tới BĐS từng cả năm qua đứng trên bờ vực phá sản hoặc gặp rất nhiều khó khăn như SHN của CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội, THV của Tập đoàn Thái Hòa Việt Nam, ITA của Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo, PFL của Dầu khí Đông Đô… tiếp tục đồng loạt tăng trần.

Posted Image

Đặc biệt, SHN tiếp tục gây bất ngờ cho giới đầu tư với dư mua trần tới 1 triệu đơn vị. Tới hết buổi sáng phiên cuối tuần 4/1, cổ phiếu SHN vẫn được “săn lùng” với hơn 0,9 triệu đơn vị dư mua cho dù đã khớp hơn 600 ngàn đơn vị. Giá cổ phiếu “bèo” ở mức 1.400 đồng/cp đã khiến SHN được mua vào dữ dội, tất cả hơn 2,3 triệu cổ phiếu đã được mua duy nhất ở mức giá trần trong phiên 3/1, lệnh mua không chất đống nhưng ra bao nhiêu cũng bị vét sạch, kể cả khi thị trường có lúc điều chỉnh khá mạnh.

Nhiều người cho biết đã quay lại sau 6-7 tháng trốn tránh đợt suy giảm kéo dài nửa cuối năm 2012, và không ít trong số họ đang đặt cược vào những cổ phiếu có cơ tăng nóng, tăng bất ngờ, nhất là nhóm doanh nghiệp đang bê bết trong lĩnh BĐS.

Không chỉ SHN, cổ phiếu THV của Tập đoàn Thái Hòa Việt Nam - một doanh nghiệp có diện tích đất trồng cà phê lớn nhất trên cả nước, cũng đang có một khởi đầu cực kỳ ấn tượng cho một năm mới sau một năm quá bê bết, bi đát 2012.

Sáng 4/1, THV tiếp tục dư mua trần gần 420 ngàn cổ phiếu, sau khi đã khớp được gần 0,74 triệu đơn vị. Cũng như SHN, THV suốt trong năm qua đứng trên bờ vực phá sản do nợ nần quá nhiều, thua lỗ liên tục và thanh khoản tiền mặt cực kém. Tuy nhiên, cho dù đã “trần” ba phiên liên tục nhưng mức giá 1.200 đồng/cp (so với mệnh giá 10.000 đồng/cp) dường như đang được đánh giá là hấp dẫn.

Hàng loạt các cổ phiếu BĐS, liên quan tới BĐS khác cũng đang được mua vào mạnh và đã và đang có nhiều phiên tăng trần như: PFL, MCG, UDC, S96, DCS, ITA…

Trông đợi vào gói giải cứu?

Nhìn vào giao dịch các cổ phiếu BĐS và liên quan tới BĐS gần đây có thể thấy, có một dòng tiền khá lớn đang đang tung vào thị trường. Với hai mã SHN và THV là điển hình, ngay từ đầu phiên 3/1 các lệnh lớn 50-150 ngàn đơn vị mua ở mức giá trần đã được tung vào và đều đặn trong cả phiên giao dịch.

Kinh nghiệm cổ phiếu thị giá thấp, thua cả ly trà đá mà doanh nghiệp hồi phục thì “ăn bằng lần” đã khiến không ít nhà đầu tư đang lao vào tranh chấp “ăn hàng”, đánh cược bất chấp rủi ro, nguy hiểm là khá lớn.

Trên thực tế, giới đầu tư đánh bạc không phải không phải có cơ sở khi mà VAMC với vốn 100.000-150.000 tỷ đồng có thể đi vào hoạt động đầu quý II/2013; gói giải cứu BĐS có rất nhiều “hạng mục” trong đó ấn tượng nhất có lẽ là dùng 20-40 ngàn tỷ hỗ trợ lãi suất người mua nhà, cho phép UBND các địa phương mua nhà thương mại; và gần đây nhất là đề xuất “người mua nhà nộp tiền sử dụng đất thay cho chủ đầu tư”…

Từ các cơ sở nói trên, không ít nhà đầu tư dự báo nhiều doanh nghiệp sẽ thoát khỏi tình trạng khó khăn về thanh khoản; nợ nần sẽ được gia hạn, giảm đi; lãi suất hàng tháng giảm đi; hàng hóa tồn kho BĐS sẽ được giải phóng, dòng tiền sẽ trở lại… Kỳ vọng vào gói giải cứu và những đề xuất đầy ấn tượng xem ra là có lý.

Posted Image

Tuy nhiên, cũng không ít người lo ngại, cổ phiếu ngành BĐS và liên quan còn gặp nhiều khó khăn do nhiều doanh nghiệp trong ngành này đã rơi vào tình trạng suy nhược quá mức, sức đề kháng còn quá thấp và do vậy khả năng phục hồi trở nên khỏe mạnh hoàn toàn dường như là không thể. Một số chuyên gia gần đây đưa ra nhận định thị trường BĐS cần tới 3-5 năm, thậm chí 10 năm nữa mới có cơ hội phục hồi. Lý giải cho nhận định này, nhiều người cho rằng tình trạng nợ xấu tại Việt Nam nghiêm trọng và để giải quyết tình trạng này, như kinh nghiệm ở nhiều nước, cần phải nhiều thời gian.

Cuộc khủng hoảng vừa thừa vừa thiếu trên thị trường BĐS đang khiến nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này ôm bom hàng tồn kho và chưa có cách tháo kíp nổ. Các đơn vị này đã và đang tiếp tục “chết” vì trả lãi ngân hàng, vì nợ nần và các loại chi phí khác.

Mặc dù vậy, mức giá chưa bằng ly trà đá và những kỳ vọng cũng như các tin đồn có thể kéo giá các cổ phiếu BĐS đi lên sau nhiều tháng giảm không phanh trong năm 2012 cho dù đã ở mức thấp chưa từng thấy.

Một khi cổ phiếu xuống quá thấp và làn sóng mua bán thâu tóm đang nở rộ như hiện nay thì có lẽ cơ hội vẫn mở ra với các cổ phiếu của các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thất bát. Nhưng tất nhiên, may mắn không đến với tất cả mọi người, doanh nghiệp lỗ có thể lỗ tiếp và nguy cơ rời sàn giống Bibica, Dược Viễn Đông… và nhà đầu tư mất trắng không phải thấp.

Mạnh Hà

===============

Tôi cũng đang ước mơ "lật ngược thế cờ" của miếng đất trị giá 2.5 tỷ vào thời vàng 3.2, để cứu món nợ đúng bằng số đó vào lúc này khi vàng 4.7Posted Image. Tôi tin ước mơ của tôi sẽ thành hiện thực như những quí vị BDS trong bài báo này. Hì.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tập đoàn lớn rũ bỏ dự án BĐS khủng

11/1/2013 01:00

Posted ImageĐã qua rồi cái thời dốc tiền vào dự án này đến dự án kia để chiếm giữ đất, hàng loạt tập đoàn lớn đang tìm mọi cách bán bớt dự án để thoát đọng vốn và nguy cơ phá sản.

Bán rẻ vốn góp

Đầu năm, Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức (TDH) đã thông báo về việc chuyển nhượng vốn góp tại dự án Đồng Mai - Hà Đông. Theo đó, TDH chuyển nhượng vốn góp tại dự án Đồng Mai, thu về 80 tỷ đồng, gấp hai lần giá trị vốn góp ban đầu (40 tỷ đồng).

Với thương vụ này, TDH sẽ có khoản lãi 40 tỷ đồng. Tuy nhiên, đây là một trường hợp hiếm hoi có lãi, trái ngược với thảm cảnh bán rẻ tài sản của không ít các doanh nghiệp BĐS thời gian vừa qua.

Tuy nhiên, kết quả trên chắc chỉ bằng một phần nhỏ kỳ vọng của doanh nghiệp trước đó bởi Khu đô thị mới Đồng Mai là một dự án có quy mô hàng đầu tại Hà Nội với hàng trăm hecta, tổng vốn đầu tư lên tới hàng ngàn tỷ đồng, trong đó TDH ban đầu dự định góp 20% nhưng mới đóng được 40 tỷ đồng.

Trước đó, cuối 2012, Thủ Đức House cũng công bố chuyển vốn góp tại công ty con Thương mại, dịch vụ Song Đức (TDH nắm 51%).

Cùng với Hoàng Anh Gia Lai, TDH là DN hiếm hoi có những bước tiến triển tích cực trong việc giảm hàng hóa tồn kho, thông qua việc đẩy mạnh bán dự án, bán sản phẩm để thu tiền về. Và TDH cũng là một trong số ít các doanh nghiệp BĐS có lượng trả nợ gốc lớn hơn nhận nợ trong 3 quý đầu năm 2012.

Tuy nhiên, nhìn vào danh sách các khoản đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết, các dự án… của TDH, nhiều nhà đầu tư vẫn cảm thấy khá chóng mặt với hàng trăm tỷ đồng, cao hơn khá nhiều so với vốn điều lệ. Trong khi đó, tình hình kinh doanh vẫn khá tệ hại, với hai trong số bốn quý gần nhất thua lỗ khá nặng.

Posted Image

Ở mức độ khó khăn hơn, Vinaconex - VCG đang rầm rộ thoái vốn ở hàng loạt dự án BĐS khủng. Hôm 8/1 cho biết, đối tác ngoại trong liên doanh CTCP Phát triển đô thị Quốc tế Việt Nam (VIDC) giữa Công ty liên doanh giữa Perdana ParkCity (S) Pte (Malaysia) và CTCP Đầu tư và phát triển đô thị Vinaconex-Hoàng Thành (một công ty con của Vinaconex) đã mua lại 100% dự án Park City Hà Nội do liên doanh này thực hiện.

Hồi cuối tháng 10/2012, Vinaconex đã đã thoái vốn thành công 3,75 triệu cổ phiếu (tương đương 25% cổ phần) tại Vinaconex Hoàng Thành đơn vị thực hiện dự án ParkCity tại Hà Nội sau 3 lần giảm giá bán.

Đầu tháng 12 vừa qua, Vinaconex cũng muốn chuyển nhượng cổ phần tại Liên doanh An Khánh JVC đang làm dự án Splendora (245ha, vốn 2 tỷ USD).

Mục đích mà Vinaconex nêu ra giống như những đợt toán vốn tại Vinaconex VCN, VC3, VC6, Xuân Mai… là để cấu trúc lại vốn đầu tư, mà nói cách khác có lẽ là để DN rút vốn về, giảm bớt tình trạng đầu tư dàn trải, giảm gánh nặng nợ vốn gấp khoảng 4 lần vốn chủ sở hữu, tránh thua lỗ…

Posted Image

Gần đây, giới đầu tư chứng kiến khá nhiều vụ thoái vốn khỏi BĐS như SHI chuyển nhượng gần 50 tỷ đồng góp vốn vào 3 dự án và công ty liên kết; Toàn Thinh Phát bán cổ phiếu Sacomreal; Vạn Phát Hưng thanh lý hàng loạt dự án; PVL quyết định bán đấu giá Petrovietnam Green House giá khởi điểm 51 tỷ đồng (lỗ 112 tỷ đồng); NVT tìm kiếm đối tác đầu tư dự án Six Senses Saigon River; HBC với hai dự án Long Thới và Thanh Xuân…

Chết khiếp BĐS

PVL, chủ dự án Petrovietnam Green House cho biết, DN đã đầu tư vào dự án hơn 163 tỷ đồng. Với mức giá đưa ra đấu giá, PVL dự kiến lỗ trên 112 tỷ đồng.

Sau khi bán được dự án, PVL vẫn tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ công nợ phải trả cho tất cả các hợp đồng đã ký với nhà thầu, nợ phải trả cho ngân hàng đối với các khoản vay và lãi phát sinh.

Viện bán dự án cho thấy phần nào sự khó khăn DN này, với 5 quý thua lỗ liên tiếp. Trong quý III/2012, tổng doanh thu của PVL không đủ bù đắp chi phí quản lý. Lượng tiền mặt và tương đương tiền của PVL tiếp tục sụt giảm, chỉ còn 1,61 tỷ đồng.

Trường hợp VCG bán hàng loạt dự án và đang muốn chia tay với tập đoàn Posco E&C của Hàn Quốc do lo ngại nếu triển khai nhanh dự án có thể sẽ không có vốn và tỷ suất lợi nhuận giảm mạnh hay câu chuyện của mất cân bằng trong khả năng thanh toán ngắn hạn của Địa ốc Hoàng Quân (HQC) do đầu tư quá lớn vào công ty liên kết cũng cho thấy sự khó khăn của các doanh nghiệp BĐS trong thời buổi hiện nay.

Trước đó, giới đầu tư cũng đã chứng kiến tài sản của DN phát triển siêu nhanh (tăng vốn qua phát hành cổ phiếu) Quốc Cường Gia Lai (QCG) của bà Nguyễn Thị Như Loan đã bốc hơi mất hơn 1.000 tỷ đồng trong hai năm do dự án dàn trải, lãi vay lớn, nợ khủng và kết quả là làm ăn thua lỗ.

Hàng loạt ví dụ về những DN đầu ngành phải bán tháo nhiều dự án BĐS suốt cả năm qua do nợ nần chống chất, chi phí lãi vay đè nặng… Tất cả cho thấy một điều rằng, thời tăng trưởng nóng đã chấm dứt. Bây giờ ai cùng khiếp sợ và muốn tháo chạy khỏi BĐS.

Với cú sốc nợ nần và thua lỗ, thậm chí đứng trên bờ vực phá sản trong năm qua của nhiều DN, nhiều người tin rằng thời tăng trưởng nóng đã qua đi. Những gì mà DN, cũng như các nhà đầu tư cần nghĩ tới trong bối cảnh này là cầu mong thoát lỗ để tránh phá sản.

Những động thái vận động tìm hướng thoát thân, chấp nhận bán rẻ, bán lỗ bớt dự án hoặc giảm giá bán hàng tồn kho một cách nhanh chóng có lẽ lại là phương án tốt nhất đối với các doanh nghiệp. Đó cũng có thể là cái giá cho việc say sưa quá đà giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng trong các năm trước mà chưa lường hết khó khăn của thị trường. Bài học này hẳn còn có nhiều giá trị.

Mạnh Hà

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khởi động thị trường 2013, nhiều dự án “sale off”

Thứ 5, 17/01/2013, 16:07

(CafeF)Hàng loạt dự án bán hàng chiết khấu, tặng quà trị giá cao từ vài chục triệu đến vài trăm triệu, thậm chí tặng ngay tiền mặt cho khách mua,…là xu hướng của thị trường đầu năm 2013.

Khởi đầu thị trường bất động sản năm 2013 với nhiều thông tin liên quan đến các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản từ các Bộ, ban, ngành. Những động thái giảm lãi suất, giảm thuế được đề xuất, cùng với đó là dự kiến có một dòng tiền mới khoảng 20-40 ngàn tỷ đồng với lãi suất hợp lý thông quan tái cấp vốn được “bơm” cho bất động sản đang dần hiện hữu bằng việc Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 02 vào 7/1/2013 vừa qua.

Trên thị trường, nhiều chủ đầu vẫn đang miệt mài với các chương trình bán hàng “ế đọng” của mình trong những năm qua để lại. Khối lượng căn hộ này có thể lên đến gần 50.000 căn hộ tại hai thành phố lớn.

Chỉ trong vài tuần qua, hàng chục dự án có chiến dịch mở bán ra thị trường với hàng loạt những chương trình khuyến mãi, chiết khấu, tặng quà, tặng tiền, tặng vàng…để cạnh tranh khách mua.

Công ty Đất Xanh Miền Bắc vừa công bố chính sách bán hàng đợt 2 dự án Phúc Thịnh Tower do CTCP Hải Phát làm chủ đầu tư tại khu đô thị mới Tân Tây Đô, Hoài Đức. Dự án này có tổng số khoảng 400 căn, đến nay khoảng 132 căn đã được một số đơn vị phân phối thành công trong khoảng 1 tháng nay.

Các căn hộ Phúc Thịnh Tower có diện tích từ 54m2 đến 95m2 gồm có 2 hoặc 3 phòng ngủ, giá bán từ 13-14 triệu đồng/m2 (đã có VAT) khoảng từ 700 triệu đến 1 tỷ đồng mỗi căn, trong đợt mở bán lần 2 này Đất Xanh chiết khấu cho khách hàng 2%.

Cũng căn hộ dự án này, sàn bất động sản VIC Land cuối tuần qua còn đưa ra chính sách chiết khấu 1,5% cho khách mua nếu thanh toán 50% giá trị căn hộ, 2,5% nếu thanh toán ngay 70% và chiết khấu lên đến 9,5% nếu thanh toán 100% giá trị căn hộ.

Trong đợt mở bán sáng 12/1 vừa qua Siêu thị dự án thuộc CEN Group cũng đưa ra chương trình bán hàng dự án Sails Towers mà đơn vị này đang phân phối độc quyền. Khách hàng được tặng ngay xe Honda Vision trị giá 30 triệu đồng cho khách hàng mua căn hộ Sails Tower diện tích trên 70m2. Theo lãnh đạo CEN Group đến nay dự án bán khá thành công với con số giao dịch thành công đạt được khoảng trên 300 căn hộ.

Dự án Sails Tower tọa lạc tại Phường Kiến Hưng – Hà Đông – Hà Nội, cách bệnh viện 103 khoảng 500m, cách KĐT Xa La khoảng 200m. Hiện dự án đã hoàn thành xây thô, đang đi vào hoàn thiện. Giá căn hộ được chào bán từ 16,5 triệu đồng/m2.

Cũng trong tuần qua, thị trường tiếp tục đón nhận thêm nhiều dự án căn hộ khác công bố thông tin chiết khấu giảm giá như hiện dự án Golden Land tặng 200 triệu đồng tiền mặt cho 10 khách mua đầu tiên từ 2/1 đến 20/1/2013.

Bên cạnh đó, nhiều dự án ở phân khúc dưới 20 triệu đồng/m2 cũng đã mở bán tuần qua như chung cư Rainbow Linh Đàm có giá từ 16,5 triệu đồng/m2, chung cư Westa cũng đang chào bán 16,5 triệu đồng/m2, căn hộ Hattoco cũng đang bán với giá từ 15 triệu đồng/m2 (chưa VAT)…

Theo Savills Việt Nam, hiện phân khúc căn hộ hạng C (trung bình) tiếp tục chiếm thị phần lớn nhất toàn thị trường khi chiếm 79% tổng số căn bán được. Hạng B chiếm 18% tổng số căn bán được trong khi hạng A chỉ chiếm 3%.

Ngoài một số dự án căn hộ đua nhau giảm giá, chiết khấu thì một số dự án đất khu đô thị mới, biệt thự nghỉ dưỡng cũng tung hàng ra thị trường với chính sách khuyến mại “sốc”. Đáng chú ý là biệt thự Flamingo Đại Lải 8 được chủ đầu tư chào bán dao động từ 32 tỷ đồng đến 132 tỷ đồng/căn, và khách mua trong đợt mở bán từ nay đến hết tháng 3/2013 được chiết khấu 30%. Còn dự án biệt thự nghỉ dưỡng Việt Âu tại Hòa Bình thì được chả chậm trong vòng 5 năm.

Viglacera Land cũng sắp tung ra thị trường sản phẩm biệt thự và liền kề dự án đô thị mới Đặng Xá II với giá từ 18,6 triệu đồng/m2 (đã có VAT).

Mới đây, trong báo cáo nghiên cứu thị trường mà CBRE vừa công bố, đơn vị này cho rằng, dường như chiến lược giảm giá bán thời gian qua của các chủ đầu tư là kém hiệu quả, khi doanh số bán trong năm tiếp tục giảm, người mua nhà vẫn còn “chờ đợi” giá giảm thêm.

Phạm An

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Nên để đại gia địa ốc trả giá cho sai lầm của họ"

Thứ Hai, 21/01/2013 --- cập nhật 04:09 PM, GMT+7

Docbao.vn Tiến sĩ Lê Hồng Giang cho rằng thị trường bất động sản tác động không quá lớn đến nền kinh tế, vì vậy nên để doanh nghiệp trả giá cho sai lầm của họ thay vì giải cứu.

Trong khi vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh việc giải cứu thị trường bất động sản, Tiến sĩ Lê Hồng Giang cho rằng các lý do để giải cứu cũng như các lập luận về giá trị thế chấp và nợ xấu của ngành này chưa thực sự hợp lý. Trong bài viết của Tiến sĩ Giang giả định, nếu bất động sản chết, chỉ 3,2% GDP chết theo. Lãnh đạo các bộ ngành đã nhận định bất động sản đóng băng kéo theo nhiều ngành khác đình trệ như vật liệu xây dựng, ngân hàng. 70% tài sản thế chấp của 200.000 tỷ đồng nợ xấu là bất động sản. Vì thế, nếu để giá bất động sản sụp đổ, hệ thống ngân hàng sẽ chịu lỗ lớn do không phát mãi được số tài sản thế chấp này như giá định ban đầu.

Mối liên hệ chồng chéo giữa nợ xấu và bất động sản đã được nhiều người viện dẫn. Song điều không ai nói ra là các ngân hàng đã sai lầm khi nhận thế chấp bằng bất động sản với mức giá trên trời. Nếu các chủ dự án phải chịu lỗ để trả giá cho sai lầm của họ, tại sao các chủ ngân hàng lại không?

Posted Image

Tiến sĩ Lê Hồng Giang cho rằng nếu bất động sản chết, chỉ 3,2% GDP chết theo, con số không quá lớn; vì vậy nên để cho các đại gia địa ốc trả giá cho sai lầm của họ thay vì giải cứu ngành này.

Vấn đề cần đặt ra là liệu thị trường bất động sản có quá lớn để có thể tác động tiêu cực đến nền kinh tế hay không. Số liệu công bố cho thấy tổng dư nợ cho bất động sản khoảng 200.000 tỷ đồng. Cứ cho số đó bằng 70% giá trị dự án thì giá trị bất động sản ở Việt Nam vào khoảng 285.000 tỷ đồng.

Giả sử vòng đời trung bình của các dự án bất động sản là khoảng 3 năm và toàn bộ doanh thu mà ngành bất động sản tạo ra được tính vào GDP cho nền kinh tế. Nếu sử dụng các loại nguyên liệu, vật liệu xây dựng được sản xuất tại Việt Nam thì giá trị bất động sản tạo ra chỉ khoảng 95.000 tỷ đồng một năm, tương đương 3,2% GDP. Hiện GDP danh nghĩa của Việt Nam năm 2012 ước tính khoảng 2.950.000 tỷ đồng.

Theo Tiến sĩ Giang, nếu so với các hoạt động xuất nhập khẩu tương đương hơn 150% GDP hay giá trị sản xuất công nghiệp, thậm chí nông nghiệp thì 3,2% GDP của bất động sản là rất nhỏ. Hiện nay không có số liệu nhưng ước đoán ảnh hưởng trực tiếp vào thị trường lao động. Có thể tạm kết luận tác động trực tiếp của thị trường bất động sản lên nền kinh tế là không đáng ngại.

Thế nhưng, một số ý kiến lại cho rằng do bất động sản là tài sản thế chấp của phần lớn các khoản vay. Việc giá bất động sản sụt giảm không chỉ ảnh hưởng đến những dự án hiện tại mà còn đến phần lớn giá trị thế chấp của hàng triệu tỷ đồng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng. Do đó, Chính phủ phải giải cứu để không cho giá bất động sản sụp đổ.

Posted Image

Cao ốc Sài Gòn M&C tại trung tâm quận 1, TP HCM không nhúc nhích đã một năm nay dù việc thi công sắp hoàn tất.

Ông Giang cho rằng thoạt nghe có vẻ có lý nhưng không phải vậy. Bởi vì khi cho vay và yêu cầu thế chấp, không ngân hàng nào thực sự muốn sẽ phải đem tài sản thế chấp đi bán. Nhà băng luôn muốn khoản cho vay được con nợ sử dụng hiệu quả, sinh lời và trả nợ đúng hạn. Trong những trường hợp như vậy, giá trị của tài sản thế chấp không có ý nghĩa. Ngân hàng chỉ bắt đầu quan tâm đến giá trị tài sản thế chấp khi khoản cho vay bắt đầu trở thành những khoản nợ xấu, lúc họ bắt đầu phải trích lập dự phòng.

Giá trị tài sản thế chấp càng giảm thì phải trích lập dự phòng càng nhiều và lợi nhuận càng teo tóp lại. Vấn đề này càng trầm trọng hơn khi nền kinh tế bắt đầu đi xuống trong năm 2012 do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát trong năm 2011 và ảnh hưởng của sự suy yếu kinh tế toàn cầu.

Vậy số tiền phải trích lập dự phòng là bao nhiêu? Theo ước lượng, số tiền phải trích lập dự phòng ở mức 35% giá trị bất động sản được đánh giá lúc cho vay. Giả sử 70% số nợ xấu này có thế chấp là bất động sản và Ngân hàng Nhà nước quy định bất động sản chỉ được tính 50% giá trị khi khấu trừ trích lập dự phòng.

Như vậy, khi giá bất động sản giảm 10%, phần khấu trừ cho việc trích lập dự phòng này sẽ giảm 3,5%. Nói cách khác, số tiền ngân hàng tăng thêm trích lập dự phòng sẽ tăng bằng 3,5% tổng giá trị nợ xấu và lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm tương ứng.

Tổng số nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam vào khoảng 250.000 tỷ đồng. Nếu phần tỉ lệ trích lập dự phòng bằng 50%, tương đương với 125.000 tỷ đồng, khi giá bất động sản giảm 10%, ngân hàng lỗ 4.375 tỷ đồng. Con số này sẽ lớn hơn rất nhiều nếu giá giảm 20-30%, hay thậm chí 50% như tại một số dự án.

Theo Nhịp Cầu Đầu Tư

========================

Không giải cứu thì còn cắt lỗ được, còn giải cứu thì có lẽ đã nghèo mà còn gặp cái eo. Kỉu này phải kiến nghị nâng hệ số CAR tạm thời lên 50% mới được, dân chơi thì không sợ mưa rơi. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không giải cứu thì còn cắt lỗ được, còn giải cứu thì có lẽ đã nghèo mà còn gặp cái eo. Kỉu này phải kiến nghị nâng hệ số CAR tạm thời lên 50% mới được, dân chơi thì không sợ mưa rơi. Posted Image

"Mưa cứ rơi thì dân chơi cũng phải mơi".Posted Image
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Địa ốc hóa đá, sao cứu

Thứ 5, 24/01/2013, 13:38

Posted Image

Thu nhập đa số người dân Việt Nam quá thấp trong khi giá nhà ở lại cao đến mức phi lý

Nhiều dự án bất động sản không chỉ đóng băng mà đang dần hóa đá vì hoàn toàn không phục vụ cho nhu cầu thật của người dân.

Nhu cầu nhà ở không hề nhỏ. Tuy nhiên, với thu nhập như hiện nay, không thể có nhiều người đủ tiền mua nhà tại các thành phố.

Và khi cung và cầu không hề gặp nhau, mà Nhà nước vẫn ra tay cứu các chủ đầu tư địa ốc thì sớm muộn gì cũng sẽ ôm thêm một đống nợ, không thể xử lý nổi.

Nhu cầu thật

Thu nhập bình quân một người có bằng đại học tại Hà Nội, TP.HCM chỉ khoảng 5 triệu đồng/tháng. Vậy cả hai vợ chồng sẽ kiếm được 10 triệu đồng/tháng. Nếu mỗi năm họ tiết kiệm được 30% thì sẽ dôi ra 45 triệu đồng. Giả sử mua nhà 500 triệu đồng với lãi suất cố định 5%/ năm thì họ phải mất trên 20 năm mới trả xong cả gốc lẫn lãi.

Trên thực tế, người dân Việt Nam còn nghèo và đang ngày càng nghèo đi vì lạm phát. Theo báo cáo của Chính phủ tại Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ hồi cuối năm ngoái, việc thu nhập bình quân đầu người tăng chỉ là giả tạo. Từ năm 2000-2007, tiền đồng tăng giá đã đóng góp 10% vào việc tăng thu nhập bình quân theo đầu người. Tuy nhiên, từ năm 2007-2011 đã có sự thay đổi đột ngột, với 50% tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người là do tiền đồng xuống giá bởi lạm phát tăng.

Lâu nay Việt Nam được xem như một trong những nước thành công nhất về giảm nghèo, nhưng sự thật không hẳn thế. Tính theo chuẩn nghèo mới của Việt Nam - 1,61 USD cho khu vực thành thị và 1,29 USD cho khu vực nông thôn, tỉ lệ nghèo trên cả nước là 20,7%. Nhưng nếu so với chuẩn của quốc tế - 2 USD/ ngày, tính theo sức mua tương đương, sẽ có đến hơn 40% dân số nằm dưới mức nghèo. Theo Viện Brookings, một viện nghiên cứu hàng đầu của Mỹ, năm 2011, vẫn còn đến 70,4% người Việt Nam sống dưới mức 5 USD/ngày.

Thu nhập người dân thấp như vậy mà giá nhà đất lại quá cao, đến mức phi lý. Và lượng cung nhà ở cũng đã quá dư thừa. Theo báo cáo quý IV/2012 của Công ty Tư vấn Bất động sản CBRE Việt Nam, tại TP.HCM, số căn hộ chưa bán được ở mức 28.000 căn, tăng gần gấp đôi so với 15.000 căn của năm 2009. Còn tại Hà Nội, lượng căn hộ chưa bán được là 20.500 căn. Đó là chưa tính đến đến số biệt thự, nhà ở liền kề, sàn văn phòng, thương mại bị dư thừa.

Thừa nhưng nói thiếu cũng chẳng sai: thừa căn hộ cao cấp và trung cấp, thiếu căn hộ giá thấp. Ông Nguyễn Phước Đức, Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành, nhận xét: “Nhiều doanh nghiệp bất động sản đang bán thứ mình có chứ không phải bán cái xã hội cần”. Việc không bán được hàng đã đẩy nhiều doanh nghiệp bất động sản vào cảnh khốn khó.

Tuy vậy, các chủ đầu tư vẫn có thể thoát khỏi tình cảnh ảm đạm nếu biết chuyển từ dự án cao cấp sang nhà ở giá thấp và nhất là nhắm đến thị trường nhà cho thuê, một phân khúc khá tiềm năng. Hiện nay, thay vì mua nhà, nhiều người chỉ muốn được ở thuê, nhất là người độc thân, vợ chồng trẻ, người đang học tập, làm việc tại các thành phố lớn.

Tiến sĩ Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Ngân hàng TP.HCM, nhận xét: “Mua đất xây nhà cho thuê là hình thức kinh doanh có hệ số an toàn cao, hiệu quả kinh doanh lớn, vừa đem lại nguồn thu ổn định cho nhà đầu tư, đồng thời giải quyết được vấn đề thiếu nhà ở xã hội”.

Cứ để bong bóng vỡ

Mới đây, Chính phủ đã ra Nghị quyết 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, trong đó có việc cứu bất động sản. Theo đó, Chính phủ sẽ cho phép chuyển các dự án nhà ở thương mại sang làm nhà ở xã hội và làm các công trình dịch vụ như bệnh viện, trường học, khách sạn, dịch vụ thương mại.

Posted Image

Nhà cho thuê đang là phân khúc tiềm năng trên thị trường bất động sản.

Chính phủ cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại nhà nước dành một lượng vốn tối thiếu 3% tổng dư nợ cho các đối tượng thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang vay để thuê hay mua nhà ở xã hội hoặc nhà ở thương mại có diện tích dưới 70 m2, giá bán dưới 15 triệu đồng/m2.

Bên cạnh đó, còn cho vay đối với các doanh nghiệp xây dựng nhà ở xã hội, doanh nghiệp chuyển đổi công năng của dự án đầu tư sang dự án nhà ở xã hội với lãi suất hợp lý và kỳ hạn trả nợ phù hợp với khả năng của khách hàng. Chính phủ cũng dành 20.000-40.000 tỉ đồng thông qua tái cấp vốn với lãi suất hợp lý và thời hạn tối đa 10 năm để hỗ trợ các ngân hàng thương mại của Nhà nước cho vay mua nhà đối với một số đối tượng chính sách, người có thu nhập thấp.

Có phải vì vậy mà nhiều chủ đầu tư bất động sản chưa chịu giảm giá? Và khi cứu như thế thì tiền bỏ ra sẽ được sử dụng như thế nào? Bao nhiêu phần được đưa vào giá thành sản phẩm để hạ giá bán? Ai sẽ đứng ra kiểm tra, kiểm soát?

Theo ông Đào Trung Chính, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý Đất đai, tháo gỡ cho thị trường bất động sản lúc này là cần thiết bởi vốn động lại trong địa ốc hiện rất lớn. Nhưng ông thừa nhận: “Nói là giá đã giảm nhưng so với sức mua của những người thực sự có nhu cầu thì vẫn còn cao. Chủ yếu những bất động sản có giá trị lớn thì giảm nhiều, còn nhà đất phù hợp với người thu nhập thấp lại giảm ít”.

Còn ông Nguyễn Đình Cung,Viện phó Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, thì cho rằng Nhà nước không nên và không thể can thiệp nhằm giải cứu thị trường bất động sản. “Nhà nước không còn khả năng cứu thị trường bất động sản nếu nhìn vào tình trạng khó khăn chưa từng có trong thu ngân sách hiện nay”, ông nói.

Mặt khác, theo Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, sẽ có nhiều người dân có cơ hội tiếp cận chỗ ở nếu giá nhà tiếp tục giảm thêm. Ông đặt câu hỏi: “Nếu giải cứu bất động sản, mà không để giảm giá tiếp thì là giải cứu ai? Phần lớn người dân được lợi gì từ đó?”.

Lý ra, nên dành các khoản vay ưu đãi mua nhà cho các doanh nghiệp sản xuất trong ngành xây dựng, để họ xây dựng các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội như đường sá, trường học, bệnh viện, cầu cống... Như vậy, chỉ thêm lợi: ổn định kinh tế và an sinh xã hội.

Cũng cần cứu cả nền kinh tế. Tức cứu doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa, cứu doanh nghiệp nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, cứu ngành nông nghiệp. Và nên đầu tư đúng mức cho giáo dục, đầu tư cho sản phẩm có thương hiệu trên thị trường quốc tế. Cứu nền kinh tế sẽ làm cho người dân có cuộc sống tốt hơn, thu nhập cao hơn, đến lúc đó họ sẽ có tiền mua nhà.

Theo NCĐT

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cứu bất động sản không phải là "giải cứu người giàu"

Thứ Ba, 29/01/2013 - 19:44

(Dân trí) - Người phát ngôn của Chính phủ, Bộ trưởng Vũ Đức Đam khẳng định, trong phương án tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, những người thu nhập trung bình, thu nhập thấp sẽ được hưởng lợi nhiều hơn những người giàu.

Posted Image

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam (Ảnh: B.D).

Trả lời báo chí tại phiên Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2013, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, việc ra nghị quyết tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản sẽ không nhằm giải cứu người giàu mà vì mục đích chung của nền kinh tế.

“Chính phủ không bao giờ chỉ tập trung đi cứu người giàu. Điều hành của Chính phủ là để nền kinh tế phát triển. Trong điều hành, Chính phủ luôn luôn nhất quán ưu tiên cho những đối tượng khó khăn” – Bộ trưởng Vũ Đức Đam nhấn mạnh.

Ông cũng đưa ra lập luận, trong quá trình giải quyết vướng mắc cho thị trường bất động sản, Chính phủ tạo ra cơ hội để giúp những người nghèo, những đối tượng có thu nhập trung bình mà trước đó không thể nào thể tiếp cận vốn vay, không đủ nguồn lực tài chính để mua nhà, căn hộ, bây giờ sẽ có nhiều điều kiện hơn.

Theo nhận định của Bộ trưởng, chắc chắn trong số các đối tượng được hỗ trợ, những người có thu nhập trung bình sẽ được hưởng nhiều hơn những người giàu.

Trên thực tế, trước khi đi đến quyết định về việc sẽ tháo gỡ khó khăn cho thị trường này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với các cơ quan bộ ngành liên quan, các ngân hàng thương mại và hiệp hội, doanh nghiệp bất động sản tại Hà Nội cũng như TPHCM.

Ngoài ra, Chính phủ cũng đã giao nhiệm vụ cho Bộ kế hoạch và Đầu tư rà soát toàn bộ thực trạng doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp bất động sản. Đồng thời, yêu cầu Bộ Xây dựng và các thành phố lớn khảo sát đánh giá lại thực trạng thị trường bất động sản.

Theo thông tin mới nhất từ Bộ Xây dựng, tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng đang hoạt động là 55.870 doanh nghiệp, trong đó số doanh nghiệp kinh doanh bất động sản là 7.848 chiếm 14%. Trong năm 2012, số doanh nghiệp ngành xây dựng có lãi là 37.197; số doanh nghiệp thua lỗ là 17.000, tăng hơn 2.000 doanh nghiệp thua lỗ so với năm 2011.

Theo số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ ngành xây dựng gia tăng mạnh trong các năm 2011 và 2012. Nếu như năm 2010 có 9.451/48.753 doanh nghiệp thua lỗ (chiếm 19,4%), thì đến năm 2011 có 14.998/48.733 doanh nghiệp thua lỗ (30,8%) và năm 2012 có 17.000/55.870 doanh nghiệp thua lỗ (30,4%). Đó là chưa kể đến 2.637 doanh nghiệp dừng hoạt động hoặc giải thể trong năm 2012.

Bích Diệp

===============

Giải cứu Bất Động sản có vẻ như một mục đích cần làm, Cho người nghèo vay vốn mua nhà xã hội giá rẻ như là một phương pháp thực hiện mục đích. Trong một cái nhìn bao quát hơn thì giải cứu Bất động sản lại là phương pháp để cân đối lại nền kinh tế và cân đối lại nền kinh tế là mục đích của giải cứu Bất động sản. Ấy là Lý học phân loại như vậy. Nhưng để đạt mục đích khó khăn nhất của con người là tu thành Phật cũng có đến 8.4000 Pháp môn - thì không nên coi cái gì là phương pháp duy nhất cả. Mà chỉ có thể lựa chọn phương pháp tối ưu. Căn cứ theo tiêu chí khoa học thì một phương pháp được coi là tối ưu chỉ khi nó giải quyết một cách hợp lý những mâu thuẫn nội tại của phương pháp đó (Khái niệm Lý học bao hàm nghĩa này).

Đặt giả thiết tôi là người nghèo và không có đủ tiền để mua một căn hộ giá rẻ. Tôi lấy gì thế chấp để vay ngân hàng mua cái nhà khi nó sẽ là tài sản lớn nhất mà tôi mơ ước? Chẳng có gì cả! Vậy phải chăng tôi sẽ được tín chấp để vay ngân hàng? Tôi e rằng mọi chuyện sẽ bung bét trong việt xét hộ nghèo để vay tiền mua nhà xã hội.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cứu bất động sản không phải là "giải cứu người giàu"

Thứ Ba, 29/01/2013 - 19:44

(Dân trí) - Người phát ngôn của Chính phủ, Bộ trưởng Vũ Đức Đam khẳng định, trong phương án tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, những người thu nhập trung bình, thu nhập thấp sẽ được hưởng lợi nhiều hơn những người giàu.

Posted Image

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam (Ảnh: B.D).

Trả lời báo chí tại phiên Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2013, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, việc ra nghị quyết tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản sẽ không nhằm giải cứu người giàu mà vì mục đích chung của nền kinh tế.

“Chính phủ không bao giờ chỉ tập trung đi cứu người giàu. Điều hành của Chính phủ là để nền kinh tế phát triển. Trong điều hành, Chính phủ luôn luôn nhất quán ưu tiên cho những đối tượng khó khăn” – Bộ trưởng Vũ Đức Đam nhấn mạnh.

Ông cũng đưa ra lập luận, trong quá trình giải quyết vướng mắc cho thị trường bất động sản, Chính phủ tạo ra cơ hội để giúp những người nghèo, những đối tượng có thu nhập trung bình mà trước đó không thể nào thể tiếp cận vốn vay, không đủ nguồn lực tài chính để mua nhà, căn hộ, bây giờ sẽ có nhiều điều kiện hơn.

Theo nhận định của Bộ trưởng, chắc chắn trong số các đối tượng được hỗ trợ, những người có thu nhập trung bình sẽ được hưởng nhiều hơn những người giàu.

Trên thực tế, trước khi đi đến quyết định về việc sẽ tháo gỡ khó khăn cho thị trường này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với các cơ quan bộ ngành liên quan, các ngân hàng thương mại và hiệp hội, doanh nghiệp bất động sản tại Hà Nội cũng như TPHCM.

Ngoài ra, Chính phủ cũng đã giao nhiệm vụ cho Bộ kế hoạch và Đầu tư rà soát toàn bộ thực trạng doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp bất động sản. Đồng thời, yêu cầu Bộ Xây dựng và các thành phố lớn khảo sát đánh giá lại thực trạng thị trường bất động sản.

Theo thông tin mới nhất từ Bộ Xây dựng, tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng đang hoạt động là 55.870 doanh nghiệp, trong đó số doanh nghiệp kinh doanh bất động sản là 7.848 chiếm 14%. Trong năm 2012, số doanh nghiệp ngành xây dựng có lãi là 37.197; số doanh nghiệp thua lỗ là 17.000, tăng hơn 2.000 doanh nghiệp thua lỗ so với năm 2011.

Theo số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ ngành xây dựng gia tăng mạnh trong các năm 2011 và 2012. Nếu như năm 2010 có 9.451/48.753 doanh nghiệp thua lỗ (chiếm 19,4%), thì đến năm 2011 có 14.998/48.733 doanh nghiệp thua lỗ (30,8%) và năm 2012 có 17.000/55.870 doanh nghiệp thua lỗ (30,4%). Đó là chưa kể đến 2.637 doanh nghiệp dừng hoạt động hoặc giải thể trong năm 2012.

Bích Diệp

===============

Giải cứu Bất Động sản có vẻ như một mục đích cần làm, Cho người nghèo vay vốn mua nhà xã hội giá rẻ như là một phương pháp thực hiện mục đích. Trong một cái nhìn bao quát hơn thì giải cứu Bất động sản lại là phương pháp để cân đối lại nền kinh tế và cân đối lại nền kinh tế là mục đích của giải cứu Bất động sản. Ấy là Lý học phân loại như vậy. Nhưng để đạt mục đích khó khăn nhất của con người là tu thành Phật cũng có đến 8.4000 Pháp môn - thì không nên coi cái gì là phương pháp duy nhất cả. Mà chỉ có thể lựa chọn phương pháp tối ưu. Căn cứ theo tiêu chí khoa học thì một phương pháp được coi là tối ưu chỉ khi nó giải quyết một cách hợp lý những mâu thuẫn nội tại của phương pháp đó (Khái niệm Lý học bao hàm nghĩa này).

Đặt giả thiết tôi là người nghèo và không có đủ tiền để mua một căn hộ giá rẻ. Tôi lấy gì thế chấp để vay ngân hàng mua cái nhà khi nó sẽ là tài sản lớn nhất mà tôi mơ ước? Chẳng có gì cả! Vậy phải chăng tôi sẽ được tín chấp để vay ngân hàng? Tôi e rằng mọi chuyện sẽ bung bét trong việt xét hộ nghèo để vay tiền mua nhà xã hội.

Quá chuẩn ! Chưa kể muốn mua 1 căn hộ 70m2 cho 1 gia đình trị giá 1tỷ với lãi suất vay 3% /1năm thì mỗi năm người thu nhập trung bình này phải trả 30 triệu tiền lãi với mức lương thu nhập trung bình 5-7tr đồng 1/ tháng như vậy 1 người LĐ phải làm 5-6 tháng không công trả tiền lãi vay còn lại 5-6 tháng để nuôi miệng và chi phí (chưa kể trả gốc dần dần). Như vậy nếu chỉ với mức thu nhập như vậy suốt đời người này vẫn là đi thuê nhà giá cao. Đây chính là vấn đề mà người dân có muốn mua nhà cũng không dám vay ngân hàng để mua. Tính toán trên được áp dụng với người công chức thu nhập bình quân đều tháng đủ 30 ngày công. Với những công việc có tính chất bấp bênh thì vay tiền mua nhà chỉ là một hư ảo....

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đổ xô xây thêm 11.000 căn hộ, ’ông lớn’ không hề chết?

Cập nhật lúc 08:28, 02/02/2013

(ĐVO) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02, trong đó sẽ ưu tiên miễn giảm thuế trong lĩnh vực bất động sản. Điều này đã khiến nhiều công ty lớn đổ xô đi làm nhà thu nhập thấp với mức giá chỉ 6 – 8 triệu đồng/m2.

BĐS kêu chết, công ty lớn vẫn trường vốn xây dựng hơn 1 vạn nhà thu nhập thấp?

Theo một tính toán trong tháng 1/2013, tính chung trong cả năm 2013 đã có đến 7 dự án nhà thu nhập thấp (TNT) được triển khai với số lượng lên đến hơn 11.000 căn hộ.

Cụ thể: dự án nhà TNT Bắc An Khanh (Vân Canh, Hoài Đức) do Tổng Công ty Vinaconex làm chủ đầu tư sẽ cung cấp 5.196 căn hộ. Tổng Công ty đầu tư và phát triền nhà đô thị (HUD) với 2 dựa án nhà TNT là Tây nam Linh Đàm 800 căn hộ và Thanh Lâm – Đại Thịnh II 2.200 căn hộ. Dự án nhà TNT CT3 – CT4 Kim Chung do Vinaconex làm chủ đầu tư sẽ cung cấp 1.528 căn hộ. Dự án B4-CT1, B5-CT2 Bắc Cổ Nhuế Chèm (Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội) do Cty cổ phần Đầu tư và thương mại Thủ đô làm chủ đầu tư sẽ cung cấp 310 căn và dự án nhà TNT Đặng Xá II (Gia Lâm, Hà Nội) do Tổng Cty Viglacera thực hiện có quy mô hơn 1.000 căn hộ. Ngoài ra sẽ có 374 căn hộ được hoàn thành trong năm 2013, và tính chung sẽ có hơn 11.000 căn hộ TNT. Posted Image

Trong năm 2013 sẽ có ít nhất hơn 1 vạn căn hộ TNT được xây dựng

Việc hàng loạt các “ông lớn” đổ xô đăng ký xây dựng căn hộ dành cho người TNT thì tương lai, liệu có xảy ra tình trạng bong bóng thứ hai trong khi sức mua của dân chưa có dấu hiệu được hỗ trợ.

Trả lời vấn đề này, GS Đặng Hùng Võ cho biết: “Đây là một khả năng có thể xảy ra, nếu như việc dự tính, quy hoạch không tốt. Trong lúc này, các cơ quan quản lý cần phải có một cuộc điều tra cụ thể để có thể đưa ra được câu chuyện quy hoạch và các dự báo để làm cho cung tăng với mức độ phù hợp nhu cầu thật của cộng đồng.”

Mặt khác, bất động sản đang chết, các công ty lâm vào tình trạng nợ nần, không bán được nhà nhưng các “đại gia” vẫn xin làm các dự án nhà ở TNT. Phải chăng, điều này chứng tỏ các công ty BĐS không gặp khó khăn như vẫn tưởng và vẫn trường vốn?

“Một trong những chính sách của Nhà nước là đang muốn tăng cung của lĩnh vực nhà giá rẻ. Chủ trương đã như vậy thì các doanh nghiệp lớn có thể đưa ra mọi cách để làm ấm lại thị trường và làm tăng độ tin cậy thị trường, đẩy được nguồn vốn của những người đang có nhu cầu có nhà ở.

Với việc đăng ký làm nhà TNT thì không nhất thiết các doanh nghiệp phải cần vốn tự có nhiều mà họ có thể tận dụng sự đóng góp của người dân khi đăng ký mua nhà. Hoặc thông qua việc đăng ký để được Nhà nước rót vốn, để nhận được sự ưu đãi.

Vậy nên cơ quan Nhà nước cũng cần phải thanh tra, kiểm tra kỹ lưỡng công trình của các doanh nghiệp để tránh việc rót vốn đầu tư nhưng thực chất là thất thoát, là các doanh nghiệp không làm” – GS. Võ lý giải điều này.

Có hay không giá nhà TNT chỉ 6 – 8tr/m2?

Trao đổi trên báo chí, ông Lê Ngọc Ước, Giám đốc Cty phát triển đô thị hạ tầng Viglacera, chủ đầu tư dự án nhà TNT Đại Mỗ-Tây Mỗ cho biết, với những ưu đãi dành cho nhà TNT như thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT thì giá có thể giảm xuống còn 8 triệu/m2 (thấp hơn 2 triệu đồng/m2 so với giá nhà TNT của một số dự án hiện nay).

Tuy nhiên, ông Phạm Sỹ Liêm – Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho biết: “Hầu hết các dự án nhà TNT xin triển khai năm 2013 đều do các tổng công ty Nhà nước làm chủ đầu tư. Những dự án đó đều nằm trong khu đô thị đã có quỹ đất sạch. Với công nghệ xây dựng hiện đại, cùng hàng loạt các ưu đãi dành cho nhà TNT thì giá nhà TNT chỉ vào khoảng 6 triệu đồng/m2 là hợp lý”.

Nhưng thực tế, liệu mức giá 6 – 8tr/m2 có đến tay những người thuộc diện được mua nhà ở TNT tại Hà Nội?

“Mức giá này là rất hợp lý. Và khi đưa ra mức giá này thì có lẽ các công ty nghiên cứu về vật liệu xây dựng, các chuyên gia khoa học cũng đã có sự tính toán rồi mới đưa ra mức giá này. Nếu thực sự đã thông qua nghiên cứu rồi mới đưa ra thì sẽ có khả năng để áp dụng mức giá này. Nhưng nếu chưa thông qua một cuộc nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng thì tất nhiên sẽ không thể thực hiện được mức giá này.” – GS. Võ đánh giá.

Còn theo Giám đốc một doanh nghiệp tư nhân từng làm nhà TNT chia sẻ: “Chúng tôi hoàn thành nhà TNT bàn giao trong năm 2012 nhưng đến năm 2013 muốn xin dự án nhà TNT làm tiếp nhưng không còn quỹ đất. Hiện các quỹ đất dành cho nhà TNT đều nằm trong tay của các “ông lớn” trong ngành xây dựng. Nếu chúng tôi có quỹ đất đó, xây nhà TNT không có thang máy cùng hưởng các ưu đãi từ Chính phủ như nhau thì 6 triệu đồng/m2 hoàn toàn có thể làm được”.

Theo một nghiên cứu mới đây của Savills VN cho thấy tại Hà Nội có đến 94% căn hộ thuộc diện nhà ở xã hội có giá trên 1 tỷ đồng, trong khi đó theo nghiên cứu của các chuyên gia, nhà ở xã hội chỉ nên ở mức 300 triệu đồng/1 căn.

Cụ thể, ông Trần Như Trung, Phó giám đốc Savills Hà Nội cho biết, tỷ lệ căn hộ có giá dưới 1 tỷ đồng hiện mới chỉ chiếm khoảng 6% tổng lượng cung và tập trung tại các vị trí xa trung tâm. Trường hợp giá tiếp tục giảm mạnh thì tỷ trọng căn hộ loại 1 tỷ đồng trở xuống cũng chỉ chiếm tối đa là 10% và căn hộ có giá dưới 2 tỷ đồng/căn cũng chỉ chiếm khoảng 15% tổng cung của thị trường.

Theo bộ Xây dựng, tính đến cuối năm 2011, cả nước có 42 dự án nhà cho người TNT được khởi công xây dựng, với tổng mức đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng, tổng diện tích sàn khoảng 907.000m2, đáp ứng cho khoảng 73.200 người. Tuy nhiên, đến cuối năm 2011 mới có hơn 1.700 căn hộ được đưa vào sử dụng, đáp ứng chỗ ở cho khoảng 8.000 người (đạt 1% kế hoạch). Nguyên nhân chính là do giá cao và tiến độ xây dựng chậm đã dẫn đến tình trạng người dân không mặn mà.

Duyên Duyên

===================

Không biết cái bà trong tấm ảnh này của mua nổi căn hộ "thu nhập thấp" với giá 1 triệu/ m vuông khôn

g nhỉ?

Posted Image

Chịu!

Bởi vậy, trong hội nghị tổng kết của TTNC VHAD, tôi cho rằng: BDS năm 2013 rơi vào hoàn cảnh "cận tử" thay cho "chết lâm sàng" như năm 2012 . Sở dĩ nó không bao giờ chết hẳn , chính vì con người luôn có nhu cầu về nhà ở. Dù là cất một túp lều tranh thì vẫn có nghĩa là BDS chưa chết hẳn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ông trùm nhà giá rẻ: 'Cứu bất động sản biết bao tiền cho đủ?'

Thứ năm, 14/2/2013, 00:12 GMT+7

Từng gây sốc bán nhà giá dưới 10 triệu đồng mỗi mét vuông, Giám đốc Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1 Lai Châu Lê Thanh Thản nói với VnExpress rằng nên để thị trường bất động sản tự cứu mình khỏi khó khăn hiện nay.

Chung cư Đại Thanh giảm giá sốc

- Nhiều năm kinh nghiệm trong nghề bất động sản, ông dự đoán như thế nào về thị trường trong năm 2013?

- Tôi cho rằng thị trường năm nay vẫn khó khởi sắc. Có 2 lý do. Một là doanh nghiệp vẫn tiếp tục gặp khó khăn. Thứ 2 là người mua không còn nhiều, những khách có tiền thì đều đã mua rồi. Những năm về trước, những nhà đầu tư thứ cấp chiếm tới 70% trên thị trường, người có nhu cầu thực chỉ chiếm 30%. Giờ bất động sản không phải kênh đầu tư hời như trước được nữa nên họ cũng bớt mặn mà hơn nên giao dịch chắc chắn vẫn ảm đạm.

Posted Image

Phong thái giản dị của ông "trùm" xây nhà giá rẻ. Ảnh: Tiền Phong

- Theo ông, giải pháp tốt nhất để vực dậy bất động sản là gì?

- Tôi cho rằng, hiện chính sách không cứu được, nên để thị trường tự điều chỉnh. Theo đó, doanh nghiệp phải tự hạ giá xuống và bán sản phẩm, thậm chí là cắt lỗ. Còn Chính phủ cứu thì biết bao nhiêu tiền cho đủ.

Còn nếu thực sự muốn tạo điều kiện cho người nghèo có nhà ở thì có một cách mà Quảng Ninh đã làm tôi cho là khá hiệu quả. Nhà nước cấp đất, các cơ quan tự đứng ra tổ chức xây dựng, những cán bộ nào thu nhập thấp chỉ phải nộp một phần tiền nhà, còn lại cơ quan bỏ ra để hỗ trợ. Nếu cơ quan không có tiền sẵn sàng đứng ra bảo lãnh để cho cán bộ công nhân viên vay tiền. Sau đó thu tiền lương trừ dần. Giá nhà vì thế rất rẻ chỉ khoảng 4 triệu một m2. Hiện địa phương này đã thực hiện khá thành công phương pháp trên.

- Nổi tiếng trong năm 2012 nhờ việc bán nhà giá rẻ, nhưng kinh doanh như vậy thì lời lãi như thế nào thưa ông?

- Thực ra chúng tôi vẫn có lãi, nhưng lãi ít hơn bởi mục tiêu là giảm lợi nhuận để vượt qua giai đoạn khó khăn. Ví dụ trước lãi 10 đồng thì giờ chỉ lấy 6,7 đồng thôi. Vì càng lấy lãi cao, càng khó bán và hậu quả là ế hàng, tiền thì không thể thu về trong khi người lao động thì ngồi chơi. Lúc đó, đứng giữa việc phải lựa chọn giữa lãi nhiều, ế hàng và lãi ít nhưng bán được hàng, chúng tôi đã chọn đánh nhanh, thắng nhanh, làm lớn nhưng ăn nhỏ để đạt hiệu quả cao hơn.

- Bí quyết nào để ông bán thấp hơn thị trường nhưng vẫn có lãi?

- Tôi cho rằng, một trong những yếu tố tác động đến giá thành của căn hộ là việc vận hành, quản lý của chủ đầu tư. Hiện nay nhiều công ty bất động sản có một bộ máy quản lý quá cồng kềnh nên chi phí xây dựng bị đội lên. Ngược lại, một bộ máy quản lý gọn nhẹ giá thành sẽ giảm đáng kể.

Như chúng ta đã biết một thực tế là tại Việt Nam, tình trạng bớt xén vật liệu, rút ruột công trình, báo giá khống... xảy ra khá phổ biến. Điều này đẩy chi phí xây dựng lên cao và giá thành cũng bị đội lên. Chính vì thế, theo tôi, tình trạng thua lỗ của nhiều doanh nghiệp không chỉ là do lãi suất ngân hàng, tiền sử dụng đất... mà giá chủ yếu do công tác điều hành, quản lý.

Không phải mới tham gia vào lĩnh vực bất động sản nên tôi cũng biết, nếu quản lý lỏng lẻo thì ở khâu vật tư và ký hợp đồng có thể khiến giá thành đội lên gấp đôi so với thực tế. Nếu doanh nghiệp tinh giản được bộ máy quản lý nhanh, gọn, vật tư vật liệu chặt chẽ thì sẽ có giá đầu ra hợp lý.

- Ông đã áp dụng kinh nghiệm trên vào việc điều hành doanh nghiệp của mình như thế nào?

- Tôi chỉ đạo trực tiếp quá trình thi công dự án, không qua một trung gian nào. Ngay từ khâu thiết kế, chúng tôi tự làm lấy. Thường thì một chung cư chi phí thiết kế lên tới hàng chục tỷ đồng, trong khi nếu tự làm chúng tôi chỉ mất khoảng 600 triệu đồng. Một số doanh nghiệp còn thuê thiết kế ngoại mất cả triệu đô khiến chi phí đội lên cao.

Bên cạnh đó, tôi không xây dựng phòng vật tư vì nó chỉ càng làm cho bộ máy cồng kềnh. Tất cả các khâu, đều do tôi hoặc các lãnh đạo khác trong công ty duyệt. Bên cạnh đó, một số vật liệu có thể tự sản xuất được như bê tông thì chúng tôi tự làm, không phải thuê đơn vị nào cả, vừa kiểm soát được chất lượng và giá thành.

Chính vì thế, nếu biết cách điều hành doanh nghiệp, tiết giảm chi phí thì giá thành xây dựng một m2 sàn khoảng 8-9 triệu đồng là bình thường.

Ngọc Tuyên

=======================

Lý học xác định rằng:

- Tất cả mọi hiện tương đều có một giải pháp tối ưu tương ứng.

- Trong tất cả những giải pháp để giải quyết một vấn đề thì có khả năng có "một giải pháp" tối ưu nhất, hoặc tất cả đều sai.

Nhận xét của cá nhân tôi: Giải pháp của ông này và cả giải pháp mà ông ta không tán thành thể hiện trong bài viết này đều sai.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI TIÊN TRI 2013

Bất động sản cận tử...

=====================

'Nên để thị trường bất động sản rơi tự do'

Thứ năm, 21/3/2013, 15:28 GMT+7

Lo ngại rót 30.000 tỷ đồng chỉ cứu được một số đối tượng, địa ốc có thể cầm máu nhưng vết thương khó lành, tiến sĩ Alan Phan cho rằng nên để thị trường tự điều chỉnh để sau 4-5 năm có thể quay về thời hoàng kim.

Posted Image

Theo tiến sĩ Alan Phan, giá nhà có thể giảm thêm 30-50% nữa. Ảnh: Hoàng Lan - Vấn đề giải cứu bất động sản đang gây tranh cãi, một bên nói cần tháo gỡ vì địa ốc liên quan đến hơn 80 ngành nghề, số khác cho rằng không nên bi kịch hóa. Ông nghiêng về ý kiến nào?

- Bất cứ phương án giải cứu nào cũng đòi hỏi một cái giá phải trả. Thứ nhất là tiền bạc, thứ hai là ảnh hưởng của nó tới các hoạt động khác. Nếu Chính phủ in tiền để giải cứu bất động sản thì hệ quả đầu tiên là lạm phát và toàn dân phải chịu. Các giải pháp khác như đánh thuế vào tài khoản tiết kiệm giống Síp làm thì chúng ta đã thấy hậu quả thế nào. Tôi cho rằng, với giải pháp nào, Chính phủ cũng như nền kinh tế Việt Nam sẽ phải trả cái giá đắt.

Quan điểm của tôi là hãy để cho bất động sản rơi tự do. Điều này sẽ làm giá nhà giảm thêm 30-50% để "bắt kịp" thu nhập của người dân và sẽ tạo ra một tầng lớp trung lưu có đủ điều kiện mua nhà. Người dân sẽ có thêm niềm tin và đây chính là một cú hích tạo ra sự kích cầu lớn. Giống như nền kinh tế Mỹ nợ ngập đầu nhưng vẫn rất năng động, bởi họ phải "kéo cày" làm việc tới 15-16 tiếng mỗi ngày để trả nợ.

Tất nhiên, khi để bất động sản rơi thì nợ xấu ngân hàng sẽ tăng, nhà băng có thể "chết" nhưng không sao cả vì số lượng ngân hàng hiện dư chứ không thiếu. Nếu một nửa nhà băng chết, một nửa sống thì cũng không sao, miễn là Chính phủ bảo đảm người dân sẽ không mất tiền. Ngân hàng chết, chứng khoán sẽ tụt nhưng sau đó niềm tin sẽ lấy lại và đi tới một chu kỳ kinh tế mới.

- Ông đánh giá thế nào về giải pháp rót 30.000 tỷ đồng qua ngân hàng thương mại để tháo gỡ khó khăn cho địa ốc, trong đó tập trung cho phân khúc nhà thu nhập thấp và nhà thương mại giá rẻ?

- Theo tôi giải pháp này không khả thi. Hiện nợ xấu ngân hàng chồng chất rồi, giờ phải cho vay thêm thì sẽ rất "ngượng ngùng". Chính phủ rót 30.000 tỷ đồng chỉ cứu được một vài đối tượng. Thị trường bất động sản Việt Nam chỉ cầm máu một chút và vết thương sẽ không khỏi. Phương thức can thiệp này không hữu hiệu mà chỉ lợi cho một nhóm người. Ngoài ra, khi bơm tiền ra sẽ có ít nhất 50% lượng tiền biến mất vì sự không minh bạch, thiếu kiểm soát nghiêm túc. Phải nhớ rằng, ở đâu cũng thế, tiền của người khác thì ta luôn có sự cẩu thả trong tiêu xài. Không có sự kiểm soát chặt chẽ thì luôn có những đối tượng lợi dụng, đó là tình trạng chung của mọi xã hội, "thừa nước đục thả câu".

Ở Mỹ, Chính phủ không cứu bất động sản mà để giá địa ốc xuống ồ ạt. Khi ngân hàng lớn lâm nguy, Chính phủ phải rót tiền vào để có thăng bằng nhưng sau đó chính ngân hàng phải tự tìm vốn để bù vào. Sau khi có thêm một nguồn vốn mới, ngân hàng phải trả lại Chính phủ.

Posted Image

Kết quả thăm dò ý kiến độc giả trên VnExpress, tính tới chiều 21/3.

- Ông cho rằng, giải pháp đưa ra khó khả thi, vậy Chính phủ nên làm gì lúc này?

- Chính phủ phải làm sao để giá xuống và thu nhập người dân lên. Tới điểm nào hai bên gặp nhau thì cung cầu mới cân bằng. Những theo tôi, để hai điểm này gặp nhau thì phải mất đến 10 năm.

- Các chuyên gia cho rằng, hiện có sự chờ đợi của doanh nghiệp cũng như người dân vào các biện pháp giải cứu. Theo ông, tâm lý chờ đợi bao trùm này sẽ ảnh hưởng thế nào đối với thị trường bất động sản?

- Nếu bất động sản nằm yên không bán được thì càng đợi, người ta càng tuyệt vọng sẽ có nhiều người bỏ cuộc và giá sẽ xuống. Đó là áp lực chính. Tôi cho rằng, người mua nhà tỏ ra khôn ngoan, họ chờ đợi sự nao núng từ phía người bán. Giá nhà xuống họ mua được và nền kinh tế sẽ tốt hơn. Họ chờ đợi vì không có niềm tin. Thực tình tiền trong dân rất nhiều nhưng họ không muốn kinh doanh gì cả vì lúc này mà đầu tư thì bấp bênh quá. Nhiều người tôi biết có khả năng kinh doanh nhưng họ không muốn động tới tiền của mình, họ muốn đợi. Đôi khi tôi thấy những nhà đầu tư nước ngoài tin nhiều hơn là những người đã ở đây lâu.

- Lời khuyên của ông cho các nhà đầu tư cũng như người dân trong bối cảnh địa ốc như hiện nay là gì?

- Nếu doanh nghiệp trường vốn thì có thể đợi chờ và tìm cách để làm dự án hấp dẫn hơn. Trường hợp kẹt vốn, doanh nghiệp nên "phủi tay" làm lại, chấp nhận bỏ cuộc chơi thay vì tham gia một cách vô vọng. Người dân nếu thấy dự án tốt, sức mua ổn đáp ứng nhu cầu thì nên mua để đầu tư dài hạn.

- Theo ông, mất bao lâu để thị trường địa ốc phục hồi?

- Tình hình đang xấu, sẽ mất rất nhiều năm để bất động sản lại thời vàng son 10-15 năm nếu không có gì thay đổi. Không giải cứu, địa ốc sẽ đi lên sau 4-5 năm. Doanh nghiệp mà không còn khả năng hoạt động thì nên để phá sản. Giống như một hình ảnh vui là có 1 con cóc mà mình phải nuốt thì nuốt ngay để đi làm việc khác thay vì ngồi nhìn nó hoài mà đến cuối ngày nó vẫn xấu chứ không đẹp hơn.

- Có nhiều kinh nghiệm đầu tư quốc tế, ông đánh giá thế nào về sức hút của thị trường bất động sản trong nước đối với các nhà đầu tư ngoại?

- Thị trường bất động sản Việt Nam chứa nhiều nghịch lý và nhạy cảm nên thật tình mà nói chưa hút nhiều nhà đầu tư ngoại. Thủ tục pháp lý và quan niệm toàn dân sở hữu đất đai vẫn chưa quen lắm với người nước ngoài. Thị trường hiện không sáng sủa nên việc kiếm tiền trong 3-5 năm rất khó, bởi vậy cơ hội ngắn hạn không dễ dàng. Còn cơ hội dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việt Nam đang yếu thế trong việc thu hút dòng tiền bên ngoài vào so với Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Philippines. Kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng chưa bền vững.

Các trường hợp mua lại dự án phải có một mức giá hợp lý, chủ đầu tư chịu lỗ còn đơn vị mua lại thấy có cơ hội rút lui trong chiến thắng 3-4 năm thì họ vẫn làm. M&A chủ yếu là dự án đang xây dở dang, chỉ cần nhà đầu tư ngoại rót thêm một khoản tiền nữa để hoàn thiện nên họ sẵn sàng mua lại. Còn bảo họ đầu tư dài hạn, mua đất giải phóng mặt bằng sau đó triển khai dự án thì câu trả lời là không.

Alan Phan là doanh nhân với 43 năm kinh nghiệm tại thị trường Mỹ và Trung Quốc. Ông là Việt kiều đầu tiên đưa công ty tư nhân của mình lên niêm yết sàn chứng khoán Mỹ (1987) - Công ty Hartcourt đạt thị giá 670 triệu đôla vào năm 1999.

Ông cũng là doanh nhân đầu tiên đưa giao dịch chứng khoán và giáo dục từ xa qua mạng Internet tại Trung Quốc (1997). Ông từng là Chủ tịch Quỹ đầu tư Viasa Fund tại HongKong và Thượng Hải.

Hoàng Lan - Hàn Phi

==================

Không phải bao giờ ông Ala Phan cũng nói đúng. Nhưng đây là một trong những lần nói đúng của ông ta.

Tuy nhiên, trong lần này ông nói "Tới điểm nào hai bên gặp nhau thì cung cầu mới cân bằng. Nhưng theo tôi, để hai điểm này gặp nhau thì phải mất đến 10 năm" - thì điều này không khả thi. Bởi vì, ngoài vấn đề thời gian 10 năm thì các doanh nghiệp bất động sản hiện nay đã ...viên tịch từ lâu rồi. Mà còn là vấn để bất động sản rất phức tạp. Nó không đơn giản chỉ là cung vượt cầu, căn hộ ế ẩm, nợ nần chồng chất. Mà liên quan đến nó còn là hàng loạt những dự án treo khiến kinh tế không thể phát triển được ở những vùng có dự án treo, gây những tương tác xấu gián tiếp cho sự phát triển kinh tế. Đây là một mặt tiêu cực khác của BDS, Cái này thì không thể hiện được bằng thống kê.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Biệt thự tiền tỷ...nuôi gà, trồng rau

Những ngôi biệt thư rộng hàng trăm mét vuông được định giá vài chục tỷ đồng lại đang được sử dụng cho những mục đích không ai ngờ tới: nuôi cá và nuôi gà.

Nuôi gà, thả cá

Tại khu đô thị mới Văn Phú. Bên cạnh những căn biệt thự có lác đác người dọn đến ở, thì những căn biệt thự xây thô, bỏ hoang trị giá hàng triệu đô được tận dụng nuôi gà, ngan, vịt... Văn Phú được kỳ vọng sẽ là một khu đô thị hiện đại của TP Hà Nội và tạo chỗ ở mới cho hàng chục ngàn dân nhưng nay hàng trăm ngôi biệt thự, các tòa chung cư đã hoàn thiện có thể đi vào sử dụng nhưng vẫn không có bóng dáng người ở. Nhiều người đã tận dụng những khu nhà để nuô gà vịt.

Posted Image

Các khu biệt thự để hoang trở thành nơi trồng rau của người dân.

Đã hoàn thành và chủ đầu tư đã bàn giao nhà cho người dân gần 2 năm nay. nhiều ngôi nhà biệt thự, liền kề đã được sơn bả đẹp lộng lẫy nhưng bên trong cầu thang rêu mốc, cỏ dại mọc đầy. Theo chủ đầu tư, việc nuôi gà trong khu đô thị về nguyên tắc thì chủ đầu tư không được cấm người dân nuôi, tuy nhiên Xí nghiệp Dịch vụ đô thị thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở các hộ dân không thả gà ra ngoài đường. Trong khi đó tại khu đô thị mới Văn Quán, tầng hầm của một tòa nhà bỏ hoang đã trở thành một hầm nuôi cá lý tưởng. Theo một người dân sống tại đây cho biết, ngôi nhà đang trong quá trình xây dựng nhưng ngừng thi công và bỏ hoang cho tới nay mấy năm. Nhiều trận mưa bão lớn, nước hồ Văn Quán dâng lên ngập cả đường tràn vào hầm, cá ở hồ cũng theo đó kéo vào sinh sống.

Posted Image

Nhiều chủ nhà cũng tự trồng rau cho mình khi nhà chưa bán được.

Bác Chính, bán nước trước đó cho biết: "Hầm nuôi cá này tự nhiên mà có chứ không người nào nuôi cả, thỉnh thoảng cũng thấy có người câu nhưng toàn cá bé. Để đảm bảo an toàn chúng tôi phải mang cây rào xung quanh nhưng cũng chỉ được một thời gian Trong khi hàng triệu người đang thiếu nhà ở hoặc phải sống trong những căn nhà tạm bợ, Hà Nội đang có hàng trăm ngôi biệt thư bỏ hoang. Đây là thực trạng gây nhức nhối trên thị trường BĐS Hà Nội, là phần nổi biểu thị rõ ràng nhất cho tảng băng chìm BĐS tồn kho. Triệu đô chỉ để trồng rau Tận dụng những ngôi biệt thự tiền tỷ bỏ hoang tại nhiều khu đô thị mới bỏ hoang, người dân tranh thủ canh tác trồng rau, nuôi gà. Sau giờ tan tầm, chị Hải sống tại khu đô thị mới Linh Đàm lại xắn tay áo ra vườn. Dọn về ở khu này hơn sáu năm, nhìn những ngôi nhà xung quanh chưa có ai ở, cỏ mọc um tùm, là nơi nhiều côn trùng và rác, chị Hải cũng thấy tiếc. Chị bàn với chồng bỏ công sức và tiền bạc thuê công nhân dọn dẹp sạch sẽ, mua đất về để làm vườn rau.

Posted Image

Tầng hầm của các căn biệt thự triệu đô trở thành nơi tích nước, thả cá.

Quanh khu nhà chị Hải cũng có tới gần chục gia đình tận dụng khoảng không gian trước các ngôi biệt thự bỏ hoang để trồng trọt. Các loại rau quả cũng đủ loại từ mùng tơi, xu hào tới đỗ, mướp bí,... Theo chị Hải, trồng rau ở đây phải làm hàng rào bảo vệ, có cả khóa, nếu không sẽ vào phá hoại hay bị trộm. Khi được hỏi về việc có xin phép chủ nhà chị Hải cười: "Từ hồi tới đây ở tôi cũng chưa một lần gặp chủ nhà, thỉnh thoảng có người tới xem rồi hỏi mua, chắc đó là môi giới. Chúng tôi trồng rau thế này nếu chủ nhà tới đòi thì cũng vui vẻ trả lại đất thôi". Tại khu đô thị mới Trung Văn, bác Lâm, một cán bộ hưu trí, cũng đang dọn cỏ khu vườn riêng của mình. Bác Lâm cho hay, trước chỉ mình bác trồng rau ở đây, sau đó mọi người học theo. Những người đầu tiên chọn được nhiều đất hơn, còn càng về sau càng ít, giờ thì không còn khoảng trống.

Posted Image

Nước trong các căn hầm của biệt thư bỏ hoang đầy tràn, hôi thối, trở thành "vương quốc" của côn trùng, ruồi, muỗi, dịch bệnh.

Theo bác Lâm, khu vườn nhỏ này mỗi tháng cũng tiết kiệm cho gia đình bác tiền triệu. Lúc rau nhiều, ăn không hết, bác còn đem cho những người họ hàng bà con. "Trồng rau ở đây lúc đầu cũng bị ban quản lý nhắc nhở nhưng có chúng tôi thì khu đô thị mới sạch sẽ không còn rác và cỏ mọc. Rau sạch ai cũng quý, nhất là do chính tay mình trồng rau.

Tôi bảo ở thành phố trồng rau nhiều người không tin", bác Lâm kể. Cũng giống như bác Lâm, bà Quý, một người dân sống tại Văn Khê cũng đang có một mảnh vườn nhỏ để trồng rau. Bác Quý chia sẻ, những ngôi biệt thự xây xong phần thô nhưng bỏ hoang mấy năm nay không thấy động tĩnh gì, điều này đang gây ảnh hưởng rất tiêu cực đến bộ mặt của cả khu nhà ở và sinh hoạt của người dân. Được biết ngôi nhà bà đang tận dụng khoảng sân vườn để trồng rau có vài chục tỷ, bà Quý tiếc nuối: "Tiền tỷ mà bỏ không thế lãng phí thật, nơi thì đất chật người đông nơi thì bỏ hoang phí". Người phụ nữ này đã trồng rau tại khu biệt thự bỏ hoang được 2 năm nhưng không hề bị chủ biệt thự hay chủ dự án đến dẹp Hiện tại nhiều khu đô thị khác như Pháp Vân, Văn Khê, Trung Văn, Mỹ Đình,... Trong khi hàng triệu người đang thiếu nhà ở hoặc phải sống trong những căn nhà tạm bợ thì lại có rất nhiều căn nhà triệu đô xây xong chỉ để... trồng rau. Theo VEF

=========================

Bất động sản này có thể được...bán rẻ không? Đại gia nào ra tay cứu vớt thử?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cho thuê nhà chính chủ để... đi ở trọ

Thứ 5, 21/03/2013, 15:35

Posted Image

Thời buổi kinh tế khó khăn, nhiều gia đình có nhà diện tích rộng, ở những khu vực thuận lợi cho việc kinh doanh, buôn bán... đã cho thuê nhà mình rồi đi thuê nhà ít tiền hơn để ở.

Khu vực Tây Hồ, Quảng Bá, Nghi Tàm, khu vực Xóm Chùa (Quảng Bá) từ lâu được gọi là "phố Tây" bởi chỉ khoảng 600 m dọc các ngõ có tới gần 40 biệt thự cho thuê. Hầu hết các hộ gia đình ở đây đều nhường nhà cho Tây, họ thuê một căn nhà khác với giá “Việt Nam” hơn tại những vị trí khuất, trong ngõ, hẻm nhỏ.

Chị Mai Lan, một chủ căn biệt thự tại đường Nghi Tàm cho biết: "Căn biệt thự 3 tầng này tôi cho thuê đã ngót ngét 10 năm nay, khách thuê chủ yếu là khách tây đến Việt Nam làm việc. Hết hợp đồng thuê, gia đình tôi lại sửa sang, tút tát lại nội thất và sơn rồi cho thuê tiếp. Hiện nay, tôi cho một gia đình ông kỹ sư người Pháp thuê với giá 2.200 USD/tháng. Còn gia đình tôi thuê căn nhà 4 tầng với diện tích 40m/sàn trong ngõ nhỏ khu vực Cầu Giấy với giá 9 triệu đồng/tháng. Như vậy, tôi vẫn có nhà rộng, sinh hoạt thoải mái mà vẫn được lợi hơn 30 triệu/tháng từ căn nhà cho thuê".

Anh Minh Huân, nhân viên một sàn BĐS trên địa bàn Hà Nội cho biết, hầu hết những gia đình cho Tây thuê nhà ở đều có đời sống khá giả, có thể cho con đi du học, mua ôtô hay đi du lịch nước ngoài. Nguồn lợi lớn từ việc cho người nước ngoài thuê nhà đã khiến nhiều người đi ở trọ, nhường lại nhà cao cửa rộng cho Tây thuê.

"Khu vực hồ Tây có địa thế đẹp nên giá thuê biệt thự thường ổn định ở mức 2.000 USD đến 3.500 USD/tháng. Còn khu vực Mỹ Đình, Thanh Xuân, Cầu Giấy, giá thuê một căn nhà diện tích và điều kiện tương đương chỉ từ 1.300 USD đến 2.000 USD một tháng", anh Huân cho biết thêm.

Ngoài khách thuê là người nước ngoài, đối tượng người cho thuê nhà phố hướng đến là những người kinh doanh buôn bán hoặc những công ty nhỏ muốn thuê nhà mặt phố để làm nơi giao dịch.

Chị Hà, chủ một căn nhà nằm trong ngõ 102 Trường Chinh cũng đang cho một công ty buôn bán đồ điện máy online thuê. Chị Hà cho biết: Nhà chị rộng rãi 5 tầng, lại nằm ngay ở mặt đường lớn ô tô đi vào được, rất thuận tiện cho việc kinh doanh buôn bán. Trước đây, rất nhiều người đến hỏi thuê tầng 1 nhà chị để kinh doanh nhưng chị không đồng ý do ngại ở chung với người lạ. Thế nhưng, tại thời điểm này, sau nhiều ngày đắn đo, vì không sử dụng hết diện tích, phần đang cần tiền để trang trải học phí cho cậu con trai đang học tại trường quốc tế nên chị quyết định cho thuê lại còn gia đình chị dọn về thuê một căn nhà 2 tầng trong ngõ với giá 3 triệu đồng/tháng.

Cũng giống như gia đình chị Hà, gia đình bác Hoan cũng cho thuê lại căn nhà 6 tầng khang trang 8 phòng ngủ tại phố Tân Mai để đi ở trọ tại một căn hộ tập thể tại khu Giáp Bát. Bác Hoan cho biết: "Nhà tôi trước đây, có gia đình tôi và gia đình hai cậu con trai cùng ở nên xây rộng rãi, đầy đủ tiện nghi. Nhưng nay, ông cụ nhà tôi mất, gia đình cậu con trai cả lại vào TPHCM kinh doanh nên tôi cho khách thuê lại sửa sang làm nghà nghỉ. Giá thuê nhà hiện tại của tôi chỉ bằng con số lẻ tôi thu về từ việc cho thuê nhà, mỗi tháng tính ra vẫn lời gần 20 triệu".

Nhiều gia đình hiện nay coi việc cho thuê nhà là nguồn thu nhập chính khi kinh tế ngày càng khó khăn. Tuy nhiên, việc cho thuê lại nhà không phải lúc nào cũng suôn sẻ, đặc biệt trong tình cảnh như hiện nay. Kinh tế khó khăn, kinh doanh ế ẩm đã khiến nhiều người kinh doanh trả mặt bằng thuê. Hàng loạt nhà mặt phố, nhà trong ngõ treo biển cho thuê làm văn phòng, mặt bằng kinh doanh rơi vao tình trạng ế ẩm lâu ngày.

Các căn hộ, biệt thự cho thuê mọc lên ngày càng nhiều, trái lại, khách Tây có nhu cầu ngày càng thưa thớt. Những tấm biển cho thuê được treo ngay tại căn nhà cùng số điện thoại liên lạc hàng tháng trời không có ai gọi hỏi thăm.

Nguyên nhân khiến khách tây có nhu cầu ngày càng ít bởi vốn FDI đổ vào Việt Nam ngày càng giảm dẫn đến khách nước ngoài tới Việt Nam cũng bớt đi. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, , tính từ 1/1 đến 20/2/2013, có 99 dự án cấp mới và 31 lượt dự án xin tăng vốn với tổng vốn FDI đăng ký ước đạt 630,3 triệu USD, giảm gần 62% so cùng kỳ 2012. Trong đó, vốn cấp mới giảm gần 54%; vốn tăng thêm giảm hơn 80%, tổng vốn đăng ký, tiếp tục giảm tới gần 62% so 2 tháng đầu 2012.

Lan Anh

Theo TTVN.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Điều này thì ở Hà nội đã xuất hiện từ hàng trục năm nay rồi Longphibacai ạ, vì họ chỉ có mỗi nhu cầu ở thôi, trong khi cái nhà có nhiều giá trị khác, có thể đẻ ra tiền vì thế họ đã cho thuê mấy trục triệu/tháng rồi đi thuê nhà chung cư ở có 5 hoặc 6 triệu/tháng thôi, và số tiền dư ra kia thì họ chỉ quanh năm đi du lịch cũng không hết.

Công nhận có nhiều người sướng thật.!

Cho thuê nhà chính chủ để... đi ở trọ

Thứ 5, 21/03/2013, 15:35

Posted Image

Thời buổi kinh tế khó khăn, nhiều gia đình có nhà diện tích rộng, ở những khu vực thuận lợi cho việc kinh doanh, buôn bán... đã cho thuê nhà mình rồi đi thuê nhà ít tiền hơn để ở.

Khu vực Tây Hồ, Quảng Bá, Nghi Tàm, khu vực Xóm Chùa (Quảng Bá) từ lâu được gọi là "phố Tây" bởi chỉ khoảng 600 m dọc các ngõ có tới gần 40 biệt thự cho thuê. Hầu hết các hộ gia đình ở đây đều nhường nhà cho Tây, họ thuê một căn nhà khác với giá “Việt Nam” hơn tại những vị trí khuất, trong ngõ, hẻm nhỏ.

Chị Mai Lan, một chủ căn biệt thự tại đường Nghi Tàm cho biết: "Căn biệt thự 3 tầng này tôi cho thuê đã ngót ngét 10 năm nay, khách thuê chủ yếu là khách tây đến Việt Nam làm việc. Hết hợp đồng thuê, gia đình tôi lại sửa sang, tút tát lại nội thất và sơn rồi cho thuê tiếp. Hiện nay, tôi cho một gia đình ông kỹ sư người Pháp thuê với giá 2.200 USD/tháng. Còn gia đình tôi thuê căn nhà 4 tầng với diện tích 40m/sàn trong ngõ nhỏ khu vực Cầu Giấy với giá 9 triệu đồng/tháng. Như vậy, tôi vẫn có nhà rộng, sinh hoạt thoải mái mà vẫn được lợi hơn 30 triệu/tháng từ căn nhà cho thuê".

Anh Minh Huân, nhân viên một sàn BĐS trên địa bàn Hà Nội cho biết, hầu hết những gia đình cho Tây thuê nhà ở đều có đời sống khá giả, có thể cho con đi du học, mua ôtô hay đi du lịch nước ngoài. Nguồn lợi lớn từ việc cho người nước ngoài thuê nhà đã khiến nhiều người đi ở trọ, nhường lại nhà cao cửa rộng cho Tây thuê.

"Khu vực hồ Tây có địa thế đẹp nên giá thuê biệt thự thường ổn định ở mức 2.000 USD đến 3.500 USD/tháng. Còn khu vực Mỹ Đình, Thanh Xuân, Cầu Giấy, giá thuê một căn nhà diện tích và điều kiện tương đương chỉ từ 1.300 USD đến 2.000 USD một tháng", anh Huân cho biết thêm.

Ngoài khách thuê là người nước ngoài, đối tượng người cho thuê nhà phố hướng đến là những người kinh doanh buôn bán hoặc những công ty nhỏ muốn thuê nhà mặt phố để làm nơi giao dịch.

Chị Hà, chủ một căn nhà nằm trong ngõ 102 Trường Chinh cũng đang cho một công ty buôn bán đồ điện máy online thuê. Chị Hà cho biết: Nhà chị rộng rãi 5 tầng, lại nằm ngay ở mặt đường lớn ô tô đi vào được, rất thuận tiện cho việc kinh doanh buôn bán. Trước đây, rất nhiều người đến hỏi thuê tầng 1 nhà chị để kinh doanh nhưng chị không đồng ý do ngại ở chung với người lạ. Thế nhưng, tại thời điểm này, sau nhiều ngày đắn đo, vì không sử dụng hết diện tích, phần đang cần tiền để trang trải học phí cho cậu con trai đang học tại trường quốc tế nên chị quyết định cho thuê lại còn gia đình chị dọn về thuê một căn nhà 2 tầng trong ngõ với giá 3 triệu đồng/tháng.

Cũng giống như gia đình chị Hà, gia đình bác Hoan cũng cho thuê lại căn nhà 6 tầng khang trang 8 phòng ngủ tại phố Tân Mai để đi ở trọ tại một căn hộ tập thể tại khu Giáp Bát. Bác Hoan cho biết: "Nhà tôi trước đây, có gia đình tôi và gia đình hai cậu con trai cùng ở nên xây rộng rãi, đầy đủ tiện nghi. Nhưng nay, ông cụ nhà tôi mất, gia đình cậu con trai cả lại vào TPHCM kinh doanh nên tôi cho khách thuê lại sửa sang làm nghà nghỉ. Giá thuê nhà hiện tại của tôi chỉ bằng con số lẻ tôi thu về từ việc cho thuê nhà, mỗi tháng tính ra vẫn lời gần 20 triệu".

Nhiều gia đình hiện nay coi việc cho thuê nhà là nguồn thu nhập chính khi kinh tế ngày càng khó khăn. Tuy nhiên, việc cho thuê lại nhà không phải lúc nào cũng suôn sẻ, đặc biệt trong tình cảnh như hiện nay. Kinh tế khó khăn, kinh doanh ế ẩm đã khiến nhiều người kinh doanh trả mặt bằng thuê. Hàng loạt nhà mặt phố, nhà trong ngõ treo biển cho thuê làm văn phòng, mặt bằng kinh doanh rơi vao tình trạng ế ẩm lâu ngày.

Các căn hộ, biệt thự cho thuê mọc lên ngày càng nhiều, trái lại, khách Tây có nhu cầu ngày càng thưa thớt. Những tấm biển cho thuê được treo ngay tại căn nhà cùng số điện thoại liên lạc hàng tháng trời không có ai gọi hỏi thăm.

Nguyên nhân khiến khách tây có nhu cầu ngày càng ít bởi vốn FDI đổ vào Việt Nam ngày càng giảm dẫn đến khách nước ngoài tới Việt Nam cũng bớt đi. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, , tính từ 1/1 đến 20/2/2013, có 99 dự án cấp mới và 31 lượt dự án xin tăng vốn với tổng vốn FDI đăng ký ước đạt 630,3 triệu USD, giảm gần 62% so cùng kỳ 2012. Trong đó, vốn cấp mới giảm gần 54%; vốn tăng thêm giảm hơn 80%, tổng vốn đăng ký, tiếp tục giảm tới gần 62% so 2 tháng đầu 2012.

Lan Anh

Theo TTVN.

Share this post


Link to post
Share on other sites