Thiên Đồng

Rồng Bò Ngược

19 bài viết trong chủ đề này

Rồng “bò” ngược

thanhnien: 12/02/2012 3:37
Kinh Dương Vương, theo truyền thuyết, là người sinh ra Lạc Long Quân, được tín ngưỡng dân gian coi là thủy tổ của người Việt nên có nhiều nơi xây đền thờ ông.


Đền thờ và lăng Kinh Dương Vương ở thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 2008. Lễ hội lăng Kinh Dương Vương tổ chức vào ngày 18 tháng giêng, được nhân dân coi là ngày giỗ của ông.

Năm nay, du khách về dự lễ hội lăng Kinh Dương Vương được chiêm ngưỡng đôi rồng đá do một doanh nghiệp mới cung tiến cho địa phương. Đôi rồng được tạo từ đá xanh, phần cao nhất tới 1,8m, dài gần 12m, được đặt hai bên bến từ bờ sông Đuống đi thẳng lên lăng. Đông đảo người đến chiêm bái lăng đều ngưỡng mộ kích thước cùng những đường nét tạo hình trau chuốt của đôi rồng. Nhưng chẳng hiểu sao đôi rồng không chầu hướng xuống bến nước mà hùng dũng, oai phong “bò ngược” lên bờ?


Posted Image

Đến đình, đền, miếu, quán nào trên đất nước Việt Nam, chúng ta đều đã quen mắt thấy hình (tượng) rồng chỉ chầu xuống theo hướng từ trong chính điện đi ra. Hay cùng lắm chỉ “bò ngang” trên mái khi cùng “chầu nhật” (nguyệt) hoặc “tranh châu” chứ chưa hề “bò ngược lên” theo hướng vào chính điện bao giờ.

Hiện tượng bất thường nêu trên đã được nhiều nhà nghiên cứu sử học và lịch sử mỹ thuật lên tiếng từ cuối năm 2010, khi có rồng bò ngược lên mái đình Nam Hương (75 Hàng Trống, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội). Khi đó, một tiến sĩ khảo cổ học thâm niên hơn hai chục năm làm công việc trùng tu, bảo tồn di tích thốt lên rằng “đó là điều chưa từng thấy” trên các di tích. Nay lại thêm đôi rồng “bò” ở lăng thờ Kinh Dương Vương. Một khuynh hướng mới trong các công trình kiến trúc tâm linh chăng? Nghe nói cả khối nguyên liệu và các nghệ nhân tạc nên đôi rồng đều đến từ Thanh Hóa, là nơi nổi tiếng đã lâu về nghề tạo tác đá, với kinh phí khá lớn. Nhưng lại không rõ tên tác giả của đồ án “lưỡng long bò lên” này.


“Tôi khẳng định không bao giờ có chuyện rồng bò ngược trên bậc lên xuống như vậy trong các di tích cổ của Việt Nam. Tại điện Kính Thiên, ta có thể thấy rõ rồng bò xuống như theo bước chân của nhà vua từ trên xuống. Chứ còn rồng bò ngược lại thì chả hiểu có ý gì?”.

TS Nguyễn Hồng Kiên, Viện Khảo cổ học


“Rồng trên thành cầu thang trong các cung điện, lăng tẩm thì thường bò xuống mang nghĩa đón vua khi ngài đi vào. Trường hợp này, tôi chưa phê phán vì chưa hiểu nó nằm ở phần nào trong di tích. Dù thế nào về mặt văn hóa nó cũng là trường hợp khó hiểu, hy hữu”.

PGS Tống Trung Tín, Viện trưởng Viện Khảo cổ học

Ngữ Thiên


1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rồng “bò” ngược

Posted Image

Lần đầu tiên được thấy tượng rồng xếp ngược . . . đời

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rồng “bò” ngược

Posted Image

Có thể người ta muốn cặp rồng này chầu về đến Kinh Dương Vương đây mà. Cũng chẳng có gì là lạ. Suy cho cùng thì cách đặt rồng trong trường hợp cụ thể này đúng. Bởi vì đền Kinh Dương Vương đã có trước cặp rồng này. Nên rồng chầu vào Ngài là đúng theo cái nhìn của tôi.

Nhưng có điều thắc mắc là:

Hình ảnh con rồng này ngậm trái châu, nếu cả hai con rồng đều ngậm trái Châu là sai. Lân và rồng, phượng đều biểu tượng sức mạnh vũ trụ. Một cặp là biểu tượng cho Âm Dương. Hoặc Âm, hoặc Dương chi phối vũ trụ. Bởi vậy nếu là cặp rồng song song hay đối đầu (Như nóc đình, đền) thì không con nào ngậm châu cả. Vì trái châu biểu tượng của vũ trụ, nên hai con rồng cùng ngậm châu thì ra có hai vũ trụ? Thế gian lẫn lộn, nên cẩn thận chi tiết này. Thí dụ như cặp lân ở các phủ điện chỉ có một con đặt chân lên trái châu (Sư tử hí cầu), còn con kia đặt chân lên con sư tử con. Nếu cả hai con lân cùng đặt chân lên hai quả cầu thì thật là "tẩu hỏa nhập ma" vì tính cô âm, cô dương của hai hình tượng này. Con đặt lên trái châu là Dương và con đặt lên con lân con là Âm. Tương tự như vậy với cặp rồng, hạc, lân, phụng.....vv....

Cũng tương tự như vậy, cặp rồng trên nóc đình đền chẳng ai gọi là "lưỡng long chầu nguyệt" (Mặt trăng - Âm); hoặc "Lưỡng long chầu nhật" (Mặt trời - Dương). Cái này là do đời sau không hiểu nên nói bừa mà thôi. Đúng của nó và nguyên thủy của nó là "Lưỡng long tranh châu" (Mặc dù trái châu này rất giống mặt trời cách điệu: màu đỏ, có quầng lửa...). Đã là biểu tượng thì tất cả mọi hình thức đều mang tính biểu tượng. Hình tròn: biểu tượng sự viên mãn của vũ trụ - nên gọi là trái châu hoặc quả cầu; Quầng lửa biểu tượng sự biến hóa của vũ trụ; màu đỏ là Ly hỏa - biểu tượng văn hóa phương Nam. Tất nhiên chúng chẳng liên quan gì đến mặt trời, mặt trăng cả.

Anh chị em Phong Thủy Lạc Việt hãy suy ngẫm những biểu tượng của cha ông để lại - tất nhiên phải suy xét, loại trừ cách hiểu sai của đời sau - sẽ thấy tính minh triết tuyệt vời của những giá trị văn hóa tổ tiên từ ngàn xưa. Qua đấy tự chiêm nghiệm sẽ hiểu được bản chất của vũ trụ qua thuyết Âm Dương Ngũ hành..

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rồng “bò” ngược

Posted Image

Có thể người ta muốn cặp rồng này chầu về đến Kinh Dương Vương đây mà. Cũng chẳng có gì là lạ. Suy cho cùng thì cách đặt rồng trong trường hợp cụ thể này đúng. Có thể người ta muốn cặp rồng này chầu về đến Kinh Dương Vương đây mà. Cũng chẳng có gì là lạ. Suy cho cùng thì cách đặt rồng trong trường hợp cụ thể này đúng. Bởi vì đền Kinh Dương Vương đã có trước cặp rồng này. Nên rồng chầu vào Ngài là đúng theo cái nhìn của tôi.

Nhưng có điều thắc mắc là:

Hình ảnh con rồng này ngậm trái châu, nếu cả hai con rồng đều ngậm trái Châu là sai. Lân và rồng, phượng đều biểu tượng sức mạnh vũ trụ. Một cặp là biểu tượng cho Âm Dương. Hoặc Âm, hoặc Dương chi phối vũ trụ. Bởi vậy nếu là cặp rồng song song hay đối đầu (Như nóc đình, đền) thì không con nào ngậm châu cả. Vì trái châu biểu tượng của vũ trụ, nên hai con rồng cùng ngậm châu thì ra có hai vũ trụ? Thế gian lẫn lộn, nên cẩn thận chi tiết này. Thí dụ như cặp lân ở các phủ điện chỉ có một con đặt chân lên trái châu (Sư tử hí cầu), còn con kia đặt chân lên con sư tử con. Nếu cả hai con lân cùng đặt chân lên hai quả cầu thì thật là "tẩu hỏa nhập ma" vì tính cô âm, cô dương của hai hình tượng này. Con đặt lên trái châu là Dương và con đặt lên con lân con là Âm. Tương tự như vậy với cặp rồng, hạc, lân, phụng.....vv....

Cũng tương tự như vậy, cặp rồng trên nóc đình đền chẳng ai gọi là "lưỡng long chầu nguyệt" (Mặt trăng - Âm); hoặc "Lưỡng long chầu nhật" (Mặt trời - Dương). Cái này là do đời sau không hiểu nên nói bừa mà thôi. Đúng của nó và nguyên thủy của nó là "Lưỡng long tranh châu" (Mặc dù trái châu này rất giống mặt trời cách điệu: màu đỏ, có quầng lửa...). Đã là biểu tượng thì tất cả mọi hình thức đều mang tính biểu tượng. Hình tròn: biểu tượng sự viên mãn của vũ trụ - nên gọi là trái châu hoặc quả cầu; Quầng lửa biểu tượng sự biến hóa của vũ trụ; màu đỏ là Ly hỏa - biểu tượng văn hóa phương Nam. Tất nhiên chúng chẳng liên quan gì đến mặt trời, mặt trăng cả.

Anh chị em Phong Thủy Lạc Việt hãy suy ngẫm những biểu tượng của cha ông để lại - tất nhiên phải suy xét, loại trừ cách hiểu sai của đời sau - sẽ thấy tính minh triết tuyệt vời của những giá trị văn hóa tổ tiên từ ngàn xưa. Qua đấy tự chiêm nghiệm sẽ hiểu được bản chất của vũ trụ qua thuyết Âm Dương Ngũ hành..

chú Thiên Sứ dậy sớm thế? Nếu có thời gian xin coi link này. Có ông phó GS- TS Trần Ngọc Vương nói về sử Việt 2800 năm đấy. Cảm ơn!

http-~~-//www.youtube.com/watch?v=Jxs1uef21p0

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

chú Thiên Sứ dậy sớm thế? Nếu có thời gian xin coi link này. Có ông phó GS- TS Trần Ngọc Vương nói về sử Việt 2800 năm đấy. Cảm ơn!

http-~~-//www.youtube.com/watch?v=Jxs1uef21p0

Chú đang rất tức giận nên không muốn nói gì vội. Nhưng chú cảnh báo với những kẻ phủ nhận văn hóa truyền thống của tổ tiên, phủ nhận chân lý rằng: Đây là giới hạn cuối cùng. chỉ còn một milimet nữa thì Âm Dương chuyển đổi.

Cái giới hạn của một milimet này là tay giáo sư kia khi quay lại hỏi ông Dương Trung Quốc thì ông ta im lặng.Chú biết buổi gặp đầu năm này của báo Tia Sáng - có cả bà Bình tham dự. Nhưng ko biết có chuyện này.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật bất ngờ về cái tầm của ông PGS-TS này khi nhận xét sai lầm về khả năng kế thừa của người Việt. Ông ta cũng phân biệt nổi sự khác nhau của lỗi hệ thống và lỗi sự vụ ( hoặc ông ta không dám nói, cố tình nói trại đi )

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ông này giống tấu hài quá, thiệt là hết nói. Chán rõ là chán!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Muốn biết thông tin đó là thật thì anh phải đi kiểm chứng, lập luận và thể hiện bằng một hệ thống lý thuyết.

Anh trích đoạn vài dòng, xỉa lỉa vài câu vừa không đáng thuyết phục, lững lơ mập mờ như thể hiện ý đồ đồng hóa Ta với Tàu, Tàu với Ta. Anh phải rỏ ràng!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh "Theo những tài liệu trên internet," thì chẳng khác gì con nít xem quản cáo, như bà hàng xóm hóng hớt tin vỉa hè. Muốn biết thông tin đó là thật thì anh phải đi kiểm chứng, lập luận và thể hiện bằng một hệ thống lý thuyết.

Anh trích đoạn vài dòng, xỉa lỉa vài câu vừa không đáng thuyết phục, lững lơ mập mờ như thể hiện ý đồ đồng hóa Ta với Tàu, Tàu với Ta. Anh phải rỏ ràng!

Bạn xóa hộ mình cái bài số 8 vì mình viết không rõ ý có thể gây hiểu nhầm. Chỉ giữ lại bài số 10 thôi.

Về lập trường mình đã viết 1 lần trên diễn đàn này rồi. Năm 2011 điều thành công nhất là mình làm được là mình biết và Tự Hào mang trong mình dòng máu Việt.

Tks!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn xóa hộ mình cái bài số 8 vì mình viết không rõ ý có thể gây hiểu nhầm. Chỉ giữ lại bài số 10 thôi.

Về lập trường mình đã viết 1 lần trên diễn đàn này rồi. Năm 2011 điều thành công nhất là mình làm được là mình biết và Tự Hào mang trong mình dòng máu Việt.

Tks!

Tôi thấy nên xóa hết cả 3 bài của anh vừa viết. Còn cá nhân anh về đọc sách lại. Kiến thức nhảm quá. Việt là Việt, Hoa là Hoa. Khác nhau hòan toàn. Anh viết + - linh tinh như vậy là xúc phạm tổ tiên...ở ngoài đời trong bàn nhậu, nói linh tinh như vậy coi chừng bị bụp tại chổ đó.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nào rảnh, gần đây thôi. tôi sẽ chứng minh những lập luận của tay giáo sư này tầm tư duy thuộc loại "ở trần đóng khố". Với chức danh Giáo sư tiến sĩ mà tầm tư duy như vậy thì chẳng có gì là lạ với thực trạng của ngành giáo dục và kiến thức lịch sử của học sinh Việt hiện nay. Mặc dù bề ngoài y vẫn tỏ ra ca ngợi vài điều tốt đẹp của dân tộc Việt theo kiểu "vải thưa che mắt thánh", để che dấu ý đồ phủ nhận truyền thống văn hóa sử Việt của tay này. Loại này cho về đuổi gà như các nhà lãnh đạo Nhật bản đã cho một tay giáo sư Nhật về vườn, chỉ vì tay này đòi xem xét lại dân Nhật có đúng là con của Thái Dương thần nữ không?

Tôi nhớ ngày xưa, khi Trần Quốc Vượng bị ung thư vòm họng, tôi có nói với ông Lê Duy Chữ - theo cụ Chữ nói thì cụ quen tay Vượng này - rằng: Nếu ông Vương lên tivi xác nhận Việt sử 5000 năm văn hiến là chân lý thì tôi hứa sẽ chữa khỏi bệnh cho ông ta. Nếu tôi chữa không khỏi thì tôi sai. Mặc dù hai chuyện chẳng liên quan gì đến nhau. Tất nhiên ông Vương chưa từng lên rtivi công nhận Việt sử 5000 năm văn hiến. Ông ta xuống Âm phủ suy nghĩ tiếp.

.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rồng “bò” ngược

Posted Image

Có thể người ta muốn cặp rồng này chầu về đến Kinh Dương Vương đây mà. Cũng chẳng có gì là lạ. Suy cho cùng thì cách đặt rồng trong trường hợp cụ thể này đúng. Bởi vì đền Kinh Dương Vương đã có trước cặp rồng này. Nên rồng chầu vào Ngài là đúng theo cái nhìn của tôi.

Nhưng có điều thắc mắc là:

Hình ảnh con rồng này ngậm trái châu, nếu cả hai con rồng đều ngậm trái Châu là sai. Lân và rồng, phượng đều biểu tượng sức mạnh vũ trụ. Một cặp là biểu tượng cho Âm Dương. Hoặc Âm, hoặc Dương chi phối vũ trụ. Bởi vậy nếu là cặp rồng song song hay đối đầu (Như nóc đình, đền) thì không con nào ngậm châu cả. Vì trái châu biểu tượng của vũ trụ, nên hai con rồng cùng ngậm châu thì ra có hai vũ trụ? Thế gian lẫn lộn, nên cẩn thận chi tiết này. Thí dụ như cặp lân ở các phủ điện chỉ có một con đặt chân lên trái châu (Sư tử hí cầu), còn con kia đặt chân lên con sư tử con. Nếu cả hai con lân cùng đặt chân lên hai quả cầu thì thật là "tẩu hỏa nhập ma" vì tính cô âm, cô dương của hai hình tượng này. Con đặt lên trái châu là Dương và con đặt lên con lân con là Âm. Tương tự như vậy với cặp rồng, hạc, lân, phụng.....vv....

Cũng tương tự như vậy, cặp rồng trên nóc đình đền chẳng ai gọi là "lưỡng long chầu nguyệt" (Mặt trăng - Âm); hoặc "Lưỡng long chầu nhật" (Mặt trời - Dương). Cái này là do đời sau không hiểu nên nói bừa mà thôi. Đúng của nó và nguyên thủy của nó là "Lưỡng long tranh châu" (Mặc dù trái châu này rất giống mặt trời cách điệu: màu đỏ, có quầng lửa...). Đã là biểu tượng thì tất cả mọi hình thức đều mang tính biểu tượng. Hình tròn: biểu tượng sự viên mãn của vũ trụ - nên gọi là trái châu hoặc quả cầu; Quầng lửa biểu tượng sự biến hóa của vũ trụ; màu đỏ là Ly hỏa - biểu tượng văn hóa phương Nam. Tất nhiên chúng chẳng liên quan gì đến mặt trời, mặt trăng cả.

Anh chị em Phong Thủy Lạc Việt hãy suy ngẫm những biểu tượng của cha ông để lại - tất nhiên phải suy xét, loại trừ cách hiểu sai của đời sau - sẽ thấy tính minh triết tuyệt vời của những giá trị văn hóa tổ tiên từ ngàn xưa. Qua đấy tự chiêm nghiệm sẽ hiểu được bản chất của vũ trụ qua thuyết Âm Dương Ngũ hành..

Có khi nào do lỗi của thợ xây và người chỉ huy công trường không nhỉ? Nếu đặt quay xuống thì nó lại quay xuống được ngay thôi mà!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có khi nào do lỗi của thợ xây và người chỉ huy công trường không nhỉ? Nếu đặt quay xuống thì nó lại quay xuống được ngay thôi mà!

Có lẽ như vậy thế này chăng: Ngài Kinh Dương Vương là thủy tổ của dòng tộc Lạc Việt, Ngài Lạc Long Quân (Vua Rồng xứ Lạc) là Tổ phụ của dòng tộc Lạc Việt nên phải chầu về chăng?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nào rảnh, gần đây thôi. tôi sẽ chứng minh những lập luận của tay giáo sư này tầm tư duy thuộc loại "ở trần đóng khố". Với chức danh Giáo sư tiến sĩ mà tầm tư duy như vậy thì chẳng có gì là lạ với thực trạng của ngành giáo dục và kiến thức lịch sử của học sinh Việt hiện nay. Mặc dù bề ngoài y vẫn tỏ ra ca ngợi vài điều tốt đẹp của dân tộc Việt theo kiểu "vải thưa che mắt thánh", để che dấu ý đồ phủ nhận truyền thống văn hóa sử Việt của tay này. Loại này cho về đuổi gà như các nhà lãnh đạo Nhật bản đã cho một tay giáo sư Nhật về vườn, chỉ vì tay này đòi xem xét lại dân Nhật có đúng là con của Thái Dương thần nữ không?

Tôi nhớ ngày xưa, khi Trần Quốc Vương bị ung thư vòm họng, tôi có nói với ông Lê Duy Chữ - theo cụ Chữ nói thì cụ quen tay Vượng này - rằng: Nếu ông Vương lên tivi xác nhận Việt sử 5000 năm văn hiến là chân lý thì tôi hứa sẽ chữa khỏi bệnh cho ông ta. Nếu tôi chữa không khỏi thì tôi sai. Mặc dù hai chuyện chẳng liên quan gì đến nhau. Tất nhiên ông Vương chưa từng lên rtivi công nhận Việt sử 5000 năm văn hiến. Ông ta xuống Âm phủ suy nghĩ tiếp.

.

Thật ra cháu nghĩ tranh luận hay chứng minh là tốt. Càng nhiều ý kiến tranh luận thì càng đi tới gần chân lí thôi. Cháu thì chẳng nghĩ là ông phó giáo sư này có " ý đồ phủ nhận truyền thống văn hóa sử Việt " đâu. Tại vì mục đích bài nói của ổng là chuyện khác mà. Tuy nhiên, cách nhìn và sở học khác nhau nên ý kiến khác nhau thôi. Chỉ có tranh luận và chứng minh, bảo vệ luận điểm của mình thì mới đi tới sự thật. Nếu sự thật là sự thật thì ko ai che dấu được đâu. Trước sau gì cũng phải công nhận thôi. Suy nghĩ thiển cận của cháu. Kính!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi thấy nên xóa hết cả 3 bài của anh vừa viết. Còn cá nhân anh về đọc sách lại. Kiến thức nhảm quá. Việt là Việt, Hoa là Hoa. Khác nhau hòan toàn. Anh viết + - linh tinh như vậy là xúc phạm tổ tiên...ở ngoài đời trong bàn nhậu, nói linh tinh như vậy coi chừng bị bụp tại chổ đó.

Nếu có phạm húy, mong các Cụ xá lỗi.

FT sẽ rút kinh nghiệm.

Tks!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật ra cháu nghĩ tranh luận hay chứng minh là tốt. Càng nhiều ý kiến tranh luận thì càng đi tới gần chân lí thôi. Cháu thì chẳng nghĩ là ông phó giáo sư này có " ý đồ phủ nhận truyền thống văn hóa sử Việt " đâu. Tại vì mục đích bài nói của ổng là chuyện khác mà. Tuy nhiên, cách nhìn và sở học khác nhau nên ý kiến khác nhau thôi. Chỉ có tranh luận và chứng minh, bảo vệ luận điểm của mình thì mới đi tới sự thật. Nếu sự thật là sự thật thì ko ai che dấu được đâu. Trước sau gì cũng phải công nhận thôi.

Hợp lý.

Thật ra ông không phủ nhận, nhưng nói lịch sử Việt 800 TCN là sai do phân tích và tổng hợp dữ liệu của cá nhân.

Mục đích bài nói tập trung vào sự tha hóa của con người, cùng chấp nhận sự thật trong một hệ thống loạn mục đích + vô trách nhiệm mà không có phản kháng tối thiểu với ý phân tích là không tổng hợp từ văn hóa cổ...

Kính.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Cái chết ở chỗ là thằng Khựa nó đốt sạch sách lịch sử của VN mình rồi,

mỗi lần sang sâm chiếm là nó quyết tâm đồng hóa, sách vở ... nó đốt sạch, nên còn lại cho đến ngày nay cũng chỉ là truyền miệng mà thôi

Mà cái trò truyền miệng nó cũng có cái khổ đó là Tam Sao Thất Bản

Cái chết nữa là dân mình nhiều ông trong tư duy đã thua khựa rồi, cái gì cũng bảo là từ khựa truyền qua mình, cái gì cũng nghĩ khựa có trước, mình có sau, nên nó khổ vậy đấy, đến bát phở bò mà cũng bảo là ẩm thực của Khựa thì em đây cũng xin vái cả nón

Edited by Vi Tiểu Bảo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu là phủ định sạch trơn thời này hết thời khác, triều đại này đến triều đại khác thì văn hóa Việt còn gì? Hiện tượng suy vong của các triều đại là bình thường, sự tiêu diệt của nhà này với nhà khác trong lịch sử là hiện tượng lịch sử chứ chưa phải là bản chất văn hóa của một dân tộc. Dân gian có câu "Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lần đầu tiên được thấy tượng rồng xếp ngược . . . đời

Bài Rồng lội ngược từ dưới sông lên này BĐG có theo dõi trên diễn đàn. Hôm rồi có lang thang bằng thuyền trên sông Đáy ghé viếng đền Đức Thánh Cả. Thì nhìn thấy lối dẫn lên cổng đền cũng có một cặp rồng lội ngược từ dưới sông lên. Cứ nghĩ cặp rồng này giống cặp rồng ở bài viết trên diễn đàn, hóa ra ra là không phải, nhân tiện BĐG hỏi người lái đò về cặp rồng này sao lại mới thế, cặp rồng cũ đâu, người lái đò cho hay họ đã dỡ bỏ cặp rồng cũ, và thay vào cặp rồng mới này đây. BĐG gửi đến thành viên diễn đàn tham khảo thêm.

Posted Image

Thủy lộ vào đền

Posted Image

Từ mạn thuyền

Posted Image

Posted Image

Cận ảnh

BĐG

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay