quanghung14

:: Cho Em Hỏi 1 Chút Về Vị Trí Càn - Khôn

4 bài viết trong chủ đề này

Trong sự tích nữ oa vá trời của Trung Quốc thì trời bị lệch về Tây Bắc, đất về Đông Nam:

Posted Image

do đó Càn ở Tây Bắc - nhưng bản cổ thư chữ hán thì Khôn ở hướng Tây Nam do đó ko hợp lý? ừ Khôn phải ở đông nam theo Hà Đồ - Lạc Việt cái này em hiểu.

Posted Image

Nhưng tuy nhiên theo địa lý thì:

Posted Image

nhưng nhìn trên hình trên thì trái đất nghiêng về hướng Đông Bắc chứ ko phải hướng Tây Bắc. cái này mâu thuẫn rồi. vậy phải đặt lại càn ở vị trí Đông Bắc còn khôn cứ để hướng Tây Nam như cổ thư chữ hán?

mong các anh giải thích cho em hiểu thêm,

em xin cảm ơn,

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề đặt ra như bạn cũng rất hay, tuy nhiên khi đặt ra như vậy bạn phải giải quyết được những tất cả những vấn đề liên quan đến lý thuyết lý học. Bạn cứ đọc hết sách đi rồi hỏi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề đặt ra như bạn cũng rất hay, tuy nhiên khi đặt ra như vậy bạn phải giải quyết được những tất cả những vấn đề liên quan đến lý thuyết lý học. Bạn cứ đọc hết sách đi rồi hỏi.

hi anh,

coi như em ko nói đoạn đưa càn về Đông Bắc.

ý em thắc mắc muốn hỏi là theo Hà Đồ thì trục Càn - Khôn ở Tây Bắc và Đông Nam ứng với truyền thuyết nữ oa. nhưng thực tế trục trái đất lại là trục của hướng Đông Bắc và Tây Nam mà?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái này là tính theo trục trái đất nghiên so với mối tương quan theo qui ước với các hành tinh trong vũ trụ, chứ trái đất trong vũ trụ nào có bị nghiên đâu, còn trời lệch về TB đất nghiên về ĐN đó là cái quan sát trực quan bản thể trái đất của tiền nhân, cụ thể như ta luôn thấy các con sông đều có chiều chảy về ĐN, còn nếu càng đi về TB thì dễ tiếp xúc mây trời hơn do phía đó đất cao hơn và nhiều đồi núi hơn nên cảm thấy trời nó nghiên lệch, những cái này lấy vị trí người quan sát làm trung tâm để nhìn về 4 phương 8 hưóng, và trục ĐB - TN là trục phân định cho hai phương đó, nên đừng hiểu TB và ĐN là trục phân định.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay